Hiệu quả về tính sát khuẩn của polyhexanide 0 1% trong betaine 0 1% so với povidone 10% trong thay băng vết mổ sạch p1

34 0 0
Hiệu quả về tính sát khuẩn của polyhexanide 0 1% trong betaine 0 1% so với povidone 10% trong thay băng vết mổ sạch p1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG HIỆU QUẢ VỀ TÍNH SÁT KHUẨN CỦA POLYHEXANIDE 0.1% TRONG BETAINE 0.1% SO VỚI POVIDONE 10% TRONG THAY BĂNG VẾT MỔ SẠCH Mã số: Chủ nhiệm đề tài: CNĐD Vương Minh Nguyệt Tp Hồ Chí Minh, 12/2017 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG HIỆU QUẢ VỀ TÍNH SÁT KHUẨN CỦA POLYHEXANIDE 0.1% TRONG BETAINE 0.1% SO VỚI POVIDONE 10% TRONG THAY BĂNG VẾT MỔ SẠCH Mã số: Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Tp Hồ Chí Minh, 12/2017 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ThS ĐD Nguyễn Thị Hồng Minh CNĐD Hoàng Thị Tuyết Lan CNĐD Đặng Mạch Minh Trung CNĐD Phạm Thị Tĩnh Hà CNĐD Nguyễn Đức Nguyệt Quỳnh CNĐD Nguyễn Phương Biên Thùy CNĐD Nguyễn Thị Kim Phượng CNĐD Võ Thị Thanh Tuyền CNĐD Nguyễn Thị Thanh Trúc 10 CNĐD Lê Thị Anh Đào 11 CNĐD Phạm Thúy Trinh 12 CNĐD Nguyễn Thị Tuyết Hương 13 CNĐD Phạm Hồng Khuyên CƠ QUAN PHỐI HỢP - Bệnh viện Đại Học Y Dược TPHCM Trong nước - Công ty Bbraun Trong nước Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM MỤC LỤC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU Chương II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 Chương III- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 Chương IV BÀN LUẬN 28 Chương V KẾT LUẬN 29 Chương VI NỘI DUNG VÀ TIẾN ĐỘ ĐỀ TÀI 30 Chương VII- Dự toán ngân sách nhà trường cấp: không 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PB Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1% PI Povidine I-odine 10% TIME Tissue Infection/Inflamation/Moisture imbalance/Edge of wound DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Thông tin chung mẫu nghiên cứu 24 Bảng Mật độ vi khuẩn diện da trước sau thay băng vết mổ hai phương pháp 25 Bảng Hiệu sát khuẩn da vết mổ trước sau thay băng hai phương pháp 25 Bảng Cảm nhận điều dưỡng hai loại dung dịch sát khuẩn da 26 Bảng Sự lành vết thương tính thẩm mỹ hai loại dung dịch sát khuẩn da 26 Biểu đồ Mô tả dung dịch sử dụng thay băng loại vết mổ khảo sát 24 Biểu đồ Mơ tả kích thước vết mổ theo dung dịch thay băng 25 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thơng tin chung - Tên đề tài: HIỆU QUẢ VỀ TÍNH SÁT KHUẨN CỦA POLYHEXANIDE 0.1% TRONG BETAINE 0.1% SO VỚI POVIDONE 10% TRONG THAY BĂNG VẾT MỔ SẠCH - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: Vương Minh Nguyệt Điện thoại: 0913912344 Email: nguyet.vm@umc.edu.vn - Đơn vị quản lý chuyên mơn: Phịng Điều Dưỡng - Thời gian thực hiện: Từ 01/05/2017 đến 31/12/2017 Đặt vấn đề Chăm sóc vết thương nhiệm vụ Điều dưỡng [1] việc hàng ngày, 30% thời gian điều dưỡng ngoại khoa khoảng 10% thời gian điều dưỡng nội khoa [2] Kể từ năm 1960, nhiều khái niệm đề cập đến việc tạo cân độ ẩm giữ tình trạng vết thương giúp cho trình lành vết thương nhanh chóng [3] Cho đến kỉ XXI, khái niệm đề cập mạnh mẽ thu hút ý nhà thực hành lâm sàng Hiệu chăm sóc vết thương phụ thuộc vào yếu tố tảng (T.I.M.E) [12]: Tissue (mô chết huyết mô), Infection/Inflammation (nhiễm trùng viêm), Moisture imbalance (mất cân độ ẩm), Edge of wound (mép vết thương) Cùng với yếu tố T.I.M.E, màng biofilms biết đến qua trình hình thành: vi khuẩn thường trú da bám vào vết thương sau vài phút, vòng 2-4 khúm vi khuẩn hình thành sau 6-12 dung nạp tốt với chất diệt khuẩn (kháng sinh, khử trùng) [3], sau khúm vi khuẩn phát triển thành màng biofilms trưởng thành đề kháng mạnh mẽ với chất kháng khuẩn, chúng giúp vi khuẩn tăng sinh mạnh vòng 2-4 ngày dẫn đến hậu chậm lành vết thương gây tổn thương mô lành; phá hủy protein tế bào miễn dịch Đặc biệt, người bệnh có bệnh mạn tính tình trạng suy giảm miễn dịch, chậm trình lành vết thương màng biofilms trở nên trầm trọng hơn, dẫn đến ảnh hưởng chất lượng sống người bệnh, tăng chi phí thời gian điều trị [4] Đến nay, hàng loạt sản phẩm đời giúp cân độ ẩm thúc đẩy trình lành vết thương, như: máy hút áp lực âm; khả thấm hút sản phẩm; dung dịch rửa vết thương khả làm vi khuẩn kết hợp phá vỡ màng biofilms vi khuẩn tạo ra; trì chất diệt khuẩn bề mặt da [5], [12], [13] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Trong nghiên cứu In Vitro chứng minh hiệu kháng khuẩn dung dịch Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1% [7] Bằng phương pháp đếm số lượng 13 loài vi sinh vật tiếp xúc với dung dịch Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1% tháng, kết cho thấy có 12 13 lồi xác định có giảm số lượng đáng kể (trừ Aspergillus Brasiliensis) Theo Rey Enferm (2008) báo cáo hiệu Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1% liệt kê hoạt tính dung dịch khơng cần lực bơm rửa mạnh loại bỏ vi khuẩn mảnh vụn [10]; giảm hình thành giả mạc vết thương, kiểm soát nhiễm khuẩn màng biofilms với loét mạn tính, kích thích liền sẹo giảm kích thước vết thương, kích thích tạo mơ hạt không gây tổn thương mô hạt Các tác giả Beat Roth (2007), Bradubury S (2011), Robert G Wikins (2012), A.Bellingeri (2016) đưa báo cáo chứng minh hiệu cao dung dịch Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1% việc chăm sóc vết thương; Betaine 0.1% có sức căng bề mặt thấp dễ dàng thâm nhập sâu vào mô, giúp làm vết thương, loại bỏ mô chết rửa màng biofilms; Polyhexanide 0.1% có tác dụng kháng khuẩn Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1%, đa số điều dưỡng sử dụng dung dịch Povidone Iodine 10% để thay băng, sát khuẩn, Povidone độc hại tế bào sừng [13] Gần đây, khuyến cáo [3] đề cập đến tồn đọng i-od da làm thay đổi màu da, da hấp thụ i-od gây số tác dụng phụ đáng kể khuyến cáo sau sát khuẩn i-od nên dùng nước vô khuẩn hay nước muối sinh lý sát khuẩn lại để làm i-od Vì nếu, nồng độ i-od cao tồn đọng da gây chết tế bào mơ mọc Do lợi ích mà Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1% mang lại việc chăm sóc vết thương, nhóm nghiên cứu tiến hành thử nghiệm lâm sàng Bệnh viện hạng TPHCM để đánh giá hiệu sát khuẩn hài lòng người bệnh điều dưỡng cảm quan, từ cung cấp thêm chứng cho nhà lâm sàng thực hành chăm sóc vết thương Từ khóa: Polyhexanide, Betaine, Povidone Iodine, sát khuẩn, vết mổ Mục tiêu 3.1 Mô tả mật độ vi khuẩn diện da trước sau thay băng vết mổ dung dịch sát khuẩn da có chứa Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1%, Povidone Iodine 10% 3.2 So sánh hiệu sát khuẩn da vết mổ trước sau thay băng dung dịch Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1% Povidone Iodine 10% 3.3 So sánh cảm nhận điều dưỡng loại dung dịch sát khuẩn da Polyhexanide 0.1% Betaine Povidone Iodine 10% 3.4 So sánh lành vết thương tính thẩm mỹ Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1% Povidone Iodine 10% Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Khung khái niệm Người bệnh: tình trạng vết thương, bệnh lý kèm theo Quy trình chăm sóc vết thương Loại dung dịch sát khuẩn da Hiệu sát khuẩn da Nhân viên y tế: tuân thủ quy trình, kinh nghiệm thực hành Nội dung 4.1 Tóm tắt nội dung đề tài Đánh giá việc sử dụng loại dung dịch sát khuẩn da hiệu mang tính thẩm mỹ nhằm mục đích khuyến cáo cho nhân viên y tế cân nhắc chọn lựa sản phẩm dùng sát khuẩn da thay băng cách tiện lợi an tồn Nhằm đóng góp chứng khoa học vào thực hành việc chọn lựa dung dịch sát khuẩn phù hợp có thị trường Việt Nam 4.2 Câu hỏi nghiên cứu - Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1% có tính sát khuẩn hữu hiệu có tính thẩm mỹ Povidone Iodine 10% hay không? - Mật độ vi khuẩn diện da sau thay băng vết mổ với Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1% Povidone Iodine 10% có khác biệt hay không? - So sánh cảm nhận mức độ hài lòng nhân viên điều dưỡng sử dụng loại dung dịch Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1% Povidone Iodine 10% hay không? Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU Chúng thực nghiên cứu “Hiệu tính sát khuẩn Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1% so với Povidone 10% thay băng vết mổ sạch” để đóng góp chứng thực hành đánh giá việc sử dụng loại dung dịch sát khuẩn da hiệu mang tính thẩm mỹ nhằm mục đích khuyến cáo cho nhân viên y tế cân nhắc chọn lựa sản phẩm dùng dung dịch sát khuẩn da thay băng cách tiện lợi an toàn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Theo định nghĩa dung dịch sát khuẩn dung dịch có chứa chất kháng khuẩn sử dụng da nhằm loại bỏ vi sinh vật da, giảm thiểu khả nhiễm trùng nhiễm khuẩn, thối rữa Để có bước nghiên cứu khoa học sâu hơn, khởi đầu với chứng thay băng vết mổ sạch, sau tiến hành nghiên cứu loại vết mổ nhiễm, vết mổ nhiễm vết mổ bẩn, theo phân loại vết mổ phẫu thuật: Phẫu thuật sạch: Vết mổ không bị viêm nhiễm, phẫu thuật vùng hầu miệng, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, sinh dục, tiết niệu Phẫu thuật chấn thương kín xếp vào loại Vết mổ hiểu vết mổ nội soi, vết mổ thường khơng có dấu hiệu nhiễm trùng nơi rạch da niêm mạc Phẫu thuật nhiễm: phẫu thuật hệ hơ hấp, tiêu hóa, sinh dục, tiết niệu điều kiện có kiểm sốt khơng bị nhiễm trùng bất thường Những phẫu thuật cắt ruột thừa, phẫu thuật đường sinh dục nữ, đường mật, đường hầu họng xêp vào tiêu chuẩn khơng có chứng nhiễm trùng hay khơng bị gián đoạn kỹ thuật Phẫu thuật nhiễm: bao gồm vết thương hở, chấn thương hay tai nạn Ngoài ra, phẫu thuật có gián đoạn kỹ thuật vơ khuẩn (vd xoa bóp tim hở) hay thủng lớn từ đường tiêu hóa, đường rạch bị viêm cấp tính khơng có mủ Phẫu thuật bẩn: bao gồm chấn thương cũ có mơ hoại tử, dị vật vết thương có nhiễm trùng rõ lâm sàng hay thủng tạng rỗng Những vi khuẩn gây bệnh sau phẫu thuật có diện thời điểm trước phẫu thuật Sau hoàn thành phẫu thuật, vết mổ thường băng kín, tạo mơi trường thích hợp cho lành vết thương băng hấp thu dịch tốt, giúp bảo vệ vết thương không bị va chạm, tổn thương Thường vết mổ thay băng sau 24 hay 48 giờ, có trường hợp phải tùy theo vết mổ, thời gian thay băng kéo dài xa ghép da, vết mổ vô khuẩn thường kéo dài khoảng 5-7 ngày tùy theo định phẫu thuật viên Thay băng hình thức tránh mơ mọc sâu vào băng cũ, điều dưỡng sau thay băng giúp mơ hình thành Việc chăm sóc vết mổ nhiệm vụ hàng ngày điều dưỡng, thay băng đòi hỏi điều dưỡng phải tuân thủ theo nguyên tắc: Đánh giá vết thương Nhận định tình trạng vết mổ: mép vết mổ có khép chặt, phẳng, gọn hay có dịch chảy ra, vết mổ có chỗ phồng lên hay khơng? Vị trí vết mổ thể có vùng có nhiều máu ni, vùng sạch, khả nhiễm trùng giúp thời gian lành vết thương ngắn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tổng trạng, tuổi, giới người bệnh, tình trạng béo phì hay suy dinh dưỡng ảnh hưởng tới lảnh vết thương Bệnh lý kèm ung thư, lao, đái tháo đường yếu tố ảnh hưởng đến việc lành vết mổ Nguyên tắc chăm sóc - Loại bỏ dị vật, ln giữ tình trạng vơ khuẩn, tránh đem vi khuẩn vào - Tránh tình trạng ứ dịch làm mơ vết mổ khơng có khả kích thích mơ hạt đẩy nhanh trình lành vết thương - Tránh làm tổn thương vùng da xung quanh vết mổ gây ảnh hưởng hàng rào bảo vệ, không nên chạm hay thay băng thường xuyên vết mổ làm tổn thương mô hạt hình thành - Dung dịch sát khuẩn hàng rào bảo vệ tránh vi khuẩn xâm nhập có nguy làm tổn thương mơ hạt nên không dùng dung dịch sát khuẩn bôi lên vết thương khơng có định - Vết thương ln tiết dịch nên việc giữ ẩm vết thương cần thiết khơng phải làm ướt vết thương, điều dưỡng cần thay băng thấm ướt - Khi có vết thương làm người bệnh đau, điều dưỡng ý tránh làm đau người bệnh thay băng báo cáo với phẫu thuật viên hay bác sĩ điều trị để thực thuốc giảm đau trước thay băng Thực kỹ thuật vô khuẩn - Điều dưỡng cần đánh giá phân loại vết mổ chuẩn bị dụng cụ - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ trước thay băng phải rửa tay trước tiếp xúc người bệnh, chuẩn bị dụng cụ sau thay băng - Áp dụng Phòng Ngừa Nhiễm Khuẩn Vết Mổ theo hướng dẫn Bộ Y tế kèm theo Quyết định 3671/QĐ-BYT ký ngày 27/09/2012, để giúp phòng ngừa nhiễm trùng vết mổ - Áp dụng băng gạc vô khuẩn phù hợp che kín vết mổ theo quy định Quan tâm đến dinh dưỡng, tư vấn cho người bệnh việc chăm sóc vêt mổ sau xuất viện Biết giai đoạn liền vết mổ Trong trình hàn gắn vết thương, liền sẹo da có tầm quan trọng đặc biệt, chất lượng liền sẹo da ảnh hưởng tới chức quan mà cịn định tới thẩm mỹ cuối Vì việc tìm hiểu quy luật liền sẹo da cần thiết người làm công tác kỹ thuật mổ 5.1 Giai đoạn cầm máu (hemostasis): Sau da bị thương tổn, hệ thống vi mạch bị co rút lại, từ tạm thời cầm máu cho vết thương, bên cạnh mạch máu vết mổ liên kết tế bào Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM tiểu cầu tạo thành nút tiều cầu, từ nút tiểu cầu phóng chất trung gian có nhiệm vụ làm đơng máu nơi vết mổ Thời gian hình thành mạch máu phát triển tổ chức kéo dài từ đến ngày, kế theo giai đoạn xắp xếp lại tổ chức 5.2 Giai đoạn viêm (inflammatory): Viêm giai đoạn thứ hai việc chữa lành vết thương bắt đầu sau bị thương mạch máu bị tổn thương bị rò rỉ (nước, muối, protein) gây giãn mạch tăng tính thấm thành mạch: nhờ histamin, serotonin, bradykinin, kallidin (bradykinin kallidin tạo từ α2-globulin cho tác dụng mạnh kéo dài) Trong giai đoạn này, loại bạch cầu gọi bạch cầu trung tính xâm nhập vào vết thương để tiêu diệt vi khuẩn loại bỏ mảnh vụn Những tế bào thường đạt cao 24 48 sau bị thương, giảm nhiều sau ngày Khi bạch cầu ra, tế bào chuyên biệt gọi đại thực bào đến để tiếp tục làm mảnh vụn Những tế bào tiết yếu tố tăng trưởng protein hấp thu tế bào hệ miễn dịch lên vết thương để tạo điều kiện sửa chữa mô Giai đoạn thường kéo dài 4-6 ngày thường liên quan đến phù, đỏ da (đỏ da), nóng đau 5.3 Giai đoạn tăng sinh (proliferation): Vào khoảng ngày thứ 3, Fibroblast xuất vết thương, tiết collagen type I III Collagen tăng dần tạo tổ chức dai, thường gọi sẹo (scar), đồng thời mạch máu tăng sinh làm vết thương đỏ dầy lên gọi mô hạt Trong giai đoạn này, vết thương bị co lại mơ xây dựng Thêm vào đó, phải xây dựng mạng lưới mạch máu để mô tế bào khỏe mạnh nhận đủ oxy chất dinh dưỡng Hơn nữa, mô hạt khỏe mạnh không chảy máu dễ dàng Mơ hạt sậm màu dấu hiệu nhiễm trùng, thiếu máu Trong giai đoạn cuối giai đoạn sinh sôi nẩy nở, tế bào biểu mô tái phát tổn thương Điều quan trọng cần nhớ biểu biểu mô xảy nhanh vết thương giữ ẩm ngậm nước Nói chung, dụng cụ chèn ép triệt phá áp dụng vòng 48 sau bị thương, chúng trì độ ẩm mơ để tối ưu hóa biểu mơ Biểu mô phát triển từ mép vết thương xuống đáy theo hình chữ “V” để bám vào lớp bì bên miệng vết thương Chữ “V” biểu mô dầy lên nhanh chóng Song song với tái tạo biểu mơ tổ chức liên kết có thời gian đầu tiếp tục phát triển, từ tế bào cố định lớp bì mà từ tế bào máu (tổ chức bào, tương bào ) Một chi tiết đáng ý phát triển biểu mô không diễn vết thương mà lỗ chân khâu Vì lẽ mà Gillmen Pean khuyên không nên khâu mép vết thương khâu mà nên đính keo để đảm bảo sẹo liền kỳ đầu thẩm mỹ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM So sánh hiệu sát khuẩn da vết mổ trước sau thay băng dung dịch Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1% Povidone Iodine 10% So sánh cảm nhận điều dưỡng loại dung dịch sát khuẩn da Polyhexanide 0.1% Betaine Povidone Iodine 10% So sánh lành vết thương tính thẩm mỹ Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1% Povidone Iodine 10% Chương II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Dân số nghiên cứu: người bệnh có vết mổ Tiêu chuẩn chọn: người bệnh 18 tuổi, vết mổ có định thay băng, đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: người bệnh có bệnh lý kèm như: dị ứng da, tiểu đường, suy giảm miễn dịch 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng áp dụng 200 mẫu, sử dụng dung dịch Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1% dung dịch Povidone Iodine 10% để thay băng cho người bệnh vết mổ sạch, kích thước vết mổ từ 1cm-40cm Tại bệnh viện hạng I Thời gian địa điểm nghiên cứu  Thời gian: 01/9/2016  31/8/2017  Địa điểm: Chấn thương chỉnh hình, Ngoại Thần kinh, Nội Thần kinh, Ngoại Gan Mật Tụy, Tiết miệu, Lồng ngực mạch máu, Nội Tim mạch Phương pháp chọn mẫu  Người bệnh có định thay băng từ ngày 21/9/2016 – 26/10/2016  Thứ Tư, thứ Sáu: sử dụng dung dịch Povidone Iodine 10% để thay băng  Thứ Ba, thứ Năm: sử dụng dung dịch Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1% để thay băng  Mỗi người bệnh sử dụng loại dung dịch thay băng suốt trình nằm viện Cỡ mẫu: 1: Tỉ lệ cấy (+) nhóm (Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1%): 0% 2: Tỉ lệ cấy (+) nhóm (Povidone Iodine 10%, ): 5% : Lực mẫu = 90%  Z (1 – β) = 1,28 : Xác suất sai lầm loại = 5%  Z(1-α/2) = 1,96 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 18 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM  n = 44 x = 88 (NC thực loại VM: NS, mở) Cấy thời điểm 88 x = 176 Thực loại dd: 176 x = 352  NC: 400 - - Phương pháp phân tích số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS 22.0 để nhập liệu, chạy thử làm số liệu Mô tả %, Mean, SD Phép kiểm Chi Square Test, Independent- Sample T Test Sau thống kê phân tích kết nghiên cứu để đánh giá khác biệt tính sát khuẩn Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1% Povidone Iodine, cảm nhận củ điều dưỡng loại dung dịch Đề tài nghiên cứu khảo sát mẫu sau: Phân tích 400 mẫu cấy vết mổ gồm:  100 mẫu cấy sau tháo băng vết mổ ngày sau mổ vào ngày thứ tư thứ sáu  100 mẫu cấy sau thay băng với Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1% vào ngày thứ tư thứ sáu  100 mẫu cấy sau tháo băng vết mổ ngày sau mổ vào ngày thứ ba thứ năm  100 mẫu cấy sau thay băng với Povidone Iodine 10% vào ngày thứ ba thứ năm - Phân tích 400 mẫu ghi nhận ý kiến nhận xét điều dưỡng loại dung dịch (sử dụng thang đo Likert scale)  Khảo sát 100 mẫu cảm nhận điều dưỡng sau tháo băng vết mổ ngày sau mổ vào ngày thứ ba thứ năm  Khảo sát 100 mẫu cảm nhận điều dưỡng sau thay băng với Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1% vào ngày thứ ba thứ năm  Khảo sát 100 mẫu cảm nhận điều dưỡng sau thay băng với Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1% vào ngày thứ tư thứ sáu  Khảo sát 100 mẫu cảm nhận điều dưỡng sau thay băng với Povidone Iodine 10% vào ngày thứ tư thứ sáu Khảo sát áp dụng với công cụ bảng câu hỏi sau G1: Mã số nhân viên điều dưỡng giám sát G2: Mã Khoa tham gia nghiên cứu G3: Mã hồ sơ người bệnh tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 19 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Mỗi nhân viên giám sát đánh giá hiệu dung dịch loại vết mổ, đánh hai loại dung dịch Như chọn lựa loại vết mổ thoát vị bẹn cho người bệnh (1 thay băng ngày thứ ba với Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1%, 11 thay băng ngày thứ tư với với Povidone Iodine 10% Bộ câu hỏi gồm phần: Thông tin đối tương nghiên cứu (8 câu) Thông tin vết mổ bệnh lý kèm (8 câu) Thông tin dung dịch sát khuẩn (5 câu) Cảm nhận điều dưỡng dung dịch sát khuẩn (8 câu) Đo lường: giá trị theo Likert Scale Bộ câu hỏi khảo sát Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 20 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ HIỆU QUẢ VỀ TÍNH SÁT KHUẨN CỦA POLYHEXANIDE 0.1% TRONG BETAINE 0.1% SO VỚI POVIDONE 10% TRONG THAY BĂNG VẾT MỔ SẠCH Thông tin chung G1 Mã số nhân viên điều dưỡng: G2 Mã số Khoa tham gia nghiên cứu: G3 Mã người bệnh tham gia nghiên cứu: G4 Ngày nhập viện: G5 Ngày thu nhập liệu: G6 Ngày cấy vi sinh: THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Chúng biết r ằng hiệu dung dịch sát khuẩn vết mổ lành đẹp thẩm mỹ quan trọng để có chất lượng sống tốt sau xuất viện Do đó, chúng tơi mong muốn ông, bà hợp tác cách trả lời câu hỏi sau Thông tin vấn giữ kín chúng tơi báo cáo kết tổng hợp nghiên cứu, nhằm giúp cho người sách lãnh đạo ngành y tế biết hiệu cảm nhận ông bà dung dich sát khuẩn NỘI DUNG CỘT MÃ SỐ A1 Giới tính A2 Tuổi/ Năm sinh A3 Tình trạng hôn nhân A4 Dân tộc A5 Nghề nghề Nam Nữ tuổi Năm sinh: Độc thân Có gia đình Ly dị Góa Kinh Hoa Khmer Khác Công nhân viên Hưu trí Lao động chân tay Khác TÌNH TRẠNG HIỆN TẠI CỦA BỆNH LÝ ĐI KÈM Chẩn đoánbệnh: B1 B2 Sinh hiệu M: HA: B3 Tình trạng Tỉnh táo Mê sảng B4 Bệnh lý kèm theo Lao Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 21 To: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tiểu đường Hút thuốc Nghiện rượu Béo phì Khác: NGÀY PHẪU THUẬT VÀ TÌNH TRẠNG VẾT MỔ C1 Ngày phẫu thuật: C2 Số lần phẫu thuật Lần Lần 2 C3 Loại vết mổ Nội soi Vết mổ thường Kích thước vết mổ cm C4 Tình trạng vết mổ Khơ Sưng đỏ Rỉ dịch Có mủ DUNG DỊCH SÁT KHUẨN SỬ DỤNG THAY BĂNG D1 Loại dung dịch Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1% Povidone Iodin 10% D2 Số lượng dung dịch sử dụng ml 10 ml 15 ml ≥ 20 ml D3 Cấy mẫu Có Khơng D4 Thời điểm cấy vết mổ Trước thay băng Sau thay băng Trước thay băng lần D5 Ngày thay băng Ngày lẻ Ngày chẵn CẢM NHẬN CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỀ DUNG DỊCH SÁT KHUẨN KHI THAY BĂNG Chúng muốn đánh giá cmar nhận điều dưỡng thay băng Do chúng tơi muốn biết anh, chị, em có đồng ý với câu hỏi sau, xin vui long điền số chọ theo mức độ anh, chị, em cho hợp lý theo bảng hướng dẫn là: Rất không đồng ý hoặc: Rất E1 là: là: Không đồng ý hoặc: Kém Sạch, loại bỏ đáng kể sợi fibrin Khơng ý kiến hoặc: Trung bình Rất khơng đồng ý Không đồng ý Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 22 là: Đồng ý hoặc: Tốt là: Rất đồng ý hoặc: Rất tốt Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Khơng mùi, khơng gây khó chịu E2 Vết mổ lành đẹp, mô hạt mọc tốt E3 Vết mổ thâm đen I-ốt E4 Cảm thấy hài lòng dung dịch E5 E6 Tương thích với loại thay băng dán, khơng gây bong tróc Khơng ý kiến Đồng ý Rất đồng ý Rất không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý Rất không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý Rất không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý Rất không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý Rất không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý 5 5 5 Rất không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý Rất không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý 5 THÁI ĐỘ VỀ NGUY CƠ NHIỄM R1 Khơng gây rát R2 Khơng có mùi khó chịu Bảng câu hỏi thực người bệnh có vết mổ sạch, nhân viên điều dưỡng phải đánh giá người bệnh có loại phẫu thuật vào ngày khác giám sát điều dưỡng trưởng Khoa Lâm sàng Phòng Điều dưỡng việc thực hành kỹ thuật thay băng lịch lấy mẫu điều dưỡng trưởng xếp Các đối tượng tham gia tự nguyện đồng ý tham gia để tìm loại dung dịch phù hợp tốt thẩm mỹ thay băng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 23 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Chương III- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Thông tin chung mẫu nghiên cứu Nội dung Giới tính Nữ Nam Tuổi 70 Dân tộc Kinh Hoa Khmer Khác Nhóm PB (n=100) Nhóm (n=100) 41,5% 58,5% 44,5% 55,5% 23% 20% 20% 23% 9% 5% 25% 17% 10% 24% 8% 16% 96% 1% 3% 0% 99,5% 0,5% 0% 0% PI Nghề nghiệp Công nhân viên 21% 21% Hưu trí 17% 11% Lao động 14,5% 10% Tự 47,5% 58% PB: Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1%; PI: Povidone Iodine 10% Nhận xét: Tỷ lệ nam nữ hai nhóm; nhóm tuổi 56-65 chiếm tỉ lệ cao hai nhóm; đa số dân tộc Kinh; người bệnh làm nghề tự hai nhóm Biểu đồ Mơ tả dung dịch sử dụng thay băng loại vết mổ khảo sát 100% 80% MỔNỘI SOI- MỔ MỞ 60% MỔ MỞ 40% MỔ NỘI SOI 20% 0% Nhóm PB Nhóm PI PB: Polyhexanide 0.1% Betaine 0.1%; PI: Povidone Iodine 10% Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 24 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Biểu đồ Mơ tả kích thước vết mổ theo dung dịch thay băng 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% >20cm 11-20cm 5-10cm

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan