1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) phân lập và bảo quản giống nấm sò từ mũ nấm

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - lu an va n ĐÀM THỊ MINH HUỆ gh tn to p ie Đề tài: oa nl w PHÂN LẬP VÀ BẢO QUẢN GIỐNG NẤM SÒ TỪ MŨ NẤM d KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ll u nf va an lu m oi Hệ đào tạo : Chính quy z at nh : Công nghệ sinh học Khoa : CNSH - CNTP @ : 2011 - 2015 m co l gm Khóa học z Chuyên ngành an Lu Thái Nguyên - 2015 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - lu an va n ĐÀM THỊ MINH HUỆ tn to PHÂN LẬP VÀ BẢO QUẢN GIỐNG NẤM SÒ TỪ MŨ NẤM p ie gh Đề tài: w d oa nl KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC va an lu : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ sinh học ll u nf Hệ đào tạo : K43 - CNSH z at nh : CNSH - CNTP : 2011 - 2015 z Khóa học oi Khoa m Lớp @ : ThS Vi Đại Lâm m co l gm Giảng viên hƣớng dẫn an Lu Thái Nguyên - 2015 n va ac th si i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Công nghệ Sinh học-Công nghệ Thực phẩm, thời gian thực tập em tiến hành thực đề tài “Phân lập bảo quản giống nấm sò từ mũ nấm” Kết thúc thời gian thực tập Phịng Thí nghiệm lên men thuộc Khoa Cơng nghệ Sinh học-Cơng nghệ Thực phẩm, đến em hồn thành đề tài tốt nghiệp Để đạt kết ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ lu an nhiệm Khoa Công nghệ Sinh học-Công nghệ Thực phẩm thầy cô giáo n va Khoa tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian thực tập tn to Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Vi Đại Lâm tận tình ie gh bảo, giúp đỡ hướng dẫn em thời gian thực đề tài p Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình tạo điều kiện vật chất tốt nl w ln chỗ dựa tinh thần cho em trình thực tập, cảm ơn bạn bè d oa giúp đỡ em thời gian vừa qua an lu Do thời gian thực đề tài có hạn nên khơng thể tránh cịn nhiều u nf va thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến chân thành từ thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện ll oi m Em xin chân thành cảm ơn! z at nh Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên z gm @ m co l Đàm Thị Minh Huệ an Lu n va ac th si ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: So sánh số thành phần có loại nấm ăn thường gặp 10 Bảng 2.2: Hàm lượng vitamin chất khoáng 10 Bảng 2.3: Thống kê sản lượng hàng năm Việt Nam 23 Bảng 3.1:Công thức 1: Môi trường không chứa khoai tây 27 Bảng 3.2:Công thức 2: Môi trường không chứa peptone 27 Bảng 3.3: Cơng thức 3: Mơi trường khơng có chứa Glucose 28 lu an Bảng 3.4: Công thức 4: Môi trường không chứa cám gạo 28 n va Bảng 3.5: Công thức 5:Mơi trường khơng có chứa giá đỗ 28 tn to Bảng 3.6: Công thức 6:Môi trường tổng hợp 29 ie gh Bảng 4.1: So sánh phát triển sợi nấm sị theo cơng thức mơi trường khác p 36 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Chu kỳ phát triển nấm đảm Hình 2.2: Hình dạng nấm sị Hình 2.3: Nấm rạch bịch 19 Hình 2.4: Quy trình sản xuất nấm sò 20 Hình 4.1: Kết phân lập nấm sị nuôi cấy mảnh mô lõi 33 lu Hình 4.2: Phân lập nấm sị chai thóc 34 an Hình 4.3: Kết cấy chuyển nấm sị 35 n va Hình 4.4: Sợi nấm sị phân lập chai thóc 37 to p ie gh tn Hình 4.5: thể nấm sị sau 25 ngày nuôi cấy chất 39 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT C: Carbon N: Nito SA: Sunphat amôn DAP: Diamôn phosphat P: Phospho K: kali lu Ca: Canxi an n va S: Lưu huỳnh tn to Mg: Magie ie gh Fe: Sắt p Zn: Kẽm d oa nl w Mn: Mangan ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si v MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn lu Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU an 2.1 Cơ sở khoa học đề tài n va 2.1.1 Giới thiệu chung to gh tn 2.1.2 Nấm sò p ie 2.1.3 Giá trị dinh dưỡng nấm sò 2.1.4 Giá trị dược liệu nấm sò 10 oa nl w 2.1.5 Giá trị kinh tế nấm sò 11 2.1.6 Ni cấy nấm sị sản xuất nấm sò 12 d an lu 2.2 Tình hình sản xuất nấm Việt Nam giới 22 u nf va 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 22 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 ll oi m Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 z at nh 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Nấm sò (Pleurotus spp) 24 z gm @ 3.1.2 Hóa chất, nguyên liệu, dụng cụ thiết bị sử dụng 24 3.1.3 Phạm vi nghiên cứu 24 l m co 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 3.2.1 Địa điểm tiến hành thí nghiệm 25 an Lu 3.2.2 Thời gian tiến hành thí nghiệm 25 n va ac th si vi 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 25 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.2 Các tiêu theo dõi 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp phân lập nấm sò 25 3.4.2 Phương pháp tạo giống cấp mơi trường thóc sau sợi nấm lan kín mặt thạch 26 3.4.3 Lựa chọn môi trường tối ưu 27 lu 3.4.4 Giữ giống nấm 30 an 3.4.5 Phương pháp nhân giống cấp 31 n va Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 to gh tn 4.1 Phương pháp phân lập nấm sò 33 p ie 4.2 Phương Pháp tạo giống cấp môi trường thóc sau sợi nấm lan kín mặt thạch 34 oa nl w 4.3 Lựa chọn môi trường tối ưu 36 4.5 Sản xuất nấm sò quy mơ phịng thí nghiệm 38 d an lu Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 u nf va 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 40 ll z at nh II Tiếng anh oi I Tiếng việt m TÀI LIỆU THAM KHẢO z m co l gm @ an Lu n va ac th si Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nấm ăn loại thực phẩm nhiều người tin cậy lựa chọn để sử dụng hàng ngày Chúng xem loại “rau sạch”, “thịt sạch” Cây nấm có thành phần dinh dưỡng cao như: Giàu protein, gluxit, axit amin, vitamin, chất khống…, nấm cịn có hoạt chất sinh lu học như: Các chất đa lượng, axit nucleic, cellulose, vitamin… Ngoài an nấm cịn có tác dụng làm thuốc như: Làm thuốc phòng chống khối u, tăng va n cường khả miễn dịch thể, thuốc trợ tim, làm giảm lượng mỡ gh tn to máu, giải độc bổ gan, bổ dày, hạ đường huyết, chống phóng xạ… ie (như nấm linh chi, mộc nhĩ trắng, nấm hương) Ngồi ra, việc sản xuất nấm p cịn tận dụng sản phẩm phụ phế liệu, rơm rạ, mùn cưa, cỏ, oa nl w bã mía làm nguyên liệu cho sản xuất nấm, góp phần bảo vệ môi trường - hạn chế ô nhiễm môi trường d an lu Nấm sò hay gọi nấm bào ngư trồng rộng rãi nhiều u nf va vùng nước sản xuất nấm sị khơng địi hỏi u cầu kỹ thuật q ll phức tạp Mặt khác, lại mang lại giá trị dinh dưỡng cao Đặc biệt, dựa m oi nhu cầu thị trường, lợi ích kinh tế nghề nuôi trồng nấm lớn z at nh mở rộng quy mơ cơng nghiệp Với mục tiêu tìm hiểu, học tập kỹ thuật lĩnh vực Công nghệ sinh học việc nghiên cứu z gm @ phát triển nghề nuôi trồng nấm (nấm sị nói riêng ni trồng nấm nói l chung), tiến hành nghiên cứu đề tài “Phân lập bảo quản giống m co nấm sò từ mũ nấm” Đề tài tiến hành thời gian sáu tháng, trường an Lu Đại học Nông Lâm Thái nguyên, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên n va ac th si 1.2.Mục đích đề tài - Tìm hiểu kĩ thuật thu thập mẫu nấm - Nghiên cứu xây dựng quy trình phân lập giống nấm ăn, ứng dụng vào thực tiễn sản xuất - Tạo ngân hàng giống nấm - Nuôi cấy thu nhận nấm sị qui mơ nhỏ - Nghiên cứu phát triển sản phẩm nấm ăn theo hướng phát triển kinh tế tương lai lu 1.3 Mục tiêu an n va - Phân lập giống nấm sò tn to - Lưu giữ bảo quản ngân hàng giống gh - Thu nhận thể từ giống nấm sò phân lập p ie 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài w 1.4.1 Ý nghĩa khoa học oa nl - Nghiên cứu phương pháp phân lập nấm sò hướng áp dụng cho d phân lập giống nấm khác, bao gồm giống nấm hoang dại lu va an - Bảo quản giống nấm sò phân lập phục vụ cho nghiên cứu ll m 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn u nf thuộc lĩnh vực Công nghệ sinh học tương lai oi Khai thác tiềm kinh tế giống nấm sò, đáp ứng nhu cầu thị z at nh trường thực phẩm z m co l gm @ an Lu n va ac th si 27 Dùng que cấy vạch ô vuông thạch khoảng cm2 có sợi nấm mọc dày, chuyển mảnh thạch sang đĩa petri chứa môi trường dinh dưỡng Ni cấy điều kiện khơng có ánh sáng, nhiệt độ phòng Theo dõi, kiểm tra sau ngày nuôi cấy 3.4.3 Lựa chọn môi trường tối ưu 3.4.3.1 Các công thức môi trường Bảng 3.1:Công thức 1: Môi trƣờng không chứa khoai tây Hàm lƣợng(g/l) Xuất xứ Peptone Trung Quốc Glucose 20 Việt Nam Agar 20 Việt Nam Cám gạo 25 Việt Nam Giá đỗ 200 Việt Nam lu Tên hóa chất an n va p ie gh tn to nl w d oa Bảng 3.2:Công thức 2: Môi trƣờng không chứa peptone 200 Việt Nam 20 Việt Nam 20 Việt Nam 25 Việt Nam 200 Việt Nam ll u nf Glucose Xuất xứ va Khoai tây Hàm lƣợng(g/l) an lu Tên hóa chất z at nh Giá đỗ oi Cám gạo m Agar z m co l gm @ an Lu n va ac th si 28 Bảng 3.3: Công thức 3: Mơi trƣờng khơng có chứa Glucose Tên hóa chất Hàm lƣợng(g/l) Xuất xứ Khoai tây Việt Nam Peptone 20 Trung Quốc Agar 20 Việt Nam Cám gạo 25 Việt Nam Giá đỗ 200 Việt Nam Bảng 3.4: Công thức 4: Môi trƣờng không chứa cám gạo lu an Hàm lƣợng(g/l) Xuất xứ Khoai tây Việt Nam Peptone 20 Trung Quốc Agar 20 Việt Nam Glucose 20 Việt Nam 200 Việt Nam n va Tên hóa chất p ie gh tn to d oa nl w Giá đỗ an lu Bảng 3.5: Công thức 5:Môi trƣờng chứa giá đỗ Khoai tây Hàm lƣợng(g/l) Xuất xứ Việt Nam 20 Trung Quốc ll u nf va Tên hóa chất oi m Peptone Glucose Việt Nam 20 Việt Nam Việt Nam m co l gm @ 25 z Cám gạo 20 z at nh Agar an Lu n va ac th si 29 Bảng 3.6: Công thức 6:Mơi trƣờng tổng hợp Tên hóa chất Hàm lƣợng(g/l) Xuất xứ Khoai tây Việt Nam Peptone 20 Trung Quốc Agar 20 Việt Nam Glucose 20 Việt Nam Cám gạo 25 Việt Nam Giá đỗ 200 Việt Nam lu an Cơng thức 7: Mơi trường chứa thóc n va 3.4.3.2 Chuẩn bị mơi trường tn to Cân xác riêng biệt thành phần hóa chất mơi trường nuôi ie gh cấy theo công thức nêu (trừ cơng thức 7) Chuẩn bị bình tam giác p 250ml, cho hóa chất vừa cân vào bình, bổ sung thêm nước chiết khoai tây nl w (khoai tây đun sôi khoảng giờ, chắt lọc lấy dịch chiết) Dùng đũa thủy d oa tinh khuấy hóa chất tan hết, đem kiểm tra pH, điều chỉnh an lu pH = – 6,5 Cơng thức chứa peptone thường có pH thấp Có thể điều chỉnh u nf va pH lên cao dung dịch NaOH 0,1N Sau chuẩn pH, khử trùng nhiệt độ 1210C, 30 phút ll m oi Đĩa petri để đổ môi trường rửa sạch, sấy khô, hấp khử trùng z at nh nhiệt độ 1210C 30 phút Sau đem sấy khô tủ sấy nhiệt độ 700C 20 phút, sau trình sấy, chờ nhiệt độ hạ thấp, sử dụng z gm @ cất vào tủ ấm dùng dần [6] m co l Q trình đổ đĩa mơi trường tiến hành tủ cấy vơ trùng để đảm bảo khơng có vi khuẩn tạp nhiễm vào môi trường Mỗi đĩa petri đổ khoảng 20ml an Lu môi trường, sau đổ xong để mở nắp đĩa bật đèn UV 15 phút Bước n va ac th si 30 tránh nước đọng nắp hộp petri [6] Chờ tới thạch đơng lại, tiến hành gói hộp petri vào giấy báo đem để tủ ấm 12 để đánh giá nguy nhiễm Khi gói đĩa petri nên để hộp ngược xuống để tránh giọt nước đọng rơi lại vào môi trường [6] Sau kiểm tra, đĩa môi trường không bị nhiễm sử dụng cho thí nghiệm sau Cơng thức mơi trường số chứa thóc nên chuẩn bị riêng Thóc ngâm qua đêm, đem nấu tách vỏ đổ khay để nguội chuyển vào bình thủy tinh, đậy kín Đem hấp khử trùng nhiệt lu an độ 1210C, atm 30 phút, để nguội va n 3.4.3.3 Đánh giá phát triển sợi nấm sò công thức môi trường to gh tn Thao tác cấy chuyển tiến hành tủ cấy vô trùng Hơ que cấy p ie kim loại lửa đèn cồn đầu que cấy đỏ rực, để nguội w khơng khí Dùng que cấy cắt lấy miếng thạch có kích thước khoảng cm2, oa nl chứa sợi nấm, cấy chuyển qua đĩa petri chứa công thức môi trường từ d công thức tới công thức 6, hấp khử trùng Mỗi công thức môi lu an trường có ba đĩa petri Cơng thức tiến hành tương tự, với chai thóc u nf va chuẩn bị trước theo phần chuẩn bị môi trường mục 3.4.3.2 Ni cấy ll điều kiện khơng có ánh sáng, nhiệt độ phịng m oi Do có cơng thức mơi trường khơng thích hợp, sợi nấm phát triển z at nh chậm không mọc, sau khoảng ngày nuôi cấy, quan sát thấy sợi nấm z mọc khỏi mảnh thạch cấy vào tiến hành đo bán kính khuẩn lạc l gm @ 3.4.4 Giữ giống nấm m co Mục đích để đảm bảo cho việc nghiên cứu lâu dài, ta cần phải tiến bảo quản mơi trường thạch nghiêng an Lu hành cấy giữ giống Trong nghiên cứu này, giống nấm sò sau phân lập n va ac th si 31 Thành phần môi trường chuẩn bị công thức môi trường số Trước khử trùng, môi trường đun sôi phân phối vào ống nghiệm có nút bơng, chiều cao môi trường khoảng 30 - 35 mm Tiến hành khử trùng nồi nấp mục 3.4.3.2 Khi trình khử trùng kết thúc, ống nghiệm để nghiêng khoảng 250 tủ cấy vô trùng Chờ thạch nguội đơng lại Sau cất giữ tủ ấm để đánh giá độ rủi ro nhiễm Nếu môi trường khơng có biểu bất thường cấy chuyển giống nấm sau phân lập Khi sợi nấm lan hết bề mặt thạch, ống thạch nghiêng lu cất giữ vào tủ lạnh ngăn mát (khoảng 40C) [2] an n va 3.4.5 Phương pháp nhân giống cấp to tn Giống nấm sau phân lập môi trường thạch, cấy ie gh môi trường thóc, gọi giống cấp (giống gốc) Giống cấp cấy p lên chất mùn cưa để tạo thành thể phịng thí nghiệm Phương nl w thức chuẩn bị chất giống cấp tiến hành q trình chuẩn bị cơng d oa thức mơi trường (chai thóc) Chai thóc sau khử trùng để nguội an lu Cấy mảnh thạch vào chai thóc, giữ điều kiện khơng có ánh sáng, nhiệt u nf va độ phịng Theo dõi kiểm tra theo chu kỳ ngày lần [2] ll Bên cạnh thóc, mùn cưa chuẩn bị làm chất cho m oi giống nấm cấp Mùn cưa cám gạo trộn theo tỉ lệ 1:1, độ ẩm 70- z at nh 80%, khử trùng cấy giống cấp vào chai chất mùn cưa giống cấy z vào chai thóc @ gm Giống gốc cấy lên chất để tạo thể nấm Việc khử m co l trùng mùn cưa tiến hành theo hình thức khử trùng pasteur khử trùng nồi hấp, tùy điều kiện Trong đề tài tốt nghiệp này, mùn cưa ủ an Lu thành thành đống, nhiệt độ đống ủ khoảng 60 - 700C Độ ẩm chất n va ac th si 32 đạt khoảng 70 - 80% (nắm chặt chất tay có nước rỉ kẽ tay) Đóng mùn cưa vào túi nilon chịu nhiệt chai thủy tinh (để đánh giá điều kiệntối ưu tạo thành thể quả) Tiếp đến, chất khử trùng 1210C, at, 30 phút Giống nấm cấp cấy vào túi (chai) chất tủ cấy vơ trùng Ni phịng tối sợi nấm mọc kín bề mặt chất Cuối cùng, bịch (chai) nấm chuyển sang điều kiện nuôi có ánh sáng Việc tưới nước trì lần/ ngày điều kiện mùa hè nắng nóng lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 33 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Phƣơng pháp phân lập nấm sị Phương pháp phân lập cịn có tên gọi phương pháp nuôi cấy mảnh mô Mảnh mô lõi thể quả, bao gồm phần gốc phần lõi mũ nấm sử dụng để phân lập Trong thí nghiệm này, thể nấm sò tươi xé dọc từ mũ nấm tới gốc thể Các mảnh mô phần cuống lu an mũ nấm lấy kéo dao vô trùng cấy lên môi trường thạch n va khoai tây Đây môi trường giàu dinh dưỡng chứng minh phù p ie gh tn to hợp với nhiều loại nấm ăn nấm linh chi, nấm hương nấm sò d oa nl w lu B va an A ll u nf Hình 4.1: Kết phân lập nấm sị ni cấy mảnh mô lõi oi m A: Sợi nấm bắt đầu mọc từ mảnh mô sau ngày nuôi cấy z at nh B: Sợi nấm lan rộng, bao phủ bề mặt đĩa thạch sau ngày nuôi cấy z Kết sau phân lập cho thấy phương pháp nuôi cấy mảnh mô nấm @ gm cho kết tốt Do thể tạo nên từ tổ hợp hệ sợi nấm cấp nên m co l sợi nấm tồn thể gặp điều kiện thích hợp mơi trường thạch khoai tây, phát triển trở lại Sau ngày ni cấy, quan an Lu sát thấy sợi nấm bắt đầu mọc từ mảnh mơ nấm mắt thường (Hình n va ac th si 34 4.1.A) Sau ngày nuôi cấy, hệ sợi nấm lan rộng, tạo thành vịng trịn đồng tâm, lan rộng từ vị trí cấy mảnh mơ (Hình 4.1.B) Màu sắc sợi nấm trắng đều, khơng thay đổi màu suốt q trình sau phân lập cấy giống cấp Điều cho thấy khơng có nhiễm tạp loại nấm mốc phổ biến phịng thí nghiệm mốc xanh, mốc đen, hay vi khuẩn 4.2 Phƣơng Pháp tạo giống cấp mơi trƣờng thóc sau sợi nấm lan kín mặt thạch Để đánh giá việc phân lập nấm ăn điều kiện hạn chế lu an hóa chất, dụng cụ, mẫu nấm lấy từ thể phương pháp nuôi cấy mảnh va n mô lõi thể nấm chuyển trực tiếp vào chai thóc Ni điều kiện tn to khơng có ánh sáng, nhiệt độ khoảng 250C Theo dõi mảnh mô nấm sau - ie gh ngày nuôi cấy Kết cho thấy hệ sợi nấm thu đồng đều, có màu p trắng phương pháp ni cấy mảnh mơ (Hình 4.2) Tuy nhiên, nhìn chung d oa nl w phương pháp có thời gian mọc sợi nấm dài ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Hình 4.2: Phân lập nấm sị chai thóc n va ac th si 35 Quá trình cấy chuyền tiến hành tủ cấy vô trùng, lửa đèn cồn Sau hơ lửa quanh miệng đĩa petri chứa hệ sợi nấm, que cấy kim loại hơ lửa kỹ lửa đèn cồn Mảnh thạch mang sợi nấm cấy sang đĩa thạch dinh dưỡng Sau ngày thứ quan sát sợi nấm mọc xung quanh mảnh thạch (Hình 4.3) lu an n va p ie gh tn to nl w A B d oa Hình 4.3: Kết cấy chuyển nấm sị va an lu A: Nấm sò sau cấy chuyển ngày B: Nấm sò sau cấy chuyển ngày u nf ll Việc cấy chuyển cần trì liên tục sợi nấm phát triển phủ oi m kín bề mặt thạch, khơng sợi nấm bị già chết, sợi nấm có z at nh thể phát triển vượt rìa đĩa petri, tăng nguy nhiễm vi sinh vật z Giống nấm sò sau phân lập, không xuất loại mốc xanh, @ l gm mốc đen loại vi khuẩn, cấy sang ống thạch nghiêng cất giữ ngăn mát tủ lạnh (nhiệt độ khoảng 40C).Thời gian lưu giữ lên m co tới vài tháng (Nguyễn Xuân Thuận, 2009)[6] an Lu n va ac th si 36 4.3 Lựa chọn môi trƣờng tối ƣu Để xác định môi trường phù hợp cho việc phân lập ni sợi nấm sị, cơng thức môi trường thiết kế để so sánh phát triển sợi nấm Kết trình bày bảng sau: Bảng 4.1: So sánh phát triển sợi nấm sị theo cơng thức mơi trƣờng khác Công Môi thức môi Môi Môi Môi Môi Môi lu trƣờng trƣờng trƣờng trƣờng trƣờng trƣờng an trƣờng va n Bán kính gh tn to khuẩn lạc 2,41 2,37 1,70 2,24 2,73 1,74 ie p (đơn vị: oa nl w cm) d Sau ngày nuôi cấy, sợi nấm môi trường có phát triển khác lu an nhau, hầu hết tạo thành khuẩn lạc trịn lớn, có tâm vị trí cấy mảnh u nf va thạch giống cấp ban đầu Đo bán kính đường trịn điểm phát ll triển xa đường trịn.Giá trị bán kính trung bình mơi trường số m oi 1, số 2, số 4, số lớn so với môi trường số số Trong giá trị lớn z at nh thu môi trường số z Như vậy, để phân lập nấm sị, sử dụng công thức môi @ gm trường số 1, số 2, số số Môi trường số môi trường dễ chuẩn bị m co l không cần phải sử dụng tới để thu dịch chiết khoai tây Môi trường số có phát triển sợi nấm tốt không khác biệt với an Lu n va ac th si 37 môi trường số 1, số số Trong điều kiện phịng thí nghiệm, mơi trường chọn để phân lập nuôi cấy giống nấm sị Mơi trường số cấy chai thủy tinh, việc đo kích thước bán kính khuẩn lạc không thuận lợi Thời gian nuôi cấy sợi nấm lâu dài Tuy nhiên, điều kiện bên ngồi phịng thí nghiệm, đảm bảo mơi trường vơ trùng, sử dụng mơi trường số thu nhận giống nấm sị (Hình 4.4) lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Hình 4.4: Sợi nấm sị phân lập chai thóc n va ac th si 38 4.5 Sản xuất nấm sị quy mơ phịng thí nghiệm Chai chất mùn cưa khử trùng nồi hấp Giống cấp cấy lên chất điều kiện vô trùng Điều kiện nuôi cấy giữ phòng tối, nhiệt độ phòng Sau nấm mọc lan trắng bịch tiến hành tháo bịch Duy trì độ ẩm khơng khí khoảng 90%, nhiệt độ phịng khoảng 25 – 300C, ánh sáng bóng râm (trong phịng thí nghiệm) Quả thể nấm bắt đầu phát triển đem cung cấp ánh sáng mạnh để thể phát triển tốt (ánh sáng ngồi trời bóng râm) lu an Sau 25 ngày nuôi cấy, thu nhận thể mọc từ bịch mùn cưa va n Theo lí thuyết, thể trải qua giai đoạn có dạng san hơ, dạng dùi tn to trống, dạng phễu, dạng phễu lệch, dạng lục bình Dạng san hô: thể ie gh tạo thành dạng sợi mảnh hình chum Dạng dùi trống: mũ xuất dạng p khối trịn đường kính cuống mũ gần giống Dạng phễu: mũ mở rộng nl w cuống phễu Dạng phễu lệch: cuống lớn nhanh bên d oa bắt đầu lệch so với vị trí trung tâm mũ Dạng lục bình: cuống ngừng an lu tăng trưởng mũ tiếp tục phát triển [11] u nf va Hình ảnh 4.5 hình ảnh thể nấm sau 25 ngày cấy lên chất có ll hình thái trung gian dạng dùi trống dạng phễu lí thuyết oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 39 lu an n va p ie gh tn to Hình 4.5: thể nấm sị sau 25 ngày nuôi cấy chất d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 40 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Đã phân lập thành cơng giống nấm sị, khơng nhiễm tạp loại nấm mốc, ổn định mặt hình thái qua lần cấy truyền, phát triển tốt cấy lên chất sản xuất - Đã tạo nguồn giống nấm sò, chủ động cho sản xuất tạo mặt hàng giống nấm, lưu giữ phịng thí nghiệm khoa Cơng nghệ Sinh học - lu Công nghệ Thực phẩm an n va - Đã thu nhận thể từ giống nấm sò phân lập mục tiêu đề tn to 5.2 Kiến nghị - Cải tiến quy trình phân lập sản xuất để đơn giản hóa việc xây dựng p ie gh - Tiếp tục theo dõi, đánh giá q trình tạo thành thể nấm sị w ngân hàng giống, nghiên cứu cải thiện hỗn hợp chất thu nhận thể oa nl cách nhanh hơn, chất lượng d - Sử dụng quy trình phần lập nấm sị cho q trình phân lập nấm dai lu ll u nf Thái Nguyên va an hoang dại mọc địa bàn Xã Quyết Thắng, Thành phố Thái Nguyên, tỉnh oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Nguyễn Lân Dũng(2008), Công nghệ nuôi trồng nấm tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Đống(2004), Nấm ăncơ sở khoa học công nghệ nuôi trồng, 2005, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 3.Trần Văn Mão(2004), Sử dụng vi sinh vật có ích tập 1, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội lu Lê Xuân Thám(2010), Bào ngư, NXB KH-KT Hà Nội an n va Lê Duy Thắng(2001), sổ tay hướng dẫn trống nấm, Nxb Nông nghiệp gh tn to Nguyễn Xuân Thuận (2009), Sổ tay kĩ thuật trồng nấm, câu lạc vườn quốc gia xuân thủy p ie Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội Chương trình Đào tạo Thực hành Nông dân Nông nghiệp Sinh thái w oa nl Lê Lý Thùy Trâm (2007), Bài giảng nấm ăn vi nấm, ĐH Đà Nẵng d Trần Thị Lệ Hằng, Huỳnh Thị Kim Cúc, Trần Thức, Nguyễn Thị Nguyên, lu ll u nf II Tiếng anh va an Vu Thị Mùi(2011), Giáo trình mơ đun trồng nấm sò,Bộ NN PTNT oi m 10 Centro De Biosciencias et al (2012), Self-pasteurized substrate for III Tài liệu internet z at nh growing oyster mushrooms (Pleurotus spp), Mexico z 11 http://s1.doc.edu.vn/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6/swf/2013/12/1 @ D.swf m co l gm 5/do_an_ky_thuat_trong_nam_bao_ngu_xam_tren_mat_cua.lHQ3KyI3C an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w