1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) ứng dụng vi sinh vật hữu hiệu (em) để xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp tại xã đa phúc, huyện yên thủy, tỉnh hòa bình

58 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN THIỆU lu Tên đề tài: an “ỨNG DỤNG VI SINH VẬT HỮU HIỆU (EM) va n ĐỂ XỬ LÝ PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ ĐA PHÚC, to p ie gh tn HUYỆN N THỦY, TỈNH HỊA BÌNH” w d oa nl KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC u nf va an lu : Chính quy ll Hệ đào tạo m Khoá học z at nh Khoa : Khoa học Môi trường oi Chuyên ngành : Môi trường : 2010 – 2014 z m co l gm @ Thái Nguyên, năm 2014 an Lu n va ac th si LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp việc cần thiết sinh viên, hội để sinh viên ứng dụng kiến thức, kỹ học lớp vào thực tế, để hiểu rõ kiến thức có học hỏi thêm kiến thức ngồi thực tiễn người trước Những kiến thức học tập trình thực tập hành trang bước đời sinh viên sau trường đem hiểu biết, kiến thức lu để xây dựng quê hương đất nước góp phần xây dựng đất nước an ngày giàu mạnh va n Được trí khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái gh tn to Nguyên hướng dẫn cô giáo TS Nguyễn Thị Lợi em tiến ie hành thực đề tài: “Ứng dụng vi sinh vật hữu hiệu (EM) để xử lý phế p phụ phẩm nông nghiệp xã Đa Phúc, huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình” nl w Em xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo d oa TS Nguyễn Thị Lợi nhiệt tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện an lu giúp đỡ em suốt trình thực tập u nf va Em xin trân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo, cán khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận ll oi m tình dạy bảo, giúp đỡ em suốt bốn năm học vừa qua z at nh Tôi xin trân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cán UBND xã Đa Phúc, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực z @ khóa luận l gm Cuối em xin trân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới m co gia đình, bạn bè người than tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình học tập q trình thực khóa luận an Lu n va ac th si Vì trình độ, lực thân thời gian thực có hạn, cố gắng em cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên lu an va n Bùi Văn Thiệu p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC lu an n va p ie gh tn to PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1.1 Khái niệm môi trường 2.1.1.2 Khái niệm ô nhiễm môi trường 2.1.1.3 Khái niệm nông nghiệp 2.1.1.4 khái niệm phế phụ phẩm nông nghiệp 2.1.1.5 Ảnh hưởng rác thải nông nghiệp đến môi trường 2.2 Cơ sở pháp lý xử lý chất thải bảo vệ môi trường 2.3 Hiện trạng xử lý chất thải hữu phế phụ phẩm nông nghiệp giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình phát sinh, thu gom xử lý chất thải rắn giới Bảng.2.1 Tỷ lệ chất thải rắn xử lý phương pháp khác số nước giới 2.3.2 Xu hướng tận dụng chất thải hữu phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón Việt Nam 10 Bảng 2.2: Hiện trạng nhà máy chế biến phân compost 11 tập trung việt nam 11 2.3.3 Chất thải rắn sinh hoạt rác thải nông nghiệp xã Đa Phúc, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình 13 2.3.3.1 Thực trạng thu gom vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt 13 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to 2.4 Một số biện pháp xử lý chất thải hữu sinh hoạt phế phụ phẩm nông nghiệp ứng dụng phổ biến 14 2.4.1 Ủ rác thành phân bón hữu 14 2.4.2 Bãi chôn rác vệ sinh 15 2.4.3 Đốt rác 16 2.4.4 Chôn rác biển 16 2.4.5 Chôn rác nhiệt phân 17 2.5 Tình hình sử dụng chế phẩm VSV xử lý chất thải hữu phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón 17 2.5.1 Một số loại chế phẩm sinh học dùng xử lý rác thải hữu sinh hoạt phế phụ phẩm nông nghiệp 17 2.5.1.1 Tác dụng chế phẩm sinh học 18 2.5.1.2 Một số loại chế phẩm dùng xử lý rác thải phế phụ phẩm nông nghiệp 18 2.5.2 Một số mơ hình ứng dụng chế phẩm VSV xử lý chất thải hữu phế phụ phẩm nông nghiệp Việt Nam 19 2.5.2.1 Vĩnh Phúc 19 2.5.2.2 Nghệ An 20 2.5.2.3 Yên Bái 21 PHẦN 22 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.4.1.1.Số liệu thứ cấp 22 3.4.1.2.Số liệu sơ cấp 23 3.4.2 Phương pháp vấn 23 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 3.4.1.1 Chuẩn bị nguyên liệu 23 3.4.1.2 Sơ chế nguyên liệu 23 3.4.1.3 Công thức ủ 23 3.4.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp đánh giá liệu số liệu 24 PHẦN 26 KẾT QỦA ĐẠT ĐƯỢC 26 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hôi xã Đa Phúc 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.1.1 Vị trí địa lý địa hình 26 4.1.1.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 26 4.1.1.3 Điều kiện đất đai 27 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27 4.1.2.1 Dân số lao động 27 4.1.2.2 Điều kiện kinh tế 28 4.2 Đánh giá thực trạng phát sinh rác thải, phế phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạch phương pháp xử lý xã Đa Phúc, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình 30 4.2.1 Chất thải rắn sinh hoạt 30 Bảng 4.1: Phân loại rác thải sinh hoạt 31 Bảng 4.2: Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt 31 4.2.1 Chất thải, phế phụ phẩm nông nghiệp 32 Bảng 4.3: Hiện trạng thu gom, xử lý rác thải nông nghiệp 32 sau thu hoạch 32 4.2.2 Trình dộ nhận thức người dân chế phẩm VSV ủ phân hữu chế phẩm VSV 33 Bảng 4.5: Nhận thức cộng đồng vấn đề ủ phân chế phẩm VSV 33 4.3 Kết nghiên cứu xử lý rác thải nông nghiệp chế phẩm VSV 34 4.3.1 Diễn biến nhiệt độ công thức ủ 34 Bảng 4.6: Diễn biến nhiệt độ đống ủ trình ủ 34 4.3.2 Diễn biến trọng lượng thể tích đống ủ 35 Bảng 4.7 Diễn biến nhiệt độ thể tích 35 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to Bảng 4.8 Sự thay đổi trọng lượng thể tích trước sau ủ 37 4.3.3 Sự thay đổi màu sắc đống ủ trình ủ 38 Bảng 4.9 Sự thay đổi màu sắc trình ủ 38 Bảng 4.10 Hàm lượng tiêu pH, mùn, Nito dễ tiêu, photpho dễ tiêu có cơng thức sau ủ 39 4.4 Lợi ích kinh tế môi trường việc xử lý rác thải hữu nơng nghiệp làm phân bón VSV 40 PHẦN 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghi 43 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THÍ NGHIỆM 44 Nguyên liệu ban đầu 44 Công thức Công thức Công thức 44 Công thức 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Tiếng việt 45 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tỷ lệ chất thải rắn xử lý phương pháp khác số nước giới Bảng 2.2 Hiện trạng nhà máy chế biến phân compost 11 tập trung việt nam 11 Bảng 4.1 Phân loại rác thải sinh hoạt 31 Bảng 4.2 Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt 31 lu Bảng 4.3 Hiện trạng thu gom, xử lý rác thải nông nghiệp 32 an sau thu hoạch 32 va n Bảng 4.5 Nhận thức cộng đồng vấn đề ủ phân chế phẩm VSV 33 gh tn to Bảng 4.6 Diễn biến nhiệt độ đống ủ trình ủ 34 ie Bảng 4.7 Sự thay đổi trọng lượng thể tích trước sau ủ 36 p Bảng 4.8 Sự thay đổi màu sắc trình ủ 38 nl w Bảng 4.9 Hàm lượng tiêu pH, mùn, Nito dễ tiêu, photpho dễ tiêu có d oa cơng thức sau ủ 39 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxy sinh học BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BXD : Bộ Xây Dựng CHXHCN : Cơng hịa xã hội chủ nghĩa lu an n va p ie gh tn to : Chất thải nguy hại CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt Nxb : Nhà xuất UBND : Ủy Ban Nhân Dân SL : Số lượng STT : Số thứ tự TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP : Thành phố oa nl w CTNH TTXVN : Thông xã Việt Nam d : Vi sinh vật ll u nf va an lu VSV oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Cùng với phát triển không ngừng xã hội, ngành nông nghiệp có thay đổi đáng kể Nhiều loại máy móc tiên tiến, cơng nghệ trồng trọt, giống mới…ra đời, đáp ứng nhu cầu sản xuất người dân Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho việc phát triển ngành nông nghiệp đặc biệt trồng lúa nước loại hoa màu nhiệt đới lu khác Phương thức canh tác nhiều địa phương cịn mang tính chất thủ an cơng truyền thống mà suất chất lượng sản phẩm nông sản không va n cao, sản phẩm thải sau mùa vụ thu hoạch không thu gom xử lý gh tn to thích hợp thơng thường người dân sử dụng phương pháp đốt gây ô nhiễm mơi ie trường khơng khí, mơi trường đất giết chết lồi sinh vật đất có lợi…gây p thối hóa đất nl w Để trả lại độ phì nhiêu cho đất biện pháp ưu việt sử dụng phân d oa hữu để bón cho đất nhằm cải tạo đất Phân bón hữu sử dụng nguyên liệu an lu sản phẩm thải trồng sau kỳ thu hoạch dựa vào chủng vi u nf va sinh vật để phân giải nhanh có nguồn dinh dưỡng cao, tốt cho cho đất, giúp cải tạo làm đất tơi xốp Mặt khác với mức sống trung bình ll oi m người nông dân dùng loại phân bón hóa học z at nh cho trồng với giá cao nay, việc dùng phân hữu vi sinh làm từ nguyên liệu có sẵn đáp ứng mong muốn người z nông dân, vừa tăng suất, tiết kiệm chi phí, tận dụng nguồn phế phụ l gm @ phẩm từ nông nghiệp… m co Xã Đa Phúc xã thuộc huyện Yên Thủy, tỉnh Hịa Bình năm gần với phát triển kinh tế, sản xuất nông nghiệp an Lu người dân ngày phụ thuộc vào phân bón hố học loại thuốc n va ac th si giai đoạn VSV hoạt động mạnh nhất, lượng rác phân giải chủ yếu giai đoạn nên nhiệt lượng sinh lớn, làm độ ẩm đống ủ giảm nhanh cần bổ sung thêm nước, để đảm bảo hoạt động VSV trình phân giải Nhiệt độ đống ủ có chênh lệch khơng lớn, nhiệt độ cao đo công thức ủ nằm khoảng từ 57 – 59,60C Công thức ủ CT2 đo có nhiệt độ cao lên đến 59,60C 4.3.2 Diễn biến trọng lượng thể tích đống ủ lu Bảng 4.7 Diễn biến nhiệt độ thể tích an n va Công thức Chỉ tiêu theo dõi Khối lượng (Kg) 10 CT1 Nhiệt độ (0C) 20 Thể tích (m3) 0,252 CT2 20 10 0,216 CT3 20 10 0,234 CT4 20 10 0,234 56 9,1 0,234 57 8,8 0,198 55 9,0 0,223 57,5 9,2 0,219 8,0 0,216 7,7 0.19 7,9 0,198 p ie gh tn to Ngày theo dõi 10/02 oa nl w CT1 d 20/02 ll 59,6 CT3 58 CT4 58,5 CT1 @ CT2 z 58 z at nh CT1 oi m 8,1 0,194 56 6,6 0,198 CT2 58 6,4 CT3 57 6,5 m co l gm 12/03 u nf 02/03 va CT4 an CT3 lu CT2 0,162 an Lu 0,18 n va ac th si CT4 58 6,6 0,1762 CT1 53 5,0 0,18 CT2 57 4,8 0,144 CT3 55 4,9 0,162 CT4 55,8 4,9 0,1584 CT1 50 4,5 0,1123 CT2 55 4,35 0,1176 CT3 53 4,4 0,11 CT4 53 4,6 0,117 CT1 48 4,5 0,1123 CT2 54 4,35 0,1176 CT3 51 4,4 0,11 ie CT4 51 4,6 0,117 14/04 CT1 45 4,5 0,1123 CT2 52 4,35 0,1176 CT3 48 4,4 0,11 47 4,6 0,117 22/03 01/04 lu an n va 11/04 gh tn to p d oa nl w va an lu CT4 u nf (Nguồn số liệu theo dõi thí nghiệm) ll Từ bảng cho ta thấy cơng thức có suy giảm nhiệt độ thể m oi tích mạnh cơng thức CT2 có độ suy giảm mạnh nhất, cơng thức CT1 có độ z at nh suy giảm thấp Qua theo dõi thí nghiệm sau 53 ngày tất công thức ủ z cho sản phẩm phân hủy dạng mùn m co l gm @ an Lu n va ac th si Bảng 4.8 Sự thay đổi trọng lượng thể tích trước sau ủ (Đơn vị tính :%) Trọng lượng Thể tích Độ suy Cơng thức Trước xử Sau xử giảm Trước xử Sau xử lý lý trọng lý lý Độ suy giảm thể tích lượng lu an n va CT1 100 45 55 100 52 48 CT2 100 43,5 56,5 100 46,7 53,3 CT3 100 44 56 100 47 53 CT4 100 46 54 100 50 50 to Từ kết theo dõi 53 ngày ta nhận thấy công thức ủ p ie gh tn (Nguồn số liệu theo dõi thí nghiệm) có bổ sung chế phẩm VSV có suy giảm thể tích trọng lượng mạnh oa nl w Độ suy giảm trọng lượng trung bình 52,625%, mức giảm trọng lượng cao d 56,5% công thức CT2, tiếp cơng thức CT4,CT1 với mức giảm an lu tương ứng 56% 55% u nf va Sự suy giảm thể tích trung bình 51,075%, cao công thức CT2 ll với độ suy giảm 53,3%, tiếp đến công thức CT4 với độ suy giảm 53% oi m Nhìn chung cơng thức ủ với chế phẩm EM Bokashi có mức giảm z at nh thể tích trọng lượng cao chế phẩm EM2 z m co l gm @ an Lu n va ac th si 4.3.3 Sự thay đổi màu sắc đống ủ trình ủ Bảng 4.9 Sự thay đổi màu sắc trình ủ Ngày thay đổi màu sắc (tính từ sau ngày ủ) Công STT thức CT1 CT2 CT3 CT4 45 48 49 50 51 X X X X lu (Nguồn số liệu theo dõi thí nghiệm) an n va Sau 45 - 50 ngày tất cơng thức ủ chuyển sang màu đen, 48 có cơng thức CT1, CT4 chuyển hồn tồn màu đen, công thức CT3 gh tn to công thức CT2 chuyển màu đen vào ngày thứ 45 sau ủ, ngày thứ p ie đạt màu đen ngày thứ 49 Các công thức ủ với chế phẩm EM Bokashi có thời gian chuyển đen oa nl w nhanh công thức ủ với chế phẩm EM2, thời gian chênh lệch d không lớn, dao động từ đến ngày an lu Các công thức ủ sau đạt độ đen 100% theo đánh giá cảm quan ll u nf va đem bón cho trồng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây, cải tạo đất… oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 4.3.4 Khả phân hủy chế phẩm VSV Hàm lượng chất dinh dưỡng phân hữu vi sinh Bảng 4.10 Hàm lượng tiêu pH, mùn, Nito dễ tiêu, photpho dễ tiêu có công thức sau ủ Các tiêu phân tích STT Cơng thức Nito dễ tiêu Mùn (%) pH (mg/100g) Photpho dễ tiêu (mg/100g) lu an n va CT1 7,74 6,18 30,66 13,38 CT2 7,62 9,45 34,02 108,11 CT3 7,64 8,57 31,50 84,75 CT4 7,66 8,35 27,44 73,98 gh tn to p ie (Kết phân tích Viện Khoa Học Sự Sống đại học Nông Lâm Thái Nguyên) oa nl w Qua bảng 4.9 ta thấy tất cơng thức ủ có pH trung tính từ 7,62 d đến 7,74 hàm lượng mùn, Nito dễ tiêu, photpho dễ tiêu có chênh lệch rõ an lu rệt công thức ủ, công thức CT2 cho tiêu hàm lượng dinh u nf va dưỡng cao với độ mùn 9,45%, N dễ tiêu 34,02, P dễ tiêu 108,11 ll mg/100g; Ở công thức CT3 với hàm lượng mùn 8,57%, N dễ tiêu 31,50 oi m mg/100g, P dễ tiêu 84,75 mg/100g, rõ ràng thấy cơng thức có ủ z at nh EM.Bokashi mía có hàm lượng dinh dưỡng cao công thức ủ EM2 với rơm rạ chênh lệch lớn cụ thể công thức ủ CT1 hàm lượng mùn z gm @ 6,18%, hàm lượng N dễ tiêu 30,66 mg/100g; hàm lượng P dễ tiêu thấp 13,38 mg/100g; cơng thức CT4 có hàm lượng mùn 8,35%; hàm lượng N dễ l m co tiêu 27,44 mg/100g; hàm lượng P dễ tiêu 73,98 mg/100g Từ kết phân tích cho thấy việc sử dụng EM Bokashi cho hàm an Lu lượng lân đạm dễ tiêu cao việc sử dụng EM2 Nhưng EM Bokashi n va ac th si cần phải đầu tư thêm chi phí cám gạo, mùn cưa… để sản xuất EM Bokashi phí cao EM2 Hiện chế phẩm EM2 có giá bán thị trường 10.000 đồng /lít ủ khoảng 700 – 1000 kg chất thải hữu Từ lít chế phẩm EM2 thêm khoảng – kg cám gạo, mùn cưa chi phí 38.000 đồng để ủ 1000kg chất thải hữu Việc sử dụng chế phẩm EM giải vấn đề mơi trường rác thải nông nghiệp gây ra, tạo sản phẩm dạng phân bón giúp người dân tiết kiệm tài ngun bảo vệ mơi trường có lợi ích mặt kinh tế lu 4.4 Lợi ích kinh tế môi trường việc xử lý rác thải hữu nơng an nghiệp làm phân bón VSV va n Qua trình thực đề tài tìm hiểu kênh kiến thức khác nhận gh tn to thấy sử dụng phân bón hữu sinh học canh tác trồng mang lại ie nhiều lợi ích cho người nông dân, xã hội việc cải tạo đất phát triển nông p nghiệp xanh bền vững nl w Cụ thể việc canh tác hộ gia đình việc sử dụng chế phẩm d oa sinh học, phân bón hữu sinh học cho trồng giúp: an lu - Tận dụng phế phụ phẩm từ trồng trọt, chăn nuôi để tạo phân u nf va bón tốt cho trồng, làm giảm chi phí đầu tư cho trồng trọt, chi phí cho phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật… ll oi m - Tận dụng thời gian lao động nhàn rỗi z at nh - Làm sức nảy mầm hạt cỏ lẫn phân chuồng - Tiêu diệt mầm bệnh có phân chuồng z - Làm tăng độ phì nhiêu đất có tác dụng cải tạo đất tốt, @ m co trồng cạn phân hữu vi sinh t l gm loại đất bị suy thoái Đặc biệt loại - hích hợp làm tăng độ xốp đất, giữ độ ẩm cho đất, hạn chế an Lu rửa trôi đất n va ac th si - Sử dụng an toàn vệ sinh cho trồng, vật nuôi người, hạn chế chất độc hại tồn dư cho trồng NO3-… - Việc sử dụng chế phẩm giảm thời gian phân hủy tọa sản phẩm phân bón nhanh chuẩn bị cho vụ Rác thải tồn phân hủy tự nhiên gây thời gian mơi trường sống, phát triển ciuar lồi sinh vật có hại Từ phân tích ta kết luận việc sử dụng chế phẩm sinh học xử lý rác thải phế phụ phẩm nông nghiệp cần thiết, khơng góp phần bảo vệ mơi trường mà tạo lượng phân hữu vi sinh lớn lu phục vụ cho việc trồng trọt Hiện có nhiều loại chế phẩm sinh học an thị trường giá không cao, vấn đề người dân khó va n tiếp cận chế phẩm sinh học chưa có hệ thống dịch vụ buôn bán chế p ie gh tn to phẩm sinh học vùng nông thôn d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trình thực đề tài với bốn công thức thu bốn mẫu thí nghiệm đem phân tích để xác định hàm lượng chất dinh dưỡng có sản phẩm, nhằm đánh giá hiệu xử lý hai loại chế phẩm EM2 EM Bokashi lu - Chế phẩm EM rút ngắn thời gian phân hủy phế phụ phẩm an nông nghiệp va n - Tạo sản phẩm có hàm lượng dinh dưỡng dễ tiêu cao cho trồng to Có thể ứng dụng chế phẩm EM 2, EM.Bokashi điều kiện sản xuất xử lý môi trường xã Từ kết cho thấy sử dụng chế phẩm EM để xử lý chất thải hữu p ie gh tn - nl w nông nghiệp, mang lại hiệu kinh tế, môi trường, tiết kiệm thời gian, d oa không để lãng phí nguồn tài nguyên chỗ gia đình Góp phần tiết ll u nf va an lu kiệm chi phí cho nơng nghiệp tạo nguồn thu nhập cho gia đình oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 5.2 Kiến nghị Với trạng rác thải nông nghiệp rác thải sinh hoạt tổng hợp trên, nghiên cứu lĩnh vực tơi xin có số kiến nghị sau: hạn chế thời gian, kinh phí nhân lực nên đề tài nghiên cứu hạn chế nên đề tài dùng lại việc ủ phế phụ phẩm nơng nghiệp thành phân bón cho đất, trồng mà chưa thực ứng dụng chế phẩm sản xuất nơng nghiệp Do cần có đề tài mang tính lâu dài để thấy rõ hiệu tác dụng phân bón hữu sinh học sản xuất nơng nghiệp Cần có lu biện pháp nâng cao ý thức người dân đặc biệt tăng cường ý thức an bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn va n Cần phát triển hệ thống dịch vụ để người dân tiếp cận sử dụng gh tn to rộng rãi loại chế phẩm sinh học EM … xử lý rác thải phế thải, ie nước thải Bên cạnh cần tăng cường tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật p canh tác nông nghiệp bền vững hiệu cho người dân d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THÍ NGHIỆM Ngun liệu ban đầu Cơng thức Công thức Công thức Cô4 lu Nguyên liệu ban đầu an n va p ie gh tn to d oa nl w an lu Công thức ll u nf va Công thức oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Công thức n ac th Mẫu sau 20 ngày ủ va Công thức si TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo môi trường quốc gia (2005) Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo môi trường quốc gia (2011) Nguyễn Thế Chinh (2003), Kinh tế học chất lượng môi trường, Nxb Giáo dục Hà Nội Công ty môi trường Tầm Nhìn Xanh, Các phương pháp xử lý chất thải lu rắn, http://www.gree-vn.com/ kho tài liệu môi trường an HaTinhOline (2010), Khởi công xây dựng Nhà máy sản xuất, chế biến va n phân hữu từ rác, http://www.baohatinh.vn/news/kinh-te/khoi-cong-xay- gh tn to dung-nha-may-san-xuat-che-bien-phan-huu-co-tu-rac/57976 ie Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường quản lý chất thải rắn, Sở p Khoa học Công nghệ Lâm Đồng oa nl w Viết Hùng (2010), Sản xuất phân vi sinh từ phế phụ phẩm nông nghiệp, http://www.vietnamplus.vn/san-xuat-phan-vi-sinh-tu-phu-pham-nong- d an lu nghiep/45445.vnp Giáo dục ll u nf va GS.TS Nguyễn Thị Đình Hương(2006), Giáo trình kinh tế chất thải, Nxb oi m Lê Văn Khoa (2003), Kỹ thuật xử lý môi trường nông thôn, Nxb nông 10.Hồng Khanh, (2012) z at nh nghiệp Hà Nội Chế biến phân hữu từ rác, z @ http://baoyenbai.com.vn/45/84989/che_bien_phan_huu_co_tu_rom_ra.htm l gm 11.Việt Linh, Ứng dụng bã mía, bột bã mía mật rỉ đường, 12.Luật bảo vệ môi trường Việt Nam (2005) m co http://www.vietlinh.vn/library/materials_equipment/bamia.asp an Lu 13 Phịng nơng nghiệp huyện Yên Thủy, Báo cáo nông nghiệp 2012 n va ac th si 14 Tạp chí Mơi trường (3/2006), http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/nrtg/Pages/default.aspx 15 Vũ Đình Thắng (2005), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, Nxb Hà Nội 16 Thông xã Việt Nam, Sản xuất chế phẩm sinh học xử lý ô nhiễm mơi trường nơng thơn, http://www.khoahoc.com.vn/doisong/ungdung/43291_xu-ly-o-nhiem-nong-thon-bang-che-pham-sinh-hoc.aspx 17 Lê Thu (2010), Tình hình nhập phân bón tháng cuối năm 2010, www.baohaiquan.vn lu 18.UBND xã Đa Phúc, Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch xây dựng xã nông an thôn xã Đa Phúc, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình va n 19 VietNam+, Chế phẩm EM biến rơm rạ thành phân bón hữu cơ, gh tn to http://www.khoahoc.com.vn/doisong/ung-dung/38599_che-pham-sinh- ie hoc-bien-rom-ra-thanh-phan-huu-co.aspx p 20 Vietnam+, Xử lý ô nhiễm môi trường nông thôn chế phẩm sinh học, d oa nl w http://thongtinkhcn.com.vn/vn/tintuc/detail.php?ELEMENT_ID=1051212 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN Đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng số chế phẩm EM xử lý rác thải nông nghiệp xã Đa Phúc, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình” Phần I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN Họ tên:……………………………………….Tuổi…………… Địa chỉ: ………………………… Trình độ học vấn:…………… lu an Nghề nghiệp:……………………………… …………………… n va Số nhân gia đình:……………………………………… tn to Phần II NỘI DUNG PHỎNG VẤN gh A TÌNH HÌNH CANH TÁC NÔNG NGHIỆP p ie Loại trồng mà gia đình canh tác gì? □ Khoai sắn □ Cây họ nhà đỗ □ Cây mía □ Cây khác oa nl w □ Ngô d □ Cây bí an lu u nf va 6.Diện tích đất nơng nghiệp gia đình? ……….Trong đó: Ngơ………….Sắn………… …Lúa……… …… Cây mía…………… ll oi m Cây họ nhà đỗ………… … ….Khoai……… ……Cây khác………… □ Phân đạm □ NPK z at nh Gia đình sử dụng loại phân bón trồng trọt? □ Phân chuồng □ Phân lân z □ Phân kali l gm □ Phân xanh @ □ Phân vi sinh m co Số lượng phân bón mà gia đình sử dụng lúa NPK…………….kg Phân lân……… kg Phân VSV………kg an Lu Phân đạm……….kg n va ac th si Phân kali……… kg Phân chuồng…….kg Phân xanh……….kg Thu hoạch phế phụ phẩm nông nghiệp gia đình sử dụng vào mục đích gì? □ Thân ngơ:………… □ Vỏ mía:…………… □ Rơm rạ:……………… □ Sắn…………………… lu □ Khác………………… an n va 10 tác hại mà Ông (Bà) nhận thấy việc thải bỏ phế phụ phẩm nông ………………………………………………………………………………… gh tn to nghiệp cách bừa bãi môi trường? p ie 11 Phụ phẩm nơng nghiệp gia đình mang ủ cách nào? ………………………………………………………………………………… oa nl w 12 Ông (Bà) biết đến việc ủ phế phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón từ d đâu? lu an B.CHẤT THẢI CHĂN NUÔI ll bao nhiêu? u nf va 13 Hiện gia đình Ơng (Bà) chăn ni loại gia súc, gia cầm nào? Số lượng m oi Trâu (……con) Lợn (…… con) Bò (……….con) Gà (………con) z at nh Khác……… 14 Số lượng chất thải ước tính bao nhiêu? m co 15 Chất thải chăn nuôi xử lý nào? l gm @ Nước thải………………… m3/ năm z Chất thải rắn……………… tấn/ năm ……………………………………………………………………………… an Lu C RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ n va ac th si 16 Số lượng rác thải sinh hoạt ngày gia đình Ông (Bà) ước khoảng bao nhiêu? …………………… Kg 17 Ông (Bà) có thường xuyên tiến hành phân loại rác thải hay không? □ Hằng ngày □ Thỉnh thoảng □ Không 18 Cách phân loại mà gia đình áp dụng? ………………………………………………………………………………… 19 Rác thải gia đình xử lý nào? Đổ vườn hố rác gia đình Đổ bãi rác địa phương Vứt sông, suối, ao, hồ Ủ làm phân bón Khác 20 Loại rác thải thường gia đình tận dụng? để làm gì? 21 Ơng bà biết đến chế phẩm VSV từ đâu? Qua đài truyền truyền hình Qua cán khuyến nông hội nông dân Nguồn thông tin khác Qua sách báo 22 Ông (Bà) sử dụng loại chế phẩm VSV chưa? Sử dụng vào mục đích gì? Có sử dụng Chưa sử dụng Mục đích……………………………………………………………………… 23 theo ơng (bà) chế phẩm VSV có độc hại cho người vật ni khơng? Có Khơng Khơng biết Khơng rõ 24 Ơng (bà) dùng chế phẩm VSV để ủ chất thải hữu vào phế phụ phẩm nơng nghiệp làm phân bón chưa? Có Khơng 25 Quy trình ủ mà gia đình áp dụng ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Đa Phúc, ngày ….tháng…năm 2014 Người vấn Người vấn Bùi Văn Thiệu □ □ lu an n va □ gh tn to □ □ □ □ □ p ie □ nl w □ d oa □ va an lu □ □ ll u nf oi m □ □ z at nh □ z □ m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w