(Luận văn) đánh giá công tác quản lý chất thải rắn và nước thải y tế tại bệnh viện đa khoa huyện nguyên bình tỉnh cao bằng

65 1 0
(Luận văn) đánh giá công tác quản lý chất thải rắn và nước thải y tế tại bệnh viện đa khoa   huyện nguyên bình   tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - lu an n va HOÀNG THỊ THANH TUYỀN ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ NƢỚC THẢI Y TẾ ie gh tn to Tên đề tài: p TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG d oa nl w ll u nf va an lu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC m oi z at nh z : : : : Chính quy Khoa học môi trƣờng Môi trƣờng 2011 - 2015 m co l gm @ Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học an Lu Thái Nguyên, năm 2015 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - lu an HOÀNG THỊ THANH TUYỀN n va ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ NƢỚC THẢI Y TẾ gh tn to Tên đề tài: p ie TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG oa nl w d KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC u nf va an lu ll oi m z at nh : : : : : Chính quy Khoa học mơi trƣờng Mơi trƣờng 2011 - 2015 z PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông ThS Nguyễn Ngọc Sơn Hải m co l gm @ Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn an Lu Thái Nguyên, năm 2015 n va ac th si i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nội dung quan trọng sinh viên trước lúc trường Giai đoạn vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức, lý thuyết làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Với ý nghĩa thực tiễn đó, đồng ý Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em thực tập phòng Tài nguyên Mơi trường Huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng với đề tài "Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn nước thải y tế bệnh viện đa khoa huyện Nguyên Bình, lu tỉnh Cao Bằng" an Để đạt kết ngày hôm nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc n va tới Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo tn to cơng tác khoa Môi trường Đặc biệt thầy giáo - PGS.TS Nguyễn Ngọc gh Nông thầy giáo ThS Nguyễn Ngọc Sơn Hải trực tiếp hướng dẫn, bảo p ie giúp đỡ tận tình em suốt trình thực đề tài để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp nl w Em xin chân thành cảm ơn tới bác, cô, chú, anh, chị cơng tác oa phịng Tài ngun Mơi trường huyện Ngun Bình BVĐK huyện Ngun d Bình, tỉnh Cao Bằng tạo điều kiện giúp đỡ em trình nghiên cứu đề tài lu nf va an Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên khuyến khích em suốt qúa trình học tập hồn thành khóa luận lm ul Mặc dù thân có nhiều cố gắng song thời gian, kinh nghiệm kiến z at nh oi thức hạn chế, bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu nên khóa luận em cịn thiếu xót Em mong nhận đóng góp kiến thức bổ sung thầy, giáo để khóa luận em hoàn thiện z Em xin chân thành cảm ơn! @ tháng năm 2015 Sinh viên m co l gm Thái Nguyên, ngày an Lu Hoàng Thị Thanh Tuyền n va ac th si ii DANH MỤC BẢNG Trang Lượng chất thải y tế phát sinh bệnh viện khoa Bảng 2.1 bệnh viện Việt Nam Bảng 2.2 Thành phần chất thải rắn bệnh viện Việt Nam Bảng 2.3 Khối lượng chất thải y tế số địa phương năm 2009 13 Bảng 2.4 Sự biến động khối lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh loại sở y tế khác 14 lu an Bảng 4.1 Đặc điểm thổ nhưỡng huyện Nguyên Bình 26 Bảng 4.2 Diện tích, suất sản lượng số trồng huyện n va Nguyên Bình năm 2013 30 Dân số theo đơn vị hành huyện Ngun Bình năm 2013 32 Bảng 4.4 Các hạng mục cơng trình xây dựng: 35 gh tn to Bảng 4.3 Thống kê nguồn phát sinh chất thải y tế Bệnh viện Đa khoa p ie Bảng 4.5 Thành phần rác thải sinh hoạt bình thường bệnh viện 37 d oa Lượng chất thải rắn phát sinh TB theo tháng Bệnh viện Đa khoa an lu Bảng 4.8 nl Bảng 4.7 Tổng lượng chất thải rắn phát sinh 37 w Bảng 4.6 huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 36 Bảng 4.9 nf va huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 38 Phân loại rác thải y tế 41 lm ul Bảng 4.10 Công cụ thu gom vận chuyển rác thải bệnh viện 42 z at nh oi Bảng 4.11 Kết phân tích khí thải lị đốt rác (năm 2011) 43 Bảng 4.12 Thành phần nước thải bệnh viện chưa xử lý 44 Bảng 4.13 Kết phân tích nước thải (năm 2011) 46 z gm @ Bảng 4.14 Kết phân tích nước thải (năm 2014) 47 Bảng 4.15 Kết phân tích nước thải (năm 2014) 48 l m co Bảng 4.16 Kết phân tích nước thải Bệnh viện phịng thí nghiệm (năm 2014) 48 an Lu n va ac th si iii DANH MỤC HÌNH Trang Sơ đồ xử lý nước thải phương pháp vật lý đơn giản (lắng cặn) Hình 2.1 (JICA 2006) 16 Hình 2.2 Xử lý theo hệ thống hồ cạn – Lagoon system hệ thống ngập nước 17 Hình 2.3 Sơ đồ xử lý nước thải phương pháp sinh học truyền thống (bùn kích hoạt) (JICA, 2006) 17 Cơ cấu tổ chức Bệnh viện Đa khoa huyện Nguyên Bình, tỉnh Hình 4.1 Cao Bằng 34 lu an Sơ đồ quản lý chất thải y tế nguy hại 39 Hình 4.3 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải 45 n va Hình 4.2 p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Ký hiệu viết tắt an n va p ie gh tn to : Chất thải rắn y tế CTR : Chất thải rắn CTYTNH : Chất thải y tế nguy hại CTNH : Chất thải nguy hại BOD : Nhu cầu oxi sinh học BVMT : Bảo vệ môi trường COD : Nhu cầu oxi hóa học QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TC : Tiêu chuẩn 10 TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam 11 WHO : Tổ chức y tế giới 12 BYT : Bộ y tế 13 BVĐK : Bệnh viện đa khoa TN&MT : Tài nguyên môi trường w CTRYT nl lu : Trung ương d TW an lu 15 oa 14 DO 17 ĐVT 18 TSS 19 TNHH 20 RTYT 21 HCV 22 HBV :Tổng oxi hòa tan nf va 16 : Đơn vị : Trách nhiệm hữu hạn z at nh oi lm ul : Tổng chất rắn lơ lửng : Rác thải y tế : Viêm gan C z m co l gm @ : Viêm gan B an Lu n va ac th si v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài lu an 1.2.1 Mục tiêu chung va 1.2.2 Mục tiêu cụ thể n 1.2.3 Yêu cầu .2 tn to 1.3 Ý nghĩa đề tài ie gh 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học p 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU w oa nl 2.1 Cơ sở lý luận d 2.1.1 Một số khái niệm lu an 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh nf va 2.1.3 Thành phần chất thải y tế .6 lm ul 2.1.4 Phân loại chất thải rắn y tế 2.1.5 Nước thải bệnh viện thành phần tính chất 10 z at nh oi 2.2 Cơ sở pháp lý .10 2.3 Cơ sở thực tiễn 11 2.3.1 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn nước thải y tế giới 11 z @ 2.3.2 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn nước thải y tế Việt Nam .12 l gm 2.4 Tác động chất thải rắn nước thải y tế tới môi trường sức khỏe cộng đồng 18 co m 2.4.1 Tác động chất thải rắn y tế .18 an Lu 2.4.2 Độc tính số chất nước thải bệnh viện tới môi trường người 19 n va ac th si vi PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Phạm vi nghiên cứu .21 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu .21 3.4 Nội dung nghiên cứu 21 3.4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 21 3.4.2 Tổng quan Bệnh viện Đa khoa huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 21 3.4.3 Điều tra đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn nước thải y tế Bệnh viện Đa khoa huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 21 lu 3.4.4 Đề xuất giải pháp khắc phục nâng cao công tác quản lý chất thải rắn y an tế Bệnh viện Đa khoa huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 21 va n 3.4.5 Đề xuất giải pháp khắc phục nâng cao công tác quản lý nước thải y tế tn to Bệnh viện Đa khoa huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 21 ie gh 3.5 Phương pháp nghiên cứu .22 p 3.5.1 Phương pháp kế thừa 22 3.5.2 Phương pháp điều tra thực địa 22 w oa nl 3.5.3 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 22 d 3.5.4 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 23 lu an 3.5.5 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia .23 nf va 3.5.6 Phương pháp xử lý số liệu .23 lm ul PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .24 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 24 z at nh oi 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 29 z 4.2 Tổng quan Bệnh viện Đa khoa huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 32 @ gm 4.2.1 Lịch sử hình thành phát triển bệnh viện .32 l 4.2.2 Cơ cấu tổ chức bệnh viện 34 co 4.2.3 Quy mô hoạt động bệnh viện 34 m 4.2.4 Chức năng, nhiệm vụ Bệnh viện Đa khoa huyện Nguyên Bình, tỉnh an Lu Cao Bằng 35 n va ac th si vii 4.3 Điều tra, đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn nước thải Bệnh viện Đa khoa huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 35 4.3.1 Chất thải rắn .35 4.3.2 Nước thải 43 4.4 Đề xuất giải pháp khắc phục nâng cao công tác quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 49 4.4.1 Nâng cao hệ thống quản lý .49 4.4.2 Nâng cao hoạt động bảo vệ môi trường quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 49 lu 4.4.3 Giải pháp cho hoạt động xử lý chất thải 52 an n va 4.5 Đề xuất giải pháp khắc phục nâng cao công tác quản lý nước thải y tế 4.5.1 Biện pháp quản lý 52 gh tn to Bệnh viện Đa khoa huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 52 p ie 4.5.2 Biện pháp lý hóa học .53 4.5.3 Biện pháp sinh học 53 nl w PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 d oa 5.1 Kết luận .54 an lu 5.2 Kiến nghị .54 nf va TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 I Tài liệu tiếng Việt 56 lm ul II Tài liệu Internet 56 z at nh oi z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Xã hội loài người tiến gần đến phát triển bền vững Đó việc vừa phát triển kinh tế đại song song với bảo vệ mơi trường sinh thái Tuy nhiên, tình trạng nhiễm mơi trường hồnh hành khắp nơi hành tinh xanh Môi trường sinh sống, hoạt động phát triển người bị tàn phá cộng đồng quốc tế sức kêu gọi bảo vệ môi trường lu Chất thải y tế mối lo lớn công tác kiểm sốt nhiễm, đến mức an giới xếp sở y tế sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Giải va n vấn đề nước ta đặc biệt khó khăn, sở khám chữa bệnh không tn to sinh lời, tồn nhờ nguồn tài Nhà nước từ nguồn thu bệnh nhân gh Hiện chất thải bệnh viện trở thành vấn đề môi trường xã hội cấp p ie bách nước ta, nhiều bệnh viện trở thành nguồn gây ô nhiễm cho khu dân cư xung quanh, gây dư luận cho cộng đồng Các chất thải y tế có chứa đựng yếu tố nl w truyền nhiễm chất độc hại có rác y tế, loại hố chất dược phẩm nguy d oa hiểm, chất thải phóng xạ, vật sắc nhọn, v.v…Những người tiếp xúc với chất an lu thải y tế nguy hại có nguy nhiễm bệnh tiềm tàng, bao gồm người làm việc Sở y tế, người bên làm việc thu gom chất thải y tế nf va người cộng đồng bị phơi nhiễm với chất thải sai sót khâu lm ul quản lý chất thải Các chất thải y tế có chứa chất hữu nhiễm mầm bệnh ô xấu đến sức khoẻ người dân z at nh oi gây nhiễm, bệnh tật nghiêm trọng cho môi trường xung quanh bệnh viện ảnh hưởng Nước thải bệnh viện mối quan tâm, lo ngại chúng có z thể gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng nguy hại đến đời sống người @ gm Điều quan tâm hàng đầu nước thải bệnh viện vấn đề vi trùng l gây bệnh thuốc kháng sinh, thuốc sát trùng Các vi trùng gây bệnh tồn m co thời gian định mơi trường có hội phát triển an Lu vật chủ khác tượng lây lan bệnh truyền nhiễm Đây điểm khác biệt nước thải bệnh viện so với loại nước thải khác n va ac th si 42 Bảng 4.10 Công cụ thu gom vận chuyển rác thải bệnh viện STT Công cụ Đơn vị Số lƣợng Thùng rác Cái 27 Chổi quét Cái 70 Cuốc xẻng Cái 24 Xe (xe rùa) Cái (Nguồn: Kết điều tra) lu Qua bảng 4.10 ta thấy công cụ thu gom vận chuyển rác thải bệnh an n va viện chủ yếu chổi quét có đầy đủ phòng ban nhằm quét dọn dọn cảnh quan bệnh viện đẹp gh tn to vào thùng rác bố trí bên ngồi hành lang khoa đảm bảo giữ gìn vệ sinh p ie 4.3.1.3 Công tác lưu trữ vận chuyển CTRYT Bệnh viện đa khoa huyện Nguyên Bình trang bị lò chất thải y tế nl w CHUWASTAR Nhật Bản sản xuất Toàn chất thải y tế nguy hại xử d oa lý lị đốt Cơng suất lị đốt đạt 20 – 25 kg chất thải/giờ.[2] an lu Đối với lượng tro xỉ phát sinh trình đốt, tro bay thu giữ từ nf va phận xử lý ống khói thu gom xử lý theo quy định Lò đốt rác vận hành -3 lần/tuần Theo quy chế quản lý chất thải thời lm ul gian lưu ngày Bệnh viện làm thủ tục hồ sơ để cấp sổ đăng ký chủ nguồn chất z at nh oi thải nguy hại theo quy định Toàn rác thải đưa vào buồng đốt sơ cấp đốt cháy dầu Diezen, khí thải Dioxin, furan, khói sau hình thành buồng đốt sơ cấp tiếp z khí thải l gm @ tục đốt cháy hoàn toàn buồng đốt thứ cấp đảm bảo tiêu huỷ mầm bệnh co Lớp vỏ lò làm mát áo nước xung quanh tận dụng hâm nóng khơng m khí trước vào buồng đốt, nâng cao hiệu suất đốt tiết kiệm nhiên liệu đốt, an Lu nước sinh sử dụng phần việc xử lý bụi khói n va ac th si 43 Khí thải lị giảm nhiệt nhanh chóng xuống cịn khoảng 2500C trước thải mơi trường luồng khí quạt gió cung cấp, ngăn ngừa khả tái tạo Dioxin furan Trong lị có thiết kế hệ thốngdẫn khí cung cấp vị trí tránh tình trạng đốt om hạn chế tro bay Khí thải lị đốt đạt tiêu chuẩn cho phép trước thải môi trường xung quanh Cấu tạo lò cho phép tạo áp suất âm buồng đốt nhiệt phân Đảm bảo lửa không trào ngồi mở lị q trình đốt, định kỳ bỏ rác vào trình đốt, tiết kiệm đuợc nhiên liệu, giảm chi phí vận hành, tăng hiệu kinh tế.[2] lu 4.3.1.4 Kết phân tích khí thải lị đốt rác an n va Bảng 4.11 Kết phân tích khí thải lị đốt rác (năm 2011) Kết So sánh với quy chuẩn QCVN thử nghiệm 02: 2008/BTNMT SO2 Mg/Nm 0.048 300 2 NOx Mg/Nm 0.045 250 CO Mg/Nm 2.15 100 HCL Mg/Nm2 100 HF Mg/Nm 2 Bụi Mg/Nm 0.109 115 (Nguồn: Trạm quan trắc Môi trường – Chi cục Bảo vệ môi trường Cao Bằng Đơn vị tính Chi tiêu p ie gh tn to TT d oa nl w an lu nf va ngày 09 tháng 11 năm 2011)[12] lm ul * Nhận xét: Hệ thống xử lý CTR đưa vào sử dụng năm 2009 Công suất 25kg/2 giờ; công nghệ đại; trạng xử lý chất thải tốt đáp z at nh oi ứng tiêu chẩn Việt Nam QCVN 02: 2008/BTNMT 4.3.2 Nước thải z 4.3.2.1 Nguồn phát sinh @ gm - Nước thải sinh hoạt cán y tế, bệnh nhân, người nhà người bệnh: Các l dòng thải từ nước sàn bể phốt khu diều trị, văn phịng, khu hành chính… m co - Nước thải y tế đặc biệt nguy hại từ khoa phòng bao gồm nước thải an Lu sinh q trình khám chữa bệnh: Dịng thải nước sàn, khu xét nghiệm X quang, phòng cấp cứu, phòng đẻ phòng phụ khoa, phẫu thuật, thủ thuật … n va ac th si 44 Nước thải từ nguồn có chứa chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, chất tẩy rửa, hoá chất mang tính dược liệu đặc biệt vi trùng gây bệnh.[2] 4.3.2.2 Lưu lượng nước thải phát sinh bệnh viện Lượng nước thải bệnh viện đa khoa huyện Ngun Bình tính tốn dựa lượng nước cấp sử dụng hàng ngày số liệu tính tốn theo cơng thức thực nghiệm tài liệu nghiên cứu thống kê nước thải bệnh viện nuớc phát triển có điều kiện Việt Nam, lượng giường bệnh N, lượng nước thải tối đa khoảng (440 – 690) * N lít/ngày đêm Với số giường bệnh 50 giường, lượng nước thải bệnh viện ngày đêm 22 – 35 m3.[2] lu an 4.3.2.3 Thành phần nước thải bệnh viện n va Nước thải bệnh viện chứa chất cặn bã, chất hữu hào tan (thông qua BOD, tn to COD), chất dinh dưỡng (N, P) chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh Thành phần p ie gh nước thải chưa xử lý giai đoạn hoạt động bệnh viện tương tự bảng sau: Tăng so với tiêu chuẩn cho phép pH Không tăng BOD5 ( 20 C) Từ 2,5 đến lần COD Từ 2,5 đến lần Chất rắn lơ lửng Từ 1,5 đến 5,1lần Dầu khoáng chất béo Từ 2,62 đến 12 lần Dầu mỡ thực vật Từ 0,03 đến 0,46 lần Tổng phốt 0,13 đến 2,1 lần Tổng Nitơ 0,13 đến 2,1 lần Amoni 0,003 đến 0,33 lần Coliform 110 lần (Nguồn: Bệnh viện Đa khoa huyện Nguyên Bình, tỉn Cao Bằng )[2] Chỉ tiêu phân tích d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul STT 10 Bảng 4.12 Thành phần nƣớc thải bệnh viện chƣa xử lý z l gm @ 4.3.2.4 Biện pháp xử lý - Nước thải sinh hoạt nhân viên y tế, người bệnh người nhà người co m bệnh xử lý cục bể tự hoại, sau dẫn hệ thống xử lý an Lu nước thải tập trung trước xả nguồn tiếp nhận n va ac th si 45 - Tất nước thải bệnh viện bao gồm nước thải y tế nước thải sinh hoạt thu gom vào hố ga mạng lưới thu gom nuớc thải sau theo đường ống dẫn bể thu gom nước thải tập trung Hình 4.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải Nước thải bệnh viện Ngăn tách cát, rác lu an Bể điều hòa va Bể chứa bùn Cụm thiết bị ie gh tn to Bùn tuần hoàn n Khử ni tơ p Bể hiếu khí có vật liệu di động oa nl w d Bể tách nước tuần hoàn nf va an lu Ngăn lọc sinh học z at nh oi lm ul Khử trùng z Ngăn thu nước sau xử lý co l gm @ Nguồn tiếp nhận m (Nguồn: Bệnh viện Đa khoa huyện Nguyên Bình)[2] an Lu n va ac th si 46 * Giải pháp xử lý nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt, nước thải từ thiết bị vệ sinh, chất thải từ nhà vệ sinh khu khám bệnh, khu điều trị dẫn vào xử lý cục bể tự hoại, có 07 bể tự hoại khoa phịng Bể tự hoại cơng trình đồng thời làm hai chức năng: Lắng phân huỷ chất hữu Các chất hữu dạng rắn lắng xuống đáy bể giữ lại bể Dưới tác động vi sinh vật kỵ khí, chất hữu dạng rắn dạng hoà tan bị phân huỷ, phần tạo thành chất khí phần tạo thành chất vô không độc Sau nước thải tập trung vào bể xử lý thống khí bổ xung để phân huỷ chất hữu lại Cặn lắng xuống bể định kỳ – năm bệnh viện lu an hợp đồng với hợp tác xã môi trường đô thị huyện đến thu gom đưa đến bãi chôn n va lấp Nước thải sau qua bể tự hoại chứa cặn vi sinh vật gây bệnh = 40 m3 Sau nước thải thải vào hệ thống chung khu dân cư.[2] gh tn to dẫn bể thu gom nước thải tập trung, bể thu gom nước thải có kích thước 4,5 x 3,3 p ie 4.3.2.5 Chất lượng nước Bệnh viện Đa khoa huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng Vị trí lấy mẫu: Nước thải chưa qua hệ thống xử lý oa nl w * Kết kế thừa: Bảng 4.13 Kết phân tích nƣớc thải (năm 2011) d Đơn vị So sánh với QCVN 28: Kết tính 2010/BTNMT (cột A) PH Mg/l 5.02 6.5 – 8.5 BOD5 Mg/l 70.2 30 COD Mg/l 102.8 50 TSS Mg/l 38 50 + Amoni(NH4 ) Mg/l 3.54 Tổng dầu mỡ Mg/l 0.51 Nitrat Mg/l 3.19 30 H2 S Mg/l 1.0 39 PO4 Mg/l 10 Clorine Mg/l 11 Coliform Mg/l 8500 3000 (Nguồn: Trạm quan trắc Môi trường – Chi cục Bảo vệ môi trường Cao Bằng ngày Tên tiêu nf va an lu TT z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu 09 tháng 11 năm 2011)[12] n va ac th si 47 * Nhận xét: Qua bảng 4.13 ta thấy: Nước thải chưa qua hệ thống xử lý - Các tiêu: TSS, Amoni, tổng dầu mỡ, Nitrat, H2S, PO43-,Clorine phù hợp với QCVN 28:2010/BTNMT - Các tiêu: pH, BOD5 ,COD, Coliform vượt so với tiêu chuẩn QCVN 28:2010/BTNMT - Yêu cầu cần phải cho qua hệ thống xử lý để thải ngồi mơi trường khơng gây nhiễm môi trường sức khỏe, đời sống người dân xung quanh BVĐK Bảng 4.14 Kết phân tích nƣớc thải (năm 2014) Vị trí lấy mẫu 1: Nước thải hố ga trước vào hệ thống xử lý lu Chỉ tiêu Đơn vị Kết pH - 7,55 6,5 – 8,5 - BOD5 Mg/l 147,4 50 60 COD Mg/l 260 100 120 TSS Mg/l 112 100 120 oa Mg/l 0,10 4,0 4,8 NH4+ Mg/l 10 12 NO3- Mg/l 60 50 60 PO43- lm ul 10 10 12 Dầu mỡ ĐTV Mg/l 2,9 20 24 n va TT gh an QCVN28:2010/BTNMT Gía trị C Cmax (cột B) (k=1.2) tn to p ie nl w d S2- nf va an lu Mg/l z at nh oi (Nguồn: Trạm quan trắc Môi trường – Chi cục Bảo vệ môi trường Cao Bằng z ngày 16 tháng năm 2014)[12] @ Các tiêu: BOD5, COD, TSS, NO3-, Dầu mỡ ĐTV vượt QCVN m Các tiêu: pH, S2-, NH4+, PO43- phù hợp với QCVN 28:2010/BTNMT an Lu - co 28:2010/BTNMT l - gm * Nhận xét: Qua bảng 4.14 ta thấy nước thải hố ga trước vào hệ thống xử lý: n va ac th si 48 Bảng 4.15 Kết phân tích nƣớc thải (năm 2014) Vị trí lấy mẫu 2: Nước suối Thơm Sẳn nguồn tiếp nhận thải QCVN 08:2008/BTNMT Cột A2 Cột B1 Ph 7,3 – 8,5 5,5- TSS Mg/l 30 50 BOD5 Mg/l 4,7 15 COD Mg/l 11,4 15 30 + NH4 Mg/l 0,20 0,2 0,5 As Mg/l 0,00027 0,02 0,05 Cd Mg/l 0,00012 0,005 0,01 Hg Mg/l 0,00023 0,001 0,001 Pb Mg/l 0,00061 0,02 0,05 210 S Mg/l 0,008 11 Coliform MPN/100ml 1200 5000 7500 (Nguồn: Trạm quan trắc môi trường – Chi cục Bảo vệ môi trường Cao Bằng TT Đơn vị Chỉ tiêu Kết lu an n va tn to * Nhận xét: Qua bảng 4.15 ta thấy nước thải môi trường tiêu p ie gh ngày 16 tháng năm 2014)[12] phân tích hồn tồn phù hợp với tiêu chuẩn cho phép QCVN 28:2010/BTNMT w oa nl * Kết quan phân tích: d Bảng 4.16 Kết phân tích nƣớc thải Bệnh viện phịng thí nghiệm (năm 2014) lu Kết phân tích Đơn vị nf va z at nh oi lm ul z Mẫu 2: Nước qua hệ thống xử lý an Lu Chú thích: Mẫu 1: Nước chưa qua hệ thống xử lý m co l gm @ QCVN 28: 2010/BTNMT Mẫu Mẫu (cột B) EC mS/cm 0,305 1,014 DO mg/l 2,31 3,40 Nhiệt độ C 25,8 26,8 BOD5 mg/l 140 4,5 50 COD mg/l 250 9,3 100 TSS mg/l 113 100 NO3 mg/l 57,8 25,8 50 3PO4 mg/l 19,5 8,7 10 (Nguồn: Phịng Thí Nghiệm Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Nguyên) Chỉ tiêu an STT n va ac th si 49 Nhật xét: Qua bảng 4.16 ta nhận thấy: - Mẫu nước chưa qua hệ thống xử lý tiêu phân tích: BOD5, COD, TSS, NO3-, PO43- vượt tiêu chuẩn cho phép QCVN 28:2010/BTNMT - Mẫu nước qua hệ thống xử lý tiêu phân tích phù hợp với tiêu chuẩn cho phép QCVN 28:2010/BTNMT 4.4 Đề xuất giải pháp khắc phục nâng cao công tác quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 4.4.1 Nâng cao hệ thống quản lý * Cơ cấu tổ chức lu an Gồm: n va - Giám đốc trưởng ban môi trường người đạo chịu trách nhiệm - Thành viên ban mơi trường: Các trưởng khoa, phó khoa bệnh viện đa gh tn to cao hệ thống quản lý môi trường * Nhiệm vụ Ban môi trƣờng p ie khoa huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng nl w - Tổ chức tập huấn cho nhân viên nhận thức công tác bảo vệ môi trường d oa - Lập kế hoạch cụ thể công tác quản lý mơi trường bao gồm quản lý lu chất thải, nước thải, khí thải, nhiễm khuẩn bệnh viện, bệnh nghề nghiệp, vệ sinh chứa chất thải,… nf va an môi trường khoa bệnh viện công tác thu gom, vận chuyển lưu lm ul - Dự trù kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo vệ môi z at nh oi trường bệnh viện - Kế hoạch đưa chương trình giáo dục tuyên truyền cho nhân viên y tế, bệnh nhân thân nhân bệnh nhân ý thức việc bảo vệ môi trường bệnh z viện đa khoa huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng @ gm 4.4.2 Nâng cao hoạt động bảo vệ môi trường quản lý chất thải rắn y tế an Lu - Kiểm sốt nhiễm chất thải: m * Hệ thống quản lý hành co l Bệnh viện Đa khoa huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng - Kiểm sốt cơng tác phân loại CTRYT nguồn khoa phòng n va ac th si 50 - Kiểm soát phương thức quản lý (phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý) tiến hành bệnh viện - Tăng cường pháp chế trường hợp vi phạm Ban Môi trường áp dụng hình thức khiển trách, trừ điểm thi đua Trưởng khoa hình thức như: Phạt tiền theo mức độ vi phạm vụ việc Trưởng khoa không hướng dẫn nhân viên tuân thủ theo quy định công tác xử lý chất thải, công tác vệ sinh môi trường bệnh viện Ban môi trường đề Trong khoa nhân viên vi phạm bị khiển trách có hình thức xử phạt theo cấp mức độ khoa lu - Nâng cao trình độ nhận thức cơng tác bảo vệ môi trường bệnh viện an * Giáo dục cộng đồng va n Có kế hoạch đưa chương trình giáo dục, tuyên truyền dành cho tất tn to người vào BVĐK, bao gồm nhân viên y tế, bệnh nhân người thăm ni có ý thức Cách thức thực sau: p ie gh việc bảo vệ môi trường bệnh viện để môi trường lành đẹp w + Triển khai công tác tuyên truyền, vận động đến người vào bệnh oa nl viện, hướng dẫn tất người thực yêu cầu phân loại chất thải d nguồn, giữ gìn vệ sinh chung toàn bệnh viện lu nf va an + Tuyên truyền thông qua sử dụng hệ thống thông tin, biểu ngữ, băng rôn việc ngăn ngừa ô nhiễm, phân loại,thu gom CTYT để bảo vệ môi trường lm ul bệnh viện đa khoa huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng z at nh oi * Nâng cao lực tổ chức + Tổ chức, củng cố lực quản lý môi trường cho cán y tế bệnh viện + Tăng cường công tác giám sát khơng riêng khoa phịng z vấn đề phân loại chất thải, mà kết hợp thêm việc theo dõi trình thu gom, @ bệnh viện co l gm vận chuyển, nhà lưu giữ chất thải, công tác vệ sinh cho khuôn viên xung quanh m + Rà soát tài liệu phù hợp với hệ thống quản lý môi trường, cập nhật bệnh viện an Lu thường xuyên quy định, văn pháp luật quy chế quản lý chất thải n va ac th si 51 * Nâng cao công tác phân loại chất thải rắn y tế nguồn Để nâng cao hiệu công tác phân loại CTRYT nhằm giảm chi phí xử lý tỷ lệ rủi ro cho nhân viên thu gom cần: - Tăng cường đầu tư cho khâu phân loại từ phát sinh, trang bị thêm thùng đựng chất thải khoa phòng, buồng bệnh thuận lợi cho việc phân loại chất thải nguồn - Mở lớp tập huấn, tuyên truyền cách phân loại chất thải cho nhân viên chịu trách nhiệm thu gom, vận chuyển - Trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động: trang, găng tay, ủng… lu an cho nhân viên trực tiếp tham gia vào trình phân loại n va - Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng thiết bị bảo hộ lao động cho cán * Công tác thu gom - Cải thiện sở hạ tầng phục vụ cho công tác thu gom khoa p ie gh tn to nhân viên y tế cách xếp phòng chứa chất thải dụng cụ vệ sinh nl w - Trang bị thùng đựng vật sắc nhọn cứng, khơng có khả gây thủng d oa - Thay kịp thời thùng bị hư hỏng an lu - Tăng cường hướng dẫn, quy định, yêu cầu cho nhân viên vệ sinh nf va thu gom chất thải phải vừa vạch 2/3 thùng chứa chất thải, không để đầy, tránh rơi vãi lm ul - Khi thu gom chất thải từ nơi phát sinh đến nơi tập trung khoa, phịng * Cơng tác vận chuyển z at nh oi nên hạn chế thu gom vào ăn bệnh nhân làm việc chuyên môn y tế - Tăng cường loại xe chuyên dụng sử dụng cho việc thu gom vận chuyển z gm @ CTRYT - Các xe lấy chất thải không nên lấy đầy, vận chuyển chất thải từ l co nơi tập kết khoa phịng đến nhà chứa chất thải nên đậy kín để tránh rơi vãi m - Quy định thời gian vận chuyển theo tuyến thu gom hợp lý, tránh qua an Lu khu vực chăm sóc người bệnh n va ac th si 52 - Thường xuyên làm vệ sinh phương tiện vận chuyển xà phòng chất tẩy rửa khác có tính tiệt trùng cao - Đào tạo nâng cao nhận thức an toàn hoạt động quản lý chất thải y tế cho nhân viên vận chuyển * Công tác lưu trữ chất thải - Thực kiểm tra định kỳ thiết bị đựng chất thải y tế bệnh viện, phát thay kịp thời thùng chứa bị nứt, thủng,… - Cần có hướng dẫn, quy định, yêu cầu cho nhân viên vệ sinh bỏ chất thải vào thùng nhà chứa chất thải lu - Cần trì hoạt động ổn định nhà chứa chất thải y tế lạnh (19oC), an n va tiến hành bảo dưỡng thường xuyên thiết bị làm lạnh rác, tránh tình tn to trạng máy lạnh hoạt động không với công suất thiết kế - Đầu tư trang thiết bị cho việc xử lý p ie gh 4.4.3 Giải pháp cho hoạt động xử lý chất thải w - Nâng cấp sở vật chất oa nl - Tập huấn đào tạo tay nghề cho người trực tiếp xử lý d - Bổ sung thêm nhân lực an lu 4.5 Đề xuất giải pháp khắc phục nâng cao công tác quản lý nƣớc thải y nf va tế Bệnh viện Đa khoa huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng lm ul 4.5.1 Biện pháp quản lý Hiện việc xử lý chất thải Bệnh viện, đặc biệt nước thải mối quan z at nh oi tâm tồn xã hội Do tính chất nguy hiểm nên q trình quản lý giám sát phải tổ chức chặt chẽ theo quy định hành Bệnh viện cần thực z số giải pháp sau: @ l sát môi trường gm - Cần có người thường xun chun làm công tác quản lý giám an Lu môi trường định kỳ 02 lần/năm m co - Phối hợp với quan quản lý môi trường để tổ chức quan trắc giám sát n va ac th si 53 - Định kỳ cập nhập báo cáo tình hình quản lý giám sát môi trường cho quan cấp quan môi trường địa phương - Tham gia phối hợp mở lớp tập huấn bảo vệ môi trường cho cán công nhân viên bệnh viện - Cần hướng tới môi trường xanh, sạch, đẹp bệnh viện 4.5.2 Biện pháp lý hóa học Đối với biện pháp xử lý hóa học, nước thải Bệnh viện có chứa nhiều thành phần phức tạp dễ tương tác với biến đổi thành chất mới, cần sử dụng hóa chất thích hợp tiêu chuẩn, kĩ thuật, liều lượng, không lu an gây tồn dư lượng hóa chất định làm ảnh hưởng đến mơi trường tiếp nhận n va Đối với phương pháp vật lý, có nhiều phương pháp đơn giản đem lại hiệu tn to xử lý cao, đặc biệt nước thải bệnh viện chứa nhiều vi sinh vật nên trình + Dùng clo qua thiết bị định lượng clo p ie gh khử trùng nước cần thiết có nhiều biện pháp khử trùng phổ biến như: w + Dùng Hypocclorit natri (nước javen) Naclo d tiếp xúc oa nl + Dùng ozon thường sản xuất dẫn vào bể hòa trộn an lu + Dùng tia cực tím (tia UV) đèn thủy ngân áp lực thấp sản xuất Đèn nf va pháp tia cực tím đặt ngập dòng nước thải cần xử lý lm ul 4.5.3 Biện pháp sinh học Đây biện pháp mang lại hiệu triệt để nhất, không gây nguy hại môi z at nh oi trường Các động vật, thực vật thủy sinh có khả hấp thụ tốt chất độc nước Có thể dùng ao hồ sinh học cuối giai đoạn xử lý đem lại hiệu triệt để Tùy vào lưu lượng nước thải, thành phần tính chất loại nước thải cần xử lý z gm @ mà ta có yêu cầu kỹ thuật riêng ao, hồ sinh học Tuy nhiên điều kiện tốt mặt hồ thơng thống, diện tích bề mặt rộng, chiều sâu vừa khoảng 4-6m, đồng thời l ao hồ sinh học nên ni trồng thêm số lồi động thực vật thủy sinh để tăng cường khả m co hấp thực trao đổi, chuyển hóa chất độc hại an Lu n va ac th si 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn nước thải y tế bệnh viện đa khoa huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng” qua quan sát điều tra trực tiếp địa bàn, qua tài liệu tham khảo, qua q trình điều tra phân tích số liệu, em rút số kết luận sau: - Huyện Nguyên Bình huyện miền núi có khí hậu nhiệt đới gió mùa, lu có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội an - Bệnh viện Đa khoa huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng hình thành phát n va triển phục vụ khám chữa, chăm sóc sức khỏe nhân dân huyện tn to - Nhìn chung cơng tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn y tế BVĐK huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng thực tốt, chất thải gh p ie phân loại nguồn, thùng/túi thu gom chất thải phân loại theo mã màu quy định nl w + Bệnh viện có quy định rõ ràng đường vận chuyển vận chuyển oa chất thải nơi tập chung chất thải bệnh viện d + Nhân viên y tế trang bị đầy đủ công cụ bảo hộ lao động lu nf va an + Trong trình thu gom giữ vệ sinh khu vực + Vận chuyển theo lịch trình, khơng làm tồn đọng chất thải lâu ngày lm ul - Nước thải: Thực tương đối tốt: + Quan trắc nước định kỳ z at nh oi + Đã có hệ thống xử lý nước thải + Hiệu xử lý nước tốt phù hợp với QCVN 28:2010/BTNMT nước thải Y tế z 5.2 Kiến nghị @ l xin đưa số kiến nghị sau đây: gm Sau trình thực tập, tìm hiểu, thu kết phân tích đánh giá em co - Các đơn vị chức cần tăng cường kiểm tra, giám sát thường xuyên để m kịp thời phát vi phạm nghiêm trọng vấn đề môi trường đặc biệt an Lu nước thải n va ac th si 55 + Tiến hành phân tích khí thải lị đốt định kỳ + Kiểm tra quản lý CTRYT thường xuyên định kỳ + Tiến hành quan trắc nước thải định kỳ để kịp thời phát dấu hiệu ô nhiễm - Ban lãnh đạo cán công nhân viên bệnh viện đa khoa huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng ý thức vấn đền bảo vệ môi trường, tăng cường đầu tư nâng cấp để hoàn thiện hệ thống xử lý lò đốt nước thải, bổ sung thêm nhân lực cho phòng xử lý nước thải cho phù hợp với quy mô bệnh viện - Hỗ trợ kinh phí, thiết bị, bổ sung thêm nhân lực cho công tác quản lý đô thị, lu cán chuyên trách môi trường an va - Tiếp nhận, hội nhập kiến thực khoa học giới cho viện n + Nâng cấp công nghệ xử lý nước thải to p ie gh tn + Nâng cấp công nghệ xử lý nước thải bệnh viện d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 chất thải rắn nước thải Y tế Tài nguyên Môi trường Báo cáo kết xử lý ô nhiễm môi trường theo định 1788/QĐ – TTg ngày 01 tháng 10 năm 2013 Thủ tướng phủ Bệnh viện Đa Khoa huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Báo cáo 2013 phịng Tải ngun Mơi trường huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bộ Y tế 2009 “Kế hoạch BVMT ngành Y tế giai đoạn 2009-2015” QĐ số lu an 1783/QĐ-BYT ngày 28/05/2009, Y tế Hà Nội n va Bộ Y tế (2006), “Nghiên cứu quản lý chất thải nước thải Y tế phạm vi Bộ Y tế (2008), “Quy chế quản lý chất thải rắn y tế” Quyết định số 43/2007/QĐ- gh tn to toàn quốc” BYT ngày 10/ 10/ 2008, Bộ y tế Hà Nội ie p Bộ Y tế (2006), “Sức khỏe môi trường”, nhà xuất Y học Bộ Tài nguyên Môi trường - QCVN 28:2010/BTNMT nước thải y tế w oa nl Bộ Tài nguyên & Môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải lị d đốt chất thải rắn y tế an lu 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Luật Bảo vệ Môi trường 2005 nf va 11 Số liệu tổng kết tổ chức Y tế giới (WHO), 2007 12 Trạm quan trắc Môi trường – Chi cục Bảo vệ môi trường Cao Bằng.Báo cáo lm ul quan trắc hàng năm BVĐK huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 13 http://doc.edu.vn/tài z at nh oi II Tài liệu Internet liệu/de-tai-hien-trang-quan-ly-chat-thai-ran-tai-mot-so- benh-vien-tren-dia-ban-tinh-gia-lai-49727/ z @ 14.http://www.timtailieu.vn/tai-lieu/de-tai-danh-gia-hien-trang-quan-ly-chat-thai- gm ran-y-te-tai-tphcm-va-de-xuat-cac-giai-phap-giam-thieu-6731/ m co thai-ran-va-nguy-hai-10987/ l 15.http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-nguon-goc-tinh-chat-thanh-phan-cua-chat16 Nước thải phân loại nước thải - http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/nuoc-thai-va- an Lu phan-loai-nuoc-thai.452223.html n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 05:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan