(Luận văn) đánh giá tình hình ô nhiễm môi trường do nước thải chăn nuôi gia súc và hiệu quả của mô hình hầm biogas trên địa bàn xã hoàng lâu, huyện tam dương

83 0 0
(Luận văn) đánh giá tình hình ô nhiễm môi trường do nước thải chăn nuôi gia súc và hiệu quả của mô hình hầm biogas trên địa bàn xã hoàng lâu, huyện tam dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o CHU THỊ HƯƠNG LY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI GIA SÚC VÀ HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH lu an HẦM BIOGAS TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HOÀNG LÂU, va n HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC gh tn to p ie KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC d oa nl w an lu Hệ đào tạo u nf va : Liên thông Chuyên ngành : Khoa học Môi trường ll oi : Môi trường : 2013 – 2015 z at nh Khóa học m Khoa z l gm @ Thái Nguyên, năm 2014 m co an Lu n va ac th si LỜI CẢM ƠN Lời cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Môi trường, thầy giáo, cô giáo giảng dạy trường khoa dạy dỗ truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho em suốt năm học ngồi giảng đường đại học Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Hà Đình Nghiêm, người tận tâm giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hồn thành khóa lu luận tốt nghiệp an Em xin gửi lời cảm ơn đến Banh lãnh đạo Trung tâm Tài va n nguyên bảo vệ môi trường tập thể cô, chú, anh, chị tn to cơng tác phịng Cơng nghệ mơi trường, phịng Tài nguyên Môi trường ie gh huyện Tam Dương, phịng địa – xây dựng xã Hồng Lâu nhiệt tình giúp p đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em tìm hiểu nghiên cứu tài liệu nl w đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua oa Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân d người theo sát động viên em suốt trình theo học vào tạo an lu điều kiện để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp va u nf Em xin chân thành cảm ơn! ll Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2014 oi m Sinh Viên z at nh z @ m co l gm Chu Thị Hương Ly an Lu n va ac th si DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thành phần khí sinh học .12 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam hàng năm 20 Bảng 2.3 Số lượng đàn gia súc Việt Nam năm 21 Bảng 2.4 Lượng chất thải hàng ngày động vật theo% khối lượng thể 22 Bảng 2.5 Lượng phân thải gia súc, gia cầm hàng ngày 23 Bảng 2.6 Thành phần hoá học phân lợn từ 70 – 100 kg 24 Bảng 2.7 Tổng lượng nước thải chăn nuôi gia súc giai đoạn 2009 – 2011 25 lu an Bảng 4.1 Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001– 2010 34 va n Bảng 4.2 Chuyển dịch cấu kinh tế xã Hoàng Lâu giai đoạn 2005-2010 34 tn to Bảng 4.3 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (2011 – 2013) .35 ie gh Bảng 4.4 Quy mơ chăn ni xã Hồng Lâu qua năm .37 p Bảng 4.5 Hiệu xử lý chất thải (tươi) chăn nuôi hộ điều tra 38 nl w Bảng 4.6 Tổng lượng phân gia súc, gia cầm thải xã qua năm .40 d oa Bảng 4.7 Đặc điểm nước thải chăn nuôi gia súc sở chăn nuôi an lu địa bàn xã 41 va Bảng 4.8 Chất lượng mơi trường khơng khí khu vực chăn ni 43 ll u nf Bảng 4.9 Vị trí điểm lấy mẫu nước mặt .44 oi m Bảng 4.10 Kết phân tích chất lượng nguồn nước mặt 44 z at nh Bảng 4.11 Số lượng hầm biogas hỗ trợ xây dựng xã Hoàng Lâu .46 giai đoạn 2006 – 2010 46 z Bảng 4.12 Một số ý kiến hộ sử dụng hầm biogas 48 @ gm Bảng 4.13 Vị trí điểm lấy mẫu nước thải 56 m co l Bảng 4.14 Kết phân tích tiêu nước thải trước sau hầm biogas 57 an Lu n va ac th si DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cấu tạo hầm biogas 14 Hình 2.2 Sơ đồ bước q trình tạo khí metan .15 Hình 2.3 Mười nước có sản lượng lợn lớn giới năm 2009 (con) .19 Hình 4.1 Tình hình phát triển số lượng hầm biogas hỗ trợ dự án qua năm xã Hoàng Lâu .46 Hình 4.2 Sản lượng khí hộ điều tra 41 Hình 4.3 Các thiết bị sử dụng khí biogas hay hỏng 50 lu an Hình 4.4 Lợi việc xây dựng hầm biogas 50 va n Hình 4.5 Cơ cấu khoản tiền tiết kiệm hộ sử dụng hầm biogas .52 tn to Hình 4.6 Hàm lượng TSS trước sau hầm biogas 58 ie gh Hình 4.7 Hàm lượng BOD5 trước sau hầm biogas 59 p Hình 4.8 Hàm lượng COD trước sau hầm biogas 59 nl w Hình 4.9 Hàm lượng tổng N trước sau hầm biogas 60 d oa Hình 4.10 Hàm lượng tổng P trước sau hầm biogas 60 an lu Hình 4.11 Tổng số coliform nước thải trước sau hầm biogas 61 va Hình 4.12 Đánh giá người dân mùi gas sử dụng hầm biogas 63 ll u nf Hình 4.13 Khó khăn xây dựng hầm biogas 68 oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT lu an n va p ie gh tn to Bình quân ĐBSH Đồng sông Hồng ĐHNN Đại học Nông nghiệp Hà Nội ĐVT Đơn vị tính KSH Khí sinh học FAO Tổ chức nơng lâm giới LPG Khí hóa lỏng MPN Mật độ vi khuẩn NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NPV Giá trị TN&MT Tài nguyên Môi trường TP Thành phố TCCP Tiêu chuẩn cho phép UBND Uỷ ban nhân dân nl w BQ Vườn ao chuồng d oa VAC VSV Vi sinh vật ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 10 1.2.1 Mục đích .10 1.2.2 Yêu cầu 11 1.3 Ý nghĩa đề tài 11 lu 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 11 an 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 va n PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .12 gh tn to 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 12 p ie 2.1.1 Khái niệm thành phần biogas sinh học .12 2.1.1.1 Khái niệm 12 oa nl w 2.1.1.2 Thành phần .12 2.1.2 Tính chất khí sinh học 13 d an lu 2.1.3 Cấu tạo nguyên lý hoạt động biogas sinh học 14 u nf va 2.1.4 Nguyên liệu để sản xuất khí sinh học 16 2.2 Cơ sở pháp lý đề tài .17 ll oi m 2.3 Tình hình chăn ni sử dụng cơng nghệ biogas giới Việt Nam18 z at nh 2.3.1 Tình hình chăn ni giới Việt Nam 18 2.3.1.1 Tình hình chăn ni .18 z 2.3.1.2 Tình hình phế thải ngành chăn nuôi Việt Nam 21 gm @ 2.3.2 Lịch sử phát triển công nghệ biogas 26 l m co PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .29 an Lu 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .29 n va ac th si 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu .30 PHẦN 4: KẾT QUẢ ĐẠT NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Hoàng Lâu .31 4.1.1.Điều kiện tự nhiên 31 4.1.1.1 Vị trí địa lý 31 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 31 4.1.1.3 Khí hậu 31 lu 4.1.1.4 Thủy văn 32 an 4.1.2 Các nguồn tài nguyên 32 va n 4.1.2.1 Tài nguyên đất 32 gh tn to 4.1.2.2 Tài nguyên nước .32 ie 4.1.2.3 Tài nguyên khoáng sản 33 p 4.1.3 Điều kiện kinh tế – xã hội 33 oa nl w 4.2 Tình hình phát triển chăn nuôi thực trạng môi trường khu vực chăn ni xã Hồng Lâu .35 d an lu 4.2.1 Tình hình phát triển chăn ni địa bàn xã 35 u nf va 4.2.2 Công tác quản lý chất thải chăn nuôi nông hộ áp lực chất thải chăn nuôi đến môi trường 37 ll oi m 4.2.2.1 Công tác quản lý chất thải chăn nuôi nông hộ 37 z at nh 4.2.2.2 Áp lực chất thải chăn ni xã Hồng Lâu đến mơi trường 39 4.2.3.Thực trạng môi trường khu vực chăn nuôi .42 z gm @ 4.2.3.1 Môi trường khơng khí 42 4.2.3.2 Môi trường nước 43 l m co 4.3 Tình hình phát triển, vận hành hiệu hầm biogas nông hộ .45 4.3.1 Tình hình phát triển mơ hình hầm biogas địa bàn xã .45 an Lu 4.3.2.Công tác vận hành hầm biogas nông hộ .47 n va ac th si 4.3.3 Đánh giá hiệu mơ hình hầm biogas 50 4.3.3.1 Hiệu kinh tế 50 4.3.3.2 Hiệu xã hội 53 4.3.3.3 Đánh giá hiệu môi trường việc xây dựng hầm biogas 55 4.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển mô hình hầm biogas địa bàn xã 66 4.3.4.1 Các thuận lợi hộ sử dụng hầm Biogas 66 4.3.4.2 Khó khăn áp dụng hầm khí biogas 67 lu 4.4 Giải pháp bảo vệ môi trường chăn nuôi địa bàn xã Hoàng Lâu 71 an 4.4.1 Giải pháp chung 71 va n 4.4.2 Giải pháp cụ thể 72 gh tn to PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 p ie 5.1 Kết luận 75 5.2 Kiến nghị .76 nl w TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 d oa PHỤ LỤC 80 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chăn ni hình thức phổ biến địa phương nước đặc biệt khu vực nơng thơn, có tỉnh Vĩnh Phúc Chăn nuôi hai lĩnh vực quan trọng nơng nghiệp (chăn ni, trồng trọt), khơng đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày người dân xã hội mà nguồn thu nhập quan trọng hàng triệu lu an người dân Hoàng Lâu xã thuộc huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh va Phúc có dân số nông thôn chiếm tỉ lệ cao (chiếm tới 90%) Chăn ni ngày n tn to chiếm vai trị chủ đạo cấu nơng nghiệp tỉnh nói chung Tuy nhiên, địa bàn xã hình thức chăn nuôi phổ biến p ie gh huyện nói riêng nl w theo quy mơ hộ gia đình Việc chăn ni nhỏ lẻ nơng hộ oa khu vực dân cư gây tình trạng nhiễm mơi trường ngày trầm d trọng Bên cạnh thành kinh tế đem lại phủ nhận lu va an chăn nuôi, vấn đề vệ sinh môi trường chăn nuôi hệ luỵ chúng tới môi u nf trường, nguy lây lan dịch bệnh ảnh hưởng tới sức khoẻ dân cư sống ll gần nguồn thải, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh, giảm m oi suất hiệu kinh tế Sức đề kháng gia súc giảm sút nguy z at nh gây nên bùng phát dịch bệnh Chất thải chăn nuôi thải bị tích tụ bốc z mùi thối, lắng đọng gây ách tắc dòng chảy, chất thải theo nguồn nước @ gm ngấm xuống nguồn nước ngầm làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt người l dân.Vì vậy, phải có giải pháp tăng cường việc làm môi trường an Lu sức khỏe đàn giống m co chăn ni, kiểm sốt, xử lý chất thải, giữ vững an toàn sinh học, tăng cường n va ac th si Xuất phát từ yêu cầu đó, số dự án, chương trình triển khai xã nhằm giải vấn đề ô nhiễm môi trường chăn ni tiến hành có dự án hỗ trợ xây dựng hầm biogas xử lý chất thải chăn nuôi triển khai Tuy nhiên, việc quản lý, vận hành sử dụng hầm biogas để đạt hiệu cao nhất, vừa đem lại lợi ích kinh tế vừa xử lý chất thải, không gây ô nhiễm môi trường thứ cấp vấn đề khó khăn người dân Ở xã Hồng Lâu, vấn đề mơi trường nói chung chăn ni nói lu riêng mơi trường quan tâm vài năm trở lại mà an phát triển chăn nuôi hàng hoá ngày gia tăng dân số phát triển mạnh va n thu nhỏ khoảng cách chuồng trại khu dân cư Môi trường phát triển gh tn to hai vấn đề tách rời Sự phát triển nhanh chóng ie ngành chăn nuôi gia súc đe doạ môi trường sống Việc thải p loại chất thải đa dạng, độc hại mối đe doạ lớn cho hệ sinh nl w thái người đồng thời làm cho trở nên bách cần thiết phải có d oa biện pháp khắc phục Bất kỳ hộ chăn nuôi phải có trách nhiệm xử lý an lu nguồn chất thải trước xả môi trường u nf va Xuất phát từ vấn đề thực tế trên, phân công ban chủ nhiệm Khoa Môi Trường hướng dẫn thầy giáo: Th.S.Hà Đình ll oi m Nghiêm, tơi thực đề tài: “Đánh giá tình hình nhiễm mơi trường z at nh nước thải chăn nuôi gia súc hiệu mơ hình hầm biogas địa bàn xã Hoàng Lâu, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc” l gm @ 1.2.1 Mục đích z 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài m co - Đánh giá tổng quan tình hình nhiễm mơi trường nước thải chăn nuôi gia súc địa bàn xã Xây dựng sở liệu phục vụ công an Lu tác quản lý môi trường n va ac th si phát triển mạnh Mặc dù triển khai từ năm 2006 đến năm 2010 mức hỗ trợ dự án giữ nguyên mức khơng có điều chỉnh Hơn nữa, có nhiều dự án triển khai tạo kẽ hở có hộ hỗ trợ tiếp tục làm đơn đăng ký xin hỗ trợ Do cơng tác rà sốt gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, cơng tác chi trả kinh phí hỗ trợ đơi khơng kịp thời Khi hỏi số khó khăn gặp phải qua trình xây hầm biogas theo dự án, số hộ nơng dân phàn nàn có chủ trương huyện, lu xã hướng dẫn bà xây hầm thông báo mức hỗ trợ dự án, bà an phấn khởi bắt tay vào đầu tư xây dựng, tồn chi phí xây dựng va n hầm bà bỏ tiền để xây mong nhận lại nguồn tiền hỗ trợ gh tn to hầm xây xong vào hoạt động thời gian, có hộ hầm ie biogas hoạt động gần năm mà chưa nhận tiền hỗ trợ dự án p Điều chứng tỏ sách khuyến khích bà xây hầm địa phương oa nl w nhiều hạn chế, chưa thực trọng đến quyền lợi người nơng dân - Khó khăn sử dụng hầm biogas nông hộ: d an lu Qua nghiên cứu điều tra mẫu thấy đa số hầm hoạt u nf va động tốt Tuy nhiên việc tiếp cận công nghệ biogas cịn nhiều hộ nơng dân Qua điều tra chúng tơi thấy có vài vấn đề nảy sinh sử ll oi m dụng hầm khí: z at nh + Mùi khí sinh học sử dụng: số hộ sử dụng biogas xử lý chất thải cho biết lượng khí gas sử dụng cho đun nấu có mùi z @ Sở dĩ có mùi lượng khí H2S có hỗn hợp khí sinh học m co mùi khó chịu sử dụng khí l gm Đối với hộ có hầm mong muốn nhà khoa học nghiên cứu loại bỏ + Hiện tượng váng phủ bề mặt bể phân hủy: Do hầm biogas an Lu trình sử dụng phát sinh lớp vàng dày bề mặt dịch phân hủy n va ac th si Đây nguyên nhân làm ngăn cản q trình tạo khí, làm giảm suất khí hầm Qua khảo sát hộ, việc nạo hút định kỳ hộ không quan tâm Có hộ xây dựng từ năm 2010 chưa nạo vét bể phân huỷ Một số hộ có nạo vét bể đầy khơng cho gas (hoặc gas q kém) tiến hành nạo vét Chi phí lần nạo vét cao, khoảng triệu đồng + Sử dụng thiết bị KSH: hộ đánh giá độ bền thiết bị KSH thấp, đèn KSH Các công trình xây dựng tư vấn lắp đặt đèn lu KSH, sau thời gian sử dụng, đèn hay bị hỏng mạng, việc vận hành phải an châm lửa thủ công nên sau hỏng nhiều hộ không sửa chữa Bên cạnh va n nhiều hộ mong muốn giới thiệu thiết bị KSH đại máy phát gh tn to điện chạy khí sinh học, bình nóng lạnh KSH, thiết bị ủ ấm cho vật nuôi Hiện ie sử dung KSH chủ yếu để đun nấu phục vụ sinh hoạt Các bếp sau p thời gian sử dụng hay bị han rỉ, hỏng thiết bị đánh lửa nl w - Khơng chủ động lượng gas: Q trình tạo gas sinh học d oa trình tự động liên hoàn Lượng gas tạo hàng ngày phải sử dụng hết an lu mời có hiệu cao Tuy nhiên nhu cầu sử dụng gas hộ khơng u nf va có hơm thừa gas phải xả đi, có hơm lại thiếu gas để sử dụng Nhiều hộ muốn dự trữ gas dùng cách để dự trữ Các máy nén KSH ll oi m túi chứa khí chưa xuất địa bàn nên nhắc đến túi z at nh chứa khí bà cảm thấy mẻ cho không hiệu Bên cạnh tình hình dịch bệnh giá bán vật nuôi bấp bênh ảnh z hưởng lớn đến tình hình chăn ni hộ Mà để hầm biogas hoạt động @ l gm ổn định liên tục phải có nguồn ngun liệu nạp vào liên tục Trong làm hầm biogas chăn nuôi bị thua lỗ m co năm gần đây, dịch bệnh liên tục bùng phát, giá bất ổn làm nhiều hộ muốn an Lu n va ac th si 4.4 Giải pháp bảo vệ môi trường chăn ni địa bàn xã Hồng Lâu 4.4.1 Giải pháp chung Phát triển chăn ni đem lại lợi ích trực tiếp cho người nông dân, cung cấp cho xã hội lượng lớn thực phẩm thịt hàng ngày, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Bên cạnh phát triển chăn ni phải đôi với bảo vệ môi trường Để người chăn nuôi áp dụng công nghệ xử lý chất thải, giảm thiểu nhiễm mơi trường họ phải hiểu tầm quan trọng vấn đề bảo vệ môi trường chăn nuôi, hậu việc xả lu trực tiếp chất thải môi trường Đồng thời họ phải biết đến an công nghệ tiên tiến xử lý chất thải chăn nuôi để áp dụng cho phù hợp va n Để cơng trình xử lý hoạt động ổn định, hiệu cần phải có gh tn to lượng chất thải đủ để cung cấp cho cơng trình Do đó, giải pháp chung để - Phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng sản p ie bảo vệ mơi trường chăn ni xã Hồng Lâu là: nl w phẩm chăn ni, đưa ngành chăn ni thành ngành sản xuất cân d oa ngành trồng trọt Chuyển đổi dần phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán an lu sang chăn nuôi tập trung theo hướng trang trại, gia trại gắn với cơng nghiệp u nf va hóa Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đại vào sản xuất chăn nuôi; công nghệ vệ sinh phịng dịch, cơng nghệ xử lý chất thải ll oi m Hình thành vùng chăn ni trọng điểm gắn với bảo vệ môi trường an z at nh tồn sinh học Nâng cao khả kiểm sốt dịch bệnh vệ sinh thực phẩm chăn nuôi nông hộ Tiến tới phát triển nông nghiệp bền vững z gm @ - Sự quan tâm cộng đồng, đạo quan quản lý cấp l đến phát triển chăn nuôi bảo vệ môi trường Tranh thủ giúp đỡ m co tổ chức quốc tế hỗ trợ ngân sách nhà nước cho việc xử lý chất thải chăn ni (như Chương trình hợp tác Chính phủ Việt Nam an Lu Hà Lan, hỗ trợ Ngân hàng ADB hỗ trợ xây dựng hầm biogas) n va ac th si Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đến người chăn nuôi công nghệ xử lý chất thải để họ lựa chọn công nghệ áp dụng phù hợp - Tăng cường kiểm tra, giám sát quan quản lý Nhà nước sở chăn nuôi trang trại lớn 4.4.2 Giải pháp cụ thể * Giải pháp chế, sách: + Khuyến khích phát triển chăn ni theo hướng gia trại, trang trại, sản xuất hàng hóa tận dụng lợi đất đai rộng rãi nơng hộ Chính sách hỗ trợ, lu đầu tư cho vốn vay ưu đãi với lãi xuất thấp cho người nông dân để mở rộng an chăn nuôi, xây dựng chuồng trại cơng trình xử lý mơi trường Tạo va n chế thơng thống, giảm bớt thủ tục rườm rà trình hỗ trợ vốn, tn to chuyển giao khoa học kỹ thuật, quan tâm đến quyền lợi người + Quy hoạch, xây dựng vùng chăn nuôi tập trung công nghiệp với p ie gh chăn ni để nguồn vốn hỗ trợ nhanh chóng đến tay người dân nl w quy mô vừa lớn Tuyên truyền, vận động di dời hộ chăn nuôi lớn nằm oa khu dân cư vào chăn nuôi khu chăn nuôi tập trung d + Tăng cường cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm lu va an Xây dựng chế hỗ trợ cho người nơng dân tiêm phịng bệnh, tiêu độc u nf khử trùng Hơn Nhà nước cần có sách bình ổn giá cả, ổn định giá ll thị trường sản phẩm chăn nuôi, đảm bảo đầu cho người chăn nuôi để họ m oi n tâm chăn ni ổn định tình hình chăn ni địa phương z at nh + Tăng cường thu hút dự án đầu tư vào chăn nuôi huyện đầu tư hỗ trợ biện pháp xử lý chất thải cho nông hộ chăn nuôi Đối với z gm @ hộ gia đình chăn ni nhỏ, xã cần có chế hỗ trợ thêm vốn xây dựng hầm biogas vốn hỗ trợ dự án cho hộ nghèo, khó khăn Trong thời l m co gian tới, tiếp tục triển khai dự án nhân rộng mơ hình hầm biogas nông hộ cần đề xuất tăng mức hỗ trợ cao nhằm khuyến khích người dân tích an Lu cực tham gia n va ac th si + Xây dựng quy định bảo vệ môi trường chăn ni, có chế tài xử lý hộ chăn nuôi lớn không thực biện pháp bảo vệ môi trường Vận động sở chăn nuôi tham gia xây dựng thực cam kết môi trường Xây dựng quy định bảo vệ môi trường chăn nuôi vào hương ước, quy ước thôn làng Tăng cường kiểm tra, giám sát UBND huyện, UBND xã đối trang trại, gia trại chăn nuôi * Giải pháp công nghệ: + Tại sở chăn nuôi: Đưa công nghệ mới, hiệu cao vào áp lu dụng, kết hợp mơ hình khác vào sản xuất (như ao – chuồng, VAC), an kết hợp phương pháp xử lý khác để xử lý chất thải kết hợp hầm va n biogas với ủ phân compost để lấy phân hữu phục vụ trồng trọt với ao, tn to hồ vừa kết hợp thả cá vừa đóng vai trị hồ sinh học xử lý nước thải ie gh Ở hộ cần tính toán lại lượng phân nạp hàng ngày cho hầm biogas p thể tích hầm biogas để có định lượng nạp chất thải cho hầm hợp lý, nl w cần tách bớt phần phân thừa để xử lý sinh học ủ phân sinh học để nâng oa cao hiệu xử lý cho hầm biogas giảm lượng chất thải môi trường d Trong trình vận hành hầm biogas định kỳ năm phải nạo hút bể lu va an 01 lần để đảm bảo hầm hoạt động tốt, thường xuyên kiểm tra đường ống u nf dẫn nước thải, dẫn khí, thiết bị KSH, khơng để khí rị rỉ mơi trường ll Ở hộ gia đình chăn ni nhỏ tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ m oi hầm biogas để xử lý chất thải, thu hồi lượng phục vụ sinh hoạt, sản xuất z at nh Đối với hộ gia đình chăn ni lớn ngồi hầm biogas cần kết hợp nhiều biện pháp khác để tái chế chất thải Các hộ xây dựng hầm biogas cần z lớn lại xây hầm thể tích q nhỏ l gm @ tính tốn thể tích biogas phù hợp với quy mô chăn nuôi, tránh việc chăn ni m co Ngồi việc sử dụng KSH để đun nấu cần đưa thiết bị khí sinh học đại vào áp dụng phục vụ sinh hoạt sản xuất tránh xả lượng KSH thừa an Lu mơi trường bình nóng lạnh KSH, máy phát điện KSH, đèn sưởi n va ac th si KSH, + Đối với vùng chăn nuôi nhiều khu dân cư; khu chăn nuôi tập trung, cần xây dựng, cải tạo hệ thống thu gom, xử lý nước thải sau hầm biogas sử dụng hồ sinh học, cánh đồng tưới, xây dựng bể lọc sinh học, Để đầu tư xây dựng cơng trình xử lý nước thải sau biogas cần thu gom nước thải chăn nuôi nhiều hộ khu chăn nuôi tập trung quy mô lớn Để xử lý triệt để chất thải chăn nuôi, cần kết hợp nhiều phương pháp lu kết xử lý kỵ khí kết hợp với hiếu khí (biogas kết hợp lọc sinh học, an aeroten), va n * Giải pháp tuyên truyền, giáo dục cộng đồng: to tn + Phổ biến kỹ thuật chăn nuôi phương pháp xử lý chất thải ie gh chăn nuôi cho bà nơng dân để từ họ hiểu lựa chọn công nghệ phù p hợp (hầm biogas, chế phẩm sinh học, đệm lót sinh học, ủ phân compost, ) nl w Tổ chức tập huấn, đào tạo cho hộ nắm kỹ thuật quản lý, vận oa hành hầm biogas cơng trình xử lý khác d + Tăng cường tuyên tuyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho người lu va an chăn nuôi để họ thấy việc phát triển chăn nuôi gây áp lực lớn đến môi u nf trường họ người phải có trách nhiệm việc bảo vệ môi ll trường Các biện pháp tuyên truyền phải đa dạng hóa từ tuyên truyền m oi phương tiện thông tin đại chúng (đài truyền xã) đến họp, z at nh tập huấn + Đối với việc sử dụng KSH, xã Hồng Lâu cần tích cực tun z gm @ truyền đưa thiết bị KSH đến với người nông dân để họ tận dụng lượng KSH thừa tránh việc xả môi trường Đối với hộ chưa có điều l m co kiện áp dụng cần tuyên truyền xử lý lượng KSH thừa cách đốt (tận dụng nấu nước, nấu cám) để biến đổi khí gas từ metan thành cacbonic trước xả an Lu mơi trường (giảm lượng khí thải gây biến đổi khí hậu) n va ac th si PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian qua với phát triển mạnh mẽ chăn ni xã, mặt nơng thơn có nhiều đổi mới, kinh tế phát triển, đời sống người dân ngày nâng cao Trong nông nghiệp giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn (trên 60%) Năm 2013 giá trị sản xuất ngành lu an chăn nuôi đạt 20.269 triệu đồng (chiếm 61,40% tổng giá trị sản xuất nông va n nghiệp) Tổng đàn gia súc gia cầm liên tục tăng giữ ổn định qua năm tn to - Ngành chăn nuôi xã phát triển mạnh gây áp lực lớn đến môi ie gh trường,các thông số môi trường thủy vực vượt tiêu chuẩn cho phép p BOD5 vượt từ 6.41 đến 15,77 lần, COD vượt tiêu chuẩn từ 3,52 – 7.47 nl w lần, hàm lượng chất lơ lửng vượt tiêu chuẩn từ 6,08 đến 14,5 lần Với số d oa lượng đàn gia súc, gia cầm xã, năm thải gần 10 nghìn an lu chất thải rắn, Tuy nhiên, chất thải chăn nuôi chưa quản lý, xử lý tốt hầu thải môi trường ll u nf va hết quản lý, xử lý theo phương thức truyền thống, tự phát gia đình oi m - Phát triển hệ thống hầm biogas xã Hoàng Lâu mang lại hiệu z at nh kinh tế, môi trường xã hội + Về kinh tế: Hầm biogas giảm nhiều chi phí cho người nơng dân, z gm @ giảm cơng lao động vệ sinh chuồng trại, tiết kiệm thời gian Khí sinh học thu thay nhiên liệu đốt theo phương pháp truyền thống Bình quân năm l nhiên liệu đốt, phân bón m co hộ xây dựng hầm biogas tiết kiệm 3.869,9 triệu đồng/năm từ việc thay an Lu + Về môi trường: Xây dựng hầm biogas giảm thiểu ô nhiễm n va ac th si môi trường, thay đổi cách quản lý chất thải nơng hộ, có 98% lượng chất thải thu gom, xử lý qua hầm biogas, phần cịn lại sử dụng cho mục đích khác Sau xây dựng hầm biogas khơng cịn tình trạng người dân thải trực tiếp nước thải chăn nuôi chưa qua xử lý môi trường Tuy nhiên, lượng chất thải lớn, hầm biogas nhỏ nên lượng chất thải chưa xử lý xả mơi trường cịn lớn, kết phân tích mẫu nước cho thấy 100% số mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Nguyên nhân chủ yếu người dân chưa nắm kỹ thuật vận hành hầm, nạp nhiều chất thải cho hầm, chăn nuôi lu an lớn xây dựng hầm nhỏ va n + Về xã hội: Đời sống tinh thần, sức khỏe người dân quan tn to tâm, phụ nữ trẻ em Mối quan hệ cộng đồng cải thiện, giảm ie gh việc khiếu nại, tranh cãi chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường Phát p triển hầm biogas tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương dịch vụ nl w phát triển Công tác xã hội hóa mơi trường đạt kết cao xã an lu 5.2 Kiến nghị d oa hội quan tâm u nf va Bên cạnh thành tựu đạt được, phát triển chăn nuôi gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Để cải thiện ô nhiễm môi trường nơng thơn, ll oi m khắc phục có hiệu ô nhiễm môi trường sở chăn ni, sử dụng z at nh có hiệu hầm biogas, Tôi xin đưa số kiến nghị nhằm giải vấn đề ô nhiễm môi trường chăn nuôi sau: z gm @ - Đối với cấp quản lý cần tập trung hoàn thiện thể chế, tăng cường tổ chức thực pháp luật bảo vệ môi trường chăn nuôi Tăng cường l lý chất thải m co nguồn vốn đầu tư hỗ trợ cho người nông dân phát triển chăn nuôi xử an Lu n va ac th si - Cần tổ chức đợt tập huấn để tuyên truyền cho người dân hiểu đầy đủ lợi ích việc xử lý phế thải chăn nuôi hầm biogas biện pháp sinh học khác nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ ngành chăn nuôi địa bàn xã - Cộng đồng cần tăng cường hình thức tham gia, hỗ trợ trực tiếp cho quan quản lý môi trường địa phương để bảo vệ môi trường chăn nuôi Cần đưa quy định bảo vệ môi trường chăn nuôi vào hương ước, quy ước thôn, làng lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ NN&PTNT (2010) Báo cáo đánh giá kết chăn nuôi năm 2010, định hướng năm 2011 năm Bùi Hữu Đoàn (2011), Bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục Chăn ni (2011), Báo cáo Tình hình chăn ni 2010, định hướng lu phát triển năm 2011 năm an Cục chăn nuôi (2011), Công nghệ khí sinh học quy mơ hộ gia đình va n Đào Lệ Hằng (2011), Thực trạng định hướng bảo vệ môi trường to gh tn chăn nuôi, Hà Nội, 2011 ie Hồ Thị Kim Hoa, Lê Thanh Hiền, Trần Thị Dân (2005), Tình hình quản lý p chất thải chăn nuôi số huyện TP.Hồ Chí Minh tỉnh lân cận, oa nl w Tạp chí chăn ni số 1-2005 Lâm Minh Triết; Lê Hoàng Việt (2009), Vi sinh vật nước nước thải, d an lu NXB Xây dựng, Hà Nội u nf va Lê Hoàng Việt (2005), Giáo trình Quản lý tái sử dụng chất thải hữu cơ, NXB Đại học Cần Thơ ll oi m Nguyễn Quang Khải (2009), Nghề sản xuất khí sinh học, NXB Nông z at nh nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hoa Lý (2005), Một số vấn đề liên quan đến việc xử lý nước z gm @ thải chăn ni, lị mổ, Tạp chí khoa học nơng nghiệp, số năm 2005 11 Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hưng, Phạm Văn Tồn (2009), Giáo trình l trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội m co Công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi an Lu 12 Tổng cục Thống kê (2007 – 2011), Niên giám thống kê năm từ 2007 n va ac th si đến 2011 13 Trung tâm TN&BVMT tỉnh Vĩnh Phúc, Các mơ hình hầm biogas – kỹ thuật xây dựng vận hành, năm 2007, 2008, 2009 14 Ủy ban nhân dân huyện Tam Dương (2013), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Tam Dương năm 2013, số 10/KH-UBND ngày 28/01/2013 15 Ủy ban nhân dân xã Hoàng Lâu (2012), Niên giám thống kê xã Hoàng Lâu 2013 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2001-2012), Niên giám Thống kê tỉnh lu Vĩnh Phúc năm từ 2002 – 2013 an Tài liệu từ Internet va n 17 Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam, Các ấn phẩm to pham.aspx, truy cập ngày 27/5/2014 ie gh tn xuất liên quan đến biogas, http://www.biogas.org.vn/vietnam/An- p 18 Đỗ Kim Tun (2010), Tình hình chăn ni giới khu vực, từ oa nl w http://www.vcn.vnn.vn/Main.aspx?MNU=1069&chitiet=11266&Style=1 &search=XX_SEARCH_XX, truy cập ngày 24/5/2014 d an lu 19 Lê Thoa (2010), Hiệu việc sử dụng cơng nghệ khí sinh học, từ u nf va www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VAC/khoahoc/2010/2/22199.html, truy cập ngày 24/05/2014 ll oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHỤ LỤC I Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI CHĂN NI GIA SÚC VÀ HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH HẦM BIOGAS TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HOÀNG LÂU, HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC lu an n va p ie gh tn to Người vấn: Chu Thị Hương Ly Thời gian vấn: Ngày .tháng năm 2014 Xin ông/bà vui lòng cho biết thong tin vấn đề (hãy trả lời đánh dấu “X” vào câu trả lời phù hợp với ý kiến ông/bà) (có thể chọn nhiều đáp án) d oa nl w I Thông tin chung Họ tên người cung cấp thông tin:……………………………………… Nghề nghiệp: Tuổi Giới tính .Dân tộc: Địa chỉ: Thơn (xóm) xã Hoàng Lâu – huyện Tam Dương – tỉnh Vĩnh Phúc u nf va an lu ll II Thơng tin tình hình nhiễm mơi trường nước nước thải chăn nuôi gia súc hiệu mơ hình hần biogas 1.Số lượng vật ni gia đình: Số lượng lợn Số lượng trâu Số lượng bò Số lượng gà Con vật khác Diện tích chuồng ni m2 Nguồn nước sử dụng chăn nuôi: oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to Nước giếng Nước cấp nước ao hồ Nguồn nước khác Lượng nước dùng cho chăn nuôi khoảng…….m3/ngày Nước thải chăn ni có xử lý khơng? Xử lý cách nào? Có Khơng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… Chất thải chăn ni sử dụng làm gì? Bón trực tiếp ruộng Thải ao, mương Ủ phân Thải vào hầm biogas Bán sử dụng vào mục đích khác Theo ơng/bà việc chăn ni có gây ô nhiễm môi trường không? Ảnh hưởng nào? có Khơng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… Một số bệnh dịch vật nuôi thường gặp năm gần : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………… Gia đình Ơng/bà sử dụng hầm biogas …… Năm 10 Hầm biogas tích…… m3 11 Hầm biogas làm vật liệu gì? Gạch, xi măng Composite 12 Hoạt động hầm biogas có ổn định khơng? Bình thường gặp cố Thường gặp cố 13 Trước có hầm biogas chất thải chăn nuôi xử lý nào? d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to Ủ phân Thải trực tiếp mương Bón trực tiếp ruộng Dùng cho nuôi thủy sản Bán, cho 14 Sau có hầm biogas chất thải chăn ni xử lý nào? Ủ phân Thải trực tiếp mương Bón trực tiếp ruộng Dùng cho nuôi thủy sản Bán, cho Sử dụng cho hầm biogas 15 Số lượng phân thải hàng ngày hộ nạp vào hầm: Toàn chất thải, nước tẩy rửa Một phần phân thải nước rửa 16 Chất thải sau biogas xử lý nào? Ủ phân Thải trực tiếp mương Bón trực tiếp ruộng Dùng cho ni thủy sản Bán, cho 17 Lượng khí sản xuất có đủ cho sử dụng ngày khơng? Chưa đủ Chỉ đủ vào mùa hè Luôn ln đủ Thừa 18 Khi thừa khí gia đình ơng/bà xử lý cách nào? Cho hàng xóm Đốt bỏ Xả mơi trường 19 Trong q trình sử dụng, thiết bị hay hỏng Bếp Đèn Van khóa Ống dẫn khí 20 Gia đình ơng/bà có sử dụng bã thải làm phân bón Có Khơng Tại khơng? Khơng biết phương pháp Dạng lỏng khó vận chuyển Số lượng q khơng sử dụng Ngun nhân khác (khơng cịn giá trị sử dụng, ) 21 Ơng/bà cảm thấy mức độ nhiễm khơng khí sử dụng khí biogas nào? d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to - Khói bếp Vẫn bình thường Giảm Giảm nhiều - Mùi gas: Nhiều Ít Khơng có 22 Ông/bà đánh giá khả xử lý chất thải biogas nào? Xử lý tốt Bình thường Khơng đáng kể 23 Gia đình ơng (bà) nhận hỗ trợ xây dựng hầm biogas từ đơn vị nào? Trung tâm nước – sở Nông nghiệp Trung tâm Tài nguyên Bảo vệ môi trường – sở Tài nguyên Môi trường 23 Đề xuất, kiến nghị ( có) d oa nl w Người cung cấp thông tin (ký, ghi rõ họ tên) ll u nf Điều tra viên (ký, ghi rõ họ tên) va an lu Xin chân thành cảm ơn! oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 05:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan