1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng phòng hộ lưu vực hồ yên lập, tỉnh quảng ninh

82 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 814,04 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ XUÂN TOẢN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG RỪNG PHÒNG HỘ LƢU VỰC HỒ YÊN LẬP, TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI XUÂN DŨNG TS HOÀNG THỊ HẰNG Hà Nội, 2018 i CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với công trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng … năm 2018 Học viên Vũ Xuân Toản ii LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng phòng hộ lưu vực hồ Yên Lập, tỉnh Quảng Ninh” hồn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản lý tài nguyên rừng, Khóa 24 (2016 - 2018) Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau đại học, Khoa QLTNR&MT - trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết sơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Bùi Xuân Dũng giáo TS Hồng Thị Hằng - người nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo Khoa QLTNR&MT hỗ trợ, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên mơn, tạo điều kiện tốt suốt q trình học tập nghiên cứu Mặc dù làm việc với tất nỗ lực thân Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung quý thầy cô quý vị quan tâm để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng … năm 2018 Học viên Vũ Xuân Toản iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm quản lý rừng bền vững (QLRBV) 1.2 Những nghiên cứu QLBVR giới 1.3 Những nghiên cứu QLBVR Việt Nam 1.4 Tại rừng phòng hộ hồ Yên Lập, tỉnh Quảng Ninh 14 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu trạng tài nguyên rừng phòng hộ lưu vực hồ Yên Lập 16 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực trạng quản lý bảo vệ rừng BQL rừng phòng hộ hồ Yên Lập 17 iv 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hoạt động QLBVR 18 2.4.4 Phương pháp xử lý thông tin 18 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 19 3.1.1 Vị trí, ranh giới hành 19 3.1.2 Địa hình 20 3.1.3 Thổ nhưỡng 20 3.1.4 Khí hậu 20 3.1.5 Thủy văn 21 3.1.6 Tài nguyên sinh vật rừng 22 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 25 3.2.1 Điều kiện kinh tế 25 3.2.2 Điều kiện xã hội 26 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đặc điểm tài nguyên rừng đất đai khu vực nghiên cứu 29 4.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng đất rừng 29 4.1.2 Đặc điểm loại đất, loại rừng 31 4.1.3 Nhận xét trạng rừng đất rừng 33 4.2 Thực trạng cơng tác QLBVR BQL rừng phịng hộ hồ Yên Lập 33 4.2.1 Lược sử hình thành BQL rừng phòng hộ hồ Yên Lập 33 4.2.2 Cơ cấu tổ chức biên chế BQL rừng phòng hộ hồ Yên Lập 37 4.2.3 Thực trạng L phát triển vốn rừng BQL rừng phòng hộ hồ Yên Lập 39 4.2.4 Thực trạng mối quan hệ tác động ngành khác đến tài nguyên rừng phòng hộ lưu vực hồ Yên Lập 48 4.3 Đánh giá, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức yếu tố ảnh hưởng đến QLBVR phòng hộ hồ Yên Lập 51 v 4.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên 51 4.3.2 Đánh giá điều kiện kinh tế, xã hội 52 4.3.3 Thực trạng QLBVR BQL rừng phòng hộ hồ Yên Lập 54 4.4 Đề xuất số giải pháp góp phần QLRBV BQL rừng phòng hộ hồ Yên Lập 56 4.4.1 Những đề xuất giải pháp 56 4.4.2 Giải pháp tổ chức quản lý 58 4.4.3 Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh xây dựng sở hạ tầng 61 4.4.4 Các giải pháp khoa học công nghệ 63 4.4.5 Các giải pháp tài 64 4.4.6 Các giải pháp xã hội 65 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu BQL Chú giải Ban quản lý QLRBV Quản lý rừng bền vững QLBVR Quả lý bảo vệ rừng HGĐ Hộ gia đình UBND Ủy ban nhân dân PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái LSNG Lâm sản gỗ KTXH Kinh tế xã hội OTC Ô tiêu chuẩn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các loài động vật quý khu vực nghiên cứu 25 Bảng 3.2 Tổng hợp số hộ gia đình nhân xã, phường khu vực nghiên cứu 27 Bảng 3.3 Tổng hợp số nhân dân tộc có khu vực nghiên cứu 27 Bảng 4.1 Hiện trạng loại rừng sử dụng đất rừng 30 Bảng 4.2 Kết khoán QLBVR từ năm 2000 đến 2017 40 Bảng 4.3 Thống kê số vụ vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng 42 Bảng 4.4 Thống kê số vụ cháy rừng giai đoạn 2010 - 2017 44 Bảng 4.5 Kết trồng, chăm sóc rừng trồng giai đoạn 2010 - 2017 47 Bảng 4.6 Quy hoạch sử dụng đất BQL rừng phòng hộ hồ Yên Lập 58 Bảng 4.7 Tổng hợp khối lượng xây dựng, sở hạ tầng 62 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ vị trí, địa lý khu rừng phòng hộ hồ Yên Lập 19 Hình 4.1 Biểu đồ phân bố loại đất loại rừng khu vực nghiên cứu 29 Hình 4.2 Bản đồ trạng rừng phòng hộ hồ Yên Lập 31 Hình 4.3 Sơ đồ có cấu tổ chức BQL rừng phịng hộ hồ n Lập 37 Hình 4.4 Biểu đồ diện tích khoán QLBVR giai đoạn 2010 - 2017 40 Hình 4.5 Biểu đồ vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng 42 Hình 4.6 Biểu đồ số vụ cháy rừng giai đoạn 2010 - 2017 44 Hình 4.7 Sơ đồ Venn tác động ngành khác đến tài nguyên rừng 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên vô quý giá phát triển xã hội, rừng có vai trị to lớn việc cung cấp lâm sản, bảo tồn đa dạng sinh học, du lịch sinh thái phòng hộ môi trường Ngày nay, vấn đề môi trường trở thành vấn đề tồn cầu giá trị phịng hộ mơi trường rừng vượt xa giá trị cung cấp lâm sản truyền thống mà rừng đem lại Việt Nam nước nằm vùng nhiệt đới gió mùa, với 50% diện tích tự nhiên đồi núi (Kiểm kê đất đai, 2016) thường xuyên phải chịu trận mưa, bão lớn, vai trò rừng phòng hộ, đặc biệt rừng phòng hộ đầu nguồn quan trọng nước ta Cho nên việc xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn giải pháp có hiệu để phịng chống nguy sa mạc hoá đất vùng đồi núi, góp phần tạo thêm cơng ăn việc làm cho hàng chục triệu người, cung cấp thêm nhiều loại gỗ lâm sản ngồi gỗ có giá trị phục vụ sống phát triển kinh tế - xã hội miền núi Lưu vực rừng phịng hộ hồ n Lập có vị trí chiến lược quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội môi trường tỉnh Quảng Ninh, vừa chống lũ cho thị xã Quảng Yên phường Đại Yên, Việt Hưng thành phố Hạ Long, lại cung cấp nước sản xuất nông nghiệp, cơng nghiệp nước sinh hoạt huyện Hồnh Bồ, thị xã Quảng n, thành phố ng Bí, Hạ Long Trong tương lai Hồ Yên Lập cung cấp nước phục vụ huyện Thủy Nguyên, huyện đảo Cát Bà thuộc thành phố Hải Phịng, phát triển giao thơng vận tải đường thuỷ, thuỷ sản, cải tạo môi trường du lịch thành phố Hạ Long phát triển du lịch Là cơng trình thủy lợi lớn tỉnh Quảng Ninh đẹp lại có tiềm du lịch, lưu vực Hồ cịn có 02 ngơi chùa (Chùa Lơi Âm Chùa Triều) tiếng, nên hàng nămđã thu hút hàng vạn khách du lịch đến tham quan Trong năm gần khu vực rừng phòng hộ hồ Yên Lập ủy ban nhân 59 Tổng diện tích quy hoạch 10.957,41 Trong đó: - Diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp 10.766,41 ha, chiếm 98,26% nhóm đất nơng nghiệp 28.180,6 chiếm tỷ lệ 94,41% Tồn diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch cho phòng hộ, theo Quyết định số 3722/QĐ-UBND ngày 19/9/2018 UBND tỉnh Quảng Ninh, việc phê duyệt kết soát điều chỉnh quy hoạch loại rừng giai đoạn 2025 định hướng đến năm 2030 - Các loại đất khác (Đất mặt nước, đất bãi thải than, đất sx nông nghiệp…) 191,00 ha, chiếm 1,74% (2) Tổ chức quản lý tài nguyên rừng - Để tránh xung đột, tranh chấp đất đai thường xuyên xảy BQL rừng phòng hộ hồ Yên Lập với số gia đình cộng đồng địa phương làm ảnh hưởng tiêu cực đến công tác quản lý rừng Trên sở mốc ranh giới cắm, vị trí hay xảy xung đột cần bổ sung mốc phụ Cần phân định ranh giới đồ lẫn thực địa, điều kiện cho phép xây dựng đường tuần tra, bảo vệ nhựa, bê tông trồng gỗ lớn theo băng để làm ranh giới - Thực cơng tác giao khốn bảo vệ rừng: Tồn diện tích rừng phịng hộ bước cần phải giao khoán bảo vệ Việc giao khoán bảo vệ rừng phải thực đối tượng, đặc biệt ý đến vai trò cộng đồng dân cư thơn Thực trạng khốn bảo vệ theo năm BQL rừng phòng hộ hồ Yên Lập không mang lại hiệu cao, cần thiết phải tiến hành khoán bảo vệ theo định kỳ dài (5 - 10 năm) để tạo gắn kết rừng với người nhận khoán - Cần thực nghiêm Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban chấp hành Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng, với Văn triển khai 60 thực Chỉ thị số 13-CT/TW gồm: Nghị số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 Chính phủ; Chương trình hành động số 12-Ctr/TU ngày 20/3/2017 Tỉnh uỷ Quảng Ninh; Thông báo số 511/TB-VPCP ngày 01/11/2017 Văn phịng Chính phủ; Văn số 1852/UBND-LN2 ngày 22/3/2017 UBND tỉnh Quảng Ninh; Chương trình số 7923/CT-UBND ngày 24/10/2017 UBND tỉnh Quảng Ninh, có nội dung đạo: “Khơng chuyển đổi mục đích sử dụng rừng tự nhiên có sang mục đích sử dụng khác (trừ dự án phục vụ mục đích quốc phịng, an ninh, dự án đặc biệt, cấp thiết Chính phủ định” 4.4.2.2 Kiện tồn tổ chức máy quản lý Để quản lý bảo vệ rừng có hiệu cần thiết phải có đội ngũ cán công nhân viên vừa đáp ứng số lượng vừa đáp ứng chất lượng, cần thực giải pháp sau: - Thường xuyên đào tạo, tập huấn chuyên môn thi hành pháp luật, hướng dẫn nghiệp vụ tuần tra kiểm soát tổ bảo vệ rừng cần thực thường xuyên hàng năm BQL quan chuyên môn trung ương, tỉnh phịng chun mơn nghiệp vụ Chi cục kiểm lâm tỉnh; - Đào tạo, tập huấn kỹ giao tiếp, tham gia học lớp tiếng dân tộc, kỹ phổ biến tuyên truyền pháp luật làm việc với cộng đồng, hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức cách gửi cán tham gia lớp đào tạo tập huấn ngắn hạn trường Đại học, Trung tâm viện sinh thái tài nguyên sinh vật ; - Tuyển dụng hợp đồng bổ sung đội ngũ cán đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, để tăng cường lực lượng quản lý bảo vệ rừng; - Đầu tư trang thiết bị, phương tiện thiết yếu phục vụ hoạt động, tuần tra kiểm sốt, phịng cháy chữa cháy rừng 61 4.4.3 Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh xây dựng sở hạ tầng 4.4.3.1 Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh Thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo vệ phát triển vốn rừng cách bền vững hoạt động cần thiết cần phải có chiến lược thực lâu dài Trước mắt cần trọng ưu tiên thực hạng mục lâm sinh theo Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh bao gồm : (1) Trồng rừng - Đối tượng trồng rừng đất trống trảng cỏ, đất trống bụi có mật độ tái sinh thấp chất lượng kém, khơng có mẹ gieo giống, khơng có khả KNXTTS để phục hồi rừng, đất trồng rừng không thành rừng lý trồng 100% vốn ngân sách Tổng diện tích đất trồng rừng 719 - Tập đoàn trồng khu vực phải đảm bảo nguyên tắc sinh trưởng phát triển điều kiện đất đai khí hậu vùng phịng hộ phải có rễ ăn sâu, chiều cao lớn, tán rộng sống lâu năm chủ yếu Thơng Nhựa số lồi địa khác như: Lát, Lim xanh, Giổi - Kỹ thuật trồng chủ yếu chuyên canh, giống tạo bầu, mật độ cây/ha tuỳ điều kiện lập địa theo tiêu chí kỹ thuật hướng dẫn Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn hàng năm (2) Các hạng mục lâm sinh khác như: Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh; Làm giàu rừng; Khai thác rừng địa bàn tỉnh Quảng Ninh không thực đối tượng rừng phòng hộ 4.4.3.2 Xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp Cơ sở hạ tầng lâm nghiệp có vai trị quan trọng cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển vốn rừng Hiện sở hạ tầng lâm nghiệp địa 62 bàn nghiên cứu thiếu số lượng yếu chất lượng, cần thiết phải nghiên cứu xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng lâm nghiệp thiết yếu đường ranh cản lửa, đường lâm nghiệp, chòi canh lửa theo kế hoạch BQL rừng phòng hộ giai đoạn từ 2015 - 2020, Ban cần đầu tư xây dựng sở, hạ tầng sau: Bảng 4.7 Tổng hợp khối lƣợng xây dựng, sở hạ tầng STT Hạng mục đầu tƣ ĐVT Khối lƣợng Tu sửa xây dựng đường băng cản lửa Lượt km 1.500 Nâng cấp trạm bảo vệ rừng Trạm Xây dựng bảng tin tuyên truyền Cái 10 Nguồn: ộ phận kỹ thuật L rừng phòng hộ hồ Yên Lập (Kế hoạch ảo vệ phát triển rừng đến năm 2015 - 2020) (1) ề đường ranh cản lửa: Khi diện tích rừng tăng lên địi hỏi phải thiết kế xây dựng hệ thống đường ranh cản lửa đồng thời cần sữa chữa, nâng cấp hệ thống đường ranh giới cũ để đảm bảo yêu cầu PCCCR phục vụ cho việc lại, vận chuyển (2) Nâng cấp trạm bảo vệ: Các trạm bảo vệ rừng Ban xây từ năm 2000, có xuống cấp chất lượng không đảm bảo vệ số lượng, cần thiết phải nâng cấp xây dựng hạng mục Theo kế hoạch từ 2015 - 2020 tiến hành nâng cấp 02 trạm bảo vệ, vào năm 2017 tiến hành nâng cấp 01 trạm bảo vệ Yên Lập (3) Xây dựng bảng tin tuyên truyền công tác bảo vệ rừng PCCCR: Đây hàng mục quan trọng, bảng tin không mang ý nghĩa tuý công tác tuyên truyền bảo vệ rừng PCCCR mà điểm mốc để đánh dấu ranh giới khu vực rừng phòng hộ Theo kế hoạch giai đoạn 2015 - 2020 Ban xây dựng 10 bảng tin tuyên truyền 63 4.4.4 Các giải pháp khoa học công nghệ Các giải pháp khoa học công nghệ nhằm xây dựng sở khoa học công nghệ cho công tác QLRBV bao gồm giải pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng, bảo vệ rừng, giống lâm nghiệp, khuyến lâm hệ thống kiến thức địa 4.4.4.1 Công tác nghiên cứu khoa học ứng dụng - Nghiên cứu trồng thử nghiệm số lồi địa có giá trị bảo tồn, phòng hộ cao - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Nghiên cứu ứng dụng phần mền quản lý, theo dõi cháy rừng công nghệ viễn thám theo dõi diến biến tài nguyên rừng hàng năm - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến trồng rừng nhằm giảm bớt khó khăn, nặng nhọc cho người lao động - Nghiên cứu bảo tồn, đa dạng sinh học nhằm tìm giải pháp bảo tồn nguồn gen động thực vật quý hiếm, tạo HST rừng có tính ĐDSH cao - Nghiên cứu áp dụng giải pháp bảo vệ phát triển vốn rừng có, thực đa dạng hố lâm sinh, xúc tiến tái sinh tự nhiên nhằm mục tiêu phát triển rừng bền vững ngày nâng cao chất lượng, trữ lượng rừng 4.4.4.2 Công tác bảo vệ tài nguyên rừng (1) Trong PCCCR: Tăng cường trang bị trang thiết bị tiên tiến phục vụ công tác PCCCR gồm hệ thống thơng tin liên lạc, bình dập lửa, xa tầu chuyên dụng PCCCR đồng thời tăng cường công tác tuần tra canh gác, sẵn sàng ứng phó với vụ cháy rừng mùa khơ hạn 64 (2) Trong phòng chống sâu bệnh hại: Tăng cường công tác quản lý, giám sát, điều tra, theo dõi để nhanh chóng phát sâu bệnh hại rừng có biện pháp phịng trừ từ dịch bắt đầu xuất Đối với rừng trồng cần phải quan tâm thường xuyên khả dịch sâu róm Thông (loại dịch thường xuất hàng năm địa bàn) Đầu tư mua sắm đầy đủ trang thiết bị bơm thuốc phòng trừ thuốc phòng trừ nhằm nhanh chóng dập dịch có hiệu dịch bệnh xảy 4.4.4.3 ận dụng có chọn lọc hệ thống kiến thức địa Những kiến thức địa người dân địa phương kiến thức truyền thống tích luỹ lâu đời trải qua nhiều hệ, có kiến thức mang tính ưu việt mà khoa học chưa nghiên cứu hết Chính vậy, cần chọn lọc kiến thức địa hay phù hợp để vận dụng kết hợp với kiến thức khoa học kỹ thuật Trong công tác chuyển giao TBKHKT QLRBV cần có tham gia tích cực người dân, tạo điều kiện cho họ tiếp thu bổ sung kiến thức mới, hoàn thiện nâng cao biện pháp kỹ thuật tác động vốn có 4.4.5 Các giải pháp tài 4.4.5.1 Tăng cường sử dụng vốn ngân sách BQL rừng phòng hộ hồ Yên Lập quan quản lý nhà nước lâm nghiệp toàn đất rừng quy hoạch rừng phịng hộ, nên khơng thể sản xuất, kinh doanh Do vậy, nguồn tài chủ yếu đầu tư cho việc Bảo vệ phát triển rừng toàn vốn ngân sách nhà nước Trong thời gian tới, Ban cần tranh thủ quan tâm, ủng hộ lãnh đạo địa phương đến khu rừng, để thông qua chương trình, Dự án xin cấp vốn đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Các Dự án kêu gọi vốn đầu tư như: - Dự án nâng cao lực lực lượng Kiểm lâm giai đoạn 2016 - 2020; 65 - Các Dự án trồng rừng thay chuyển mục đích sử dụng rừng địa bàn tỉnh Quảng Ninh; - Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững địa bàn tỉnh Quảng Ninh 4.4.5.2 Sử dụng nguồn vốn từ thực chi trả dịch vụ môi trường rừng Hiện địa bàn tỉnh Quảng Ninh Đề án chi trả dịch vụ môi trường rừng đến năm 2020 phê duyệt Quyết định số 3322/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh điều chỉnh, sửa đổi Quyết định số 3523/QĐ-UBND ngày 26/10/2016 Theo hồ Yên Lập hàng năm có cung cấp nước sinh hoạt cho số nhà máy nước sinh hoạt, nhà máy nước phải trả phí dịch vụ mơi trường rừng cho BQL rừng phịng hộ hồ Yên Lập (đơn giá chi trả tương đối thấp, mức 5.420 đồng/ha) Trong thời gian tới cần rà soát đánh giá, bổ sung đối tượng có sử dụng dịch vụ môi trường rừng khu vực nghiên cứu, để từ thu phí dịch vụ mơi trường đầu tư cho công tác quản lý, bảo vệ rừng 4.4.6 Các giải pháp xã hội 4.4.6.1 Giải pháp tuyên truyền giáo dục Đây giải pháp quan trọng để QLRBV, cần tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức kiến thức người dân QLRBV Về nhận thức, cần giúp người dân hiểu biết vai trị lợi ích rừng để họ có ý thức bảo vệ rừng Về kiến thức, giúp cho họ biết cách bảo vệ, phát triển sử dụng rừng cách bền vững - Nâng cao ý thức bảo vệ rừng cho người dân thông qua việc bước đưa giáo dục bảo vệ phát triển rừng vào buôn làng trường học Triển khai xây dựng thực tốt quy ước quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng, xây dựng hương ước thơn Tun truyền, khuyến khích người dân xố bỏ tập quán lạc hậu có ảnh hưởng xấu đến tài nguyên rừng tập quán đốt nương làm rẫy, tập quán săn bắt động vật rừng 66 - Ở thơn thuộc xã có nhiều bà người dân tộc thiểu số Tân Dân, Bằng Cả; Quảng La, cần khuyến khích xây dựng lực lượng quần chúng bảo vệ rừng cộng đồng thôn bản, tổ chức cho phận dân cư sống gần rừng tham gia vào quản lý, bảo vệ xây dựng phát triển rừng - Lồng ghép kiến thức hoạt động lâm nghiệp dự án phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn 4.4.6.2 Giải pháp tăng cường mối liên kết với quyền địa phương tổ chức, ban ngành hoạt động L R Thực trạng mối quan hệ lỏng lẻo BQL rừng phòng hộ hồ Yên Lập với với quyền địa phương khu vực chưa thật chặt chẽ nguyên nhân làm gia tăng hoạt động xâm hại đến tài nguyên rừng thời gian vừa qua Vì vậy, cần tạo lập mối liên kết chặt chẽ BQL rừng phịng hộ với quyền địa phương khu vực để thực tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động răn đe cá nhân có hành vi vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng Bên cạnh đó, cần có mối liên kết, phối hợp hoạt động phát huy vai trò tổ chức khác địa bàn, phát huy vai trò ngành Quản lý đất đai, Văn hố thơng tin… nhằm thực tốt cơng tác QLBVR 4.4.6.3 Giải pháp tạo công ăn việc làm cho người dân Thực trạng dư thừa lao động (đặc biệt vào tháng nông nhàn) vấn đề cộm vấn đề xã hội địa bàn, không phát huy hết tiềm sức lao động mà nguy tiềm ẩn hoạt động tiêu cực vào tài nguyên rừng Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu liên kết với quyền địa phương, ban ngành chức đơn vị kinh tế nhằm tạo công ăn việc làm phù hợp cho người lao động, vừa nâng cao thu nhập cho người dân vừa tạo ổn định xã hội đồng thời hạn chế hoạt động gây hại đến tài nguyên rừng 67 4.4.6.4 Giải pháp tăng cường thực thi luật pháp Bên cạnh việc tuyên truyền, giáo dục người dân quản lý, bảo vệ rừng cơng tác thực thi pháp luật lâm nghiệp có vai trị khơng phần quan trọng Thực thi luật pháp vừa có tác dụng giáo dục vừa có tác dụng răn đe, hạn chế hoạt động gây tác hại xấu đến tài nguyên rừng Cần có chế độ khen thưởng thích đáng kịp thời cá nhân, đơn vị có thành tích cơng tác bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng, đồng thời cần thiết phải xử lý nghiêm minh hành vi gây hại đến tài nguyên rừng 68 KẾT LUẬN Kết luận BQL rừng phòng hộ hồ Yên Lập giao quản lý diện tích đất tương đối lớn (10.975,31 ), ngồi BQL cịn phối hợp với Hạt kiểm lâm thành phố Hạ Long 2.145,7 rừng đất lâm nghiệp thuộc lưu vực hồ Yên Lập giao cho HGĐ, cá nhân Ngồi chức phịng hộ, đảm bảo điều tiết nguồn nước cho lòng hồ Yên Lập, rừng phòng hộ lưu vực hồ n Lập cịn có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ môi trường cho thành phố Hạ Long địa phương lân cận - Hiện trạng rừng đất rừng khu khu vực nghiên cứu 10.975,31 Trong đó: (1) Rừng tự nhiên 8.406,2 ha; (2) Rừng trồng 1.641,01 ha; Đất trống 719,0 ha; (4) Đất khác 191,0 - Thực trạng công tác QLBVR BQL rừng phòng hộ hồ Yên Lập: + Cơ cấu tổ chức gồm 01 Giám đốc; 02 Phó giám đốc; Bộ phận kỹ thuật, tra pháp chế; Bộ phận hành tổng hợp; 02 trạm kiểm lâm địa bàn Tổng số biên chế 25 người; + Thực trạng công tác QLBVR: Làm tốt công tác tuyên truyền PCCCR; Từ năm 2010 - 2017 xử lý 211 vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng; Tổ chức khoán bảo vệ 11.309 lượt ha; Thực trồng 166,3 ha, chăm sóc 1.061 - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức đến cơng tác QLBVR BQL rừng phịng hộ hồ n Lập: + Diện tích đất khơng có rừng, rừng nghèo rừng phục hồi chiếm tỷ lệ lớn, đòi hỏi thời gian tới BQL rừng phòng hộ hồ Yên Lập cần phải nỗ lực việc thực giải pháp QLBV phát triển vốn rừng; 69 + Các yếu tố thuận lợi chủ yếu cho công tác quản lý rừng BQL rừng phòng hộ lưu vực hồ Yên Lập như: Lượng mưa lớn, lực lượng lao động dồi dào, hệ thống tổ chức Kiểm lâm ngày hoàn thiện, quan tâm Tỉnh địa phương; + Các yếu tố cản trở chủ yếu đến công tác quản lý rừng BQL rừng phòng hộ hồ Yên Lập tóm tắt lại sau: Trình độ dân trí số khu vực cịn thấp, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, giao thơng bị chia cắt, địa hình khu vực khó khăn, số lượng cán Kiểm lâm thiếu so với quy định, nguồn kinh phí đầu tư cịn thấp so với thực tế - Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm góp phần QLRBV BQL rừng phịng hộ lưu vực hồ Yên Lập sau: + Giải pháp tổ chức quản lý gồm: (1) Quy hoạch sử dụng đất tổ chức quản lý tài nguyên rừng, (2) Kiện toàn tổ chức máy quản lý; + Giải pháp kỹ thuật lâm sinh xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp gồm: (1) Trồng rừng, (2) Xây dựng nâng cấp đường ranh cản lửa, (3) Xây dựng nâng cấp trạm bảo vệ, (4) Xây dựng bảng tin tuyên truyền quản lý bảo vệ rừng PCCCR; + Giải pháp khoa học công nghệ gồm: (1) Nghiên cứu khoa học ứng dụng, (2) Nghiên cứu công tác bảo vệ tài nguyên rừng, (3) Vận dụng có chọn lọc hệ thống kiến thức địa; + Giải pháp kinh tế, tài gồm: (1) Tăng cường sử dụng ngân sách Nhà nước cho bảo vệ phát triển rừng, (2) Sử dụng vốn từ chi trả dịch vụ môi trường rừng; + Giải pháp xã hội gồm: (1) Tuyên truyền giáo dục, (2) Tăng cường mối liên kết với quyền địa phương hoạt động QLBVR, (3) Tạo công ăn việc làm, (4) Tăng cường thực thi luật pháp liên quan đến tài nguyên rừng 70 Tồn Quản lý rừng bền vững hoạt động phức tạp, để xây dựng giải pháp quản lý rừng bền vững cần áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có phương pháp nghiên cứu đa ngành Tuy nhiên, hạn chế thời gian điều kiện thực nên đề tài sâu phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thực trạng quản lý bảo vệ rừng có ảnh hưởng trực tiếp đến QLRBV BQL rừng phòng hộ lưu vực hồ Yên Lập Để hạn chế thiếu sót gặp phải, đề tài áp dụng triệt để phương pháp chuyên gia nhằm huy động trí tuệ nhà khoa học vào việc đánh giá đề xuất giải pháp QLRBV Tính định lượng tư liệu sử dụng đề tài cịn hạn chế nên việc đánh giá khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Khuyến nghị - Cần tiến hành giai đoạn thử nghiệm địa điểm khu vực trước áp dụng rộng rãi giải pháp đề xuất luận văn - Đề nghị Nhà nước tổ chức kinh tế ngồi nước hỗ trợ tài chính, kỹ thuật để kế thừa tiếp tục thực nghiên cứu khoa học sâu rộng nhằm đề xuất giải pháp QLRBV BQL rừng phòng hộ lưu vực hồ Yên Lập 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý rừng phòng hộ hồ Yên Lập (2015), Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng L rừng phòng hộ hồ Yên Lập giai đoạn 2015 - 2020, Hồnh Bồ Ban quản lý rừng phịng hộ hồ Yên Lập (2017), an hành quy chế làm việc L rừng phòng hộ hồ Yên Lập thuộc Chi cục Kiểm lâm uảng Ninh, Hoành Bồ Ban quản lý rừng phòng hộ hồ Yên Lập (2017), áo cáo việc thực quản lý, sử dụng đất đai L rừng phịng hộ hồ n Lập, Hồnh Bồ Đỗ Thị Ngọc Bích (2009), “Chứng rừng kinh doanh sản phẩm gỗ”, Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp iệt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội uyết định số 40/2005/ Đ-BNN ngày Bộ Nông nghiệp &PTNT (2005), 7/7/2005 ộ NN-PTNT an hành uy chế khai thác gỗ lâm sản khác, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2014), Thông tư 38/2014/TT- NNPTNT hướng dẫn phương án quản lý rừng bền vững, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2017), uyết định số 2311/ Đ- TNMT việc phê duyệt cơng bố kết thống kê diện tích đất đai năm 2016, Hà Nội Đặng Đình Bơi Hồng Hữu Cải (2000), "Một số khái niệm chứng nhận rừng quản lý rừng bền vững", Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Bông (2012), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ trạng thái IIa hồ Yên Lập tỉnh uảng Ninh, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 72 11 Đào Thị Minh Châu, Suree (2004), Đánh gia tình hình khai thác sử dụng lâm sản ngồi gỗ đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Đại học Vinh 12 Trần Văn Con, Nguyễn Huy Sơn, Phan Minh Sáng, Nguyễn Hồng Quân, Chu Đình Quang, Lê Minh Tuyên (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp: Chương uản lý rừng ền vững 13 Lê Khắc Cơi (2009), “Tóm lược tình hình lâm nghiệp chứng rừng giới, chứng rừng iệt Nam” Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững bảo vệ môi trường phát triển nông thôn, Hà Nội 14 FAO (1996), Guideline for land use planning, Roma 15 Ngọc Lê Huy (2012), Đánh giá kết thực Dự án 661 khu vực rừng phòng hộ hồ Yên Lập, tỉnh uảng Ninh giai đoạn 1998 - 2010, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 16 Nguyễn Ngọc Lung (1998), “Hệ thống quản lý rừng sách lâm nghiệp iệt Nam”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Mar Pofenberger (1996), Các cộng đồng quản lý rừng, IUCN 18 Oli Krishna Prasad (ed) (1999), Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu, IUCN Nepal 19 Nguyễn Văn Quang (2016), Nghiên cứu giải pháp phục hồi nâng cao chất lượng rừng phòng hộ hồ Yên Lập, tỉnh uảng Ninh, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp 20 Hồ Việt Sắc (1998), “ uản lý bền vững rừng khộp Ea Sup-Đắc Lắc”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nxb Hà Nội 21 Đỗ Đình Sâm (1998), “Du canh với vấn đề quản lý rừng bền vững iệt Nam”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 73 22 Thủ tướng Chính phủ (2015), uyết định 17/2015/ Đ-TTg uy chế quản lý rừng phòng hộ, Hà Nội 23 Tổ chức FSC (2001), Về quản lý rừng bền vững chứng rừng 24 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), uyết định 2040/ Đ-UBND giao 10.605,46 đất (không thu tiền sử dụng đất) cho an quản lý rừng phòng hộ hồ Yên Lập để bảo vệ phát triển rừng phòng hộ hồ Yên Lập xã ằng Cả, Tân Dân, uảng La, Dân Chủ, huyện Hoành ồ, Quảng Ninh 25 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), thu hồi đất Công ty cổ phần thông Thành, thị xã uyết định 2615/ Đ-UBND uảng Ninh phường Minh uảng Yên để giao cho an quản lý rừng phòng hộ hồ Yên Lập quản lý, Quảng Ninh 26 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014), phê duyệt uyết định 2669/ Đ-UBND uy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh tỉnh uảng Ninh giai đoạn 2016 - 2020, Quảng Ninh 27 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2016), uyết định 680/ Đ-UBND phê duyệt Kết kiểm kê rừng địa bàn tỉnh uảng Ninh năm 2015, Quảng Ninh 28 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2018), uyết định 3722/ Đ-UBND phê duyệt kết soát điều chỉnh quy hoạch loại rừng giai đoạn 2025 định hướng đến năm 2030, Quảng Ninh 29 Lê Thiên Vinh (2007), Nghiên cứu giải pháp quản lý rừng bền vững thuộc an quản lý rừng phịng hộ Hướng Hố - Đakrơng tỉnh Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Lâm nghiệp uảng Trị, ... ƠN Đề tài nghiên cứu khoa học ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng phòng hộ lưu vực hồ Yên Lập, tỉnh Quảng Ninh? ?? hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản lý tài nguyên rừng, ... chất lượng… xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng phòng hộ lưu vực hồ Yên Lập, tỉnh Quảng Ninh? ?? 3 Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái... tài nguyên rừng bền vững lưu vực sông Sê San; - Quản lý bền vững rừng khộp EaSúp - Đắc Lắk Hồ Viết Sắc 1998, tác giả đề xuất số giải pháp xã hội quản lý nhằm quản lý bền vững rừng khộp Ea Súp

Ngày đăng: 30/11/2021, 20:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban quản lý rừng phòng hộ hồ Yên Lập (2015), Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của L rừng phòng hộ hồ Yên Lập giai đoạn 2015 - 2020, Hoành Bồ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của L rừng phòng hộ hồ Yên Lập giai đoạn 2015 - 2020
Tác giả: Ban quản lý rừng phòng hộ hồ Yên Lập
Năm: 2015
2. Ban quản lý rừng phòng hộ hồ Yên Lập (2017), an hành quy chế làm việc của L rừng phòng hộ hồ Yên Lập thuộc Chi cục Kiểm lâm uảng Ninh , Hoành Bồ Sách, tạp chí
Tiêu đề: an hành quy chế làm việc của L rừng phòng hộ hồ Yên Lập thuộc Chi cục Kiểm lâm uảng Ninh
Tác giả: Ban quản lý rừng phòng hộ hồ Yên Lập
Năm: 2017
3. Ban quản lý rừng phòng hộ hồ Yên Lập (2017), áo cáo việc thực hiện về quản lý, sử dụng đất đai tại L rừng phòng hộ hồ Yên Lập, Hoành Bồ Sách, tạp chí
Tiêu đề: áo cáo việc thực hiện về quản lý, sử dụng đất đai tại L rừng phòng hộ hồ Yên Lập
Tác giả: Ban quản lý rừng phòng hộ hồ Yên Lập
Năm: 2017
4. Đỗ Thị Ngọc Bích (2009), “Chứng chỉ rừng và kinh doanh sản phẩm gỗ” , Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững trong bảo vệ môi trường và phát triển nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chứng chỉ rừng và kinh doanh sản phẩm gỗ”
Tác giả: Đỗ Thị Ngọc Bích
Năm: 2009
5. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2007), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp iệt Nam giai đoạn 2006 - 2020 , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển Lâm nghiệp iệt Nam giai đoạn 2006 - 2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2007
6. Bộ Nông nghiệp &PTNT (2005), uyết định số 40/2005/ Đ -BNN ngày 7/7/2005 của ộ NN - PTNT về an hành uy chế khai thác gỗ và lâm sản khác, Hà Nội.7. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2014), Thông tư 38/2014/TT- NNPTNT hướngdẫn về phương án quản lý rừng bền vững, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: uyết định số 40/2005/ Đ-BNN ngày 7/7/2005 của ộ NN-PTNT về an hành uy chế khai thác gỗ và lâm sản khác, "Hà Nội.7. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2014), "Thông tư 38/2014/TT- NNPTNT hướng "dẫn về phương án quản lý rừng bền vững
Tác giả: Bộ Nông nghiệp &PTNT (2005), uyết định số 40/2005/ Đ -BNN ngày 7/7/2005 của ộ NN - PTNT về an hành uy chế khai thác gỗ và lâm sản khác, Hà Nội.7. Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2014
8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2017), uyết định số 2311/ Đ - TNMT về việc phê duyệt và công bố kết quả thống kê diện tích đất đai năm 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: uyết định số 2311/ Đ- TNMT về việc phê duyệt và công bố kết quả thống kê diện tích đất đai năm 2016
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2017
9. Đặng Đình Bôi và Hoàng Hữu Cải (2000), "Một số khái niệm về chứng nhận rừng và quản lý rừng bền vững", Hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về chứng nhận rừng và quản lý rừng bền vững
Tác giả: Đặng Đình Bôi và Hoàng Hữu Cải
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
10. Nguyễn Văn Bông (2012), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ trạng thái IIa hồ Yên Lập tỉnh uảng Ninh, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ trạng thái IIa hồ Yên Lập tỉnh uảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Văn Bông
Năm: 2012
11. Đào Thị Minh Châu, Suree (2004), Đánh gia tình hình khai thác sử dụng lâm sản ngoài gỗ và đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Đại học Vinh.12. Trần Văn Con, Nguyễn Huy Sơn, Phan Minh Sáng, Nguyễn Hồng Quân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh gia tình hình khai thác sử dụng lâm sản ngoài gỗ và đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống
Tác giả: Đào Thị Minh Châu, Suree
Năm: 2004
13. Lê Khắc Côi (2009), “Tóm lược tình hình lâm nghiệp và chứng chỉ rừng thế giới, chứng chỉ rừng ở iệt Nam”. Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững trong bảo vệ môi trường và phát triển nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tóm lược tình hình lâm nghiệp và chứng chỉ rừng thế giới, chứng chỉ rừng ở iệt Nam”
Tác giả: Lê Khắc Côi
Năm: 2009
15. Ngọc Lê Huy (2012), Đánh giá kết quả thực hiện Dự án 661 tại khu vực rừng phòng hộ hồ Yên Lập, tỉnh uảng Ninh giai đoạn 1998 - 2010, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả thực hiện Dự án 661 tại khu vực rừng phòng hộ hồ Yên Lập, tỉnh uảng Ninh giai đoạn 1998 - 2010
Tác giả: Ngọc Lê Huy
Năm: 2012
16. Nguyễn Ngọc Lung (1998), “Hệ thống quản lý rừng và các chính sách lâm nghiệp iệt Nam”, Hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hệ thống quản lý rừng và các chính sách lâm nghiệp iệt Nam”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
18. Oli Krishna Prasad (ed) (1999), Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu, IUCN Nepal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu
Tác giả: Oli Krishna Prasad (ed)
Năm: 1999
19. Nguyễn Văn Quang (2016), Nghiên cứu giải pháp phục hồi và nâng cao chất lượng rừng phòng hộ hồ Yên Lập, tỉnh uảng Ninh, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp phục hồi và nâng cao chất lượng rừng phòng hộ hồ Yên Lập, tỉnh uảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Văn Quang
Năm: 2016
20. Hồ Việt Sắc (1998), “ uản lý bền vững rừng khộp ở Ea Sup - Đắc Lắc”, Hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: uản lý bền vững rừng khộp ở Ea Sup-Đắc Lắc”
Tác giả: Hồ Việt Sắc
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1998
21. Đỗ Đình Sâm (19 98), “Du canh với vấn đề quản lý rừng bền vững ở iệt Nam”, Hội thảo quốc gia về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng, Nxb Nông nghiệp , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Du canh với vấn đề quản lý rừng bền vững ở iệt Nam”
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
22. Thủ tướng Chính phủ (2015), uyết định 17/2015/ Đ-TTg uy chế quản lý rừng phòng hộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: uyết định 17/2015/ Đ-TTg uy chế quản lý rừng phòng hộ
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2015
26. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014), uyết định 2669/ Đ -UBND phê duyệt uy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh tỉnh uảng Ninh giai đoạn 2016 - 2020 , Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: uyết định 2669/ Đ-UBND phê duyệt uy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh tỉnh uảng Ninh giai đoạn 2016 - 2020
Tác giả: Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh
Năm: 2014
27. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2016), uyết định 680/ Đ -UBND phê duyệt Kết quả kiểm kê rừng trên địa bàn tỉnh uảng Ninh năm 2015 , Quảng Ninh .28. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2018), uyết định 3722/ Đ -UBNDphê duyệt kết quả ra soát điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng giai đoạn 2025 và định hướng đến năm 2030 , Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: uyết định 680/ Đ-UBND phê duyệt Kết quả kiểm kê rừng trên địa bàn tỉnh uảng Ninh năm 2015", Quảng Ninh. 28. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2018), " uyết định 3722/ Đ-UBND "phê duyệt kết quả ra soát điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng giai đoạn 2025 và định hướng đến năm 2030
Tác giả: Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2016), uyết định 680/ Đ -UBND phê duyệt Kết quả kiểm kê rừng trên địa bàn tỉnh uảng Ninh năm 2015 , Quảng Ninh .28. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh
Năm: 2018

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Bản đồ vị trí, địa lý khu rừng phòng hộ hồ Yên Lập - Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng phòng hộ lưu vực hồ yên lập, tỉnh quảng ninh
Hình 3.1. Bản đồ vị trí, địa lý khu rừng phòng hộ hồ Yên Lập (Trang 28)
Bảng 3.1. Các loài động vật quý hiếm trong khu vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng phòng hộ lưu vực hồ yên lập, tỉnh quảng ninh
Bảng 3.1. Các loài động vật quý hiếm trong khu vực nghiên cứu (Trang 34)
Bảng 3.2. Tổng hợp số hộ gia đình và nhân khẩu của từng xã, phƣờng trong khu vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng phòng hộ lưu vực hồ yên lập, tỉnh quảng ninh
Bảng 3.2. Tổng hợp số hộ gia đình và nhân khẩu của từng xã, phƣờng trong khu vực nghiên cứu (Trang 36)
Hình 4.1. Biểu đồ phân bố loại đất loại rừng khu vực nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng phòng hộ lưu vực hồ yên lập, tỉnh quảng ninh
Hình 4.1. Biểu đồ phân bố loại đất loại rừng khu vực nghiên cứu (Trang 38)
Bảng 4.1. Hiện trạng các loại rừng và sử dụng đất rừng - Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng phòng hộ lưu vực hồ yên lập, tỉnh quảng ninh
Bảng 4.1. Hiện trạng các loại rừng và sử dụng đất rừng (Trang 39)
Hình 4.2. Bản đồ hiện trạng rừng phòng hộ hồ Yên Lập - Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng phòng hộ lưu vực hồ yên lập, tỉnh quảng ninh
Hình 4.2. Bản đồ hiện trạng rừng phòng hộ hồ Yên Lập (Trang 40)
Hình 4.3. Sơ đồ có cấu tổ chức BQL rừng phòng hộ hồ Yên Lập - Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng phòng hộ lưu vực hồ yên lập, tỉnh quảng ninh
Hình 4.3. Sơ đồ có cấu tổ chức BQL rừng phòng hộ hồ Yên Lập (Trang 46)
Bảng 4.2. Kết quả khoán QLBVR từ năm 2000 đến 2017 - Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng phòng hộ lưu vực hồ yên lập, tỉnh quảng ninh
Bảng 4.2. Kết quả khoán QLBVR từ năm 2000 đến 2017 (Trang 49)
Bảng 4.3. Thống kê số vụ vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng - Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng phòng hộ lưu vực hồ yên lập, tỉnh quảng ninh
Bảng 4.3. Thống kê số vụ vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng (Trang 51)
Bảng 4.4. Thống kê số vụ cháy rừng giai đoạn 201 0- 2017 - Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng phòng hộ lưu vực hồ yên lập, tỉnh quảng ninh
Bảng 4.4. Thống kê số vụ cháy rừng giai đoạn 201 0- 2017 (Trang 53)
Bảng 4.5. Kết quả trồng, chăm sóc rừng trồng giai đoạn 201 0- 2017 STT  Năm Trồng  - Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng phòng hộ lưu vực hồ yên lập, tỉnh quảng ninh
Bảng 4.5. Kết quả trồng, chăm sóc rừng trồng giai đoạn 201 0- 2017 STT Năm Trồng (Trang 56)
Hình 4.7. Sơ đồ Venn sự tác động của các ngành khác đến tài nguyên rừng - Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng phòng hộ lưu vực hồ yên lập, tỉnh quảng ninh
Hình 4.7. Sơ đồ Venn sự tác động của các ngành khác đến tài nguyên rừng (Trang 59)
- Khu vực nghiên cứu có địa hình phức tạp, bị chia cắt bởi mặt hồ Yên  Lập  và  các  khe  suối  và  núi  dốc  ảnh  hưởng  rất  lớn  đến  công  tác  trồng,  chăm  sóc  rừng  cũng  như  công  tác  quản lý bảo vệ rừng - Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng phòng hộ lưu vực hồ yên lập, tỉnh quảng ninh
hu vực nghiên cứu có địa hình phức tạp, bị chia cắt bởi mặt hồ Yên Lập và các khe suối và núi dốc ảnh hưởng rất lớn đến công tác trồng, chăm sóc rừng cũng như công tác quản lý bảo vệ rừng (Trang 60)
thời đáp ứng được tình hình thực tế của các địa phương và khu vực. - Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng phòng hộ lưu vực hồ yên lập, tỉnh quảng ninh
th ời đáp ứng được tình hình thực tế của các địa phương và khu vực (Trang 63)
Bảng 4.6. Quy hoạch sử dụng đất BQL rừng phòng hộ hồ Yên Lập - Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững rừng phòng hộ lưu vực hồ yên lập, tỉnh quảng ninh
Bảng 4.6. Quy hoạch sử dụng đất BQL rừng phòng hộ hồ Yên Lập (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w