(Luận văn) nghiên cứu một số giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng tại các xã nằm trong vườn quốc gia hoàng liên tỉnh lào cai

110 2 0
(Luận văn) nghiên cứu một số giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng tại các xã nằm trong vườn quốc gia hoàng liên tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG ĐÌNH ĐẠI lu an n va p ie gh tn to "NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI CÁC XÃ NẰM TRONG VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN, TỈNH LÀO CAI" nl w Chuyên ngành : Lâm học d oa Mã số: 60 62 02 01 an lu ll u nf va LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP oi m z at nh Người hướng dẫn khoa học : TS Đàm Văn Vinh z m co l gm @ an Lu Thái Nguyên, năm 2013 n va ac th si i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người cam đoan lu an n va Hồng Đình Đại p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt luận văn tơi nhận hướng dẫn tận tình, bảo cặn kẽ Tiến Sĩ Đàm Văn Vinh phó trưởng khoa Nông Lâm tr−êng đại học nông lâm Thái Nguyên Sự quan tâm giúp đỡ tập thể thầy giáo, cô giáo Khoa Nông học, Khoa Sau đại học, đặc biệt thầy cô khoa sau đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Thái Nguyên trực tiếp đóng góp nhiều ý kiến q báu chun mơn cho tác giả hồn thành luận văn lu Chân thành cản ơn tập thể công nhân viên,kiểm lâm viên an cơng tác VQG Hồng Liên, tỉnh Lào Cai giúp đỡ tơi q trình va n điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp tn to Xin cảm ơn bạn đồng nghệp, người trước, động viên ie gh giúp đỡ chuyên môn số chuyên ngành khác mà tơi cịn p khiếm khuyết w Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia oa nl đình, động viên, chia xẻ, giúp đỡ vật chất tinh thần để tơi n tâm d hồn thành luận văn lu ll u nf va báu đó./ an Một lần xin trân trọng cảm ỏn tới tất giúp đỡ quý oi m Thái nguyên, ngày tháng 11 năm 2013 z at nh Tác giả z @ m co l gm Hoàng Đình Đại an Lu n va ac th si iii MỤC LỤC lu an n va p ie gh tn to MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề ngiên cứu 1.1.1 Khái niệm quản lý rừng bền vững 1.1.2 Những nghiên cứu QLBVR giới 1.1.3 Những nghiên cứu QLBVR Việt Nam 1.1.4 Phân tích kết nghiên cứu: 13 1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 13 1.2.1 Vị trí, ranh giới hành 13 1.2.2 Địa hình 16 1.2.3 Địa chất thổ nhưỡng 16 1.2.4 Khí hậu 18 1.2.5 Thuỷ văn 22 1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 23 1.3.1 Dân số, dân tộc 23 1.3.2 Tình hình phát triển kinh tế xã khu vực nghiên cứu 25 1.3.3 Cơ sở hạ tầng 28 1.4 Đánh giá ảnh hưởng kinh tế xã hội đến công tác quản lý tài nguyên rừng Vườn Quốc Gia Hoàng Liên 30 d oa nl w ll u nf va an lu oi m Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Nội dung 32 2.1.1 Tài nguyên rừng thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng Vườn Quốc Gia Hoàng Liên 32 2.1.2 Tìm hiểu sách, pháp luật liên quan đến Quản lý bảo vệ rừng áp dụng VQG Hoàng Liên 32 2.1.3 Đánh giá hiệu giải pháp áp dụng quản lý bảo vệ rừng Vườn Quốc Gia Hoàng Liên 32 2.1.4 Đề xuất số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng Vườn Quốc Gia Hoàng Liên 32 z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Cách tiếp cận quan điểm nghiên cứu đề tài 32 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 35 2.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin xử lý số liệu 36 lu an n va p ie gh tn to Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Tài nguyên rừng thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng Vườn Quốc Gia Hoàng Liên Sa Pa 38 3.1.1 Tài nguyên rừng đất rừng Vườn Quốc Gia Hồng Liên 38 3.1.2 Thực trạng cơng tác quản lý bảo vệ rừng VQG 49 3.2 Tìm hiểu sách, pháp luật liên quan đến Quản lý bảo vệ rừng áp dụng Vườn Quốc Gia Hoàng Liên Sa Pa 66 3.3 Hiệu giải pháp áp dụng Vườn Quốc Gia Hoàng Liên Sa Pa 69 3.3.1 Hiệu giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 69 3.3.2 Hiệu giải pháp khoa học công nghệ 74 3.3.3 Hiệu giải pháp phát triển kinh tế địa phương 75 3.3.4 Hiệu giải pháp phát triển xã hội 76 3.3.5 Phân tích khó khăn, tồn tại, điểm mạnh, điểm yếu giải pháp áp dụng 76 3.4 Đề xuất số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng Vườn Quốc Gia Hoàng Liên 77 3.4.1 Giải pháp quản lý bảo vệ rừng 77 3.4.2 Giải pháp khoa học công nghệ 83 3.4.3 Giải pháp kinh tế 84 3.4.4 Giải pháp xã hội 85 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 m co l gm @ an Lu n va ac th si v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KBT : Khu bảo tồn KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên NĐ 32 : Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 QĐ : Quyết định QLBVR : Quản lý, bảo vệ rừng QLRBV : Quản lý rừng bền vững RĐD : Rừng đặc dụng RNĐTX : Rừng nhiệt đới thường xanh lu an n va SĐVN : Sách Đỏ Việt Nam TFAP : Chương trình hành động rừng nhệt đới tn to UNCED : Hội nghị quốc tế môi trường phát triển : Chương trình mơi trường Liên hợp Quốc gh UNEP p ie (United Nations Enviroment Programme) : Vườn Quốc Gia d oa nl w VQG ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Tần suất xuất hiện tượng thời tiết đặc biệt VQG Hoàng Liên 21 Bảng 1.2 Dân số mật độ dân số xã vùng lõi 23 Bảng 1.3 Cơ cấu dân số theo giới tính độ tuổi lao động xã 23 Bảng 1.4 Phân bố thành phần dân tộc xã 24 Bảng 1.5 Bảng cấu sử dụng đất xã vùng lõi VQG (ha) .26 Bảng 1.6 Đàn gia súc, gia cầm xã vùng lõi .27 Bảng 1.7 Tình hình sở Y tế cá xã .29 Bảng 3.1 Hiện trạng loại rừng sử dụng đất Vườn Quốc Gia Hoàng Liên 39 lu an Bảng 3.2 Thành phần thực vật rừng VQG Hoàng Liên 41 n va Bảng 3.3 Các số đa dạng hệ thực vật VQG Hoàng Liên .42 tn to Bảng 3.4 Các họ đa dạng hệ thực vật Hoàng Liên 43 gh Bảng 3.5 Các chi đa dạng hệ thực vật Hoàng Liên 45 p ie Bảng 3.6 Tổng hợp tài nguyên động vật Vườn Quốc Gia Hoàng Liên 48 Bảng 3.7 Giá trị tài nguyên động vật quý Vườn Quốc Gia Hoàng Liên 48 oa nl w Bảng 3.8 Các mối đe doạ trực tiếp tới Vườn Quốc Gia 51 Bảng 3.9 Thống kê thị trường số loại lâm sản có VQG Hồng d an lu Liên 58 va Bảng 3.10 Thống kê lượng khác tham quan du lịch 60 ll u nf Bảng 3.11 Phương thức quản lý phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 62 oi m Bảng 3.12 Thực trạng khai thác lâm sản từ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 63 z at nh Bảng 3.13 Phương thức quản lý phân khu phục hồi sinh thái .65 Bảng 3.14 Thống kê số vụ vi phạm khai thác gỗ săn bắt mua bán động z vật hoang dã năm 2008 đến 2012 71 @ gm Bảng 3.15 Kết hoạt động tuyên truyền .72 l Bảng 3.16 Diện tích đất bị xâm lấn vào Vườn Quốc Gia qua năm 73 m co Bảng 3.17 số vụ cháy rừng Vườn Quốc Gia năm .74 an Lu n va ac th si vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Bản đồ hành VQG Hồng Liên, tỉnh Lào Cai 15 Hình Biểu đồ sinh khí hậu VQG Hồng Liên 19 Hình 2.1 Sơ đồ bước tiếp cận nghiên cứu 33 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Vườn Quốc Gia Hồng Liên - tỉnh Lào Cai hình thành từ Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên với diện tích ban đầu 5.000 ha, đến ngày 12/07/2002 Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) thức chuyển hạng thành Vườn quốc gia (VQG) Hoàng Liên theo Quyết định số: 90/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 12 tháng năm 2002 Với tổng diện tích quản lý là: 29.845 ha, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt chiếm 16.963ha, phân khu phục hồi sinh thái chiếm 12.882 phân khu dịch vụ hành gồm 70ha Vùng lõi vườn nằm xã San Sả Hồ, Lao lu an Chải, Tả Van, Bản Hồ thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai phần Diện tích thuộc n va xã Phúc Khoa, Trung Đồng Thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên tỉnh Lai tn to Châu Đây hội để VQG Hoàng Liên tổ chức quản lý thực tốt cơng tác Nằm dãy núi Hồng Liên có độ cao tuyệt đối chủ yếu 1.000m, p ie gh bảo tồn phát triển sở tiềm lợi w VQG Hồng Liên nơi bảo tồn hệ sinh thái rừng nhiệt đới oa nl ơn đới cịn lại Việt Nam VQG Hoàng Liên đánh giá d trung tâm đa dạng sinh học bậc nước ta Khu vực quản lý VQG Hoàng lu an Liên chủ yếu rừng nguyên sinh với thảm thực vật rừng kín thường xanh u nf va nhiệt đới núi cao hệ động thực vật rừng phong phú, đa dạng Kết điều tra nhiều quan khoa học chứng minh điều này; Về khu hệ thực ll oi m vật rừng có 2.432 lồi thực vật có mạch thuộc 898 chi 209 họ, thuộc z at nh nghành Trong có 23 lồi ghi sách đỏ giới IUCN 72 loài ghi Sách đỏ Việt Nam Nghị định 32 Trong 11 lồi có nguy z tuyệt chủng bách xanh, Thiết sam, Thông tre, Thông đỏ, Đinh tùng, Dẻ @ gm tùng v.v Về khu hệ động vật thống kê 555 lồi động vật có xương l sống (thú 74 lồi, chim 361 lồi, bị sát 74 loài, lưỡng cư 46 loài) m co Trong năm qua Vườn Quốc Gia Hồng Liên có nhiều cố gắng an Lu công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học nhiên việc quản lý bảo vệ rừng Vườn chịu nhiều sức ép tệ nạn khai thác gỗ, củi n va ac th si lâm sản ngồi gỗ, xâm lấn diện tích rừng làm nương rẫy, làm suy thoái giá trị đa dạng sinh học vô quý báu Việc ngăn chặn tác động làm tổn hại đến tài nguyên đa dạng sinh học quản lý bền vững tài nguyên rừng nhiệm vụ cấp thiết không Vườn Quốc Gia Hồng Liên mà cịn nhiệm vụ cấp, ngành địa phương * Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: Góp phần phát triển bền vững rừng khu vực VQG Hoàng Liên thông qua quản lý bền vững tài nguyên rừng Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thực trạng quản lý tài nguyên rừng Vườn Quốc Gia Hoàng lu an Liên - SaPa tỉnh Lào Cai n va - Xác định yếu tố ảnh hưởng đển công tác quản lý tài nguyên rừng gh tn to Vườn Quốc Gia Hoàng Liên - SaPa tỉnh Lào Cai - Đề xuất số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng p ie Vườn Quốc Gia Hoàng Liên - SaPa tỉnh Lào Cai w * Đối tượng nghiên cứu: oa nl Các yếu tố kỹ thuật kinh tế, xã hội, hình thức, biện pháp tổ chức, quản lý tài d nguyên rừng Vườn Quốc Gia Hoàng Liên - SaPa tỉnh Lào Cai lu an * Giới hạn nghiên cứu: u nf va - Về địa điểm: giới hạn nghiên cứu xã thuộc vùng lõi Vườn Quốc Gia Hoàng Liên - SaPa tỉnh Lào Cai ll oi m - Về nội dung nghiên cứu: Những vấn đề có liên quan đến tài nguyên rừng z at nh sở cho việc đề xuất giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng Để góp phần giải vấn đề nêu trên, nhằm đề xuất số giải pháp z quản lý bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên rừng VQG, tiến hành thực @ gm đề tài "Nghiên cứu số giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng m co l xã nằm Vườn Quốc Gia Hoàng Liên-tỉnh Lào Cai" an Lu n va ac th si 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận - Các yếu tố tự nhiên Vườn Quốc Gia Hồng Liên - Sa Pa có ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học như: địa hình hiểm trở, địa bàn rộng tiếp giáp với nhiều địa phương, khí hậu khắc nhiệt mặt dễ xác định ranh giới tự nhiên thực địa, hạn chế số tác động từ bên ngoài, quỹ đất tiềm lớn mặt khác gây khó khăn công tác quản lý ranh giới, quản lý lượng người vào rừng, tuần tra kiểm soát, đấu tranh ngăn chặn hoạt động xâm hại đến rừng đa dạng sinh học, dễ xảy thiên tai, lu khó giám sát diễn biến tài nguyên rừng đa dạng sinh học, thực hoạt an va động điều tra, nghiên cứu khoa học n - Khu vực Vườn Quốc Gia Hồng Liên có sở hạ tầng kinh tế chưa phát tn to triển, trình độ dân trí thấp, tập quán canh tác lạc hậu, đời sống người dân cịn gặp ie gh nhiều khó khăn; nguồn đầu tư cho phát triển thiếu, điều kiện thâm canh kỹ p thuật canh tác hạn chế, thị trường hàng hoá chưa phát triển ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học w oa nl - Có giá trị cao đa dạng sinh học, đặc biệt có nhiều lồi đặc hữu q d hiếm, nhiều lồi có sách đỏ Việt Nam Thế giới Có 2432 lồi thực vật bậc lu an cao có mạch thuộc 898 chi 209 họ, ngành thực vật gồm: Khuyết thông u nf va (1 họ, chi, lồi); Thơng đất (2 họ, chi, 21 loài); Mộc tặc (1 họ, chi, loài); Dương xỉ (25 họ, 98 chi, 280 loài); Hạt trần (6 họ, 13 chi, 14 loài); Hạt kín (174 họ, 782 chi, ll m 2114 lồi) Có 104 lồi tổng số 2432 lồi chiếm 4,3% số lồi khu oi vực có sách đỏ Việt Nam, sách đỏ Thế giới Về động vật Khu Vườn Quốc Gia z at nh Hoàng Liên chứa đựng đa dạng, phong phú thành phần loài đặc trưng cho khu hệ động vật vùng Tây Bắc Việt Nam Đã phát khu vực 555 lồi z gm @ động vật có xương sống thuộc 97 họ 26 Trong Thú: 96 lồi, Chim 346 lồi, Bị sát 63 lồi, lưỡng cư 50 lồi Có 141 lồi có giá trị khoa học, bảo tồn nguồn l gen, loài có tên Sách đỏ Việt Nam, Sách Đỏ IUCN 2000 Nghị m co định 32/2006/NĐ - CP an Lu - Các mối đe doạ đến tài nguyên rừng VQG tiềm ẩn, bao gồm: Lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy, đất sản xuất; Lửa rừng; Săn bắt động vật rừng n va ac th si 89 trái phép; Khai thác lâm sản trái phép; Trồng thảo quả; Khai thác khoáng sản trái phép; Xâm hại đất rừng tài nguyên rừng vùng gíap ranh; Xây dựng cơng trình thuỷ điện, sở hạ tầng, Chăn thả gia súc, Thiên tai Song song với mối đe dọa cơng tác quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Vườn Quốc Gia Hoàng Liên năm qua thực thường xuyên, nhiều lĩnh vực như: tổ chức máy xây dựng lực lượng, xây dựng sở hạ tầng trang thiết bị, tuần tra kiểm soát, đấu tranh ngăn chặn hành vi xâm hại đến rừng đa dạng sinh học, công tác truyên truyền phổ biến Pháp luật cộng đồng dân cư, công tác phòng cháy chữa cháy rừng Các vụ vi phạm giảm dần, tài nguyên rừng quản lý, bảo vệ phát triển tốt lu - Các giải pháp ban quản lý Vườn Quốc Gia Hoàng Liên áp dụng thực an nhiều lĩnh vực, phù hợp với quan điểm quản lý rừng bền vững: Giải pháp va n quản lý bảo vệ, giải pháp khoa học công nghệ, giải pháp xã hội giải tn to pháp phát triển kinh tế Các giải pháp người dân quyền địa gh phương chấp nhận phối hợp thực hiện, nhiên giải pháp áp dụng chưa toàn p ie diện, chưa đồng đều, hiệu giải pháp chưa cao thiếu tính bền vững w - Những giải pháp quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học cho nl Vườn Quốc Gia Hoàng Liên thời gian tới bao gồm: Tăng cường lực cho d oa Ban quản lý Khu bảo tồn; Kiểm soát hoạt động khai thác gỗ săn bắt động an lu hoang dã; Xây dựng hệ thống cột mốc ranh giới biển báo thực địa; Giáo dục va bảo tồn nâng cao nhận thức; Tăng cường mối quan hệ hợp tác với u nf quyền địa phương, đơn vị ban ngành thi hành pháp luật; Thu hút cộng đồng ll địa phương tham gia lập kế hoạch triển khai hoạt động quản lý bảo vệ rừng m oi bảo tồn đa dạng sinh học; Kiểm soát hoạt động khai thác lâm sản gỗ; Điều z at nh tra hệ thống giá trị đa dạng sinh học cảnh quan; Kiểm soát hoạt động xâm canh; Kiểm soát hoạt động chăn thả gia súc vào rừng VQG; Phòng cháy chữa cháy rừng z @ - Các giải pháp khoa học công nghệ bao gồm: Nghiên cứu bảo tồn gm phát triển loài quý đặc hữu; Nghiên cứu xác định tập đoàn trồng vật cứu chế biến sản phẩm sau thu hoạch m co l nuôi địa phương; Nghiên cứu xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp; Nghiên tế, Chuyển dịch phát triển ngành nghề an Lu - Các giải pháp kinh tế bao gồm: Giải pháp đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh n va ac th si 90 - Các giải pháp xã hội bao gồm: Nâng cao nhận thức, kiến thức người dân; Nâng cao lực cán địa phương; Quy hoạch sử dụng đất, quản lý tài ngun rừng; Hồn thiện sách với lâm nghiệp; bổ sung hương ước quy ước liên quan đến quản lý rừng; Chính sách dân số phân bố lại dân cư * Tồn Mặc dù có nhiều cố gắng để đạt kết định nhiên đề tài số tồn sau: Quản lý rừng bền vững hoạt động phức tạp Để xây dựng giải pháp quản lý rừng bền vững cần áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có phương pháp nghiên cứu đa ngà nh Tuy nhiên hạn chế thời gian lu điều kiện thực nên đề tài sâu phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, an xã hội thực trạng quản lý có ảnh hưởng trực tiếp đến việc quản lý Vườn Quốc Gia va n Hoàng Liên - Sa Pa theo phương pháp kế thừa tư liệu đánh giá nhanh nông thôn gh tn to phương pháp chuyên gia chủ yếu Các nghiên cứu, điều tra chuyên sâu đa dạng sinh học, sinh cảnh, p ie cảnh quan, kiến thức địa chưa thực đầy đủ Tính định lượng tư liệu sử dụng đề tài hạn chế nên việc đánh giá nl w tránh khỏi thiếu sót, tồn ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Vì d oa vậy, có giải pháp đề xuất luận văn mang tính định hướng an lu * Kiến nghị u nf số vấn đề sau: va Từ tồn nêu trên, nghiên cứu tiếp theo, kiến nghị ll - Tiếp tục thu thập thông tin liệu để định danh số tiêu lại oi m nhà Bảo tàng VQG Hoàng Liên z at nh - Cần phải xây dựng hệ thống ô định vị để nghiên cứu quy luật hệ sinh thái rừng biến đổi đa dạng sinh học VQG Hoàng Liên z - Điều tra, phân tích, đánh giá cụ thể kết hoạt động khuyến nông, @ gm khuyến lâm, thị trường lâm sản, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật quản lý rừng m co l - Đầu tư xây dựng số mơ hình kinh tế hộ gia đình nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình địa phương vùng lõi vùng đệm VQG Hoàng Liên để VQG Hoàng Liên an Lu giảm thiểu áp lực tác động cộng đồng lên tính đa dạng hệ động thực vật n va ac th si 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I - Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), Chiến lựợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Quyết định số 62/2005/QĐBNN, ngày 12/10/2005 việc ban hành quy định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn (11/8/2011), Quyết định số: lu 1828/QĐ/BNN-TCLN việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2010 an Đặng Đình Bơi Hồng Hữu Cải (2000), "Một số khái niệm chứng nhận va n rừng quản lý rừng bền vững", Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững tn to chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội gỗ đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững Khu bảo tồn thiên p ie gh Đào Thị Minh Châu, Suree (2004), Đánh gia tình hình khai thác sử dụng lâm sản w nhiên Pù Huống, Đại học Vinh oa nl Trần Văn Con (1999), Cấu trúc rừng tự nhiên Tây nguyên khả ứng d dụng kinh doanh rừng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội lu an Nguyễn Văn Đẳng (1998), "Diễn văn khai mạc Hội thảo quôc gia quản lý rừng u nf va bền vững chứng rừng”, Hội thảo quôc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội ll oi m Phạm Hoài Đức (1998), "Chứng rừng vấn đề quản lý rừng tự nhiên", Nông nghiệp Hà Nội z at nh Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất z Phạm Hoài Đức (1999), Báo cáo hội thảo tổ chức vùng ASEAN quản lý rừng bền gm @ vững, Kualalumpur m co l 10 Phạm Đức Lâm Lê Huy Cường (1998), "Quản lý sử dụng tài nguyên rừng vững lưu vực sông Sê San", Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững an Lu chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội n va ac th si 92 11 Trần Ngọc Lân cộng (1999), Phát triển bền vững vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Quốc gia, Đại Học Vinh 12 Nguyễn Ngọc Lung (1998), "Hệ thống quản lý rừng sách lâm nghiệp Việt Nam", hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 13 Mar Pofenberger (1996), Các cộng đồng quản lý rừng, IUCN 14 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 15 Đỗ Đình Sâm (1998), "Du canh với vấn đề quản lý rừng bền vững Việt Nam", hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất lu an Nông nghiệp Hà Nội n va 16 Hồ Việt Sắc (1998), "Quản lý bền vững rừng khộp Ea Sup-Đắc Lắc", Hội thảo tn to quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Hà Nội sốt bn bán động vật, thực vật hoang dã đến năm 2010 p ie gh 17 Thủ tướng Chính phủ (2004), Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường kiểm w 18 Thủ tướng Chính phủ (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 oa nl quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý d 19 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định 245/1998/QĐ-TTg ngày lu an 21/12/1998 thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp u nf va rừng đất lâm nghiệp 20 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định192/2003/QĐ-TTg ngày 17/9/2003, ll oi m Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010 z at nh 21 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 việc ban hành quy chế quản lý rừng z 22 Tổ chức FSC (2001), quản lý rừng bền vững chứng rừng @ gm 23 Tổ công tác quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng (2002), Dự thảo l tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Hà Nội m co 24 Quyết định số 90/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 12 tháng thành VQG Hoàng liên SaPa, Hà Nội an Lu năm 2002 Về việc chuyển hạng khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên SaPa n va ac th si 93 25 UBND tỉnh Lào Cai (2002) Quyết định số: 3274/2002/QĐ-UB việc thành lập ban quản lý Vườn Quốc gia Hoàng liên 26 UNDP Hà Lan - Uỷ ban quốc gia sông Mê Công (2004), Các vến đề giới lên Việt Nam trình hội nhập kinh tế II - Tài Liệu tiếng Anh: 27 FAO(1996), Guideline for land use planning, Roma 28 Oli Krishna Prasad (ed) (1999), Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu, IUCN Nepal lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHỤ LỤC DANH LỤC ĐỘNG THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC Các loài thực vật quý VQG Hoàng Liên theo Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 TT Tên lồi Tên Việt Nam Tình Họ trạng Abies delavayi Frach an n va var nukiangensis R Actinodaphne elliptibacca Bộp trái bầu dục Lauraceae T Adinandra megaphylla Sum lớn Theaceae T Alniphyllum eberhardtii Bồ đề xanh Styracaceae R Altingia chinensis Tô hạp trung hoa Hamamelidaceae R Amentotaxus argotaenia Dẻ tùng sọc trắng hẹp Amentotaxaceae R Anoectochilus chapaensis Kim tuyến sapa Orchidaceae R Anoectochilus setaceus Kim tuyến lông Orchidaceae E Ardisia miniata Lưỡi cọp đỏ Myrsinaceae T 10 Ardisia silvestris Lá khôi Myrsinaceae V 11 Asarum balansae Tế hoa ba-lan-sa Aristolochiaceae E 12 Asarum caudigerum Biến hoa cánh có Aucubaceae V 13 Asarum glabrum Hoa tiên Berberidaceae E 14 Berberis julianae Hoàng liên gai Berberidaceae E 15 Berberis wallichiana Buddlejaceae E 16 Buddleja macrostachya Búp lệ chùm to Cupressaceae R 17 Calocedrus macrolepis Bách xanh Theaceae E 18 Camellia gilbertii Trà hoa din-béc Theaceae T 19 Camellia pleurocarpa Trà hoa trái mỏng Diksoniaceae T 20 Cibotium barometz Cẩu tích, lơng cu li Ranuculaceae K 21 Coptis chinensis Hoàng liên trung hoa Ranuculaceae E 22 Coptis quinquesecta Hoàng liên Ranuculaceae E tn to Pinaceae gh lu Thông lùn, Vân sam p ie d oa nl w ll u nf va an lu m oi Hoàng mộc z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si TT Tên lồi Tên Việt Nam Tình Họ trạng Cyathostemma 23 vietnamense Huyệt thùng việt nam Annonaceae R 24 Dendrobium longicornu Đại giác Orchidaceae R 25 Dendrobium nobile Thạch hộc Orchidaceae R 26 Dendrobium wardianum Hoàng thảo đốm tím Orchidaceae R 27 Dipsacus japonlcus Rơ đầu nhật Dipsaceae V 28 Docynia indica Táo mèo Rosaceae R 29 Enicosanthellum petelotii Nhọc trái khớp mác Annonaceae R lu Enicosanthellum an n va plagioneurum Nhọc trái khớp thon Annonaceae R 31 Fagus longepetiolata Sỏi cánh Fagaceae R 32 Fokienia hodginsii Pơ mu Cupressaceae K 33 Fraxnus chinensis Trần bì trung hoa Oleaceae R 34 Geranium nepalensis Mỏ hạc Geraniaceae R Helicia grandifolia Mạ sưa to Proteaceae R 36 Helixanthera annamica Chùm gủi trung Loranthaceae R 37 Illicium ternstroemioides 38 Illicium tsai 39 Itoa orientalis 40 41 Liparis petelotii 42 Liriodendron chinense 43 R Đại hồi tử anh Illiciaceae R I toạ đông Proteaceae R Kinostemon ornatum Hoa ki nô Lamiaceae T Nhãn diệp pê-tơ-lô Orchidaceae R Giổi thơm Magnoliaceae T Mahonia nepalensis Hồng liên rơ Berberidaceae V 44 Manglietia fordiana Vàng tâm Magnoliaceae V 45 Morinda officinalis Ba kích Rubiaceae K 46 Nageia fleuryi Kim giao núi đá Podocarpaceae V 47 Neanotis wightiana Thượng nhị ấn độ Rubiaceae V 48 Ophiopogon tonkinensis Xà thảo bắc Convallariaceae 49 Panax pseudiginseng Sâm tam thất m co R Araliaceae E 50 Petrosavia sinii Vô diệp liên Araliaceae d oa Đại hồi giang, Hồi chè Illiciaceae an nl w 35 p ie gh tn to 30 lu ll u nf va oi m z at nh z l gm @ an Lu T n va ac th si TT Tên lồi Tên Việt Nam Tình Họ trạng lu an Podophyllum tonkinense Bát giác liên Berberidaceae E 52 Polygonatum kingianum Hồng tinh vịng Polygonaceae V 53 Primula chapanensis Anh thảo sapa Primulaceae R 54 Psilotum nudum Khuyết thông Psilotaceae K 55 Reineckea carnea Cát dương Convallariaceae R 56 Reynourtia japonica Cốt khí củ Polygonaceae R 57 Rhamnoneuron balansae Dó gân Thymelaeaceae V 58 Rhodoleia championii Hồng quang Hamamelidaceae V 59 Rhoiptelea chiliantha Roi-tê Rhoipteleaceae T 60 Rubia cordifolia Thiến thảo Rubiaceae T 61 Sargentodoxa cuneata Đại huyết đằng Sargentodoxaceae R 62 Sedum sarmentosum Thuỷ bồn thảo Poaceae E 63 Smilax elegantissima Kim cang lịch Smilacaceae R 64 Smilax glabra Kim cang không lông Smilacaceae V Smilax petelotii Kim cang pê-tơ-lô Smilacaceae T 66 Smilax poilanei Kim cang poa-lan Smilacaceae T 67 Stephania brachyandra Lõi tiền nhị xẻ Menispermaceae R 68 Taxus wallichianus Thông đỏ nam Taxaceae R 69 Tetrapanax papyriferus Thông thảo Araliaceae T 70 Thalictrum foliolosum Thổ hoàng liên Ranunculaceae V 71 Torricellia angulata Tô-ri-xen Torricelliaceae R 72 Valeriana hardvickii Valeriaceae R n va 51 p ie gh tn to d oa nl w 65 ll u nf va an lu m oi z at nh Trong đó: Nữ lang cẩu tích z @ - Loài bị tuyệt chủng - Extinct / Extinction (Ex) - Loài - Rare (ký hiệu R) m co l - Dễ bị tổn thương / đe dọa - Threatened (T) gm - Lồi có nguy bị đe doạ (loài nguy cấp) - Vulnerable (V) - Thơng tin biết chưa xác - Insufficiently Known (K) an Lu - Bị đe doạ nghiêm trọng (loài nguy cấp) - Endangered ( E) n va ac th si PHỤ LỤC Các loài thực vật q VQG Hồng Liên theo IUCN 2000 TT lu an n va Tên Việt Nam Thích Họ Aceraceae Tình trạng LR/nt Actinodaphne elliptibacca Bộp bầu dục Lauraceae VU D2 Alleizettella rubra Ái lợi đỏ Alseodaphne hainanensis Sụ lông hải nam Lauraceae VU A1cd Amentotaxus argotaenia Dẻ tùng sọc trắng Amentotaxaceae VU A1c Bretschneidera sinensis Chuông dài Bretschneideraceae EN A1cd Calocedrus macrolepis Bách xanh Cupressaceae VU B1+2b Camellia chrysantha Trà hoa vàng Theaceae VU A1cd Camellia gilbertii Trà hoa din-béc Theaceae VU D2 Trà hoa trái mỏng Theaceae VU D2 Cây gia Sterculiaceae EN B1+2c Song đính Cornaceae VU A1c Cử cuống dài Fagaceae VU A1cd 14 Fokienia hodginsii 15 Helicia grandifolia Pơ mu Cupressaceae LR/nt Ba thưa to Proteaceae VU D2 16 Illicium ternstroemioides 17 Liriodendron chinense Hồi trèn Illiciaceae VU D2 Tuy líp gỗ Magnoliaceae LR/nt Giổi lùn Magnoliaceae EN B1+2c Thông tre Podocarpaceae DD Bignoniaceae LR/nt Roi-tê Rhoipteleaceae VU B1+2c Chân chim sa pa Araliaceae VU B1+2c Thông đỏ nam Taxaceae DD 10 Camellia pleurocarpa 11 Craigia yunnanensis gh tn to Tên loài Acer erythranthum p ie 12 Diplopanax stachyanthus 13 Fagus longipetiolata d oa nl w va an lu Rơ đe trái to oi m z at nh l gm -Ít nguy cấp - Lower risk (LR) -Thiếu dẫn liệu - Data Deficient (DD) -Không đánh giá - Not Evaluable (NE) m co an Lu -Tuyệt chủng - Extinct (Ex) -Rất nguy cấp - Critically Endangered (CR -Nguy cấp - Endangered (EN) -Sẽ nguy cấp - Vulnerable (VU) @ Trong đó: z 22 Schefflera chapana 23 Taxus wallichianus ll u nf 18 Michelia aenea 19 Podocarpus neriifolius Rehderodendron 20 macrocarpum 21 Rhoiptelea chiliantha VU D2 n va ac th si PHỤ LỤC Danh sách loài thực vật CITES hệ thực vật Hoàng Liên TT Tên loài Họ Phụ Tên Việt Nam lục lu an n va Anacolosa sp Olacaceae Cibotium barometz Dicksoniaceae Cẩu tích II Cyathea contaminans Cyatheaceae Tiên toạ bẩn II Cyathea polyphylla Cyatheaceae Tiên toạ có cuống II Cyathea spinulosa Cyatheaceae Tiên toạ gai nhỏ II Gnetum montanum Gnetaceae Gắm núi III Paphiopedilum henryanum Orchidaceae Lan hài I Podocarpus neriifolius Podocarpaceae Thông tre III Tetracentron sinensis Tetracentraceae Tứ trụ III gh tn to II p ie PHỤ LỤC w Các lồi thưc vật q hệ thực vật VQG Hoàng Liên theo d oa nl 32/NĐ-CP Tên khoa học Tên Việt Nam Phụ lục Abies delavayi Frach var nukiangensis (W.C Cheng & L.K Wu) Farjon & Silba Anoectochilus brevistylus (Hook.f.) Ridley Giải thuỳ vòi ngắn Anoectochilus chapaensis Gagnep Kim tuyến sapa IA Anoectochilus lanceolatus Lindl Giải thuỳ thon IA Anoectochilus seratus Blume Giải thuỳ rốc-bua-ghi IA Anoectochilus setaceus Blume IA Anoectochilus siamensis Schlechter Giải thuỳ xiêm IA Anoectochilus sikkimensis King et Pantl Giải thuỳ sik-kim Asarum balansae Franch Tế hoa ba-lan-sa va gm an lu TT IA ll u nf Vân sam oi m IA z at nh z @ Kim tuyến lông m co l IA an Lu IIA n va ac th si Tên khoa học 10 Asarum caudigerum Hance Biến hoa cánh có IIA 11 Asarum glabrum Merr Hoa tiên IIA 12 Asarum reticulatum Merr Tế hoa mạng IIA 13 Berberis julianae Schneid Hoàng liên gai IA 14 Berberis wallichiana DC Hoàng mộc IA 15 Calocedrus macrolepis Kurz Bách xanh IIA 16 Codonopsis javanica (Blume) Hook.f & Thoms Đẳng sâm IIA 17 Coptis chinensis Franch Hoàng liên trung hoa IA 18 Coptis quinquesecta W.T.Wang Hoàng liên IA 19 Dendrobium nobile Lindl Thạch hộc IIA ie Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry et H Pơ mu IIA Bạch huệ núi, tỏi rừng IIA Sâm vũ diệp IIA Sâm tam thất hoang IIA Lan hài hen-ri IA Hồng tinh vịng IIA Lõi tiền nhị xẻ IIA Lõi tiền IIA Lõi tiền bốn nhị IIA lu TT an n va gh tn to p 20 Tên Việt Nam Lilium brownii F.E Br ex Mill var viridulum Baker 22 Panax bipinnatifidus Seemen 23 Panax stipuleanatus Tsali et Feng 24 Paphiopedilum henryanum Braem 25 Polygonatum kingianum Coll et Hemsl 26 Stephania brachyandra Diels 27 Stephania hernandifolia (Willd.) Spreng 28 Stephania tetrandra S Moore 29 Taxus wallichianus Zucc Thông đỏ nam IA 30 Thalictrum foliolosum DC Thổ hoàng liên IIA d oa nl 21 gm w H Thomas Phụ lục ll u nf va an lu oi m z at nh z @ m co l an Lu n va ac th si PHỤ LỤC Danh sách động vật quý Vườn Quốc Gia Hồng Liên TÌNH TRẠNG BẢO TỒN TT Tên Việt Nam Tên Khoa học Tê tê vàng Manis pentadactyla Dơi quạt Rhinolophus IUCN SĐVN NĐ32 (2004) (2007) (2006) LR/nt V IB VU R paradoxolophus lu an n va Dơi tai sọ cao Myotis siligirensis Cu li lớn Nycticebus pygmaeus DD V IB Khỉ mốc Macaca assamensis VU V IIB Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides VU V IIB Khỉ vàng Macaca mulatta V IIB Vượn đen Hylobates concolor E IB gh tn to Chó sói EN Cuon alpinus IIB Gấu ngựa Ursus thibetanus 11 Triết bụng vàng Mustela kathiah 12 Rái cá thường 13 Rái cá vuốt bé 14 Cầy mực Arctictis bintorong IB 15 Cầy giông Vivera zibetha oi IIB 16 Cầy gấm Priolodon pardicolor IIB 17 Cầy hương Viviricola indica IIB 18 Cầy vằn bắc Hemigalus owstoni 19 Mèo rừng gm VU Prionailurus bengalensis 20 Sơn dương Naemohedus sumatraensis 21 Sóc bay lơng tai Belomys pearsonii d 10 oa nl w p ie R VU E IB Lutra lutra DD V IB Aonex cinerea VU V IB ll u nf va an lu IIB m z at nh z @ V IIB VU V LR/nt R IB an Lu m co l IB n va ac th si 22 Sóc bay lớn Petaurista philippensis R 23 Hạc cổ trắng Ciconia episcopus R 24 Cắt lớn Falco peregrinus IIB 25 Cắt lưng Falco tinnunculus IIB 26 Cắt Amua Falco amuensis IIB 27 Cắt Trung quốc Falco subbuieo IIB 28 Cát bụng Falco severus IIB 29 Gà lôi trắng Lophura nycthemera IIB T IB beaulieui lu 30 an Gà tiền mặt vàng Polyplectron b IIB n va bicalcaratum Gà lơi tía Tragopan temminckii 32 Nuốc hồng Harpactes wardi Hoạ mi Garrulax conorus IIB Khướu bạc má Garrulax chinensis IIB 35 Khướu đầu trắng Garrulax leucolophus IIB 36 Khướu khoang cổ Garrulax sannio IIB 37 Khướu vằn Garrulax subunicolor IIB 38 Khướu mặt đen Garrulax affnis IIB 39 Khướu đầu 40 Khướu đuôi đỏ Garrulax milnei 41 Khướu mỏ dẹt Paradoxornis davidsianus gh tn to 31 LR/nt d oa nl w 34 p ie 33 R u nf va an lu Garrulax erythrocephalus IIB ll oi m IIB z at nh đuôi ngắn T 42 Trèo lưng đen Sitta formosa 43 Yểng, nhồng Gracula religiozo 44 Khách đuôi cờ Temnurus temnurus 45 Rắn hổ chúa Ophiophagus hannah 46 Rồng đất Physignathus cocincinus z VU T @ l gm IIB T m co E IB an Lu V n va ac th si an n va Ptyas mucosus V 48 Rùa núi viền manouria impressa V 49 Chàng An đéc sơn Rana endersonii T 50 Hoặm Rhacophorus feae T 51 Tắc kè Gekko gecko T 52 Ơ rơ vẩy Acanthosaura lepidogaster T 53 Răn sọc đốm đỏ Elaphe porphyracea T 54 Rắn sọc xanh Elaphe prasina T 55 Rắn thường Ptyas korros T 56 Rắn chó Boiga cynodon T 57 Rắn cạp nong Bungarus fasciatus T IIB 58 Rắn hổ mang Naja naja T IIB 59 Cóc tía Bombina maxima R 60 Rắn xe điếu nâu Achalinus rufescens R 61 Rắn xe điếu xám Achalinus spinalis R gh tn to Rắn trâu ie lu 47 IB IIB p Rắn lục múi hếch Deinaglistrodon acutus R 63 Rắn lục sừng oa Trimeresurus cornutus R IIB 64 Rắn lục Trimeresurus monticola R IIB 65 Rùa đầu Platysternum R d nl w 62 u nf va an lu ll megacephalum Rắn lục gióc đơn Trimeresurus jerdoni IIB 67 Rắn lục mép Trimeresurus IIB oi m 66 z at nh albolabri z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan