1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mức độ liên kết giữa các thị trường chứng khoán đông nam á

147 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Mức Độ Liên Kết Giữa Các Thị Trường Chứng Khoán Đông Nam Á
Tác giả Phạm Phúc Lộc
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hoàng Anh
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 4,76 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Tínhcấpthiếtcủađềtài (13)
  • 1.2. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu (15)
  • 1.3. Mụctiêunghiêncứu (18)
  • 1.4. Đốitượngnghiêncứu (0)
  • 1.5. Phạmvinghiêncứu (19)
  • 1.6. Phươngpháp nghiên cứu (19)
  • 1.7. Tínhmới củađềtài (20)
  • 1.8. Kếtcấucủađềtài (20)
  • 2.1. Tổngquanvềhội nhập quốctế (22)
    • 2.1.1. Kháiniệmhôinhậpquốc tế (22)
    • 2.1.2. Cáclĩnhvựchộinhập quốctế (24)
  • 2.2. Hộinhậpkinhtếquốc tế (26)
    • 2.2.1. Cáccấpđộhộinhậpkinhtếquốc tế (26)
    • 2.2.2. Tínhhai mặtcủahộinhậpkinhtếquốctế (28)
  • 2.3. Hộinhậptàichínhquốctếvàxuhướnghộinhậpcủathịtrườngchứngkhoán.191.H ộ (31)
    • 2.3.2. H ộ i nhậpthịtrườngchứngkhoán (35)
  • 3.1. LýthuyếtmôhìnhtựhồiquyVéctơ(Vector Autoregression– VAR) (38)
    • 3.1.1. Kháiniệmvềmôhình tự hồiquyVéctơ (38)
    • 3.1.2. LýdolựachọnmôhìnhtựhồiquyVéctơ (39)
    • 3.1.3. QuytrìnhướclượngvàdựbáomôhìnhVAR (39)
  • 3.2. Lựachọn mẫudữliệu (44)
  • 3.3. Giảithíchcácbiếntrong môhình (45)
  • 4.1. TổngquanvềcácSởGiaodịchchứngkhoánvàcácchỉsốthịtrườngcácqu ốcgiaĐôngNamÁ (47)
    • 4.1.1. SởGiaodịchChứng khoánIndonesiavàChỉsốIDXComposite (47)
    • 4.1.2. Sởgiaodịch chứngkhoánTháiLanvàChỉsốSETIndex (50)
    • 4.1.3. SởG i a o d ị c h c h ứ n g k h o á n S i n g a p o r e v à C h ỉ s ố S t r a i t s T i m e (52)
    • 4.1.4. SởGiaodịchchứngkhoánThànhphốHồChíMinhvàChỉsốVN–Index (54)
    • 4.1.5. SởGiaodịchchứngkhoánPhilippinevàChỉsốPSECompositeIndex (PSEi) (56)
    • 4.1.6. SởGiaodịchChứngkhoánMalaysiavàChỉsốFTSEBursaMalaysi (0)
  • aKLCI 45 4.1.7. Chỉsốthịtrườngchứngkhoánđại diệnchocácquốcgiapháttriển (0)
    • 4.2. Kếtquảướclượngvàkiểmđịnh (63)
      • 4.2.1. G i a i đoạn01/1993–02/2002 (0)
      • 4.2.2. G i a i đoạn03/2002–12/2016 (74)
    • 5.1. Kếtluậnvấnđềnghiêncứu (85)
    • 5.2. GợiýxâydựngchínhsáchchoViệtNam (89)
      • 5.2.1. Cơsở gợiýxâydựngchínhsáchchoViệt Nam (89)
      • 5.2.2. Gợiýphươnghướng xâydựngchínhsáchchoViệtNam (96)
    • 5.2. H ạ n chếcủabàinghiên cứuvàgợiýnghiêncứutiếptheo (104)

Nội dung

Tínhcấpthiếtcủađềtài

Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, khi thị trường trong nước gắn liền vớithị trường khu vực và thế giới, hội nhập quốc tế là xu hướng tất yếu khi nền kinh tếvậnhànhtheocơchếthịtrường.

Hộinhậ pq u ố c t ế c ó n h i ề u t á c đ ộ n g tí ch c ự c, t ạo r a c á c c ơ h ộ i c h o s ự p h á t triển kinh tế – xã hội ở mỗi quốc gia bởi vì hội nhập quốc tế làm tăng khả năng tiêuthụ hàng hoá, dịch vụcủa mỗi quốc gia nhờm ở r ộ n g t h ị t r ư ờ n g h à n g h o á v à d ị c h vụ; tạo điều kiện làm tăng khả năng thu hút nguồn vốn trực tiếp và gián tiếp từ bênngoài nhờ môi trường đầu tư, kinh doanh trong nước được cải thiện; thúc đẩy nềnkinh tế chuyển dịch cơ cấu theo hướng hợp lý nhằm khai thác các tiềm năng, thếmạnh của mỗi quốc gia; đổi mới và hoàn thiện thể chế chính trị, kinh tế, luật pháp,chế độ quản lý ở mỗi quốc gia; thúc đẩy quá trình tự do hoá thương mại, đầu tư,chuyển giao công nghệ và càng thúc đẩy xu hướng toàn cầu hoá, quốc tế hoá đờisốngkinhtế–xãhộicủa các nước.

Tuy nhiên, hội nhập quốc tế cũng tạo ra những tác động tiêu cực đối với cácnền kinh tế như: làm cho quá trình cạnh tranh trở nên gay gắt, có thể dẫn đến nguycơ phá sản của các doanh nghiệp, ngành kinh tế làm ăn kém hiệu quả, gây thấtnghiệp, dễ dẫn đến bất ổn về chính trị và xã hội; Chính phủ các quốc gia sẽ mất đimột nguồn thu ngân sách do phải cắt giảm thuế quan; đối với các nước nghèo sẽthiếu tài chính và các nguồn lực khác cho việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, kinhdoanh; dễ tạo sự phụ thuộc của nước nghèo, thiếu công nghệ, vốn vào nước giàu,ảnh hưởng đến sự độc lập dân tộc của các quốc gia yếu thế; Các giá trị đạo đứctruyền thống dễ bị xói mòn bởi văn hoá ngoại laiDo đó, mỗi quốc gia cần phải lựachọnm ộ t lộ t r ì n h h ội n h ậ p riêng, tù ythuộcv à o đi ều kiệ nk in h tế – ch í n h tr ịc ủa nước mình để có thể đạt được những lợi ích lớn nhất với mức rủi ro chấp nhận được(NguyễnVănTrình,2014)

Việt Nam cũng đang trong tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực trên nhiềulĩnh vực trọng yếu: kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học, giáo dục… trong đó,hộinhập kinh tế giữ vị trí then chốt Là một thành viên của Hiệp hội các quốc gia ĐôngNamÁ( A S E A N ) , ViệtNamđã, đangvà s ẽ t i ế p tục t h ú c đ ẩ y tiếnt r ì n h h ộ inhập kinh tế nói chung và hội nhập thị trường tài chính, mà tiêu biểu là thị trường chứngkhoánkhuvực nói riêng.

Sau gần hai thập kra đời và phát triển, thị trường chứng khoán Việt Nam đãđạt được những thành tựu đáng ghi nhậnTính đến cuối Quý II/2017, thị trường cóquymô1.897côngtyvàquỹđầutư niêmyết(mứcvốnhóađạt3.513nghìntđ ồ n g

– khoảng 83% GDP), gần 1,8 triệu tài khoản của nhà đầu tư (Ủy ban Chứng khoánNhànước,2017)

Quá trình hội nhập của thị trường Việt Nam cũng đạt được nhiều cột mốc đángnhớ Quan hệ hợp tács o n g p h ư ơ n g t r o n g l ĩ n h v ự c c h ứ n g k h o á n đ ã đ ư ợ c m ở r ộ n g với nhiều đối tác, tổ chức quốc tế, cơ quan quản lý các nước như Nhật Bản, HànQuốc, Hoa Kỳ, Đức, Luxembourg, Anh nhằm thu hút nguồn tài trợ, hỗ trợ, tư vấncủa các nước phát triểnĐặc biệt, năm 2014 đánh dấu mối quan hệ chiến lược giữaViệt Nam và đối tác truyền thống Nhật Bản, trong đó Ủy ban Chứng khoán Nhànước đã tổ chức thành công Hội nghị Xúc tiến Đầu tư

"Việt Nam – điểm đến củanhà đầu tư Nhật Bản"v à o t h á n g 4 / 2 0 1 4 t ạ i N h ậ t B ả n H ộ i n g h ị c ò n l à h o ạ t đ ộ n g góp phần vào hợp tác ngành tài chính nói riêng, cũng như hợp tác kinh tế nói chunggiữa hai nước, góp phần làm sâu sắc thêm mối quan hệ đối tác chiến lược giữa haiquốc gia Các hoạt động hợp tác đa phương của ngành chứng khoán cũng ghi nhậnnhững kết quả rất tích cực Ủy ban Chứng khoán Nhà nước luôn có các hoạt độnghợp tác thường xuyên và hiệu quả với các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới(World Bank),

Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC), Ngân hàng Phát triển châu Á(ADB), Diễn đàn các Thị trường Vốn ASEAN (ACMF) Việc trở thành thành viênchínhthứctừnăm2002vàthànhviênđầyđủ,ởcấpđộcaonhấtcủaTổchứccác Ủy ban Chứng khoán quốc tế (IOSCO) từ năm 2013, là một thành công lớn của Ủyban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam, góp phần vào việc hội nhập sâu thị trườngvốnquốc tế(TạpchíTàichính,2015).

Cùng với những thành tựu đạt được, trong quá trình hình thành và phát triển,thịtr ườ ng c h ứ n g k h o á n Việ t N a m cũ ng t r ả i q u a n h i ề u t hă ng tr ầm, đ ặ c b iệ tt r o n g giai đoạn khủng hoảng, tiêu biểu là khủng hoảng toàn cầu năm 2008Chỉ trong hơnsáut h á n g đ ầ u n ă m 2 0 0 8, V N –

I n d e x giảmđiểmĐỉnhđiểmlàchuỗi34phiêngiảmliêntiếptừgiữatháng04/ 2008tớiđầut h á n g 0 6 / 2 0 0 8 Cácn h à đ ầ u t ư h o ả n g l o ạ n , b á n t h á o c ổ p h i ế u n h ằ m r ú t v ố n buộc phía chính phủ phải có những biện pháp làm suy giảm và ổn định thị trườngnhư giảm biên độ dao động giá, cho phép Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốnNhà nước (SCIC) được phép tham gia mua cổ phiếu bình ổn, các ngân hàng thươngmại, công ty chứng khoán được vận động ngừng giải chấp, các doanh nghiệp niêmyết được kêu gọi muavàocổphiếu quỹ(NguyễnHoàng,2013).

Nhận thấy sự cần thiết việc nghiên cứu về mức độ liên kết của các thị trườngchứng khoán trong khu vực Đông Nam Á, thông qua đó, để đánh giá mức độ hộinhập của các thị trường này, tác giả quyết định thực hiện đề tài“Nghiên cứu mứcđộ liên kết giữa các thị trường chứng khoán Đông Nam Á” Trong đó, tác giảđặc biệt quan tâm đến mức độ liên kết giữa thị trường Việt Nam với các thị trườngkháctrongkhuvựcđểlàmcơsởgợiýchocácnhàquảnlýxâydựngchínhs áchphát triển hệ thống tài chính vững mạnh, tạo tiền đề để Việt Nam hội nhập tài chínhnóiriêngvàhộinhậpquốctếnóichungcóhiệuquả.

Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu

Theo tìm hiểu của tác giả, trước đây đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu về thịtrườngchứngkhoáncác nước ĐôngNam ÁM ộ t sốđềtài tiêubiểucóthểkể r anhưsau:

Trong bài nghiên cứu“Common Volatility in International Equity

Markets”(Engle,1 9 9 3 ) , c á c t á c g i ả p h â n t í c h b i ế n đ ộ n g t h ị t r ư ờ n g c h ứ n g k h o á n c h â u  u , Hoa Kỳ cùng một số quốc gia châu Á và kết luận rằng mặc dù tương quan giữa cácthị trường nghiên cứu là tương đối yếu, vẫn tồn tại mối liên hệ của biến động trêncácthịtrường.Ảnhhưởngcủacácthịtrườngtrongcùngmộtkhuvựcrõrànghơn sovớitừ thịtrườngbênngoài.

“The relationship between stock returns and volatility in international stockmarkets”(Qi Li, 2005) đánh giá mối liên hệ giữa lợi tức kỳ vọng và biến động củamườihai(12)thịtrườngchứngkhoánlớntrênthếgiớitronggiaiđoạntừ01/1980 đến 12/2001 Kết luận tương tự với Engle và Susmel (1993), tác giả chỉ ra mối liênhệkháyếu giữacácthịtrườngnàythôngquaviệcsửdụng môhình EGARCH–M. TácgiảChinWenHsintrong“Amultilateralapproachtoexaminingthecomovements among major world equity markets”(Chin WenHsin, 2004) phân tíchsự đồng dao động của các chỉ số giá chứng khoán của một số thị trường chứngkhoán lớn các quốc gia phát triển Như kỳ vọng, thị trường

Hoa Kỳ đóng vai trò dẫndắtđốivớicácthịtrườngcònlại,tuynhiên,tácđộngcủanólàkhácnhauđốivớit hị trường các quốc gia châu Âu và châu Á Theo đó, thị trường châu Á nhạy cảmhơn đối với các biến động của thị trường Hoa Kỳ Bên cạnh đó, tác động của thịtrườngNhậtBảntrởnênrõrànghơntronggiaiđoạnkhủnghoảng.

Với sự tìm hiểu sâu hơn về thị trường các quốc gia Đông Nam Á, trong“Nghiên cứu sự đồng dao động giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt

Namvà ASEAN 3+”(Võ Xuân Vinh, 2015), các tác giả đã xem xét sự đồng dao động cổphiếu thông qua chỉ số giá chứng khoán đại diện cho thị trường chứng khoán ViệtNam (VN–Index), Singapore (STI), Thái Lan (SET), Philippine (PSEi), Indonesia(JCI),Malaysia(KLCI),TrungQuốc(SSECI),HànQuốc(KOSPI),NhậtBản(N IKKEI 225) trong giai đoạn từ 01 02 2002 đến 31/12/2013 Nghiên cứu đã chothấy mối quan hệ khá chặt chẽ giữa các thị trường trong ngắn hạn với vai trò củaSingaporelàthịtrườngdẫndắtcácthịtrường cònlại.

Bàinghiêncứu“Stockmarketandmacroeconomicfundamentaldynamicinteractio ns: ASEAN–5 countries”(PraphanWongbangpo, 2002)tập trungp h â n tích mối quan hệ ngắn hạn và dài hạn giữa giá chứng khoán trên thị trường với cácbiến số kinh tế khác như Tổng sản lượng quốc gia GNP, Chỉ số giá tiêu dùng CPI,Mức cung tiền trên thị trường hay mức lãi suất ở các quốc gia Indonesia, Malaysia,Philippine,Singapore,vàTháiLan.

ASEAN after the Asian financial crisis”(Reid W Click, 2005) đã chỉramứcđộliênkếtgiữathịtrườngchứngkhoáncủacácquốcgiaIndonesia,Malaysia,P h i l i p p i n e , S i n g a p o r e , v à T h á i L a n s a u k h ủ n g h o ả n g t à i c h í n h c h â u Á năm 1997 Kết quả cho thấy thị trường chứng khoán các quốc gia này có mối quanhệkháchặtchẽvới nhaumàkhôngbịgiớihạnbởibiêngiớiquốcgia.

Stock Markets and Asian Emerging Stock Markets”(Yanan Li, 2013) tácgiả tiến hành lượng hóa mối liên hệ giữa sự biến động của thị trường chứng khoáncủa hai quốc gia pháttriển là Hoa Kỳ và

Nhật Bản vớis á u q u ố c g i a c h â u Á k h á c baogồmTrungQuốc,ẤnĐộ,Indonesia, Malaysia, Philippine,TháiL an.Từviệcsử dụng mô hình GARCH đa biến bất đối xứng, tác giả đã tìm ra ảnh hưởng mộtchiềukhá đ á n g k ể c ủ a t h ị tr ườ ng c h ứ n g k hoá nH oa K ỳ đốiv ớ i N h ậ t Bả n v à các quốcgia còn lại. Để tìm hiểu sự tác động của chính sách tiền tệ Hoa Kỳ đối với các thị trườngchứng khoán Đông Nam Á thông qua sử dụng mô hình Markov đa biến, trongnghiêncứu“SpillovereffectofUSmonetarypolicytoASEANstockmarkets:Evidence from Indonesia, Singapore, and Thailand”(LuYang, 2014), tác giả chỉ ratác động ngược chiều của lãi suất ở Hoa Kỳ lên sự tăng trưởng của thị trườngASEAN trong giai đoạn tăng trưởng của nền kinh tế Tuy nhiên,t r o n g g i a i đ o ạ n kinh tế khủng hoảng, tác động này biến mất Các kết quả này có ý nghĩa tương đốiquan trọng đối với cơ chế truyền dẫn của giá tài sản thông qua các kênh tín dụng vàthương mại.

Gee, 2010)cáctác giảđãsửdụngmô hình EGARCH để nghiên cứu mối liên hệ giữa thị trường chứng khoán các quốcgia Đông Nam Á với nhau và với thị trường Hoa Kỳ và Nhật Bản giai đoạn trước vàsau khủng hoảng tài chính 1997 Kết quả cho thấy lợi tức của các thị trường ĐôngNam Á phụ thuộc chủ yếu vào các giá trị trong quá khứ của chính chúng Bên cạnhđó, so với Nhật Bản, thị trường chứng khoán Hoa Kỳ có sức ảnh hưởng nhiều hơnđốivớithịtrườngcácquốc gia Đông NamÁ.

Nhìn chung, kết quả thu được của các nghiên cứu thị trường chứng khoán cácquốc gia Đông Nam Á cũng không thống nhất, tùy thuộc vào phạm vi và phươngphápnghiêncứu.Việcnghiêncứucácthịtrườngchứngkhoánnàythườngđượcđặ t trongmối liênhệ vớinhau vàvới nền kinh tế các quốc gialớn khác trên thếg i ớ i nhưHoaKỳ,NhậtBảnvàTrungQuốc.

Hầu hết, các nghiên cứu tập trung vào thị trường các quốc gia phát triển đãđược thành lập từ lâu và hoạt động tương đối ổn định, ít nhắc đếnc á c t h ị t r ư ờ n g mới của các quốc gia đang phát triển (tiêu biểu là Việt Nam) Hơn nữa, các nghiêncứu về thị trường chứng khoán Đông Nam Á hầu hết tập trung vào giai đoạn trước,trong và sau khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, hầu như ít đề cập đến giaiđoạn khủng hoảng toàn cầu năm 2008 và tác động của nó đối với nền kinh tế nóichung và biến động trên thị trường chứng khoán của các nước ASEAN nói riêng.Bài nghiên cứu của tác giả sẽ cung cấp cái nhìn tổng quan và thiết thực về các vấnđềcònchưađượcnghiêncứucụthểnày.

Mụctiêunghiêncứu

Xuấtpháttừsựcầnthiếtcủaviệcnắmbắtbảnchấtcủacácthịtrườngvàsựtác động giữa chúng để làm cơ sở gợi ý phương hướng xây dựng chính sách cho cácnhàquảnlýnhànước,nghiêncứuđượcthựchiệnvớihaimụctiêunhưsau:

- Đánh giá mức độ liên kết giữa các thị trường chứng khoán các quốc gia ĐôngNam Á, đặc biệt quan tâm đến sự phụ thuộc của thị trường chứng khoán ViệtNamvớicácquốcgiakháctrongmô hìnhquacácgiaiđoạntrước,tron gvàsau các cuộc khủng hoảng lớn, bao gồm: khủng hoảng tài chính châu Á năm1997vàkhủnghoảngtàichínhtoàncầunăm2008.

- Đưa ra các đề xuất cho phía nhà quản lý để thiết lập chính sách xây dựng hệthống tài chính ổn định và minh bạch, cải thiện hiệu quả của thị trường chứngkhoánvàhoạtđộngcủacáccơquangiámsáttàichínhnhằmtạocơsởvàtiềnđềhộinhập tàichínhnóiriêngvàhộinhậpquốctếnóichungngàycàngsâurộng.

Các chỉ số giá chứng khoán đại diện cho thị trường chứng khoán một số quốcgia trong khu vực Đông Nam Á bao gồm: Việt Nam (VN–Index), Singapore (StraitsTimesIndex–STI),TháiLan(StockExchangeofThailandIndex–

PSEI),Indonesia( J a k a r t a CompositeIndex–JCI),Malaysia

Bên cạnh đó, để đánh giá tác động của sự biến động của các thị trường lớn, cósức ảnh hưởng trên thế giới đối với thị trường chứng khoán Đông Nam Á, sau khitiến hành sàng lọc và lựa chọn kỹ, tác giả còn thêm vào mô hình các biến tương ứngvới các thị trường chứng khoán Hoa Kỳ (Standard & Poor's 500 Stock Index – S&P500)vàNhậtBản(Nikkei225Index).

Về không gian: Giới hạn trong thị trường chứng khoán các quốc gia trong khuvựcĐôngNamÁvà mộtsốquốcgiapháttriểnkháclàHoaKỳvàNhậtBản.

- Các chỉ số của thị trường chứng khoán Singapore (STI), Philippine (PSEI),Indonesia (JCI), Malaysia (KLCI), Thái Lan (SET), Hoa Kỳ (S&P

- Chỉ số của thị trường chứng khoán Việt Nam (VN–Index): 01/03/2002 đến31/12/2016.

Phươngphápng hi ênc ứu được s ửd ụ n g là p h ư ơ n g phá pnghiên c ứu tạ i bà n Sauk h i t h u đ ư ợ c d ữ l i ệ u m o n g m u ố n , t á c g i ả s ẽ t i ế n h à n h p h â n t í c h đ ị n h l ư ợ n g bằng mô hình tự hồi quy Véctơ (Vector Autoregressions) để đo lường và đánh giámứcđộliênkếtvàtácđộnglẫnnhaucủacácthịtrường.Quytrìnhnghiêncứucụ thểnhư sau:

Dữ liệu hàng ngày về các chỉ số của thị trường chứng khoán các nước ĐôngNamÁsẽ đ ư ợ c th ut hậ p bằngứ n g d ụn g D a t as t r e a m của Th om so n R e u te r s th ôn g qua hệ thống Cơ sở dữ liệu truy cập tại Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Tài chínhthuộcTrườngĐạihọcKinhtếLuật(Tp HồChíMinh, ViệtNam).

Bài nghiên cứu sẽ sử dụng mô hình VAR với quy trình tương tự như DieboldvàYilmaz(2009)trongbàinghiêncứu“ModellingVolatilitySpilloverEffectsBet weenDevelopedStock MarketsandAsianEmergingStock Markets”(D ie bo l d,

2009) để đánh giá mối liên hệ giữa các thị trường chứng khoán Đông Nam Á. Quytrìnhước lượngvàkiểmđịnhsẽđượctrìnhbàycụthểởchương3.

Do thiếu sót về mặt dữ liệu (Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành phố HồChí Minh – tiền thân của Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh(HOSE)mởphiêngiaodịchđầutiênngày 28/07/2000,tuy nhiênkểtừtháng03/2002, khi HOSE mở thêm phiên giao dịch buổi chiều, dữ liệu về chỉ số VN–Index mới được thống kê đầy đủ) cũng như để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu bàinghiên cứu còn tiến hành chia mẫu thành hai mẫu với quy trình kiểm định tương tự,cụthểnhư sau:

- Đề tài nghiên cứu đến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 và ảnhhưởng của nó đối với mức độ liên kết của các thị trường chứng khoán trongkhuvực.

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của khóa luận được kếtcấuthànhnăm chươngvớinộidungnhư sau:

Nêu tính cấp thiết của đề tài, tổng quan tình hình nghiên cứu, mục tiêu nghiêncứu,đốitượngnghiêncứu, phạmvinghiêncứu,phươngphápnghiêncứ u,vàkếtcấucủa đềtài.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LIÊN KẾT CÁC THỊ TRƯỜNGCHỨNG KHOÁN

Tóm tắt và giải thích mô hình hồi quy sẽ sử dụng để phân tích và đánh giá kếtquảphântíchdữ liệu.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNHNGHIÊN CỨU

Trình bày sơ lược về thị trường chứng khoán các quốc gia ASEAN và tiếnhành phân tích lần lượt các mẫu dữ liệu đã chọn theo quy trình ước lượng và kiểmđịnh môhìnhđã lựachọnởchương3.

Dựa trên các kết quả phân tích, tác giả sẽ tiến hành tổng hợp, đối chiếu và rútra ý nghĩa thực tế và kết luận về vấn đề nghiên cứu Đồng thời đề xuất phương ánthiết lập chính sách với mục đích xây dựng hệ thống tài chính vững mạnh và phùhợp với tình hình hội nhập tài chính nói riêng và hội nhập quốc tế nói chung củaViệtNamhiệnnay.

Trong thế giới hiện đại, cùng với sự thay đổi bản chất xã hội của lao động vàmối quan hệ giữa con người, hội nhập quốc tế trở thành một quá trình phát triển tấtyếu Sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường chính là động lực hàng đầu thúcđẩy quá trình hội nhập Hội nhập được diễn ra trên nhiều lĩnh vực khác nhau, dướinhiều hình thức, cấp độ và theo tiến trình từ thấp đến cao Vấn đề hội nhập đã trởthànhmộ txut hế lớncủ a thếgiớihiệnđạiv à đãtác độ ng m ạ n h m ẽ đế nq ua n h ệquốctếcũngnhư đờisốngcủatừngquốcgia.

Thuật ngữ “hội nhập quốc tế” trong tiếng Việt có nguồn gốc dịch từ tiếng Anhlà “international integration” và tiếngPhápl à “ i n t é g r a t i o n i n t e r n a t i o n a l e ” K h á i niệm này được sử dụng chủ yếu trong các lĩnh vực chính trị học quốc tế và kinh tếquốc tế, ra đời trong bối cảnh những người theo trường phái thể chế chủ trương thúcđẩysựh ợp tác v à li ên k ế t g iữ a c á c c ự u th ù(Đức –

P h á p ) t ừ k h oả n g g iữ at hế k trước ở châu Âu, nhằm tránh nguy cơ tái diễn chiến tranh thế giới thông qua việcxâydựngCộngđồngchâuÂu.

Trên thực tế đến nay, khái niệm “hội nhập quốc tế” có nhiều cách hiểu và địnhnghĩakhácnhau.Chungquy,cóbaquanđiểmchủyếusau:

Quan điểm thứ nhấtcho rằng hội nhập (integration) là một sản phẩm cuốicùng hơn là một quá trình Và sản phẩm đó chính là sự hình thành một Nhà nướcliên bang kiểu như Hoa Kỳ hay Thụy Sỹ Những người theo trường phái này quantâmchủyếutớicáckhíacạnhluậtđịnhvàthểchếđểđánhgiásựliênkết.

Quanđ i ể m n à y đ ư ợ c x e m l à c ó n h i ề u h ạ n c h ế v ì n ó k h ô n g đ ặ t h i ệ n t ư ợ n g hộin h ậ p t r o n g q u á t r ì n h p h á t t r i ể n m à c h ỉ n h ì n n h ậ n ( c h ủ y ế u v ề k h í a c ạ n h l u ậ t địnhv à t h ể c h ế ) t r o n g t r ạ n g t h á i t ĩ n h c u ố i c ù n g g ắ n v ớ i m ô h ì n h N h à n ư ớ c l i ê n bang.V ì v ậ y r ấ t k h ó á p d ụ n g c á c h t i ế p c ậ n n à y đ ể p h â n t í c h v à g i ả i t h í c h t h ự c tiễncủaquátrìnhhộinhậpdiễnravớinhiềuhìnhthứcvàmứcđộkhácnhau trênthếgiớihiệnnay.Khôngphảibấtcứsự hộin h ậ p n à o c ũ n g d ẫ n đ ế n v i ệ c h ì n h thànhmộtNhànướcliênbang.

Quan điểm thứh a i ,với Karl W Deutsch, hội nhập trước hết là sự liên kếtcác quốc gia thông qua việc phát triển các luồng giao lưu như thương mại, đầu tư,thông tin, thư tín, di trú, du lịch, văn hóa… từ đó dần hình thành các cộng đồng anninh (security community) Theo Deutsch, cộng đồng an ninh được phân thành hailoại bao gồm loại cộng đồng an ninh hợp nhất như kiểu Hoa Kỳ và loại cộng đồngan ninh đa nguyên như kiểu Tây Âu Như vậy, hội nhập vừa là một quá trình vừa làmộtsảnphẩmcuốicùngkhitiếpcậntheocáchthứ hainày. Điểm mạnh của cách tiếp cận này là đã nhìn nhận hiện tượng hội nhập vừatrong quá trình tiến triển vừa trong trạng thái tĩnh cuối cùng và đồng thời cũng đưara được những nội dung khá cụ thể, sát thực tiễn của quá trình hội nhập nhằm gópphầnphântíchvàgiảithíchnhiềuvấnđềcủahiệntượngnày.

Quanđ i ể m t h ứ b axem xét hội nhập ở góc độ là hiện tượng/hành vi cácnước mở rộng và làm sâu sắc hóa quan hệ hợp tác với nhau dựa trên cơ sở phâncông lao động quốc tế một cách có chủ đích dựa vào lợi thế của mỗi nước và mụctiêutheođuổi.

Phạmvinghiêncứu

Về không gian: Giới hạn trong thị trường chứng khoán các quốc gia trong khuvựcĐôngNamÁvà mộtsốquốcgiapháttriểnkháclàHoaKỳvàNhậtBản.

- Các chỉ số của thị trường chứng khoán Singapore (STI), Philippine (PSEI),Indonesia (JCI), Malaysia (KLCI), Thái Lan (SET), Hoa Kỳ (S&P

- Chỉ số của thị trường chứng khoán Việt Nam (VN–Index): 01/03/2002 đến31/12/2016.

Phươngpháp nghiên cứu

Phươngphápng hi ênc ứu được s ửd ụ n g là p h ư ơ n g phá pnghiên c ứu tạ i bà n Sauk h i t h u đ ư ợ c d ữ l i ệ u m o n g m u ố n , t á c g i ả s ẽ t i ế n h à n h p h â n t í c h đ ị n h l ư ợ n g bằng mô hình tự hồi quy Véctơ (Vector Autoregressions) để đo lường và đánh giámứcđộliênkếtvàtácđộnglẫnnhaucủacácthịtrường.Quytrìnhnghiêncứucụ thểnhư sau:

Dữ liệu hàng ngày về các chỉ số của thị trường chứng khoán các nước ĐôngNamÁsẽ đ ư ợ c th ut hậ p bằngứ n g d ụn g D a t as t r e a m của Th om so n R e u te r s th ôn g qua hệ thống Cơ sở dữ liệu truy cập tại Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Tài chínhthuộcTrườngĐạihọcKinhtếLuật(Tp HồChíMinh, ViệtNam).

Bài nghiên cứu sẽ sử dụng mô hình VAR với quy trình tương tự như DieboldvàYilmaz(2009)trongbàinghiêncứu“ModellingVolatilitySpilloverEffectsBet weenDevelopedStock MarketsandAsianEmergingStock Markets”(D ie bo l d,

2009) để đánh giá mối liên hệ giữa các thị trường chứng khoán Đông Nam Á. Quytrìnhước lượngvàkiểmđịnhsẽđượctrìnhbàycụthểởchương3.

Do thiếu sót về mặt dữ liệu (Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành phố HồChí Minh – tiền thân của Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh(HOSE)mởphiêngiaodịchđầutiênngày 28/07/2000,tuy nhiênkểtừtháng03/2002, khi HOSE mở thêm phiên giao dịch buổi chiều, dữ liệu về chỉ số VN–Index mới được thống kê đầy đủ) cũng như để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu bàinghiên cứu còn tiến hành chia mẫu thành hai mẫu với quy trình kiểm định tương tự,cụthểnhư sau:

Tínhmới củađềtài

- Đề tài nghiên cứu đến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 và ảnhhưởng của nó đối với mức độ liên kết của các thị trường chứng khoán trongkhuvực.

Kếtcấucủađềtài

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của khóa luận được kếtcấuthànhnăm chươngvớinộidungnhư sau:

Nêu tính cấp thiết của đề tài, tổng quan tình hình nghiên cứu, mục tiêu nghiêncứu,đốitượngnghiêncứu, phạmvinghiêncứu,phươngphápnghiêncứ u,vàkếtcấucủa đềtài.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LIÊN KẾT CÁC THỊ TRƯỜNGCHỨNG KHOÁN

Tóm tắt và giải thích mô hình hồi quy sẽ sử dụng để phân tích và đánh giá kếtquảphântíchdữ liệu.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNHNGHIÊN CỨU

Trình bày sơ lược về thị trường chứng khoán các quốc gia ASEAN và tiếnhành phân tích lần lượt các mẫu dữ liệu đã chọn theo quy trình ước lượng và kiểmđịnh môhìnhđã lựachọnởchương3.

Dựa trên các kết quả phân tích, tác giả sẽ tiến hành tổng hợp, đối chiếu và rútra ý nghĩa thực tế và kết luận về vấn đề nghiên cứu Đồng thời đề xuất phương ánthiết lập chính sách với mục đích xây dựng hệ thống tài chính vững mạnh và phùhợp với tình hình hội nhập tài chính nói riêng và hội nhập quốc tế nói chung củaViệtNamhiệnnay.

Trong thế giới hiện đại, cùng với sự thay đổi bản chất xã hội của lao động vàmối quan hệ giữa con người, hội nhập quốc tế trở thành một quá trình phát triển tấtyếu Sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường chính là động lực hàng đầu thúcđẩy quá trình hội nhập Hội nhập được diễn ra trên nhiều lĩnh vực khác nhau,dướinhiều hình thức, cấp độ và theo tiến trình từ thấp đến cao Vấn đề hội nhập đã trởthànhmộ txut hế lớncủ a thếgiớihiệnđạiv à đãtác độ ng m ạ n h m ẽ đế nq ua n h ệquốctếcũngnhư đờisốngcủatừngquốcgia.

Tổngquanvềhội nhập quốctế

Kháiniệmhôinhậpquốc tế

Thuật ngữ “hội nhập quốc tế” trong tiếng Việt có nguồn gốc dịch từ tiếng Anhlà “international integration” và tiếngPhápl à “ i n t é g r a t i o n i n t e r n a t i o n a l e ” K h á i niệm này được sử dụng chủ yếu trong các lĩnh vực chính trị học quốc tế và kinh tếquốc tế, ra đời trong bối cảnh những người theo trường phái thể chế chủ trương thúcđẩysựh ợp tác v à li ên k ế t g iữ a c á c c ự u th ù(Đức –

P h á p ) t ừ k h oả n g g iữ at hế k trước ở châu Âu, nhằm tránh nguy cơ tái diễn chiến tranh thế giới thông qua việcxâydựngCộngđồngchâuÂu.

Trên thực tế đến nay, khái niệm “hội nhập quốc tế” có nhiều cách hiểu và địnhnghĩakhácnhau.Chungquy,cóbaquanđiểmchủyếusau:

Quan điểm thứ nhấtcho rằng hội nhập (integration) là một sản phẩm cuốicùng hơn là một quá trình Và sản phẩm đó chính là sự hình thành một Nhà nướcliên bang kiểu như Hoa Kỳ hay Thụy Sỹ Những người theo trường phái này quantâmchủyếutớicáckhíacạnhluậtđịnhvàthểchếđểđánhgiásựliênkết.

Quanđ i ể m n à y đ ư ợ c x e m l à c ó n h i ề u h ạ n c h ế v ì n ó k h ô n g đ ặ t h i ệ n t ư ợ n g hộin h ậ p t r o n g q u á t r ì n h p h á t t r i ể n m à c h ỉ n h ì n n h ậ n ( c h ủ y ế u v ề k h í a c ạ n h l u ậ t địnhv à t h ể c h ế ) t r o n g t r ạ n g t h á i t ĩ n h c u ố i c ù n g g ắ n v ớ i m ô h ì n h N h à n ư ớ c l i ê n bang.V ì v ậ y r ấ t k h ó á p d ụ n g c á c h t i ế p c ậ n n à y đ ể p h â n t í c h v à g i ả i t h í c h t h ự c tiễncủaquátrìnhhộinhậpdiễnravớinhiềuhìnhthứcvàmứcđộkhácnhau trênthếgiớihiệnnay.Khôngphảibấtcứsự hộin h ậ p n à o c ũ n g d ẫ n đ ế n v i ệ c h ì n h thànhmộtNhànướcliênbang.

Quan điểm thứh a i ,với Karl W Deutsch, hội nhập trước hết là sự liên kếtcác quốc gia thông qua việc phát triển các luồng giao lưu như thương mại, đầu tư,thông tin, thư tín, di trú, du lịch, văn hóa… từ đó dần hình thành các cộng đồng anninh (security community) Theo Deutsch, cộng đồng an ninh được phân thành hailoại bao gồm loại cộng đồng an ninh hợp nhất như kiểu Hoa Kỳ và loại cộng đồngan ninh đa nguyên như kiểu Tây Âu Như vậy, hội nhập vừa là một quá trình vừa làmộtsảnphẩmcuốicùngkhitiếpcậntheocáchthứ hainày. Điểm mạnh của cách tiếp cận này là đã nhìn nhận hiện tượng hội nhập vừatrong quá trình tiến triển vừa trong trạng thái tĩnh cuối cùng và đồng thời cũng đưara được những nội dung khá cụ thể, sát thực tiễn của quá trình hội nhập nhằm gópphầnphântíchvàgiảithíchnhiềuvấnđềcủahiệntượngnày.

Quanđ i ể m t h ứ b axem xét hội nhập ở góc độ là hiện tượng/hành vi cácnước mở rộng và làm sâu sắc hóa quan hệ hợp tác với nhau dựa trên cơ sở phâncông lao động quốc tế một cách có chủ đích dựa vào lợi thế của mỗi nước và mụctiêutheođuổi.

Quan điểm thứ ba tập trung vào hành vi của hiện tượng mà không quan tâmxem xét góc độ thể chế cũng như kết quả cuối cùng của hội nhập Do đó cách tiếpcận này thiếu tính toàn diện và hạn chế trong khả năng giải thích bản chất của quátrìnhhộinhập. ỞViệtNam,thuậtngữ„hộinhậpkinhtếquốctế”đãbắtđầuđượcsửdụngtừ k h o ả n g g i ữ a t h ậ p n i ê n 1 9 9 0 c ù n g v ớ i q u á t r ì n h V i ệ t N a m g i a n h ậ p A S E

A N , tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) cũng như các thể chế kinh tếquốctếkhác.

Như vậy,hội nhập quốc tế được hiểu là quá trình các nước tiến hành cáchoạt động tăng cường sự gắn kết với nhau dựa trên việc chia sẻ về lợi ích, mụctiêu, nguồn lực, giá trị, quyền lực (thẩm quyền định đoạt chính sách) và tuânthủcácluậtchơichungtrongkhuôn khổcácđịnhchếhoặctổchứcquốctế.

Như vậy, khác với hợp tác quốc tế (là hành vi các chủ thể quốc tế đáp ứng lợiích hay nguyện vọng của nhau và không chống đối nhau),hội nhập quốc tế đãvượt lên trên sựhợp tác quốc tếthông thường: nóđòi hỏisựchiasẻ và tính kỷ luật cao của những chủ thể tham gia Khi nhìn ở góc độ thể chế, quá trình hộinhập hình thành và củng cố các định chế/tổ chức quốc tế, hay thậm chí là các chủthếmớicủaquanhệquốctế.

Chủ thể của hội nhập quốc tế trước hết là các quốc gia, là chủ thể chính củaquan hệ quốc tế có đủ năng lực và thẩm quyền đàm phán, ký kết và thực hiện cáccam kết quốc tế Bên cạnh chủ thể chính này, các chủ thể khác cùng hợp thành lựclượngtổnghợpthamgiavàoquátrìnhhội nhậpquốctế.

Cáclĩnhvựchộinhập quốctế

Hội nhập quốc tế có thể diễn ra trên từng lĩnh vực của đời sống xã hội (kinh tế,chính trị, văn hóa, giáo dục, xã hội, an ninh – quốc phòng, ) nhưng cũng có thểđồng thời diễn ra trên nhiều lĩnh vực với tính chất, phạm vi và hình thức rất khácnhau,cụthểnhư sau:

Hội nhập kinh tế quốct ế l à q u á t r ì n h g ắ n k ế t c á c n ề n k i n h t ế c ủ a t ừ n g n ư ớ c với kinh tế khu vực và thế giới thông qua nỗ lực tự do hóa và mở cửa nền kinh tếdựa trên những hình thức khác nhau, từ đơn phương đến song phương, từ tiểu khuvực/vùng, khu vực, liên khu vực đến toàn cầu Hội nhập kinh tế cũng có thể diễn ravớinhiềumứcđộ.

Một nước có thể đồng thời tham gia vào nhiều tiến trình hội nhập với tính chất,phạmvivàhìnhthứckhácnhau.Tuynhiênvềcơbảnđềuphảitrảiquacácbướ chội nhập từ thấp đếncao, việc đốt cháy giaiđ o ạ n c h ỉ c ó t h ể d i ễ n r a t r o n g n h ữ n g điều kiện đặc thù nhất định (chẳng hạn nhưCộng đồng Kinh tếc h â u  u đ ã đ ồ n g thờixây dựng k h u v ực m ậ u d ịc ht ự d o v à l iê nm i n h t h u ế q u a n t r o n g n hữ ng t h ậ p niên 60 – 70) Hội nhập kinh tế được xem là nền tảng hết sức quan trọng cho sự tồntại bền vững của vấn đề hội nhập trong các lĩnh vực khác, đặc biệt là hội nhập vềchính trị và được các nước ưu tiên thúc đẩy như một đòn bẩy cho sự hợp tác và pháttriểntrongbốicảnhtoàncầuhóa.

Hội nhập về chính trị là việc các nước tham gia vào các cơ chế quyền lực tậpthể(giữahaihaynhiềunước)đểtheođuổicácmụctiêunhấtđịnhđồngthờihànhxử cho phù hợp với những luật chơi chung Hội nhập chính trị thể hiện mức độ liên kếtđặcbiệtgiữacácnước,trongđócácnướcsẽchiasẻvớinhauvềcácgiátrịcơbản(ýthứchệ,tưtư ởngchínhtrị),lợiích,mụctiêu,nguồnlựcvàđặcbiệtlàquyềnlực. Ởgiaiđoạnthấpcủahộinhậpchínhtrịthìliênkếtgiữacácthànhviênvớinhaucònnhiềuhạnc hế,cácthànhviênvềcơbảnvẫngiữthẩmquyềnđịnhđoạtcácchínhsách riêng Hiện nay ASEAN vẫn đang trong giai đoạn đầu của quá trình hội nhậpchính trị nên rõ ràng vẫn còn tồn tại nhiều sự khác biệt và độ tin cậy giữa các thànhviêncònrấthạnchế.Vềmặttổchứcquyềnlực,ASEANchínhlàmộtkhuônkhổliênchính phủ. Một khi hoàn tất việc xây dựng Cộng đồng ASEAN dựa trên ba trụ cộtbaogồmCộngđồngChínhtrị– Anninh,CộngđồngKinhtếvàCộngđồngVănhóa

– Xã hội sẽ giúp tăng cường quá trình hội nhập chính trị trong ASEAN, điều này sẽtạođiềukiệnđểASEANcóthểbướcđếnmộtgiaiđoạnhộinhậpcaohơn. Ởgiaiđoạnhộinhậpchínhtrịcaođòihỏisựtươngđồngvềthểchếchínhtrịvà độ tin cậy của các thành viên một cách hoàn toàn Các thành viên chỉ giữ lại mộtsốthẩmquyềnnhấtđịnhởcấpquốcgiavàtraohếtcácquyềnlựccònlạichomộtc ơ cấu siêu quốc gia về mặt tổ chức quyền lực Điển hình như Liên minh châu Âu(EU)hiệnnayđượcxemlàmộtmôhìnhhộinhậpchínhtrịcao.

Hội nhập chính trị thông thường được xem là bước đi sau cùng dựa trên cơ sởcác nước tham gia đã đạt đến trình độ hội nhập kinh tế và văn hóa – xã hội rất cao.Liên bang Hoa Kỳ, Liên bang Canada trước đây và EU hiện nay cơ bản là sự hìnhthành theo phương thức này Tuy nhiên, hội nhập chính trị cũng có thể đi trước mộtbước để mở đường thúc nhằm đẩy hội nhập trong các lĩnh vực kháctrongm ộ t s ố bối cảnh nhất định ASEAN được xem là một trường hợp thể hiện khá đặc biệt sựkếthợpnhiềutiếntrìnhhộinhập.

Hội nhập về an ninh – quốc phòng là việc các quốc gia tham gia vào quá trìnhgắn kết họ với các quốc gia khác nhằm mục đích duy trì hòa bình và an ninh. Để hộinhập, cácnước phải tham giavào cácthỏat h u ậ n s o n g p h ư ơ n g h a y đ a p h ư ơ n g v ề vấnđềanninh– quốcphòngdựatrêncácnguyêntắcchiasẻvàliênkếtnhưmục tiêu chung của các nước hội nhập, đối tượng/kẻ thù chung của họ và tiến hành cáchoạtđộngchungvềđảmbảoanninh–quốcphòng

Vấn đề hội nhập trong lĩnh vực an ninh – quốc phòng liên quan trực tiếp tớinhững vấn đề nhạy cảm nhất – cốt lõi tồn tại của một quốc gia, đó là hòa bình, độclậpvàchủquyềnnênđâyđượcxemlàtiếntrìnhkhókhănhơncả.

Hội nhập về văn hóa – xã hội là quá trình mở cửa, trao đổi văn hóa với cácnướckháccũng như chias ẻ c á c g i á t r ị v ă n h ó a , t i n h t h ầ n v ớ i t h ế g i ớ i n h ằ m t i ế p thu các giá trị văn hóa tiến bộ của thế giới để bổ sung và làm giàu nền văn hóa dântộc, là việc tham gia vào các tổ chức hợp tác và phát triển văn hóa – giáo dục – xãhội khu vực và hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên nhằm hướng tới việc xâydựng một cộng đồng văn hóa – xã hội lớn hơn trên phạm vi khu vực và toàn cầu(như tham gia Cộng đồng văn hóa – xã hội ASEAN, đồng thời ký kết và thực hiệncác hiệp định song phương về hợp tác – phát triển văn hóa – giáo dục – xã hội vớicácnước.

Hội nhập văn hóa–xã hội cóý nghĩa rất quan trọngtrongviệcl à m s â u s ắ c quá trình hội nhập và thực sự gắn kết các nước với nhau bền vững hơn cả Quá trìnhhội nhập văn hóa – xã hội giúp các dân tộc ở các quốc gia khác nhau gần gũi và chiasẻ với nhau nhiều hơn về các giá trị, phương thức tư duy, hành động để tạo ra sự hàihòa và thống nhất ngày càng cao giữa các chính sách xã hội của các thành viên.Đồng thời quá trình này góp phần tạo điều kiện để người dân mỗi nước được thụhưởng tốt hơn các giá trị văn hóa của nhân loại cũng như các phúc lợi xã hội đadạng Và đặc biệt hơn cả là việch ì n h t h à n h v à c ủ n g c ố t ì n h c ả m g ắ n b ó t h u ộ c v ề một cộng đồng chung rộng lớn hơn quốc gia của riêng mình gọi là ý thức công dânkhuvực/toàncầu(NguyễnQuốcTrụ,2011).

Hộinhậpkinhtếquốc tế

Cáccấpđộhộinhậpkinhtếquốc tế

Theo một số nhà kinht ế t h ì t i ế n t r ì n h h ộ i n h ậ p k i n h t ế đ ư ợ c c h i a t h à n h n ă m mô hìnhcơbảntừ thấpđếncaonhư sau:

 Thỏathuậnthươngmạiưuđãi (PTA):Các nước thành viênsẽd à n h c h o nhau những ưu đãi thương mại dựa trên cơ sở cắt giảm thuế quan nhưng vẫnhạn chế về phạm vi (số lượng các mặt hàng đưa vào diện cắt giảm thuế quan)và mức độ cắt giảm Hiệp định

PTA của ASEAN (1977), Hiệp định

 Khu vực mậu dịch tự do (FTA):Các thành viên phải cắt giảm và loại bỏ cáchàng rào thuế quan cũng như các hạn chế về định lượng (có thể bao gồm cảviệcgiảmvàbỏmộtsốhàngràophithuếquan)trongthươngmạihàngh óanội khối, nhưng vẫn duy trì chính sách thuế quan độc lập đối với các nướcngoài khối Ví dụ: Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực mậudịch tự do Bắc Âu (EFTA), Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) Trongnhững năm gầnđây, phần lớn các hiệp địnhFTAmới có phạm vil ĩ n h v ự c điều tiết rộng hơn nhiều. Ngoài lĩnh vực hàng hóa, các hiệp định này còn cónhững quy định tự do hóa đối với các lĩnh vực khác như dịch vụ, đầu tư, muasắm chính phủ, sở hữu trí tuệ… Ví dụ: Hiệp định FTA giữa ASEAN với Úc–New Zealand (2009), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình dương (TPP – đangđàmphán).

 Liên minh thuế quan (CU):Ngoài việc cắt giảm và loại bỏ thuế quan trongthương mại nội khối các thành viên còn thống nhất thực hiện chính sách thuếquan chung đối với các nước bên ngoài khối Ví dụ: Nhóm ANDEAN và LiênminhthuếquanNga–Belarus –Kazakhstan.

 Thị trường chung (hay thị trường duy nhất):Các thành viên ngoài việc loạibỏ thuế quan và hàng rào phi quan thuế trong thương mại nội khối và có chínhsách thuế quan chung đối với ngoài khối, còn phải xóa bỏ các hạn chế đối vớiviệc lưu chuyển củanhữngyếu tốsảnxuấtkhác (laođộng,v ố n … ) đ ể t ạ o thànhmộtnềnsảnxuấtchungcủacảkhối.Vídụ:LiênminhchâuÂutr ướckhi trở thành một liên minh kinh tế đã trải qua giai đoạn xây dựng thị trườngduynhất(ThịtrườngchungchâuÂu).

 Liên minh kinh tế – tiền tệ :Là mô hình hội nhập kinh tế cao nhất dựa trên cơsở một thị trường chung/duy nhất cộng thêm việc thực hiện chính sách kinh tếvà tiền tệ chung (một đồng tiền chung, ngân hàng trung ương thống nhất củakhối).Vídụ:Liên minhchâuÂu(EU)hiệnnay(NguyễnQuốcTrụ,2011).

Tínhhai mặtcủahộinhậpkinhtếquốctế

Hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng và hội nhập quốc tế nói chung là một xu thếlớn tất yếu của thế giới Nói cách khác,con đường phát triển không thể nào khácđối với các nước trong thời đại toàn cầu hóa là tham gia vào hội nhập kinh tếquốc tế Sự lựa chọn tất yếu này còn được quyết định bởi rất nhiều lợi ích chủ yếumàcácnướccóthểtậndụngnhờ hộinhậpkinhtếquốctếsau:

- Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của lựclượngs ả n x u ấ t , đ ư a l ạ i s ự t ă n g t r ư ở n g c a o c h o n ề n k i n h t ế c á c q u ố c g i a Trong đó, cơ cấu nền kinh tế sẽ có bước chuyển dịch mạnh về chất: Ty trọngcác ngành công nghiệp chế tạo và dịch vụ dựa vào công nghệ cao và tri thứctăng Đây là cơ hội và tiền đề hết sức quan trọng cho sự phát triển và hiện đạihóa xã hội Các nền kinh tế đang phát triển nhờ tham gia quá trình hội nhậpkinh tế sẽ có điều kiện tiếp nhận các nguồn lực phát triểnt ừ b ê n n g o à i n h ư vốn đầu tư nước ngoài, công nghệ chuyển giao, kinh nghiệm tổ chức quản lý,khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nước như lao động, đấtđai,tàinguyên…

- Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở rộng và phát triển thị trường toàncầu Sự giao lưu hàng hóa thông thoáng hơn, hàng rào quanthuếvà phi quanthuế bị dỡ bỏ, nhờ đó trao đổi hàng hóa tăng mạnh, có lợi cho sự phát triển củacác nước Nửa đầu thế ky XX, kim ngạch buôn bán của thế giới tăng hai lần,đến nửa sau thế ky XX, do cắt giảm hàng rào quan thuế và phi quan thuế nênkim ngạch buôn bán của thế giới đã tăng 50 lần (Nguyễn Thị Tỵ, 2013) Đốivới người tiêu dùng, quá trình hội nhập kinh tế của mỗi quốc gia tạo cơ hội đểhọđ ượ ct hụ hư ởn gcá c s ả n phẩm hàngh óa, d ị c h v ụđa dạ ng vềch ủn g l oạ i , mẫumãvàchấtlượngvớigiácạnhtranh;đượctiếpcậnvàgiaolưunhiềuhơn với thế giới bên ngoài, từ đó có cơ hội phát triển và tìm kiếm việc làm cả tronglẫnngoàinước.

- Những thành tựu của khoa học – công nghệ được chuyển giao nhanh chóng vàứng dụng rộng rãi tạo điều kiện cho các nước đi sau trong sự phát triển kinh tếcó điều kiện tiếp cận với những thành tựu mới của khoa học – công nghệ đểpháttriển.

- Cùng với quá trình hội nhập kinh tế, nguồn vốn đầu tư vào mỗi quốc gia sẽtăng mạnh, góp phần điều hòa dòng vốn theo lợi thế so sánh tạo điều kiện chocác nước tiếp cận được nguồn vốn và công nghệ từ bên ngoài, hình thành hệthốngphâncônglaođộngquốc tếcólợichocảbênđầutưvàbênnhậnđầutư.

- Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy sự cải cách sâu rộng các nền kinhtế quốc gia và sự hợp tác khu vực để các chủ thể này có thể nâng cao vị thếcạnhtranhvàpháttriểnđược trongnềnkinhtếthếgiới.

- Hộinhậpkinhtếtạođiềukiệnđểmạnglướithôngtinvàgiaothôngvậntải bao phủ toàn cầu góp phần làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm,nângcaohiệuquảkinh doanh, tăngtính thuậntiệnnhanhchóng.

- Về mặt chính trị, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng tính tùy thuộclẫn nhau giữa các quốc gia có lợi cho cuộc đấu tranh vì hòa bình, hợp tác vàphát triển, đồng thời mở ra khả năng phối hợp các nỗ lực và nguồn lực của cácnướcđểgiảiquyếtnhữngvấnđềquantâmchungcủakhuvực vàthếgiới.

Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích mà hội nhập mang lại, hội nhập cũng đặtcácquốc giatrước nhiều bấtlợi và tháchthức màđặc biệtlà:

- Quá trình chuyển giao công nghệ từ các nước công nghiệp phát triển thườngkhông chuyển giao những thành tựu mới nhất mà chuyển giao những côngnghệ lạc hậu hoặc đã khấu hao hết giá trị vào các nước chậm phát triển. Điềunày tác động xấu đến sự phát triển kinh tế ở các nước chậm phát triển và dẫnđếnnguycơtụthậuxahơnvềkinhtếởcácnướcnày.

- Trong quá trình hội nhập, các nước đang phát triển phải đối mặt với nguy cơchuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, do thiên hướng tập trung vào cácngànhsửdụngnhiềutàinguyên,nhiềusứclaođộng,nhưngcógiátrịgiatăng thấp Do vậy, các quốc gia này dễ trở thành bãi rác thải công nghiệp và côngnghệthấp,bịcạnkiệtnguồntàinguyênthiênnhiênvàhủyhoạimôitrường.

- Hội nhập kinh tế có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nước(theo quan niệm truyền thống về độc lập, chủ quyền) và phức tạp đối với việcduy trì an ninh và ổn định ở các nước đang phát triển Nó tạo ra nguy cơ chocác nước chậm và đang phát triển bị lệ thuộc vào kinh tế, từ đó dẫn đến lệthuộc về chính trị, gây nguy hại đến chủ quyền dân tộc và an ninh quốc giathông qua con đường trao đổi, hợp tác kinh tế, đầu tư, viện trợ, cho vay theohướngkhuyếnkhíchtư nhânhóa.

- Hội nhập kinh tế không phân phối công bằng lơi ích và rủi ro cho các nước vàcác nhóm khác nhau trong xã hội, do vậy có nguy cơ làm tăng khoảng cáchgiàu – nghèo Những nước được hưởng lợi nhiều nhất trong quá trình hội nhậpkinh tế là những nước có nền kinh tế phát triển, những nước chịu nhiều thiệtthòi nhất trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là những nước có nền kinh tếđang và chậm phát triển, các yếu tố của kinh tế thị trường chưa được hìnhthànhđồngbộ.

- Hội nhập làm gia tăng nguy cơ xói mòn bản sắc dân tộc và văn hóa truyềnthống do sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài bên cạnh nguy cơ khủng bốquốctế,buônlậu,tộiphạmxuyênquốcgia,dịchbệnh,nhậpcưbấthợppháp

- Quá trình hội nhập kinh tế giúp các dòng hàng hóa, dịch vụ, vốn, công nghệ… dễ lưu thông trên bình diện toàn thế giới Song cũng chính vì vậy mà sự đổ vỡvà “khủng hoảng” ở một khâu hoặc ở một nước nào đó theo hiệu ứng lantruyền có thể làm rung chuyển đến tất cả các quốc gia và khu vực trên thế giới.Cuộckhủnghoảng tàichính–tiềntệ ở ChâuÁnăm1997làmộtvídụ.

Như vậy, hội nhập kinh tế mang lại cả lợi ích lẫn bất lợi đối với các nước. Tuynhiên, không phải cứ tham gia quá trình hội nhập kinh tế là mỗi quốc gia chắc chắnsẽ hưởng đầy đủ mọi lợi ích và chịu tất cả bất lợi như đã nêu ở trên Do các nướckhông giống nhau về điều kiện, hoàn cảnh,t r ì n h đ ộ p h á t t r i ể n … , n ê n n h ì n c h u n g các lợi ích và bất lợi đều ở dạng tiềm năng và đối với mỗi nước một khác Mức độkhaitháclợiíchvàhạnchếcácbấtlợi,tháchthứcđếnđâusẽphụthuộcvàonhiều yếu tố mà đặc biệt quan trọng là năng lực của mỗi nước như chiến lược/chính sách,biệnpháphộinhậpvàviệctổchứcthựchiện.

Trên thực tế, đã có nhiều nước tiêu biểu như Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông,Singapore,TrungQuốc,Malaysia,Mexico,Brasil… đãkhaithácrấttốtcáccơhộivà lợi ích của hội nhập để đạt được tăng trưởng và phát triển kinh tế– x ã h ộ i c a o , duy trì một cách ổn định trong nhiều năm liên tục và đã nhanh chóng vươn lên hàngcácnướccôngnghiệpmớicũngnhưtạodựngđượcvịthếquốctếđáng nể,đ ồngthờixửlýkháthànhcôngcácbấtlợivàtháchthứccủaquátrìnhhộinhập.

Hộinhậptàichínhquốctếvàxuhướnghộinhậpcủathịtrườngchứngkhoán.191.H ộ

H ộ i nhậpthịtrườngchứngkhoán

Trong vài thập ky trở lạiđây,cùngvới quá trình hội nhập quốc tế, trongđ ó baohàm cả hội nhập kinh tế lẫn hội nhậpcácthị trường tài chính,x u h ư ớ n g h ộ i nhậpt h ị t r ư ờ n g c h ứ n g k hoá n c ũ n g d ầ n đ ư ợ c h ì n h t h à n h t h e o c á c c ấ p đ ộ t ừ t h ấ p đếncao.

Giai đoạn sơ khai của hội nhập thị trường chứng khoán, mức độ liên kết củacác thị trường chỉ dừng ở việc các bên liên kết trao đổi thông tin liên quan đến cácdoanh nghiệp niêm yết và hợp tác quản lý Minh họa rõ ràng nhất cho giai đoạn nàylà sự thành lập Diễn đàn các Ủy ban Chứng khoán châu Âu (FESCO) năm 1997.Mỗi thành viên thuộc FESCO cam kết thực hiện các tiêu chuẩn đã được thống nhấttừ trước Kỳ vọng của FESCO là xóa bỏ sự chồng chéo, lãng phí nguồn lực cho cácvấn đề quản lý, năng cao sự đồng bộ về phân tích và ra quyết định, và đơn giản hóacácquyđịnhquảnlýtrongnộikhối.

Cấp độ tiếp theo là giai đoạn hội nhập thị trường chứng khoán thông qua niêmyết chéo và phát triển các sản phẩm mới Ở giai đoạn này các thị trường chứngkhoán bắt đầu có sự liên kết thông qua việc hài hòa hóa các chuẩn mực về niêm yết,cácchuẩnmựcvềgiaodịchvàthôngtintàichínhdoanhnghiệp.Hoạtđộngnàysẽ tạo điều kiện cho cổ phiếu của các doanh nghiệp có thể niêm yết chéo giữa các thịtrường chứng khoán trong khu vực, đồng thời tạo tính thanh khoản cao hơn chodoanh nghiệp đi kèm với việc giúp cho các thị trường chứng khoán đồng bộ trongviệc chuẩn hóa các kết nối về pháp lý và kỹ thuật Tiếp theo, thịt r ư ờ n g c h ứ n g khoán liên kết thông qua hoạt động thanh toán bù trừ, thực chất là sự phát triển caohơn về mặt kỹ thuật của xu hướng niêm yết chéo Ý nghĩa của cấp độ này sẽ đượcthể hiện cao hơn nếu như có sự liên kết chéo giữa nhiều quốc gia bởi lẽ điều này sẽhình thành nên một trung tâm thanh toán bù trừ đa quốc gia đủ khả năng thực hiệncác hoạt động thanh toán bù trừ tại nhiều thị trường chứng khoán tạo điều kiện chọnhà đầu tư có thể thực hiện các hoạt động giao dịch liên tục ở nhiều quốc gia khácnhau Quađ ó , t í n h t h a n h k h o ả n c ủ a t h ị t r ư ờ n g c h ứ n g k h o á n c á c q u ố c g i a s ẽ n â n g lên mạnh mẽ, đồng thời giúp cho luồng vốn dịch chuyển liên tục Kết nối thị trườnggiữa Singapore – Australia, kết nối Malaysia – Australia hay niêm yết chéo các tạicác Sở Giao dịch chứng khoán London, Singapore, Hàn Quốc và Malaysia là nhữngvídụđiểnhìnhchocấpđộnày. Ở cấp độ cao hơn, các thị trường chứng khoán kết nối với nhau,đ ặ c b i ệ t hướng tới các Sở Giao dịch chứng khoán Hoạt động này tạo điều kiện cho các SởGiao dịch chứng khoán trực tiếp kết nối để hình thành nên một mạng lưới Sở Giaodịchc h ứ n g k h o á n đ ồ n g b ộ v ề m ặ t c ô n g n g h ệ , h à i h ò a c á c t i ê u c h u ẩ n p h á p l ý v à niêm yết Điển hình là sự xuất hiện của ba liên minh Sở Giao dịch chứng khoánNorex, Euronext và OMX. Năm 1997, Liên minh Sở Giao dịch chứng khoán Norexđược thành lập thông qua sự hợp tác giữa Sở Giao dịch chứng khoán Thụy Điển vàSở Giao dịch Chứng khoán Đan Mạch với mục đích để thiết lập một thị trườngchứng khoán liên kết khối Bắc Âu Năm 2000, Liênm i n h S ở G i a o d ị c h c h ứ n g khoánEuronext được thành lập từ sự liên kết, sát nhập ba thị trường cổ phiếu và sảnphẩm phái sinh của Amsterdam, Bruxelles và Paris, với mục tiêu tạo ra tính thanhkhoản cao cho các nhà đầu tư, đồng thời giảm thiểu chi phí giao dịch Năm 2004,Liên minh Sở Giao dịch chứng khoánOMX được ra đời từ sự liên kết, sát nhập SởGiao dịch chứng khoán Helsinki củaPhần Lan (HEX) với Sở Giao dịch hợp đồngtươnglaicủaThụyĐiển.

Hiện nay, mức độ hội nhập thị trường chứng khoán Việt Nam với hầu hết cácthị trường quốc tế mới dừng ở giai đoạn sơ khai và sơ bộ đạt tớim ứ c t h ứ h a i v ớ i một vài đối tác Các Sở Giao dịch chứng khoán Việt Nam thiết lập cơ chế trao đổithông tin về niêm yết song song, hỗ trợ cung cấp thông tin, phát triển sản phẩm, hệthốngg i a o d ị c h , p h á t t ri ển q u ả n t r ị cô n g t y , t ổ c h ứ c h ộ i n g h ị , h ội t h ả o v ớ i các đối tác là các Sở Giao dịch chứng khoán của nhiều quốc gia trên thế giới như NhậtBản,Đ à i L o a n , H à n Q u ố c , L o n d o n v à h ầ u h ế t c á c q u ố c g i a Đ ô n g N a m Á ; đ ồ n g thời, tìm kiếm khả năng hợp tác chiến lược thông qua niêm yết chéo và giao dịchchéo với Sở Giao dịch chứng khoán Malaysia (từ 2007), Thâm Quyến (từ 2011) vàTháiLan(từ2014).

LýthuyếtmôhìnhtựhồiquyVéctơ(Vector Autoregression– VAR)

Kháiniệmvềmôhình tự hồiquyVéctơ

Trongmôhìnhhệphươngtrìnhđồngthờitruyềnthống(SimultaneousEquations Model), một số biến được coi là nội sinh và một số được coi là ngoại sinhhay đã xác định trước Trước khi ước lượng, ta cần đảm bảo chắc chắn rằng cácphương trình trong hệ được nhận dạng bằng cách giả thiết rằng một số biến xác địnhtrướcchỉcómặttrongmộtsốphương trình.Việcgiảthiếtnàythườngmangt ínhchủquanvàbịChristopherSims chỉtríchmạnhmẽ(C.A.Sims,1980).

Theo Sims, nếu có sự đồng thời giữa một tập hợp các biến thì chúng phải đượcxét trên cùngmột cơsở; không cómột sự phân biệt tiênn g h i ệ m n à o đ ố i v ớ i c á c biếnnộisinhvàngoạisinh.ĐâylàcơsởđểSimsxâydựngmô hìnhVAR.

Môhình VARlàmô hìnhvéctơ các biến sốtựhồi quy.Mỗib i ế n s ố p h ụ thuộctu yế nt ín h v à o cácg iá t r ị trễcủ a b i ế n sốnày vàg iá tr ị t r ễ củacá c b i ế n số khác Các biến trong môhìnhđ ề u l à b i ế n n ộ i s i n h , k h ô n g c ó b i ế n n g o ạ i s i n h Thuậtngữ “tựhồi quy”làdosựxuấthiện của cácg i á t r ị t r ễ c ủ a c á c b i ế n p h ụ thuộc trong vế phải, “véctơ” bắt nguồn từ việc mô hình được tiến hành với mộtvéctơcủahaihaynhiềubiến.

𝑦 2,𝑦 𝑎 21 𝑎 22 𝑦 2,𝑡−1 𝑢 2,𝑡 ) Trong đó:y 1,t vày 2,t là hai biến số kinh tế được bố trí nằm trongm ộ t v é c t ơ v à được hồi quy theo hai biến độc lập tương ứng là giá trị quá khứ củatừngbiếny 1,t–1 vày 2,t–2 u 1,t vàu 2,t làcácsaisốnhiễutrắng(whitenoise).

Hệ sốa ii,l đo lường tác động của biến trễy i,t–l lên biếny i,t Hệsốa ij,l đolườngtácđộngcủabiếntrễy i,t– l lênbiếny i,t

Mô hình VAR dạng tổng quát, hay còn gọi là mô hình TVP – VAR (Mô hìnhVAR với các tham số thay đổitheothờigian – TimevaryingParameterV A R model) bao gồmkbiến giải thích,pđộ trễ Như vậy, số lượng tham số được ướclượngtrongmôhìnhsẽlàk+pk 2 haymỗiphươngtrìnhtrongkphươngtrìnhsẽcó

Kiểm định tính dừng của các chuỗi thời gian Kiểm Kiểm

Lựa chọn độ trễ tối ưu định nhân quả Granger Hàm phản ứng đẩy

Phân tích trượt mẫu định tính ổn định của mô hình

1+pktham số được ước lượng Số lượng tham số được ước lượng càng nhiều thì saisố ước lượng trong dự báo sẽ càng cao Trong thực tế, thông thường người ta duy trìknhỏvàchỉbaogồmnhữngbiếncósự tươngquancao vớinhau.

LýdolựachọnmôhìnhtựhồiquyVéctơ

Trong quá trình tìm hiểu tổng quan nghiên cứu của đề tài, người viết nhận thấyrằng các đề tài nghiên cứu với quy mô và mục tiêu nghiên cứu tương tự cũng sửdụng mô hình tự hồi quy Véctơ, tiêu biểu như bài nghiên cứu “Modelling VolatilitySpillover Effects Between Developed Stock Markets and Asian Emerging StockMarkets”(Diebold,2009).

Tác giả lựa chọn mô hình tự hồi quy Véctơ để tiến hành ước lượng và kiểmđịnhbởivìcác ưuđiểmcủaphươngphápnày:

Một,đây là phương pháp đơn giản; ta không cần phải lo lắng về việc xác địnhcác biến nào là biến nội sinh và biến nào là biến ngoại sinh Tất cả các biến trongVARđềulàbiếnnội.

Hai,phép ước lượng đơn giản, tức là, phương pháp bình phương nhỏ nhấtthôngthườngcóthểđượcáp dụng chotừng phươngtrìnhriêngrẽ.

Ba,các dự báo tính được bằng phương pháp này, trong nhiều trường hợp, tốthơncácdựbáotínhđượctừcácmôhìnhphươngtrìnhđồngthờiphứctạphơn(D.

QuytrìnhướclượngvàdựbáomôhìnhVAR

Một trong những giả thiết của mô hình VAR là các biến phải có tính dừng.Theo Gujarati (2003) một chuỗi thời gian là dừng khi giá trị trung bình, phương sai,hiệp phương sai (tại các độ trễ khác nhau) giữ nguyên không đổi cho dù chuỗi đượcxácđịnhvàothờiđiểmnàođinữa.

Kiểm định nghiệm đơn vị là một kiểm định được sử dụng khá phổ biến đểkiểm định một chuỗi thời gian là dừng hay không dừng Dickey và Fuller (1981) đãđưa ra kiểm định Dickey và Fuller (DF) và kiểm định Dickey và Fuller mở rộng(ADF).Nghiêncứu này sử dụng kiểm địnhADF đểthựchiện kiểm địnhn g h i ệ m đơn vị nên chỉ tập trung vào lý thuyết của mô hình này Cụ thể, theo Dickey vàFuller(1981)mô hìnhkiểmđịnhnghiệmđơnvịmởrộngADFcódạng:

Trongđó:∆ y t =y t –y t–1 y t làchuỗidữliệu đangxét. klàchiềudàiđộtrễ. εlànhiễutrắng.

Mô hình (2) khácvớimôhình (1) là cóthêm biến xuhướng vềt h ờ i g i a n t Biến xu hướng là một biến có giá trị từ 1 đến n, trong đó 1 đại diện cho quan sát đầutiêntrongdữliệuvànđạidiệnchoquansátcuốicùngtrongchuỗidữliệu.

Nhiễu trắng là số hạng chỉ sai số ngẫu nhiên xuất phát từ các giả định cổ điểnrằngnócógiátrị trung bìnhbằng 0,phương sailàhằngsốvàkhôngtựtươngquan. Nghiên cứu sẽ tiến hành kiểm định trong cả hai trường hợp không có và có xuhướngvềthờigianbằngcáchsử dụng lầnlượt cácmôhình(1)và(2).

Kết quả của kiểm định ADF thường rất nhạy cảm với sự lựa chọn chiều dài độtrễknên tiêu chuẩn thông tin AIC (Akaike‟s Information Criterion) củaAkaike(1973)đượcsửdụngđểchọnlựaktốiưuchomôhìnhADF.Cụthể,giátrịkđược lựa chọn sao cho AIC nhỏ nhất Giá trị này sẽ được tìm một cách tự động khi dùngphần mềmEviewsđểthực hiệnkiểmđịnhnghiệmđơnvị.

H0: β = 0 (y t là chuỗi dữ liệu không dừng)H1:β

Ngày đăng: 02/07/2023, 20:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w