1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) so sánh một số giống lúa cạn vụ mùa năm 2013 tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG VĂN ĐỨC Tên đề tài: “SO SÁNH MỘT SỐ GIỐNG LÚA CẠN VỤ MÙA NĂM 2013 TẠI HUYỆN ÐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN” lu an va n KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC p ie gh tn to : Chính quy oa nl w Hệ đào tạo : Trồng trọt d Chuyên ngành lu : Nông học va an Khoa : 2010 - 2014 u nf Khóa học: ll Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Ðức Thạnh oi m z at nh z gm @ m co l Thái Nguyên, năm 2014 an Lu n va ac th si i LỜI CẢM ƠN Bước chân vào giảng đường đại học em thấy thật may mắn Đặc biệt, khốc dịng chữ “Sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”, trường gắn bó với hệ trước, có bốn mươi năm kinh nghiệm giảng dạy đào tạo đội ngũ cán lĩnh vực Nông – Lâm – Ngư nghiệp cho tỉnh Trung du Miền núi phía Bắc Việt Nam lu Thực tập tốt nghiệp khâu cuối tất sinh viên trước trường, trang giấy cuối tổng kết lại tất viết sách tổng kết lại trình học tập, rèn luyện đạo đức, kỹ tư cách người sinh viên an n va p ie gh tn to Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nông học, em tiến hành thực đề tài: “So sánh số giống lúa cạn vụ mùa năm 2013 huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới toàn thể thầy giáo, giáo nhà trường, gia đình, bạn bè em suốt chặng đường vừa qua Đặc biệt, em muốn cảm ơn tới thầy giáo TS Nguyễn Đức Thạnh tận tình hướng dẫn suốt thời gian em thực tập trường d oa nl w lu ll u nf va an Do kiến thức thời gian cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em hy vọng nhận ý kiến đóng góp chân thành từ thầy, bạn để khóa luận em ngày hồn thiện oi m z at nh Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2014 z m co l gm @ Sinh viên Đặng Văn Đức an Lu n va ac th si ii MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề lu Mục tiêu nghiên cứu an Ý nghĩa đề tài va n Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU gh tn to 1.1 Cơ sở khoa học đề tài p ie 1.2 Một số khái niệm lúa cạn 1.3 Nguồn gốc phân loại lúa cạn oa nl w 1.3.1 Nguồn gốc lúa cạn 1.3.2 Phân loại lúa cạn d an lu 1.4 Tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam u nf va 1.4.1 Tình hình sản xuất lúa giới 1.4.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 13 ll oi m 1.5 Tình hình nghiên cứu, sản xuất lúa cạn giới Việt Nam 16 z at nh 1.5.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất lúa cạn giới 16 1.5.2 Tình hình nghiên cứu, sản xuất lúa cạn Việt Nam 27 z gm @ Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 l m co 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 33 an Lu 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 n va ac th si iii 2.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 33 2.5 Các tiêu phương pháp theo dõi, đánh giá 35 2.5.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển 35 2.5.2 Các đặc tính nơng học 36 2.5.3 Khả chống chịu giống lúa thí nghiệm 40 2.5.4 Chỉ tiêu chất lượng hạt gạo 43 2.5.5 Năng suất yếu tố cấu thành suất 44 2.5.6 Phương pháp xử lý số liệu 45 lu Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 an 3.1 Thời gian sinh trưởng giống lúa thí nghiệm 46 va n 3.2 Một số đặc điểm nông học giống lúa thí nghiệm 47 gh tn to 3.3 Một số đặc điểm hình thái giống lúa thí nghiệm 49 p ie 3.4 Khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm 50 3.5 Khả chống chịu sâu bệnh giống lúa thí nghiệm 53 oa nl w 3.6 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm 55 d an lu 3.7 Chất lượng gạo giống lúa tham gia thí nghiệm 60 u nf va KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 Kết luận 63 ll oi m Đề nghị 63 z at nh TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 I Tài liệu tiếng Việt 64 z gm @ II Tài liệu nước 65 PHỤ LỤC 68 m co l an Lu n va ac th si iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIAT : Central International Agriculture Tropical FAO : Food and Agriculture Organisation IITA : International Institute of Tropical Agriculture IRRI : International Rice Research Institute WARDA : West Africa Rice Development Association lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất lúa giới vài thập kỷ gần Bảng 1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo 10 nước đứng đầu giới 2012 11 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam qua thời kỳ 1970-2012 14 Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng giống lúa thí nghiệm 46 Bảng 3.2 Đặc tính nơng học giống lúa thí nghiệm 47 Bảng 3.3 Các đặc điểm hình thái giống lúa thí nghiệm 49 lu Bảng 3.4 Khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm 51 an Bảng 3.5 Khả chống chịu sâu bệnh giống lúa thí nghiệm 53 va n Bảng 3.6 Các yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm 56 gh tn to Bảng 3.7 Năng suất giống lúa tẻ điển hình 57 p ie Bảng 3.8 Năng suất giống lúa nếp điển hình 58 d oa nl w Bảng 3.9 Một số tiêu chất lượng gạo 61 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam nước phong phú, đa dạng hệ sinh thái, loài tài nguyên di truyền Hàng ngàn năm qua số thập kỷ tới người dân Việt Nam sống chủ yếu phải dựa vào tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên sinh học Không Việt Nam mà hầu giới, sản phẩm nông nghiệp, lâm lu nghiệp, thuỷ sản v.v thực chất khai thác từ nguồn đa dạng sinh học an Theo số liệu FAO, 75% đa dạng sinh học trồng nông va n nghiệp bị thời gian từ năm 1900 đến 2000 22% đa dạng sinh tn to học số loài nơng nghiệp khác biến vào năm 2055, cho ie gh đến nay, triệu mẫu gen thực vật thu thập, lưu trữ bảo tồn p 1.750 ngân hàng gen toàn cầu Theo FAO, đa dạng thực vật w bị đe dọa việc dần nguồn gen mà lý oa nl việc thay giống địa phương giống đại d Với “Kế hoạch hành động toàn cầu thứ hai nguồn gen lu va an lương thực nông nghiệp”, FAO cho cam kết cộng đồng u nf quốc tế nhằm bảo đảm quản lý hiệu đa dạng thực vật thành ll phần quan trọng chiến chống đói nghèo nâng cao an ninh lương m oi thực bối cảnh giới phải đối mặt với vấn đề biến đổi khí hậu z at nh Lúa loài trồng mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh chịu hạn Những yếu tố sinh thái bất lợi tác động lên trình sinh z gm @ trưởng phát triển lúa lượng mưa, nhiệt độ, ánh sáng không thuận lợi Trên giới, hàng năm hạn làm giảm tới 70% suất l m co trồng nói chung Ở Việt Nam, hàng năm trung bình khoảng 30 vạn lương thực thiên tai, hạn xem nhân tố làm giảm an Lu suất lúa n va ac th si Bên cạnh lúa nước, lúa cạn chiếm vị trí quan trọng nông dân, đặc biệt dân miền núi Lúa cạn phân bố vùng núi, địa hình đồi dốc Việt Nam lúa cạn phân bố chủ yếu vùng Tây Bắc, Đông Bắc Bộ Tây Nguyên, nơi có địa hình đồi núi, mưa nhiều lượng mưa phân bố không dẫn đến hạn cục xảy thường xun Do việc nghiên cứu tính chịu hạn nâng cao khả chịu hạn cho lúa cạn thực tiễn quan trọng nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Năng suất giống lúa cạn thấp hai nguyên nhân chủ yếu: lu Giống xấu đất nghèo dinh dưỡng, phát triển vùng dân trí thấp an điều kiện canh tác [2] Tuy suất lúa cạn không cao lúa va n cạn góp phần vào tổng sản lượng lúa cách đáng kể (từ 20 - 40% gh tn to vùng sản xuất lương thực khó khăn), góp phần giải lương thực chỗ cho ie nhân dân, giảm công vận chuyển chủ động lương thực p khoảng thời gian định, phù hợp với điều kiện nhiều địa phương oa nl w Vấn đề cải tiến giống kỹ thuật canh tác đặt ra, việc sử dụng giống lúa có khả thích nghi chống chịu cao biện pháp tiết d an lu kiệm chi phí hữu hiệu Chính vậy, để nâng cao ổn định sản lượng lúa u nf va điều kiện khô hạn, nhằm làm giảm thiểu thiệt hại hạn hán gây ra, việc thu thập, bảo tồn giống địa phương chọn tạo giống lúa cải tiến có khả ll oi m chịu hạn trở thành vấn đề cấp thiết z at nh Xuất phát từ vấn đề trên, nhằm bảo tồn nguồn gen phát triển canh tác lúa cạn, đồng thời góp phần vào việc ứng phó với biến đổi khí hậu, z chúng tơi tiến hành đề tài: “So sánh số giống lúa cạn vụ mùa năm 2013 m co l gm Mục tiêu nghiên cứu @ huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” So sánh đánh giá đặc điểm nông học số giống lúa cạn an Lu n va ac th si 3 Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa khoa học: Đánh giá đặc điểm nông học giống lúa cạn thu thập số tỉnh miền núi phía Bắc sở cho việc trì bảo tồn nguồn gen lúa cạn, bảo vệ đa dạng sinh học lúa * Ý nghĩa thực tiễn: - Lựa chọn số giống lúa cạn có chất lượng khuyến cáo sản xuất với điều kiện đất đai miền núi phía Bắc lu - Làm đa dạng hóa thêm giống lúa an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Việt Nam biết đến trung tâm đa dạng sinh học giới với hệ sinh thái tự nhiên phong phú đa dạng Các hệ sinh thái rừng, đất ngập nước, biển, núi đá vôi, v.v… với nét đặc trưng vùng bán đảo nhiệt đới, nơi sinh sống phát triển nhiều loài hoang dã đặc hữu, có giá trị, có lồi khơng tìm thấy nơi khác lu giới Tuy nhiên, đa dạng sinh học nước ta bị suy thối nhanh Diện an n va tích khu vực có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng bị thu hẹp dần Số gen hoang dã đà suy thoái nhanh thất thoát nhiều Suy thối gh tn to lồi số lượng cá thể loài hoang dã bị suy giảm mạnh Các nguồn p ie đa dạng sinh học dẫn đến cân sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người, đe dọa phát triển bền vững đất nước nl w Nghề trồng lúa Việt Nam có từ cổ xưa trung tâm đa dạng d oa lúa trồng [11] Hiện hay 60% dân số nước ta sống nghề an lu trồng lúa, nên lúa khơng có ý nghĩa mặt an ninh lương thực mà cịn có va giá trị mặt kinh tế cho nông dân trồng lúa đặc biệt quan trọng u nf bà dân tộc miền núi Nước ta có địa hình phức tạp 3/4 lãnh thổ ll đồi núi, địa hình chia cắt diễn biến khí hậu phức tạp, lượng mưa phân bố m oi không vùng miền năm, nên hạn xảy z at nh mùa nào, vùng năm z Nước thành phần chủ yếu lúa, lấy 100g lúa tươi đem gm @ sấy lượng khơ cịn lại 12g (cịn 88g lượng nước bốc hơi), đem l phần khơ đốt cháy hồn tồn lượng tro cịn lại 1,5g Với 88% trọng m co lượng lúa, nước thành phần chủ yếu quan trọng đời sống lúa Sự khan nước tưới phục vụ cho nông nghiệp báo an Lu động nhiều hội nghị khoa học giới gần Khô hạn yếu tố n va ac th si 58 Bảng 3.8 Năng suất giống lúa nếp điển hình Chỉ tiêu NSLT NSTT (tạ/ha) (tạ/ha) Nếp vàng 37,4c 34,9c Nếp nương 49,0b 42,3b Khẩu đăm 40,5c 36,3c Lúa nếp nương đen 35,9cd 32,0cd Nếp nua đeng 35,0d 31,4d Nếp lổng dâu 54,6a 46,6a CV (%) 7,0 5,7 LSD05 5,3 3,8 0,000 0,000 Giống lu an n va tn to p ie gh P w NSTT d oa 60 NSLT nl Tạ/ha lu va an 50 u nf 40 ll 30 oi m 20 z at nh 10 Giống z Nếp Nếp lổng nua đeng dâu m co l Khẩu đăm Lúa nếp nương đen gm Nếp nương @ Nếp vàng an Lu Hình 3.2 Biểu đồ suất giống lúa nếp điển hình n va ac th si 59 Để đánh giá suất lý thuyết suất thực thu giống tiến hành xử lý thống kê, so sánh Duncan, xếp hạng thu kết trình bày bảng 3.7 3.8 Năng suất lý thuyết: Phản ánh tiềm cho suất giống điều kiện canh tác định Năng suất lý thuyết phụ thuộc trực tiếp vào yếu tố cấu thành suất phụ thuộc gián tiếp vào điều kiện ngoại cảnh, biện pháp kỹ thuật chăm sóc + Nhóm lúa tẻ: Với độ tin cậy 95% suất lý thuyết giống Lề lu mộ đạt cao đánh giá mức điểm a với 57,2 tạ/ha; xếp hạng an thứ có suất tương đương giống Npag ndej ndrai Lúa kén; va n đồng xếp hạng thứ giống Khẩu pê lành Khẩu non; suất lý ie gh tn to thuyết đạt thấp giống Màng làng với 34,2 tạ/ha + Nhóm lúa nếp: Ở độ tin cậy 95% suất lý thuyết giống Nếp p lổng dâu đạt cao đánh giá mức điểm a với 54,6 tạ/ha; xếp hạng oa nl w thứ giống Nếp nương với 49,0 tạ/ha đánh giá mức điểm b; đồng xếp d hạng thứ giống Nếp vàng Khẩu đăm đánh giá mức c; xếp thứ an lu giống Lúa nếp nương đen với 35,9 tạ/ha đánh giá mức điểm cd; ll đánh giá mức điểm d u nf va suất lý thuyết đạt thấp giống Nếp nua đeng với 34,2 tạ/ha m oi Năng suất thực thu: Năng suất thực thu sản phẩm thực tế thu z at nh đơn vị diện tích Đây tiêu tổng hợp phản ánh đặc điểm di truyền khả thích nghi dòng điều kiện sinh thái kỹ thuật z gm @ canh tác định Kết phân tích thống kê bảng 3.8 cho thấy: l + Nhóm giống lúa tẻ: Giống Lề mộ giống có suất thực thu đạt m co cao với 46,5 tạ/ha đánh giá mức a; xếp hạng thứ có suất an Lu tương đương giống Npag ndej ndrai Lúa kén đánh giá mức b Ba giống có suất thấp tương đương Khẩu pê lành, n va ac th si 60 Khẩu non Màng làng đánh giá mức c (căn kết xử lý thống kê mức độ tin cậy 95%) + Nhóm giống lúa nếp: Với độ tin cậy 95% suất thực thu giống Nếp lổng dâu đạt cao đánh giá mức điểm a với 46,6 tạ/ha; xếp hạng thứ giống Nếp nương với 42,3 tạ/ha đánh giá mức điểm b; đồng xếp hạng thứ giống Nếp vàng Khẩu đăm đánh giá mức c; xếp thứ giống Lúa nếp nương đen với 32,0 tạ/ha đánh giá mức điểm cd; suất lý thuyết đạt thấp giống Nếp nua đeng với 31,4 lu tạ/ha đánh giá mức điểm d an n va Năng suất lý thuyết suất thực thu giống lúa điển tn to hình tương đối đồng Tuy nhiên qua xử lý thống kê cho thấy gh nhóm lúa tẻ có giống Lề mộ nhóm lúa nếp có giống Nếp lổng p ie dâu giống có suất vượt trội cả, khuyến cáo phát triển sản xuất nl w oa 3.7 Chất lượng gạo giống lúa tham gia thí nghiệm d Chất lượng gạo tiêu quan trọng định đến giá thành lu va an nông sản thị trường, giống có chất lượng gạo ngon bán giá cao u nf giống có chất lượng gạo bình thường Ngày nay, đời sống ll người ngày nâng cao nhu cầu người cao m oi Đó nhu cầu ăn ngon không dừng lại ăn no trước z at nh tiêu chất lượng gạo quan trọng luôn cần thiết công z tác chọn tạo giống m co l trình bày bảng 3.9 gm @ Về chất lượng gạo giống tham gia thí nghiệm, kết an Lu n va ac th si 61 Bảng 3.9 Một số tiêu chất lượng gạo Chỉ tiêu Màu gạo Độ Dạng hạt lật Giống hạt gạo Mùi thơm Độ dẻo (Điểm) (Điểm) Nhóm lúa tẻ n va Gạo Lúa kén Trắng Dài thon Gạo Lề mộ Trắng Dài thon Gạo Khẩu non Tắng Dài thon Gạo Npag ndej ndrai Trắng Dài thon Gạo Khẩu pê lành Trắng Dài thon Gạo Nếp vàng Trắng Trung bình bầu Gạo 2 Nếp nương Trắng Trung bình bầu Gạo 2 Trắng Dài thon Gạo 2 Tím đen Dài thon Gạo 2 Trắng Trung bình bầu Gạo 2 Đỏ Dài thon Gạo 2 Nhóm lúa nếp tn to Dài thon p an Trắng gh lu Màng làng ie Khẩu đăm nl w Lúa nếp nương đen u nf va an lu Nếp lổng dâu d oa Nếp nua đeng ll Qua bảng số liệu ta thấy: m oi Các giống lúa thí nghiệm có đặc điểm chung độ hạt gạo z at nh đánh giá hạt gạo Màu gạo lật: Hầu hết giống lúa tẻ lúa nếp tham gia thí nghiệm z l nương đen có màu tím đen gm @ có màu trắng, có giống Nếp lổng dâu màu đỏ giống Lúa nếp m co Dạng hạt: Có tổng số 12 giống có dạng hạt trung bình bầu gồm có dạng hạt dài thon an Lu giống lúa Nếp vàng, Nếp nương Nếp nua đeng Các giống lại n va ac th si 62 Mùi thơm: Có giống lúa nếp giống lúa tẻ Màng làng có mùi thơm đánh giá điểm giống lúa tẻ Lúa kén, Khẩu pê lành, Khẩu non Npag ndej ndrai, Lề mộ Độ dẻo: Có giống lúa nếp giống Lúa kén có độ dẻo đánh giá mức điểm Có giống lúa tẻ Màng làng, Khẩu pê lành, Khẩu non Npag ndej ndrai giống Lề mộ có độ dẻo trung bình đánh giá điểm lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Thời gian sinh trưởng giống lúa từ 107-128 ngày thuộc nhóm ngắn trung ngày Các giống lúa có thời gian trỗ không nhiên thời gian từ trỗ đến mọc giống tương đối đồng đều, giống mọc sau 3-4 ngày sau gieo - Chiều cao giống lúa đa số thuộc dạng trung bình cao đánh giá mức điểm Độ cứng cây, độ cổ bơng, độ tàn 12 giống lúa đồng đều, hầu hết đánh giá mức điểm lu an Độ rụng hạt giống đánh giá mức điểm đến điểm n va - Các giống lúa có khả chống chịu tốt với sâu bệnh, bị nhiễm - Các giống lúa thí nghiệm có đặc điểm độ hạt gạo Hầu hết gh tn to nhiễm nhẹ loại sâu bệnh p ie giống có dạng hạt dài thon, có giống Nếp vàng Nếp nua đeng có dạng hạt trung bình bầu Các giống lúa điển hình có mùi thơm hạt gạo nl w đánh giá mức điểm 2; độ dẻo đánh giá mức điểm d oa - Năng suất giống lúa tương đối đồng đều, suất đạt cao an lu với nhóm lúa tẻ giống Lề mộ nhóm lúa nếp giống Nếp lổng dâu va - Qua trình theo dõi đánh giá giống lúa điển hình chúng tơi thấy u nf giống Lề mộ giống Nếp lổng dâu giống lúa có đặc điểm hình thái, đặc ll điểm nơng học thích hợp áp dụng biện pháp thâm canh, khả oi m khuyến cáo sản xuất z Đề nghị z at nh chống chịu tốt cho suất cao Đây giống lúa có triển vọng để tài nguyên di truyền giống lúa cạn địa phương l gm @ - Tiếp tục đánh giá, theo dõi lưu giữ giống lúa cạn nhằm giữ gìn m co - Tiếp tục nghiên cứu chọn lọc giống lúa cạn có triển vọng, có khả khuyến cáo sản xuất an Lu sinh trưởng phát triển, chống chịu sâu bệnh tốt suất cao nhằm n va ac th si 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đinh Đài, Lê Văn Báu (1978), Nhận xét bước đầu giống lúa NK 14-441, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, số 8, trang 580 Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2011), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa (QCVN 01-55: lu 2011/BNNPTNT), Hà Nội an va Vũ Văn Hiển, Nguyễn văn Hoan (1999), Kỹ thuật trồng lúa, NXB Giáo dục n Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Ngọc Hân, Nguyễn Xuân Linh (1992), Một số to gh tn nghiên cứu giống lúa chịu hạn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội p ie IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa (Bản dịch tiếng Việt), w Viện KHKT Việt Nam, 1997 oa nl Nguyễn Thị Lẫm (1999), Giáo trình lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội d Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), lu va an Giáo trình lương thực (Sau đại học), NXB Nông nghiệp, Hà Nội u nf Nguyễn Gia Quốc (1994), Kỹ thuật trồng lúa cạn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội ll 10 Suichi Yosida (1981), Những kiến thức khoa học trồng lúa oi m (Bản dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội z at nh 11 Lê Thông, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2005), Địa lý kinh tế xã z hội Việt Nam, NXB Đại học sư phạm @ gm 12 Hà Văn Tư (1962), “Mấy phương pháp định canh nương rẫy”, Tạp chí 13 Website: http://www.nongnghiepvietnam.vn an Lu 14 Website: http://www.thuviengiaotrinhdientu m co l khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, tháng 1/1962, trang 35 n va ac th si 65 15 Website: http://www.vaas.org.vn II Tài liệu nước 16 Arraudeau M.A Xuan V.T (1995), Opportunities for upland rice research in Vietnam partnership, In rice research MAFI, 1995, p.191-198 17 Bangladesh Rice research Insitute (1982), Proceeding of the internalreview 8-17 Mar 1982 - Bangladesh 18 Central International Agriculture Tropical (1979), Upland rice research for latinh American: A report to the TAC subcommitee on upland Rice, lu Cali Colombia page 51 an 19 Chang T.T (1976), the origion, evaluation, cultivation on dismination an va n diversification of Asian and African rice, Euphytica, 1976, p.435-441 cultivated rice, Indi J.Agri Sci, 1951, p.185-192 p ie gh tn to 20 Chatterjee (1951), Note on the origion and distribution of wild and 21 Dat.D.P (1984), Asian upland Rice environments proceeding of the 1982, oa nl w Los Banos Philippines, page 161 - 183 22 Dasgusta D K (1983), Upland rice in west Africa its importances d an lu problems and research lecture clelivered at the first upland rice u nf va training course, 23.May to 10 September 1983 IRRI Los Banos Philippines, 1983, p.97 ll oi m 23 EMBRAPA - In an overview of upland rice research proceeding of the 1982, p.121-143 z at nh Bonake Ivory Coast upland rice workshop, IRRI Los Banos Philippines, z 1982 Los Banos Philippines, p.161-183 l gm @ 24 Garrity D.P (1984), Asian upland Rice environments proceeding of the m co 25 Gupta S K, and L Laskar (1980), Nitrogen laved for growing Rice variety of very early duration in upland areas Oreza 19.page 224-225 an Lu n va ac th si 66 26 Gupta P.C, O’toole J.C (1986), Upland Rice a global perspective, IRRI Los Banos Philippines 1986, page 117-170 27 http://faostat.fao.org 28 Huke R.E (1981), Rice area by type of culture Southeast and East improvement in Nigeria, Page presented at the workshop on WADA Upland rice research Policy May 1981 Monrovia, Liberia, 1982 Page 27 29 N.H Hong, NG Quoc and V.T Xuan (1996), Upland rice Production in Viet Nam: present situation and prospect for development, upland Rice lu consortium meeting padang, Indonesia, 4-13 January, 1996 an 30 International Institute of Tropical Agriculture (1982), Annual report for va n 1981, Ibadan, Nigeria 129 pages dispersal of the Asian cultivated rice In field collection and p ie gh tn to 31 Lu.B.R, Loresto G.C, Jacson M.T (1996), Origin domestication and convervation geneic resources center IRRI, Los Banos Philippines oa nl w Trainee’s Manual, 1996 Page 41-45 32 Morishima H., Sano Y and Oka H (1992), Evolutionary studies in d an lu cultivated rice and its wild relatives, Oxfort surveys in Evolutionary u nf va Biology8, 1992 Page135-184 33 Murty K.S (1984), Rice abstracts, Los Banos Philippines, P.2-56 ll oi m 34 Obasola, C.O, lufowote J.O.O and Fagade S.O (1981), Upland rice and z at nh it’s in imprevement in Nigeria, Page presented at he workshop on WARDA Upland rice research policy, Mya 1981, Morovia, Liberia 27p z Genet J.78, 1974 Page 475-486 l gm @ 35 Oka H.I (1974), Experimental studies on the origin of cultivated rice, Tokyo, 1988 m co 36.Oka H.I (1988), Origin of cultivated rice Jap Sci, societies press - an Lu n va ac th si 67 37 Sampath S and Rao M.B.V.N (1951), Interrelationships between species in genus Oryza, India J.genet plant breed, 1951 Page 14-17 38 Sampath S and Govindaswami (1958), Wild rice of Oryza and their relationship to the cultivated varieties, Rice news letter 6(3), 1958, p.17-20 39 Thailand department of agriculture Rice division (1977), Report on upland rice in Thailand Bangkok, page 40 Virmani, S.S, lufowte J.O.O, and Abifarin A.O (1978), Rice inprovement in tropical anglophone Africa, Page 101-116 in Rice in Africa I.W lu Buddenlagen and G.J Perssley, eds Academic press, London an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh thí nghiệm lu an n va ie gh tn to p Làm đất d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu 10 ngày sau gieo n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w Giai đoạn làm đòng ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Giai đoạn trỗ n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Giai đoạn chín n va ac th si Phụ lục 2: Lý lịch tập đoàn giống lúa cạn Tên giống Người cho - nơi thu thập Người thu thâp Mã số Màng làng Bản Hàng B, xã Làng Chếu, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La Hà Thị Phượng - Lớp NLTH, Sơn La 58 Lúa kén Giàng A Hờ - xã Xín Chải, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Mùa A Vảng - xã Xín Chải, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Lề mộ Bản Cáo A, xã Làng Chếu, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La Hà Thị Phượng - Lớp NLTH, Sơn La 51 Khẩu non Xã Thịnh Vượng, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Bế T.Kim Duyên - Lớp 39ATT, ĐHNL 54 Npag ndej ndrai Xã Chung Chải, Mường Nhé, Tỉnh Điện Biên Đặng T Thu Hằng - Lớp Cao học K16, ĐHNL 61 Lị Văn Đơi - Nà Ui, xã Nậm Sỏ, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Vũ Văn Dũng lớp TTK1 Than Uyên 37 Huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Đồng Anh Đài - Lớp cao học K19B - ĐHNL 87 Phàn Văn Dương - Thơn Bích An, xã Bản Luốc, Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang Phàn Văn Dương - Thơn Bích An, xã Bản Luốc, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang 90 Vũ Văn Dũng lớp TTK1 Than Uyên 34 Ly Seo Tiến - Lớp K1A, ĐHNL, Hà Giang 68 Đồng Anh Đài - Lớp cao học K19B - ĐHNL 82 lu TT an n va tn to p ie gh Khẩu pê lành oa nl w Nếp vàng d an lu Lúa nếp nương Khẩu đăm Lò Văn Chài - Nà Ui, xã Nậm Sỏ, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 10 Lúa nếp nương đen Thèn Văn Phúc Mà Lù Vó, Bản Nhùng, Hồng Su Phì, Hà Giang 11 Nếp nua đeng Huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 12 Nếp lổng dâu Huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang ll u nf va oi m z at nh z l gm @ m co Đồng Anh Đài - Lớp cao học K19B - ĐHNL 66 an Lu n va ac th si Phụ lục 3: Diễn biến thời tiết khí hậu vụ mùa 2013 Nhiệt độ khơng khí (0C) Tháng/ Độ ẩm (%) Lượng Số Trung Cao Thấp mưa Trung Thấp nắng bình nhất (mm) bình (giờ) 5/2013 27,9 39,8 21,1 298,2 81,0 49,0 150,0 6/2013 29,0 37,1 21,7 256,7 81,0 40,0 165,0 7/2013 27,9 34,5 23,8 974,1 86,0 61,0 140,0 8/2013 28,3 36,4 23,3 405,7 85,0 50,0 167,3 9/2013 26,4 35,1 20,7 352,2 85,0 39,0 116,0 10/2013 24,6 33,7 16,7 83,0 78,0 39,0 147,0 năm lu an n va (Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên, 2014) p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN