(Luận văn) đánh giá thực trạng công tác quản lý và bảo vệ rừng tại hạt kiểm lâm huyện văn lãng tỉnh lạng sơn

54 1 0
(Luận văn) đánh giá thực trạng công tác quản lý và bảo vệ rừng tại hạt kiểm lâm huyện văn lãng tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NÔNG NGỌC THỤ Tên chuyên đề: lu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG an n va TẠI HẠT KIỂM LÂM HUYỆN VĂN LÃNG TỈNH LẠNG SƠN p ie gh tn to CHUY ÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC d oa nl w lu : Liên thông đại học : Lâm Nghiệp : Lâm nghiệp Khoa : 2013-2014 oi m Khoá học ll Chuyên ngành u nf va an Hệ đào tạo z at nh z m co l gm @ an Lu n va THÁI NGUYÊN, 2014 ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NÔNG NGỌC THỤ Tên chuyên đề: lu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG an n va TẠI HẠT KIỂM LÂM HUYỆN VĂN LÃNG TỈNH LẠNG SƠN p ie gh tn to CHUY ÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC : Liên thông đại học nl w Hệ đào tạo : Lâm Nghiệp d oa Chuyên ngành : Lâm nghiệp : K9 va Lớp an lu Khoa : 2013-2014 ll u nf Khoá học oi m Giảng viên hướng dẫn: THS LƯƠNG THỊ ANH z at nh Khoa Lâm nghiệp- Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN, 2014 n va ac th si LỜI CẢM ƠN lu an n va p ie gh tn to Đối với sinh viên, thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian quan trọng trước trường làm Quá trình thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên củng cố lại toàn kiến thức học trường, giúp cho sinh viên biết cách vận dụng kỹ làm việc, áp dụng kiến thức vào thực tế làm quen với lĩnh vực nghiên cứu khoa học Thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên có thêm kinh nghiêm làm việc, trao đổi thơng tin, nâng cao lực Từ lý tích cực trên, trí cho phép Ban giám hiệu nhà trường, khoa Lâm Nghiệp giáo viên hướng dẫn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em tiến hành nghiên cứu chuyên đề:"Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng hạt Kiểm Lâm huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn " Trong trình thực tập tốt nghiệp Hạt kiểm lâm Văn Lãng Lạng sơn em nhận giúp đỡ, đạo nhiệt tình, tận tâm Qua em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể cán Hạt kiêm lâm địa phương, lãnh đạo, nhân dân địa bàn nghiên cứu, đặc biệt giáo viên hướng dẫn Ths Lương Thị Anh tận tình hướng dẫn, đạo em suốt trình thực tập Hạt kiểm lâm Văn Lãng Cùng với nỗ lực thân em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Mặc dù thân em nhiều có gắng lực thân cịn u, trình độ hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế để nghiên cứu nên đề tài tốt nghiệp em khơng thể tránh thiếu sót Vì nên em mong nhận đóng góp, ý kiến giúp đỡ từ thầy cô bạn để luận văn tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, 20 tháng năm 2014 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ Sinh viên an Lu Nông Ngọc Thụ n va ac th si MỘT SỐ CỤM TỪ VIẾT TẮT QLBVR : Quản lý vào bảo vệ rừng DDSH : Đa dạng sinh học NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân PCCCR : Phòng cháy, chữa cháy rừng TNR : Tài nguyên rừng lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC Trang lu an n va PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.Điều kiện thực chuyên đề 1.3.1 Điều kiện thân 1.3.2 Điều kiện sở thực chuyên đề 1.4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.4.1 Cơ sở khoa học 1.4.2 Những nghiên cứu giới 1.4.3 Những nghiên cứu Việt Nam PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.3.Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 3.1 Hiện trạng tài nguyên rừng đất rừng huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn p ie gh tn to 1 3 7 10 11 15 15 15 15 15 17 d oa nl w u nf va an lu 17 ll oi m 3.2 Cơ cấu máy tổ chức đạo, phối kết hợp thực công tác quản lý bảo vệ rừng hạt kiểm lâm Văn Lãng 18 3.3 Thực trạng QLBV rừng hạt Kiểm lâm Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn 23 3.4 Những thuận lợi, khó khăn, tồn ngun nhân cơng tác QLBV rừng Hạt kiểm Huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn………… 38 3.5 Một số giải pháp QLBV huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn…………… 41 z at nh z l gm @ 44 44 45 45 47 m co PHẦN IV KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết Luận 4.2 Tồn 4.3 Kiến nghị Tài liệu tham khảo an Lu n va ac th si Phần MỞ ĐẦU lu an n va p ie gh tn to 1.1 Đặt vấn đề Rừng nguồn tài ngun vơ q giá người, đóng vai trị quan trọng đời sống người thiên nhiên như: Phòng hộ bảo tồn đa dạng sinh học, tạo cảnh quan cung cấp nhiều lâm đặc sản quý cho người, rừng phổi xanh nhân loại đóng vai trị quan trọng điều hịa, làm khơng khí Rừng đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc gia, rừng gắn với đời sống người ngồi có ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố như: Bảo vệ đất đai, khí hậu, sinh vật, bảo vệ nguồn nước ngăn chặn thiên tai bảo vệ mùa màng đồng thời nơi nghỉ mát vui chơi giải trí có ý nghĩa du lịch đem lại nguồn lợi lớn cho quốc gia cịn nhiều lợi ích khác Nhất đất nước mà kinh tế phụ thuộc nhiều vào nơng, lâm nghiệp nước Việt Nam ta rừng lại đóng vai trị quan trọng to lớn Là quốc gia đất hẹp người đông, Việt Nam có tiêu rừng vào loại thấp, đạt mức bình quân khoảng 0,14 rừng, mức bình quân giới 0,97 ha/người Các số liệu thống kê cho thấy, đến năm 2000 nước ta có khoảng gần 11 triệu hecta rừng, rừng tự nhiên chiếm khoảng 9,4 triệu hecta khoảng 1,6 triệu hecta rừng trồng; độ che phủ rừng đạt 33% so với 45% thời kì năm 40 kỉ XX Tuy nhiên, nhờ có nỗ lực việc thực chủ trương sách Nhà nước bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, "phủ xanh đất trống đồi núi trọc" nên nhiều năm gần diện tích rừng nước ta tăng 1,6 triệu hecta so với năm 1995, rừng tự nhiên tăng 1,2 triệu hecta, rừng trồng tăng 0,4 triệu hecta, …[1] Nước ta hầu giới bị suy giảm nguồn tài nguyên rừng số lượng chất lượng Trong năm 1945 -1995, nước ta nửa diện tích rừng, 1/3 diện tích đất rừng nước ta đất trống đồi núi trọc Vào năm 1943, rừng nước ta có độ che phủ 43,8% đến năm 1995 cịn 28% theo thống kê độ che phủ 39,5% [2;3] d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to Trong năm gần đây, phát triển nhanh xã hội, dân số ngày tăng cao, theo nhu cầu sử dụng lâm sản ngày lớn nữa, hành vi vi phạm lâm luật ngày tinh vi Công tác quản lý bảo vệ phát triển (QLBVR) rừng cịn gặp nhiều khó khăn, cản trở, rừng bị tàn phá nặng nề số lượng lẫn chất lượng Văn Lãng huyện có đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc có nhiều đường mòn tiểu ngạch nên dễ tuyến đường chung chuyển gỗ lậu từ địa phương huyện khác bán sang Trung Quốc Xuất phát từ thực tế trên, năm gần Hạt kiểm Lâm huyện Văn Lãng quan tâm cấp ủy quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi công tác QLBV & PTR việc vi phạm lâm luật xảy Xuất phát từ vấn đề trên, để góp phần quản lý bảo vệ rừng có hiệu địa phương, thực chuyên đề: “ Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng hạt Kiểm Lâm huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng hoạt động công tác quản lý bảo vệ rừng hạt kiểm lâm huyện Văn Lãng - tỉnh Lạng Sơn Đề xuất số giải pháp cho công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương nhằm bảo vệ rừng tốt 1.3 Điều kiện để thực chuyên đề 1.3.1 Điều kiện thân Là sinh viên theo học chuyên lâm nghiệp, thân tơi tích luỹ kiến thức lâm sinh, quản lý bảo vệ rừng, kiến thức kỹ làm việc với cộng đồng thơn người dân Đó sở cần thiết để tiến hành chuyên đề tốt nghiệp.Ngồi q trình thực chun đề cịn có hướng dẫn trực tiếp thầy giáo khoa Lâm nghiệp, người có nhiều kinh nghiệm công tác nghiên cứu lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng làm việc với người dân, cộng đồng thôn 1.3.2 Điều kiện nơi thực chuyên đề 1.3.2.1 Đặc điểm tự nhiên * Vị trí địa lý d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to Huyện Văn Lãng huyện miền núi nằm phía Đơng Bắc tỉnh Lạng Sơn, có ranh giới tiếp giáp với huyện tỉnh - Phía Bắc tiếp giáp với huyện Tràng Định - Phía Nam tiếp giáp với huyện Cao lộc huyện Văn Quan - Phía Tây tiếp giáp với huyện Bình Gia - Phía Đơng tiếp giáp với nước Cộng nhân dân Trung Hoa * Địa hình đất đai - Địa hình: đa dạng phức tạp, chủ yếu đồi núi Độ cao bình quân: 400- 600m Độ cao lớn nhất: 850m Độ cao nhỏ nhất: 200m - Đất đai: Diện tích đất đai tồn huyện là: 56,092 Diện tích quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp là: 47,977 Diện tích đất có rừng là: 27,231 - Loại đất chính: Là loại đất Feralits màu vàng đỏ, phát triển đá mẹ phiến thạch sét có độ sâu tầng đất (Tầng A + tầng B) từ 0,50m – 0,65m, độ sâu tầng đất mặt (Tầng đất canh tác) từ 5cm -20cm, tỷ lệ đá lẫn – 15% Thành phần giới nhẹ đến trung bình, xói mịn rửa trơi trung bình, đặc biệt nơi canh tác nương rẫy lâu năm xuất xói mịn theo rãnh (Rãnh xói) Đất xếp cấp đến cấp Đất có tính chất đất rừng, đất tốt thuận lợi cho rừng sinh trưởng phát triển, thuận tiện cho việc trồng rừng * Khí hậu thuỷ văn - Khí hậu: Huyện Văn Lãng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm thời tiết hình thành mùa rõ rệt Căn vào nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa Trong năm chia làm mùa mùa mưa thời tiết nóng ẩm, mùa khô thời tiết rét khô hanh xuất băng giá, sương muối Mùa mưa thời tiết nóng ẩm,thời gian từ tháng đến tháng 10 với lượng mưa bình quân khoảng 1500 mm, lượng mưa nhiều thường vào tháng 7-8 Mùa khô thời tiết lạnh, khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, lượng mưa thấp bình quân mùa khoảng 220 mm, nhiệt độ trung bình 200 C - Thuỷ văn: Có hệ thống sơng Kỳ Cùng chảy qua địa bàn huyện, nhiều khe nước bắt nguồn từ sườn núi cao chảy dồn khe lớn d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to tạo thành mạng lưới khe nước chảy rải khắp địa bàn huyện, cung cấp nước sản xuất, nước sinh hoạt cho người dân sinh sống địa bàn, với hệ thống sông khe thuận lợi cho việc sinh hoạt, phục vụ cho công tác chữa cháy có cháy rừng xảy * Thảm thực vật: Có vai trị quan trọng q trình hình thành cải tạo đất, định đến độ phì nhiêu đất hàm lượng nước, đạm chất dinh dưỡng khác, thảm thực vật làm thay đổi chế độ nhiệt độ, độ ẩm tính chất lý hóa khác Địa bàn Hạt Kiểm Lâm Văn Lãng quản lý có độ che phủ 52% nên độ che phủ đa dạng phong phú 1.3.2.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội Huyện Văn Lãng huyện miền núi, biên giới nằm phía Đơng bắc tỉnh Lạng Sơn, gồm 20 đơn vị hành chính, có 19 xã thị trấn, có xã thuộc khu vực biên giới Dân tộc sinh sống xã chủ yếu dân tộc Tày Nùng Nghề nghiệp sản xuất nơng nghiệp canh tác nương rẫy theo hướng quảng canh Đời sống kinh tế người dân nơi cịn nhiều khó khăn, trình độ canh tác sản xuất lạc hậu, chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ theo hướng tự cung tự cấp * Dân số lao động Tồn huyện có 40.172 người (năm 2007) đó: Dân số nơng thơn có 46.225 người; thành thị 3.651 người Tồn Huyện có 10.135 hộ Mật độ dân số khoảng 90 người/km2, phân bố dân số không đều, chủ yếu tập trung thị trấn, thị tứ, cửa ven đường giao thơng Tổng số lao động toàn Huyện 26.250 người chiếm 53% tổng số dân Theo đánh giá chung, mức sống người lao động cịn thấp, vùng nơng thôn, vấn đề dân số, lao động tạo việc làm huyện quan tâm như: Thực biện pháp kế hoạch hố gia đình; chuyển đổi ngành nghề để thu hút lao động; tham gia xuất lao động… * Cơ sở hạ tầng - Giao thông vận tải Huyện Văn Lãng, nằm bên quốc lộ 4B đường huyện Tràng Định tỉnh Cao Bằng Hiện tình hình kinh tế phát triển nhiều đường liên huyện mở, ví dụ đưịng Hồ Bình xun từ xã Gia Miễn huyện Văn Lãng qua huyện Văn Quan thẳng d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to huyện Chi Lăng (ra đến quốc lộ 1A) hay đường chở lâm sản từ tỉnh Bắc Kạn qua huyện Bình Gia vào xã Gia Miễn đến tuyến đường Việc giao lưu tổ chức sản xuất, vận chuyển lâm sản thuận lợi - Nước Thiếu nước ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng đời sống bà vùng, củng nguyên nhân dẫn tới bệnh liên quan đến nguồn nước Nguồn nước sử dụng phổ biến cho sinh hoạt nước tự chảy, khe, suối, giếng Nước đáp ứng 50% nhu cầu vùng, vào mùa khô - Điện Điện lưới quốc gia đưa trung tâm UBND xã thơn 70% có điện lưới Tuy nhiên cịn số thơn vùng sâu, vùng xa trung tâm UBND xã chưa có điện * Cơ sở giáo dục Tất xã huyện có hệ thống giáo dục từ mầm non đến phổ thông trung học sở Điều kiện sở vật chất, trường lớp xã đầu tư sửa chữa, nâng cấp xây toàn từ nhà cấp IV trở lên Nhưng tồn số em dân tộc thiểu số điều kiện kinh tế khó khăn nên bỏ học không tới lớp mà nhà giúp đỡ gia đình * Cơ sở y tế Mỗi xã địa bàn huyện có trạm y tế xã Các thơn có cán y tế thơn Trong huyện 01 bệnh viện, có đội ngũ nhân viên trang thiết bị tốt đáp ứng phần nhu cầu khám chữa bệnh cho bà Tuy nhiên việc khám chữa bệnh vùng gặp nhiều khó khăn, thiếu phịng bệnh giường bệnh, trình độ cán chưa cao, khoa học kỹ thuật thấp, trang thiết bị khám chữa bệnh lạc hậu * Văn hố Nhìn trung dân trí người dân nâng lên bên cạnh cịn nhiều tệ nạn xã hội phức tạp Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng nói riêng cơng tác quản lý bảo vệ rừng nói chung Văn Lãng cịn gặp nhiều khó khăn, địa hình đồi núi phức tạp, điều kiện giao thơng lại khó khăn, tình hình dân sinh - kinh tế mức độ thấp, dân cư đông, xuất thấp chưa đủ xuất thấp, chưa đủ lương thực, thực phẩm để sử dụng cho người dân d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 35 Nguồn: [4; 5; 6] lu an n va p ie gh tn to Từ kết bảng 3.4 ta có nhận xét sau: Kết thực công tác pháp chế - KTKS: Năm 2013 phát lập biên 09 vụ vi phạm lâm luật Giảm vụ so với năm 2012 Trong đó: Vận chuyển lâm sản trái pháp luật : 08 vụ Vi phạm thủ tục hành chính: 01 vụ Trong đó: Do đơn vị lập biên bản: 06 vụ Do quan khác chuyển giao: 03 vụ * Đã xử lý: 07 vụ; tồn: 02 vụ (chuyển viện kiểm sát tiếp tục điều tra khởi tố hình sự) Trong đó: Số vụ có đương sự: 06 vụ; khơng đương sự: 03 vụ * Xử phạt hành chính: 07 vụ, Trong đó: Phạt tiền 03 vụ, tịch thu lâm sản, phương tiện 06 vụ * Lâm sản động vật rừng tịch thu: - Gỗ xẻ quý (nhóm IIA): 0,172m3 - Gỗ trịn q (nhóm IIA): 0,016m3 - Gỗ xẻ tạp loại: 0,093m3, giảm 0,4 m3 so với năm 2012 - Khác (lọ tăm gỗ trắc): 29 - Động vật hoang dã thông thường ( rắn ráo): 86kg, giảm 88kg so với năm 2012 (tổ chức bán phát mại) - Động vật rừng quý hiếm: Voọc: 05 (đã tổ chức tiêu hủy) Cu li: 12 con= 16kg (giao cho trung tâm cứu hộ động vật) * Phương tiện tạm giữ: 04 loại, tăng 02 so với năm 2012 : xe máy chiếc, xe ô tô: 02 * Phương tiện tịch thu: xe máy 01 chiếc, 01 trình điều tra, chưa xử lý * Tổng thu ngân sách:35.099.000đ/ 50.000,000đ Đạt 70% so với kế hoạch giao Trong đó: thu tiền phạt: 17.250.000đ, thu bán lâm sản động vật rừng: 17.849.000đ Tình hình bn bán, khai thác, vận chuyển lâm sản động vật hoang dã trái phép địa bàn huyện Văn Lãng phức tạp, đia bàn khơng có tụ điểm nóng khái thác, chứa chấp, buôn bán lâm sản trái phép d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 36 lu an n va p ie gh tn to Được đạo Chi cục kiểm lâm tỉnh Lạng Sơn, kiểm tra đôn đốc ban huy vấn đề cấp bách bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng huyện phối hợp chặt chẽ ngành, cấp quần chúng nhân dân Trong năm 2011-2013 hạt Kiểm lâm huyện Văn Lãng có nhiều cố gắng phấn đấu thực hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ đề thu kết đáng khích lệ công tác quản lý bảo vệ rừng, PCCCR địa bàn Số lần phối hợp với huyện giáp ranh kiểm tra tuần rừng: 04/04 lần đạt 100% kế hoạch Số sở KDCB lâm sản kiểm tra: 01/01 sở đạt 100% KH Số lần phối hợp với xã kiểm tra rừng: 80/11 lần đat 727% KH Số lượt kiểm tra sở KDCB lâm sản 02/04 lượt đạt 50% KH Số sở gây nuôi động vật kiểm tra: 08/15 sở đạt 53% KH (07 sở ngừng hoạt động gây nuôi) Số lượt kiểm tra gây nuôi động vật kiểm tra: 13/30 lượt đạt 43% KH Thông qua đợt phối hợp kiểm tra tuần rừng, kiểm tra sở gây nuôi động vật sở kinh doanh chế biến lâm sản địa bàn Nhìn chung chủ rừng, chủ sở thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng, PCCCR quy định pháp luật kinh doanh động vật rừng Nhưng số sở KDCB lâm sản cịn thực chửa theo quy định, qua kiểm tra Hạt xử lý kịp thời, hướng dẫn chủ sở vào hoạt động kinh doanh pháp luật 3.3.2.7 Cơng tác giao khốn bảo vệ rừng Cơng tác giao khoán bảo vệ rừng huyện Văn Lãng cở hoàn thành từ năm trước, 90% đất có rừng đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp có chủ thục sự, chủ rùng hộ gia đình, quản lý sử dụng rừng theo ranh giới Diện tích rừng địa bàn phần lớn giao cho hộ nhận khoán theo dự án 661 Thủ tướng phủ 3.3.2.8 Cơng tác giám sát khai thác rừng Trong năm 2013 vừa qua, Hạt kiểm lâm Văn Lãng tổ chức tốt chặt chẽ nhiệm vụ giám sát khai thác TNR địa bàn huyện: d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 37 lu an n va p ie gh tn to - Có cơng văn hướng dẫn việc cấp phép cho khai thác gỗ vườn nhà, trồng phân tán tự trồng cho xã, thị trấn có rừng xã có rừng giáp ranh với rừng - Ban hành "Hướng dẫn sử dụng biên xác minh khai thác gỗ vườn nhà, tự trồng, trồng phân tán địa bàn huyện " - Ban hành "Hướng dẫn thực khai thác việc cấp phép khai thác gỗ, lâm sản gỗ địa bàn huyện , hệ thống mẫu biểu khai thác gỗ vườn nhà, tự trồng mọc phân tán UBND xã cấp phép " thực theo thông tư số 35 Thủ tướng Chính phủ 3.3.2.9 Cơng tác bảo tồn thiên nhiên, động vật hoang dã Trong năm 2013 Hạt kiểm lâm huyện Văn Lãng tiến hành làm nghiêm ngặt cơng tác bảo vệ lồi động vật hoang dã, quý Cụ thể: - Tiến hành 13 đợt kiểm tra đột xuất toàn sở gây ni Động vật rừng hoang dã tồn địa bàn huyện Văn Lãng - Rà sốt thơng kê lại tồn sở gây ni động vật rừng hoang dã thơng thường q tồn địa bàn huyện Đối với sở, hộ gia đình chưa chấp hành theo quy định pháp luật, qua kiểm tra Hạt kiểm lâm xử lý kịp thời hướng dẫn chủ sở vào hoạt động kinh doanh pháp luật - Cấp phát bảng, hình ảnh, số lồi động vật hoang dã, quý có nguy co tuyệt chủng cao cho đơn vị trực thuộc UBND xã, trị trấn toàn huyện, nhằm mục đích tun truyền bảo vệ lồi động vật q 3.3.2.10 Công tác kiểm tra nội vụ * Trong trình xử lý vi phạm lâm luật: Các vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện xử lý kịp thời, pháp luật quy định, nghiệp vụ pháp chế tùng bước hoàn thiện, hồ sơ vụ việc xếp trình tự, mở sổ theo dõi chặt chẽ tạo điều kiện thuận lợi công tác kiểm tra thường xuyên Chi cục Kiểm lâm hàng năm * Trong sử dụng vũ khí qn dụng, cơng cụ hỗ trợ Thực Quyết định số: 94/2000/QĐ-BNN-KL ngày 24/8/2000 nông nghiệp phát triển nông thôn Hiện số vũ khí qn dụng cơng cụ hỗ trợ cấp cho cá nhân sử dụng quản lý tốt chặt chẽ d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 38 lu an n va p ie gh tn to Cá nhân trang bị vũ khí: tực theo quy chế quản lý, sử dụng vũ khí quân dụng, công cụ hỗ trợ, cá nhân cấp đẫ qua lớp huấn luyện chi cuc kiểm lâm tổ chức chuyển từ quân đội sang Pháp chế Hạt chịu trách nhiệm mở sổ theo dõi việc trang bị vũ khí, cơng cụ hỗ trợ cho cá nhân, vũ khí qn dụng cơng cụ hỗ trợ lau chùi, bảo quản thường xuyên Trong năm qua trường hợp vũ khí qn dụng, cơng cụ hỗ trợ giấy phép sử dụng Về sử dụng búa Kiểm lâm: Thực theo Quyết định số 44/2006/QĐ-BNN ngày 01/6/2006 Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn ban hành quy chế quản lý đóng búa cây, búa Kiểm Lâm; búa Kiểm Lâm lãnh đạo hạt lý trực tiếp 3.4 Những thuận lợi, khó khăn, tồn ngun nhân cơng tác quản lý bảo vệ rừng Hạt kiểm Huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn 3.4.1 Những thuận lợi - Được hỗ trợ vốn đầu tư phát triển kinh tế sản xuất trồng rừng Được cán lâm nghiệp xã hướng dẫn trồng, chăm sóc bảo vệ rừng Được quan tâm Đảng Nhà nước sản xuất Lâm nghiệp - Được đạo sát Chi cục Kiểm Lâm Lạng Sơn, quan tâm lãnh đạo, đạo trực tiếp thường xuyên Thường trực Huyện ủy, HĐND UBND huyện, phối hợp nhiệt tình, đồng ngành chức năng, sở thôn, xã hưởng ứng tham gia quần chúng nhân dân việc thực hiên công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương - Hệ thống văn pháp luật liên quan đến công tác QLBVR ngày sửa đổi, bổ sung hoàn thiện phù hợp với thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho Kiểm lâm áp dụng đạt hiệu cao trình thực nhiệm vụ bảo phát triển rừng, - Đội ngũ Hạt có độ tuổi bình qn trẻ, sức khỏe tốt, đào tạo - Người dân biết khai thác tiềm năng, mạnh từ rừng quản lý bảo vệ, phát triển rừng tạo việc làm chỗ tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo từ kinh tế đồi rừng d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 39 lu an n va p ie gh tn to - Quy ước hương ước bảo vệ rùng thôn xây dựng, cam kết bảo vệ rừng PCCCR từ xã đến hộ gia đình ký kết, nhận thức người dân ngày nâng cao tạo điều kiện thuân lợi cho công tác triển khai, thực công tác quản lý bảo vệ rùng từ sở - Đã có phối kết hợp đồng lực lượng kiểm lâm ban ngành, cấp có liên quan cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Công tác tuyên truyền giáo dục ý thức người dân đẩy mạnh - Nhờ có buổi tuyên truyền giáo dục, hội thi tổ chức hàng năm mà nhân dân toàn huyện nâng cao trình độ dân trí, người dân tự ý thức tầm quan trọng nghĩa vụ công tác quản lý bảo vệ rừng, nhờ mà tình trạng vi phạm lâm luật giảm đáng kể 3.4.2 Những khó khăn - Lực lượng kiểm lâm Hạt hoạt động địa bàn rộng, trình độ nghiệp vụ chuyên môn số cán bộ, công chức cịn yếu, thiếu kinh nghiệm, chưa làm tốt chức tham mưu cho quyền sở lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp, hiệu công tác đạt chưa cao - Trình độ dân trí phận người dân thấp, nhận thức số người dân QLBVR hạn chế Đời sống kinh tế họ nghèo, dựa rừng nhu cầu gỗ xã hội ngày tăng - Nhu cầu sử dụng gỗ lâm sản gỗ thị trường tăng mạnh, khả cung ứng lâm sản rừng hạn chế, việc cân đối cung cầu thực gay gắt, bão hòa; giá trị cuẩ gỗ, đồn vật rừng lâm sản gỗ tăng cao hàng năm, đầu nậu thu gom, buôn bán lâm sản, động vật hoang dã tìm thủ đoạn để vận chuyển, bn bán gây khơng khó khăn cho lực lượng làm công tác quản lý bảo vệ rừng quản lý lâm sản địa bàn - Ý thức chấp hành cơng tác phịng cháy chủ động tham gia chữa cháy rừng phận người dân chủ rừng chưa cao địa bàn huyện xảy cháy rừng việc chữa cháy chưa kịp thời sở - Đa số tổ quần chúng bảo vệ rùng sở thôn chưa hoạt động thường xuyên ngại va chạm, nên hiệu việc ngăn chặn từ gốc d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 40 lu an n va p ie gh tn to hành vi mua bán, vận chuyển lâm sản chưa cao Một số cán chủ chốt sở chưa nâng cao ý thức trách nhiệm, nhìn thấy vi phạm mà khơng dám tố giác ngành chức đẻ kịp thời ngăn chặn - Một số người dân ký cam kết bảo vệ rừng cịn mang tính hình thức, phong trào - Các biện pháp xử lý quyền sở hộ vi phạm chưa mạnh, chưa có tính răn đe, giáo dục - Do địa phương nhiều đường xá lại khó khăn nên việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất hạn chế Do rừng xa nhà nên việc trồng chăm sóc bảo vệ gặp nhiều khó khăn Ý thức số người công tác QLBVR chưa cao Trình độ dân trí thấp nên nhận thức QLBVR, PCCCR hạn chế 3.4.3 Một số tồn - Trước hết, vấn đề bật tình trạng mua bán, vận chuyển loại lâm sản trái phép địa bàn huyện Văn Lãng điểm nóng thường có diễn biến phức tạp, thất thường nên cần phải giám sát, nắm bắt chặt chẽ cần có biện pháp xử lý mạnh tay, nghiêm minh kịp thời, triệt để Tình trạng khai thác gỗ trái phép nhỏ, lẻ người dân diễn Tình hình chung cho thấy, tình trạng vận chuyển, bn bán gỗ trái phép chưa chặn đứng hoàn toàn - Việc áp dụng chế sách cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng lỏng lẻo, thiếu tính hợp lý đồng bộ, chưa thể gắn kết chặt chẽ vấn đề là: quyền lợi với trách nhiệm quản lý, bảo vệ phát triển rừng 3.4.4 Nguyên nhân - Một số sách Nhà Nước công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng cịn nhiều chỗ thiếu tính đồng bộ, có quy định cịn bất cập, bất hợp lý, chưa thể thu hút, khuyến khích người dân cộng đồng tham gia quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Những công trình xây dựng, hệ thống giao thơng nơng thơn phát triển mạnh mẽ, góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội địa phương nâng cao giá trị từ rừng, từ gỗ, từ loài TNR khác Nhưng mặt khác, thách thức không nhỏ công tác quản lý bảo vệ rừng d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 41 lu an n va p ie gh tn to - Do nhu cầu sử dụng gỗ lâm sản cao, lợi nhuận đem lái lớn nên tạo động cho việc buôn bán vận chuyển lâm sản trái phép - Một số cấp ủy, quyền, đồn thể chưa quan tâm mực, chưa làm tròn trách nhiệm nghĩa vụ cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Ở số địa bàn xã thị trấn, quyền chưa có nhận thức đầy đủ, việc tổ chức thực chưa triệt để vấn đề quản lý rừng đất lâm nghiệp theo định số 245/1998/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ - Việc phối hợp công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng lực lượng kiểm lâm với xã, thị trấn, cấp ngành, quyền chưa thường xuyên, chưa có phối kết hợp nhuần nhuyễn bên liên quan với nhau, dẫn tới hiệu đạt chưa cao - Tại số nơi thuộc vùng sâu, vùng xa người dân chưa phổ biến dịch vụ Internet, khiến cho người dân bị lạc hậu, chậm trễ việc cập nhật nguồn thơng tin - Lực lượng kiểm lâm cịn mỏng, trang thiết bị cần thiết bị xuống cấp chất lượng, chưa đáp ứng tốt nhu cầu nhiệm vụ Hoạt động số kiểm lâm viên địa bàn phụ trách thiếu yếu, chưa làm tròn bổn phận trách nhiệm, chưa làm tốt số vấn đề tham mưu cho UBND xã, thị trấn thực quản lý, bảo vệ phát triển rừng đất lâm nghiệp - Đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn, sống họ chủ yếu dựa vào rừng 3.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn hạt kiểm lâm huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn - Cần phải đẩy mạnh tuyên tuyền, phổ biến rộng rãi nhiều hình thức biện pháp khác cho toàn thể nhân dân địa bàn huyện Luật bảo vệ phát triển rừng, vận động người dân phải nghiêm chỉnh thực Luật bảo vệ phát triển rừng Yếu tố quan trọng phải để nâng cao ý thức người dân công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, người dân có đầy đủ nhận thức tích cực cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng nâng cao hoạt động với hiệu cao d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 42 lu an n va p ie gh tn to - Cần nâng cao trách nhiệm cấp ủy, quyền cấp xã, thơn, xóm vấn đề bảo vệ rừng Trách nhiệm quan trọng UBND xã, thị trấn thực đầy đủ vấn đề quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp, bảo vệ rừng theo định số 245/1998 Thủ tướng Chính phủ - Nếu để xảy tình trạng lâm tặc đốt phá rừng, đốt rừng, để rững xảy địa bàn xã, thị trấn Chủ tịch UBND xã, thị trấn phải có trách nhiệm kiểm điểm trước cấp ủy Đảng chịu trách nhiệm trước chủ tịch UBND cấp huyện - Với đặc thù huyện miền núi, đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn sống họ chủ yếu dựa vào rừng Trong chi phí để phát triển nghề rừng vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn lâu cần chuyển giao dự án, mơ hình nơng lâm kết hợp có hiệu kinh tế cao đến với người dân tạo công ăn việc làm chỗ để họ làm giàu mảnh đất - UBND cấp xã, thị trấn phải có trách nhiệm đạo thơn, xóm, có rừng đất lâm nghiệp cần xây dựng, bổ sung hoàn thiện quy ước hương ước bảo vệ phát triển rừng - Tiến hành làm tốt công tác kiện toàn lại Ban đạo vấn đề cấp bách bảo vệ PCCCR tất địa bàn xã, thị trấn, Tổ quản lý bảo vệ rừng thơn, xóm, đưa vào hoạt động có quy trình hiệu - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành nghiêm chỉnh luật bảo vệ phát triển rừng, quy định phòng cháy chữa cháy - Kiểm tra rà sốt xác định khu vực có nguy xảy cháy rừng cao để đưa biện pháp phòng ngừa - Thường xuyên kiểm tra, tuần tra nắm địa hình diễn biến thời tiết thông báo, cảnh báo nguy cháy rừng khu vực xác định phương tiên thông tin đại chúng - Tăng cường phối kết hợp lực lượng công tác bảo vệ rừng, lực lượng kiểm lâm phải thường xuyên phối hợp chặt chẽ với lực lượng Công an, Qn đội, Dân qn Ngồi cịn phải phối hợp với cấp, ngành như: xã, thị trấn, chủ rừng tiến hành tổ chức buổi truy quét bất ngờ nhằm ngăn chặn có hiệu với d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 43 lu an n va p ie gh tn to tình trạng phá hoại rừng, khai thác TNR trái phép, buôn bán vận chuyển trái phép lâm sản - Tiến hành đạo thực có hiệu chương trình, Dự án phát triển kinh tế xã hội, cần phải có sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi, cần thiết hợp lý để nhằm nâng cao đời sống cho người dân sống nhờ rừng, có sách xóa đói giảm nghèo cho tất hộ, gia đình gặp khó khăn sống toàn địa bàn huyện - Cần cải cách hợp lý tất thủ tục hành khai thác, lưu thơng lâm sản, có sách mở rộng thị trường lâm sản - Tổ chức lớp tập huấn nhằm nâng cao kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn cho tất kiểm lâm viên địa bàn huyện cán Ban quản lý bảo vệ rừng xã Gắn kết chặt chẽ kiểm lâm viên địa bàn với rừng, với quyền sở, với nhân dân để quản lý bảo vệ có hiệu cao TNR - Tăng cường đầu tư, đổi mới, nâng cao chất lượng tất loại trang thiết bị cần thiết cho Hạt kiểm lâm để đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ - Thực tốt quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn - Xử lý nghiêm đối tượng vi phạm lâm luật, cần bổ sung đầy đủ vũ khí phương tiên thơng tin liên lạc thiết bị khác phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 44 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ lu an n va p ie gh tn to 4.1 Kết luận Thực chuyên đề: “ Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng hạt Kiểm Lâm huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn” có số kết luận sau: Văn Lãng huyện có diện tích rừng đất lâm nghiệp tương đối lớn chiếm 85,5% tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất chưa có rừng địa bàn tồn huyện cịn lớn chiếm 37% diện tích tự nhiên Diện tích đất có rừng chiếm 48,5%, rừng tự nhiên chủ yếu gỗ nhỏ giá trị kinh tế thấp, rừng trồng chủ yếu trồng Hồi, Sa Mộc - Tuyên truyền trực tiếp: năm qua Hạt kiểm lâm Văn Lãng mở 14 hội nghị, họp thôn tuyên truyền công tác QLBVR, PCCCR cho 572/4000 lượt nghe đạt 14,3% kế hoạch - Tuyên truyên truyền lưu động: + Phối hợp với báo, đài truyền hình Lạng Sơn tun truyền phương tiện thơng tin đại chúng: 03/01 lần đạt 300% kế hoạch + Tuyên truyền qua loa đài tuyến đường liên thôn, liên xã chợ tập trung: 02 lần 9000 lượt nghe đạt 180% kế hoạch Tình hình khai thác, buôn bán, vận chuyển lâm sản địa bàn nhìn chung phức tạp, khơng có tụ điểm nóng khai thác, vận chuyển, bn bán Cụ thể: Năm 2011 phát lập biên 08 vụ Năm 2012 phát lập biên 10 vụ Năm 2013 phát lập biên 09 vụ * Đã xử lý: 07 vụ; tồn: 02 vụ (chuyển viện kiểm sát tiếp tục điều tra khởi tố hình sự) Trong đó: Số vụ có đương sự: 06 vụ; không đương sự: 03 vụ * Xử phạt hành chính: 07 vụ, Trong đó: Phạt tiền 03 vụ, tịch thu lâm sản, phương tiện 06 vụ * Lâm sản động vật rừng tịch thu: - Gỗ xẻ quý (nhóm IIA): 0,172m3 - Gỗ trịn q (nhóm IIA): 0,016m3 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 45 lu an n va p ie gh tn to - Gỗ xẻ tạp loại: 0,093m3, giảm 0,4 m3 so với năm 2012 - Khác (lọ tăm gỗ trắc): 29 - Động vật hoang dã thông thường ( rắn ráo): 86kg, giảm 88kg so với năm 2012 (tổ chức bán phát mại) - Động vật rừng quý hiếm: Voọc: 05 (đã tổ chức tiêu hủy) Cu li: 12 con= 16kg (giao cho trung tâm cứu hộ động vật) * Phương tiện tạm giữ: 04 loại, tăng 02 so với năm 2012 : xe máy chiếc, xe tơ: 02 * Phương tiện tịch thu: xe máy 01 chiếc, 01 trình điều tra, chưa xử lý * Tổng thu ngân sách:35.099.000đ/ 50.000,000đ Đạt 70% so với kế hoạch giao Trong đó: thu tiền phạt: 17.250.000đ, thu bán lâm sản động vật rừng: 17.849.000đ 4.2 Tồn Do thời gian có hạn, địa bàn nghiên cứu rộng, chuyên đề chủ yếu dùng phương pháp kế thừa có chọn lọc phương pháp điều tra nhanh nơng thơn, đối tượng vấn cịn hạn chế, nên có phần ảnh hưởng tới kết nghiên cứu Vì lần tiếp xúc với công việc, kỹ kinh nghiệm công tác điều tra vấn thu thập thơng tin, số liệu, trình độ hiểu biết chưa sâu, lực lý luận hạn chế nên thơng tin thu thập đơi cịn mang tính chủ quan, chưa đầy đủ Bên cạnh kết đạt chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót Vì chun đề dừng lại mức độ đánh giá sơ tình hình quản lý bảo vệ rừng Hạt kiểm lâm huyện Văn Lãng- Lạng Sơn 4.3 Kiến nghị Để có kết công tác bảo vệ rừng hạt kiểm lâm Văn Lãng có tính khả thi cao Sau tơi xin đưa số kiến nghị nhằm phát huy củng cố công tác quản lý bảo vệ rừng xã tốt hơn: - Giải việc làm có thu nhập, tránh để người dân sống phụ thuộc vào rừng, cách khuyến khích việc trồng rừng, đầu tư bao tiêu sản phẩm từ lâm nghiệp cho người dân - Đầu tư mở rộng xây dựng hệ thống giao thông liên thôn, liên tạo điều kiện thuận lợi cho bà lại giao lưu hàng hoá d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 46 lu an n va p ie gh tn to - Xử lý nghiêm vụ vi phạm luật, quản lý bảo vệ rừng, tăng phụ cấp cho cán lâm nghiệp xã Thường xuyên lồng ghép tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước lâm nghiệp cho người dân - Hệ thống lại tổ đội quần chúng bảo vệ rừng PCCCR Thường xuyên tra giám sát hoạt động tổ, có sách khuyến khích người tham gia tổ, đội quần chúng bảo vệ rừng PCCCR tăng kinh phí hoạt động, có phụ cấp xứng đáng cung cấp phương tiện dụng cụ hoạt động - Cần ưu tiên quan tâm đặc biệt tới hộ nghèo, chủ hộ có rừng, khu vực vùng sâu, vùng xa - Cần sách đãi ngộ hợp lý với ngành lâm nghiệp - Sau này, cần có thêm đề tài, khóa luận nghiên cứu chuyên sâu hơn, đề cập đầy đủ vấn đề quản lý, bảo vệ phát triển rừng Cần tìm hiểu nghiên cứu kỹ hơn, mở rộng địa bàn nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nhau, tìm hiểu sâu đời sống, cách thức sản xuất, làm ăn nhân dân địa bàn huyện Để tìm giải pháp, phương án khả thi hơn, tích cực hơn, độ tin cậy, xác cao để góp phần nâng cao tồn diện hiệu tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa phương ngày tốt hơn, góp phần vào bảo vệ mơi trường sinh thái phát triển kinh tế - xã hội nước ta d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 47 Tài liệu tham khảo Bộ NN & PTNT (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký Bộ NN&PTNT (2011), Quyết định số: 1828/2011/QĐ/BNN-TCLN ngày 11/8/2011 việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2010 Bộ NN&PTNT (2012), Quyết định số: 2089/QĐ-BNN-TCLN ngày 30 lu tháng năm 2012 BNN&PTNT, Công bố trạng rừng toàn an n va p ie gh tn to quốc năm 2011 Hạt Kiểm lâm huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn, 2011 Báo cáo tổng kết công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012 Hạt Kiểm lâm huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn, 2012 Báo cáo tổng kết công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 Hạt Kiểm lâm huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn, 2013 Báo cáo tổng kết công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014 d oa nl w an lu u nf va Luật Bảo vệ phát triển rừng, 2004 Số 29/2004/QH11, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/04/2005, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An ký ll oi m Lê Sĩ Trung Đăng Kim Tuyến (2003), Giáo trình quản lý bảo vệ z at nh rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - 2003 Web: http://www.vifa.org.vn/vn 7.http://www.lytc.edu.vn/chuyende/webmoitruong/index.php?lytc= m co l gm @ moitruong&act=xemtin&id=276 z 10 an Lu n va ac th si 48 PHỤ LỤC 01 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ lu an n va p ie gh tn to I Thông tin chung Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II Thông tin người vấn Họ Tên: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Trình độ văn hóa: chức vụ: Địa chỉ: III Nội dung phóng vấn Với chức nhiệm vụ Kiểm lâm địa bàn anh (chị) triển khai hoạt động quản lý bảo vệ địa bàn quản lý? - Cơng tác tham mưu quyền địa phương:………………………… - Công tác tuyên truyền tập huấn cho người dân địa phương:……………… - Công tác kiểm tra, giám sát hành vi vi phạm lâm luật:………… - Cơng tác phịng chống cháy rừng:……………………………………… - Cơng tác phịng trừ sâu hại rừng:……………………………………… Anh(chị) đánh hoạt động người dân công tác quản lý bảo vệ rừng? Theo anh (chị) công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương có thuận lợi, khó khăn gì? …………………………………………………… Theo anh(chị) làm để khắc phục tồn đó? Cảm ơn anh(chị) ! Người vấn Người vấn d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 49 PHỤ LỤC 02 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN lu an n va p ie gh tn to I Thông tin chung Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II Thông tin người vấn Họ Tên: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Trình độ văn hóa: nghề nghiệp: Địa chỉ: III Nội dung phóng vấn Hiện gia đình ơng (bà) có Ha rừng? Trên diện tích rừng ơng(bà) trồng lồi ? Ơng (bà) làm để quản lý bảo vệ rừng ? Trong q trình hoạt động Ơng (bà) gặp thuận lợi khó khăn ? Khi có xâm hại tới rừng Ơng (bà) Ơng (bà) xử lý nào? Theo Ơng (bà) cơng tác quản lý bảo vệ rừng địa phương có điểm mạnh ? Theo Ông (bà) công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương cịn tồn hạn chế ? Ơng (bà) có kiến nghị để cơng tác quản lý bảo vệ rừng địa phương tốt hơn? d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l Người vấn gm @ Cảm ơn ông(bà) ! Người vấn an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 05:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan