1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu bệnh sán lá tuyến tụy eurytrema spp trên trâu, bò nuôi tại huyện chiêm hóa, sơn dương của tỉnh tuyên quang và biện pháp phòng trị

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ KIM OANH NGHIÊN CỨU BỆNH SÁN LÁ TUYẾN TỤY Eurytrema spp TRÊN TRÂU, BỊ NI TẠI HUYỆN CHIÊM HĨA, SƠN DƯƠNG CỦA TỈNH TUYÊN QUANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ KIM OANH NGHIÊN CỨU BỆNH SÁN LÁ TUYẾN TỤY Eurytrema spp TRÊN TRÂU, BỊ NI TẠI HUYỆN CHIÊM HÓA, SƠN DƯƠNG CỦA TỈNH TUYÊN QUANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành : Thú y Mã số ngành: 8.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Diệu Thùy Thái Nguyên - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu NCS Trần Nhật Thắng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ cảm ơn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Oanh ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu trường địa phương, đến tơi hồn thành luận văn Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, thầy cô giáo tận tình dìu dắt tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo: TS Phạm Diệu Thùy, GS TS Nguyễn Thị Kim Lan NCS Trần Nhật Thắng - người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hồn thành đề tài luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: - Tập thể lãnh đạo nhân viên Trung tâm dịch vụ nơng nghiệp Chiêm Hóa, Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang - Bộ môn Thú y, Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Phòng ký sinh trùng, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật - Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương - Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam - Lãnh đạo quyền nhân dân xã nơi thực nghiên cứu đề tài luận văn, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực nghiên cứu địa phương Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thiện luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Kim Oanh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học sán tuyến tụy trâu bị 1.1.1 Vị trí, đặc điểm hình thái cấu tạo sán tuyến tụy trâu bò 1.1.2 Vòng đời sán tuyến tụy Eurytrema 1.1.3 Đặc điểm dịch tễ học bệnh sán tuyến tụy 1.2 Bệnh sán tuyến tụy Eurytrema spp 10 1.2.2 Chẩn đoán bệnh sán tuyến tụy trâu, bò 11 1.2.3 Phòng điều trị bệnh sán tuyến tụy trâu, bò 12 1.3 Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội tình hình chăn ni trâu, bị tỉnh Tun Quang 13 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 13 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 14 1.3.3 Tình hình chăn ni trâu, bị tỉnh Tuyên Quang 14 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 14 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 14 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 iv 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.1 Định danh loài sán tuyến tụy ký sinh trâu, bị huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 21 2.2.2 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán tuyến tụy đàn trâu, bò huyện Chiêm Hóa Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 21 2.2.3 Xác định loài vật chủ trung gian sán tuyến tụy Eurytrema spp 22 2.2.4 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh sán tuyến tụy trâu, bị huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 22 2.2.5 Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trị bệnh sán tuyến tụy cho trâu, bò huyện Chiêm Hóa Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán tuyến tụy trâu, bị huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 22 2.3.1 Phương pháp tính cỡ mẫu số quy định theo nội dung nghiên cứu 22 2.3.2 Phương pháp thu thập xét nghiệm mẫu phân 24 2.3.3 Phương pháp mổ khám trâu, bị, thu thập định danh lồi sán tuyến tụy 26 2.3.4 Phương pháp xác định loài ốc cạn châu chấu - vật chủ trung gian thứ thứ hai sán tuyến tụy Eurytrema spp huyện Chiêm Hóa huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 26 2.3.4 Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trị bệnh sán tuyến tụy cho trâu, bò tỉnh Tuyên Quang 27 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết định danh loài sán tuyến tụy trâu, bò huyện Chiêm Hóa Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 30 3.1.1 Kết mổ khám thu thập sán tuyến tụy trâu, bò huyện Chiêm Hóa Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 30 3.1.2 Kết định danh loài sán tuyến tụy qua hình thái, cấu tạo 31 3.2 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán tuyến tụy trâu, bò huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 32 3.2.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán tuyến tụy trâu, bò huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 32 3.2.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán tuyến tụy theo tuổi trâu, bị huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 34 v 3.2.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán tuyến tụy trâu, bò theo mùa vụ 37 3.2.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán tuyến tụy trâu, bị theo phương thức chăn ni 39 3.2.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán tuyến tụy trâu, bò theo vùng địa hình 41 3.3 Nghiên cứu xác định loài vật chủ trung gian sán tuyến tụy Eurytrema spp huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 43 3.3.1 Xác định loài ốc cạn - vật chủ trung gian thứ sán tuyến tụy Eurytrema spp huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 43 3.3.2 Xác định loài châu chấu - vật chủ trung gian thứ hai sán tuyến tụy Eurytrema spp huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 46 3.4 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh sán tuyến tụy trâu, bị huyện Chiêm Hóa Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 48 3.4.1 Đặc điểm bệnh lý triệu chứng lâm sàng trâu, bò nhiễm sán tuyến tụy huyện Chiêm Hóa Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 48 3.4.2 Tổn thương đại thể trâu, bò nhiễm sán tuyến tụy huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 49 3.4.3 Tổn thương vi thể trâu, bò nhiễm sán tuyến tụy huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 50 3.5 Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trị bệnh sán tuyến tụy cho trâu, bò 54 3.5.1 Thử nghiệm thuốc Bio - albendazole, Five - nitroxinil Praziquantel tẩy sán tuyến tụy cho trâu, bị huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 54 3.5.2 Đề xuất biện pháp phòng bệnh sán tuyến tụy cho trâu, bò 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 Kết luận 58 Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI 68 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT cs cộng mg miligam ml mililit pp page g gam Kg Kilogam tr trang Nxb Nhà xuất spp species pluralis TT Thể trọng E Eurytrema VCTG Vật chủ trung gian vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết mổ khám thu thập sán tuyến tụy trâu, bị huyện Chiêm Hóa Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 30 Bảng 3.2 Kết định danh loài sán tuyến tụy trâu, bò huyện Chiêm Hóa Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 31 Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh sán tuyến tụy trâu, bị huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương tỉnh Tun Quang (qua xét nghiệm phân) 32 Bảng 3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán tuyến tụy theo tuổi trâu, bị huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 35 Bảng 3.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán tuyến tụy trâu, bò theo mùa vụ 37 Bảng 3.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán tuyến tụy trâu, bò theo 39 phương thức chăn nuôi 39 Bảng 3.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán tuyến tụy trâu, bị theo vùng địa hình 41 Bảng 3.8 Kết định danh loài ốc cạn thu thập huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 43 Bảng 3.9 Kết xác định loài ốc cạn vật chủ trung gian thứ sán tuyến tụy Eurytrema spp huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 44 Bảng 3.10 Kết định danh loài châu chấu thu thập huyện 46 Chiêm Hóa, Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 46 Bảng 3.11 Xác định loài châu chấu vật chủ trung gian thứ hai sán tuyến tụy Eurytrema spp huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 46 Bảng 3.12 Triệu chứng chủ yếu trâu, bò nhiễm sán tuyến tụy huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 48 Bảng 3.13 Tổn thương đại thể trâu, bò nhiễm sán tuyến tụy huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 49 Bảng 14 Kết thử nghiệm thuốc tẩy cho trâu mắc bệnh sán tuyến tụy huyện Chiêm Hóa Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 54 Bảng 3.15 Kết thử nghiệm thuốc tẩy cho bò mắc bệnh sán tuyến tụy huyện Chiêm Hóa Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 55 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm bệnh sán tuyến tụy trâu, bị huyện Chiêm Hóa Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 33 Hình 3.2 Đồ thị tỷ lệ nhiễm sán tuyến tụy theo tuổi trâu bị huyện Chiêm Hóa Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 36 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm bệnh sán tuyến tụy theo mùa vụ trâu, bò huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang .38 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm bệnh sán tuyến tụy theo phương thức chăn nuôi trâu, bị huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 40 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm bệnh sán tuyến tụy theo vùng địa hình trâu, bị huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 42 54 3.5 Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trị bệnh sán tuyến tụy cho trâu, bò 3.5.1 Thử nghiệm thuốc Bio - albendazole, Five - nitroxinil Praziquantel tẩy sán tuyến tụy cho trâu, bị huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Trong năm gần đây, tình trạng kháng thuốc ngày gia tăng tồn giới quan sát thấy loài giun sán đường tiêu hóa ký sinh vật ni Do đó, cần có chiển lược cần thiết để phát triển thử nghiệm loại thuốc tẩy giun sán hiệu Chúng tiến hành thử nghiệm thuốc tẩy sán tuyến tụy nhằm xác định loại thuốc tẩy cho hiệu cao 03 loại thuốc tẩy sử dụng Bio - albendazole, Five - nitroxinil Praziquantel, thuốc tẩy sử dụng để tẩy cho trâu bị mắc bệnh Kết trình bày qua bảng 3.14 3.15 Bảng 14 Kết thử nghiệm thuốc tẩy cho trâu mắc bệnh sán tuyến tụy huyện Chiêm Hóa Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Trước tẩy Thuốc sử dụng Sau 15 ngày dùng thuốc tẩy Số Số trứng trâu, sán/gam phân bò (x ± m x ) nhiễm (con) Số trâu nhiễm Số trứng sán/ gam phân 486,6 ± 63,6 5 582,4 ± 15,1 597,8 ± 16,9 (x ± m x ) Hiệu lực tẩy Số trâu trứng (con) Hiệu lực tẩy (%) 471,2 ± 62,8 0 209,2 ± 18,9 40,00 51,80 ± 7,46 100 Bio -albendazol (1 viên 5g/150kg TT) Five - nitroxinil (1ml/ 25 kg TT) Praziquantel (15 ml/kg TT) 55 Bảng 3.15 Kết thử nghiệm thuốc tẩy cho bò mắc bệnh sán tuyến tụy huyện Chiêm Hóa Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Trước tẩy Thuốc sử dụng Số bò nhiễm Số trứng sán/ gam phân (x ± m x ) Sau 15 ngày dùng thuốc tẩy Số Số trứng bò sán/gam phân (x ± m x ) nhiễm (con) Hiệu lực tẩy Số bò trứng (con) Hiệu lực tẩy (%) Bio albendazol (1 viên 440,2 ± 73,0 426,2 ± 74,2 0 482,6 ± 20,6 194,2 ± 22,0 60,00 487,2 ± 22,5 42,20 ± 4,61 80,00 5g/150kg TT) Five nitroxinil (1ml/ 25 kg TT) Praziquantel (15 ml/kg TT) Bảng 3.14 3.15 cho thấy: Trong thuốc tẩy sán tuyến tụy thử nghiệm thuốc Praziquantel cho tỷ lệ trâu, bò trứng sán tuyến tụy phân dao động từ 80 - 100%; thuốc Five - nitroxinil đạt hiệu tẩy sán tuyến tụy trâu, bị mắc bệnh có tỷ lệ dao động từ 40 - 60%, thuốc tẩy Bio - albendazole qua thử nghiệm cho thấy khơng có tác dụng với sán tuyến tụy Như vậy, thuốc tẩy sán tuyến tụy thử nghiệm thuốc Praziquantel có hiệu lực tẩy sán tuyến tụy cao so với loại thuốc tẩy lại 56 Theo dõi biểu trâu, bò trước sau dùng thuốc giờ, thấy khơng có trâu, bị có biểu khác thường so với trước dùng thuốc Điều chứng tỏ thuốc tẩy sử dụng an toàn trâu, bò Kết thử nghiệm thuốc diện hẹp chúng tơi phù hợp với kết Arẳjo J.V Belém P.A.D (1993), tác giả cho biết việc sử dụng thuốc albendazole liều lượng cao (17,5 mg/kg TT) cho trâu, bị khơng làm thay đổi đáng kể số lượng trứng sán tuyến tụy Eurytrema spp gam phân Đồng thời, Jiraungkoorskul W cs (2005) thử nghiệm in vitro thuốc tẩy sán tuyến tụy praziquantel cho thấy hiệu diệt sán cao (100%), thử nghiệm thuốc triclabendazole khơng diệt sán tuyến tụy 3.5.2 Đề xuất biện pháp phòng bệnh sán tuyến tụy cho trâu, bò Biện pháp phòng chống tổng hợp bệnh sán tuyến tụy cho trâu, bị huyện Chiêm Hóa Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang bao gồm: Một là, tẩy sán tuyến tụy cho trâu, bò: khâu quan trọng biện pháp phòng chống tổng hợp bệnh sán tuyến tụy cho đàn trâu, bị huyện Vì vậy, ngồi việc tẩy cho trâu, bị bị bệnh, cịn phải tẩy mang tính dự phịng cho đàn trâu bị, đồng thời khơng để trứng sán tuyến tụy phát tán làm ô nhiễm môi trường với việc sử dụng thuốc praziquantel liều lượng 15ml/kgTT Hai là, dùng thuốc phòng bệnh sán tuyến tụy cho trâu, bò: Định kỳ tẩy sán tuyến tụy đợt/năm (đợt vào tháng 4, 5; đợt vào tháng 9, 10) cho đàn trâu, bò kiểm tra phân thấy có 30 - 40% số trâu, bị nhiễm sán tuyến tụy Thuốc praziquantel khuyến cáo sử dụng Ba là, cải tạo đồi bãi chăn thả trâu, bò: đồi bãi chăn thả tự điều kiện thuận lợi cho phát triển trứng ấu trùng sán tuyến tụy ngoại cảnh Vì vậy, thu gom phân trâu, bị bãi chăn chơn xuống đất để hạn chế 57 phát tán, phát triển trứng ấu trùng sán tuyến tụy môi trường tự nhiên Bốn là, diệt vật chủ trung gian sán tuyến tụy: Ốc cạn vật chủ trung gian thứ sán tuyến tụy Có thể diệt ốc vơi bột, sulfat đồng Cịn châu chấu, khó để tiêu diệt hết châu chấu đồng cỏ Việc sử dụng loại thuốc diệt côn trùng thường không khuyến cáo, chấu chấu có chức hệ sinh thái khơng thể thay thế, thuốc diệt trùng khơng tiêu diệt lồi châu chấu mà cịn diệt tất lồi trùng có lợi khác Năm là, tăng cường chăm sóc, ni dưỡng trâu, bò để nâng cao sức đề kháng với bệnh: Đối với trâu, bò lứa tuổi, đặc biệt trâu, bị thời gian mang thai ni cần ý cho ăn uống đầy đủ số lượng chất lượng Ngoài chăn dắt để tận dụng nguồn thức ăn sẵn có tự nhiên cần bổ sung thêm thức ăn thô xanh thức ăn tinh chuồng Có kế hoạch dự trữ cung cấp đủ thức ăn vụ Đông - Xuân, khoảng thời gian khan cỏ tự nhiên Dinh dưỡng đầy đủ giúp trâu, bị có sức đề kháng cao, từ hạn chế cảm nhiễm mầm bệnh, có bệnh sán tuyến tụy Về dịch tễ, trâu, bò già thường nhiễm sán tuyến tụy với tỷ lệ cao nguồn bệnh quan trọng tự nhiên Vì vậy, hộ chăn ni trâu, bị nên loại thải trâu, bị già năm tuổi để loại bỏ bớt nguồn gieo rắc trứng sán tuyến tụy ngoại cảnh, giảm thiểu khả phát tán mầm bệnh cho trâu, bò khác 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu sán tuyến tụy bệnh sán tuyến tụy gây đàn trâu, bị huyện Chiêm Hóa Sơn Dương tỉnh Tun Quang, chúng tơi có số kết luận sau: 1.1.Về định danh loài sán tuyến tụy trâu, bò huyện Chiêm Hóa Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang - Trâu, bò nhiễm sán tuyến tụy qua mổ khám cao (39,00%) địa bàn huyện - Qua kiểm tra hình thái học xác định 02 lồi sán tuyến tụy lưu hành loài Eurytrema cladorchis Eurytrema coelomaticum 1.2 Về lưu hành bệnh sán tuyến tụy trâu, bị huyện Chiêm Hóa Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Trâu, bò huyện Chiêm Hóa Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang nhiễm sán tuyến tụy với tỷ lệ 27,00% 27,60% qua xét nghiệm phân Tỷ lệ nhiễm sán tuyến tụy tăng dần theo tuổi trâu, bò (từ 8,89% đến 51,52% trâu; từ 3,13% đến 45,45% bò) Tỷ lệ nhiễm sán tuyến tụy trâu, bò chủ yếu vào mùa Hè - Thu (28,47% mùa Hè - Thu so với 20,00% vụ Đơng - Xn) Trâu, bị ni theo phương thức chăn thả có tỷ lệ nhiễm cao so với ni bán chăn thả huyện tỉnh Tuyên Quang (27,05% so với 11,61%) 59 Tỷ lệ nhiễm trâu, bò huyện chủ yếu vùng đồi núi cao đồi núi thấp, vùng phẳng nhiễm (31,33% vùng đồi núi cao, 30,05% vùng đồi núi thấp 14,52% vùng phẳng) Cường độ nhiễm, trâu, bò mắc bệnh huyện nhiễm với số lượng phổ biến từ 300 – 600 trứng/gam phân, nhiều so với mức cường độ nhiễm khác 1.3 Về kết định danh loài vật chủ trung gian bệnh sán tuyến tụy trâu, bị huyện Chiêm Hóa Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Loài ốc cạn Bradybaena similaris loài châu chấu Conocephalus maculatus vật chủ trung gian thứ thứ hai loài sán tuyến tụy Eurytrema spp gây bệnh cho trâu, bò huyện Chiêm Hóa Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 1.4 Về đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh sán tuyến tụy trâu, bị huyện Chiêm Hóa Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Sán tuyến tụy ký sinh làm trâu, bị có triệu chứng gầy, yếu, nhiệt độ thể thấp, mạch yếu, tiêu chảy, phân có nhiều chất nhầy, thủy thũng cổ ngực, mắt có dử trắng đục, thiếu máu, niêm mạc nhợt nhạt 1.5 Về đề xuất biện pháp phòng trị bệnh sán tuyến tụy cho trâu, bò Thuốc tẩy praziquantel (cho trâu, bị tiêm liều 15ml/kg TT) có hiệu lực điều trị bệnh sán tuyến tụy đạt 80% an tồn với trâu, bị Đã đề xuất biện pháp phòng, trị bệnh sán tuyến tụy cho đàn trâu, bò huyện gồm biện pháp Đề nghị Từ kết nghiên cứu sán tuyến tụy bệnh sán tuyến tụy gây đàn trâu, bò huyện Chiêm Hóa Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang, chúng tơi có số đề nghị sau: 60 - Tiếp tục xét nghiệm phân cho đàn trâu, bò địa phương khác địa bàn tỉnh Tuyên Quang để xác định lưu hành bệnh sán tuyến tụy - Tiếp tục thu thập mẫu sán tuyến tụy địa phương khác tỉnh Tuyên Quang để định loại sán tuyến tụy khác gây bệnh cho đàn trâu, bò - Tiếp tục thử nghiệm thuốc tẩy sán tuyến tụy khác có hiệu cao cho trâu, bị ni địa bàn khác tỉnh Tuyên Quang 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Võ Thị Trà An (2010), Giáo trình Dược lý học Thú y, Nxb Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồng Chiên, Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Thị Hoàng Yến (2011), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, dịch tễ học sán tuyến tụy Eurytrema spp ký sinh trâu, bị, dê vùng đồng sơng Hồng biện pháp phịng trừ”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 9(5): 759 - 765 Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Thu Thủy (2007), “Tình hình nhiễm sán bị thịt nhập từ Trung Quốc”, Tạp chí khoa học Kỹ thuật Thú y, 14(3): 44 - 48 Vũ Thị Hẹn (2014), “Nghiên cứu tình hình nhiễm sán gan nhỏ (Dicrocoelium spp.), sán tuyến tụy (Eurytrema spp.) đàn bị thịt ni huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình biện pháp phịng trị Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Hồng Thị Hợi (2001), Giáo trình trùng nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Tập 1,173 - 174 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Thị Nhiên ( 2013 ), Nghiên cứu giải trình tự gen Ribosome RNA small subunit (rrbs) sán tuyến tụy Eurytrema spp, Khoa học kỹ thuật thú y tập XX số 2013 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam , Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 65 - 66 Nguyễn Khắc Lực (2010), Nghiên cứu số đặc điểm nhiễm sán gan (Fasciola spp.) hiệu biện pháp can thiệp huyện Đại Lộc Quảng Nam, Luận án tiến sĩ Y học - Học viện Quân y 10 Trần Đình Miên (1975), Giáo trình chọn giống nhân giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lưu Tham Mưu, Đặng Đức Khương (2000), Họ Châu chấu, Cào cào (Orthoptera, Acrididae), Động vật chí Việt Nam, Tập 7, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 53 - 62 13 Nguyễn Như Thanh (2000), Cơ sở phương pháp nghiên cứu dịch tễ học thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 126 62 14 Nguyễn Như Thanh, Bùi Quang Anh, Trương Quang (2001), Dịch tễ học thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội 17 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tú (2006), Phương pháp phòng chống bệnh giun sán vật nuôi, Nxb Lao động 27 – 30 18 Tổng cục thống kê (2021), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang, Nxb Thống kê, Hà Nội II Tài liệu tiếng nước ngồi Arẳjo J V., Belém P A D (1993), “Efeito anti - helmíntico albendazole sobre a contagem de ovos de Eurytrema spp (Trematoda) em fezes de bovinos”, Arquivo Brasileiro de Medicina Veterinaria e Zootecnia, Belo Horizonte, 45 (1): 111 - 114 Azevedo J R, Mannigel RC, Agulhon A Z, Borba T R, Barbiéri A W, Oliveira D C L, Headley S A, Janeiro V Prevalence 2004 and geographical distribution of bovine eurytrematosis in cattle slaughtered in northern Paraná, Brazil Pesq Vet Bras.; 24: 23 - 26 Bassani C A., Sangioni L A., Saut J P., Yamamura M H., Headley S A (2006), “Epidemiology of eurytrematosis (Eurytrema spp Trematoda: Dicrocoeliidae) in slaughtered beef cattle from the central-west region of the State of Paraná, Brazil”, Vet Parasitol., 141: 356 - 361 Bassani C A , Sangioni L A., Paulo J , Saut E., Headley S A., Yamamura M.H (2007), “Bovine eurytrematosis”, Ciencias Agrar Londrina, 28(2): 299 - 316 Basch, P F (1965) “Completion of the Life Cycle of Eurytrema pancreaticum (Trematoda: Dicrocoeliidae)” The Journal of Parasitology, 51(3), 350 - 355 Benedek L (1943), Untersuchungen auf Leberegeleier durch Sedimentation Magyar Allatorv Lap 66: 139 - 141 Bowles J., Blair D., McManus D.P., A molecular phylogeny of the human schistosomes Mol Phylogenet Evol 1995 Jun; 4(2): 103 - 109 Campos M S., Ragusa A L., Miguel O., Ishizuka M M (1974), Correlaỗóo entre o número de parasitas e peso de pâncreas em bovinos naturalmente infestados por Eurytrema pancreaticum, Janson 1889 (Trematoda, Dicrocoeliidae); diferenỗa de peso entre pâncreas parasitados e não parasitados”, Revista da Faculdade de Medicina 63 Veterinária e Zootecnia da Universidade de São Paulo, São Paulo; 11: 295 - 299 Cigliano M M., H Braun D.C., Eades D Otte (2020) Orthoptera Species File Version 5.0/5.0 10 Chai J Y, Bahk Y Y., Sohn W M., 2013 Trematodes recovered in the small intestine of stray cats in the Republic of Korea Korean J Parasitol 51 (1): 99 - 106 11 Chinose S., Maruyama K., Itagaki H., (1976), “Development of Eurytremapancreaticum (Trematoda) I Development in the first intermediate snailhost”, Bulletin of Azabu Veterinary College, (1): 15-22.1 Kozutsumi T., Itagaki H (1989), “Migration and emergence of Eurytrema pancreaticum daughter sporocysts from host land snails (Trematoda, Dicrocoeliidae)”, Japanese Journal of Parasitology, 38: 290 - 295 12 Conn D B., Świderski Z., Miquel J., 2018 Ultrastructure of digenean trematode eggs (Platyhelminthes: Neoophora): A review emphasizing new comparative data on four European Microphalloidea Acta Parasitologica 63: - 14 13 Costa H M de A (2004), Helmintos - Classe Trematoda In: Neves D P, Melo A L de, Linardi P M, Vitor R W A (Eds.), Parasitol Humana., Atheneu, São Paulo: 185 - 192 14 Dean A G., Sullivan K M., Soe M M (2013), OpenEpi: Open Source Epidemiologic Statistics for Public Health, Version www.OpenEpi.com, updated 2013/04/06 15 Faulwetter S., Vasileiadou A., Kouratoras M., Thanos D., Arvanitidis C., 2013 Micro - computed tomography: Introducing new dimensions to taxonomy Zookeys 263: - 45 16 Graydon R J., Carmichael, I H., Sanchez, M D., Weidosari, E., Widjayanti, S (1992), “Mortalities and wasting in Indonesian sheep associated with the trematode Eurytrema pancreaticum, Veterinary Record, 131: 443 17 Gonỗalves J P, Oliveira - Menezes A., Maldonado Jr A., Carvalho T M U., de Souza W., 2016 Ultrastructural and cytochemical characterization of T1 and T2 secretory bodies from the tegument of Echinostoma paraensei Micron 80: 59 - 65 18 Grosskopf H M., C I Schwertz, G Machado, N B Bottari, E S da Silva, M E Gabriel, N J Lucca, M S Alves, M R C Schetinger, V M Morsch & R E Mendes, 2017 Cattle naturally infected by Eurytrema coelomaticum: Relation between adenosine deaminase activity and zinc levels Research in Veterinary Science; 110, 79 - 84 64 19 Hambal M., Marwadi H., Farida H., Sugito S., Amiruddin A., Vanda H., 2022 Pathological findings of bovine pancreatic lesions induced by Eurytrema pancreticum in Aceh cattle, Sumatra Bulg J Vet Med., 25, No 1, 123 - 129 20 Hanafiah M., Aliza D., Abrar M., Karmil F., Rachmady D., 2019, “Detection of parasitic helminths in cattle from Banda Aceh, Indonesia.” Vet World Aug; 12(8): 1175 - 1179 21 Hou Q H., Zhou X H., Yao G M., Li Z, B., Shu M., Wang X., Luo W., 2020, Genetic analysis of mitochondrial pcox1 and ribosomal 18S rRNA genes in Eurytrema pancreaticum isolates from goats in Huaihua City, Hunan Province Zhongguo Xue Xi Chong Bing Fang Zhi Za Zhi 2020 Aug 24; 32(4): 80 - 383 22 Ilha M R S., Loretti A P., Reis A C F (2005), “Wasting and mortality in beef cattle parasitized by Eurytrema coelomaticum in the state of Paraná, southern Brazil”, Vet.Parasitol., 133: 49 - 60 23 Jang D H (1969), “Study on the Eurytrema pancreaticum: II Life cycle”, Kisaengchunghak Chapchi.; 7(3): 178 - 200 24 Jaleta T G, Zhou S., Bemm F M., Schär F., Khieu V., Muth S., Odermatt P., Lok J.B., 2017 Streit A Different but overlapping populations of Strongyloides stercoralis in dogs and humans - Dogs as a possible source for zoonotic strongyloidiasis PLoS Negl Trop Dis Aug 9; 11(8): e0005752 25 Jiraungkoorskul W., Sahaphong S., Tansatit T., Kangwanrangsan N., Pipatshukiat S., (2005), “Eurytrema pancreaticum: The in vitro effect of praziquantel and triclabendazole on the adult fluke”, Exp Parasitol., 111: 172 - 177 26 Júnior F A D S., Silva C M D, Almeida F B, Rodrigues - Silva R 2018, Digital Image Analysis to Estimate the Minimum Number of Eurytrema Coelomaticum Eggs in the Uterus of Adult Specimens Helminthologia Jul 28; 55(3): 204 - 212 27 Kaewnoi D., Wiriyaprom R., Indoung S., Ngasaman R 2020, “Gastrointestinal parasite infections in fighting bulls in South Thailand” Vet World Aug; 13(8): 1544 - 1548 28 Kaufmann J (1996), Parasitic infections of domestic animal: A diagnostic manual, Basel, Boston, Berlin; 150 - 152 29 Kumar S., Stecher G., Li M., Knyaz C., Tamura K., 2018 MEGA X: Molecular evolutionary genetics analysis across computing platforms Mol Biol Evol 35 (6): 1547 - 1549 30 Leite K G, Lopes - Torres E J, Souza J G R, Neves R H, Gomes D C, Machado - Silva J R., 2020, Eurytrema coelomaticum: updated 65 morphology of adult worms using advanced microscopy experiments J Helminthol Jan 22; 94: e122 31 Le Guillou, E J F (1841) Description des orthoptères nouveaux, recueillis pendant son voyage de circumnavigation sur la corvette la Zélée Revue et Magasin de Zoologie Pure et Appliquée, 291 – 295 32 Lopes - Torres E J., Maldonado Jr A., Anjos D H., de Souza W, Miranda K., 2015 Redescription of Spirura guianensis (Nematoda: Spiruridae) from a rare South American Gracile Opossum Acta Tropica 150: 87 - 93 33 Lucca N J, Mendes R E., Henker L C., Schwertz C I., Stedille F A., Juvenardi E., Pappen F G,, Casagrande R A., 2014 Determinaỗóo das principais parasitoses gastrointestinais em propriedades leiteiras de Concórdia, Santa Catarina Câmpus Concórdia: Annals IV Mostra Iniciaỗóo Cientớfica - Instituto Federal Catarinense 34 Mattos Jỳnior D G., Vianna S S (1987), “O Eurytrema coelomaticum (Trematoda: Dicrocoeliidae) no Brasil”, Arquivos Fluminenses de Medicina Veterinaria, Rio de Janeiro, 2(1): - 35 Mohanta U K., Ichikawa - Seki M., Hayashi K., Itagaki T (2015), “Morphological and molecular characterization of Eurytrema cladorchis parasitizing cattle (Bos indicus) in Bangladesh”, Parasitol Res., 114(6): 2099 - 3105 36 Nakayima J., Kabasa W., Aleper D., Okidi D (2017), “Prevalence of endoparasites in donkeys and camels in Karamoja sub-region, Northeastern Uganda”, J Vet Med Anim Health, 9(1): 11 - 15 37 Okajima J., Shibata K., Takahashi E., Nagafuchi T., Okajima K., Nonaka N (2016), “Current status and its epidemiological consideration of Fasciola and Eurytrema infections in beef cattle of Japan”, J Vet Med Sci., 78(5): 785 - 790 38 Pierzynowski S G., Zabielski R (1999), Biology of the pancreas in growing animals In: Developments in animal and veterinary sciences Amsterdam: Elsevier Science: 16 - 43 39 Quevedo P de S., Mendes M., Felipe G P., Soares M P., Muller G., Farias N A da R F (2013), “Pancreatite intersticial crônica em bovino causada por Eurytrema coelomaticum”, Ciência Rural, 43: 1449 - 1452 40 Ragusa A L., Campos M S (1976), Identificaỗóo de hospedeiro intermediário de Eurytrema coelomaticum (Giard e Billet, 1882) LOOSS: 1907, (Trematoda Dicrocoeliidae) em fazendas de criaỗóo de bovinos no estado de São Paulo - Brasil”, Revista da Faculdade de Medicina Veterinária e Zootecnia da Universidade de São Paulo, São Paulo, 13 (1): 269 - 287 66 41 Sakamoto H., Tashiro T., Watanabe S., Sakamoto T., Kono I., Yasuda N (1980), “Clinicopathological findings in cattle infected with Eurytrema coelomaticum”, Bulletin ofthe Faculty of Agriculture, Kagoshima University, (30): 117 - 222 42 Sakamoto T., Oikawa T (2007), “Cubic crystal protein inclusions in the neodermis of the pancreatic fluke, Eurytrema pancreaticum, and Eurytrema coelomaticum”, Parasitol Res., 101(5): 1393 - 1399 43 Schwertz C I, Lucca N J, da Silva A S, Baska P., Bonetto G., Gabriel ME, Centofanti F, Mendes R E Eurytrematosis: An emerging and neglected disease in South Brazil World J Exp Med 2015 Aug 20;5(3):160 - 163 44 Singh E., Kaur P., Singla L D., and Bal M S., (2017) Prevalence of astrointestinal parasitism in small ruminants in western zone of Punjab, India, Vet World, 10(1), 61 - 66 45 Sousa D E R, Castro M.B 2022, “Pancreatic eurytrematosis in small ruminants: A forgotten disease or an untold history?” Vet Parasitol 2022 Sep 5; 311:109794 46 Stange L A (created September 2004, updated March 2006) "Snails and Slugs of Regulatory Significance to Florida" Archived 2010 – 12 - 02 at the Wayback Machine Division of Plant Industry, Florida Department of Agriculture and Consumer Services accessed 27 August 2010 47 Su X., Zhang Y., Zheng X., Wang X X., Li Y , Li Q , Wang C R 2018 “Characterization of the complete nuclear ribosomal DNA sequences of Eurytrema pancreaticum” J Helminthol Jul; 92(4): 484 - 490 48 Tang C C (1950), “Studies on the lifehistory of Eurytrema pancreaticum Janson 1889”, Journal of Parasitology,36 (Sect I): 559 - 573 49 Tang C C., Tang C T (1977), “The biology and epidemiology of Eurytrema coelomaticum (Giard & Billet, 1892) and Eurytrema pancreaticum (Jansen, 1889) in cattle and sheep in China”, Acta Zoologica Sinica, 23: 267 - 282 50 Tang C T., Lin T M (1980), “Investigations on eurytrematosis of cattle and goats in mountainous regions of north Fujian”, Acta Zoologica Sinica; 26: 42 - 51 51 Tessele B., Brum J S., Barros C S L., 2013, “Lesões parasitárias encontradas em bovinos abatidos para consumo humano” Pesq Vet Bras.;33: 873 - 889 52 Vianna S S S (1984), Técnica coproscópica de sedimentaỗóo para concentraỗóo de ovos de Eurytrema, Looss, 1907 Dissertaỗóo (Mestrado) - Universidade de São Paulo 53 Yamaguti S A (1975), Synoptical review of life histories of degenetic of vertebrades Keikan Publish Co Tokyo, Japan 67 54 Yamamura M H (1989), Algumas avaliaỗừes sobre a patologia e controle da euritrematíase bovina Rio de Janeiro Tese [Doutorado], Universidade Federal Rural Rio de Janeiro, Brazil 55 Zhongzhang T., Chongti T (1977), “The biology and epidemiology of Eurytrema coelomaticum and Eurytrema pancreaticum in cattle and sheep in China”, Acta Zoologica Sinica, 23 (3): 267 - 282 III Tài liệu Internet https://insectaintegration.com/archives/21601 68 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh Tuyến tụy bị có nhiều sán tuyến tụy ký sinh Ảnh Thu thập mẫu phân trâu, bò huyện Chiêm Hóa Sơn Dương Ảnh Tuyến tụy trâu có nhiều sán tuyến tụy ký sinh Ảnh Tìm trứng sán tuyến tụy kính hiển vi (Độ phóng đại x100)

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w