1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu ảnh hưởng của hai loại thức ăn deheus và vilico tới khả năng sinh trưởng của gà broiler tại xóm lam sơn, xã tân cương, tp thái nguyên, tỉnh thái nguyên

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 353,15 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRẦN VĂN NGỌC lu an Tên đề tài va n NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HAI LOẠI THỨC ĂN DEHUES gh tn to VÀ VILICO TỚI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ BROILER p ie NI TẠI XĨM LAM SƠN, XÃ TÂN CƯƠNG, oa nl w TP THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN d KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ll u nf va an lu m oi Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Quyên z at nh z m co l gm @ an Lu Thái Nguyên, năm 2015 n va ac th si LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian thực tập Xã Tân Cương – TP Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên em nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân ngồi trường Để hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, tồn thể thầy giáo khoa chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên lu an Em xin đặc biệt cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thu Quyên, cô trực tiếp n va hướng dẫn, bảo động viên, giúp đỡ em mặt suốt trình tn to tiến hành nghiên cứu hồn thành khóa luận gh Em xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo UBND Xã Tân Cương p ie anh Trần Quyết Nghị - chủ trại gà, nơi sở em thực tập tạo điều kiện w giúp đỡ em trình thực đề tài oa nl Cuối em xin cám ơn động viên, khích lệ, giúp đỡ d thầy cơ, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ em hoàn thành tốt việc học lu va an tập, nghiên cứu suốt trinh học tập vừa qua u nf Em xin chân thành cám ơn ! ll Thái nguyên, tháng 05 năm 2015 m oi Sinh viên z at nh z m co l gm @ Trần Văn Ngọc an Lu n va ac th si DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 17 Bảng 3.2 Quy trình phịng bệnh cho đàn gà thí nghiệm 18 Bảng 3.3 Chế độ dinh dưỡng gà thí nghiệm 19 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 25 Bảng 4.2 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi (%) 27 Bảng 4.3 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm (g/con) 29 Bảng 4.4 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm (g/con/ngày) 30 Bảng 4.5 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm (%) 32 lu an Bảng 4.6 Khả tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm 33 n va Bảng 4.7 Kết tiêu tốn thức ăn / kg tăng khối lượng (Kg) 34 tn to Bảng 4.8 Tiêu tốn lượng trao đổi tiêu tốn ie gh protêin thô/kg tăng khối lượng 35 p Bảng 4.9 Chỉ số kinh tế số sản xuất gà thí nghiệm 37 d oa nl w Bảng 4.10 Sơ hạch toán thu chi .39 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 30 Hình 4.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối gà thí 31 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa thực tiễn .2 1.3.2 Ý nghĩa khoa học lu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU an va 2.1 Cơ sở khoa học đề tài n 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại gà gh tn to 2.1.2 Bản chất di truyền tính trạng sản xuất gia cầm 2.1.3 Sức sống khả chống đỡ bệnh gia cầm ie p 2.1.4 Khái niệm sinh trưởng phương pháp đánh giá sinh trưởng nl w 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng .8 d oa 2.1.6 Khả chuyển hoá sử dụng thức ăn .12 an lu 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 12 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 12 va u nf 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 ll PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 m oi 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 z at nh 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 z gm @ 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 17 l m co 3.4.2 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi .19 3.4.3 Khả chuyển hoá thức ăn 21 an Lu 3.4.5 Chi phí trực tiếp/ kg gà thịt 21 n va 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 21 ac th si PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 22 4.1.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 23 4.1.2 Kết luận công tác phục vụ sản xuất 26 4.2 Kết nghiên cứu 27 4.2.1 Ảnh hưởng hai loại thức ăn đến tỉ lệ ni sống gà thí nghiệm 27 4.2.2 Ảnh hưởng hai loại thức ăn tới sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 28 4.2.3 Ảnh hưởng hai loại thức ăn đến sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 30 4.2.4 Ảnh hưởng hai loại thức ăn khác đến sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 31 lu 4.2.5 Khả thu nhận chuyển hóa thức ăn gà thí nghiệm 32 an 4.2.6 Chỉ số sản xuất (PI) số kinh tế (EN) .36 va n 4.2.7 Sơ hạch toán thu chi 37 tn to PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 gh 5.1 Kết luận 39 p ie 5.2 Đề nghị .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn ni có xu hướng phát triển mạnh mẽ đặc biệt chăn nuôi gia cầm giữ vai trò quan trọng việc cung cấp sản phẩm có giá trị như: thịt, trứng…cho nhu cầu người dân Ngày với phát triển kinh tế, đời sống xã hội ngày nâng cao, nhu cầu thực phẩm địi hỏi lớn hơn, ngon Do đó, thúc đẩy chăn ni nói chung lu an ngành chăn ni gia cầm nói riêng phát triển với tốc độ nhanh Xu hướng phát triển n va chăn nuôi theo hình thức cơng nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ tn to Vì chăn ni gà theo hướng công nghiệp nước ta phát triển mạnh gh mẽ, với suất cao, sản lượng lớn, đáp ứng nhu cầu thực phẩm tiêu dùng Với p ie giống gà có khả sản xuất thịt cao đưa vào chăn nuôi theo hướng công nghiệp như: Ross 208, Ross 308, AA…Đem lại hiệu kinh tế cao nguồn thu lớn cho nhiều nl w chủ trang trại chăn nuôi gà theo hướng công nghiệp oa Gà Ross giống gà công nghiệp siêu thịt Scotland (Vương quốc Anh) d nhập vào Việt Nam từ chục năm nay, gà Ross gồm nhiều dòng để tạo tổ lu va an hợp lai như: Ross 208, Ross 308, Ross 508…Đặc điểm gà Ross tốc độ sinh u nf trưởng nhanh, suất thịt cao, chất lượng thịt tốt, mỡ khả thích nghi tơt, ll phù hợp với điều kiện nước ta phương tiền sản xuất tiêu thụ Để đạt hiệu m oi cao, nâng cao suất cho thịt đồng thời tiết kiệm chi phí sản xuất cần z at nh phải có quy trình phương pháp chăn ni hợp lý Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa z Chăn nuôi Thú y- Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ @ gm cô giáo TS Nguyên Thu Quyên sở nơi thực tập, thực l chuyên đề: “Nghiên cứu ảnh hưởng hai loại thức ăn Deheus Vilico tới m co khả sinh trưởng gà broiler xóm Lam Sơn, xã Tân Cương, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” để có thêm sở khoa học cho việc đánh giá khả an Lu sinh trưởng phát triển gà thịt broiler ross 308 n va ac th si 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Đánh giá khả sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn số bệnh thường gặp gà broiler nuôi hai loại thúc ăn khác - Từ kết thu thí nghiệm, có sở khuyến cáo cho người chăn nuôi sử dụng loại thức ăn cho khả sinh trưởng tốt gà broiler 1.2.2 Yêu cầu đề tài lu - Sau kết thúc thí nghiệm phải đánh giá ảnh hưởng loại an thức ăn khác đến khẩ sinh trưởng gà broiler va n - Khuyến cáo cho người chăn nuôi sử dụng loại thức ăn lựa chọn gh tn to qua thí nghiệm p ie 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa thực tiễn nl w - Kết đề tài sở khoa học để áp dụng vào thực tiễn chăn d oa nuôi, sử dụng thức ăn dùng cho gà broiler có hiệu cao sinh trưởng an lu - Kết đề tài khuyến cáo bổ ích cho tập thể, hộ gia đình, 1.3.2 Ý nghĩa khoa học ll u nf va cá nhân chăn ni gà broiler chuồng kín theo hướng cơng nghiệp oi m - Kết đề tài thông tin khoa học ảnh hưởng thức ăn Thái Nguyên z at nh đến khả sinh trưởng gà broiler nuôi trại gà xã Tân Cương, thành phố z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại gà * Nguồn gốc Người nghiên cứu nguồn gốc, phân loại gia cầm Darwin Theo ơng gà nhà có nguồn gốc từ gà rừng Gallus banquiva Trong có bốn chủng loại khác nhau: lu an - Gallus sonnerati: Màu lơng xám bạc, có nhiều miền Tây Nam Ấn Độ n va - Gallus lafayetti: Sống đảo Srilanca - Gallus banquiva: Màu lơng đỏ có nhiều Ấn Độ, bán đảo Đông ie gh tn to - Gallus varius: Sống đảo Java p Dương, Philippin nl w Cách 5000 năm gà hóa Ấn Độ, Trung Quốc gà d oa hóa cách 3000 nghìn năm, sau xuất Ba an lu Tư đến Mesopotami Ở Tây Âu gà nhà xuất cách khoảng gần va 2500 năm Những di tích văn hóa Hy Lạp mơ tả gà đời ll u nf sống từ 700 năm trước công nguyên oi m Ngày gà rừng Gallus banquiva sống vùng núi Ấn Độ, z at nh Java (Indonesia), Đơng Dương Màu lơng chúng có khác chủ yếu màu vàng lẫn với vạch đen, có cánh ngắn nên bay z Đến tài liệu chứng minh gà hóa @ l gm Đơng Nam Á từ phân hóa khắp giới Ở nước ta cơng trình nghiên cứu nguồn gốc gia cầm m co chưa thật đầy đủ song sơ nói: Nước ta nơi an Lu hóa gà Đơng Nam Á n va ac th si * Phân loại gà Theo Nguyễn Văn Thiện (1996) [13] vị trí xếp gà giới động vật sau: + Giới (Kingdom): Animal; + Ngành (Phylum): Chordata; + Lớp (Class): Aves; + Bộ (Order): Galliformes; + Họ (Family): phasianidae; lu + Chủng (Genus): Banquiva Gallus; an + Loài (Species): Gallus gallus va n 2.1.2 Bản chất di truyền tính trạng sản xuất gia cầm to gh tn Khi nghiên cứu tính trạng sản xuất gia cầm, nhà khoa học ie nghiên cứu đặc điểm di truyền mà nghiên cứu đến p yếu tố ngoại cảnh tác động lên tính trạng nl w Theo quan điểm di truyền học hầu hết tính trạng suất d oa gia cầm như: Sinh trưởng, sinh sản, cho lông, cho trứng, cho thịt an lu tính trạng số lượng (Quantitative Character) gen nằm u nf va nhiễm sắc thể (NST) quy định Tính trạng số lượng tính trạng mà sai khác mức độ cá thể rõ nét sai khác ll oi m chủng loại Sự sai khác nguồn vật liệu cho chọn lọc tự z at nh nhiên chọn lọc nhân tạo Các tính trạng số lượng quy định nhiều gen, gen điều khiển tính trạng số lượng phải có mơi trường phù hợp z @ biểu hoàn toàn l gm Theo Nguyễn Văn Thiện, 1995 [14] giá trị đo lường tính trạng m co số lượng cá thể gọi giá trị kiểu hình (Phenotypic value) cá thể Các giá trị có liên quan tới kiểu gen giá trị kiểu gen (Genotypic an Lu value) giá trị có liên hệ với mơi trường sai lệch môi trường n va ac th si 28 ăn khác nhau, chênh lệch không nhiều Điều cho thấy thức ăn chưa có tác động rõ rệt đến tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm Kết bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm cao Điều cho thấy gà thí nghiệm có khả thích nghi tốt với điều kiện khí hậu phù hợp với quy trình ni dưỡng mà chúng tơi áp dụng 4.2.2 Ảnh hưởng hai loại thức ăn tới sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm Trong chăn nuôi gia cầm hướng thịt, khối lượng thể tiêu quan trọng nhà chăn ni quan tâm, thơng qua tiêu tăng lu khối lượng đánh giá khả sinh trưởng cho thịt giống, an dòng Khối lượng thể gia cầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác va n như: Giống, lứa tuổi, tính biệt, chế độ chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh phịng Sinh trưởng tích lũy hay khả tăng khối lượng thể qua tuần ie gh tn to bệnh, mùa vụ thời tiết… Trong yếu tố dinh dưỡng giữ vai trò định p tuổi tiêu quan trọng nhà chọn giống quan tâm Đối với gà nl w thịt, tiêu để xác định suất thịt đàn gà, đồng thời d oa biểu khả sử dụng thức ăn đàn gà qua giai đoạn sinh trưởng an lu chúng u nf va Để đánh giá khả sinh trưởng gà thí nghiệm ảnh hưởng hai loại thức ăn khác tới khả sinh trưởng, tiến hành theo ll oi m dõi tiêu sinh trưởng tích luỹ gà thí nghiệm thu kết khối z at nh lượng gà thí nghiệm qua tuần tuổi thể bảng 4.3 z m co l gm @ an Lu n va ac th si 29 Bảng 4.3 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm (g/con) (tính chung trống, mái) Tuần tuổi Lô Lô Cv (%) ( x ± m x) 42,47 ± 0,63 Ss Cv (%) 8,08 ( x ± m x) 42,48 ± 0,42 2,35 7,05 185,17 1,65 4,89 10,22 12,52 460,00 ± 7,58 9,03 6,93 lu an 182,17 447,00 834,33 ± 15,2 9,98 870,33 ± 12,11 7,62 1302,00 ± 22,37 9,41 1356,67 ± 20,30 8,20 1839,00 ± 29,54 8,80 1894,00 ± 26,99 7,80 2407,00 ± 37,96 8,64 2501,67 ± 32,97 7,22 ± ± ± n va gh tn to Qua bảng 4.3 cho thấy: Khối lượng thể gà thí nghiệm tăng dần p ie qua tuần tuổi, điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng gia cầm So sánh khả tăng khối lượng gà thí nghiệm lơ thời nl w điểm kết thúc thí nghiệm (6 tuần tuổi) cho thấy: khối lượng thể gà hai d oa lơ thí nghiệm dao động từ 2407,00 - 2501,67 gam Lô khối lượng có tăng an lu nhích lên so với lơ 1, nhiên sai khác không đáng kể Như hai loại u nf va thức ăn khác chưa có ảnh hưởng đến khối lượng gà thí nghiệm Kết phù hợp với nghiên cứu Đoàn Xuân Trúc cộng ll oi m (1999) [17], nghiên cứu khả sản xuất gà bố mẹ siêu thịt ross z at nh 308 nuôi việt nam Lúc 42 ngày tuổi thể đạt 2350 – 2470 g/con Qua bảng 4.3 nhận thấy, hệ số biến động khối lượng z gà từ tuần tuổi thứ đến kết thúc khảo nghiệm dao động không nhiều Kết @ gm cho thấy đàn gà có độ đồng cao, đảm bảo chất l lượng sản phẩm chế biến giảm chi phí giết mổ an Lu họa đồ thị 4.1 m co Để thấy rõ sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm chúng tơi minh n va ac th si 30 3000 2500 2000 1500 1000 500 lu an va n Hình 4.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm tn to Sinh trưởng tuyệt đối tăng lên khối lượng, kích thước thể tích p ie gh 4.2.3 Ảnh hưởng hai loại thức ăn đến sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm w thể khoảng thời gian lần khảo sát Để đánh giá xác sinh trưởng oa nl gà qua tuần tuổi, so sánh sinh trưởng công thức với nhau, chúng tơi d tiến hành tính sinh trưởng tuyệt đối, kết thể bảng 4.4 an lu Bảng 4.4 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm (g/con/ngày) Lơ 19,96 20,39 37,83 39,26 55,33 58,62 3–4 66,81 69,48 4–5 76,71 5–6 81,14 SS – 61,18 oi m 2–3 ll 1–2 u nf SS – va Lô z at nh Giai đoạn (tuần) z gm @ 76,76 m co l 86,81 66,42 an Lu Qua bảng 4.4 cho thấy: Ở giai đoạn sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm tăng theo quy luật sinh trưởng gia cầm Sinh trưởng tuyệt đối n va ac th si 31 tăng dần từ tuần đầu đến tuần cuối Sinh trưởng tuyệt đối thấp tuần đạt cao tuần thứ Tính trung bình giai đoạn từ sơ sinh đến tuần tuổi sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm dao động từ 61,17 -66,42 gam/con/ngày Khi so sánh để kiểm tra sai khác khả sinh trưởng tuyệt đối hai lơ gà thí nghiệm thấy hai lơ ăn thức ăn khác khơng có chênh lệch rõ rệt khả sinh trưởng tuyệt đối gà Điều cho thấy điều kiện thí nghiệm nhau, khác loại thức ăn lu sinh trưởng tuyệt đối gà không bị ảnh hưởng hai loại thức ăn sử dụng an thí nghiệm va n Để thấy rõ sinh trưởng tuyệt đối gà khảo nghiệm, ie gh tn to minh họa biểu đồ 4.2 p gam d oa nl w Lô 19.96 37.83 Lô 20.39 39.26 3–4 4–5 5–6 SS – 55.33 66.81 76.71 81.14 61.18 58.62 z at nh 1–2 2–3 76.76 86.81 66.42 oi m SS – ll u nf va an lu 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 69.48 z gm @ Hình 4.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối gà thí m co gà thí nghiệm l 4.2.4 Ảnh hưởng hai loại thức ăn khác đến sinh trưởng tương đối an Lu Sinh trưởng tương đối tính % chênh lệch thời gian cân khối lượng gà sau so với thời gian cân khối lượng gà trước Nó biểu tốc n va ac th si 32 độ sinh trưởng đàn gà sau thời gian ni dưỡng Qua đó, người chăn nuôi biết nên tác động vào thời điểm phù hợp để có tăng khối lượng gà tốt với lượng thức ăn Kết sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm chúng tơi thể bảng 4.5 Qua bảng 4.5 ta thấy sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm tuân theo quy luật sinh trưởng gia cầm Khả sinh tưởng tương đối cao tuần (124,38 – 125,37 %) thấp dần theo tuần tuổi, thấp tuần lu (26,75 – 27,65 %) Kết theo dõi tiêu sinh trưởng tương đối gà an thí nghiệm cho thấy thời gian ni kéo dài tiêu va n giảm, dẫn đến hiệu chăn ni giảm Vì vậy, chăn nuôi cần phải quan gh tn to tâm đến việc chọn giống vật ni có tốc độ sinh trưởng nhanh, khả sản p ie xuất thịt sớm, thời gian nuôi ngắn đem lại hiệu kinh tế cao Bảng 4.5 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm (%) ss – ll u nf va Lô Lô 124,38 125,37 84,19 85,20 60,46 61,69 43,78 43,68 oi m 3–4 an 2–3 lu 1–2 d oa nl w Giai đoạn 34,19 33,60 5–6 26,75 27,65 z at nh 4–5 z @ l 4.2.5.1 Tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm gm 4.2.5 Khả thu nhận chuyển hóa thức ăn gà thí nghiệm m co Thông qua lượng thức ăn thu nhận hàng ngày đánh giá tình an Lu trạng sức khoẻ đàn gà, chất lượng thức ăn, trình độ chăm sóc ni dưỡng n va ac th si 33 Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày phụ thuộc vào chất lượng giống, chủng loại thức ăn, chất lượng thức ăn điều kiện ngoại cảnh như: nhiệt độ chuồng nuôi cao thấp gà ăn chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh tốt làm tăng lượng thức ăn thu nhận hàng ngày Để đánh giá khả chuyển hoá, lợi dụng thức ăn ảnh hưởng hai loại thức ăn đến khả sử dụng chuyển hoá thức ăn, tiến hành theo dõi lượng thức ăn tiêu thụ gà thí nghiệm qua giai đoạn Kết lượng tiêu thụ thức ăn qua giai đoạn tổng hợp lu bảng 4.6 an va Bảng 4.6 Khả tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm n Tuần Lơ (g/con/tuần) (g/con/ngày) (g/con/tuần) (g/con/ngày) 136,67 19,52 138,33 19,76 p 360,00 51,43 363,33 51,90 620,00 88,57 623,33 89,05 943,33 134,76 946,67 135,24 lu 162,38 1140,40 162,86 179,52 1266,67 180,95 ie gh tn to tuổi Lô w oa nl d 1136,67 1256,67 Tổng 4453,34 u nf va an ll 4477,07 oi m z at nh Qua số liệu bảng 4.6 cho thấy: Lượng thức ăn thu nhận đàn gà tăng dần qua tuần tuổi: tuần tuổi tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm z gm @ dao động từ 136,67 – 138,33 g/con/ tuần, đến tuần tuổi tiêu thụ thức ăn m co g/con/tuần l gà lơ thí nghiệm tăng lên dao động khoảng từ 179,52- 18,95 Tổng lượng thức ăn gà kết thúc thí nghiệm: Ở lơ 4453,34 g, an Lu lô 4477,07 g n va ac th si 34 Qua bảng 4.6 nhận thấy: trung bình tổng khối lượng thức ăn cho gà từ ss – tuần tuổi 4453,34 g Lô 1, Lô 4477,07 g Lơ so với Lơ tổng khối lượng thức ăn cho gà từ ss – tuần tuổi nhiều 23,73 gam Như nói hai loại thức ăn khác thí nghiệm chưa ảnh hưởng đến khả thu nhận thức ăn gà thí nghiệm 4.2.5.2 Ảnh hưởng hai loại thức ăn khác đến tiêu tốn thức ăn gà thí nghiệm Trong chăn ni gia cầm, giảm chi phí thức ăn biện pháp nâng cao lu hiệu kinh tế lớn nhất, thức ăn chiếm 70 - 80 % giá thành sản phẩm Để an đánh giá hiệu hai loại thức ăn khác tiến hành theo dõi va n tiêu tiêu tốn thức ăn cho tăng kg khối lượng Kết theo dõi hiệu gh tn to sử dụng thức ăn thí nghiệm thể qua bảng 4.7 p ie Bảng 4.7 Kết tiêu tốn thức ăn / kg tăng khối lượng (Kg) Lô Lô FCRcum FCRw FCRcum 0,98 0,97 0,97 1,23 1,32 1,20 1,41 1,52 1,36 1,64 1,95 1,58 2,12 1,73 2,08 1,82 oa 0,98 d FCRw nl tuổi w Tuần 2,12 2,21 1,78 z at nh oi 2,02 m ll 1,60 u nf va 1,36 an lu 1,88 z Kết thu cho thấy: Tiêu tốn thức ăn gà thí nghiệm tuân theo @ l gm quy luật tăng dần qua tuần tuổi Ở hai loại thức ăn khác có ảnh hưởng tới khả chuyển hố thức ăn gà thí nghiệm, dẫn đến tiêu tốn thức ăn lơ m co thí nghiệm khác Lô sử dụng thức ăn công ty De Heus cho kết an Lu tiêu tốn thức ăn cao so với lô sử dụng thức ăn Vilicon Kết thúc tuần n va ac th si 35 tuổi, tiêu tốn thức ăn dao động từ 1,82 – 1,88 kg Lô tiêu tốn thức ăn thấp so với lô 1, nhiên chênh lệch khơng nhiều chưa có ý nghĩa Từ kết theo dõi tiêu tốn thức ăn gà thí nghiệm cho phép chúng tơi nhận xét: hai loại thức ăn sử dụng thí nghiệm hồn tồn phù hợp với gà thí nghiệm, hai lơ thí nghiệm đồng khối lượng, quy trình chăm sóc ni dưỡng khác thức ăn, gà thí nghiệm hai lơ cho kết sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn tương đương Trong thực tế, tùy thuộc vào hộ chăn nuôi khác nhau, lựa chọn sử dụng hai loại thức ăn thí nghiệm lu để ni gà an Kết tiêu tốn lượng trao đổi protein thô/ kg tăng khối lượng va n cua gà qua tuần tuổi chúng tơi trình bày bảng 4.8 tn to gh Bảng 4.8 Tiêu tốn lượng trao đổi tiêu tốn p ie protêin thô/kg tăng khối lượng Lô TT lượng Lô TT Prôtêin TT lượng TT Protêin (Kcal/kg) (g/kg) (Kcal/kg) (g/kg) d oa nl tuổi w Tuần 2837,10 lu 205,45 2811,32 203,58 3942,10 285,46 3833,96 277,63 4802,07 336,14 4557,27 288,63 6051,32 5839,76 369,85 6350,09 402,17 6364,76 381,89 6637,00 398,24 6252,86 375,17 ll u nf va an m oi 383,25 z at nh z @ gm Khi so sánh tiêu tốn thức ăn giống gà mà dựa vào tiêu tốn m co l thức ăn/kg tăng khối lượng chưa hồn toàn thoả đáng, lẽ so sánh khơng thấy ảnh hưởng chất lượng chủng loại thức ăn an Lu Để thấy rõ khả chuyển hố thức ăn chúng tơi tính tiêu tốn n va ac th si 36 Protein, lượng /tăng khối lượng gà thí nghiệm Kết trình bày bảng 4.8 Qua bảng 4.8 cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng hoàn toàn phụ thuộc vào mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, mà kết tính tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng đến tuần tuổi tăng theo chiều giảm mức protein khác giai đoạn Kết tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng lơ thí nghiệm dao động khoảng từ 375,17 - 398,25g khơng có chệnh lệch hai lơ thí nghiệm Kết tiêu tốn lượng cho kết tương tự tiêu lu an tốn protein Kết thúc thí nghiệm tuần tuổi, tiêu tốn lương/kg tăng n va khối lượng dao động từ 6252,86 – 6637,00 kcal Lô tiêu tốn lượng cao tn to so với lơ Tuy nhiên sai khác khơng có ý nghĩa Chỉ số sản xuất (PN) tiêu tổng hợp đánh giá hiệu việc chăn p ie gh 4.2.6 Chỉ số sản xuất (PI) số kinh tế (EN) nuôi gà thịt.Chỉ số cao hiệu chăn nuôi lớn Như số w oa nl sản xuất phụ thuộc vào khối lượng thể, tỷ lệ nuôi sống, thời gian nuôi hiêu d sử dụng thức ăn gà Khối lượng thể gà lớn, tỷ lệ nuôi sống lu u nf nuôi lớn va an cao, hiệu sử dụng thức ăn tốt số cao hiệu chăn ll Chỉ số kinh tế (EN) cao có lợi số phụ thuộc vào số m oi sản xuất chi phí tiền thức ăn cho kg tăng trọng (đồng) số sản xuất z at nh cao, chi phí cho 1kg tăng trọng thấp số cao z Kết số kinh tế (EN) số sản xuất (PI) thể gm @ bảng 4.9 l Qua bảng 4.9 thấy: Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm cao m co tuần thứ 6, lô số sản xuất cao so với lơ thí nghiệm 24,95 an Lu Qua bảng 4.9 thấy: Nếu nên xuất bán gà thời điểm – tuần tuổi đạt hiệu kinh tế cao Tuy nhiên thực tế thời n va ac th si 37 điểm xuất bán phụ thuộc vào yếu tố khác khối lượng thể, chất lượng thịt giá thị trường Bảng 4.9 Chỉ số kinh tế số sản xuất gà thí nghiệm Tuần tuổi Lơ Lô Chỉ số sản xuất (PI) 266,79 Chỉ số kinh tế (EN) 13,05 Chỉ số sản xuất (PI) 291,03 Chỉ số kinh tế (EN) 14,78 277,89 12,54 295,98 13,66 285,98 12,19 310,93 13,66 lu an va n 4.2.7 Sơ hạch toán thu chi ĐVT Chỉ tiêu Lơ thí nghiệm ie gh tn to Bảng 4.10 Sơ hạch toán thu chi cho 1kg KL gà xuất bán (đ/kg) Lô VNĐ 4500 4500 VNĐ 22900 22200 VNĐ 500 500 VNĐ 200 200 100 100 p Lô nl w Chi trực tiếp Chi khác ll u nf Điện nước va Thuốc thú y an lu Thức ăn d oa Giống Tổng chi VNĐ/kg 28200 27900 Phần thu giá bán VNĐ/kg 30000 30000 Chênh lệch thu – chi VNĐ/kg 1800 2100 oi m VNĐ z at nh z gm @ m co l Qua bảng 4.10 cho ta thấy tổng chi lô (sử dụng cám De heus) 28200 VNĐ/kg gà, lô (sử dụng cám Vilico) 27900 VNĐ/kg gà Chênh an Lu lệch thu chi lô 1800 VNĐ/kg gà, lô 2100 VNĐ/kg gà n va ac th si 38 Nhìn vào bảng chúng tơi thấy, chi phí trực tiếp cho chăn ni hai lơ thí nghiệm nhau, chi phí cho thức ăn hai lơ có khác Giá thành trung bình cho 1kg cám lô (sử dụng thức ăn Deheus) cao so với lô (sủ dụng thức ăn Vilico) Đến thời điểm xuất bán chênh lệch chi phí cám cho gà có dao động từ 22200 – 22900 VNĐ Lô cao lô Như chênh lệch thu chi dao động từ 1800 – 2100 VNĐ/kg gà Lô cao lô 300 VNĐ lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết đánh giá đưa kết luận sau: + Hai loại thức ăn khác chưa có ảnh hưởng đến khối lượng gà thí nghiệm Ở tuần tuổi khối lượng hai lô dao động từ 2407,00 - 2501,67 gam + Tính trung bình giai đoạn từ sơ sinh đến tuần tuổi sinh trưởng lu tuyệt đối gà thí nghiệm lơ lơ dao động từ 61,17 -66,42 an va gam/con/ngày n + Hai loại thức ăn khác thí nghiệm chưa ảnh hưởng đến khả gh tn to thu nhận thức ăn gà thí nghiệm Kết thúc tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn p ie dao động từ 1,82 – 1,88 kg Lô tiêu tốn thức ăn thấp so với lô + Tổng chi cho gà lô 1(sủ dụng thức ăn Deheus) 28200đ, lô (sử oa nl w dụng thức ăn Vilico) 27900đ Chênh lệch thu chi dao động từ 1800 – 2100 d VNĐ/kg gà Lô cao lô 300 VNĐ an lu 5.2 Đề nghị u nf va Do đặc thù trang trại chăn nuôi gia cơng nên chúng tơi khơng thực thí nghiệm nhiều lần, nên độ xác chưa cao Cần tiếp tục làm ll oi m thí nghiệm nhắc lại so sánh hai loại cám De Heus Vilico để có kết z at nh khách quan khả sinh trưởng gà broiler ross 308 Do cám Vilico cho hiệu cao cám De Heus, người chăn z m co l gm @ nuôi nên sử dụng cám Vilico vào để chăn nuôi gà broiler ross 308 an Lu n va ac th si 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Đại, Trần Thanh Vân, Trần Long, Đặng Đình Hanh (2001), “Đặc điểm ngoại hình khả sinh trưởng, cho thịt gà lai F1 (Trống Mía x mái Kalir) ni nhốt bán chăn thả Thái Ngun”, Tạp chí chăn ni số – 2001 Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Thành Đồng, Phạm Bích lu Hường (2001),"Nghiên cứu lai gà Lương Phượng với gà Ri nhằm an n va chọn tạo giống gà thả vườn phục vụ chăn nuôi nông hộ” Báo cáo khoa Hà Nội tháng 6/2002, trang 41 -49 gh tn to học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm, Viện Chăn nuôi Quốc gia p ie Nguyễn Thị Hải (1999), Nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất giống gà lơng màu kabir, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp, w d oa nl Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên TCVN - 40 - 77 (1997) an lu Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia u nf va cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc ll oi m (1999), Giáo trình chăn ni gia cầm dùng cho Cao học Nghiên cứu z at nh sinh ngành chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Đào Văn Khanh (2000), “Nghiên cứu suất thịt gà broiler giống Tam z gm @ Hoàng 882 nuôi mùa vụ khác vùng sinh thái Thái Nguyên”, Kết nghiên cứu Khoa học chuyển giao Công nghệ nhân l m co dịp kỷ niệm 30 năm thành lập trường ĐHNL, Nxb Nông nghiệp an Lu n va ac th si 41 Trần Long, Nguyễn Thị Thu, Bùi Đức Lũng (1994), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng gà Ri”, Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, Viện Chăn nuôi Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà Broiler đạt suất cao, Nxb Nông nghiệp, trang 21- 23 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), “Yêu cầu Protein thức ăn hỗn hợp nuôi tách gà trống mái gà HV 85 từ - 63 ngày tuổi”, Thông tin gia súc gia cầm số1 tháng 3/1993, trang 17, 29 lu an 10 Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Nhị, Ngô Giản Luyện, Nguyễn Huy Đạt, va n Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Thành Đồng cộng (1996), “Chọn lọc Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm, Liên hiệp xí ie gh tn to nhân 10 đời dòng gà thịt chủng Plymouth Rock”, p nghiệp gia cầm Việt Nam 1986 - 1996 oa nl w 11 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp d lu va an 12 Nguyễn Khánh Quắc (1998), “Báo cáo kết thí nghiệm nuôi gà Thái Nguyên phục vụ chế biến xuất khẩu” u nf ll 13 Nguyễn Văn Thiện (1996), Giống vật nuôi - Thuật ngữ thống kê, di m oi truyền, giống chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp z at nh 14 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn z nuôi, Nxb Nông Nghiệp gm @ 15 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc (2002), l nghiên cứu sinh Nxb Nông Nghiệp m co Phương pháp nghiên cứu chăn ni, Giáo trình dùng cho cao học an Lu n va ac th si 42 16 Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu số tổ hợp lai gà broiler dòng gà hướng thịt giống Ross 208 Hybro HV 85, Luận án Phó TS khoa học nơng nghiệp - Viện KHKT Nơng nghiệp Việt Nam 17 Đồn Xuân Trúc, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thị San, Nguyễn Thanh Sơn, Đỗ Thị Tính, Vũ Thị Hương (1999), “Khảo sát tiêu sinh sản gà bố mẹ BE, AA, ISA – MPK nghiên cứu số công thức lai chúng nhằm nâng cao suất thịt giống gà BE”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y 1998 – 1990, Huế 28-30/6/1999, Phần chăn nuôi gia cầm, lu trang: 105 – 107 an n va 18 Tiêu chuẩn Việt Nam, “Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối”, tn to TCVN - 39 – 77 (1997) ie gh 19 Tiêu chuẩn Việt Nam, “Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối”, p TCVN - 40 – 77 (1997) oa nl w II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI d 20 Jaap and Morris (1937), “Genetic differences in eight weeks of weight” lu va an Poultry Science 16, Page 44, 48 u nf 21 Cerniglia J.A, Herrtand A.B Walt (1983), “The effect of constant ambient ll temperature and ration on the performance of Sussex broiler”, Poultry oi m Science 62 z at nh 22 Wash Bun K.W, K.Wetal (1992), “Influence of body weight on response to a z heat stress environment” World's Poultry Congress No0 vol 2/1992, P 53- 56 gm @ 23 Nir (1992), Israel optimization of poultry diets in hot climates Proceedings m co l world Poultry congress vol 2, P 71 - 75 an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 05:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN