Nâng cao kĩ năng học tập và hành vi ứng xử cho học sinh (điển cứu mái ấm hướng dương, đường số 6, phường 15, quận gò vấp, tphcm) công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp khoa

58 5 0
Nâng cao kĩ năng học tập và hành vi ứng xử cho học sinh (điển cứu mái ấm hướng dương, đường số 6, phường 15, quận gò vấp, tphcm) công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI       ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Nâng cao kĩ học tập hành vi ứng xử cho học sinh Điển cứu: Mái ấm Hướng Dương, đường số 6, phường 15, quận Gò Vấp, TPHCM GVHD: PGS.TS Đỗ Hạnh Nga SINH VIÊN THỰC HIỆN: MSSV Huỳnh Thị Thủy Chung Lương Thu Phương 1256150010 1256150076 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 0    MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu .4 2.1.Mục tiêu tổng quát 2.2.Mục tiêu cụ thể 3.Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.Ý nghĩa lĩ luận ý nghĩa thực tiễn .4 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Cấu trúc nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Thao tác hóa khái niệm 1.3 Lí thuyết áp dụng .7 1.4 Giả thuyết nghiên cứu 10 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG NHÓM 11 A – GIAI ĐOẠN LÊN KẾ HOẠCH THÀNH LẬP NHÓM 11 Đặc điểm nhóm 11 Mục đích nhóm 12 Thành phần nhóm 13 Thông tin nhóm viên 13 KẾ HOẠCH SINH HOẠT 15 B – GIAI ĐOẠN BẮT ĐẦU HOẠT ĐỘNG 19 BÁO CÁO SINH HOẠT BUỔI 19 C - GIAI ĐOẠN GIỮA (DUY TRÌ NHĨM) 23 BÁO CÁO SINH HOẠT BUỔI 23 BÁO CÁO SINH HOẠT BUỔI 28 BÁO CÁO SINH HOẠT BUỔI 34 BÁO CÁO SINH HOẠT BUỔI 39 D - GIAI ĐOẠN KẾT THÚC 45 E NHẬN XÉT SỰ TIẾN BỘ CỦA TỪNG NHÓM VIÊN 46 1    CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 53 1.Kết luận 53 Khuyến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 PHỤ LỤC 56   2    MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Sau thời gian thực tập Mái ấm Hướng Dương, nhóm chúng tơi nhận thấy, trẻ mái ấm có vấn đề riêng có vấn đề chung em cần hỗ trợ kịp thời để tránh điều không mong muốn sau Hai vấn đề trội mà nhận vấn đề hành vi ứng xử việc học tập không hiệu Trong lối sống hàng ngày, cách em cư xử với có nhiều vấn đề Các em nói chuyện với trống khơng, đơi cịn hét vào mặt nói nặng lời với nhau, cần hành động nhỏ không vừa mắt em đánh bạn đơi cịn tát bạn Đây vấn đề cần can thiệp để điều chỉnh hành vi cho em Tuy nhiên, vấn đề trội mà nhận thấy vấn đề học tập Trẻ học cách máy móc, học thuộc lịng kiến thức phần ghi nhớ sách giáo khoa mà khơng hiểu hết kiến thức Khi hỏi lại, em đọc thuộc lịng mà không mắc lỗi hỏi ý em khơng thể trả lời Hơn nữa, em phân bố thời gian học tập, thường dành thời gian nhiều cho môn xã hội Cơng nghệ, Lịch sử, Địa lí… mà dành thời gian cho mơn Tốn Thời gian học em nhiều lượng kiến thức tiếp thu ít, việc học thể rõ khơng hiệu Khi khảo sát ý kiến, em có nhu cầu nâng cao kết học tập Qua quan sát chúng tôi, không gian mái ấm ồn ào, thực hành công tác xã hội cá nhân không đảm bảo nguyên tắc làm việc 1:1 với thân chủ em vào nhiều, em dễ bị phân tán yếu tố bên đặc biệt khơng có khơng gian riêng tư Từ lí trên, định, thực hành công tác xã hội nhóm, hỗ trợ em nâng cao chất lượng học tập, lồng ghép trình sinh hoạt có buổi hành vi ứng xử để em hiểu hành vi khơng có ý hức tự thay đổi Mặt khác, với lực tại, sinh viên chưa có đủ khả 3    để can thiệp vào vấn đề cố hữu em sống môi trường mái ấm Sau buổi sinh hoạt nhóm, chúng tơi hi vọng em có thay đổi tích cực Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu tổng quát Cung cấp cho em kiến thức kĩ học tập hành vi ứng xử thông qua buổi tập huấn chủ đề có liên quan, giúp em học sinh sống mái ấm Hướng Dương có nhận thức đắn việc học tập, nhận điều chưa phù hợp phương pháp học tập để thay đổi nâng cao kết học tập mình, với đó, hành vi ứng xử em có thay đổi tích cực 2.2.Mục tiêu cụ thể - Giúp em ý thức tầm quan trọng việc lựa chọn phương pháp học tập phù hợp với - Cung cấp cho em số kĩ học tập - Nâng cao ý thức em điều chỉnh thái độ, hành vi ứng xử Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu: nâng cao kĩ học tập hành vi ứng xử cho học sinh 3.2.Khách thể nghiên cứu: sáu em học sinh từ lớp đến lớp 3.3.Phạm vi nghiên cứu: - Địa bàn nghiên cứu: Mái ấm Hướng Dương, phường 15, quận Gò Vấp, TPHCM - Giới hạn nghiên cứu: kĩ học tập học sinh mái ấm hành vi ứng xử em Ý nghĩa lĩ luận ý nghĩa thực tiễn 4.1.Ý nghĩa lí luận 4    - Nắm rõ phương pháp làm nghiên cứu khoa học tầm quan trọng đối tượng nghiên cứu - Đề tài giúp hiểu rõ tầm quan trọng việc lựa chọn phương pháp học tập phù hợp học sinh 4.2.Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài giúp em mái ấm Hướng Dương có nhận thức đắn việc học tập tự chọn cho phương pháp học tập phù hợp, tránh lối học máy móc - Đây tài liệu tham khảo cho người có nhu cầu tìm hiểu vấn đề học tập em mái ấm Hướng Dương Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để thu thập thơng tin có tính đặc trưng học tập ứng xử em mái ấm Trong đó, thơng tin tình hình học tập trọng như: phương pháp học tập em áp dụng, phương pháp thầy cô hướng dẫn trường, phương pháp Seour mái ấm áp dụng Cấu trúc nghiên cứu Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Chương 1: sở lí luận hướng tiếp cận Chương 2: hoạt động nhóm Chương 3: kết luận 5    NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trẻ em sống mái ấm thông thường bảo mật thông tin, vấn đề học tập sinh hoạt em người phụ trách mái ấm có trách nhiệm hỗ trợ em Do đó, tình hình học tập em thường nhân viên người phụ trách, người giám hộ em mái ấm nắm rõ Tuy nhiên, nghiên cứu thức tình hình học tập trẻ em mái ấm vơ Chúng tơi trích dẫn báo tình trạng học ngày học sinh nói chung, ý kiến đưa Thạc sĩ Trịnh Văn Anh – Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Đại học báo chất lượng học tập học sinh ngày giảm sút, đó, nguyên nhân từ phương pháp học tập thưc trạng giáo dục chiếm phần lớn Đó việc trẻ biết chữ sớm, trước vào lớp (6 tuổi) có tác động khơng nhỏ đến khả tiếp thu tri thức trẻ lâu dài, trước đến trường mà trẻ khơng biết chữ trẻ thấy tự ti với bạn bè thực tế số trường học cịn khơng nhận học sinh chưa biết chữ Rồi đến lúc học, em lại “học ngày học đêm”, học trường, học nhà, học thêm nhà thầy (cô) ca 1, ca 2,…, tất lao vào “một chiến đấu” Tôi thực thấy đồng ý với quan điểm mà tác giả đưa ra: “Phải chương trình q nặng, ơm đồm, khiến em kiệt sức thời phổ thông nguyên nhân cho việc tiếp thu tri thức khả sáng tạo cho sinh viên sau này? Học q trình gây mê khơng hồi sức! Cách dạy, cách học, cách thi khó phát huy khả sáng tạo cho người học Thời nhỏ - giai đoạn não phát triển mạnh – lẽ phải tự bay bổng,                                                              http://www.bentre.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=959:hin-tng-hc-kem-dn-ca-hcsinh-sinh-vien&catid=69:i-mi-phng-phap-dy-hc&Itemid=96 6    tư sáng tạo lại nhường chỗ cho học thuộc lối dạy đọc chép thầy cơ, từ tạo đường mịn cho học sinh tiếp thu kiểu “ghi âm tri thức”” Hay viết “Đổi tư giáo dục” GS.TS Phạm Tất Dong, ông dã gọi cũ kĩ giáo dục nay: “trẻ học thêm nhiều, bị nhồi nhét nhiều, học sinh ùn ùn đến lớp học thêm, từ đứa cao lộc ngộc học lớp cuối trường Trung học phổ thơng đứa nít tuổi “thò lò mũi”, vừa từ lớp mẫu giáo tuổi chuyển sang lớp Một…” Ông gọi giáo dục giáo dục nhiều khuyết tật, kiểu nói trị làm Vậy thấy, thứ cũ kĩ ăn sâu vào học sinh, hạn chế sáng tạo em Tất quan điểm mà hai viết đưa vô với thực trạng học tập mái ấm Hướng Dương nói riêng, tình hình học tập học sinh nói chung Do đó, tài liệu hữu ích cho chúng tơi, khơng thực trạng đưa ra, mà quan điểm sắc bén giáo dục gợi ý giúp em phát huy tính sáng tạo lứa tuổi 1.2 Thao tác hóa khái niệm - Trẻ mồ côi 3: trẻ em 16 tuổi, mồ côi cha lẫn mẹ bị bỏ rơi, bị nguồn ni dưỡng, khơng cịn người thân thích để nương tựa; trẻ em mồ côi cha mẹ người cịn lại mẹ cha tích theo quy định Điều 88 Bộ Luật dân không đủ lực, khả nuôi dưỡng theo quy định pháp luật - Kĩ học tập: phương pháp áp dụng trình tham gia học tập - Hành vi ứng xử: phản ứng có tác động người khác với tình định, thể qua thái độ, cử chỉ, lời nói 1.3 Lí thuyết áp dụng 1.3.1 Thuyết nhận thức hành vi4                                                              tamlygiaoduc.org.vn/ http://danluat.thuvienphapluat.vn/hoi-nhu-the-nao-la-goi-con-mo-coi-128859.aspx Lê Hải Thanh (2011), Công tác xã hội đại cương, NXB ĐHQGTPHCM 7    Thuyết nhận thức – hành vi có lịch sử phát triển lâu dài qua nhiều giai đoạn Những nhân vật đại diện cho thuyết qua giai đoạn là: Piaget, Beck, Albert Ellis Thuyết cho ý nghĩ niềm tin người tác động lên cảm xúc hành vi họ Các hành vi tiêu cực hay lệch lạc xuất phát từ suy nghĩ tự động tiêu cực, lệch lạc Vì muốn thay đổi hành vi trước hết cần giúp cho thân chủ tự nhìn nhận suy nghĩ khơng hợp lý có kế hoạch kiểm sốt thay đổi cách suy nghĩ Suy nghĩ thay đổi theo hướng tích cực tạo cảm xúc tích cực hành vi tích cực, hợp lý Trong trị liệu hành vi, ba yếu tố thể qua sơ đồ sau: Sơ đồ trị liệu hành vi ABC Sự việc xảy trước ( Antecedent Event (s)) A Hành vi ( Behavior) B Kết ( Consequence(s)) C NVXH sử dụng lý thuyết để chẩn đoán liên quan nhận thức, suy nghĩ, quan niệm, niềm tin thân chủ hành vi em NVXH đưa kế hoạch tạo tác động thay đổi tư em bước khởi để em thay đổi khuynh hướng hành rụt rè, thiếu tự tin Trong tiến hành CTXH cá nhân với thành viên nhóm, NVXH sử dụng thuyết nhằm hỗ trợ thân chủ nhận rõ suy nghĩ thụ động tiêu cực khơng hợp lý ảnh hưởng đến cảm xúc, lối ứng xử hành vi em Từ đó, NVXH em lập kế hoạch thay đổi thân theo hướng tích cực Như vậy, trị liệu hành vi trình chuyển biến hành vi vận dụng để giải thích vấn đề hành vi ứng xử thành viên nhóm 1.3.2 Thuyết nhu cầu Maslow xây dựng học thuyết “nhu cầu” vào năm 50 kỷ XX nhằm giải thích phát triển người lành mạnh vật chất lẫn tinh thần Ông xây dựng hệ thống nhu cầu người bậc thang từ thấp lên cao Các nhu cầu tùy vào mức độ quan trọng mà xếp theo thứ bậc.Và nhu cầu cấp thấp không đáp ứng phát triển có lệch lạc Maslow chia hệ thống nhu cầu theo trình tự sau: 8    + Nhu cầu vật chất: Đây xem nhu cầu nhất, quan trọng liên quan trực tiếp tới sinh tồn người Nhu cầu vật chất bao gồm: đồ ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, phương tiện lại… Những nhu cầu thiếu với + Nhu cầu an ninh an toàn: Đây nhu cầu tâm sinh lý phổ biến người Nó đảm bảo cho người mơi trường khơng nguy hiểm có lợi cho phát triển lành mạnh lâu dài Các mặt an toàn bao gồm: an tồn sinh mệnh, an tồn lao động, an tồn mơi trường, an toàn kinh tế, an toàn nghề nghiệp, an toàn lại, an toàn sức khỏe an tồn tâm lý Nếu khơng an tồn người không thực nhu cầu khác + Nhu cầu thừa nhận: Bản chất người ln tìm kiếm tình bạn, thừa nhận tình yêu thương từ người khác Tuy nhiên nhu cầu tương đối phong phú, đa dạng, kỳ diệu phức tạp + Nhu cầu tự trọng: Tự trọng xem quan tâm đánh giá mức nhân phẩm người Nhu cầu tự trọng gồm lòng tự trọng người khác tôn trọng + Nhu cầu phát triển cá nhân: Nhu cầu cho trưởng thành cá nhân hiểu tiếp cận với hệ thống giáo dục, bao gồm việc học nhà, đào tạo kỹ nghề nghiệp, chơi thể thao, trải nghiệm….Đó tất đem đến hội phát triển toàn diện cho người Nhu cầu Maslow gọi “Nhu cầu muốn thể toàn tiềm lực người” Áp dụng thuyết nhu cầu vào với nhóm học sinh họ có nhu cầu thay đổi phát triển cá nhân theo hướng tích cực, muốn thay đổi hành vi ứng xử nâng cao chất lượng học tập Đây lí thuyết phù hợp với đối tượng 1.3.3 Thuyết hệ thống sinh thái Lí thuyết hệ thống sinh thái giúp người thực hành cơng tác xã hội phân tích thấu đáo tương tác hệ thống xã hội hình dung tương tác ảnh 9    + Tùng Lâm ngày khác, tính cách em khơng thay đổi, đó, ý kiến em đưa người ủng hộ, em có thái độ phản ứng tiêu cực Hôm nay, ý kiến em người không đồng ý em cố gắng để bảo vệ ý kiến Tuy nhiên, lúc em bắt đầu cáu, phải có can thiệp sinh viên em dừng lại tiếp tục sinh hoạt + Cho đến buổi sinh hoạt này, dễ dàng nhận Minh trí người ổn định Em quan tương tác với tất người kiềm chế cảm xúc tốt + Bích Ngọc Đạt Quỳnh người bình tĩnh đa số trường hợp Cả hai em hịa hợp với đa số người Trong lúc sinh hoạt, Quỳnh hoạt bát, có nhiều ý kiến, cịn Ngọc có nhiều ý kiến hay tỏ người lớn hơn, thường nhường em nhỏ tuổi Cả em buổi sinh hoạt hơm có biểu tốt  Đánh giá thu hút Hải Lâm Bích Ngọc Đạt Quỳnh Tùng Lâm Kim Ngân Minh Trí Hải Lâm + x * + x * + x * + x * + x * + x * + x * + x * + x * + x * + x * + x * + x Bích Ngọc + x * + x * Đạt Quỳnh + x * + x * + x * + x * + x * + x * + x * + x * + x * + x * + x * + x * + x * Tùng Lâm * Kim Ngân + x * Minh Trí + x * 43    Chú thích: hỗ trợ nhóm viên khác: * hỗ trợ cho nhóm viên khác chưa tốt: hợp tác với nhóm viên khác: + thái độ tơn trọng nhóm viên khác: thiếu tơn trọng nhóm viên khác * X x Kế hoạch cho buổi sinh hoạt sau - Nhóm viên thực hành tư độc lập 10 Những điều cần quan tâm cho buổi sinh hoạt sau: - Nhóm viên tập trung - Các công cu chuẩn bị sẵn gồm: giấy A4, bút màu - Không gian sinh hoạt đảm bảo - Nhóm viên có hợp tác tinh thần chủ động - Có thời gian để tổ chức sinh hoạt 44    D - GIAI ĐOẠN KẾT THÚC Mặc dù kế hoạch chưa hoàn thành nhóm phải phải bắt buộc dừng sinh hoạt Nguyên nhân buổi sinh hoạt nhóm rơi vào thời gian nhóm viên ơn thi học kì thời gian lễ quan trọng theo tôn giáo nhóm viên Thời gian khơng đủ cho buổi sinh hoạt, nhóm viên tập trung ơn thi chuẩn bị cho ngày lễ Do vậy, nhóm tiếc buổi sinh hoạt phải dừng lại Các mục tiêu đề đạt 60% Các kết sau buổi sinh hoạt đạt trì thời gian ngắn, khoảng vài buổi học sau Vì điều kiện thực tập khơng liên tục, sinh viên theo dõi em sống tập thể nên có thói quen trì thời gian dài, cần có thời gian để thay đổi Đặc biệt, buổi sinh hoạt hành vi ứng xử khơng có tác dụng nhiều với em Nó trì thời gian ngắn sau lại quay ban đầu, mặc cho nhắc nhở sinh viên em khơng điều chỉnh hành vi Các buổi sinh hoạt tư thời gian mang lại hiệu cao 45    E NHẬN XÉT SỰ TIẾN BỘ CỦA TỪNG NHÓM VIÊN Sau thời gian sinh hoạt nhóm, với buổi ban đầu, nhóm viên có thay đổi tích cực tiêu cực Sinh viên đánh giá tiến nhóm viên theo tiêu chí mức độ hài lịng với hoạt động mà nhóm viên làm q trình sinh hoạt nhóm Mức đánh giá theo thang đo từ thấp đến cao theo mức từ 1, 2, 4… 10, mức hài lịng thấp 10 mức hài lòng cao Đây sở quan trọng để sinh viên đưa nhận xét cá nhân sau trình sinh hoạt 1.Em Đ Q: Ban đầu em người hiền lành nhút nhát, nhiên qua thời gian ngắn, thiết lập mối tương quan em có thái độ hợp tác tốt, em hịa đồng, vui vẻ, gương mẫu tích cực chủ động tham gia hoạt động nhóm (điều thể tuần em làm trưởng nhóm), nhiên, buổi cuối, thái độ em thay đổi Em trở nên trầm lặng hơn, em khơng muốn nói chuyện, khơng muốn trả lời câu hỏi tất người (kể sinh viên thực tập, Soeur bạn mái ấm) Không em hay tỏ cáu gắt bất cần với người So với buổi đầu, Quỳnh học tập có tiến bộ, đặc biệt môn xã hội Em nâng cao kĩ tư độc lập mà khơng phụ thuộc vào sách học thuộc lòng Nhưng so với người khác, em nói vậy, em cảm xúc ngồi Có thê nhận thấy, Quỳnh người làm việc theo lí trí Tên hoạt động Mức đánh giá 10  Thành lập nhóm  Trao đổi hành vi ứng xử Chủ đề giao tiếp  Sắp xếp sử dụng thời gian  hiệu  Tư độc lập Tham gia trò chơi khởi động  46    trò chơi giải trí nhóm Em T L Nhìn chung em có thay đổi tích cực hành vi thái độ, nhiên thay đổi khơng đáng kể Tùng Lâm người có lí trí tốt tỉnh táo tình Em nóng tính, em hay cáu gắt, bốc đồng, nạt nộ bạn bè tự cao Theo quan sát được, ngày đầu em thường hay có thái độ coi thường người, ln cho đúng, đôi lúc em hay tự tin thái khả thân mình, em ý thực việc em ngưởi học giỏi so với bạn khác Vậy nên em tỏ “hống hách”, la mắng khinh thường bạn khác Tuy nhiên qua thời gian lại thấy tính tình em nóng (điều trái ngược với lí trí em) định Tùng Lâm đưa công Em không giữ im lặng thấy việc mà em sai không tốt, em nhận hành vi sai trái bạn, em nói cho bạn biết khơng đúng, em lại chưa có cách nói phù hợp (vì em biết hét bạn, chửi bạn bạn làm sai) Mặc khác, Tùng Lâm lại người khó gần, muốn nói chuyện với em lâu khó, nói chuyện thời gian ngắn Tuy nhiên, sau khoảng tuần kể từ ngày thực tập mái ấm, em trở nên thân thiết hịa đồng hơn, thay để chúng tơi tự hỏi vấn đề học tập em chủ động nói chuyện chia sẻ với vấn đề học tập mà em gặp phải, em trở nên vui vẻ hơn, hay đùa giỡn với người tính tình điềm đạm nhiều so với thời gian đầu Về vấn đề học tập kết học tập em tốt, môn Tốn em nhanh bạn, em tự đọc đề giải tập khó, có sai sót chúng tơi cần em biết chỗ sai sửa cho hợp lí Em có tiến rõ rệt học tập Em chủ động việc học, không đợi người khác nhắc nhở Các môn thi cuối học kỳ em điều đạt điểm giỏi Kết học tập em đứng tóp dẫn đầu lớp Tuy nhiên có đơi lúc, tính cách nóng vội, hay cáu gắt tự tin vào thân em lại làm cản trở việc học em (điều thể lần 47    em làm tập sai khơng muốn nhận làm sai) Nhưng vấn đề can thiệp kịp thời khắc phục Tên hoạt động Mức đánh giá 10  Gặp gỡ giới thiệu nhóm viên  Trao đổi hành vi ứng xử Chủ đề giao tiếp Sắp xếp sử dụng thời gian   hiệu Tư độc lập  Tham gia trò chơi khởi động  trò chơi giải trí nhóm Em M T Trong vấn đề học tập hành vi nói Minh Trí thành viên tiến có cải thiện rõ rệt hành vi lẫn học tập Minh Trí người điềm tĩnh, tỉnh táo, cư xử điềm đạm Em người tình cảm, mức độ thân thiện cao, dễ hòa đồng với người Em ln bình tỉnh cư xử mực tình Sau buổi sinh hoạt nhóm, nhận thấy em thay đổi nhiều so với buổi đầu Em không to tiếng hay có thái độ làm lịng người em có tinh thần học hỏi nhận diện vấn đề tốt Khi thấy em hay bạn có hành vi chưa đúng, chúng tơi nói em tiếp thu không tái phạm Em tôn trọng tất người, ln ln hồn thành tốt nhiệm vụ mà khơng cần nhắc nhở Khơng thế, em giữ mối tương quan thân thiết với tất người, không làm lịng hay để phải nóng tính với (mặc dù em ln tỏ nóng tính với nhau) 48    Về việc học Minh Trí có cách học tập tốt, em học kiến thức thu lại đầy đủ Có thể nói em thành viên áp dụng tốt phương pháp tư độc lập học tập đạt thành công Em không để phải nhắc nhở nhiều việc học, tất môn học em điều đạt số điểm cao kỳ thi cuối kỳ Riêng có mơn tả, ngày đầu em viết tả yếu, sau thời gian luyện tập việc viết tả em nhiều Mặc khắc em người có lí trí cao, nên việc học tập em khơng gặp nhiều khó khăn Tên hoạt động Mức đánh giá 10  Gặp gỡ giới thiệu nhóm viên  Trao đổi hành vi ứng xử Chủ đề giao tiếp  Sắp xếp sử dụng thời gian  hiệu Tư độc lập  Tham gia trò chơi khởi động  trị chơi giải trí nhóm Em H L Hải Lâm thành viên làm vui , Hải Lâm hiền, sống tình cảm, thân thiện.Em ln cố gắng phấn đấu tình (đặc biệt việc học) Em ý thức trách nhiệm tầm quan trọng việc học Vậy nên, chưa phải nhắc nhở hay thất vọng em Tuy so với số bạn khác mái ấm, em học chậm Nhưng ý thức tinh thần học hỏi em cao Em không ngừng học hỏi Vì sau buổi sinh hoạt em thay đổi rõ rệt: Trong sinh hoạt hàng ngày, em hịa đồng với người, khơng gây hấn với So 49    với thời gian đầu, tại, em nói nhiều hơn, mạnh dạn tiếp xúc với sinh viên Trong học tập, Hải Lâm chậm so với bạn lại ý thức học tập cao, em ý học tập nên cuối kì có tiến so với đầu năm học Tên hoạt động Mức đánh giá 10  Gặp gỡ giới thiệu nhóm viên Trao đổi hành vi ứng xử  Chủ đề giao tiếp  Sắp xếp sử dụng thời gian  hiệu Tư độc lập Tham gia trò chơi khởi động   trị chơi giải trí nhóm Em K N Nhìn chung Kim Ngân người nhanh nhảu, hoạt bát, dễ gẫn, sống tình cảm nóng tính Sau tháng làm việc với nhau, em ln hồn thành tốt cơng việc nhắc nhở người làm việc, tin tưởng Soeur Có thể nói, em người có lực có lí trí tốt Trải qua buổi sinh hoạt, nhận thấy em tiến học tập, giảm hành vi nóng nảy mà em cịn trở nên hịa đồng, dễ chịu người Em trở nên tình cảm thân thiện nhiều so với ngày đầu tiếp xúc Không thế, thông điệp buổi sinh hoạt điều em tiếp thu áp dụng nhanh chóng sống Trong học tập, em có tiến em học tốt Sau thời gian, tại, em tự tư làm Tốn, phụ thuộc vào sách cũ trước 50    Tên hoạt động Mức đánh giá 10  Gặp gỡ giới thiệu nhóm viên Trao đổi hành vi ứng xử  Chủ đề giao tiếp   Sắp xếp sử dụng thời gian hiệu  Tư độc lập  Tham gia trò chơi khởi động trị chơi giải trí nhóm Em B N Là người nhanh nhảu, tình cảm, thân thiện, dễ gần.Em có ý thức cao học tập, tôn trọng người khác, tôn trọng giúp đỡ ngời xung quanh với So với buổi đầu em có thay đổi nhiều, em nhanh nhẹn hơn, cởi mở đặc biệt kết học tập em cải thiện rõ rệt (đặc biệt môn tiếng anh mơn xã hội) Em có lối tư độc lập, không phụ thuộc vào sách vỡ Không thế, em giúp đỡ người người khác gặp khó khăn cần giúp đỡ Tên hoạt động Mức đánh giá 10  Gặp gỡ giới thiệu nhóm viên  Trao đổi hành vi ứng xử Chủ đề giao tiếp  51    Sắp xếp sử dụng thời gian  hiệu Tư độc lập  Tham gia trò chơi khởi động  trị chơi giải trí nhóm 52    CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Sau thời gian sinh hoạt nhóm, NVXH nhận thấy thay đổi theo hướng tích cực nhóm viên Các buổi tập huấn, sinh hoạt nhóm nhiều có tác động đến nhóm viên, mang đến cho nhóm viên kĩ cần thiết để tạo lập thói quen khoa học Sinh viên thực tập thời gian sinh hoạt ngắn có gắng thiết lập buổi sinh hoạt khả để hỗ trợ thân chủ Tuy nhiên thay đổi nhỏ ban đầu, nhóm viên cần nỗ lực lớn hơn, nhiều Thân chủ muốn thay đổi hành vi cần phải thay đổi suy nghĩ, kiểm soát suy nghĩ để hành vi ứng xử đắn Trong học tập, nhóm viên cần có cố gắng nữa, đặc biệt tìm cho cách học tập phù hợp, tránh tình trạng học vẹt để mang lại kết học tập cao Nhìn chung, thành viên nhóm có tiến bộ, vậy, cá nhân bước đạt mục tiêu mục đích nhóm đạt kết đáng mừng, giúp nhóm viên bước đầu thay đổi Khuyến nghị - Trẻ mái ấm cần can thiệp kịp thời để có thời gian vui chơi, thư giãn, tránh tình trạng học tràn ngày đêm - Các Soeur mái ấm cần thoải mái việc quản lí em xếp thời gian, hạn chế la mắng trẻ - Các em cần hướng dẫn phương pháp học tập hiệu để tránh tình trạng học theo lối mòn từ trước tới - Cần nghiêm khắc việc ứng xử em để em có cách hành xử đắn khơng với người bên mà với anh, chị em sống mái ấm  Bài học rút -Cần phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, nội dung cần thiết cho buổi sinh hoạt để tiến hành thuận lợi, mang lại kết mong đợi 53    - Khi tập huấn cho nhóm cần nhóm viên chủ động tham gia vào hoạt động, hạn chế kiểu thuyết trình - Xen kẽ trị chơi, hoạt động giải trí vào buổi sinh hoạt để tạo khơng khí thoải mái thu hút tham gia nhóm viên - Sinh viên thực tập cần phải hòa đồng, gần gũi với nhóm viên để họ tin tưởng - Sinh viên cần phải cố gắng để tạo kết nối nhóm viên để đạt hiệu trình sinh hoạt 54    TÀI LIỆU THAM KHẢO   1.Lê Chí An (2006), Cơng tác xã hội cá nhân, NXB Đại học Mở TPHCM Lê Hải Thanh (2011), Công tác xã hội đại cương, NXB ĐHQG TPHCM Phạm Tất Dong, Đổi tư giáo dục Các trang web: http://www.bentre.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=959:hintng-hc-kem-dn-ca-hc-sinh-sinh-vien&catid=69:i-mi-phng-phap-dy-hc&Itemid=96 tamlygiaoduc.org.vn/.  http://danluat.thuvienphapluat.vn/hoi-nhu-the-nao-la-goi-con-mo-coi-128859.aspx     55    PHỤ LỤC Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ CAM KẾT CHO NHÓM VIÊN Tên tơi là: Hiện thành viên nhóm: nhóm học sinh có nhu cầu nâng cao kĩ học tập hành vi ứng xử Trong trình sinh hoạt với nhóm tơi xin cam kết điều sau: 1.Đến tham dự đầy đủ buổi sinh hoạt nhóm , thực nội quy nhóm Có tinh thần hợp tác với nhân viên xã hội nhóm viên khác Trao đổi, tương tác với thành viên khác nhóm Có thái độ tơn trọng thành viên nhóm nhân viên xã hội Bảo mật thông tin nhóm Tp HCM, ngày tháng năm 2015 Kí tên 56    Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc CAM KẾT CỦA NHÓM TRƯỞNG Tên tơi là: Hiện NVXH nhóm: sinh viên nghiện game có nhu cầu giảm thời gian chơi game đảm nhận vai trị trưởng nhóm Tơi xin cam kết thực điều sau: 1.Có tinh thần trách nhiệm với nhóm Điều hịa mối quan hệ thành viên nhóm Tơn trọng nhóm viên Đảm bảo tính cơng bằng, khơng có phân biệt thành viên nhóm Giữ bí mật thơng tin nhóm viên Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Kí tên   57   

Ngày đăng: 02/07/2023, 23:00