Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
3,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌ C QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CH Í MINH TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KHO A HỌC XÃ HỘ I VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ Q UỐ C TẾ CƠNG TRÌNH NGH IÊN CỨU KH OA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜ NG NĂM 2011 Tên cơng trình: NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Huỳnh Tâm Sáng, lớp QH6-08, khóa 2008-2012 Thành viên: Hồ Thị Mỹ Hạnh, lớp QH6-08, khóa 2008-2012 Nguyễn Thị Tố Uyên, lớp QH6-08, khóa 2008-2012 Nguyễn Long Tuyết Xinh, lớp QH6-08, khóa 2008-2012 Người hướng dẫn: Tiến sĩ Đào Minh Hồng, Trưởng khoa Quan hệ Quốc tế Thạc sĩ Lê Hồng Hiệp, Giảng viên khoa Quan hệ Quốc tế Thuộc nhóm ngành: KHOA HỌC XÃ HỘI QUY ƯỚC VIẾT TẮT ĐHQG TP.HCM Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ĐH KHXH&NV Đại học Khoa học xã hội Nhân văn ĐH KHTN Đại học Khoa học tự nhiên ĐH BK Đại học Bách khoa ĐH KT-L Đại học Kinh tế-Luật ĐH CNTT Đại học Công nghệ thông tin ĐH QT Đại học Quốc tế NCKH Nghiên cứu khoa học MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 13 1.1 Các lý thuyết làm sở lý luận cho đề tài 13 1.1.1 Thuyết hành động xã hội Max Weber (1864 – 1920) 13 1.1.2 Thuyết tổng quát hệ thống hành động Talcott Parsons (1902 – 1979) 14 1.1.3 Thuyết lựa chọn hợp lý James Samuel Coleman (1926 – 1995) 15 1.1.4 Học thuyết kiến tạo 15 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 16 1.2.1 Nhận thức 16 1.2.2 Thái độ 17 1.2.3 Sinh viên 18 1.2.4 Tri thức 19 1.2.5 Hành động xã hội 20 1.3 Mô tả địa bàn nghiên cứu 21 1.3.1 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 21 1.3.2 Trường đại học Bách Khoa 23 1.3.3 Trường Đại học Khoa học tự nhiên 24 1.3.4 Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn 25 1.3.5 Trường đại học Công nghệ thông tin 25 1.3.6 Trường đại học Quốc tế 26 1.3.7 Trường đại học Kinh tế - Luật 27 1.4 Phương pháp nghiên cứu 29 1.5 Mô hình khung lý thuyết đề tài 31 1.6 Giả thuyết nghiên cứu 32 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 2.1 Tổng quan quan hệ Việt - Trung 37 2.2 Nhận thức thái độ sinh viên ĐHQG TP.HCM Trung Quốc 39 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 3.1 Kết 67 3.2 Khuyến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 89 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Trong bối cảnh nay, Trung Quốc – quốc gia láng giềng lớn, có mối liên hệ gắn bó lâu dài với Việt Nam tiến trình lịch sử ngày khẳng định vị trí đồ giới với trỗi dậy mạnh mẽ trường quốc tế Tuy nhiên, sách đối ngoại Việt Nam Trung Quốc chưa tuyên truyền thường xuyên, hiệu Đồng thời, nhận thức Trung Quốc người dân Việt Nam mang nặng cảm tính Xuất phát từ thực tế trên, nhóm nghiên cứu thực đề tài “Nhận thức thái độ Trung Quốc sinh viên ĐHQG TP.HCM” với mong muốn tìm hiểu nhận thức sinh viên ĐHQG TP.HCM Trung Quốc Nội dung đề tài kết cấu gồm ba phần: phần nêu lên sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài; phần hai trình bày kết khảo sát nghiên cứu; phần ba tổng kết đề xuất kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện nhận thức thái độ sinh viên Trung Quốc, trước tiên sinh viên trường ĐHQG TP.HCM Các đề xuất kiến nghị hướng đến việc học tập hoạt động sinh viên, việc giảng dạy giảng viên việc hoạch định chiến lược gắn với công tác quản lý phận đào tạo cấp quản lý có liên quan Từ kết nghiên cứu kiến nghị, đề tài cho thấy thực trạng nhận thức thái độ sinh viên ĐHQG TP.HCM Trung Quốc chưa hồn thiện địi hỏi nhiều cơng sức nỗ lực để hoàn thiện vấn đề nêu Các giải pháp phải có phương pháp hệ thống gắn với điều kiện hoàn cảnh cụ thể sinh viên, giảng viên, nhà trường cấp quản lý cao Nhóm nghiên cứu đề tài thể mong muốn tiếp tục nghiên cứu mở rộng quy mơ tính chất đề tài thời gian tới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỉ XXI đánh dấu giai đoạn với bước chuyển biến vượt bậc hội nhập quốc tế, kỷ ngun tồn cầu hóa, kinh tế tri thức nở rộ Các quốc gia tách biệt mà có mối liên hệ gắn kết mục tiêu chung: hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển Đồng thời, xích lại gần nhau, quốc gia tăng cường tính bền vững khả thi việc giải vấn đề toàn cầu mâu thuẫn, bất đồng gây trở ngại việc thúc đẩy quan hệ quốc tế Song song đó, kỉ XXI mở trang với trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc Sự trỗi dậy góp phần làm thay đổi cục diện giới Có thể khẳng định vị Trung Quốc trường quốc tế ngày củng cố đạt thành tựu đáng kể Vì vậy, Việt Nam – quốc gia láng giềng “núi sơng liền dải”, có mối quan hệ lâu đời với Trung Quốc phải có nhận thức hành động tích cực để củng cố độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đồng thời thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị với Trung Quốc sở hịa bình, hợp tác phát triển Thế giới với vận hội đòi hỏi quan hệ Việt Nam Trung Quốc phải có bước chuyển biến tích cực hợp lý Với yêu cầu trên, sinh viên ĐHQG TP.HCM - trung tâm đào tạo giảng dạy hàng đầu miền Nam, sinh viên phải có trách nhiệm nâng cao nhận thức thân có thái độ đắn Trung Quốc nói chung mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc nói riêng Việc nâng cao tri thức để có nhận thức đắn Trung Quốc thái độ phù hợp, tiến theo kịp xu vận động giới, khu vực mối quan hệ hai quốc gia yêu cầu thiết sinh viên giai đoạn Tìm hiểu xem sinh viên ĐHQG TP.HCM có nhận thức thái độ Trung Quốc nhu cầu cấp thiết góp phần thúc đẩy quan hệ Việt Nam Trung Quốc Bởi mối quan hệ Đảng Nhà nước Việt Nam, quan đối ngoại, tổ chức phi phủ,… quan tâm nghiên cứu đặt lên thành nhiệm vụ chiến lược hàng đầu Việc nghiên cứu tìm hiểu nhận thức thái độ sinh viên có vai trò quan trọng việc định hướng, tham khảo, nhìn nhận tiếp cận vấn đề cách thật gần gũi, thực tế Đây nguồn thông tin hữu ích bước đầu hỗ trợ đắc lực cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp Việt Nam cho quan đối ngoại hay ban ngành có liên quan Xa nữa, quan phía Trung Quốc xem nguồn tài liệu hữu ích giúp nhìn nhận đắn thực tế vấn đề nhận thức thái độ sinh viên Việt Nam Trung Quốc, qua bước đầu có sách chế phù hợp với lĩnh vực quan tâm làm việc Chính lý đó, việc tìm hiểu “Nhận thức thái độ Trung Quốc sinh viên ĐHQG TP.HCM” thực trở thành vấn đề mang tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Với nguồn tài liệu thu thập tham khảo, chưa có tài liệu hay cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan mật thiết với vấn đề “Nhận thức thái độ Trung Quốc sinh viên ĐHQG TP.HCM” Thực tế, chưa có nhiều quan, học viện hay cá nhân nghiên cứu đề tài Có số ỏi báo hay đánh giá riêng lẻ số cá nhân thuộc khối ngành quan hệ quốc tế, nhà văn hóa, trị… Nhưng thực tế nguồn tài liệu nhỏ lẻ, phân tán, chưa thuyết phục, chưa hệ thống chưa bao quát vấn đề Các tài liệu thu thập chủ yếu phiếu khảo sát, phiếu thăm dò ý kiến mức độ yêu thích Trung Quốc Trung Quốc mối liên hệ với quốc gia khác Trong tham khảo nguồn tài liệu, lưu tâm ý đến tài liệu tham khảo đặc biệt từ Thông xã Việt Nam, số 268 phát hành vào thứ ba, ngày 5/10/2010 với tiêu đề “Thái độ người Việt Nam Trung Quốc nay” Tài liệu kể viết tóm tắt lại viết tiêu đề “Yêu ghét đan xen: Ấn tượng Trung Quốc người Việt Nam nay” đăng tờ “Quốc tế tiên khu đạo báo” Trung Quốc ngày 27/8/2010 nhà nghiên cứu Vu Thắng Nam Qua khảo sát thực tế tham khảo ý kiến học giả, người viết cho nhiều người Việt Nam tâm lý cảnh giác thái độ khơng thiện chí người Trung Quốc quốc gia Người viết cho nguyên nhân dẫn đến thái độ bất an, chí thù ghét Trung Quốc nhân tố ý thức hệ tư tưởng, phương pháp giáo dục từ lâu đời xem Trung Quốc kẻ thù nguy hiểm Đồng thời qua nhà nghiên cứu Vu Thắng Nam nhấn mạnh nhu cầu cần phải giao lưu, trao đổi, tiếp xúc trực tiếp nhiều người dân hai nước để tăng cường hiểu biết lẫn nhau, góp phần nhìn nhận người Trung Quốc quốc gia khách quan toàn diện Tuy nhiên, viết mức độ thăm dò đánh giá cịn mang tính cá nhân, chưa mang tính rộng khắp quy mơ tồn diện Mức độ bao quát vấn đề dựa số liệu cụ thể đa diện chưa thể đầy đủ Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Giai đoạn giai đoạn hội nhập tồn cầu hóa với biến chuyển mạnh mẽ đa chiều với nhận thức sinh viên quốc gia giới Đặc biệt, trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc, quốc gia có mối liên hệ vơ mật thiết với ta phương diện địa lí, tự nhiên, văn hóa… đặt thách thức nhiệm vụ chiến lược việc nhìn nhận lại cách nghiêm túc Trung Quốc Đến nay, quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc trải qua 60 năm với nhiều thăng trầm, biến chuyển Bên cạnh thành tựu thể nỗ lực đáng ghi nhận từ hai phía, quan hệ hai nước tồn số vấn đề nhạy cảm Trong đó, vấn đề biển đảo (chủ yếu vấn đề chủ quyền Biển Đông với hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Việt Nam Trung Quốc đóng vai trị quan trọng) đặt nhiều thách thức cho triển vọng mối quan hệ song phương Chính lý đó, chúng tơi muốn cung cấp nhìn tồn cảnh việc nhận thức Trung Quốc sinh viên ĐHQG TP.HCM Vì rằng, quốc gia muốn quan hệ với dù phương diện hay mức độ khơng có kiến thức tảng Qua đó, nhóm nghiên cứu bước đầu tìm hiểu nhận thức thái độ sinh viên ĐHQG TP.HCM Trung Quốc mối liên hệ tác động nhân tố khách quan chủ quan Từ đó, nhóm nghiên cứu thể ý kiến đồng thời góp phần đề xuất kiến nghị giải pháp phía nhà trường, đơn vị giáo dục sinh viên nhằm củng cố, nâng cao nhận thức thái độ sinh viên ĐHQG TP.HCM Trung Quốc Đặc biệt, trọng tâm nghiên cứu hướng đến sinh viên ĐHQG TP.HCM - trí thức trẻ, động, nhiệt huyết có nhiều triển vọng đóng góp tích cực cho mối quan hệ hợp tác quốc tế Việt Nam tương lai Do đó, hướng nghiên cứu góp phần đáng kể tạo nên sở vững cho việc hướng đến sách hợp lý, tiến Việt Nam Trung Quốc giai đoạn hội nhập tồn cầu hóa 3.2 Nhiệm vụ Với đề tài trên, nhóm nghiên cứu tập trung giải nhiệm vụ trọng tâm: - Thứ nhất, qua điều tra xã hội học, nhóm nghiên cứu cung cấp nhìn khách quan nhận thức thái độ Trung Quốc sinh viên ĐHQG TP.HCM nói riêng sinh viên trường đại học phía Nam nói chung - Thứ hai, qua biểu đồ, số liệu cụ thể phản ánh nhận thức thái độ sinh viên ĐHQG TP.HCM Trung Quốc, nhóm vào tìm hiểu lý giải nguyên nhân chủ quan khách quan tác động đến nhận thức thái độ sinh viên ĐHQG TP.HCM - Cuối cùng, sau hai bước quan trọng trên, nhóm đưa kiến nghị đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện nhận thức thái độ sinh viên ĐHQG TP.HCM Trung Quốc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu góp phần cung cấp nhìn cụ thể, khách quan trung thực nhận thức thái độ sinh viên ĐHQG TP.HCM Trung Quốc Đồng thời, nguồn thông tin đầy đủ, bổ ích đáng tin cậy cho quan quản lý, cá nhân hay tập thể có nhu cầu tìm hiểu Trung Quốc qua nhận thức sinh viên ĐHQG TP.HCM quan đối ngoại nhằm mục đích tham khảo, hoạch định sách phát triển tầm xa Trọng tâm đề tài nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi quan trọng: “Liệu nhận thức thái độ sinh viên ĐHQG TP.HCM Trung Quốc thật đầy đủ đắn?” Với mục tiêu đề để trả lời câu hỏi trên, nhóm tập trung vào giải vấn đề chính: - Nhận thức thái độ sinh viên ĐHQG TP.HCM Trung Quốc nhìn tổng quan sao? - Nhận thức thái độ sinh viên ĐHQG TP.HCM Trung Quốc mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc sao? - Triển vọng giải vấn đề tồn Việt Nam - Trung Quốc khả thúc đẩy mối quan hệ tốt đẹp hai nước tương lai sao? - Tầm quan trọng sinh viên việc góp phần giải vấn đề cịn tồn Việt Nam - Trung Quốc thúc đẩy mối quan hệ tốt đẹp hai nước tương lai sao? 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nghiên cứu khoa học này, nhóm áp dụng hai phương pháp Thứ nhất, áp dụng phương pháp định tính thơng qua tham khảo nguồn tài liệu dựa hệ thống lý thuyết xã hội học quan hệ quốc tế để đánh giá quốc gia lý thuyết hành động xã hội, chủ nghĩa kiến tạo,… nhằm phân tích cấp độ ảnh hưởng, tác động quốc gia quan hệ quốc tế định hướng lựa chọn sinh viên Thứ hai, áp dụng phương pháp định lượng thông qua bảng khảo sát, số liệu thống kê, điều tra xã hội học… cách hệ thống toàn diện Thêm nữa, việc kết hợp hai phương pháp luận phương pháp khác tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, logic,… góp phần tăng tính thuyết phục ý nghĩa thiết thực cho đề tài 130 Câu : Mình tiếp cận vấn đề Hồng Sa – Trường Sa qua báo chí, sau mạng internet Có thể kể đến Thanh niên, Tuổi trẻ, Sài Gịn giải phóng tìm google Ngồi trường buổi học trị đầu năm thầy có cung cấp thơng tin vấn đề cịn thơng tin Mặc dù tiếp cận thơng tin Hồng Sa – Trường Sa chủ yếu qua internet độ tin cậy nguồn không cao, đặc biệt forum, diễn đàn… Theo nhà trường nên tăng cường buổi nói chuyện, trao đổi vấn đề biển đảo để sinh viên nắm rõ tình hình, tránh tình trạng lấy thơng tin sai lệch từ nguồn khơng đáng tin cậy Câu 4: Sinh viên có vai trò quan trọng việc thúc đẩy qua hệ nước Trước hết sinh viên chủ nhân tương lai đất nước, có bạn đứng vào hàng ngũ lãnh đạo nên cần trang bị đầy đủ vấn đề trị Riêng thân nhận định Chính sách đối ngoại Nhà nước ảnh hưởng nhiều đến sống Thực tế tụi dân kỹ thuật nên không để ý nhiều đến vấn đề ngoại giao nhiều Câu 5: Đề tài cần thiết, đề tài liên quan đến ngoại giao đặc biệt liên quan đến Trung Quốc – quốc gia trỗi dậy mạnh mẽ Các vấn đề biểu tình tạo điều kiện cho lực chống phá nhảy vào công việc nội Việt Nam, ảnh hưởng đến mối quan hệ tốt đẹp nên cần có nhìn nhận lại thái độ sinh viên Bảng khảo sát tốt khơng cần bổ sung 131 Người thứ hai: Nam sinh viên năm III, Chương trình đào tạo Kỹ sư chất lượng cao Việt-Pháp Câu 1:Khi nghe đến Trung Quốc nghĩ đến vấn đề tranh chấp Hồng Sa Trường Sa Cịn kinh tế Trung Quốc làm hại kinh tế Việt Nam nhiều, từ vấn đề Trung Quốc thu mua gáo dừa để sản xuất than hoạt tính, để ta xây dựng nên nhà máy than hoạt tính lại khơng có ngun liệu sản xuất Thích xem phim Trung Quốc, yếu tố văn hóa thích võ thuật, mà họ biến võ thuật thành văn hóa, nhằm quảng bá hình ảnh Trung Quốc tồn giới Trung Quốc tiếng sản xuất nhựa, mà có hàng hóa độc hại làm sợ Trung Quốc nơi cho nhiều mặt hàng điện tử Nói chung hàng hóa sử dụng phần lớn có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc, Trung Quốc ảnh hưởng mạnh mẽ đến thị trường Việt Nam, thời kỳ bão giá, dĩ nhiên hàng rẻ chọn nhiều Mình khơng có dịp tiếp xúc nhiều với người Trung Quốc, tiếp xúc với người Hoa Việt Nam, thấy họ cởi mở, tơn trọng truyền thống gia đình, giữ kín bí kíp sản xuất Về người Trung Quốc, thấy khơng phải xấu, có người tốt, yêu mến Việt Nam Câu 2: Mình khơng tin tưởng lắm, chịu thiệt nhiều Mình nghĩ Việt Nam tìm cách để giải quyết, qua đường ngoại giao Nhất Trung Quốc phải coi trọng đối thủ trường quốc tế, Thái Bình Dương cịn tranh chấp Trung Quốc Hoa Kỳ Độ tin cậy dành cho đối tác Trung Quốc không (0) Ta bắt buộc quan hệ với Trung Quốc nhiều Vấn đề hợp tác với Trung Quốc hại với mơi trường Trung Quốc theo tiêu chí lời tiền trước mắt Nếu Trung Quốc bãi rác giới Việt Nam bãi rác Trung Quốc Trung 132 Quốc mua nguyên liệu thô chúng ta, chuyển giao cơng nghệ ém kỹ Ở thuyết bền vững bị vi phạm, cháu khơng cịn sử dụng nguồn tài ngun đất nước Thay xâm lược nước ta quân sự, Trung Quốc xâm lược kinh tế Câu 3: Tiếp cận vấn đề chủ yếu qua báo (Thanh niên), thơng tin từ thầy ít, có dạo sinh viên tổ chức biểu tình nên sau thầy e dè đề cập vấn đề Cịn sử dụng internet ít, đặc biệt forum, diễn đàn kích động, phản động… thường nói thẳng suy nghĩ chủ quan Việt Nam nên sử dụng quân với Trung Quốc… Thầy cô trường nên cập nhật thơng tin xác để giúp sinh viên có để giúp sinh viên hiểu vấn đề Câu 4: Vai trò sinh viên vấn đề quan trọng, viêc tạo dựng mối quan hệ hệ trẻ nước – người lãnh đạo đất nước tương lai tạo tiền đề quan hệ tốt sau Tác động sách đối ngoại Việt Nam Trung Quốc tác động lớn lên sinh viên Ví dụ này: Việt Nam bắt tay hợp tác tốt với Trung Quốc sinh viên khuyến khích để học Tiếng Hoa – theo nghĩ học ngôn ngữ đối tác thuận lợi, dễ dàng quan hệ bên hơn; tăng cường giao lưu sinh viên nước hơn… Cịn sách đối ngoại cụ thể khơng biết, biết quan hệ Việt – Trung hữu nghị - hợp tác Câu 5: Bảng hỏi sát, làm bật lên vấn đề Trung Quốc quan hệ Việt – Trung Đại học Công nghệ thông tin: Người thứ nhất: Nam sinh viên năm III, Khoa Công nghệ phần mềm 133 Câu 1: Thường nghĩ đến Trung Quốc nghĩ đến phim ảnh vấn đề tranh chấp Biển Đơng Vì hai vấn đề nóng Phim ảnh Trung Quốc hay, hợp với phong tục người Việt Nam Cịn vấn đề Biển Đơng có lẽ báo chí, thời người dân Việt Nam nên quan tâm đến vấn đề Nếu nói cảm giác chung nhắc đến Trung Quốc phản cảm nhiều Phim ảnh Trung Quốc có lẽ khơng mà khơng thích Khá nhiều chi tiết phim hợp với sống Về mặt văn hóa, có nhiều tương đồng, giống với Trung Quốc Văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Quốc tương đồng q nhiều nên khơng thể nói ghét văn hóa Trung Quốc Về thái độ phim ảnh, văn hóa Trung Quốc nói chung thấy bình thường, khơng mang tính tiêu cực hay thấy phản cảm Về người hàng hóa Trung Quốc, người tiếp xúc theo ông cha ta người Trung Quốc hiểm, làm ăn với người Trung Quốc nên dè chừng Về hàng hóa Trung Quốc tốt, hàng hóa nhập Việt Nam chưa kiểm tra chất lượng, đa số hàng hóa trốn thuế, nhập lậu nên chất lượng không đảm bảo mà giá lại rẻ, so với giá chất lượng tốt Câu 2: Mình tin tưởng vào giải pháp hịa bình Hiện theo dõi Google map phần ký hiệu China South xa khỏi quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa so với trước đây, chứng tỏ họ có ý dè chừng nghĩ tác động Thơng xã Việt Nam Việc tranh chấp biển Đông Việt Nam - Trung Quốc mà nhiều nước Đúng theo Luật quốc tế Trung Quốc có lãnh hải biển Đơng khơng phải lấy 134 trọn xuống phần biển Indonesia Thái Lan Mình nghĩ việc đàm phán thỏa thuận nước tốt Về đối tác lâu dài, nghĩ mặt quân khơng nên kết hợp với Trung Quốc Về kinh tế Trung Quốc thị trường lớn, dân số đơng, nước ta xuất hàng hóa qua Trung Quốc thuận lợi Còn mặt hàng nhập Trung Quốc nhập hàng mức sống người Việt Nam thoải mái nhiều hàng hóa rẻ Nếu muốn kiểm sốt chất lượng thẳng tay Hoa Kỳ, châu Âu kiểm soát chặt chẽ, yêu cầu họ thu hồi hàng hóa chất lượng dùng biện pháp tốt cho người tiêu dùng Việt Nam Về văn hóa, khơng thể ngăn văn hóa Trung Quốc vào Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc Nói tóm lại, Trung Quốc đối tác quan hệ với Việt Nam khơng cho đối tác tin cậy lắm, lịch sử ngàn năm cho thấy, nước lớn có xu hướng bành trướng, khơng chịu dừng lại Ta hợp tác làm ăn, đề phịng Câu 3: Mình tiếp cận thơng tin vấn đề chủ yếu qua Internet Thầy cô đưa thông tin chủ yếu qua buổi học trị đầu năm, cịn q trình giảng dạy mơn thầy nói sơ khơng sâu Mình đọc trang báo mạng Vnexpress, Tuoitre Online, diễn đàn khơng lấy làm nguồn Câu 4: Vai trị sinh viên quan trọng sinh viên lực lượng trí thức chiếm lượng đơng đảo dân số Chính sách đối ngoại quan hệ Việt - Trung có ảnh hưởng đến sinh viên, chủ yếu sinh viên du học, nói chung ảnh hưởng đến sinh viên Việt Nam 135 Câu 5: Khi làm phiếu, có nhiều câu trả lời tinh thần dân tộc, dân tộc mình, chưa thực khách quan Mình nghĩ thực vấn đề nhạy cảm Người thứ hai: Nam sinh viên năm III, khoa Công nghệ phần mềm Câu 1: Cảm giác nghe đến Trung Quốc “sợ” Trung Quốc phát triển ngày quân kinh tế vấn đề tranh chấp biển Đông họ bắt đầu dùng vũ lực, cảm thấy sợ ngày đó, Việt Nam trở thành tỉnh Trung Quốc chẳng hạn Về văn hóa phim ảnh cảm giác ngược lại so với Trung Quốc nói chung, thấy có phần thích khơng ảnh hưởng tới nước Mình coi phim tìm hiểu văn hóa Trung Quốc nước khơng được, mà phim Trung Quốc hay, văn hóa Trung Quốc giống nên dễ tìm hiểu, thích văn hóa Trung Quốc Mình nghĩ nước có tiềm lực lớn “con người” quan trọng Ví dụ Nhật Bản, Đức tính kỷ luật, Hoa Kỳ trình độ dân số cao Về Trung Quốc nghĩ người Trung Quốc có nhiều điều để nói, mặt tích cực, họ có tinh thần dân tộc, có trình độ bên cạnh đó, mặt tiêu cực, họ thích dùng thủ đoạn, bậc danh nhân thích dùng thủ đoạn công việc họ nên người Trung Quốc có nhiều điều để nói Rất thích hàng hóa Trung Quốc hàng Trung Quốc rẻ Rẻ nên chất lượng thấp, chất lượng thấp hư mua khác thơi Đó điều bình thường Câu 2: Mình khơng chắn lắm, khả 50/50, người Trung Quốc khó đốn trước, theo quan điểm người vấn đề 136 khó mà dùng biện pháp quân sự, Trung Quốc chưa nước mạnh nhất, nghe Việt Nam lại lơi kéo Hoa Kỳ vào Mình nghĩ quan hệ nước, nói chung lợi ích nên quan hệ với nước khác Mình thấy quan hệ kinh tế với Trung Quốc việc cần thiết, bình thường, cho Việt Nam nên học tập mơ hình, cách thức xây dựng kinh tế Trung Quốc Mình khơng tới mức nước q nhỏ so với Trung Quốc nhiều mặt, hợp tác chuyện bình thường Nhưng hợp tác với Trung Quốc gọi tin cậy Hợp tác lâu dài phải đề phòng Câu 3: Tiếp cận thông tin chủ yếu qua Internet, trang báo Vnexpress, Vietnamnet Thông tin từ thầy cô qua buổi học trị đầu năm, diễn đàn cho nguồn thông tin không đáng tin cậy Câu 4: Mình cho quan trọng Vì đa số người Trung Quốc Việt Nam thời gian gần đây, việc làm cho họ biết người Việt Nam quan trọng Phần lớn người Trung Quốc Việt Nam đa phần sinh viên du học, sinh viên Việt Nam qua tiếp xúc với sinh viên bạn làm để họ biết nhiều người Việt Nam, kết giao mối quan hệ tốt đẹp tốt Vì sau sinh viên Trung Quốc trụ cột đất nước Trung Quốc, có mối quan hệ tốt tốt cho hai bên Mình nghĩ ảnh hưởng đến sinh viên Việt Nam nhiều Không du học sinh Việt Nam, mà sau sinh viên làm, có nhiều mối quan hệ liên quan đến Trung Quốc, sách Nhà nước quan hệ nước ảnh hưởng nhiều đến sinh viên Chúng ta phải tạo quan hệ tốt với Trung Quốc cịn làm ăn hợp tác lâu dài Câu 5: Đề tài nghiêng trị nhạy cảm 137 Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn Người thứ 1: Nữ sinh viên năm III khoa Quan hệ Quốc tế Câu 1: Cảm thấy “thú vị” nhắc đến Trung Quốc Hiện Trung Quốc nước đơng dân giới, nước có kinh tế phát triển nhiều nhà khoa học dự đốn tương lai Trung Quốc vượt mặt Hoa Kỳ Đồng thời, Trung Quốc láng giềng Việt Nam có tranh chấp biển Đơng Nền văn hóa Trung Quốc có nhiều nét giống với nhiều nước châu Á, giống Việt Nam nôi văn hóa phương Đơng, khơng có đặc biệt Phim Trung Quốc, so với nhiều giới phim ảnh khác phim ảnh Trung Quốc khá, đặc biệt nhiều thể loại lĩnh vực trị Qua phim ảnh, Trung Quốc quảng bá nhiều hình ảnh lịch sử, văn hóa, người Từ phim ảnh, cảm thấy Trung Quốc có văn hóa phong phú Nhiều người cho hàng hóa Trung Quốc thật chất lượng, hàng nhái, hàng giả Hàng Trung Quốc, đặc biệt hàng gia dụng mà Trung Quốc xuất để bán cho nước phát triển hàng nhái, chất lượng thật điều khơng có nghĩa Trung Quốc biết sản xuất Vì hình thức Trung Quốc tìm kiếm lợi nhuận nên ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng điều khác Tuy nhiên, phần có ý nghĩa quan trọng định hàng Trung Quốc khơng bán với giá rẻ người dân nước phát triển khơng mua Do “có cầu có cung” thơi, nên khơng phải tự nhiên mà có cung cấp hàng hóa Hàng hóa mà Trung Quốc sản xuất để phục vụ cho đất nước khơng thể hàng chất lượng Đó hàng hóa tốt 138 Cũng có thời gian tiếp xúc với người Trung Quốc, cảm thấy khơng có cảm tình với người Trung Quốc Bởi họ người suy nghĩ sâu xa, tính tốn, làm việc tính cho thân, ăn nói hay cử che giấu chất để lợi dụng hay khai thác người khác Một số người cho thâm hiểm, thật nghĩ lối sống khơn ngoan thơi Về khía cạnh khác – mặt làm ăn nghĩ dân Trung Quốc có đầu óc kinh doanh làm ăn, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh nhà hàng - ẩm thực họ giữ chữ tín phục vụ tốt “khách hàng thượng đế” Trong giới mà quốc gia theo đuổi quyền lực quốc gia lớn mạnh ln có ham muốn thống trị Trung Quốc cường quốc phương Đơng, ln có mong muốn phát triển nghĩ đến việc xâm chiếm đất nước nhỏ – có Việt Nam Đây tất yếu lịch sử thơi Tuy nhiên góc độ dân tộc có lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước Câu 2: Mình nghĩ “có thể”, mức độ tin tưởng khoảng 70% Trong tình hình giới Trung Quốc khó mà dùng vũ lực Việt Nam nước Đơng Nam Á cịn nhiều khiếm khuyết mức độ gắn kết chặt chẽ Và Mỹ muốn chen chân vào biển Đơng, tìm kiếm lợi ích nên xem lực lượng kiềm chế Trung Quốc Nếu Trung Quốc muốn sử dụng quân sự, dùng vũ lực khó khăn vấn đề tồn cầu thiên tai, động đất, môi trường,… trở thành điểm nóng suy thối kinh tế khiến nhiều vấn đề trị xã hội bất ổn Trung Quốc dùng qn khơng đáng lắm, khơng phù hợp với hồn cảnh đất nước giới lúc Dù muốn hay không muốn Việt Nam gần sát Trung Quốc mà Trung Quốc lại nước mạnh Việt Nam nước nhỏ Nếu Việt Nam khơng có ý định hợp tác lâu dài với Trung Quốc mà quan hệ tùy thời điểm chắn khơng khơn ngoan hợp lý Vì muốn tạo mối liên hệ, hợp tác 139 lâu dài phải có hợp tác chân thành Trung Quốc cường quốc nên khơng hợp tác lâu dài khó Câu 3: Tìm hiểu Hồng Sa –Trường Sa chủ yếu từ thầy hội thảo trước tiên sau tìm hiểu tư liệu mạng sách Tuy nhiên, tư liệu sách không nhiều tư liệu Internet phải sàng lọc lại khó xử lý Nếu thấy khó hiểu (thơng tin Internet) tham khảo ý kiến thầy tìm hiểu thơng tin Internet khơng tin tưởng Thơng tin tin cậy báo Tuoitre, nhiên thơng tin cịn chung chung Về Internet, khơng vào trang cụ thể mà vào google tìm đường link tải file pdf thuộc vấn đề nghiên cứu Câu 4: Thật có ý nghĩa nói ý nghĩa chủ chốt khơng phải Có thể nói ý nghĩa quan trọng, người biết Hồng Sa – Trường Sa nhiều để biết xác, đắn khơng nhiều nên dễ dẫn đến suy nghĩ tiêu cực, không đúng, đấu tranh thiếu lành mạnh dễ dẫn đến ảnh hưởng trị đất nước Sinh viên người có điều kiện tiếp cận nguồn thơng tin nhiều nhận thức đắn có hành động truyền bá, tham gia nghiên cứu đề tài, đóng góp cho thầy cô nhiều việc để nghiên cứu Hồng Sa – Trường Sa tìm giải pháp giúp nhà hoạch định sách Đồng thời sinh viên nguồn lực quan trọng cho tương lai nên đương nhiên có ý nghĩa quan trọng Thật sách Nhà nước quan hệ Việt - Trung không đến với sinh viên nhiều việc tun truyền sách Nhà nước Việt Nam cịn hạn chế Những sinh viên quan tâm hay thực đề tài tìm hiểu sách, có đọc vài thơng tin báo chí chung chung Câu 5: Đề tài nghiên cứu nhóm thú vị có ích nghĩ vấn đề mối quan hệ Việt - Trung tranh chấp biển Đơng tìm hiểu 140 quốc gia lớn mạnh dần hay có ích sống sinh viên Khi phát bảng hỏi cho nhiều người sinh viên ý để lại ấn tượng cho nhiều người Sinh viên bước đầu quan tâm suy nghĩ trách nhiệm thân số điều khác Người thứ 2: Nam sinh viên năm III khoa Quan hệ Quốc tế Câu 1: Đề tài thú vị, thích tìm hiểu Vì kinh tế, Trung Quốc kinh tế mạnh, khổng lồ lại tồn u nhọt Về trị, quốc gia có vị cao mối quan hệ Việt - Trung lại chủ đề nóng Có thể nói văn hóa Trung Quốc đậm đà, Trung Quốc gìn tốt sắc Phim ảnh, phim Trung Quốc hay, phản ánh tính triết lý nhân sinh sâu sắc Con người Trung Quốc không đơn giản, phải cẩn thận khía cạnh quan hệ với họ Có thể nói ngắn gọn hàng hóa Trung Quốc đáng nghi Nhìn góc độ dân tộc căm ghét xét tổng thể khách quan lại khác Các quốc gia thể sống, ln có nhu cầu phát triển, mở rộng lãnh thổ Do đó, việc xâm lược Trung Quốc xem nhu cầu tất yếu Câu 2: Không tin tưởng việc giải biện pháp hịa bình Ý đồ Trung Quốc chối cãi quốc gia làm cách để đạt mục tiêu mình, khơng từ biện pháp qn 141 Đối tác lâu dài với Việt Nam hình thức thực tế quan hệ hai nước cịn tồn nhiều điều nhạy cảm Và quan hệ làm ăn với Trung Quốc phải cẩn thận đề phịng nhiều Câu 3: Tiếp cận từ báo chí ỏi, chủ yếu Internet (qua google tìm lĩnh vực quan tâm nhiều nhất) Tuy nhiên, phải sàng lọc thông tin từ Internet xử lý chúng, thường so sánh đối chiếu xem nguồn với nhau, chúng có logic hợp lý hay khơng Câu 4: Khơng tin tưởng vai trị sinh viên, khoảng 30 – 40% Vì sinh viên có kiến thức quan hệ Việt Trung không nhiều, chủ yếu qaun tâm học tập nghiên cứu thơi Vả lại, sách Nhà nước sinh viên quan tâm thơng tin đến với sinh viên Đại học Kinh tế- Luật Người thứ nhất: Nam sinh viên năm III, Khoa Tài ngân hàng Câu 1: Mình khơng thích Trung Quốc, kiện tranh chấp vùng biển Đông, truyền thống xâm lược, vấn đề hàng hóa khơng tốt Nhưng đặc biệt khơng thích vấn đề biển Đơng Văn hóa Trung Quốc văn hóa lâu đời, tốt Phim Trung Quốc hay, coi phim Trung Quốc nhiều Thái độ văn hóa phim ảnh Trung Quốc yêu thích Con người Trung Quốc chưa tiếp xúc, coi qua phim ảnh Về hàng hóa hàng Trung Quốc tệ Việt Nam nước có kinh tế phát triển, yêu cầu chất lượng không cao, nên Trung Quốc xuất hàng dỏm qua sản phẩm xuất họ qua thị trường nước phát triển tốt Về mức độ u thích hàng hóa Trung Quốc, tùy vào u cầu mà sử dụng loại hàng hóa Thực khơng thích sản phẩm Trung Quốc Sản phẩm 142 Trung Quốc rẻ so với mặt chung, sản phẩm Việt Nam có giá cạnh tranh u thích chọn lựa sử dụng Câu 2: Mình tương đối đồng ý với ý kiến giải vấn đề biển Đông biện pháp hịa bình Trên giới có nhiều quốc gia lãnh thổ, xu toàn cầu hóa mức độ gắn bó phụ thuộc lẫn cao hơn, người ta chọn cách giải hịa bình để khơng bị thiệt nhiều Truyền thông yếu tố quan trọng để giải vấn đề tranh chấp biển Đông Hịa bình giải pháp tốt Xét mặt quan hệ đối tác, nghĩ đối tác chiến lược lâu dài quốc gia định mà nên nhiều yếu tố khác Còn Trung Quốc nên đối tác mức độ quan hệ bình thường, phải thận trọng, dè chừng Câu 3: Mình tiếp cận thơng tin vấn đề Hồng Sa - Trường Sa qua Internet Trường có nhắc đến vấn đề khơng nhiều, biết đến vấn đề từ lớp 12, học Giáo dục quốc phòng, lên Đại học biết nhiều qua Internet Mình đọc báo mạng trang Vnexpress, docbao.com Mình nghĩ độ tin cậy thơng tin mạng khơng đảm bảo, vào diễn đàn Câu Mình cho vai trị sinh viên quan trọng, mức độ nhận thức, hiểu biết sinh viên tương đối cao, quan hệ ứng xử việc chọn việc làm lại thoải mái Theo thấy, sách đối ngoại Nhà nước chưa đến với sinh viên, hay quan tâm Nên nghĩ mức độ ảnh hưởng sách đối ngoại Nhà nước sinh viên khơng lớn Câu 5: 143 Mình nghĩ vấn đề nhạy cảm, sinh viên, đề tài rộng, nghiên cứu cấp độ sinh viên khó nắm biết nói chung Sinh viên chưa đủ tầm để làm đề tài Về thực trạng quan tâm đến vấn đề Việt Nam - Trung Quốc nguồn thơng tin chưa đến nhiều với sinh viên Sinh viên có quan tâm vấn đề tùy mức độ Người thứ hai Nữ sinh viên năm III, Khoa Kinh tế đối ngoại Câu 1: Khi nhắc đến Trung Quốc có cảm giác khó chịu, Trung Quốc lịch sử đô hộ Việt Nam, đến đại tranh chấp nhiều thứ, “chơi xấu” Việt Nam nhiều Ví dụ việc Trung Quốc thu mua chân trâu với giá cao, khiến nhân dân ta giết trâu lấy chân, từ ảnh hưởng tới nơng nghiệp Việt Nam nhiều Về phim ảnh thích phim cổ trang Trung Quốc, qua xem phim biết lịch sử Trung Quốc nhiều, văn hóa bình thường Mình khơng có ác cảm người, nhân dân Trung Quốc Vì họ Việt Nam thơi Chỉ khác biệt quyền, sách Nhà nước Đối với hàng hóa Trung Quốc thấy rẻ chất lượng khơng cao, có số hàng hóa chất lượng tốt hàng yêu cầu hàm lượng kỹ thuật cao, chẳng hạn hàng điện tử, điện thoại, máy tính, xe tơ Câu 2: Mình tin tưởng giải pháp hịa bình, chiến tranh xảy gây nhiều hệ lụy, đặc biệt cho nhân dân, nên phải ưu tiên hịa bình trước Về mặt kinh tế, Trung Quốc đối tác lâu dài Việt Nam, ta nhập nguyên vật liệu từ Trung Quốc nhiều, thị trường Trung Quốc thị trường rộng lớn, lại không khó tính, khơng nên bỏ qua đối tác quan trọng Trung Quốc 144 Về mặt khác, văn hóa Trung Quốc có nhiều hay, ta nên cho bạn sinh viên giao lưu văn hóa, để sinh viên Việt Nam truyền bá văn hóa đất nước Câu 3: Mình tiếp cận thơng tin biển đảo Hồng Sa - Trường Sa qua Internet, nguồn thông tin từ thầy cô Các trang báo hay xem 24h.com, Thanhnien Online, Vnexpress Ở diễn đàn cho thông tin không đáng tin cậy Câu 4: Theo mình, sinh viên chiếm phần nhỏ mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc, mà mảng văn hóa, mảng khác kinh tế, trị, sinh viên chưa tham gia Có nghĩa đóng góp họ khơng nhiều Về sách đối ngoại Nhà nước quan hệ Việt - Trung gây ảnh hưởng khơng nhiều đến sinh viên Vì sinh viên tâm đến vấn đề học tập, không bị ảnh hưởng mặt khác Câu 5: Về bảng khảo sát thấy dài, câu hỏi chuyên sâu, sinh viên không chuyên ngành, người ta tiếp cận Chuyện sinh viên khơng quan tâm vấn đề bình thường Đề tài nhạy cảm, khó trả lời Nhưng theo nghĩ, chốt lại, quan hệ đối ngoại, Việt Nam làm tốt