KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỚP TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

38 3 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỚP TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp lớp trung cấp lí luận chính trị trường chính trị tỉnh Thanh Hóa năm 2023 hệ không tập trung. Đề tài phổ biến pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tại trường THPT Nguyễn Trãi.

A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường phổ thông xác định nội dung quan trọng nhằm hình thành nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh - chủ nhân tương lai đất nước từ ngồi ghế nhà trường; phát huy vai trò, hiệu lực pháp luật xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, góp phần giáo dục em trở thành người cơng dân tốt, có ích cho gia đình xã hội Với tầm quan trọng đó, đơn vị trường học, việc bám sát đặc điểm, điều kiện vùng miền kết hợp đổi mới, nội dung, hình thức tuyên truyền theo hướng ngắn gọn, dễ hiểu, sinh động phù hợp với tâm lý, nhận thức em học sinh góp phần nâng cao nhận thức pháp luật cho em Trong năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều văn nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật như: Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân; Luật phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012… Hàng năm, UBND tỉnh Thanh Hóa, Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Thanh Hóa ban hành Kế hoạch phổ biến giáo dục pháp luật nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường; tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật hành vi chấp hành pháp luật nhà giáo, cán quản lý sở giáo dục người học, góp phần ổn định môi trường giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Trong năm qua, cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trường THPT Nguyễn Trãi, Thành phố Thanh Hóa Đảng ủy, Ban Giám hiệu tổ chức đoàn thể xác định nhiệm vụ trọng tâm năm học; vào hướng dẫn cấp đặc điểm tình hình, nhà trường xây dựng triển khai hoạt động phong phú, hấp dẫn với phương pháp đổi nội dung, hình thức nên đạt nhiều kết Tuy nhiên, công tác hạn chế nhiều mặt như: - Nhận thức số học sinh vị trí, vai trị, tầm quan trọng cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật (TTPBGDPL) chưa đầy đủ - Hoạt động TTPBGDPL cho học sinh đa dạng, phong phú chưa thường xuyên; chưa có phối hợp chặt chẽ tổ nhóm chun mơn với tổ chức đồn thể cơng tác TTPBGDPL - Nội dung TTPBGDPL chủ yếu lồng ghép, tích hợp nội dung kiến thức giáo dục pháp luật vào mơn học có liên quan theo hướng dẫn ngành - Trang thiết bị, tài liệu phục vụ công tác TTPBGDPL thiếu Chất lượng hiệu thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trường THPT Nguyễn Trãi, Thành phố Thanh hóa cải thiện nâng cao vấn đề quan tâm, nhìn nhận giải cách khoa học, có hệ thống sở thực tiễn Trước thực trạng đó, việc tìm hiểu nghiên cứu hoạt động TTPBGDPL trường THPT Nguyễn Trãi, Thành phố Thanh Hóa việc làm thiết thực nhằm đánh giá thực trạng, làm rõ nguyên nhân đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật nhà trường; góp phần tăng cường hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; đưa chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước thực vào sống xã hội, vào ý thức, hành động chủ thể xã hội; hình thành dần thói quen “Sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật” học sinh từ ngồi ghế nhà trường Với lý đó, tơi chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, Thành phố Thanh Hóa giai đoạn nay” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, khóa luận đưa vấn đề lý luận thực tiễn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trường THPT Nguyễn Trãi, Thành phố Thanh Hóa giai đoạn Trên sở rút kết luận, đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu thực công tác nhà trường; đồng thời đảm bảo cho toàn cán giáo viên học sinh nhà trường tiếp cận, tìm hiểu quy định pháp luật liên quan đến đời sống, cơng tác mình, qua góp phần giảm bớt hành vi vi phạm pháp luật; ổn định an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, khóa luận thực nhiệm vụ chủ yếu sau: - Phân tích làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật, sở lý luận sở pháp lý công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật - Đánh giá, phân tích thực tiễn cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, Thành phố Thanh Hóa giai đoạn 2017-2022 - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, Thành phố Thanh Hóa Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật qua thực tiễn trường THPT Nguyễn Trãi, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa từ năm 2017 đến năm 2022 Kết cấu khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Chương 2: Thực trạng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trường THPT Nguyễn Trãi, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Mục tiêu, phương hướng, giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Nguyễn Trãi, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Một số khái niệm 1.1 Khái niệm pháp luật, pháp luật xã hội chủ nghĩa a Khái niệm pháp luật “Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành thừa nhận, thể ý chí giai cấp thống trị đảm bảo thực sức mạnh cưỡng chế nhà nước, yếu tố bảo đảm ổn định trật tự xã hội” (Giáo trình Trung cấp LLCT–Nội dung nhà nước pháp luật Việt Nam, tr.102) Xét chất, pháp luật tượng vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội Hai thuộc tính có mối quan hệ mật thiết gắn bó chặt chẽ với thể thống b Khái niệm pháp luật xã hội chủ nghĩa “Pháp luật XHCN hệ thống quy tắc xử chung nhà nước XHCN ban hành thừa nhận, thể ý chí giai cấp cơng nhân đại đa số nhân dân lãnh đạo đảng cộng sản đảm bảo thực máy nhà nước phương thức tác động nhà nước, sở giáo dục, thuyết phục cưỡng chế nhà nước nhằm xây dựng chế độ XHCN” Bản chất pháp luật XHCN thể tính giai cấp tính xã hội kiểu pháp luật tồn lịch sử; biểu chất có điểm khác với chất pháp luật nói chung, là: Dưới xã hội XHCN, pháp luật sản phẩm hoạt động nhà nước XHCN – nhà nước kiểu – nhà nước dân, dân, dân, mang chất giai cấp cơng nhân Vì pháp luật XHCN vừa mang chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân tính dân tộc Pháp luật XHCN mang tính nhân đạo XHCN 1.2 Khái niệm tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật Cho đến nay, chưa có văn Đảng Nhà nước quy định tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Tuy nhiên, mặt khoa học pháp lý có nhiều quan điểm hiểu cách khác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật - Theo Từ điển Tiếng Việt: “tuyên truyền"là hoạt động làm cho đông đảo người biết đến cách truyền đạt trực tiếp thơng qua hình thức - Phổ biến thường có, thường gặp nhiều nơi, nhiều người - "Giáo dục"là hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng dần có phẩm chất lực yêu cầu đề - “Giáo dục pháp luật” trình tác động có tính liên tục, lâu dài, thường xun Vì thế, giáo dục pháp luật phải thơng qua nhiều quan, tổ chức trị- xã hội, Hội đồng phối hợp phản biện giáo dục pháp luật giữ vai trị quan trọng, cần phải có kết hợp chặt chẽ với ban ngành liên quan nhằm mục đích hướng dẫn hành vi người xử phù hợp với quy định pháp luật Bên cạnh đó, quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị xã hội, cấp, ngành, phương tiện thông tin đại chúng, trường học, cá nhân có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Người giáo dục pháp luật thực phải gương sáng việc chấp hành pháp luật, có tạo niềm tin tính thuyết phục trực tiếp với người giáo dục - Theo “Sổ tay hướng dẫn nghiệp tuyên truyền, giáo dục pháp luật” tuyên truyền, giáo dục pháp luật từ ghép hai từ tuyên truyền pháp luật giáo dục pháp luật, có hai nghĩa: Nghĩa hẹp: Là việc truyền bá pháp luật cho đối tượng nhằm nâng cao tri thức, tình cảm, niềm tin pháp luật cho đối tượng, từ nâng cao ý thức tơn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật đối tượng Nghĩa rộng: Là công tác, lĩnh vực, ngạch (theo nghĩa thông thường mà nghĩa pháp luật cán bộ, công chức) tuyên truyền, giáo dục pháp luật bao gồm tất công đoạn phục vụ cho công tuyên truyền, giáo dục pháp luật: định hướng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật; lập chương trình, kế hoạch tuyên truyền, giáo dục pháp luật; áp dụng hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật; triển khai chương trình kế hoạch tuyên truyền, giáo dục pháp luật; kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết công tuyên truyền, giáo dục pháp luật, rút kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học, nâng cao trình độ lý luận… tuyên truyền, giáo dục pháp luật Như “tuyên truyền pháp luật” “giáo dục pháp luật” hai khái niệm khác xét mặt chất có quan hệ chặt chẽ với thống với nhiều phương diện, mục đích, chủ thể thực hiện, đối tượng tác động Chính vậy, Luật tuyên truyền, giáo dục pháp luật năm 2012 văn kiện Đảng Nhà nước sử dụng cụm từ chung tuyên truyền, giáo dục pháp luật Qua nghiên cứu báo cáo, đề tài, sách nghiệp vụ TTPBGDPL từ trước đến hiểu “Tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động có định hướng nhằm mục đích hình thành đối tượng tuyên truyền, giáo dục pháp luật tri thức pháp lý, tình cảm hành vi phù hợp với quy định pháp luật hành” “Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường hoạt động tiến hành thường xuyên, liên tục, lâu dài, có lộ trình cụ thể phù hợp với đối tượng, giai đoạn Là trình liên kết phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục: giáo dục gia đình với giáo dục nhà trường, giáo dục xã hội giáo dục có định hướng Nhà nước” Người thực hoạt động TTPBGDPL phải người có kiến thức pháp lý vững vàng, có kỹ truyền tải quy định pháp luật đến chủ thể Hoạt động TTPBGDPL phải gắn với thực tiễn, hiểu rõ đối tượng, bước nâng cao nhận thức, tư tưởng, tình cảm họ Mục đích, vai trị hoạt động tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật - Mục đích TTPBGDPL góp phần hình thành nâng cao văn hóa pháp lý cho cá nhân toàn xã hội, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, quản lý xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thơng q trình tác động có mục đích, có kế hoạch tới học sinh thơng qua hệ thống phương pháp sư phạm nhà giáo, tập thể sư phạm, tổ chức trị - xã hội nhà trường nhằm trang bị tri thức pháp luật, xây dựng ý thức tình cảm pháp luật đắn, rèn luyện cho em thói quen, kỹ thực hành vi theo chuẩn mực pháp luật, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân - Vai trò tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật: Để xây dựng, nâng cao ý thức pháp luật có nhiều biện pháp trực tiếp gián tiếp tác động đến nhận thức xử người dân Tuy nhiên, số nhiều biện pháp hoạt động tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật coi biện pháp có vai trị đặc biệt quan trọng Với nhiều hình thức, phương tiện phong phú đa dạng hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật góp phần quan trọng vào việc hình thành nâng cao ý thức pháp luật cho người dân Chúng ta đánh giá vai trò hoạt động việc nâng cao ý thức pháp luật số khía cạnh Thứ nhất, TTPBGDPL góp phần nâng cao hiệu lực pháp luật, hiệu quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Thứ hai, TTPBGDPL góp phần nâng cao ý thức pháp luật, văn hóa pháp lý thành viên xã hội Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: “Phát huy dân chủ đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội pháp luật, tuyên truyền, giáo dục toàn dân, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật” TTPBGDPL góp phần nâng cao hiệu lực pháp luật, hiệu quản lý Nhà nước, quản lý xã hội; nâng cao ý thức pháp luật, xây dựng lối sống văn hóa pháp luật bền vững cho công dân; đồng thời phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động, tạo lập trật tự pháp lý môi trường pháp lý để tổ chức, cơng dân dựa vào mà tổ chức, hoạt động phát triển Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trị quan trọng cơng cụ quản lý Nhà nước hữu hiệu, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển ý thức đạo đức, làm lành mạnh hóa đời sống xã hội góp phần bồi đắp nên giá trị Vì vậy, việc TTPBGDPL cho nhân dân việc làm thiếu, Nhà nước giữ vai trị nịng cốt, xác lập trách nhiệm chế phối hợp, huy động nguồn lực quan, tổ chức xã hội cho cơng tác TTPBGDPL - Vai trị tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật học sinh: Theo Luật Giáo dục năm 2019, trung học phổ thông cấp học cao hệ thống giáo dục phổ thơng, có vai trị bồi đắp, phát triển nhân cách cho hệ trẻ, trang bị tri thức kỹ phổ thông trị, tư tưởng, pháp luật, khoa học, văn học, nghệ thuật, hướng nghiệp, tạo tảng để em tiếp tục học cao hơn, học nghề tham gia lao động, sản xuất, thực trách nhiệm thân gia đình đất nước Đây lực lượng lao động trí tuệ có chất lượng cao xã hội; việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho đối tượng có vai trị quan trọng như: Một là, giáo dục pháp luật cung cấp kiến thức mang tính lý luận nhà nước pháp luật Hai là, giáo dục chuẩn mực pháp luật dân chủ, cơng bằng, bình đẳng, cơng lý, tự Ba là, kiến thức pháp luật sở thuộc lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội liên quan trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần, lao động học tập học sinh Bốn là, kỹ thực chuẩn mực pháp luật Đặc điểm bật nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông so với cấp học khác kiến thức pháp luật mang tính đại cương, gắn với đặc điểm tâm lý tuổi lớn phù hợp với yêu cầu xã hội Hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông tiến hành chủ yếu thơng qua dạy học khóa mơn Giáo dục công dân (Giáo dục kinh tế pháp luật) hoạt động giáo dục pháp luật lên lớp Ngoài ra, giáo dục pháp luật cho học sinh lồng ghép qua hoạt động dạy học môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội khác nhà trường So với hình thức giáo dục pháp luật nói chung hình thức giáo dục pháp luật cho đối tượng cụ thể khác cán bộ, cơng chức, phụ nữ, nơng dân nói riêng hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông phong phú sâu sắc Nội dung, hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 3.1 Nội dung tuyên truyền PBGDPL Luật Phổ biến giáo dục pháp luật năm 2012 quy định Điều 10 Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật sau: Quy định Hiến pháp văn quy phạm pháp luật, trọng tâm quy định pháp luật dân sự, hình sự, hành chính, nhân gia đình, bình đẳng giới, đất đai, xây dựng, bảo vệ mơi trường, lao động, giáo dục, y tế, quốc phòng, an ninh, giao thông, quyền nghĩa vụ công dân, quyền hạn trách nhiệm quan nhà nước, cán bộ, công chức, văn quy phạm pháp luật ban hành Các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, thỏa thuận quốc tế Ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật; ý thức bảo vệ pháp luật; lợi ích việc chấp hành pháp luật; gương người tốt, việc tốt thực pháp luật.” 3.2 Hình thức tuyên truyền, PBGDPL Theo Điều 11, Luật Phổ biến giáo dục năm 2012 quy định có hình thức tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật sau đây: Họp báo, thơng cáo báo chí Phổ biến pháp luật trực tiếp; tư vấn, hướng dẫn tìm hiểu pháp luật; cung cấp thông tin, tài liệu pháp luật Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, loa truyền thanh, internet, pa-nơ, áp-phích, tranh cổ động; đăng tải Cơng báo; đăng tải thông tin pháp luật trang thông tin điện tử; niêm yết trụ sở, bảng tin quan, tổ chức, khu dân cư Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật Thơng qua cơng tác xét xử, xử lý vi phạm hành chính, hoạt động tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo công dân hoạt động khác quan máy nhà nước; thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý, hòa giải sở Lồng ghép hoạt động văn hóa, văn nghệ, sinh hoạt tổ chức trị đồn thể, câu lạc bộ, tủ sách pháp luật thiết chế văn hóa khác sở Thơng qua chương trình giáo dục pháp luật sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật khác phù hợp với đối tượng cụ thể mà quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng để bảo đảm cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật đem lại hiệu quả.” Quan điểm Đảng, quy định Nhà nước tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 4.1 Quan điểm Đảng Đảng Nhà nước ta chủ trương đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường Các Nghị quan trọng Đảng từ Nghị số 14/TU ngày 11/01/1979 cải cách giáo dục đến nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V,VI,VII thể quán chủ trương nhấn mạnh vai trò phổ biến giáo dục pháp luật trình xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng Nhà nước ta quan tâm, coi trọng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ đất nước tiến hành công đổi Trong Văn kiện lần thứ VI Đảng xác định rõ: “Đưa việc dạy pháp luật vào hệ thống trường học Đảng Nhà nước (kể trường phổ thông, đại học) đồn thể nhân dân Cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhằm “tăng cường lãnh đạo Đảng công tác tư pháp” theo tinh thần Nghị số 08/NQ-TƯ ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới, góp phần vào việc thực “phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế; giữ vững chất Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; bảo đảm tơn trọng quyền dân chủ, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức công dân”, ngày 09 tháng 12 năm 2003 Ban Bí thư trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 32 – CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Chỉ thị yêu cầu: 10

Ngày đăng: 02/07/2023, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan