1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu sử dụng vắc xin e coli trong phòng bệnh tiêu chảy cho l ợn rừng giai đoạn sơ sinh đến 56 ngày tuổi

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - THÂN VĂN HƯNG lu an Tên đề tài: va NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VẮC XIN E COLI TRONG n p ie gh tn to PHÒNG BỆNH TIÊU CHẢY CHO LỢN RỪNG GIAI ĐOẠN SƠ SINH ĐẾN 56 NGÀY TUỔI d oa nl w KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ul nf va an lu oi lm Hệ đào tạo : Chính quy Khố học z at nh Chun ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y : 2010 - 2014 z m co l gm @ n va Thái Nguyên, năm 2014 an Lu Giảng ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - THÂN VĂN HƯNG lu Tên đề tài: an n va NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VẮC XIN E COLI TRONG PHÒNG BỆNH TIÊU CHẢY CHO LỢN RỪNG p ie gh tn to GIAI ĐOẠN SƠ SINH ĐẾN 56 NGÀY TUỔI d oa nl w KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC va an lu oi lm ul nf Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học z at nh : Chính quy : Thú y : Chăn nuôi thú y : 2010 - 2014 z Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Phùng Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên m co l gm @ n va Thái Nguyên, năm 2014 an Lu Giảng ac th si LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, học tập khoa Chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ quý báu thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp, hồn thành khố luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu sử dụng vắc xin E coli phòng bệnh tiêu chảy cho lợn rừng giai đoạn sơ sinh đến 56 ngày tuổi” Hồn thành khố luận này, cho phép em bày tỏ lời cảm ơn tới lu an thầy giáo PGS.TS Trần Văn Phùng người tận tình hướng dẫn giúp đỡ n va suốt q trình hồn thành khóa luận này, đồng thời cảm ơn tn to Ks Nguyễn Văn Hiên giúp đỡ em hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo khoa Chăn nuôi thú y trực gh p ie tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành thú y cho thân suốt thời gian theo học trường nl w Xin chân thành cảm ơn ơng Trần Đình Quang giám đốc Chi nhánh oa công ty NC & PT động thực vật địa cho phép em thực tập công ty d tạo điều kiện giúp chúng tơi hồn thành khoá luận tốt nghiệp lu va an Xin ghi nhận cơng sức đóng góp q báu, nhiệt tình nf bạn sinh viên lớp với nhóm thực tập lớp K42-TY đóng góp ý oi lm ul kiến giúp đỡ triển khai, điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp Có thể khẳng định thành cơng khố luận này, trước hết thuộc z at nh công lao tập thể, nhà trường, quan xã hội Đặc biệt quan tâm động viên khuyến khích thơng cảm sâu sắc gia đình z Nhân chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm gm @ Em xin chân thành cảm ơn! l Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014 m co Sinh viên an Lu Thân Văn Hưng n va ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích đất đai xã Tức Tranh Bảng 1.2 Kết cơng tác tiêm phịng 11 Bảng 1.3 Kết công tác điều trị bệnh 14 Bảng 1.4 Tổng hợp kết công tác phục vụ sản xuất 21 Bảng 2.1 Sơ đồ theo dõi thí nghiệm 54 lu an Bảng 2.2 Kết nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn n va thí nghiệm 59 tn to Bảng 2.3 Kết nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn thí gh nghiệm theo độ tuổi 60 p ie Bảng 2.4 Kết nghiên cứu tình trạng mắc bệnh tiêu chảy lợn w thí nghiệm 62 oa nl Bảng 2.5 Kết nuôi cấy phân lập vi khuẩn E coli theo tình trạng phân d lợn 63 an lu Bảng 2.6 Kết thử kháng sinh đồ 64 nf va Bảng 2.7 Hiệu điều trị lần hai phác đồ lợn mắc bệnh 65 oi lm ul Bảng 2.8 Tỷ lệ tái nhiễm hiệu điều trị lần 66 Bảng 2.9 Chi phí thuốc thú y 67 z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT an n va E coli : Escherichia coli TN : Thí nghiệm TGE : Bệnh viêm dày- ruột truyền nhiễm PED : Dịch tiêu chảy cấp EPEC : E.coli gây bệnh đường ruột ETEC : E.coli sinh độc tố ruột EIEC : E.coli xâm nhậm ruột EAEC : E.coli ngưng tập ruột DAEC : E coli bám dính phân tán EHEC : E coli gây xung huyết ruột MAEC : E coli gây viêm màng não : E coli gây nhiễm khuẩn đường tiết niệm p ie gh tn to : cộng w lu cs d oa nl UPEC oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC Trang Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên sở thực tập tốt nghiệp 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình đất đai lu an n va p ie gh tn to 1.1.1.3 Điều kiện khí hậu thủy văn 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Tình hình kinh tế 1.1.2.2 Tình hình văn hóa xã hội 1.1.3 Tình hình sản xuất Trại chăn ni động vật bán hoang dã thuộc Công ty nghiên cứu & Phát triển động thực vật địa (NC&PT động thực vật địa) 1.1.3.1 Tổ chức quản lý sở Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã w d oa nl 1.1.3.2 Các ngành sản xuất trại bao gồm 1.1.3.3 Công tác thú y trại ul nf va an lu 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.4.1 Thuận lợi 1.1.4.2 Khó khăn oi lm 1.2 Nội dung, phương pháp kết phục vụ sản xuất 1.2.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất z at nh 1.2.1.1 Công tác thú y 1.2.1.2 Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn 10 1.2.1.3 Công tác khác 10 1.2.2 Phương pháp tiến hành 10 1.2.3 Kết phục vụ sản xuất 11 1.2.3.1 Công tác thú y 11 1.2.3.2 Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn 14 1.2.3.3 Công tác khác 21 z m co l gm @ an Lu 1.3 Kết luận đề nghị 22 n va ac th si 1.3.1 Kết luận 22 1.3.2 Đề nghị 22 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 23 2.1 Đặt vấn đề 23 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 2.1.2 Ý nghĩa khoa học sở thực tiễn 24 2.2 Tổng quan tài liệu 24 lu 2.2.1 Cơ sở khoa học 24 2.2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng sinh lý tiêu hoá lợn 24 an n va 2.2.1.2 Bệnh đường tiêu hoá lợn 26 2.2.1.3 Hiểu biết E coli chế gây bệnh tiêu chảy 36 p ie gh tn to 2.2.1.4 Một số hiểu biết vắc xin E coli chế phịng bệnh 47 2.2.2 Tình hình nghiên cứu vào nước 50 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 50 nl w 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 52 2.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 53 d oa 2.3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 53 2.3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 53 2.3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 53 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 53 2.3.4.1 Thí nghiệm 1: Thử nghiệm vắc xin E.coli phịng bệnh đường tiêu hóa cho lợn từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi nuôi Chi nhánh NC&PT động thực vật địa 53 2.3.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu 56 oi lm ul nf va an lu z at nh z 2.4 Kết phân tích kết 58 2.4.1 Thử nghiệm vắc xin E.coli phịng bệnh đường tiêu hóa cho lợn từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi 58 2.4.1.1 Kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn thí nghiệm 58 m co l gm @ an Lu 2.4.1.2 Kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn thí nghiệm theo tuổi 60 n va ac th si 2.4.1.3 Kết nghiên cứu tình trạng mắc bệnh tiêu chảy lợn thí nghiệm 61 2.4.1.4 Kết nuôi cấy phân lập vi khuẩn E coli theo tình trạng phân lợn 63 2.4.1.5 Kết thử kháng sinh đồ 64 2.4.2 Kết thí nghiệm 2: Hiệu điều trị hai phác đồ lợn mắc bệnh đường tiêu hóa 65 lu 2.4.2.1 Kết điều trị lần 65 2.4.2.2 Kết theo dõi tỷ lệ tái nhiễm lợn hiệu điều trị lần 66 an n va 2.4.2.3 Chi phí thuốc điều trị bệnh đường tiêu hóa 67 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 68 p ie gh tn to 2.5.1 Kết luận 68 2.5.2 Tồn 69 2.5.3 Đề nghị 69 nl w TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 I Tài liệu tiếng Việt 70 d oa II Tài liệu nước 72 oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên sở thực tập tốt nghiệp Trại chăn nuôi động vật hoang dã Chi nhánh nghiên cứu & Phát triển động thực vật địa xây dựng địa bàn xã Tức Tranh, huyện lu an Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Đây xã thuộc phía nam huyện Phú n va Lương có điều kiện tự nhiên sau: tn to 1.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Tức Tranh thuộc huyện Phú Lương xã trung du miền núi gh p ie tỉnh Thái Nguyên, nằm phía Nam huyện cách trung tâm thành phố 30km, với tổng diện tích 2559,35 Vị trí địa lí xã sau: oa nl w − Phía Bắc giáp xã Phú Đơ xã n Lạc d − Phía Đơng giáp xã Minh Lập Phú Đơ an lu − Phía Tây giáp xã Yên Lạc xã Phấn Mễ nf va − Phía Nam giáp xã Vơ Tranh oi lm ul Xã Tức Tranh bao gồm 24 xóm chia thành vùng − Vùng phía Tây bao gồm xóm: Tân Thái, Bãi Bằng, Khe Cốc, Minh z at nh Hợp, Đập Tràn − Vùng phía đơng bao gồm xóm: Gốc Lim, Đan Khê, Thác Dài, Gốc z @ Gạo, Ngồi Tranh, Đồng Lịng m co l Danh, Đồng Hút, Quyết Thắng, Quyết Tiến gm − Vùng tâm bao gồm xóm: Cây Thị, Khe Xiêm, Sơng Găng, Đồng − Vùng phía bắc gồm xóm: Gốc Cọ, Gốc Mít, Đồng Lường, Đồng an Lu Tâm, Đồng Tiến n va ac th si 1.1.1.2 Địa hình đất đai Xã Tức Tranh có tổng diện tích 2559,35 ha, diện tích đất sử dụng 2254,35 ha, chiếm 99,8% đất chưa sử dụng chiếm 0,2% tổng diện tích đất tự nhiên xã, diện tích đất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ nhỏ, vùng đất ven đường, ven sơng Bảng 1.1 Diện tích đất đai xã Tức Tranh Diện tích đất Tỷ lệ (ha) (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 2559,35 100 Đất nông nghiệp 1211,3 47,33 Đất lâm nghiệp 766,67 29,96 423,3 16,54 153,08 5,98 0,2 lu Loại đất an n va gh tn to p ie Đất Đất xây dựng công trình phúc lợi xã hội oa nl w Đất chưa sử dụng d (Nguồn số liệu: UBND xã Tức Tranh) an lu Mặc dù xã sản xuất nông nghiệp, nhiên diện tích đất bình qn nf va đầu người xã nhỏ, có 0,15 ha/người đất trồng lúa có oi lm ul 0,03 ha/ người, đất trồng hoa màu 0,008 ha/ người Diện tích đất mặt nước xã tương đối chủ yếu sông, suối, ao, z at nh đầm Diện tích đất mặt nước 43,52 vừa có tác dụng nuôi trồng thuỷ sản vừa phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt xã có khoảng 3km dịng sông z Cầu chảy qua với đập ngăn nước phục vụ cho việc tưới tiêu @ gm Đất đai xã chủ yếu đất đồi, diện tích đất ruộng ít, thuộc loại đất l cát pha thịt, đất sỏi cơm, diện tích đất sỏi cơm chiếm tỷ lệ lớn so với m co loại đất khác nhìn chung đất có độ màu mỡ cao thích hợp cho nhiều loại quân đạt 0,111 chè/ người an Lu trồng lâu năm đặc biệt chè Tồn xã trồng 1011,3 chè, bình n va ac th si 62 Bảng 2.4 Kết nghiên cứu tình trạng mắc bệnh tiêu chảy lợn thí nghiệm Đơn vị Diễn giải STT tính Lơ TN1 Lô TN2 (tiêm vắc xin cho (tiêm vắc xin mẹ) cho con) lu an Số theo dõi 55 56 Số mắc bệnh Con 18 26 Mức độ mắc nhẹ Lượt % 22,22 19,23 Lượt % 44,44 34,62 Lượt 12 33,34 46,15 n va Tỷ lệ tn to Mức độ mắc trung bình Mức độ mắc nặng p ie gh Tỷ lệ w Tỷ lệ % oa nl Qua bảng 2.4 cho thấy: Tình trạng bệnh tiêu chảy lợn chiếm chủ d yếu hai mức độ nhẹ trung bình (Tổng hai mức độ lơ thí nghiệm lu an 66,66%; lơ thí nghiệm 53,85%) Nhưng nhìn diễn biến cho nf va thấy tình trạng bệnh tiêu chảy lợn tăng hướng nặng nhiều oi lm ul (33,34 46,15% theo thứ tự lô TN1 2) Xét ảnh hưởng việc tiêm phòng vắc xin E coli cho lợn mẹ z at nh cho lợn thấy, lợn lô tiêm vắc xin cho mẹ có tỷ lệ tình trạng bệnh mức độ nhẹ trung bình cao hơn, tỷ lệ mắc bệnh mức độ nặng thấp z so với lô tiêm vắc xin trực tiếp cho lợn Cụ thể: @ gm Ở lơ TN 1, q trình nghiên cứu có 18 trường hợp lợn mắc l bệnh tổng số 55 theo dõi Trong đó, mức độ nhẹ con, trung bình m co con, nặng con; tương ứng tỷ lệ 22,22%; 44,44% 33,34% Trong 19,23; 34,62 46,15% an Lu lơ TN (tiêm vắc xin cho con) tỷ lệ tương ứng n va ac th si 63 Điều cho thấy lợn lô tiêm vắc xin cho mẹ có cho hiệu tốt lợn lơ thí nghiệm tiêm vắc xin cho Cho thấy việc tạo kháng thể lợn mẹ để truyền cho lợn có ý nghĩa quan trọng việc phòng bệnh tiêu chảy, đặc biệt lợn giai đoạn theo mẹ 2.4.1.4 Kết nuôi cấy phân lập vi khuẩn E coli theo tình trạng phân lợn Để xác định vai trò vi khuẩn bệnh tiêu chảy lợn giai lu đoạn từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi Chúng tiến hành xác định số lượng vi an va khuẩn E coli có 60 mẫu phân lập lợn mắc bệnh tiêu chảy lợn n bình thường giai đoạn khác Kết trình bày bảng 2.5 tn to Bảng 2.5 Kết ni cấy phân lập vi khuẩn E coli theo tình trạng gh p ie phân lợn Diễn giải Số mẫu ni cấy Đơn vị tính Phân lợn khơng tiêu chảy Phân lợn tiêu chảy 30 30 17 26 % 56,67 86,67 Mẫu Số mẫu phát có E coli Mẫu Tỷ lệ nhiễm d oa nl w STT va an lu ul nf Từ kết bảng 2.5 cho thấy: Tỷ lệ phát E coli có phân oi lm đàn lợn thí nghiệm cao, dao động từ 56,67 - 86,67 % Trong tổng số 30 mẫu phân khô phát có 17 mẫu có E.Coli, chiếm 56,67 % Tỷ lệ phát z at nh E coli có phân ướt cao hơn, có 26 mẫu 30 mẫu, chiếm 86,67 % Điều theo mức độ cảm nhiễm E coli lợn rừng lai F3 z gm @ cao, đặc biệt phân lợn bị tiêu chảy Điều chứng tỏ vi khẩn E coli nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy đàn lợn thí nghiệm l m co Một số cơng trình nghiên cứu trước làm sáng tỏ vấn đề lợn nhà Trương Quang (2005) [16] có kết luận: 100% mẫu phân an Lu lợn bị tiêu chảy phân lập E coli với số lượng gấp 2,46 - 2,73 lần (ở lợn n va ac th si 64 - 21 ngày tuổi) 1,88 - 2,1 lần (ở lợn 22 - 60 ngày tuổi) so với lợn không tiêu chảy Tỷ lệ chủng E coli phân lập từ lợn bị tiêu chảy có độc lực mạnh yếu tố gây bệnh cao nhiều so với lợn không bị tiêu chảy Cụ thể: Yếu tố bám dính: 93,33% so với 33,33%; Khả dung huyết: 53,33% so với 25,92%; Độc tố chịu nhiệt (LT): 90% - 11,11%, loại ST + LT: 73,33% so với 1,4%, độc lực mạnh (giết chết 100% chuột): 90% so với 100% Tìm hiểu nguyên nhân chủ yếu gây bệnh tiêu chảy lợn con, Hồ Đình lu Sối cs (2005) [17] nhận xét: 100% mẫu phân lợn tiêu chảy phân lập an n va E coli với số lượng nhiều gấp 2,37 lần (1- 45 ngày tuổi) gấp 2,31 lần 2.4.1.5 Kết thử kháng sinh đồ gh tn to (45 - 60 ngày tuổi) so với lợn bình thường khơng tiêu chảy p ie Hiện có nhiều loại thuốc kháng sinh để điều trị bệnh, lợn trước sau cai sữa Tuy nhiên việc dùng kháng sinh rộng rãi nl w để phòng điều trị bệnh nên xuất chủng E.coli kháng thuốc, d oa làm cho việc điều trị trở nên khó khăn Để có sở sử dụng kháng sinh an lu điều trị bệnh tiêu chảy vi khuẩn E.coli lợn con, chúng em tiến va hành thử kháng sinh đồ hai loại thuốc Hanceft Colistin Kết ul nf trình bày bảng 2.6 oi lm Bảng 2.6 Kết thử kháng sinh đồ Kháng sinh Tên mẫu T11-04 T11-19 Hanceft Colistin 23 15 z Kích thước vịng vơ khuẩn (mm) z at nh STT 16 gm @ 22 l Kết thử kháng sinh đồ thể bảng 2.6: Dựa vào kết m co kháng sinh đồ thấy kích thước vịng vơ khuẩn thuốc an Lu Hanceft lớn hẳn so với vịng vơ khuẩn thuốc Colistin Cụ thể mẫu T11-04 kích thước vịng vơ khuẩn Hanceft 23 mm, Colistin 15 n va ac th si 65 mm Tương tự vậy, mẫu T11-19 kích thước vịng vô khuẩn Hanceft 22mm, Colistin 16 mm, sở minh chứng hiệu điều trị bệnh tiêu chảy hai nhóm kháng sinh 2.4.2 Kết thí nghiệm 2: Hiệu điều trị hai phác đồ lợn mắc bệnh đường tiêu hóa 2.4.2.1 Kết điều trị lần Để góp phần vào việc tìm biện pháp phịng trị hiệu quả, chúng tơi lu tiến hành sử dụng phác đồ điều trị khác qua chọn phác đồ điều an va trị hiệu Chúng tiến hành thử nghiệm phác đồ điều trị cho lợn n mắc bệnh đường tiêu hóa Kết thể qua bảng 2.7 gh tn to Kết thu cho thấy: Hai phác đồ cho hiệu điều trị p ie bệnh đường tiêu hóa cho lợn cao Tuy nhiên hiệu điều trị phác đồ sử dụng Hancef cao so với Colistin (Tỷ lệ lợn khỏi bệnh nl w 95,45% so với 90,90%) Số ngày điều trị khỏi việc sử dụng thuốc Hanceft d oa ngắn so với thuốc Colistin (Trung bình thời gian điều trị cho an lu khỏi bệnh 3,18 ngày so với 4,92 ngày) va Bảng 2.7 Hiệu điều trị lần hai phác đồ lợn mắc bệnh ĐVT Diễn giải oi lm ul z at nh z gm @ Phác đồ Phác đồ (Hanceft) (Colistin) Số lợn điều trị Con 22 22 Liều lượng điều trị 1ml/con/ngày g/con/ngày Số lợn chữa khỏi Con 21 20 Tỷ lệ khỏi bệnh % 95,45 90,90 Thời gian khỏi bệnh lần điều trị Ngày 3,18 4,82 nf STT l Từ kết điều trị phác đồ, nhận thấy sử dụng phác đồ m co cho hiệu tốt phác đồ 2, điều thể qua tỷ lệ khỏi bệnh thời an Lu gian khỏi bệnh Tuy nhiên, việc điều trị bệnh tiêu chảy cho lợn cần phải kết hợp thêm số chất điện giải để phòng chống nước cho lợn n va ac th si 66 Một số cơng trình nghiên cứu trước lợn nhà chứng minh hiệu điều trị số loại thuốc bệnh tiêu chảy lợn vi khuẩn E.coli gây Nguyễn Thị Nội cs (1985) [11], dùng Apiramycin phối hợp với Bioseptin có tác dụng tốt bệnh tiêu chảy lợn (dùng riêng khỏi 80%, dùng phối hợp khỏi 98%) Bên cạnh phác đồ điều trị khơng thể thiếu việc bổ sung chất điện giải cho lợn bệnh nâng cao hiệu điều trị, rút ngắn thời gian điều trị lu Lê Văn Tạo (1997) [18] khuyến cáo rằng: Để điều trị bệnh phân an va trắng lợn con, kháng sinh đặc hiệu với vi khuẩn đường ruột có hiệu n điều trị 75 - 80% nên phối hợp với chế phẩm sinh học tăng gh tn to thêm hiệu điều trị từ 95 - 98% bổ sung chất điện giải vừa tăng hiệu p ie điều trị, vừa tăng tỷ lệ khỏi bệnh 89,5 - 90% vật mau phục hồi đảm bảo chất lượng số lượng giống nl w 2.4.2.2 Kết theo dõi tỷ lệ tái nhiễm lợn hiệu điều trị lần d oa Để so sánh hiệu phác đồ điều trị cách thực khách an lu quan, lơ lợn thí nghiệm, em tiến hành theo dõi tiêu: Số lợn lợn va khỏi lần 1, số lợn tái nhiễm, số khỏi bệnh lần thời gian khỏi bệnh lần ul nf Kết trình bày bảng 2.8 oi lm Bảng 2.8 Tỷ lệ tái nhiễm hiệu điều trị lần Chỉ tiêu ĐVT Phác đồ Phác đồ (Hanceft) (Colistin) 22 22 Số điều trị Số khỏi lần 20 Số tái nhiễm 12 Tỷ lệ tái nhiễm % 42,85 Số khỏi lần Tỷ lệ khỏi lần % 100 z @ z at nh STT 21 m co l gm 60,00 11 an Lu 91,66 n va ac th si 67 Kết bảng 2.8 cho thấy, tỷ lệ tái nhiễm lô sử dụng phác đồ thấp lô sử dụng phác đồ Ở phác đồ có tái nhiễm chiếm 42,85%; phác đồ có 12 tái nhiễm chiếm tỷ lệ 60% Kết điều trị lần cho thấy tỷ lệ chữa khỏi lần phác đồ 100%; phác đồ 91,66% Từ kết trên, chúng em sơ thấy việc sử dụng thuốc Hanceft điều trị bệnh tiêu chảy cho lợn giai đoạn theo mẹ có lu an hiệu cao so với thuốc Colistin va 2.4.2.3 Chi phí thuốc điều trị bệnh đường tiêu hóa n Một vấn đề quan trọng mà người chăn nuôi thường quan tâm gh tn to chi phí loại thuốc sử dụng Vì vậy, chúng tơi tính tốn hiệu kinh p ie tế phác đồ điều trị bệnh đường tiêu hóa Kết trình bày bảng 2.9 Phác đồ Phác đồ (Hanceft) (Colistin) 30 32 106 ml 166 g đồng/ml 1,450 1,200 đồng 153.700 199.200 đồng 5.123 6.225 % 100 121,51 ĐVT Diễn giải d oa STT nl w Bảng 2.9 Chi phí thuốc thú y Số điều trị hai lần Tổng số thuốc sử dụng Đơn giá Tổng chi phí thuốc Chi phí thuốc /con điều trị oi lm ul z at nh So sánh nf va an lu lượt z gm @ Qua bảng 2.9 cho thấy: Tổng chi phí điều trị phác đồ 153.700 đồng l thấp 45.500 đồng so với phác đồ (Tổng chi phí điều trị cho phác đồ m co 199.200 đồng) Từ đó, chúng em tính tốn chi phí thuốc cho lần điều trị lô TN1 5.123 đ lô TN2 6.225 đồng Nếu lấy lơ TN an Lu 100%, thí chi phí thuốc cho lần điều trị lô TN2 cao 121,51% n va ac th si 68 Như vậy, việc sử dụng thuốc Hanceft điều trị bệnh tiêu chảy cho lợn theo mẹ có hiệu điều trị cao hơn, chi phí thuốc điều trị thấp so với sử dụng thuốc Hanceft 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 2.5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, em sơ rút số kết luận sau: + Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn rừng cao (Từ 32,72 - 46,42 %) lu an có khác biệt lơ thí nghiệm tiêm phịng vắc xin E coli cho mẹ lơ n va khơng tiêm phịng vắc xin E.coli cho con, nhiên sai khác không nhiều coli cho 46,42% gh tn to Lơ tiêm phịng vắc xin E coli cho mẹ 32,72% Lô tiêm phòng vắc xin E p ie + Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn thí nghiệm có khác biệt theo độ tuổi Với lơ TN tiêm phịng vắc xin cho lợn mẹ, tỷ lệ mắc bệnh lợn nl w giai đoạn đầu có xu hướng thấp so với việc tiêm phòng trực tiếp cho lợn d oa (5,45 10,09% so với 14,28 16,07% giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày an lu giai đoạn 21 đến 35 ngày tuổi) va + Tình trạng bệnh tiêu chảy lợn chiếm chủ yếu hai mức độ nhẹ ul nf trung bình Việc tiêm phịng vắc xin cho lợn mẹ có tác động tốt đến oi lm tình trạng bệnh tiêu chảy lợn thể tỷ lệ tình trạng lợn mắc z at nh bệnh nhẹ trung bình cao hơn, tỷ lệ lợn mắc bệnh nặng thấp so với tiêm vắc xin trực tiếp cho lợn z + Kết theo dõi nuôi cấy phân lập vi khuẩn E coli phân lợn @ gm cho thấy tỷ lệ nhiễm E coli đàn lợn thí nghiệm cao (Phân l lợn không mắc bệnh 56,67 %, phân lợn tiêu chảy 86,67 %) Điều m co cho thấy E.coli nguyên nhân gây tiêu chảy lợn thí nghiệm an Lu + Để điều trị bệnh tiêu chảy lợn rừng vi khuẩn E.Coli, sử dụng thuốc Hanceft (Tiêm với liều ml/10kgTT/ngày, ngày tiêm mũi, tiêm - n va ac th si 69 ngày) có hiệu điều trị tốt chi phí thuốc sử dụng thấp so với sử dụng phác đồ (sử dụng thuốc Colistin) 2.5.2 Tồn Do thời gian nghiên cứu có hạn, số lượng lợn thí nghiệm chưa nhiều, số liệu lặp lại cịn ít, chưa có kết nghiên cứu miễn dịch lợn thí nghiệm, để có đánh giá xác, khách quan 2.5.3 Đề nghị lu Tiếp tục nghiên cứu để thu thập thêm số liệu hiệu an va việc tiêm phòng vắc xin E.coli phòng bệnh tiêu chảy đàn lợn n sở Thử nghiệm phác đồ điều trị khác để tìm phác đồ hiệu góp p ie gh tn to phần tăng hiệu kinh tế chăn nuôi lợn rừng lai d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2000), ”Sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl để phòng trị bệnh tiêu chảy lợn trước sau cai sữa”, Tạp chí KHKT Thú y ,số Tr 58 Đoàn Thị Kim Dung (2003), Sự biến đổi số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trị E.coli hội chứng tiêu chảy lợn theo mẹ, lu an phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y, Hà Nội n va Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng Phan Trọng Hổ, Cù Hữu Phú, Đỗ Ngọc Thúy (2003), Phân lập, xác định số đặc tính sinh vật hóa học yếu tố gây bệnh vi khuẩn p ie gh tn to (1996), Bệnh lợn nái lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 44 - 48 w E.coli bệnh phù đầu lợn tỉnh Bình Định Biện pháp oa nl phòng trị, Báo cáo tham luận hội nghị khoa học công nghệ tỉnh d Nam trung Tây Nguyên, Bộ Khoa học công nghệ, Tr 250-256 lu va an Lý Thị Liên Khai (2001), “Phân lập, xác định độc tố ruột chủng E.coli gây tiêu chảy cho heo con”, Tạp chí KHKT Thú y, số 2, Tr 13 - 18 nf oi lm ul Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, Tr 193 -195 Quốc gia, Hà Nội z at nh Chu Văn Mẫn (2002), Ứng dụng Tin học Sinh học, Nxb Đại học z Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999), “Kết phân lập vi khuẩn E coli @ gm Salmonella lợn mắc tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh vật hoá học m co l chủng phân lập”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, số 1, Tr.15 - 22 Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Phan Trọng Hổ (2001), Đặc tính sinh vật an Lu hóa học yếu tố gây bệnh vi khuẩn E coli bệnh phù đầu lợn tỉnh Bình Định, Tạp chí NN&PTNT, số 11 Tr 804-805 n va ac th si 71 10 Niconxki.V.V (1986) (Phạm Qn, Nguyễn Đình Trí dịch), Bệnh lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,Tr 35-51 11 Nguyễn Thị Nội (1985), Tìm hiểu vai trị E coli bệnh phân trắng lợn vaccin dự phòng, Luận án PTS khoa học 12 Sử An Ninh (1995), Các tiêu sinh lý, sinh hố máu, nước tiểu hình thái đại thể số tuyến nội tiết lợn mắc bệnh phân trắng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường ĐHNNI - Hà Nội lu 13 Cù hữu Phú, Phan Trọng Hổ, Văn Thị Hường, Đỗ Ngọc Thúy (2006), So an va sánh hiệu giá kháng thể hình thành sau tiêm phòng vắc xin phòng n bệnh phù đầu cho lợn vắc xin nhập ngoại vắc xin nước, Tạp 14 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thuý, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Xuân Huyên, Văn Thị Hường, Đào Thị Hảo (2004), Lựa chọn p ie gh tn to chí NN&PTNT, số 10, Tr.57, 58, 32 nl w chủng E.coli để chế tạo Autovacxin phòng bệnh tiêu chảy cho lợn oa theo mẹ, Viện Thú Y 35 năm xây dựng phát triển, Nxb Nông nghiệp, d Hà Nội, Tr 110 - 111 lu Chí Minh nf va an 15 Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh tiêu chảy heo, Nxb Nông nghiệp, TP.Hồ oi lm ul 16 Trương Quang (2005), “Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E.coli hội chứng tiêu chảy lợn - 60 ngày tuổi”, Tạp chí Khoa học kỹ z at nh thuật Thú y, tập XII, số 1, Tr 27 -32 17 Hồ Soái, Đinh Thị Bích Lân (2005), “Xác định nguyên nhân chủ yếu gây z bệnh tiêu chảy lợn xí nghiệp lợn giống Triệu Hải - Quảng Trị @ gm thử nghiệm phác đồ điều trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tr 26 - 34 l 18 Lê Văn Tạo (1997), Bệnh Escherichia coli gây Những thành tựu m co nghiên cứu phịng chống bệnh vật ni, tài liệu giảng dạy sau Tr 207- 210 an Lu đại học cho bác sĩ thú y kỹ sư chăn nuôi, Viện thú y quốc gia, Hà nội, n va ac th si 72 19 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Thị Băng Tâm (1996), Xác định yếu tố gây bệnh di truyền Plasmid vi khuẩn E coli phân lập từ lợn bị bệnh phân trắng chọn chủng sản xuất vaccine, Báo cáo Hội thảo REI, Hà Nội 20 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 21 Hồng Tồn Thắng Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật lu an nuôi, Nxb Nông nghiệp, Tr 23 - 72 n va 22 Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số tiêu phi lâm sàng trâu viêm ruột ỉa 23 Trịnh Văn Thịnh (1985b), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, Tr 90-95 p ie gh tn to chảy biện pháp phịng trị Luận án tiến sĩ Nơng Nghiệp, Tr 20 - 32 24 Nguyễn Quang Tuyên, Trần Đức Tâm (2007), Điều tra phân lập vi oa nl w khuẩn E.coli lợn theo mẹ tỉnh Vĩnh Phúc II Tài liệu nước d an lu 25 Akita E.M and S.Nakai (1993), Comparison of four purification methols va for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens ul nf immunological methols, 160 (1993), pp.207 - 214 oi lm 26 Carter G.R, Chengapa, M.M, Rober T.S.A.W (1995), Essentials of veterinary z at nh Microbiology, A warerly Company, 1995, p.45-49 27 Fairbrother.J.M (1992), Enteric colibacillosis Diseases of swine, IOWA z State University Press/AMES, IOWA U.S.A 7th Edition, 1992, p.489 - 497 @ gm 28 Giannella, R.A (1976), “Suckling mouse model for detection of heat - m co and Immunity 23, 700 - 705 l stable Escherichia coli enterotoxin: characteristics of the model”, Infection an Lu 29 Konowalchuk J., Speirs, J I & Stavric, S (1977), “Vero response to acytotoxin of Escherichia coli”, Infection and Immunity 18, 775-779 n va ac th si 73 30 Mouwen JM, Schotman AJ, Wensing T, Kijkuit CJ, Some biochemical aspects of white scours in piglets, Rijdschr Diergeneeskd (1972), 97(2)63 - 90 31 Marc Martens, Martin Valks, 1999, Porcills coli: Still the most potent vắc xin against E.coli enterotoxicosis, Intervet VSD newsletter, No 18, pp 1-6 32 Orskov F (1978), “Vilurence Factor of the bacterial cell surface”, J Infect, P 630 lu an 33 Purvis G.M et al (1985), Diseases of the newborn, Vet Rec, pp.116 - 293 n va 34 Smith H.W & Halls.S (1967), “Observations by the ligated segment and tn to oral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lambs and rabbits”, Journal of Pathology and Bacteriology, 93, 499 p ie gh d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si HÌNH ẢNH MINH HỌA lu an n va ie gh tn to p ảnh 1: Lợn bị tiêu chảy d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu ảnh 2: Lợn bệnh chết tiêu chảy n va ac th si lu an n va tn to p ie gh ảnh 3: Khuẩn lạc E coli môi trường thạch MacConkey d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu ảnh 4: Thuốc kháng sinh Colistin – 1200 n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ảnh 5: Thuốc kháng sinh Hanceft oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu ảnh 6: Vaccine E.coli n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN