(Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh giun móc ở chó tại một số xã thuộc huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

55 4 0
(Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh giun móc ở chó tại một số xã thuộc huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM lu an NGUYỄN VĂN TRƯỜNG n va "NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ, LÂM SÀNG ie gh tn to Tên đề tài: p BỆNH GIUN MÓC Ở CHÓ TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN ĐỒNG HỶ, d oa nl w TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ" ll u nf va an lu KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC oi m : Hệ quy z at nh Hệ đào tạo : Chăn nuôi Thú y Khoa : Chăn ni Thú y Khố học : 2011 - 2015 z Chuyên ngành m co l gm @ an Lu n va Thái Nguyên, năm 2015 ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TRƯỜNG lu an va n Tên đề tài: p ie gh tn to "NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ, LÂM SÀNG BỆNH GIUN MÓC Ở CHÓ TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ" oa nl w d KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC u nf va an lu ll Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hướng dẫn oi m z at nh : Hệ quy : Chăn nuôi Thú y : K43 - CNTY : Chăn nuôi Thú y : 2011 - 2015 : ThS Dương Thị Hồng Duyên z m co l gm @ an Lu Thái Nguyên, năm 2015 n va ac th si i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu Nhà Trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi thú y, em thực đề tài tốt nghiệp huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên Đến nay, em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp khóa luận Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi thú y, tập thể thầy cô giáo lu khoa Chăn nuôi thú y - Trường đại học Nông Lâm tận tình giảng dạy, dìu an dắt em suốt trình học tập đợt thực tập tốt nghiệp va n Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn tới cô giáo Ths Dương Thị Hồng Duyên Em xin cảm ơn trạm Thú y huyện Đồng Hỷ, phòng ban liên ie gh tn to trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp p quan hộ gia đình thuộc huyện Đồng Hỷ tạo điều kiện để em hoàn nl w thành đợt thực tập tốt nghiệp d oa Nhân đây, em xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn an lu bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên em suốt đợt thực tập hoàn u nf va thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! ll oi m Thái Nguyên, tháng 06 năm 2015 z at nh Sinh viên z l gm @ m co Nguyễn Văn Trường an Lu n va ac th si ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Thành phần lồi giun móc chó ni huyện Đồng Hỷ 25 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm giun móc chó (qua xét nghiệm phân) 27 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun móc ni chó Đồng Hỷ 29 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm giun móc số loại chó ni Đồng Hỷ 30 Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm giun móc theo tuổi chó ni Đồng Hỷ 32 lu Bảng 4.6 Tỷ lệ nhiễm giun móc chó theo tháng 33 an Bảng 4.7 Biểu lâm sàng chủ yếu chó bị bệnh giun móc 35 va n Bảng 4.8 Bệnh quan tiêu hố chó bị bệnh giun móc 36 tn to Bảng 4.9 Hiệu lực số loại thuốc tẩy giun móc cho chó 37 p ie gh Bảng 4.10 Độ an tồn số thuốc tẩy giun móc cho chó 38 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Tỷ lệ nhiễm giun móc chó (qua xét nghiệm phân) 28 Hình 4.2 Tỷ lệ nhiễm giun móc chó ni Đồng Hỷ (qua mổ khám) 30 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun móc số loại chó ni huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 31 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun móc theo tuổi chó ni huyện lu Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 33 an Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 34 n va Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun móc chó theo tháng ni huyện p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT lu an n va : loài Ancylostoma A caninum : Ancylostoma caninum A braziliense : Ancylostoma braziliense cs : cộng ĐVT : đơn vị tính L : Larvae TT : thể trọng T canis : Toxocara canis T leonina : Toxocara leonina T vulpis : Trichocephalus vulpis S lupi : Spirocerca lupi p ie gh tn to Acylostoma spp : Uncinaria stenocephala Nxb : Nhà xuất d oa nl w U stenocephala ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v lu Phần 1: MỞ ĐẦU an 1.1 Đặt vấn đề va n 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3.1 Ý nghĩa thực tiễn ie gh tn to 1.3 Ý nghĩa đề tài p 1.3.2 Ý nghĩa khoa học nl w Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU d oa 2.1 Cơ sở khoa học đề tài an lu 2.1.1 Vị trí giun móc hệ thống phân loại động vật học va 2.1.2 Đặc điểm sinh học giun móc ký sinh chó ll u nf 2.1.2.1 Đặc điểm hình thái, cấu tạo oi m 2.1.2.2 Đặc điểm vòng đời sinh học z at nh 2.1.3 Đặc điểm dịch tễ bệnh giun móc chó 2.1.3.1 Động vật cảm nhiễm 10 z 2.1.3.2 Tuổi cảm nhiễm 10 @ l gm 2.1.3.3 Mùa vụ 11 2.1.4 Cơ chế sinh bệnh 11 m co 2.1.5 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh giun móc chó 11 an Lu 2.1.5.1 Biểu lâm sàng 11 n va ac th si vi 2.1.5.2 Bệnh tích 12 2.1.6 Phịng trị bệnh giun móc đường tiêu hố chó 12 2.1.6.1 Điều trị bệnh 13 2.1.6.2 Phòng bệnh 15 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 17 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 17 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 19 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP lu NGHIÊN CỨU 20 an n va 3.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 20 gh tn to 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 20 p ie 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 w oa nl 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun móc chó huyện Đồng d Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 21 lu va an 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh giun móc chó 21 u nf 3.3.3 Nghiên cứu biện pháp phịng trị bệnh giun móc chó chó 21 ll 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 oi m z at nh 3.4.1 Phương pháp thu thập mẫu 21 3.4.2 Phương pháp mổ khám 21 z 3.4.3 Phương pháp kiểm tra mẫu 22 @ gm 3.3.4 Phương pháp định lồi giun móc 22 m co l 3.4.5 Phương pháp xác định hiệu lực số loại thuốc tẩy giun móc 22 3.4.6 Quy định số yếu tố dịch tễ liên quan 23 an Lu 3.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 23 n va ac th si vii Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun móc chó huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 25 4.1.1 Thành phần lồi giun giun móc chó ni huyện Đồng Hỷ 25 4.1.2 Tỷ lệ nhiễm giun móc chó số địa phương (qua xét nghiệm phân) 27 4.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun móc chó ni Đồng Hỷ (qua mổ khám) 29 4.1.4 Tỷ lệ nhiễm giun móc theo loại chó ni Đồng Hỷ 30 4.1.5 Tỷ lệ nhiễm giun móc theo tuổi chó Đồng Hỷ 32 lu 4.1.6 Tỷ lệ nhiễm giun móc chó theo tháng 33 an 4.2 Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng chó bị bệnh giun móc 35 va n 4.2.1 Tỷ lệ biếu lâm sàng chó bị bệnh giun móc 35 to gh tn 4.2.2 Tỷ lệ bệnh tích đại thể quan tiêu hóa chó bị bệnh giun móc 36 p ie 4.3 Nghiên cứu biện pháp phịng trị bệnh giun móc cho chó 37 4.3.1 Kết thử nghiệm loại thuốc tẩy giun móc cho chó 37 nl w 4.3.2 Độ an toàn số thuốc điều trị bệnh giun móc cho chó 38 d oa 4.3.3 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh giun móc chó 39 an lu Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 u nf va 5.1 Kết luận đề nghị 40 5.1.1 Kết luận 40 ll oi m 5.1.2 Tồn 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO z at nh 5.1.3 Đề nghị 41 z m co l gm @ an Lu n va ac th si Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong số động vật người ni dưỡng hố chó lồi vật hố sớm Với khả phát triển đặc biệt thính giác khứu giác, lồi chó nhanh nhẹn, mặt khác trung thành với người ni, phục vụ đắc lực cho mục đích khác người trơng nhà, săn, kéo xe, làm xiếc, làm cảnh nhu cầu lu an phát triển đàn chó ngày nâng cao, kể số lượng chất lượng n va Chó ni tất nước giới Tại nước phát triển, tn to chó ni, chăm sóc, khám chữa bệnh cẩn thận có quy gh định bảo vệ chó Ở nước ta, năm gần đây, kinh tế phát triển, đời p ie sống nhân dân ngày cải thiện hơn, người dân quan tâm nhiều w đến việc ni chó để làm cảnh, làm bạn thân thiết người phục oa nl vụ mục đích kinh tế khác d Chó ni ngày nhiều vấn đề dịch bệnh xảy chó ngày an lu lớn, gây thiệt hại cho chó ni mà cịn ảnh hưởng đến sức u nf va khỏe người Ngoài bệnh truyền nhiễm gây thiệt hại cho chó bệnh dại, Carê, bệnh xoắn khuẩn, bệnh Parvovirus…, bệnh ký sinh trùng ll oi m gây nhiều thiệt hại cho chó Khí hậu nóng ẩm nước ta tạo điều kiện z at nh thuận lợi cho loại mầm bệnh ký sinh trùng phát triển Theo Vũ Triệu An Jean Claude Homberg (1977) [1], bệnh ký sinh z trùng xảy gia súc, gia cầm phổ biến, gây nhiều tử vong @ l nước phát triển gm dạng nhiễm trùng khác, đặc biệt vùng nhiệt đới m co Việt Nam nước khí hậu nhiệt đới, gió mùa (Phạm Ngọc Tồn, Phan an Lu Tất Đắc, 1993 [28]), người động vật tự nhiễm ký sinh trùng với số lượng nhiều cường độ nhiễm cao (Trịnh Văn Thịnh, 1977 [22]) Cho tới n va ac th si 32 Biểu đồ hình 4.3 cho thấy tỷ lệ nhiễm giun móc số loại chó cao thấp khác nhau, cao cột biểu thị tỷ lệ nhiễm chó nội, thấp cột biểu thị tỷ lệ nhiễm chó ngoại 4.1.5 Tỷ lệ nhiễm giun móc theo tuổi chó Đồng Hỷ Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm giun móc theo tuổi chó ni Đồng Hỷ Số chó kiểm tra Số chó nhiễm Tỷ lệ nhiễm (tháng) (con) (con) (%) 3–6 53 44 83,02 > – 12 195 124 63,59 > 12 95 58 61,05 Tính chung 374 253 67,65 lu Lứa tuổi an n va p ie gh tn to Kết bảng 4.5 cho thấy: qua 374 mẫu phân xét nghiệm nl w lứa tuổi chó xác định 253 mẫu nhiễm giun móc d oa Chó lứa tuổi nhiễm giun móc, nhiên giai đoạn an lu tuổi khác có tỷ lệ nhiễm khác Chó từ sơ sinh đến tháng tuổi u nf va có tỷ lệ nhiễm giun cao (87,10 %), sau chó lứa tuổi > - tháng tuổi, > - 12 tháng tuổi > 12 tháng tuổi Với tỷ lệ 83,02 %, 63,59 ll oi m % 61,05 % Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Hữu Hưng, tháng tuổi z at nh Cao Thanh Bình (2009) [7], chó nhiễm giun móc sớm, giai đoạn sơ sinh đến z Sự sai khác tỷ lệ nhiễm chó nên hiếu động sức đề kháng @ gm kém, dễ cảm thụ nên, số bị lây nhiễm từ lúc mẹ mang thai, m co l sinh có giun ký sinh nên lứa tuổi chó nhiễm bệnh có tỷ lệ cao Chó độ tuổi - 12 tháng 12 tháng chó trưởng thành có sức an Lu đề kháng cao nên tỷ lệ nhiễm giun móc giảm dần n va ac th si 33 Tỷ lệ nhiễm giun móc theo tuổi chó ni huyện Đồng Hỷ thể rõ qua hình 4.4 Tỷ lệ (%) 100 87.1 83.02 80 63.59 61.05 60 40 lu 20 an va Sơ sinh - >3-6 > - 12 > 12 n Tháng tuổi Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên Biểu đồ hình 4.4 cho thấy cột biểu thị tỷ lệ nhiễm giun móc theo p ie gh tn to Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun móc theo tuổi chó ni huyện nl w tuổi cao thấp khác nhau, cao cột biểu thị tỷ lệ nhiễm lứa tuổi sơ sinh d oa đến tháng tuổi, thấp cột biểu thị tỷ lệ nhiễm lứa tuổi từ đến 12 an lu tháng tuổi u nf va 4.1.6 Tỷ lệ nhiễm giun móc chó theo tháng Bảng 4.6 Tỷ lệ nhiễm giun móc chó theo tháng ll m z at nh m co l gm @ 253 Tỷ lệ nhiễm (%) 60,00 60,94 67,61 83,02 73,91 62,12 an Lu 374 Số chó nhiễm (con) 30 39 48 44 51 41 z Tính chung oi 12 Số chó kiểm tra (con) 50 64 71 53 69 66 Tháng 67,65 n va ac th si 34 Kết bảng 4.6 cho thấy: tổng số 374 mẫu phân xét nghiệm tháng từ tháng 12 đến tháng có 253 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 67,65 % Tháng có tỷ lệ nhiễm cao 83,02 %, tháng 12 có tỷ lệ nhiễm thấp 60,00 %, tháng 1, 2, 4, có tỷ lệ 60,94 %, 67,61 %, 73,91 %, 62,12 % Như vậy, tháng tháng nhiễm nặng tháng 12, 1, 2, Nguyên nhân tháng điều kiện khí hậu thuận lợi cho giun móc phát triển, mơi trường ẩm ướt ấm áp Tháng 12 có tỷ lệ nhiễm thấp lu khí hậu mùa Đơng, miền Bắc lạnh có độ ẩm thấp làm cho ấu trùng giun an móc phát triển va n Theo Nguyễn Kim Lan (2008) [12] cho biết, ấu trùng giun móc có sức gh tn to gây bệnh sống hoạt động thích hợp chỗ ẩm ướt, điều kiện ie thời tiết ấm áp Kết chúng tơi hồn toàn phù hợp với nhận xét tác p giả Kết tỷ lệ nhiễm giun móc chó theo tháng huyện Đồng Hỷ oa nl w thể đầy đủ qua hình 4.5 d Tỷ lệ nhiễm (%) lu an 90 60.94 62.12 ll 60 73.91 67.61 u nf va 80 70 83.02 oi m 60 50 z at nh 40 30 z 20 @ 12 Tháng m co l gm 10 Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun móc chó theo tháng ni huyện an Lu Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên n va ac th si 35 Sự cao thấp cột biểu đồ 4.5 biểu thị khác tỷ lệ nhiễm giun móc A Caninum chó qua tháng từ tháng (12 đến tháng 5) Trong cột biểu thị tỷ lệ nhiễm tháng cao nhất, thấp cột biểu thị tỷ lệ nhiễm tháng 12 Như vậy, điều kiện khí hậu, thời tiết qua tháng có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ nhiễm giun chó 4.2 Nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng chó bị bệnh giun móc 4.2.1 Tỷ lệ biếu lâm sàng chó bị bệnh giun móc lu an Bảng 4.7 Biểu lâm sàng chủ yếu chó bị bệnh giun móc n va Số chó có biểu theo dõi lâm sàng (con) (con) Tỷ lệ p 55 21,74 d oa nl w 253 Triệu chứng lâm sàng (%) ie gh tn to Số chó Số chó Tỷ lệ an lu (con) (%) Gầy còm, chậm lớn 32 58,18 Giảm bỏ ăn 29 52,73 Nôn mửa 12,73 Niêm mạc nhợt nhạt 14 25,45 21 38,18 u nf va Táo bón xen kẽ ỉa chảy, phân có máu ll oi m Bảng 4.7 cho thấy: Chó nhiễm giun móc có biểu triệu chứng z at nh chung gầy còm, chậm lớn, ăn uống thất thường, tỷ lệ chó có biểu lâm z sàng 21,74 % Trong đó, biểu thường gặp là: gầy cịm, chậm @ gm lớn với 58,18%, tiếp biểu giảm ăn bỏ ăn (52,73%), táo bón m co l xen kẽ ỉa chảy, phân có máu (38,18%), biểu như: niêm mạc nhợt nhạt, nơn mửa thường gặp với tỉ lệ là: 25,45%, 12,73% an Lu tổng số 55 chó có biểu lâm sàng n va ac th si 36 Có thể giải thích tượng tác động chiếm đoạt dinh dưỡng giun móc làm ký chủ gầy còm ốm yếu, giảm khả hấp thu dinh dưỡng, giảm tính thèm ăn Hơn nữa, giun móc bám chặt vào niêm mạc ruột gây chảy máu liên tục kéo dài, từ máu trộn lẫn với chất thải q trình tiêu hóa ngồi làm cho màu sắc phân khơng cịn bình thường mà có màu nâu, quan sát dễ hay khó tùy mức độ nhiễm giun nặng hay nhẹ Mặt khác, giun móc cịn thải độc tố, đầu độc thể làm chó mệt mỏi, giảm tính thèm ăn, có bỏ ăn Khi độc tố giun móc tiết nhiều tác động lu đến hệ thần kinh, nên chó nhiễm giun với cường độ cao thường có biểu an n va nơn mửa, có triệu chứng thần kinh run rẩy, vòng tròn tn to (Phạm Sỹ Lăng cs, 1993) [15] Để xác định bệnh tích đại thể quan tiêu hóa chó, chúng tơi tiến p ie gh 4.2.2 Tỷ lệ bệnh tích đại thể quan tiêu hóa chó bị bệnh giun móc w hành mổ khám 28 chó có 16 chó có biểu bệnh tích Kết oa nl trình bày bảng 4.8 d Bảng 4.8 Bệnh quan tiêu hố chó bị bệnh giun móc an lu Số chó Số chó có Tỷ lệ (con) (%) 15 93,75 37,50 Gan, thận thối hóa mỡ 12,50 Xác gầy 16 100 (%) ll oi m (con) Số chó Bệnh tích u nf (con) Tỷ lệ va mổ khám bệnh tích z at nh Ruột non viêm, xung huyết, có nhiều điểm xuất huyết, tụ z máu Thành ruột non dày lên 57,14 Phổi xung huyết, xuất huyết m co l gm 16 @ 28 an Lu n va ac th si 37 Kết bảng 4.8 cho thấy: tổng số 28 chó mổ khám có 16 chó có biểu bệnh tích, tỷ lệ 57,14% Khi chó bị bệnh giun móc xác vật gầy còm chiếm tỷ lệ cao (100 %), ruột non viêm, xuất huyết (93,75 % số chó có bệnh tích); phổi xung huyết, xuất huyết (37,50 %), gan thận thối hóa mỡ (15,50 %) Khi ký sinh giun móc A caninum với cấu tạo có ba đôi nhọn cắm sâu vào niêm mạc ruột non chó, bám chặt vào mơ động mạch chó để hút máu, đồng thời làm cho ruột chó bị xuất huyết nhiều nơi, ruột non lu bị viêm, sưng dày, cứng, đàn hồi an Những chó gây nhiễm ấu trùng A caninum giai đoạn đầu, phổi thường va n có nhiều điểm xung huyết xuất huyết, chúng tơi cho hậu gh tn to ấu trùng di hành qua p ie 4.3 Nghiên cứu biện pháp phịng trị bệnh giun móc cho chó 4.3.1 Kết thử nghiệm loại thuốc tẩy giun móc cho chó oa nl w Hiện thị trường có nhiều loại thuốc tẩy giun trịn cho chó Để có sở khoa học cho việc dùng thuốc phịng trị giun trịn có hiệu quả, tiến d an lu hành thử nghiệm loại thuốc tẩy (2 loại thuốc tiêm, loại thuốc cho uống) Số chó dùng thuốc Liều dùng Mebendazol 30 mg/kg TT Sanpet 10 mg/kg TT Levamisol 10 mg/kg TT 15 Ivermectin 0,2 mg/kg TT 15 Kết sau tẩy ll Tên thuốc z at nh u nf va Bảng 4.9 Hiệu lực số loại thuốc tẩy giun móc cho chó oi m (con) Số chó (con) Tỷ lệ (%) 15 100 15 14 93,33 15 100 15 100 z 15 m co l gm @ Kết bảng 4.9 cho thấy: tổng số 60 chó điều trị theo an Lu dõi có 59 khỏi bệnh, đạt tỷ lệ 98,33 % đó: n va ac th si 38 - Mebendazol: liều 30 mg/ kg/ TT, cho uống Tỷ lệ khỏi đạt 100 % - Sanpet: Cho chó, mèo uống trước bữa ăn liều 10 mg/ kg/ TT Tỷ lệ khỏi đạt 93,33 % - Levamizol: tiêm da 10 mg/ kg/ TT Tỷ lệ khỏi đạt 100% - Ivermectin: tiêm da 0,2 mg/ kg/ TT Tỷ lệ khỏi đạt 100% Theo Ashraf cs (2008) [32] thông báo, mebendazole với liều 22mg/kg TT pyratel với liều 10mg/kg TT có hiệu lực cao: > 90% tẩy A.caninum chó Tác giả cho biết loại thuốc có hiệu lực tương lu tự việc tẩy giun móc Như vậy, kết nghiên cứu phù an hợp với nhận xét tác giả nêu va n 4.3.2 Độ an toàn số thuốc điều trị bệnh giun móc cho chó to gh tn Bảng 4.10 Độ an toàn số thuốc tẩy giun móc cho chó p ie Số chó Phản ứng An tồn dùng Thuốc Số chó Tỷ lệ Số chó Tỷ lệ (con) (%) (con) (%) 15 15 100 0 15 14 93,33 6,67 15 100 100 100 100 oa nl w thuốc (con) d 15 Ivermectin 15 ll Levamisol u nf va an Sanpet lu Mebendazol m oi 15 z at nh Kết bảng 4.10 cho thấy: 60 chó nhiễm bệnh giun móc z theo dõi điều trị loại thuốc Mebendazol, Sanpet, Levamisol, @ gm Ivermectin có có phản ứng lại với thuốc Sanpet có thành phần m co l Pyrantel Chó có biểu mệt mỏi, nằm bệt, không muốn ăn, sau 1- ngày thấy ăn trở lại Sở dĩ chó có tượng trên, theo chúng tơi, chó an Lu có cường độ nhiễm trứng giun cao nhất, thể trạng yếu, thể trọng nhỏ n va ac th si 39 khác, dùng thuốc có biểu Như dùng thuốc Mebendazol, Sanpet, Levamisol, Ivermectin có mức độ an tồn cao 4.3.3 Đề xuất biện pháp phịng chống bệnh giun móc chó Đặc điểm khí hậu miền bắc nước ta khí hậu nóng ẩm mưa nhiều kéo dài điều kiện thuận lợi mầm bệnh giun sán tồn phát triển quanh năm, làm cho chó ni nước ta dễ nhiễm ký sinh trùng Từ kết nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ kết thử nghiệm số thuốc điều trị Chúng đề xuất số biện pháp phịng bệnh giun móc cho chó sau: lu + Tẩy dự phịng cho chó từ lúc chưa trưởng thành, sau tẩy định kỳ an + Chó tẩy giun lần đầu vào lúc 25 - 30 ngày tuổi, tẩy lần lúc va n tháng tuổi Sau - tháng tẩy cho chó lần thuốc Mebendazol + Đối với chó mẹ, tẩy giun trước mang thai để tránh lây nhiễm mầm p ie gh tn to Levamisol nl chó mẹ w bệnh cho thời gian mang thai Sau sinh 20 ngày tẩy lại cho d oa + Phân chó nên dọn sạch, nên đốt bỏ, đào lỗ chôn hay thu gom ủ với u nf va vào mùa Hè - Thu an lu phân gia súc khác nhằm diệt trứng giun móc có phân chó, đặc biệt + Hạn chế thả rơng chó, tăng cường cơng tác quản lý, chuồng trại vệ sinh ll oi m z at nh + Tăng cường cơng tác chăm sóc ni dưỡng để nâng cao sức đề kháng chó với bệnh giun móc nói riêng bệnh giun trịn đường tiêu hóa nói chung z m co l gm @ an Lu n va ac th si 40 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận đề nghị 5.1.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, rút kết luận sau: * Về đặc điểm dịch tễ bệnh giun móc: - Đã xác định lồi giun móc ký sinh gây bệnh cho chó địa lu bàn huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Ngun lồi A caninum an - Chó huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên nhiễm giun móc (qua xét va n nghiệm phân) phổ biến với tỷ lệ nhiễm dao động từ 57,95 % đến 76,32 %, ie gh tn to tỷ lệ nhiễm chung 67,65 % - Qua mổ khám chó ni vùng nghiên cứu thấy tỷ lệ nhiễm giun p móc dao động từ 33,33 % - 85,71 % Cường độ nhiễm dao động từ - 58 nl w giun/chó d oa - Chó nội có tỷ lệ nhiễm cao (77,39 %), sau chó lai (62,93 an lu %) chó ngoại (44,07 %) u nf va - Chó có độ tuổi từ sơ sinh - tháng có tỷ lệ nhiễm cao (87,10 %), sau chó có độ tuổi - tháng (83,32 %), sau chó có độ tuổi - 12 ll oi m tháng (63,59 %) Thấp chó lứa tuổi > 12 tháng (61,05 %) z at nh * Về bệnh lý lâm sàng bệnh giun móc chó - Chó bị nhiễm giun móc thường gầy yếu, lông xơ xác, ăn uống thất z @ thường, rối loạn tiêu hóa… Tỷ lệ chó có biểu lâm sàng 21,74 % l gm - Chó có bệnh tích đại thể ruột giun móc gây có tỷ lệ 57,14 % đồng m co thời có biểu bệnh lý rõ rệt như: xác gầy, phổi sung huyết, xuất huyết, gan, thận thối hóa mỡ, ruột non viêm, xung huyết, có nhiều điểm xuất huyết, an Lu tụ máu Thành ruột non dày lên chất chứa ruột có lẫn máu… n va ac th si 41 - Biện pháp phòng trị + Thuốc Mebendazol, Sanpet, Ivermectin, Levamisol có hiệu lực tẩy giun móc chó cao (93,33 % - 100 %) an tồn + Phịng chống bệnh tổng hợp bệnh giun móc cho lợn gồm biện pháp như: tẩy giun, xử lý phân, tăng cường chăm sóc, ni dưỡng 5.1.2 Tồn Do thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều, điều kiện thí nghiệm cịn thiếu nên em khơng thể tránh khỏi lu thiếu sót, hạn chế an n va Chưa có thời gian điều kiện để tiến hành thí nghiệm nhắc lại thêm tn to lần gh Trong làm thí nghiệm cịn gặp nhiều khó khăn sở vật chất, p ie kinh phí nên cịn hạn chế phương pháp chẩn đốn phịng trị bệnh w 5.1.3 Đề nghị oa nl - Phổ biến cho người ni chó hiểu biết tác hại đường lây truyền d bệnh, truyền lây bệnh cho người an lu - Tuyên truyền biện pháp vệ sinh mơi trường ni nhốt chó, hạn chế va u nf thải phân bữa bãi, nhằm ngăn chặn hạn chế ô nhiễm trứng, ấu ll trùng giun móc khu vực chuồng ni, sân chơi, nơi thả chó, nơi huấn luyện oi m z at nh cho nghiệp vụ - Nên sử dụng loại thuốc mebendazol, sanpet, ivermectin, z levamisol để tẩy trừ giun móc cho chó @ gm - Để chăn ni chó có hiệu quả, tránh tác hại giun móc gây m co l biện pháp tốt tẩy giun định kỳ cho chó Tẩy giun cho chó bố mẹ trước giao phối Chó mẹ mang thai ngày thứ 40 chó từ 14 an Lu ngày tuổi cần tẩy giun móc theo dẫn Bác sỹ Thú y n va ac th si 42 - Cần nâng cao kiến thức cho chủ chăn nuôi vệ sinh môi trường, chuồng nuôi, quản lý xử lý chặt chẽ nguồn phân có lây nhiễm ấu trùng giun móc, nơi có tỷ lệ nhiễm nặng - Cần có thử nghiệm thuốc khác để khuyến cáo người chăn ni sử dụng loại thuốc tẩy giun có hiệu - Thông báo cho bác sỹ thú y thường xuyên kiểm tra, xét nghiệm phân nơi có tiền sử chó chết giun móc để có tư vấn cần thiết - Tiếp tục nghiên cứu nội dung huyện thuộc tỉnh Thái lu Nguyên nhằm xác định cách tổng quát tình hình dịch tễ học giun an móc đường tiêu hóa chó nói riêng, sở xây dựng quy trình va n phịng trừ bệnh giun móc đường tiêu hóa chó nói riêng bệnh ký p ie gh tn to sinh trùng chó nói chung tỉnh Thái Nguyên d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vũ Triệu An Jean Claude Homberg (1977), Miễn dịch học, Nxb Y Học Nguyễn Văn Đề Phạm Văn Khuê (1996), Bệnh ký sinh trùng truyền lây người động vật, NXB giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Đề Phạm Văn Khuê (2009), Ký sinh trùng truyền lây người động vật, Nxb Giáo dục Việt Nam lu Hoàng Minh Đức Nguyễn Thị Kim Lan (2008), “Tình hình nhiễm giun an n va trịn đường tiêu hóa chó ni Hà Nội thuốc điều trị”, Tạp chí Đỗ Hài (1972), “Vài nhận xét giun trịn (Nematoda) chó săn ni Việt Nam”, Tạp Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, trang p ie gh tn to Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 15, số 33, trang 40 - 44 w Bùi Quý Huy, (2006), Phòng chống bệnh ký sinh trùng từ động vật lây oa nl sang người, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội d Nguyễn Hữu Hưng, Cao Thanh Bình (2009), “Tình hình nhiễm giun sán lu va an chó thành phố Cần Thơ hiệu số thuốc tẩy trừ”, Tạp u nf chí Khoa hoc Kỹ thuật Thú y, tập XVI, số 4, trang 64 ll Phạm Văn Khuê, Trần Văn Quyên, Đoàn Văn Phúc (1993) Nhận xét m oi giun sán ký sinh chó Hà Nội (Cơng trình nghiên cứu Đại học z at nh Nông nghiệp I) NXB Nông nghiệp, Hà Nội z Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội @ gm 10 Lê Hữu Khương, Lương Văn Huấn (1998), “Giun móc ký sinh đàn m co l chó thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa hoc Kỹ thuật Thú y, 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), an Lu Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội n va ac th si 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14 Phạm Sỹ Lăng (1990), “Bệnh giun móc chó Việt Nam”, Kết nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Thú y, 1985 - 1989, Viện Thú y Quốc gia, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Phạm Sỹ Lăng, Lê Thanh Hải, Phạm Thị Rật (1993), “Một số nhận xét lu lồi giun trịn ký sinh thú ăn thịt vườn thú Thủ Lệ chó an cảnh, Kỹ thuật phịng trị”, Cơng trình nghiên cứu Khoa học & Kỹ thuật va n 1990 - 1991, Viện Thú y Quốc gia biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội p ie gh tn to 16 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, (2001), Bệnh ký sinh trùng gia súc 17 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim nl w Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh d oa ký sinh trùng vật nuôi, Nxb giáo dục Việt Nam an lu 18 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn u nf va Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội ll oi m 19 Trần Xuân Mai (1992), Góp phần nghiên cứu bệnh động vật ký sinh z at nh chiều (Ngõ cụt ký sinh) truyền lây qua phân chó, mèo sang người Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Đại học Y Dược, Thành z gm @ phố Hồ Chí Minh 20 Trịnh Văn Thịnh (1966), Một số bệnh giun, sán gia súc, Nxb Nông m co l thôn, Hà Nội 21 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh an Lu trùng Việt Nam, tập 2, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội n va ac th si 22 Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Cơng Thuận (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Trịnh Văn Thịnh, Phạm Văn Khuê, Phan Trọng Cung, Phan Lục (1982), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Phước Tương (2000), Bệnh Ký sinh trùng vật nuôi thú lu an hoang lây sang người, Tập I, Nxb Nông nghiệp Hà Nội va 26 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp n tn to phòng chống bệnh giun sán vật nuôi, Tủ sách khuyến nông phục vụ ie gh người lao động, Nxb lao động, Hà Nội p 27 Ngơ Huyền Thúy (1996), Giun sán đường tiêu hóa chó Hà Nội oa nl w số đặc điểm giun thực quản Spirocerca lupi, Luận án phó tiến sỹ Nơng nghiệp, Viện Thú y quốc gia d an lu 28 Phạm Ngọc Toàn Phan Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam, Nxb Khoa u nf va học Kỹ thuật ll 29 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh m oi động vật Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật z at nh II Tài liệu dịch từ tiếng nước 30 Skrjabin K I., Petrov A M (1963), Ngun Lý mơn giun trịn thú y, Tập z l Khoa học kỹ thuật Hà Nội gm @ 1, (Bùi Lập Đoàn Thị Băng Tâm dịch nguyên tiếng Nga), NXB an Lu Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII, số m co 31 Hagsten (Khánh Linh dịch) (2000), “Phá vỡ vịng đời giun sán”, Tạp chí n va ac th si III Tài liệu nước 32.Ashraf K., Rcfique S., Hashmi H., Maqbool A and Chaudhary Z.I (2008), “Ancylostomosis and its Therapeutic Control in dogs” J Vet Anim Sci, Vol 1: 40 - 48 33 Bowman D D (1999), Georgis’ parasitology for veterinarians Seventh ed Philadelphia: WB Saunders Company.; 178 - 84 34 Lapage A G 1968, Veterinary parasitology, Oliver and Boyd London 35 Dalimi A., Sattari A., Motamedi G (2006), “A study onintestinal lu helminths of dogs, foxes and jackals in thewestern part of Iran”, an Veterinary Parasitology va n 36 OIE (2005), “The Center for Food Security & Public Health” Jowa State to gh tn University, Page: - p ie 37 Eva Fok, Jakats Schilla, Beata Simidoza, Savakes Stamethy, Meikles Kavakas (1988), Prevalence ofintestinal helminth in dogs and cats, oa nl w Hungari-21- Budapest, p 47 38 Houdemer E F (1938), Recherches de parasitologie compare’e d an lu indochinose French Text, Paris u nf va 39 Landmann J K and Paul Prociv (2003), Experimental human infection with the dog hookworm, Ancylostoma canium, MJA 178(2) ll oi m 40 Kutdang E T., Bukbuk D N, Ajayi J A A (2010), “The Prevalence of Nigeria” Researcher: (8) z at nh Intestinal Helminths of Dogs (Canis familaris) in Jos, Plateau State, z gm @ 41 Sally Gardiner (2006), Intestinal dog worms and cat worms (http://parasitesworms.com/-dog-to-human.php) l m co 42 Stenphen J Ettinger, Eward C.Feldman (1996), Textbook of veterinary internal medicine - Diseases of the dog and the cat Seventh edition - an Lu Vol 1, Sauders Copyrighted Meterial n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan