(Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của cây dẻ gai ấn độ (casitanopsis idica a d c) tại huyện lục nam tỉnh bắc giang

78 4 0
(Luận văn) nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của cây dẻ gai ấn độ (casitanopsis idica a d c) tại huyện lục nam tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THANH HẢI lu an NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA CÂY DẺ GAI ẤN n va ĐỘ (Castanopsis Indica A.D.C) p ie gh tn to TẠI HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG w Chuyên nghành: LÂM HỌC d oa nl Mã số: 606202 lu u nf va an LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP ll Hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Thu Hà oi m z at nh z m co l gm @ Thái Nguyên, năm 2012 an Lu n va ac th si LỜI CẢM ƠN Được đồng ý ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau đại học, cô giáo hướng dẫn khoa học TS Trần Thị Thu Hà, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên Dẻ Gai Ấn Độ (Castanopsis Indica A.D.C) huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang’’ Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tơi nhận hướng dẫn tận tình cô giáo Trần Thị Thu Hà, giúp đỡ lãnh đạo, người dân xã Lục Sơn – huyện Lục Nam Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Thu lu an Hà giáo hướng dẫn khoa học tồn thể thầy cô, cán khoa Lâm n va nghiệp, khoa Sau đại học, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tn to Tôi xin chân thành cảm ơn cán ban lãnh đạo xã Lục Sơn; Các gh bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình giúp đỡ tạo p ie điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn w Tơi xin chân thành cảm ơn! oa nl Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012 d Tác giả ll u nf va an lu oi m Nguyễn Thanh Hải z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Trần Thị Thu Hà Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn gốc lu an Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012 va Tác giả n p ie gh tn to w d oa nl Nguyễn Thanh Hải ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề 10 Mục tiêu đề tài 12 2.1 Mục tiêu chung 12 2.2 Mục tiêu cụ thể 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 lu an n va ie gh tn to 1.1 Cơ sở lý luận .13 1.1.1 Cơ sở khoa học 13 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2 Tình hình nghiên cứu 15 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 19 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 25 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 25 1.3.2 Tình hình kinh tế, xã hội .27 p CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 nl w d oa 2.1 Đối tượng 29 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.3 Phạm vi nghiên cứu 29 2.4 Nội dung nghiên cứu 29 2.4.1 Một số đặc điểm hình thái vật hậu loài Dẻ gai Ấn Độ .30 2.4.2 Một số đặc điểm sinh thái nơi loài Dẻ gai Ấn Độ phân bố .30 2.4.3 Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng ảnh hưởng đến TSTN Dẻ gai Ấn Độ trạng thái IIIA2 IIIA3 30 2.3.4 Một số đặc điểm tái sinh loài Dẻ gai Ấn Độ trạng thái rừng IIIA2 IIIA3 30 2.4.5 Khả tái sinh Dẻ gai Ấn Độ trạng thái rừng IIIA2 IIIA3 tác động người .30 2.4.6 Đề xuất số biện pháp bảo vệ tái sinh tự nhiên cho Dẻ gai Ấn Độ trạng thái rừng IIIA2 IIIA3 30 2.5 Phương pháp nghiên cứu 30 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 2.5.1 Quan điểm phương pháp luận .30 2.5.2 Phương pháp xác định vị trí nghiên cứu 32 2.5.3 Phương pháp thu thập số liệu .32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 lu an n va p ie gh tn to 3.1 Đặc điểm hình thái vật hậu Dẻ gai Ấn Độ 39 3.1.1 Đặc điểm hình thái 39 3.1.1.1 Hình thái thân 39 3.1.1.2 Hình thái 40 3.1.2 Đặc điểm vật hậu 40 3.2 Đặc điểm sinh thái nơi loài Dẻ gai Ấn Độ tái sinh phân bố 41 3.2.1 Đặc điểm khí hậu nơi có Dẻ gai Ấn Độ phân bố .41 3.2.2 Đặc điểm đất đai nơi có Dẻ gai Ấn Độ phân bố .42 3.3 Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng ảnh hưởng đến tái sinh Dẻ gai Ấn Độ 44 3.3.1 Phân bố Dẻ gai Ấn Độ phân bố 44 3.3.2 Cấu trúc tổ thành tầng cao 45 3.3.2.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao trạng thái rừng IIIA2 46 3.3.2.2 Cấu trúc tổ thành tầng cao trạng thái rừng IIIA3 48 3.3.3 Cấu trúc tầng thứ 49 3.3.4 Cấu trúc mật độ tầng cao lâm phần Dẻ gai Ấn Độ 51 3.3.5 Thành phần loài kèm với Dẻ gai Ấn Độ 52 3.3.5.1 Trạng thái rừng IIIA2 53 3.3.5.2 Trạng thái rừng IIIA3 54 3.3.6 Đặc điểm phân bố số N/Hvn Dẻ gai Ấn Độ 55 3.3.7 Cấu trúc độ tàn che tầng cao 56 3.4 Một số đặc điểm tái sinh loài Dẻ gai Ấn Độ trạng thái rừng IIIA2 IIIA3 57 3.4.1 Cấu trúc tổ thành tái sinh .57 3.4.1.1 Cấu trúc tổ thành tái sinh trạng thái rừng IIIA2 .57 3.4.1.2 Cấu trúc tổ thành tái sinh trạng thái rừng IIIA3 59 3.4.2 Mật độ tái sinh loài Dẻ gai ấn Độ 60 3.4.3 Số lượng tái sinh 61 3.4.3.1 Số lượng tái sinh Dẻ gai Ấn Độ phân theo cấp chiều cao 61 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 3.4.3.2 Số lượng tái sinh theo nguồn gốc 62 3.4.4 Ảnh hưởng tầng bụi, thảm tươi với tái sinh tự nhiên Dẻ gai Ấn Độ 64 3.4.5 Phân bố tần suất tái sinh Dẻ gai Ấn Độ .66 3.4.6 Chất lượng tái sinh lâm phần Dẻ gai Ấn Độ 67 3.5 Khả tái sinh Dẻ gai Ấn Độ trạng thái rừng IIIA2 IIIA3 tác động người 68 3.6 Đề xuất số biện pháp bảo vệ tái sinh tự nhiên cho Dẻ gai Ấn Độ trạng thái rừng IIIA2 IIIA3 .69 3.6.1 Điều kiện gây trồng Dẻ gai Ấn Độ 69 3.6.2 Một số biện pháp bảo vệ tái sinh tự nhiên cho Dẻ gai Ấn Độ 69 lu CHƯƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ TỒN TẠI .71 an n va 4.1 Kết luận .71 4.2 Kiến nghị 72 p ie gh tn to TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 A Tài liệu nước 74 B Tài liệu nước 74 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC BẢNG lu an n va p ie gh tn to Bảng 1.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Lục Sơn năm 2011 .26 Bảng 3.1 Nhiệt độ (T) lượng mưa (P) trung bình khu vực nghiên cứu 41 Bảng 3.2 Đặc điểm đất nơi có Dẻ gai Ấn Độ phân bố 43 Bảng 3.3 Tần suất xuất Dẻ gai Ấn Độ trạng thái rừng khác 44 Bảng 3.4 Tổ thành loài cao trạng thái rừng IIIA2 46 Bảng 3.5 Tổ thành loài cao trạng thái rừng IIIA3 48 Bảng 3.6 Chiều cao lâm phần Dẻ gai Ấn Độ 50 Bảng 3.7 Mật độ tầng cao lâm phần Dẻ gai Ấn Độ 52 Bảng 3.8 Thành phần loài kèm với Dẻ gai Ấn Độ .53 trạng thái rừng IIIA2 53 Bảng 3.9 Thành phần loài kèm với Dẻ gai Ấn Độ trạng thái rừng IIIA .54 Bảng 3.10 Phân bố số theo cấp chiều cao Dẻ gai Ấn Độ 55 Bảng 3.11 Ảnh hưởng độ tàn che đến mật độ tỷ lệ tái sinh 57 Bảng 3.12 Tổ thành loài tái sinh Dẻ gai Ấn Độ trạng thái rừng IIIA2 57 Bảng 3.13 Tổ thành loài tái sinh trạng thái IIIA3 .59 Bảng 3.14 Mật độ tái sinh Dẻ gai ấn Độ trạng thái rừng 60 Bảng 3.15 Số lượng tái sinh lâm phần Dẻ gai Ấn Độ phân theo cấp chiều cao .61 Bảng 3.16 Số lượng tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc 62 Bảng 3.17 Ảnh hưởng bụi thảm tươi đến tái sinh tự nhiên theo trạng thái (khu vực) rừng 64 Bảng 3.18 Đặc điểm bụi - thảm tươi trạng thái rừng IIIA2 IIIA3 .65 Bảng 3.19 Phân bố tần suất xuất Dẻ gai Ấn Độ tái sinh .66 quanh gốc mẹ 66 Bảng 3.20 Cấp chất lượng tái sinh 67 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Phương pháp lập ô dạng .34 Hình 3.1 Thân Dẻ gai Ấn Độ .40 Hình 3.2 Cành Dẻ gai Ấn Độ 40 Hình 3.3 Quả cành hoa Dẻ gai Ấn Độ 41 Hình 3.4 Tần suất xuất Dẻ gai Ấn Độ trạng thái rừng 45 Hình 3.5 Phân bố theo cấp chiều cao Dẻ gai Ấn Độ 56 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU BQ - Bình qn Hvn KV - Chiều cao vút - Khu vực NN & PTNT - Nông nghiệp phát triển Nông thôn Nxb - Nhà xuất OTC - Ô tiêu chuẩn ODB - Ô dạng lu an n va tn to STT - Số thứ tự TB - Trung bình TT - Thứ tự TSTN - Tái sinh tự nhiên UBND - Ủy ban nhân dân - Xuất p ie gh XH d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 10 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng có ý nghĩa đặc biệt lớn, khơng cung cấp cải cho kinh tế đất nước mà cịn có vai trị quan trọng việc bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ, cải thiện môi trường cân sinh thái Vai trò rừng to lớn, năm vừa qua diện tích rừng tự nhiên ngày giảm sút số lượng chất lượng Theo nhà khoa học biện pháp bảo vệ, sử dụng tái tạo lại rừng giải thỏa đáng có hiểu biết đầy đủ chất lu qui luật sống rừng trước hết trình tái sinh, hình thành an động thái biến đổi rừng tương ứng với điều kiện tự nhiên môi va n trường khác to tn Tái sinh rừng q trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh ie gh thái Nó bảo đảm cho nguồn tài nguyên rừng có khả tái sản xuất mở rộng, p nắm qui luật tái sinh, chúng điều khiển qui luật phục w vụ cho mục tiêu kinh doanh Vì vậy, tái sinh rừng trở thành vấn đề then oa nl chốt việc xác định phương thức kinh doanh rừng d Hiện nhiều vùng rừng tự nhiên nước ta rừng sử lu an dụng phương thức khai thác - tái sinh khơng đáp ứng lợi ích lâu u nf va dài kinh tế bảo vệ môi trường Các phương thức khai thác - tái sinh không hợp lý làm cho rừng tự nhiên suy giảm số lượng ll oi m chất lượng Ở Việt Nam, năm 1943 diện tích rừng khoảng 14,3 triệu ha, tỷ z at nh lệ che phủ khoảng 43% Năm 2002, theo số liệu thống kê Tổng cục lâm nghiệp Việt Nam, nước 11,8 triệu rừng, với độ che phủ tương ứng z 35,8% Đến năm 2010, đất rừng nước tăng độ che phủ diện tích gm @ đất có rừng; diện tích rừng 13,4 triệu độ che phủ đạt 39,5% Do vậy, việc tái sinh tự nhiên biện pháp nhiệm vụ quan trọng m co l [29], [32] Cấu trúc phản ánh kết q trình đấu tranh thích ứng lẫn an Lu loài rừng Cấu trúc đặc điểm “Nổi bật nhất, tác nhân chi n va phối tái sinh diễn rừng” (Nguyễn Văn Trương, 1993) [34] Do ac th si 64 tỷ lệ tái sinh hạt nhiều nữa, đặc biệt lồi mục đích, thơng qua biện pháp tác động như: tỉa thưa loài mẹ mục đích, già cỗi, s âu bệnh, phẩm chất, giữ lại mẹ mục đích, tạo mơi trường dinh dưỡng để mục đích sinh trưởng, phát dục; trồng bổ xung lồi có giá trị kinh tế; chọn để lại số mẹ tốt để gieo giống tối thiểu 25 cây/ha (quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung) [8], chăm sóc, ni dưỡng, giữ lại chúng, để mẹ đáp ứng yêu cầu gieo giống chỗ với suất chất lượng cao Từ kết phân tích cho thấy, tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc không ảnh hưởng nhiều đai cao mà chịu chi phối đặc tính sinh vật học lu lồi đặc điểm điều kiện hoàn cảnh an va 3.4.4 Ảnh hưởng tầng bụi, thảm tươi với tái sinh tự nhiên Dẻ n gai Ấn Độ to gh tn Cây bụi thảm tươi chịu ảnh hưởng lớn độ tàn che chúng ie nhân tố tác động đến sinh trưởng phát triển tái sinh, đặc biệt p cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng tán rừng Nhiều nghiên cứu nl w độ tàn che rừng giảm bụi, thảm tươi phát triển, thuận lợi oa cho tái sinh chịu bóng tuổi nhỏ, trở ngại tái sinh lớn d lên Lớp bụi thảm tươi chèn ép, cạnh tranh, bóp nghẹt tái lu va an sinh u nf Xác định đặc điểm lớp bụi thảm tươi xác định ll số tái sinh có triển vọng (những có chiều cao lớn chiều cao trung oi m bình lớp bụi thảm tươi) để từ có biện pháp tác động phù hợp z at nh nhằm hạn chế thiệt hại gây cho lớp tái sinh Kết tính tốn ảnh hưởng tầng bụi thảm tươi đến tái sinh tự z nhiên khu vực thể bảng 3.17: @ trạng thái (khu vực) rừng l gm Bảng 3.17 Ảnh hưởng bụi thảm tươi đến tái sinh tự nhiên theo Số bụi / tổng số ODB(480 m2) Số bụi/ha H VN (m) Che phủ (%) IIIA2 231 4.813 0,98 49 m co Trạng thái rừng Sinh trưởng an Lu Tốt n va ac th si 65 IIIA3 225 4.688 0,93 45 Trung bình Qua kết bảng 4.17 cho thấy: Trạng thái rừng IIIA2 bụi thảm tươi phát triển tốt (chiều cao trung bình 0,98m) gỗ bị khai thác mạnh, tầng tán phá vỡ có nhiều khoảng trống rừng ánh sáng giành cho bụi thảm tươi nhiều nên chúng phát triển tốt Cây bụi thảm tươi trạng thái rừng IIIA3 phát triển trạng thái rừng IIIA2 (chiều cao trung bình 0,93m) trạng thái rừng có cấu trúc tầng tán ánh sáng chiếu xuống đất nên bụi khơng có điều kiện phát triển Đặc biệt kết điều tra tầng bụi, thảm tươi ô dạng lu an khu vực nghiên cứu tổng hợp bảng 3.18: n va Bảng 3.18 Đặc điểm bụi - thảm tươi trạng thái rừng IIIA2 IIIA3 to Cây bụi tn Khu Loài phổ biến Độ che phủ H BQ(%) (m) 49 0,98 p ie gh vực Thảm tươi Mua, nến, đom đóm, trọng nl đũa, mị, cơm nếp, H BQ (%) (m) 40,3 0,40 35,1 0,31 Lá dong, dứa dương xỉ, cỏ rác, d oa mía giò, Độ che phủ dại, cỏ ba cạnh, w Lồi phổ biến nghệ, đũa tuyến, Nhìn vào bảng 3.18 cho thấy: tre, Sa guột, dong, z at nh mía giị, xỉ, nhân, riềng dại, oi đơn, Dương Cỏ m gạc, mẫu ba ll 0,93 u nf mò tròn, trọng 45 va an lu Mua, nến, z - Đối với tầng bụi: Chiều cao bình quân khu vực lớn so với @ gm khu vực (khu vực có H 0,98 m; khu vực có H 0,93 m) Thành phần l lồi chủ yếu tầng bụi khu vực là: Mua, Lá nến, Mò tròn, Ba an Lu thích hợp cho tái sinh sinh trưởng phát triển m co gạc, loài bụi cho thấy hoàn cảnh rừng chưa bị tác động mạnh Đối với tầng thảm tươi: Loài chủ yếu khu vực gồm n va ac th si 66 Dương xỉ, Cỏ ba cạnh, Sa nhân, Lau, Lá dong, guột độ che phủ bình quân khu vực tốt khu vực Chiều cao tầng thảm tươi khu vực 0,40 m khu vực 0,31 m Do khu vực có tái sinh với chiều cao nhỏ 0,4 m bị ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển Nhận xét chung ảnh hưởng tầng bụi, thảm tươi đến tái sinh: Do chiều cao bụi thảm tươi trạng thái (khu vực) có chiều cao nhỏ 1,00 m cho lên tái sinh có chiều cao lớn 1,00m gọi tái sinh có triển vọng Kết điều tra ảnh hưởng tầng bụi thảm tươi đến sinh trưởng tái sinh cho thấy: Khi độ tàn che rừng tăng lên, độ che lu an phủ bụi thảm tươi giảm xuống mật độ tái sinh có xu n va hướng tăng lên tỉ lệ mật độ tái sinh có triển vọng lại giảm tn to xuống Do vậy, vấn đề điều chỉnh hợp lý độ tàn che rừng độ che phủ bụi thảm tươi thông qua biện pháp xúc tiến tái sinh tự gh p ie nhiên (xử lí thực bì) w 3.4.5 Phân bố tần suất tái sinh Dẻ gai Ấn Độ oa nl Phân bố tần suất tái sinh tỷ lệ phần trăm số ụ điều tra xuất d lồi tái sinh so với tổng số điều tra Phân bố tần suất an lu tái sinh cho biết phân bố tái sinh mặt đất hay khơng Nhờ va mà biết khả lợi dụng hoàn cảnh rừng mức độ Kết ll u nf nghiên cứu phân bố tần suất tái sinh Dẻ gai ấn Độ khu vực oi m thể bảng 3.19: z at nh Bảng 3.19 Phân bố tần suất xuất Dẻ gai Ấn Độ tái sinh quanh gốc mẹ Tần Số Số ô Số ô Tần xuất suất lượng điều xuất suất lượng (%) (Cây) tra (%) (Cây) m co l điều tra Số ô gm Số ô @ Vị trí Khu vực z Khu vực Số 0,00 0,00 Mép tán 62,50 87,50 an Lu Trong tán n va ac th si 67 Ngoài tán 87,50 11 75,00 Tổng 24 12 50,00 15 24 13 54,17 11 Qua bảng 3.19 cho thấy: Dẻ gai Ấn Độ tái sinh tán mẹ chủ yếu khu vực Dẻ gai Ấn Độ tái sinh xung quanh gốc mẹ tốt so với khu vực Mặt khác, Dẻ gai Ấn Độ không tái sinh tán gốc mẹ (Lâm sinh học tập Hoàng Kim Ngũ), nên Dẻ gai Ấn Độ tái sinh mép tán ngồi tán gốc mẹ, nhìn bảng ta thấy khu vực có tần suất xuất Dẻ gai Ấn Độ vị trí mép tán ngồi tán lớn 50% điều chứng minh Dẻ gai Ấn Độ tái sinh có phân bố tương đối đồng mép tán lu tán an 3.4.6 Chất lượng tái sinh lâm phần Dẻ gai Ấn Độ va n Đề tài tiến hành điều tra chất lượng tái sinh chia theo ba tn to cấp là: Tốt, trung bình, xấu kết tập hợp cấp chất lượng tái sinh p ie gh thể bảng 3.20: Bảng 3.20 Cấp chất lượng tái sinh Khu vực Tốt Trung bình Xấu 23,33 50,00 26,67 lu 23,31 53,38 23,09 Dẻ gai 26,09 47,83 21,74 24,94 51,65 23,41 oa nl w nghiên cứu Tỷ lệ cấp chất lượng (%) Đối tượng Trạng thái Dẻ gai d IIIA2 u nf va IIIA3 an Trạng thái Lâm phần Lâm phần ll oi m Nhìn vào bảng 3.20: Kết cụ thể cho thấy tỷ lệ tái sinh Dẻ z at nh gai Ấn Độ lâm phần có cấp chất lượng trung bình chiếm tỷ lệ nhiều trạng thái rừng IIIA2 IIIA3 Mặt khác ta thấy, khu vực nghiên cứu tỷ lệ có cấp chất lượng tốt Dẻ gai Ấn Độ cao tỷ lệ có z @ cấp chất lượng tốt lâm phần (Khu vực 23,33% Dẻ gai Ấn Độ - gm 23,31% lâm phần, khu vực 26,09% Dẻ gai Ấn Độ - 24,94% m co l lâm phần), khu vực tỷ lệ cấp chất lượng xấu Dẻ gai Ấn Độ cao tỷ lệ lâm phần khu vực Điều chứng tỏ khu an Lu vực Dẻ gai Ấn Độ tái sinh tự nhiên tốt so với khu vực 1, nên cần áp dụng thêm biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng tái sinh mục n va ac th si 68 đích, để chúng tiếp tục sinh trưởng phát triển tham gia vào tầng rừng 3.5 Khả tái sinh Dẻ gai Ấn Độ trạng thái rừng IIIA2 IIIA3 tác động người Trong năm gần đây, trạng rừng nước ta nói chung rừng Bắc Giang nói riêng ln có biến động Hiện trạng rừng xã Lục Sơn có thay đổi số lượng chất lượng rừng Độ che phủ rừng, chất lượng thay đổi Một nhân tố làm thay đổi chất lượng rừng yếu tố người Những hoạt động người: Khai thác rừng bất hợp lí, đốt rừng làm nương rẫy,… Như kết điều tra bảng 3.3 cho thấy kiểu rừng II đến IV có tần suất xuất loài Dẻ gai Ấn Độ cao lu an kiểu rừng I va Với kiểu, trạng thái rừng thể mức độ tác động khác n người đến rừng to gh tn - Trạng thái IA (Đất trống trảng cỏ) trạng thái rừng IB (Trảng cỏ bụi) hai trạng thái rừng hình thành tác động ie p người nhiều Do hoạt động khai thác, phá rừng làm nương rẫy đồng thời w chưa có thời gian để phục hồi Vì hai trạng thái chưa có xuất oa nl loại tái sinh d - Trạng thái IC (Trảng cỏ bụi xuất số loài tái sinh) Đây trạng thái có thời gian định để phục hồi, có an lu va xuất số tái sinh ưa sáng mọc nhanh, đồng thời Dẻ gai Ấn u nf Độ xuất trạng thái rừng Tần suất xuất trạng ll thái loài Dẻ gai Ấn Độ khoảng 1,94% so với tổng số oi m z at nh - Trạng thái rừng IIA IIB hai trạng thái rừng phục hồi cịn non Xét mặt thời gian hai trạng thái có thời gian phục hồi lâu trạng thái rừng IA, IB IC; đồng thời độ che phủ rừng cao Do z l gm người diễn lâu @ tần suất xuất Dẻ gai Ấn Độ tăng lên Sự tác động - Trạng thái rừng IIIA2 IIIA3 Là rừng bị khai thác kiệt có thời m co gian phục hồi nên hình thành tầng tương lai Với hai trạng thái rừng an Lu xuất loài Dẻ gai Ấn Độ cao Tần suất xuất hai trạng thái 20,39 22,33 % cao trạng thái IIIB IV n va ac th si 69 Như mức độ tác động người thời gian phục hồi ảnh hưởng lớn đến khả tái sinh lồi nói chung Dẻ gai Ấn Độ nói riêng Khi mức độ tác động giảm thời gian phục hồi lâu tỷ lệ tái sinh tăng Với Dẻ gai Ấn Độ hai gia đoạn khác thích nghi với điều kiện sinh thái khác Ở giai đoạn tái sinh thích hợp với điều kiện che bóng (ưa bóng) nhiên trưởng thành Dẻ gai Ấn Độ lại ưa sáng Đây quan trọng để đưa biện pháp tác động thích hợp để nâng cao khả tái sinh sinh trưởng loài 3.6 Đề xuất số biện pháp bảo vệ tái sinh tự nhiên cho Dẻ gai Ấn Độ trạng thái rừng IIIA2 IIIA3 Căn vào đẵ điểm Từ kết nghiên cứu trên, số biện pháp bảo lu an vệ tái sinh tự nhiên kỹ thuật lâm sinh phục vụ trồng rừng làm giàu rừng va loài Dẻ gai Ấn Độ đề xuất sau: n 3.6.1 Điều kiện gây trồng Dẻ gai Ấn Độ to gh tn Dẻ gai Ấn Độ có phạm vi phân bố rộng, thích nghi với biên độ sinh thái rộng Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài kết ie p Dẻ gai Ấn Độ thích hợp với điều kiện sau: nl w - Khí hậu: oa + Lượng mưa trung bình năm từ: 1.608,4 mm d + Nhiệt độ bình quân năm: 28,50C lu va an - Địa lý địa hình: Dẻ gai Ấn Độ có phân bố tự nhiên rải rác u nf khu vực rừng núi xã Lục Sơn – Lục Nam – Bắc Giang, trồng ll Dẻ gai Ấn Độ vùng đất quy hoạch làm đất lâm nghiệp xã oi m Lục Sơn z at nh - Đất đai: Dẻ gai Ấn Độ t h í c h n g h i v i n h i ề u l o i đ ấ t k h c n h a u như: đất mùn vàng đỏ, đất feralit đỏ vàng, trồng z nhiều loại đất khác Về lý hố tính đất, Dẻ gai Ấn Độ thích hợp trồng @ gm đất có thành phần giới từ nhẹ đến trung bình, độ dày tầng đất l 45cm, đất có độ ẩm cao Độ pH từ chua đến trung bình Về dinh dưỡng m co đất, Dẻ gai Ấn Độ thích hợp trồng đất có hàm lượng mùn dinh dưỡng tương đối cao, trồng đất nghèo dinh dưỡng cần bổ sung dinh an Lu dưỡng cho thơng qua bón phân n va 3.6.2 Một số biện pháp bảo vệ tái sinh tự nhiên cho Dẻ gai Ấn Độ ac th si 70 Mật độ tái sinh Dẻ gai Ấn Độ lâm phần tương đối lớn Tuy nhiên, bị tác động tiêu cực nên tỷ lệ tái sinh có triển vọng thấp, phân bố số tái sinh giảm dần theo chiều cao Vì vậy, cần tác động biện pháp lâm sinh phù hợp kết hợp biện pháp giới: - Xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung cách điều tiết mật độ tái sinh nơi có mật độ cao, phân bố cụm vào nơi có mật độ Dẻ gai Ấn Độ thấp + Với khu vực có mật độ Dẻ gai Ấn Độ tái sinh cao tiến hành biện pháp tỉa để điều mật độ cho phù hợp Mật độ thích hợp khoảng 7.000 – 8.000 cây/ha + Với khu vực mật độ thưa tiến hành trồng bổ xung để đạt mật độ lu an trồng n va - Đơn giản hoá tổ thành Dẻ gai Ấn Độ từ giai đoạn tái sinh Ấn Độ Đây biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh rừng Một gh tn to cách loại bỏ lồi giá trị kinh tế có xu hướng cạnh tranh với Dẻ gai số lồi có giá trị kinh tế thấp: Ngát, Bồ hịn, Ba soi, Ràng ràng… có ie p thể chặt tỉa để tạo điều kiện cho Dẻ gai sinh trưởng phát triển tốt nl w oa - Phát dây leo, bụi thảm tươi, mở tán tạo diện tích dinh dưỡng, kết d hợp chăm sóc, bón phân nơi có cường độ kinh doanh cao để dẫn rừng lu an theo ý muốn phù hợp với mục đích kinh doanh Đây biện pháp điều chỉnh u nf va mật độ, độ tán che giảm cạnh tranh dinh dưỡng với mục đích - Biện pháp bảo vệ mẹ có vai trò gieo giống để tăng cường tái ll oi m sinh Đây biện pháp hiệu tốn kinh phí Biện pháp nhằm tận vườn giống rừng giống z at nh dụng khả tái sinh tự nhiên Dẻ gai Ấn Độ điều kiện khơng có z Trên số biện pháp nhằm nâng cao hiệu tái sinh loài m co l gm @ Dẻ gai Ấn Độ nâng cao hiệu kinh doanh rừng an Lu n va ac th si 71 lu an n va p ie gh tn to oa nl w d CHƯƠNG u nf 4.1 Kết luận va an lu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ll Thông qua kết nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Dẻ gai Ấn Độ m oi xã Lục Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc giang rút số kết luận sau: z at nh - Đặc điểm hình thái vật hậu: Dẻ gai Ấn Độ (Castanopsis Indica A.D.C) thuộc họ Dẻ (Fagaceae), gỗ lớn, vỏ xám nâu nứt dọc z Lá đơn mọc cách, dày, có phiến trịn dài, mép có cưa nhọn đều, to khoảng @ gm 10 - 15 x - 6,5cm Cuống ngắn khoảng 0,4cm, có lơng Hoa đơn tính l gốc, cụm hoa tự đực hình sóc, cụm hoa dài 15 - 22cm, phủ nhiều, lông, m co đấu không cuống đường kính - 4cm, gai dài - 2cm Quả kiên đơn lẻ, hình trứng cao 0,6 - 1,3cm, màu nâu bóng, có lớp lơng tơ bao phủ, đầu có mũi nhọn an Lu - Đặc điểm sinh thái học: Dẻ gai Ấn Độ phân bố nhiều độ cao khác n va từ 500m - 1.500m Và phân bố trạng thái rừng IIIA2 IIIA3 có đặc ac th si 72 0 điểm khí hậu sau: Nhiệt độ trung bình hàng năm biến động từ 22 C đến 26 C, lượng mưa trung bình hàng năm biến động từ 1.603,5mm đến 2.130mm Dẻ gai Ấn Độ phân bố nơi có đặc điểm đất đai chủ yếu đất mùn vàng đỏ, tầng đất dày Hàm lượng mùn, hàm lượng đạm, lân dễ tiêu (K20, P205,…) đất cao, độ ẩm đất cao Tức tính chất đất rừng tự nhiên thể rõ - Lâm phần rừng có Dẻ gai Ấn Độ phân bố có cấu trúc tổ thành đa dạng, nhiên Dẻ gai Ấn Độ khơng phải lồi chiếm ưu số lượng khơng chiếm số quan trọng lâm phần Qua nghiên cứu tổ thành trạng thái rừng sau: + Tổ thành trạng thái rừng IIIA : Công thức tổ thành tầng cao: 1,27Dgad + 0,85S+ 0,51Đn + lu an 0,48Lm + 0,45Tmt + 0,45Sr + 0,42Va + 0,39Xn + 0,37Hq + 0,34Tn + 0,31Ng n va + 0,28Dg + 0,25B + 0,48Sb + 0,44Hq + 0,41Ddl + 0,41Va + 0,39Dpt + 0,39Tn + … + Tổ thành trạng thái rừng IIIA : p ie gh tn to Công thức tổ thành tái sinh: 0,65Dgad + 0,59Đn + 0,52Lm + Công thức tổ thành tầng cao: 1,21Sb + 0,89Dgad + 0,64Dpt + nl w 0,57Tn + 0,48Tmt + 0,48Bs + 0,44Sr + 0,38Xn + 0,38Cv d oa Công thức tổ thành tái sinh: 0,64Đpt + 0,59Dgad + 0,51Tn + lu 0,43Xt + 0,43Bs + 0,43Sb+ 0,41Sđ + 0,41B + … va an - Trong khu vực nghiên cứu Dẻ gai Ấn Độ chiếm tầng tán ll chịu bóng u nf tầng vượt tán rừng ưa sáng, giai đoạn cịn non m oi - Dẻ gai Ấn Độ có khả tái sinh tự nhiên hạt chồi tốt, nhiên z at nh Dẻ gai Ấn Độ không tái sinh tán mẹ mà tái sinh tốt mép tán tán Tỷ lệ tái sinh lần lượt: Trong tán mẹ 0,00%; mép tán 18,18 z đến 26,67 % tán 73,33 đến 81,19% Và chất lượng tái sinh @ l khoảng 50% gm mức trung bình chiếm 50% trở lên, chất lượng tái sinh trung bình xấu m co - Một số biện pháp bảo vệ tái sinh cho Dẻ gai Ấn Độ: Xúc tiến tái sinh, điều chỉnh mật độ, phát dây leo, bảo vệ mẹ gieo giống… an Lu 4.2 Kiến nghị n va - Cần nghiên cứu đầy đủ đặc điểm lâm học Dẻ gai Ấn Độ ac th si 73 nơi khác có phân bố tự nhiên - Tiếp tục nghiên cứu tái sinh khía cạnh khác nghiên cứu biện pháp xúc tiến tái sinh để nhanh chóng phục hồi rừng lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nước: Baur G, N (1962), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội 1976 Nguyễn Bá (1965), Giải phẫu gỗ họ Dẻ Việt Nam Luận án Phó Tiến lu sĩ an va Richards P W (1965), Rừng mưa nhiệt đới Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa n học Kỹ thuật Hà Nội tn to Vũ Đình Huề (1969), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên Tập san Lâm ie gh nghiệp số 7/1969 p Nguyễn Hữu Hiến (1970), Cách đánh giá tổ thành rừng nhiệt đới, tập san Lâm nghiệp số 3/1970 w oa nl Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền d Bắc Việt Nam Báo cáo khoa học, Viện Điều tra – Quy hoạch rừng, an lu Hà Nội va M.Loeschau (1977), Một số đề nghị điều tra đánh giá tái sinh tự nhiên ll u nf rừng nhiệt đới Triệu Văn Hùng dịch 1980 m Phùng Ngọc Lan (1984), Chuyển hóa rừng tự nhiên thành rừng chuyên canh oi gỗ mỏ Tạp chí Lâm nghiệp số 7/1984 z at nh Phùng Ngọc Lan (1984), Đảm bảo tái sinh khai thác rừng Tạp chí Lâm nghiệp z gm @ 10 Nguyễn Hồng Quân (1984), Kết hợp chặt chẽ khai thác với tái sinh ni dưỡng rừng Tạp chí Lâm nghiệp số 7/1984 l 11 Phùng Ngọc Lan (1986), Giáo trình Lâm sinh học Trường Đại học Lâm nghiệp m co 12 Lâm Cơng Định (1987), Tái sinh chìa khóa định nội dung điều chế tái an Lu sinh rừng Tạp chí Lâm nghiệp số 9+10/1987 13 Phạm Đình Tam (1987), Khả tái sinh tự nhiên dạng rừng n va ac th si 75 thứ sinh vùng Hương Sơn – Nghệ Tĩnh Thông tin khoa học Lâm nghiệp số 1/1987 14 Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài thuộc vùng kinh tế Lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắt luận án tiến sỹ khoa học HungGaRi, bảng tiếng việt Thư viện Quốc gia 15 Vũ Đình Huề (1989), Kết khảo nghiệm qui phạm khai thác đảm bảo tái sinh vùng Hương Sơn – Nghệ Tĩnh Một số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp 1976 – 1985, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Vũ Tiến Hinh (1991), Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên Tạp chí Lâm nghiệp số 2/1991 lu an 17 Đinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên n va rừng khộp Easuop – Daklak Luận văn phó tiến sỹ rừng Tạp chí Lâm nghiệp số5/1993 gh tn to 18 Nguyễn Văn Trương (1993), Mấy vấn đề sở sinh thái tái sinh 19 Nguyễn Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên p ie rừng rộng thường xanh hỗn lồi vùng Quỳ Châu – Nghệ An Cơng trình w nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra – Quy hoạch rừng oa nl 20 Lê Hữu Khánh (1995), “Kết bước đầu nghiên cứu tái sinh trồng d rừng dẻ ăn (Castanopsis bosii Heckel) Hà Bắc” Kết an lu nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp tỉnh Đông Bắc, Hà Nội lâm trường ll u nf va 21 Trần Xuân Thiệp (1996), Đánh giá hiệu phương thức khai thác chọn oi m 22 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật nghiệp, Hà Nội z at nh hạt kín Việt Nam Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Nxb Nông 23 Ngơ Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Giáo trình Trồng rừng z gm @ NxbNông nghiệp Hà Nội 24 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình Điều tra rừng Nxb m co l Nông nghiệp 25 Đặng Ngọc Anh (1998), “Khoanh nuôi phục hồi tự nhiên rừng Dẻ Hà an Lu Bắc” Nxb Hà Nội 26 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1998), Quy phạm phục hồi rừng n va ac th si 76 khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung 27 Ngô Văn Trai (1999), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên sau khai thác chọn làm sở đề xuất số biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên cho kinh doanh gỗ lớn lâm trường Trạm Lập huyện Kbang – Gia Lai Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây 28 Bộ NN & PTNT (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên lâm trường Sơng Đà – Hịa Bình Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây 30 Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam, 2002, Số liệu diễn biến rừng Việt Nam lu an năm 2012 http://dof.mard.gov.vn/tin-tuc/139/a-670/31.html n va 31 Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh mục loài thực vật Việt Nam, Tập II 32 Phạm Xuân Hoàn cs (2004), Một số vấn đề Lâm học nhiệt đới, gh tn to Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nxb Nông nghiệp, Hà Nội ie p 33 Luật bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 nl w 34 Nguyễn Xuân Cự - Đỗ Đình Sâm, 2010, “Tài nguyên rừng”, Nxb Đại học oa Quốc gia Hà Nội d 35 Quyết định số 1828/QD-BNN-TCLN, ngày 11/8/2011 Bộ trưởng Bộ lu an Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc công bố trạng rừng u nf va toàn Quốc năm 2010 36 UBND xã Lục Sơn: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2011 xã Lục ll oi m Sơn B Tài liệu nước ngoài: z at nh 37.Website: http://lucnam.bacgiang.gov.vn/?mod=news&view z 38 Van Steenis,J (1956), Basic principles of rain forest ecology, study of @ gm tropical vegetation proceedings of the kandy symposium UNESCO l 39 Ghent, A.W, Studies of regeneration in forest stands devastated by Spure vol 15, 12/1969 N04 m co Bud Worm Problems of stocked – quadrat sampling, Forest science an Lu 40 Andel S (1981), Growth of selectively logged tropical high forests n va Losbanas (Philippines) ac th si 77 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh lục tên khoa học số loài có khu vục nghiên cứu STT Tên lồi Tên La tinh lu an n va Ba soi Mallotus cochinchinensis Lour Bồ đề Styrax tonkinensis Pierre Bứa Garcinia oblonggifolia Champ Chè vàng Camellia aurea Chẹo tía Engelhardtia chrysolepis Hance Cơm nguội Celtis sinensis Pers Cơm vàng Helicia cochinchinensis Lour Côm tầng Elaeocarpus dubius A.DC Dung to Symplocos megalocarpa 10 Dẻ đấu loe Quercus fleuryi Hick A Camus 11 Dẻ gai thưa Castanopsis remotidentienlata Hu 12 Dung giấy Symplocos laurina Wall Xylopia vielana Pierre Dẻ gai Ấn Độ Castanopsis indica (Roxb.) A DC nl w 14 Dền 13 p ie gh tn to Đại phong tử Hydnocarpus anthelminthica 16 Đáng Schefflera pes-avis R Vig 17 Gội trắng 18 Gội nếp 19 Gừng dại Amomum zingiber Lour 20 Kháo vàng Machilus bonii H Lec 21 Kè đuôi dông Saribus cochinchinensis Lour 22 Hoắc quang Wendlandia paniculata DC 23 Hồng rừng D tonkinensis 24 Lim xẹt Peltophorum tonkinensis A Chev 25 Lim xanh Erythrophloeum foddi Oliver 26 Lọng bang Dillenia heterosepala Finet et Gagnep 27 Ngát Gironniera subequalis Planch 28 Nhọ nồi D.eriantha 29 Mít rừng Ficus gibbosa d oa 15 an lu Aglaia silvestris (M Roem.) Merr va ll u nf Amoora gigantean Pierre oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 78 n va 31 Quếch Chisochenton cumingianus 32 Ràng rang hom Ormosia fordiana Olive 33 Sung Ficus auriculata 34 Sồi cuống Castanea indica Roxb 35 Sau sau Liquidambar formosana Hance 36 Sảng S.thorelii 37 Sơn nhỏ Toxicodendron succedanea Moladenke 38 Sồi đỏ Castanopsis hystrix A.D.C 39 Sồi bộp Cyclobalanopsis poilanei (Hickel& A Camus) Hjelmp 40 Sồi lỗ Lithocarpus fencestratus 41 Sồi vát Lithocarpus truncates Reld Wils 42 Sồi quân Lithocarpus touranensis A Camus 43 Thanh thất Ailanthus triphysa (Dennst) Alston 44 Thành ngạnh Cratoxylon polyanthum Korth Thẩu tấu Aporasa microcalyx Hassk 46 Thị rừng Diospyros susarticulata Lec 47 Wrightia annamensis Eberh & Dub 48 Trám trắng Canarium album (Lour) Raeusch 49 Trai lý 50 Trẩu 51 Trâm Vối 52 Trường kiện 53 Trứng ếch Pathenium hysterophorus L 54 Vàng anh Saraca declinata 55 Vối thuốc Schima wallichii Choisy 56 Xoan nhừ Choerospondias axillaris Burtt.et Hill 57 Xoan đào Pygeum arboretum Endl tn to Tamarindus indica L an Me chua gh lu 30 45 p ie Thừng mực oa nl w d Garcinia fagraeoides A Chev an lu Aleurites Montana Wils va Syzygium Cuminii Skeels ll u nf Guioa kraempfii Gagnep oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan