(Luận văn) đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước sông nhà lê đoạn chảy qua thành phố thanh hóa và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm

73 1 0
(Luận văn) đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước sông nhà lê đoạn chảy qua thành phố thanh hóa và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HIỀN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG NHÀ LÊ ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ THANH HÓA VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP LÀM GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM” lu an va n KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC p ie gh tn to Hệ đào tạo Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường d oa nl w : Chính quy lu : 2010 – 2014 va an Khóa học Người hướng dẫn : TS Phan Thị Thu Hằng ll u nf oi m z at nh z m co l gm @ Thái Nguyên, năm 2014 an Lu n va ac th si 67 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian quan trọng sinh viên Đây thời gian để củng cố lại kiến thức học đồng thời tiếp xúc với thực tế, làm quen với công việc sau Được trí Ban Giám Hiệu Nhà trường, khoa Môi Trường em tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường lu an n va p ie gh tn to nước sông nhà Lê đoạn chảy qua Thành phố Thanh Hóa đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm” Trong trình thực đề tài em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, thầy cô giáo khoa đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo TS Phan Thị Thu Hằng, em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô chú, anh chị Chi cục Bảo Vệ Mơi Trường tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập Nhân cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè quan tâm, động viên em suốt thời gian qua Trong trình thực đề tài, cố gắng trình độ cịn hạn chế nên đề tài em khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè để đề tài em hồn thiện d oa nl w u nf va an lu ll Em xin chân thành cảm ơn! oi m Thái Nguyên, ngày 13 tháng 08 năm 2014 z at nh Sinh viên z m co l gm @ Nguyễn Thị Hiền an Lu n va ac th si 68 DANH MỤC CÁC BẢNG lu an n va p ie gh tn to Bảng 2.1 Thống kê tài nguyên nước giới 12 Bảng 2.2.Chất lượng nước mặt giới 14 Bảng 2.3 Một số đặc trưng hệ thống sông Việt Nam 16 Bảng 2.4 Định mức tải lượng nhiễm trung bình cho người ngày.đêm 21 Bảng 2.5 Tổng lượng nước thải sinh hoạt thuộc thành phố Thanh Hóa 22 Bảng 2.6 Lượng phân bón hóa chất BVTV tồn dư 1ha đất nông nghiệp vụ Thanh Hóa 24 Bảng 3.1 Tọa độ lấy mẫu quan trắc sông nhà Lê 26 Bảng 4.1.Kết phân tích thơng sốtrong nước sông nhà Lê tháng 3/2014 (Đợt 2/2014) 41 Bảng 4.2 Kết phân tích thơng số vật lý nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc: đợt 2/2013, đợt 1/2014, đợt 2/2014 42 Bảng 4.3 Kết phân tích thơng số hữu nước sơng nhà Lê qua đợt quan trắc: đợt 2/2013, đợt 1/2014, đợt 2/2014 44 Bảng 4.4 Kết phân tích thơng số dinh dưỡng nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc: đợt 2/2013, đợt 1/2014, đợt 2/2014 49 Bảng 4.5 Kết phân tích thơng số sinh học nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc: đợt 2/2013, đợt 1/2014, đợt 2/2014 57 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 69 DANH MỤC CÁC HÌNH lu an n va p ie gh tn to Hình 4.1 Vị trí Thành phố Thanh Hóa tỉnh Thanh Hóa 30 Hình 4.2 Nước bột đá sở sản xuất đá thải xuống sông nhà Lê 37 Hình 4.3 Hoạt động ngâm tre luồng sơng nhà Lê 37 Hình 4.4 Đường ống nước thải đổ trực tiếp xuống sông nhà Lê 38 Hình 4.5 Rác thải đổ xuống sông nhà Lê cầu phường Lam Sơn 38 Hình 4.6.Các lồi thủy sinh mọc lấn chiếm lịng sơnggây cản trở dịng chảy sơng nhà Lê 39 Hình 4.7.Biểu đồ biểu diễn hàm lượng pHtrong quan trắc nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc 42 Hình 4.8.Biểu đồ biểu diễn hàm lượng TSS (mg/l) quan trắc nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc 43 Hình 4.9 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng DO (mg/l)trong nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc 45 Hình 4.10 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng BOD5(mg/l)trong nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc 46 Hình 4.11 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD (mg/l)trong nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc 48 Hình 4.12 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng NO2-(mg/l)trong nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc 50 Hình 4.13 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng NO3-(mg/l) nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc 52 Hình 4.14 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng NH4+(mg/l)trong nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc 53 Hình 4.15 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng PO43-(mg/l) nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc 55 Hình 4.16 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Tổng dầu mỡ (mg/l)trong nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc 56 Hình 4.17 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng E.coli (MPN/100ml) nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc 58 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 70 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT lu an n va p ie gh tn to BTNMT BVMT BVTV BOD5 COD DO HCBVTV HTMT MPN/100ml NMN QCVN TCVN TSS TN&MT UNEP UNESCO d oa nl w ll u nf va an lu UBND VLXD Bộ tài nguyên môi trường Bảo vệ môi trường Bảo vệ thực vật Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh học) Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hóa học) Hàm lượng oxy hịa tan nước Hóa chất bảo vệ thực vật Hiện trạng môi trường Most probable number 100 mililiters Nhà máy nước Quy chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Việt Nam Tổng chất rắn lơ lửng Tài nguyên môi trường United Nations Environmemt Programme United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Ủy ban nhân dân Vật liệu xây dựng oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 71 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài lu an n va p ie gh tn to Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường nước, quan trắc môi trường, tiêu chuẩn môi trường, quy chuẩn môi trường 2.1.2 Khái niệm nước thải, nguồn thải 2.1.3 Một số ảnh hưởng ô nhiễm nước đến môi trường sức khỏe người 2.1.4 Đánh giá chất lượng nước 2.2 Cơ sở pháp lý 11 2.3 Cơ sở thực tiễn 12 2.3.1 Các vấn đề môi trường nước mặt Thế Giới 12 2.3.2 Các vấn đề môi trường nước mặt Việt Nam 16 2.3.3 Tổng quan sông Nhà Lê 18 4.3 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước sông nhà Lê 20 4.3.1 Nước thải sinh hoạt 20 4.3.2 Nước thải sản xuất làng nghề 22 4.3.3 Nước mưa 23 4.3.4 Nước thải sản xuất nông nghiệp 23 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z gm @ m co l Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 an Lu n va ac th si 72 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp 25 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 25 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 28 3.4.4 Phương pháp kế thừa 28 lu an n va p ie gh tn to Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Điều kiện tự nhiên, KT - XH địa bàn nghiên cứu 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 33 4.1.3 Các áp lực tác động đến nước sông nhà Lê - Đoạn chảy qua thành phố Thanh Hóa 36 4.1.4 Hiện trạng môi trường ảnh hưởng đến chất lượng nước sông nhà Lê 39 4.2 Đánh giá trạng môi trường nước sông Nhà Lê đoạn chảy qua địa bàn Thành phố Thanh Hóa 40 4.3 Đề xuất biện pháp giảm thiểu, khắc phục ô nhiễm môi trường nước sông Nhà Lê đoạn chảy qua địa bàn Thành phố Thanh Hóa 59 4.4.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, tích cực thực xã hội hóa nghiệp bảo vệ dịng sơng lưu vực 60 4.4.2 Gắn kết bảo vệ mơi trường q trình phát triển kinh tế-xã hội 60 4.4.3 Nâng cao lực quản lý nhà nước tỉnh, tạo khung thể chế phù hợp quản lý, bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan khai thác bền vững 61 4.4.4 Tăng cường công tác khoa học công nghệ 61 4.4.5 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước nguồn hoạt động địa bàn tỉnh 61 4.4.6 Đảm bảo nguồn vốn đầu tư, sử dụng hợp lý ngân sách nhà nước 62 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z gm @ m co l Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Đề nghị 64 an Lu TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 n va ac th si Phần MỞ ĐẦU lu an n va p ie gh tn to 1.1 Đặt vấn đề Nước tài nguyên thiết yếu quan trọng cho sống, giữ vai trò định đến tồn phát triển bền vững Thế giới Nước tự nhiên bao gồm toàn đại dương, biển, vịnh, sông, ao, hồ, nước ngầm, băng tuyết, ẩm đất khơng khí Gần 94% nước Trái Đất nước mặn, tính nước bị nhiễm mặn tỉ lệ lên tới 97,5% nước chiếm - 3% mà phần lớn lại dạng đóng băng hai cực Nước đóng vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu cho sống Là dung mơi hịa tan, phân bố chất vô hữu làm nguồn dinh dưỡng trao đổi chất, tham gia vào nhiều q trình hóa học thể người sinh vật 70 - 75% thể người nước, người khơng ăn nhiều ngày nước 12% bị hôn mê chết Trong sản xuất, để có sản phẩm lượng nước cần tiêu thụ sau: Than cần từ - nước, dầu mỏ cần 30 - 50 nước, Thép từ 50 - 150 nước, Giấy từ 200 - 300 nước, gạo từ 5000 - 10000 nước, Thịt từ 20000 - 30000 nước Nhìn chung, khối lượng nước tiêu thụ giới phân phối sau: từ - 9% dùng cho nhu cầu sinh hoạt, 15 - 17% dùng cho sản xuất cơng nghiệp, cịn lại 80% dùng cho sản xuất nông nghiệp Nước tài nguyên thiết yếu quan trọng cho sống, giữ vai trò định đến tồn phát triển bền vững Thế giới Việt nam có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, có 13 hệ thống sơng lớn có diện tích 10.000km2, chiếm 80% diện tích lãnh thổ, chiếm khoảng 2% tổng lượng dịng chảy sơng giới Tuy nhiên, nước mặt Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức, đáng kể tình trạng suy kiệt nhiễm diện rộng Mà nguyên nhân phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội, áp lực trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, gia tăng dân số kéo theo tác động tiêu cực mơi trường đất - nước - khơng khí, đặc biệt vấn đề suy thoái tài nguyên nước d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to Trong tình hình đó, cơng tác quản lý mơi trường lưu vực sơng nói chung sơng nói riêng triển khai thực Việt Nam nhằm đối phó với thách thức khan nước, gia tăng tình trạng nhiễm, suy thối nguồn tài ngun mơi trường lưu vực sông Việc đánh giá trạng môi trường sông cần thiết để từ đưa giải pháp tối ưu nhằm giảm thiểu, cải tạo dịng sơng bị nhiễm Hiện nay, số nước giới có giải pháp cải tạo sông bị ô nhiễm trả lại dịng sơng xanh - - đẹp phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội địa phương Tỉnh Thanh Hóa tỉnh nằm hệ thống sông Nhà Lê tuyến giao thông đường thủy quan trọng nối Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh Hệ thống sông Nhà Lê chảy qua phía nam thành phố Thanh Hóa trước đổ vào sông Mã, nằm vùng kinh tế trọng điểm kinh tế, trị tỉnh Thanh Hóa Trong xu phát triển kinh tế - xã hội, tác động yếu tố tự nhiên hoạt động người hệ thống sông Nhà Lê tiềm ẩn nguy ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước mặt chảy qua địa bàn TP Thanh Hóa Với nhiều vấn đề môi trường cấp bách diễn phức tạp quy mô địa phương toàn hệ thống cần xem xét xử lý, khắc phục phòng ngừa Trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội cho thành phố tỉnh, vấn đề nghiên cứu đánh giá trạng, dự báo xu diễn biến môi trường nước hệ thống sông Nhà Lê nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ nâng cao lực quản lý chất lượng môi trường hệ thống vấn đề xúc, có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn Xuất phát từ vấn đề trên, trí ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Môi Trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn TS Phan Thị Thu Hằng, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước sông d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu nhà Lê đoạn chảy qua Thành phố Thanh Hóa đề xuất giải pháp giảm thiểu nhiễm” n va ac th si lu an n va p ie gh tn to 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước hệ thống sông Nhà Lê đoạn chảy qua địa bàn TP Thanh Hóa qua đợt quan trắc - Đề xuất biện pháp giảm thiểu, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường nước hệ thống sông Nhà Lê đoạn chảy qua địa bàn TP Thanh Hóa 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Đánh giá trạng diễn biến môi trường nước sông Nhà Lê đoạn chảy qua địa bàn TP Thanh Hóa - Số liệu thu phản ánh trung thực, khách quan - Kết phân tích thơng số trạng chất lượng nước sông Nhà Lê đoạn chảy qua địa bàn TP Thanh Hóa, so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT - Kiến nghị biện pháp khả thi nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường phù hợp với tình hình địa phương 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đánh giá trạng môi trường nước sông Nhà Lê đoạn chảy qua địa bàn TP Thanh Hóa 1.4 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: + Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu + Nâng cao nhận thức, kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau + Bổ sung tư liệu cho học tập sau + Tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau trường - Ý nghĩa thực tế: + Đưa đánh giá chung chất lượng môi trường nước, giúp cho quan quản lý nhà nước môi trường có biện pháp thích hợp bảo vệ mơi trường + Tạo số liệu làm sở cho công tác lập kế hoạch xây dựng sách bảo vệ mơi trường + Nâng cao nhận thức, tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường cho cộng đồng dân cư d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 52 phường Đông Vệ xây dựng, vào hồn thiệnlàm tăng nguy nhiễm cho đoạn sông xuống đến Cầu Cốc - Thông số NO3- lu an n va p ie gh tn to d oa nl w Hình 4.13 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng NO3-(mg/l) nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc Nhận xét: Kết phân tích chất lượng nước sông nhà Lê đợt 2/2014 cho thấy hàm lượng Nitrat vị trí: Cầu Cốc, Cầu Bố, Cầu Thắng Sơn quan trắc có giá trị thấp Nitrat khu vực vào thời điểm quan trắc có giá trị dao động từ 0,5 - 4,11 mg/l nằm QCVN 08:2008/BTNMT loại A2 Cần tiếp tục giữ ổn định hàm lượng Nitrat vị trí lượng Nitrat lớn dẫn đến tượng phú dưỡng ảnh hưởng tới chất lượng nước sức khỏe người Quan trắc vị trí Cầu Treo, hàm lượng Nitrat tương đối cao vượt q QCVN 08:2008/BTNMT loại A2 Vì cần có biện pháp hạn chế hàm lượng Nitrat vị trí Hàm lượng Nitratđợt 1/2014 đợt 2/2013 thấp nhiều so với kết quan trắc đợt 2/2014.Như vậy, hàm lượng Nitrat có chiều hướng tăng lên so với đợt quan trắc trước kỳ năm trước Nguyên nhân hoạt động chăn thả gia cầm (ngan, vịt), nước q trình rửa trơi phân bón vùng sản xuất nơng nghiệp đầu nguồn hai bên bờ sông nhà Lê ảnh hưởng chủ yếu tới tiêu NO3- Cầu Bố Cầu Thắng Sơn ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 53 lu an n va p ie gh tn to Còn vị trí Cầu Treo người dân đổ rác thải sinh hoạt xuống sơng, Cầu Treo đoạn cuối sơng nhà Lê nên nước từ thượng nguồn đổ dồn với nước sơng Mã xâm nhập vào gây dồn ứ, nước khơng khó đổ xi không chảy ngược được.Thời gian tiến hành quan trắc ngày giá rét khô hanh, mực nước sông xuống thấp q trình phân giải rác thải giảm, nước có màu đen, đục, mùi thối Cần có biện pháp xử lý, cải tạo, điều chỉnh dịng nước để cải thiện chất lượng nước sông Theo chiều diễn biến thời gian tới vị trí cầu Bố Cầu Thắng Sơn có xu hướng tăng dần lên Điều ngược lại với q trình chuyển hóa Nitrit thành Nitrat nước Lý xem nguyên nhân làm hàm lượng Nitrat vị trí cao việc sử dụng loại phân bón có gốc NO3- để bón cho đất nơng nghiệp Do q trình chăm sóc mà bón thừa phân phân bị rửa trơi đổ vào sông nhà Lê Hàm lượng Nitrat cầu treo có xu hướng tăng lên vượt QCVN 08:2008/BTNMT gấp nhiều lần hệ thống thoát nước chung phường Trường Thi, phường Đông Hương đổ vào - Thông số NH4+ d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Hình 4.14 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng NH4+(mg/l) nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc n va ac th si 54 lu an n va p ie gh tn to Nhận xét: Kết phân tích chất lượng nước sơng nhà Lê đợt 2/2014 cho thấy hàm lượng Amoniac vị trí Cầu Bố Cầu Thắng Sơn thấp QCVN 08:2008/BTNMT loại A2, hàm lượng Amoniac có giá trị dao động 0.05 0.06 mg/l Còn vị trí Cầu Cốc Cầu Treo hàm lượng Amoniac vượt từ 69 - 36 lần so vớiQCVN 08:2008/BTNMT loại A2, hàm lượng Amoniac dao động 15,75 7,28 mg/l Hàm lượng lượng Amoniac cao tiếp nhận lượng nước thải sinh hoạt, buôn bán sản xuất từ khu vực dân cư địa bàn thành phố Hàm lượng Aminiac cao dẫn đến trình tiêu thụ lượng oxy lớn làm giảm DO nước, gây tượng phú dưỡng gây độc đến sinh vật sống nước Tại Cầu Bố Cầu Thắng Sơn hàm lượng NH4+ quan trắc vào đợt 2/2014 đột ngột giảm mạnh so với đợt 2/2013 1/2014 Nguyên nhân NH4+ bị rửa trôi xuống hạ nguồn khả tự làm nước sông làm NH4+ giảm Nhìn chung hàm lượng Amoniac đợt 2/2014 Cầu Cốc Cầu Treo cao nhiều chí cao đột biến so với quan trắc vị trí vào đợt 1/2014 đợt 2/2013 Nguyên nhân nước thải sinh hoạt sinh hoạt thành phố thải vào rửa trơi phân hóa học có gốc cation amoni dồn xuống Theo xu hướng cầu Bố cầu Thắng Sơn hàm lượng amoni ổn định, có dao động lên xuống không đáng kể Tại cầu Cốc Cầu Treo theo xu hướng tiếp tục tăng lên nước thải sinh hoạt tất hộ dân sống ven sông quanh khu vực xả trực tiếp nước thải sinh hoạt vào sông Đời sống người dân nội thành ngày tăng lên, nhiều khu đất nông nghiệp lấy đất để xây nhà ở, chung cư làm tăng nguy ô nhiễm - Thông số PO43- d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 55 lu an n va p ie gh tn to Hình 4.15 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng PO43-(mg/l) nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc Nhận xét: Kết phân tích chất lượng nước sông nhà Lê đợt 2/2014 cho thấy hàm lượng Phosphat vị trí quan trắc có giá trị thấp Phosphat khu vực vào thời điểm quan trắc có giá trị dao động từ 0,009 – 0,037 mg/l nằm giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT loại A2 Cần phải tiếp tục giữ ổn định hàm lượng Phosphat nước để tránh tượng phú dưỡng sơng So với đợt 1/2014 hàm lượng Phosphat quan trắc vào đợt 2/2014 đạt giá trị thấp Ở hai vị trí Cầu Cốc Cầu Treo quan trắc vào đợt 1/2014 vượt ngưỡng QCVN 08:2008/BTNMT loại A2 quan trắc đợt 2/2014 vị trí hàm lượng Phosphat giảm mạnh Nguyên nhân vào thời lấy mẫu đợt 1/2014 trùng với vụ mùa cấy bà nông dân, nước sông nhà Lê xuống thấp nhất, nước thải sinh hoạt người dân đổ vào sông Kết phân tích đợt 2/2014 cho thấy khả tự làm sơng cịn tốt So với đợt 2/2013 hàm lượng Phosphat quan trắc vào đợt 2/2014 đạt giá trị thấp Tại vị trí quan trắc sông nhà Lê vào đợt 2/2013 mức giới hạn QCVN 08:2008/BTNMT loại A2 Hàm lượng Phosphat đạt giá trị dao động khoảng 0,16 - 0,17 mg/l d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 56 Diễn biến hàm lượng Phosphat qua đợt quan trắc sau có xu hướng giảm, địa phương bước vào mùa mưa, khả tự làm pha lỗng chất nhiễm nước lớn Quan trắc kỳ năm sau hàm lượng Phosphat có chiều hướng tăng dần cầu Treo cầu Cốc nước thải sinh hoạt dân cư - Tổng dầu mỡ lu an n va p ie gh tn to oa nl w d Hình 4.16 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Tổng dầu mỡ (mg/l)trong nước sông va an lu nhà Lê qua đợt quan trắc u nf Nhận xét: Kết phân tích chất lượng nước sơng nhà Lê đợt 2/2014 ll cho thấy Tổng dầu mỡ vị trí quan trắc vượt giới hạn cho phép m oi QCVN 08:2008/BTNMT loại A2 có chiều hướng giảm dần theo dòng z at nh chảy Tổng dầu mỡ vị trí vào thời điểm quan trắc có giá trị dao động từ 0,15 - 0,18 mg/l gấp từ 7,5 - lần so với QCVN 08:2008/BTNMT loại A2 z gm @ Hàm lượng dầu mỡ tăng cao phần nhiều có nguyên nhân nước thải sinh hoạt người dân sống hai bên bờ sông; động vật, thực vật chết l quang hợp loài thủy sinh sống nước m co trình phân hủy Hàm lượng tổng dầu mỡ cao làm giảm khả hô hấp, an Lu n va ac th si 57 So với đợt 1/2014 Tổng dầu mỡ đợt 2/2014 vị trí quan trắc giảm Hầu hết vị trí giảm từ 0,01 - 0,02 mg/l.Tổng dầu mỡ quan trắc vào đợt 1/2014 vị trí dao động từ 0,16 - 0,19 mg/l vượt QCVN 08:2008/BTNMT loại A2 khoảng - 9,5 lần So với đợt 2/2013 Tổng dầu mỡ đợt 2/2014 vị trí quan trắc cao so với kỳ Tổng dầu mỡ quan trắc vào đợt 2/2013 vị trí dao động từ 0,12 - 0,14 mg/l vượt QCVN 08:2008/BTNMT loại A2 khoảng - lần Diễn biến thời gian tới tiêu tổng dầu mỡ giảm mùa mưa lu an tới, hàm lượng dầu mỡ giãn nước sơng dâng lên Cùng kỳ năm n va sau hàm lượng dầu mỡ có chiều hướng tăng lên hoạt động rửa xe, nước tn to thải sinh hoạt từ cụm dân cư dọc sông thải xuống Thông số sinh học nước sông nhà Lê gh p ie Bảng 4.5 Kết phân tích thơng số sinh học nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc: đợt 2/2013, đợt 1/2014, đợt 2/2014 w QCVN 08:2008/BTNMT d oa nl Vị trí lấy mẫu Cầu Cầu Cốc va phường phường phường Sơn xã Đông Ðông Vệ Ðông 1/2014 33 170 16.10 12 2800 18.10 11 50 45 z 22.10 12 (A2) Hưng z at nh Hương oi 2/2013 2/2014 Thắng m Hương E.coli Cầu Bố ll u nf Đông Cầu Treo an Ðợt quan trắc lu Thông số m co l gm @ an Lu n va ac th si 58 - Thông số E.coli lu an n va tn to p ie gh Hình 4.17 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng E.coli (MPN/100ml) nước sông nhà Lê qua đợt quan trắc Nhận xét: Kết phân tích chất lượng nước sông nhà Lê đợt 2/2014 cho thấy hàm lượng E.coli có chênh lệch lớn vị trí Vị trí thượng lưu (Cầu Thắng Sơn) có giá trị thấp chưa vượt QCVN 08:2008/BTNMT loại A2 Càng vị trí hạ lưu hàm lượng E.coli cao vượt giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT loại A2: Tại Cầu Bố đạt giá trị 18000 MPN/100ml cao gấp 360 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT loại A2 Tại Cầu Cốc đạt giá trị 2200000MPN/100ml cao gấp 44000 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT loại A2.Tại Cầu Treo đạt giá trị 1600000 MPN/100ml cao gấp 32000 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT loại A2 Qua ta thấy ảnh hưởng việc xả thải trực tiếp nước thải chăn nuôi, nước thải sinh hoạt, nước bể tự hoại làm cho hàm lượng E.coli tăng cao So với đợt 1/2014 đợt 2/2013 hàm lượng E.coli quan trắc đợt 2/2014 cao nhiều Riêng, đợt 2/2013 giá trị thấp chưa vượt ngưỡng QCVN 08:2008/BTNMT loại A2 tất vị trí Đợt 1/2014 có vị trí Cầu Cốc, Cầu Thắng Sơn có giá trị E.coli thấp chưa vượt giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT loại A2 Còn Cầu Treo Cầu Bố sau quan trắc nước vị trí kết cho thấy hàm lượng E.coli vượt d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 59 ngưỡng QCVN 08:2008/BTNMT loại A2 170 MPN/100ml 2800 MPN/100ml.Nguyên nhân nước thải sinh hoạt, chăn nuôi chưa qua xử lý xả trực tiếp xuống sơng Ngồi lưu chuyển tác nhân ô nhiễm từ thượng nguồn xuống hạ nguồn tác nhân khiến cho hàm lượng E.coli tăng vọt Diễn biến ô nhiễm E.coli qua đợt 1/2014 đợt 2/2014 vị trí cầu Bố, cầu Cốc, cầu Treo vượt tiêu chuẩn cho phép.Đây đoạn ô nhiễm nghiêm trọng sông nhà Lê chảy qua thành phố Thanh Hóa Nguyên nhân chủ yếu khu vực thuộc trung tâm thành phố, dân cư tập trung đông, nước thải trực tiếp sông mà chưa xử lý làm cho mức độ ô nhiễm ngày lu an nghiêm trọng Chiều hướng E.coli tăng lên vị trí n va Đánh giá chung: chuẩn hay khơng vượt tiêu chuẩn có tác động, ảnh hưởng nhiều tới gh tn to - Các yếu tố gây ô nhiễm nước với hàm lượng hay nhiều, vượt tiêu - Qua kết phân tích, quan sát, đánh giá chất lượng nước sơng nhà Lê, p ie q trình xâm nhập vào nguồn nước khác nl w yếu tố gây nhiễm yếu tố chất dinh dưỡng, chất hữu có oa tác động lớn đến mức độ ô nhiễm sông nhà Lê Vì cần có biện d pháp phịng tránh, xử lý nhằm hạn chế hoạt động ô nhiễm gây hại lu va an mơi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống người dân u nf - Tại vị trí quan trắc vị trí quan trắc Cầu Treo thuộc địa bàn ll phường Đông Hương Cầu Cốc thuộc phường Đông Sơn đáng ý m oi hầu hết với thơng số quan trắc (BOD5, COD, NO2-, NO3-, NH4+, z at nh PO43-, Tổng dầu mỡ, E.coli) vị trí có mặt để vượt ngưỡng Thậm chí vượt gấp nhiều lần QCVN 08:2008/BTNMT loại A2, điều đáng lo z ngại cần có biện pháp cụ thể để làm giảm, khắc phục tình trạng gm @ nhiễm m co l 4.3 Đề xuất biện pháp giảm thiểu, khắc phục ô nhiễm môi trường nước sông Nhà Lê đoạn chảy qua địa bàn Thành phố Thanh Hóa an Lu Sơng nhà Lê sơng có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân tỉnh Thanh Hóa nói n va ac th si 60 chung thành phố Thanh Hóa nói riêng Tuy nhiên, phát triển kinh tế nhanh chóng mà mà trọng đến mơi trường, làm cho mơi trường ngày suy thối Để góp phần bảo vệ mơi trường phát triển bền vững hệ thống sông nhà Lê, cần thực đồng thời biện pháp sau: 4.4.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, tích cực thực xã hội hóa nghiệp bảo vệ dịng sơng lưu vực Xây dựng áp dụng hình thức phù hợp để nâng cao nhận thức bảo vệ nguồn nước, môi trường sinh thái, cảnh quan khai thác bền vững cho nhóm đối tượng cụ thể cộng đồng, tập trung vào nông dân, cộng lu đồng dân cư trình độ thấp an Xây dựng chương trình tập huấn cho cán chuyên nghiệp, cán va n quản lý quan từ cấp tỉnh đến huyện xã bảo vệ nguồn nước, tn to môi trường sinh thái, cảnh quan khai thác bền vững nguồn nước sông Thành lập trung tâm giáo dục, đào tạo, xây dựng mạng lưới giáo dục, p ie gh địa bàn toàn tỉnh nói chung sơng nhà Lê nói riêng w phổ biến, nâng cao nhận thức môi trường với tham gia đoàn thể như: oa nl Đồn niên, Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Hội chữ thập đỏ, Hội người cao d tuổi, Hội cựu chiến binh…với hệ thống tuyên truyền viên đông đảo lu an 4.4.2 Gắn kết bảo vệ môi trường trình phát triển kinh tế-xã hội u nf va Đưa hạng mục bảo vệ nguồn nước, môi trường sinh thái, cảnh quan khai thác bền vững vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ll oi m Nhiệm vụ bảo vệ nguồn nước, môi trường sinh thái, cảnh quan khai án phát triển z at nh thác bền vững phải lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dự z Xây dựng hệ thống xử lý nước thải khu đô thị, khu công @ m co l đổ vào sông phải đạt QCVN gm nghiệp, khu dân cư hệ thống sông nhà Lê, đảm bảo nước thải trước an Lu n va ac th si 61 4.4.3 Nâng cao lực quản lý nhà nước tỉnh, tạo khung thể chế phù hợp quản lý, bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan khai thác bền vững lu an n va p ie gh tn to Tăng cường hệ thống quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan khai thác bền vững theo lưu vực cấp quyền từ tỉnh đến xã tập trung vào mặt chủ yếu sau: - Hoàn thiện nâng cấp hệ thống quan quản lý môi trường tỉnh thuộc hệ thống sông nhà Lê: thành lập phịng, ban quản lý mơi trường cấp huyện, phường (xã), vùng kinh tế trọng điểm - Tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ làm công tác quản lý, nghiên cứu bảo vệ nguồn nước, môi trường sinh thái, cảnh quan khai thác bền vững - Tăng cường lực kỹ thuật để đáp ứng hoạt động quản lý môi trường: lực quản lý ô nhiễm chất thải, tra, kiểm tra hệ thống quan trắc môi trường Đầu tư chiều sâu xây dựng phịng thí nghiệm, mở rộng mạng lưới thơng tin sở liệu môi trường - Điều tra, kiểm kê nguồn thải, trạng môi trường tác động đến môi trường nước hệ thống sông nhà Lê.Tiếp tục kiểm tra, phát nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng kiên ngăn chặn nguồn gây ô nhiễm môi trường mới.Cần có biện pháp tổng thể khả thi nhằm bước hạn chế ô nhiễm nước thải sinh hoạt đô thị cộng đồng dân cư - Tiếp tục hoàn thiện, ban hành văn bản, quy định, tiêu chuẩn vùng, tiêu chuẩn địa phương môi trường số phát triển bền vững d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh 4.4.4 Tăng cường công tác khoa học cơng nghệ Áp dụng khuyến khích áp dụng tiến kỹ thuật, khoa học công nghệ mới, công nghệ sản xuất hơn, ứng dụng biện pháp xử lý ô nhiễm vi sinh vật nhiễm phân, dầu mỡ thân thiện với môi trường z gm @ m co l 4.4.5 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước nguồn hoạt động địa bàn tỉnh - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố tiến hành xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải, rác thải sinh hoạt, nước thải làng nghề trước thải an Lu n va ac th si 62 lu vào môi trường Áp dụng thu phí xử lý nước thải đối tượng Nếu xả nước thải chưa qua xử lý bị xử phạt theo quy định pháp luật - Nước thải nông nghiệp: Nâng cao kiến thức với người dân kỹ thuật bón phân hóa học, khuyến khích sử dụng loại phân bón vi sinh, cấm sử dụng phân tươi chưa ngâm ủ kỹ để tưới rau, bón ruộng Hỗ trợ kinh phí kỹ thuật xây dựng bể biogas hộ gia đình trang trại - Các doanh nghiệp địa bàn tỉnh, thành phố nằm dọc hệ thống sông nhà Lê phải có hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước vào sản xuất phải thực nghĩa vụ bảo vệ môi trường Đình hoạt động sản xuất doanh nghiệp có hệ thống xử lý nước thải lạc hậu, không đạt tiêu chuẩn Xử lý triệt để hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường an n va p ie gh tn to 4.4.6 Đảm bảo nguồn vốn đầu tư, sử dụng hợp lý ngân sách nhà nước - UBND tỉnh, thành phố cần đảm bảo nguồn chi ngân sách cho hoạt động bảo vệ môi trường Tranh thủ nguồn vốn từ Trung Ương tiến hành nạo vét, khơi thông hệ thống sông nhà Lê đặc biệt đoạn bị bồi lấp lâu năm sạt lở, phù sa bồi đắp, bột đá thải vào lịng sơng chảy địa bàn tỉnh thành phố - Ưu tiên ngân sách xử lý nước thải sinh hoạt, thu gom rác thải triệt để để hạm chế tối đa việc người dân vứt rác xuống sơng - Nếu kinh phí hạn hẹp cần tiến hành xử lý cục vị trí bị ô nhiễm nặng Cầu Treo, Cầu Cốc để hạn chế tác hại nhiễm nước sơng gây Vì vị trí nước sơng bốc mùi hôi thối, nước chuyển thành màu đen từ nhiều năm mà chưa khắc phục d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 63 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ lu an n va p ie gh tn to 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, phân tích đánh giá chất lượng môi trường nước mặt sông nhà Lê đoạn chảy qua địa bàn thành phố Thanh Hóa em rút số kết luân sau: - Thành phố Thanh Hóa trung tâm kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngày suy thối cộng với ý thức bảo vệ mơi trường người dân chưa cao làm cho tình hình ô nhiễm môi trường thành phố ngày tăng - Qua đánh giá trạng môi trường nước sông nhà Lê đoạn chảy qua thành phố Thanh Hóa phát thấy dấu hiệu ô nhiễm cục vị trí quan trắc Trong vị trí bị ô nhiễm nhiều Cầu Treo Cầu Cốc, cịn Cầu Bố Cầu Thắng Sơn bị nhiễm thơng số Cụ thể sau: + Cầu Treo: BOD5 vượt 1,7 lần; COD vượt 1,2 lần; NO2- vượt 14 lần; NO3- vượt 1,3 lần; NH4+ vượt 36 lần; Tổng dầu mỡ vượt lần; E.coli vượt 32.000 lần + Cầu Cốc: NO2- vượt 440 lần; NH4+ vượt 69 lần; Tổng dầu mỡ vượt 7,5 lần; E.coli vượt 44.000 lần + Cầu Bố: Tổng dầu mỡ vượt 8,5 lần; E.coli vượt 360 lần + Cầu Thắng Sơn: Tổng dầu mỡ vượt lần Theo chiều dịng chảy sơng nhà Lê đa phần hàm lượng chất ô nhiễm tăng dần theo chiều từ thượng nguồn xuống hạ nguồn Nhìn chung, hàm lượng chất nhiễm tăng dần theo thời gian năm trước năm sau - Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm nước sông nhà Lê gia tăng dân số, nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý xử lý chưa triệt để; rác thải sinh hoạt; sản xuất làng nghề bún Đông Hương, sản xuất vật liệu xây dựng, hoạt động sản xuât nông nghiệp, ngâm luồng Tất tác động ảnh hưởng xấu tới chất lượng nước sông nhà Lê đặc biệt đoạn chảy qua trung tâm thành phố - Các tác động bất lợi đến mơi trường nước cần có giải pháp để khắc phục: giảm thiểu nguồn, thu gom xử lý nước thải, kiểm sốt nhiễm, tun truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường người dân d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 64 lu an n va p ie gh tn to 5.2 Đề nghị - Đối với nước thải sinh hoạt cần xây dựng hệ thống thu gom, tập trung nước thải để xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước xả thải môi trường - Tăng cường kiểm tra, giám sát kiên xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm - Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường - Tăng cường đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường - Tiếp tục thực quan trắc môi trường định kỳ hàng năm nhánh sông nhà Lê chảy qua địa bàn xã Quảng Thắng, Đông Vinh, Quảng Thịnh để đánh giá đủ chất lượng môi trường nước sông nhà Lê Từ xây dựng số chất lượng nước (WQI) cho riêng sông nhà Lê để đánh giá mang tính xác cao - Người dân hệ thống sông không xử dụng nước sông nhà Lê chưa xử lý triệt để tác nhân nhiễm - Cần có đề tài nghiên cứu khác nhằm đánh giá xác vấn đề ô nhiễm sông nhà Lê Làm rõ nguyên nhân tăng giảm đột biến tác tác nhân nhiễm ví dụ: ngun nhân hàm lượng E.coli tăng đột biến qua đợt 2/2013 với đợt 2/2014 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO lu an n va p ie gh tn to I Tiếng Việt Lan Anh (2002), “Nước mơi trường” Tạp chí thơng tin khoa học công nghệ nông nghiệp, số (1), trang 11-12 Bộ Tài nguyên Môi trường, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (1/2010), Báo cáo tổng kết Nghiên cứu quản lý môi trường nước lưu vực sông Việt Nam, Hà Nội Hồng Văn Hùng (2008), Ơ nhiễm môi trường, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Chi cục Bảo vệ mơi trường tỉnh Thanh Hóa (2013, 2014), Số liệu quan trắc tiêu môi trường nước sơng nhà Lê, tỉnh Thanh Hóa Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (12/2010), Báo cáo kỳ Nghiêm cứu quản lý môi trường đô thị Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Lợi (2006), Cơ sở khoa học môi trường đại cương, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam, Nhà xuất trị Quốc Gia Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam Kỳ Sơn, (2011), Báo động đỏ ô nhiễm nguồn nước, Cục quản lý tài nguyên nước Website: dwrm.gov.vn 10 Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2010), Báo cáo môi trường Quốc Gia 2010 11 Lê Thu Thủy (2012), Quan trắc phân tích mơi trường nước, Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội 12 UBND tỉnh Thanh Hóa (2010), Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Thanh Hóa năm 2006 - 2010, Thanh Hóa 13 UBND tỉnh Thanh Hóa (2012), Niên giám Thống kê Thanh Hóa từ năm 2000 - 2012, Thanh Hóa 14 QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng môi trường nước mặt d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 66 15 QCVN14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải sinh hoạt 16.http://cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340718& cn_id=568298 17 http://thanhhoa.gov.vn/vi-vn/Pages/Default.aspx 18.http://thanhhoacity.gov.vn/vn/ThanhPhoThanhHoa/Lists/GioiThieu/View_ Detail.aspx?ItemID=2 lu an n va p ie gh tn to II Tiếng Anh 19 Andrew D Eaton (2009), water-scarcity-and-global-warming 20 Lenore S Clescerl (1995), Standard Menthod for the Examination of Water and Wastewater,Publisher American Public Health Association 21 Tyson, J M and House M.A (1989) The application of a water quality Index to river management Water Science & Technology 21: 1149-1159 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 05:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan