1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ap dung phuong phap chi phi du lich de danh gia 190853 khotrithucso com

82 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Phương Pháp Chi Phí Du Lịch Để Đánh Giá
Tác giả Đặng Thị Nguyệt
Trường học Không có thông tin
Chuyên ngành KTQLMT
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản Không có thông tin
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,39 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài (8)
  • 2. Mục tiêu (10)
  • 3. Phạm vi nghiên cứu (10)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu (10)
  • 5. Cấu trúc chuyên đề (11)
  • CHƯƠNG I. PHƯƠNG PHÁP TCM CHO ĐÁNH GIÁ HÀNG HÓA CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG (11)
    • 1.1. Hàng hóa môi trường (12)
      • 1.1.1. Khái niệm (12)
      • 1.1.2. Tổng giá trị kinh tế của hàng hóa môi trường (12)
    • 1.2. Định giá giá trị hàng hóa chất lượng môi trường (16)
      • 1.2.1. Sự cần thiết phải định giá giá trị hàng hóa chất lượng môi trường (16)
      • 1.2.2. Sử dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị hàng (18)
  • CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU VỀ VQG CÁT BÀ – HẢI PHÒNG (25)
    • 2.1. Đặc điểm tự nhiên (26)
      • 2.1.1. Vị trí địa lý (26)
      • 2.1.2. Địa chất, địa hình (28)
      • 2.1.3. Khí hậu và thủy văn (29)
      • 2.1.4. Hệ sinh thái VQG Cát Bà (30)
    • 2.2. Dân cư trong vùng (31)
    • 2.3. Cơ sở hạ tầng sẵn có (33)
    • 2.4. Các hoạt động mang tính chất bảo tồn tài nguyên thiên nhiên (35)
      • 2.4.1. Công tác nghiên cứu khoa học (35)
      • 2.4.2. Công tác quản lý và bảo vệ rừng (36)
      • 2.4.3. Công tác giáo dục môi trường (38)
    • 2.4. Tiềm năng du lịch VQG Cát Bà (40)
  • Chương III. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ DU LỊCH ĐỂ XÁC ĐỊNH CẢNH (47)
    • 3.1. Sử dụng ZTCM để xác định giá trị cảnh quan cho VQG Cát Bà (47)
    • 3.2. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin (48)
      • 3.2.1. Thiết kế bảng hỏi (48)
      • 3.2.2. Tiến hành điều tra lấy mẫu (50)
      • 3.2.3. Xử lý số liệu (51)
    • 3.3. Tổng quan về các đặc điểm nghiên cứu mẫu (51)
      • 3.3.1. Đặc điểm kinh tế xã hội của du khách tham gia phỏng vấn (51)
      • 3.3.2. Các hoạt động của du khách tại VQG Cát Bà (53)
      • 3.3.3. Số ngày lưu trú và các chi phí du lịch của du khách (57)
    • 3.4. Xác định mô hình hàm cầu cho VQG Cát Bà (58)
      • 3.4.1. Phân vùng xuất phát (58)
      • 3.4.2. Tỷ lệ tham quan của vùng xuất phát (VR) (60)
      • 3.4.3. Ước lượng chi phí du lịch cho một chuyến đi đến VQG Cát Bà (63)
      • 3.4.4. Xây dựng hàm cầu du lịch cho VQG Cát Bà (70)
    • 3.5. Những kết quả thu được (73)
    • 3.6. Những hạn chế trong quá trình thực hiện ZTCM tại VQG Cát Bà (74)
    • 3.7. Kiến nghị (76)
  • KẾT LUẬN (78)

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay cùng với sự hội nhập và phát triển sâu rộng của nền kinh tế thị trường, người ta càng có nhiều điều kiện và lý do để quan tâm tới môi trường, chẳng hạn do sự phát triển quá nóng của nền kinh tế hay sự phát triển thiếu bền vững khiến những nhà chức trách phải xem xét lại trong phương hướng và chính sách của mình những vấn đề liên quan đến môi trường bởi lẽ môi trường và phát triển có những mối quan hệ chặt chẽ.

Trong quan điểm truyền thống đã không tính đến yếu tố môi trường và tài nguyên thiên nhiên, đây là một khiếm khuyết cơ bản dẫn đến hậu quả là nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, chất thải ra môi trường không được đánh giá một cách đầy đủ, ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.

Trong quan điểm hiện nay người ta cho rằng hệ thống kinh tế được gắn kết với hệ thống tự nhiên thông qua hai dòng vật chất cơ bản: các yếu tố đầu vào dưới dạng tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môi trường và các yếu tố đầu ra dưới dạng chất thải, việc lượng hóa được đầu vào và đầu ra của các sản phẩm tức là chúng ta đã lượng hóa được các chi phí và lợi ích của tài nguyên và môi trường, điều này có nghĩa chúng ta đã khắc phục được những thất bại của thị trường.

Nhìn nhận mang tính chất toàn diện thì môi trường có 3 vai trò chính đó là: cung cấp tài nguyên thiên nhiên, chứa chất thải, dịch vụ sinh thái và cung cấp thông tin Từ vai trò của môi trường con người đã biết vận dụng những quy luật tự nhiên để đưa ra các vấn đề như vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học ở những vùng nhiệt đới có đa dạng sinh học cao. Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47

Việt Nam là một nước nằm trong khí hậu nhiệt đới gió mùa có độ ẩm và nền nhiệt cao có những điều kiện thuận lợi để phát triển rừng cùng hệ đa dạng sinh học cao Đó là những tiềm năng cho phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái, du lịch vườn, một trong những ngành vừa mang lại giá trị kinh tế cao lại gìn giữ được cảnh quan tự nhiên nếu có những biện pháp và chính sách đúng đắn.

Vườn quốc gia Cát Bà là một trong sáu khu sinh thái Việt Nam được Unesco công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới (Cần Giờ, Cát Tiên, Đồng bằng sông Hồng, Cát Bà, Kiên Giang và Tây Nghệ An) Cho đến ngày nay, Cát

Bà đã trở thành địa chỉ du lịch quen thuộc với nhiều người, nhất là với khách thích đi du lịch sinh thái. Đây là một điểm du lịch hấp dẫn du khách bởi có chất lượng môi trường tốt, số lượng du khách đến nơi này hàng năm là tương đối lớn.Chính vì vậy tôi quyết định chọn đề tài của mình là: “ Áp dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng”

Mục tiêu

- Áp dụng phương pháp chi phí du lịch vào một địa điểm cụ thể để làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn để nâng cao nhận thức.

- Xác định giá trị cảnh quan môi trường VQG Cát Bà để đề xuất các giải pháp cho phát triển bền vững.

Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp thu thập thông tin: tổng hợp tài liệu thứ cấp và phỏng vấn trực tiếp

 Phương pháp thực địa: Đây là phương pháp rất cần thiết và không thể thiếu trong nghiên cứu định giá môi trường, đặc biệt là khi sử dụng phương pháp chi phí du lịch, kết hợp với việc nghiên cứu qua các tài liệu khác, phương pháp thực địa được coi là một phương pháp chủ đạo trong chuyên đề vì lãnh thổ nghiên cứu nhỏ đòi hỏi phải có những khảo sát thực địa tương đối cụ thể để nắm được đặc trưng lãnh thổ một cách thực tế Phương pháp này được kết hợp với phương pháp điều tra xã hội học các đối tượng khách du lịch Vì thế các thông tin thực tế qua quan sát, nghe, trao đổi, thu thập được càng phong phú hơn.

 Phương pháp điều tra xã hội học: Đây cũng là một phương pháp không kém phần quan trọng trong việc lượng giá giá trị cảnh quan của địa điểm nghiên cứu, các thông tin thu thập được qua điều tra giúp nhà nghiên Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47 cứu tổng hợp được các ý kiến và các số liệu cần thiết cho tính toán Cùng với phương pháp thực địa, phương pháp này khá quan trọng trong việc phân tích các hiện tượng thực tế.

 Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia về kinh tế môi trường trong việc xây dựng, thiết kế bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn khách du lịch cũng như việc xây dựng các mô hình tính toán trong đề tài này.

 Phương pháp xử lý số liệu bằng các phần mềm Excel: Các số liệu điều tra sẽ được tổng hợp và tính toán bằng các hàm cơ bản trên Excel ví dụ như min, max, average…hàm cầu du lịch được hồi quy bằng công cụ Regression Analysis trong excel.

 Phương pháp lượng giá gía trị cảnh quan: Để lượng giá giá trị cảnh quan của địa điểm nghiên cứu, trong đề tài này tôi sử dụng phương pháp chi phí du lịch theo vùng (ZTCM).

PHƯƠNG PHÁP TCM CHO ĐÁNH GIÁ HÀNG HÓA CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

Hàng hóa môi trường

Hàng hoá môi trường là một loại hàng hoá mà người ta mơi đưa vào trong kinh tế học môi trường để xem xét giá trị của nó mà trong định nghĩa người ta cho rằng chất lượng môi trường là hàng hoá nên nó có giá trị và giá trị sử dụng.

Khi xem xét về hàng hoá môi trường cho đến nay thì các nhà kinh tế môi trường đều thống nhất cho rằng muốn nghiên cứu nó thì phải nhìn nhận trên góc độ tổng giá trị kinh tế.

1.1.2 Tổng giá trị kinh tế của hàng hóa môi trường

Hiện nay các nhà kinh tế môi trường cho rằng để đánh giá một hệ sinh thái trước hết phải có quan điểm nhìn nhận có tính tổng hợp bởi lẽ thực chất của một hệ thống môi trường hay hệ sinh thái bản thân nó đã có tính tổng hợp, cụ thể đó là tổng giá trị kinh tế (TEV: Total economic value) Minh họa qua sơ đồ sau: Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47

TEV = UV+NUV = (DU + IDUV) + (OV + BV + EXV)

Hình 1.1: Sơ đồ tổng giá trị kinh tế

Nguồn: Giáo trình kinh tế môi trường

Sự phân biệt đầu tiên và quan trọng nhất đó là giá trị sử dụng và giá trị phi sử dụng

 UV (Use values): Giá trị sử dụng của một loại hàng hoá là tính chất có ích, công dụng của hàng hoá đó có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó cho việc sản xuất hoặc cho sự tiêu dùng cá nhân, là những giá trị bắt nguồn từ lợi ích của xã hội do sử dụng hoặc có tiềm năng sử dụng một tài nguyên môi trường nhất định hay các dịch vụ của nó Nói cách khác giá trị sử dụng được hình thành từ việc thực sự sử dụng môi trường Nó bao gồm:

 DUV (Direct use values): Giá trị sử dụng trực tiếp là các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ trực tiếp cung cấp mà chúng ta có thể tính được về giá cả và

1 4 khối lượng trên thị trường Một cá nhân có thể trực tiếp thưởng thức nguồn tài nguyên bằng cách tiêu dùng nó Ví dụ: giá trị cảnh quan của một công viên hay một khu rừng.

 IUV (Indirect use values): Giá trị sử dụng gián tiếp là những giá trị chủ yếu dựa trên chức năng của hệ sinh thái và môi trường, hay nói cách khác đây là các chức năng môi trường cơ bản gián tiếp hỗ trợ cho các hoạt động kinh tế và lợi ích của mọi người Ví dụ một khu vực bảo vệ lưu vực sông hay tầng ôzôn bảo vệ trái đất khỏi tia cực tím Tuy nhiên sự khác nhau giữa giá trị sử dụng trực tiếp và giá trị sử dụng gián tiếp chỉ mang tính chất tương đối.

 OV (Option values): Giá trị tuỳ chọn là lượng mà mỗi cá nhân sẵn sàng chi trả để bảo tồn Đây là giá trị do nhận thức của con người đặt ra trong hệ sinh thái Giá trị này không có tính thống nhất chung và cũng phải được tính về mặt tiền tệ theo tínn chất lựa chọn của nó Ví dụ bảo tồn một khu vực tự nhiên là một lựa chọn cho chúng ta khả năng biến đổi nó trong tương lai hay giữ lại nó dựa vào những thông tin thu thập về giá trị tương đối của khu vực tự nhiên.

 NUV (Non use values): Giá trị phi sử dụng thể hiện các giá trị phi phưong tiện nằm trong bản chất của sự vật, không liên quan đến việc sử dụng thực tế hoặc thậm chí việc lựa chọn sự vật này Tuy nhiên thay vào đó những giá trị này thường liên quan nhiều về mặt lợi ích của con người Gía trị phi sử dụng bao gồm:

 BV (Bequest values): Giá trị tuỳ thuộc hay giá trị để lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong một hàm nhiều biến và có thể có sự thay đổi trên cơ sở phát hiện của khoa học cũng như nhận thức của con người Một số người cho rằng giá trị tuỳ thuộc là giá trị của việc để lại các giá trị sử dụng và phi sử dụng cho con cháu. Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47

 EXV (Existen values): Giá trị tồn tại xuất phát từ nhận thức của con người về tài nguyên và môi trường mà người ta cho rằng sự tồn tại của một cá thể hay một giống loài nào đó có ý nghĩa về mặt kinh tế không chỉ trước mắt mà cả lâu dài buộc người ta phải duy trì giống loài đó bằng mọi giá Trong việc tính toán này thì việc xác lập tiền tệ là khó khăn nhưng việc xác lập nhận thức về mặt giá trị là rất dễ dàng.

Dưới đây là ví dụ về tổng giá trị kinh tế đối với khu rừng miền núi.

 DUV: Lớn nhất là gỗ củi, các động vật, giá trị phi gỗ (mộc nhĩ, nấm hương…), tất cả những giá trị đó khi chúng ta lượng giá chúng đều có khả năng xác định dễ dàng nhờ giá thị trường.

 IDUV: Duy trì nguồn nước ngầm, chống lũ quýet, chống xói mòn đất → khó lượng hóa hơn rất nhiều

 OV: Tuỳ thuộc vào đặc trưng của từng khu vực mà có sự lựa chọn khác nhau Ví dụ ở các khu rừng miền núi phía bắc, giá trị tuỳ chọn có thể là giá trị của các loại cây gỗ lim, sến, táu nhưng trong khi đó các khu rừng ở Tây Nguyên có giá trị tuỳ chọn Cẩm Lai, tuỳ thuộc vào tính chất sinh thái của từng khu vực.

 BV: Giá trị này phụ thuộc vào tính đặc trung của từng hệ sinh thái mà các nhà kinh tế sinh thái cần thiết phải đưa ra đánh giá tính phụ thuộc của nó Ví dụ đối với hệ sinh thái của khu vực xung quanh hồ Ba Bể, khu vực xung quanh rừng

Nà Hang, duy trì khu rừng này là chỗ dựa của loài voọc mũi hếch.Việc lượng giá các giá trị này hết sức khó khăn, nó còn tuỳ thuộc vào cách tiếp cận của từng chuyên gia.

Định giá giá trị hàng hóa chất lượng môi trường

1.2.1 Sự cần thiết phải định giá giá trị hàng hóa chất lượng môi trường

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường khi mà tất cả các loại hàng hóa đều được đem lên cân, đong, đo đếm và được định giá thông qua cung cầu trên thị trường thì hàng hóa chất lượng môi trường cũng ngày càng khẳng định vai trò cuả nó trong hệ thống nền kinh tế Và việc định giá nó là cần thiết bởi các lý do sau:

Chất lượng môi trường trước hết nó là một loại hàng hóa bởi nó có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng Như chúng ta đã biết các nhu cầu thiết yếu để duy trì sự sống của con người đó là: ăn, mặc, ở Hàng hóa chất lượng môi trường thỏa mãn không chỉ những nhu cầu thiết yếu đó mà còn thỏa mãn vô số những nhu cầu khác của con người thông qua việc cung cấp không gian sống, các điều kiện sống, cung cấp các nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho các hoạt động sản xuất và sinh hoạt (giá trị)…Đồng thời việc phục hồi chất lượng môi trường là do lao động sản xuất của con người (hao phí lao động xã hội)- giá trị sử dụng Như vậy cần định giá hàng hóa chất lượng môi trường để tránh gây ra thất bại trên thị trường. Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47

Trong quá khứ người ta thường chưa chú trọng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên vì người ta cho rằng tài nguyên thiên nhiên là thứ “thiên nhiên ban tặng” nên trong quá trình khai thác và sử dụng người ta không tính toán lượng sử dụng và cũng không quan tâm đến thiệt hại trong quá trình khai thác gây ra như việc cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm hay lượng thải phát sinh sau đó Việc định giá môi trường là một cách nhắc nhở con người quan tâm và bảo vệ môi trường. Đồng thời qua định giá cũng đo được tốc độ sử dụng hết nguồn tài nguyên và dự báo cho con người mức độ khan hiếm nguồn tài nguyên càng gia tăng trong tương lai.

Khi đánh giá được chất lượng môi trường cũng như những thiệt hại của một hoạt động kinh tế gây ra cho môi trường sẽ góp phần tạo công bằng trong việc ra quyết định Định giá góp phần thực hiện nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền tức là qua định giá môi trường chúng ta sẽ xác định được đối tượng gây ô nhiễm phải trả bao nhiêu tiền cũng như có cơ sở cho việc xác định mức đền bù thiệt hại một cách cụ thể và rõ ràng.

Khi môi trường đã được định giá tức là giá trị của nó đã bao gồm cả giá trị sử dụng và giá trị phi sử dụng sẽ được lượng hóa, từ đó sẽ có tính thuyết phục cao hơn trong việc giáo dục nâng cao nhận thức của người dân cũng như có những chỉ dẫn trong việc quy trình thực hiện về mặt kinh tế đúng đắn hơn.

Nếu tiến hành lượng giá một cách cẩn thận thì sẽ tạo ra được một cơ sở an toàn và hợp lý hơn, qua đó có phương cách sử dụng môi trường cẩn thận hơn, tránh lãng phí, thất thoát các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

 Tóm lại việc định giá hàng hóa chất lượng môi trường là một việc làm cần thiết nhằm mục đích đưa ra những giải pháp tối ưu hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

1.2.2 Sử dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị hàng hóa chất lượng môi trường

Có nhiều phương pháp để lượng giá giá trị hàng hóa chất lượng môi trường

Trong đó phương pháp chi phí du lịch là phương pháp phù hợp hơn cả trong việc đánh giá giá trị cảnh quan tại VQG Cát Bà Vì thế tôi đi sâu tìm hiểu về phương pháp này.

1.2.2.1 Khái niệm Được hiểu là phương pháp dựa trên cơ sở của những điểm du lịch có sức hấp dẫn đối với du khách, thường là những điểm có chất lượng môi trường tốt.

Và để đánh giá chất lượng môi trường đó người ta dựa vào chi phí du lịch để đánh giá Chính vì vậy về nguyên tắc đối với phương pháp này thì nhu cầu về giải trí bằng nhu cầu về chất lượng môi trường tại khu vực cần đánh giá Đây là phương pháp đánh giá gián tiếp Trong đó đặc biệt chú ý đến nguyên tắc của phương pháp:

Là phương pháp phổ biến nhất trên thế giới trong lượng giá giá trị cảnh quan. Được xây dựng trên giả định chi phí mà người tiêu dùng phải bỏ ra để được tiêu dùng một loại hàng hóa được xem là sự thay thế cho giá trị của hàng hóa đó.

Chi phí bỏ ra bao gồm: chi phí đi lại, chi phí thời gian, chi phí cơ hội,… Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47

Nhu cầu về giải trí = Nhu cầu về chất lượng môi trường tại khu vực cần đánh giá

Vùng dưới đường cầu = Lợi ích của giải trí = Lợi ích của khu vực tự nhiên theo giả định

Chi phí đi lại Đường cầu về giải trí

 ITCM (Phương pháp chi phí du lịch theo cá nhân): Cách tiếp cận này xác định mối quan hệ giữa số lần đến điểm du lịch hàng năm của một cá nhân với chi phí du lịch mà cá nhân đó phải bỏ ra

- Vi là số lần đến địa điểm du lịch của cá nhân i trong một năm

- TCi là chi phí du lịch của cá nhân i

- Si là các nhân tố khác có ảnh hưởng đến cầu du lịch của cá nhân, ví dụ: thu nhập, chi phí thay thế, tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn…

Hàm cầu được thông qua chi phí đi lại và số lần đi như sau: Đơn vị quan sát của ITCM là các cá nhân đến thăm điểm du lịch, giá trị giải trí của mỗi cá nhân diện tích phía dưới đường cầu của họ, vì vậy tổng giá trị giải trí của khu du lịch được tính bằng cách tổng hợp các đường cầu cá nhân.

Theo Georgiou et al, 1997 “ITCM yêu cầu phải có sự dao động trong số lần đến địa điểm du lịch của một cá nhân hàng năm để ước lượng ra hàm cầu”.

GIỚI THIỆU VỀ VQG CÁT BÀ – HẢI PHÒNG

Đặc điểm tự nhiên

Hình 2.1: Bản đồ vị trí địa lý VQG Cát Bà

Nguồn: Trang web http:// www.otofun.com Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47

Quần đảo Cát Bà có toạ độ 106 o 52’-107 o 07’ Đông, 20 o 42’- 20 o 54’ độ vĩ Bắc Quần đảo có trên 300 đảo lớn nhỏ, trong đó lớn nhất là đảo chính Cát Bà rộng khoảng 100 km 2 Quần đảo này nối tiếp các đảo của vịnh Hạ Long tạo nên một quần thể đảo và hang động trên biển.

Rừng Cát Bà được công nhận là VQG Cát Bà vào ngày 28-3-1983 Vườn quốc gia Cát Bà nằm trên đảo Cát Bà, huyện Cát Hải - Thành phố Hải Phòng (cách trung tâm thành phố 60 km) Có tọa độ địa lý:

 Bắc giáp xã Gia Luận

 Đông giáp vịnh Hạ Long

 Tây giáp thị trấn Cát Bà và các xã Xuân Đàm, Trân Châu, Hiền Hào.

Tổng diện tích tự nhiên của vườn là 15.200 ha Trong đó có 9.800 ha là rừng núi và 5.400 ha là mặt nước biển.

Từ thị trấn Cát Bà đi ô tô khoảng 15 km , gần đường xuyên đảo là độngTrung Trang có nhiều nhũ đá thiên nhiên tuyệt đẹp Cách thị trấn 13 km trên đường xuyên đảo là động Hùng Sơn (còn có tên là động Quân Y vì trong chiến tranh chống Mỹ người ta đã xây dựng ở đây cả môt bệnh viện với sức chứa hàng trăm người).

Hình 2.2: Bản đồ du lịch VQG Cát Bà

Nguồn: Tác giả chụp bản đồ tại VQG Cát Bà Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47

Toàn bộ VQG Cát Bà gồm một vùng núi non hiểm trở có độ cao 50 cm, pH = 6,5-7 Phân bố dưới tán rừng, rải rác trong vườn.

 Nhóm đất đồi feralit màu nâu vàng hoặc nâu nhạt phát triển trên sản phẩm đá vôi ít chua hay gần trung tính Trong nhóm đất này còn có loại feralit màu trắng xám hay mầu nâu vàng phát triển trên diệp thạch sét chua vùng đồi trọc, tầng đất mỏng, cấu tượng xấu, nhiều đá lẫn, dất khô dời rạc

 Nhóm đất thung lũng cạn phát triển trên đá vôi hoặc sản phẩm đá vôi, tập trung ở các thung lũng, được rừng tự nhiên che phủ

 Nhóm đất thing lũng ngập nước, phát triển chủ yếu do quá trình bồi tụ, mùa mưa thường ngập nước, tầng đất mặt trung bình hoặc mỏng.

 Nhóm đất bồi tụ ngập mặn do sản phẩm bồi tụ ở cửa sông, phát triển trên vung ngập mặn ở Cái Viềng, Phù Long

2.1.3 Khí hậu và thủy văn

Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của đại dương nên các chỉ số trung bình về nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa của Cát Bà cũng tương đương như các khu vực xung quanh, tuy nhiên có đặc điểm là mùa đông thì ít lạnh hơn và mùa hè thì ít nóng hơn so với đất liền

 Lượng mưa: 1700-1800 mm/năm và dao động theo mùa, mùa mưa chủ yếu là tháng 7 và tháng 8.

 Nhiệt độ trung bình là 25 o -28 o C và cũng dao động theo mùa

 Mùa hè có thể lên đến hơn 30 o C.

 Mùa đông trung bình là 15 o -20 o C, cũng có thời điểm tụt xuống dưới

 Độ ẩm trung bình là 85%.

 Dao động của thuỷ triều từ 3,3 đến 3,9 m.

 Độ mặn của nước biển : từ 0,93% vào mùa mưa đến 3,11% vào mùa khô

2.1.4 Hệ sinh thái VQG Cát Bà

Rừng ở đây có một kiểu chính là kiểu rừng mưa nhiệt đới thường xanh, nhưng do điều kiện địa hình, đất đai và chế độ nước nên ở đây có một số kiểu rừng phụ: rừng trên núi đá vôi, rừng ngập mặn ven đảo, rừng ngập nước ngọt trên núi Rừng ở đây cũng có nhiều kiểu sinh thái rừng cá biệt như quần hợp Kim giao (tại khu vực gần đỉnh Ngự Lâm); đơn ưu và nước (khu vực Ao Ếch).

Thành phần thực vật có 741 loài khác nhau, nhiều loại cây gỗ quý như trai lý, lát hoa, lim xẹt, dẻ hoa, kim giao, gõ trắng, chò đãi, trên thế giới chỉ có ở dãy núi Himalaya, thực vật ngập mặn 23 loài, rong biển 75 loài, thực vật phù du 199 loài

 Hệ động vật Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47 Động vật gồm 282 loài trong đó 20 loài thú, 69 loài chim, 20 loài bò sát và lưỡng cư, 11 loài ếch nhái Đặc biệt có loài voọc Cát Bà( tên khoa học là

Trachypithecus poliocephalus phân loài poliocephalus) tức voọc đầu vàng (khác với loài voọc đầu trắng chỉ có ở Trung Quốc) là loài thú đặc biệt quý hiếm trên thế giới chỉ còn lại ở Việt Nam (khoảng 50-60 con theo sách đỏ của IUCN) Động vật phù du có 98 loài, cá biển 196 loài và 177 loài san hô Gần 60 loài đã được coi là các loài đặc hữu quý hiếm được đưa vào sách đỏ Việt Nam như ác là, quạ khoang, voọc đầu vàng, voọc quần đùi trắng và các loài thực vật như chò đãi, kim giao, lá khôi, lát hoa, dẻ hương, thổ phục linh, trúc đũa, sến mật Ngoài ra cũng còn 8 loài rong, 7loài động vật đáy cũng cần được bảo vệ.

Dân cư trong vùng

- Dân số: Tổng số dân là 10.673 người (70% sống tại Thị trấn) Đảo Cát bà chủ yếu là dân di cư từ đất liền đến Đời sống dân cư dựa chủ yếu về đánh bắt cá, nuôi trồng thuỷ sản và kinh doanh dịch vụ Nói chung đời sống dân cư khá ổn định tuy vậy còn một số bộ phận người dân vẫn còn nghèo, họ sống bằng săn bắt chim, thú… Trong bộ phận dân cư Cát Bà còn có khoảng 5000 dân sống trong những làng chài quanh năm sống trong những chiếc bè nổi trên mặt nước.

Hình 2.3: Một trong những làng nổi ở Cát Bà

Nguồn: http://www.google.com.vn

Dân cư chủ yếu là người Kinh Người dân Cát Bà rất thân thiện chân chất và hiếu khách Phong cách phục vụ ở đây rất văn minh và dễ chịu Các dịch vụ xe ôm, cho thuê ván trượt, bán quà lưu niệm giá rất rẻ và không có biểu hiện chèo kéo khách.

- Phong tục tập quán và nếp sống: Thị trấn Cát Bà được chia thành các tiểu khu và tổ dân phố, đây là cách phân chia địa giới hành chính để quản lý của thời kỳ trước Dân cư ở Cát Bà cũng có những phong tục, lễ hội giống như cộng đồng người Kinh ở nơi khác, ngoài ra ở Cát Bà còn có thêm một lễ hội tổ chức vào ngày 1- 4 hằng năm là lễ hội khai trương mùa du lịch, cũng chính là ngày hội truyền thống hàng năm của người dân chài làng cá ở huyện đảo Cát Hải

- An ninh trật tự: Ở Cát Bà, vấn đề an ninh trật tự được đảm bảo rất tốt, khiến cho du khách được cảm thấy an toàn Tại thị trấn Cát Bà, hiện tượng ăn Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47 xin làm phiền du khách hiếm khi xảy ra, phương tiện giao thông của du khách luôn được bảo quản an toàn ngay cả khi du khách để xe trên hè phố.

Cơ sở hạ tầng sẵn có

- Khách sạn nhà hàng, địa điểm vui chơi giải trí: Hiện nay Cát Bà có 108 khách sạn, nhà nghỉ với gần 2.000 phòng, trong đó có 14 khách sạn từ “2 sao” trở lên Các cơ sở lưu trú quan tâm nâng cao chất lượng phục vụ, vì đây là yếu tố quan trọng thu hút khách du lịch Nhiều cơ sở mở thêm nhà hàng, dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ tắm hơi, vật lý trị liệu, quán bar… như khách sạn Các Hoàng Tử, Hướng Dương, Holiday View, Sunrise Resort (Cát Cò 3), Cát Cò 1…

So với những năm trước, chất lượng buồng phòng đã được cải thiện một cách đáng kể Địa phương cũng xây dựng thêm những địa điểm công cộng như cổng chào, vườn hoa, nhà chờ, đài phun nước màu rất khang trang và đẹp mắt.

- Phố xá, quy hoạch nhà cửa: Nhà cửa trong thị trấn Cát Bà được xây dựng ngay ngắn và có trật tự, không xảy ra tình trạng lộn xộn, chen chúc hay xây dựng thiếu quy hoạch Mọi con đường trong thị trấn đều thẳng tắp, sạch sẽ, ngay ngắn. Tuy nhiên trên đảo chỉ có vài tuyến đường có tên, và hơn nữa là tình trạng không có số nhà ở Cát Bà Ngay cả các nhà hàng, khách sạn tại Cát Bà, địa chỉ ghi tại name card cũng chỉ dừng lại ở tên phố và tổ dân phố.

- Hệ thống điện: Mười năm trở lại đây, toàn bộ thị trấn Cát Bà được cung cấp điện đầy đủ, đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng điện của người dân địa phương cũng như của du khách Hiện nay sử dụng mạng lưới điện lưới quốc gia, được cung cấp chủ yếu bởi nhà máy điện Hòa Bình, nhiệt điện Phả Lại và nhiệt điện Uông Bí.

- Hệ thống thông tin liên lạc : Những năm gần đây Cát Bà có hệ thống mạng viễn thông hiện đại có thể đáp ứng tốt các dịch vụ thông tin liên lạc trong

3 4 nước và quốc tế như điện thoại, điện thoại thẻ, nhắn tin, điện thoại di động, điện thoại di động trả trước, e-mail và internet

- Hệ thống cung cấp nước: ở Cát Bà, người dân được cung cấp đầy đủ nước ngọt để phục vụ cho cuộc sống Tuy nhiên trước vấn đề lượng du khách gia tăng, Cát Bà đang tìm giải pháp để hạn chế gia tăng ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước ngầm.

- Vệ sinh môi trường : Ngành du lịch Cát Bà còn kết hợp với các đoàn liên ngành của Tổng Cục Du Lịch, Sở du lịch…kiểm tra và tuyên truyền công tác vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, công tác hoạt động ở các bãi tắm.

- Công tác cứu hộ ở các bãi tắm: là một phần rất quan trọng trong công tác bảo đảm an toàn tính mạng cho du khách, vì vậy các cơ quan chức năng liên tục kiểm tra, nhắc nhở các chủ quản lý bãi tắm làm tốt hơn về công tác an toàn ở bãi tắm như chuẩn bị đầy đủ xuồng cứu nạn, thông tin liên lạc, chòi quan sát bãi tắm, lực lượng nhân viên cứu hộ.

- Giao thông: đường sá, phương tiện vận chuyển

+ Đường ra đảo Ngọc: Giao thông vận tải có nhiều cải thiện, thuận tiện hơn cho việc đi từ Hải Phòng ra đảo Có hai cách để ra đảo: một là đi bằng tàu thuỷ cao cấp mất khoảng một giờ đồng hồ, cách thứ hai là đi bằng đường bộ khoảng 60 km qua hai phà Để phục vụ nhu cầu đi lại trong ngày của du khách, Cát Bà đã tiến hành tăng cường thêm tuyến Hà Nội-Hải phòng-Cát Bà bằng phương tiện ô tô, tầu thuỷ cao tốc

+ Giao thông trên đảo: Đường xuyên đảo đã được xây dựng hoàn thiện có chiều dài khoảng 27 km, có nhiều đèo dốc quanh co, xuống khoăn, qua áng, men theo mép biển, xuyên qua vườn quốc gia với nhiều phong cảnh kỳ thú Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển về cơ sở hạ tầng, các tuyến đường ở khu vực thị trấn Cát Bà được mở rộng, nhưng hiện mới chỉ vài đường phố có tên Có nhiều tuyến đường mới được mở phục vụ nhu cầu giao thông của du khách và dân cư trên đảo như: tuyến đường nối từ đường Núi Ngọc đến ngã ba đường ra Bến Bèo- đây là tuyến đường mới phải xẻ núi để hoàn thành vào khoảng năm 2000, dự án của ngành Du lịch mở rộng tuyến đường Gia Luận- chùa Đông- Cát Cò 3 đã được hoàn thành.

Các hoạt động mang tính chất bảo tồn tài nguyên thiên nhiên

2.4.1 Công tác nghiên cứu khoa học

Nằm trong nhiệm vụ bảo tồn ổn định và phát triển hệ sinh thái ở huyện đảo, từ cuối năm 2007, Vườn Quốc gia Cát Bà đã triển khai thực hiện hai đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố.

- Đó là các đề tài xây dựng giải pháp phục hồi rừng nghèo trên núi đá vôi tại vùng đệm Vườn Quốc gia và Thực nghiệm nhân giống và trồng cọ Hạ Long tại Vườn Quốc gia Cát Bà Thời gian triển khai 2 đề tài là 3 năm, đến nay đã hoàn thành được 65% công việc

- Từ đầu tháng 9 năm nay, Vườn Quốc gia Cát Bà tiếp tục triển khai 2 đề tài mới là:

 Đề tài đánh giá tình trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài Sơn Dương tại Vườn Quốc gia Cát Bà.

 Đề tài thực nghiệm gây nuôi một số loài bướm quý hiếm, một số loài đặc hữu phục vụ công tác bảo tồn tại Vườn Quốc gia Cát Bà.Theo con số thống kê hiện nay, tại Vườn Quốc gia Cát Bà có trên 180 loài bướm các loại Đặc biệt,

3 6 trong tháng 4 vừa qua, Vườn cùng với Đoàn nghiên cứu đã phát hiện loài Thạch thùng mí Cát Bà, đây là một phát hiện rất có ý nghĩa, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học để bảo tồn loài động vật này.

- Bảo tồn thành công voọc đầu trắng ở Cát Bà

Sau 7 năm thực hiện dự án bảo tồn, loài voọc “đầu trắng“ tại VQG Cát Bà đã tránh được nguy cơ tuyệt chủng; số cá thể loài này đã tăng từ 53 lên 64 và có thể sẽ còn tiếp tục tăng trong thời gian tới

Bà Rossi Stenker, Giám đốc dự án cho biết voọc đầu trắng ở Cát Bà là loài linh trưởng quý hiếm hiện còn rất ít trên thế giới Kết quả bảo tồn loài này ở vườn quốc gia Cát Bà đã được nhiều tổ chức bảo vệ động vật trên thế giới đánh giá là "kỳ diệu" và là điều chưa có tổ chức, cá nhân nào làm được

Thành công bước đầu của dự án khẳng định, vườn quốc gia Cát Bà có môi trường sống thuận lợi để loài linh trưởng này phát triển.

Dự án bảo tồn loài động vật quý hiếm này do Hội động vật về bảo tồn loài và quần thể (ZGAP) của Đức hỗ trợ được triển khai vào đầu tháng 11/2000 Dự án tập trung vào 3 mục tiêu chính là làm ổn định quần thể thông qua tuyên truyền người dân không săn bắn; thiết lập khu bảo vệ nghiêm ngặt và bảo đảm sinh cảnh thích hợp cho quần thể voọc đang tồn tại, phát triển và tăng khả năng sinh sản của chúng.

2.4.2 Công tác quản lý và bảo vệ rừng

Hiện nay, vườn quốc gia do Bộ NN&PTNT quản lý và đã thành lập BQL đồng thời bố trí 11 trạm kiểm lâm trong vườn. Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47

Với tổng diện tích tự nhiên 15.200ha (có 9.800ha rừng và đất rừng, 5.400ha mặt nước biển), Vườn Quốc gia Cát Bà có chức năng, nhiệm vụ bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên còn tương đối nguyên vẹn; bảo tồn các nguồn gen động, thực vật quý hiếm, các loài đặc hữu như kim giao, liễu nước, cọ Hạ Long, tuế đá vôi, voọc đầu trắng, tu hài, cá heo, chim cao cát

Vườn đã chỉ đạo các Hạt kiểm lâm tăng cường tuần tra, bảo vệ, trực phòng cháy và chữa cháy rừng, đặt biệt trong các dịp nghỉ lễ, tết Thường xuyên tổ chức các lớp tuyên truyền nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân đối với tài nguyên rừng, biển Phát hiện và xử lý hành chính 28 vụ vi phạm Luật bảo vệ và Phát triển rừng, thu ngân sách trên 5 triệu đồng; phá 605 bẫy các loại Kết hợp chặt chẽ với Dự án bảo tồn Voọc Cát Bà và hạt Kiểm lâm huyện Cát Hải thả 6 con rùa sa nhân về rừng, phục bắt, phá bẫy chim di cư Giám sát chặt chẽ nuôi dưỡng rừng trồng, cấp phép vận chuyển hàng trăm m 3 gỗ, củi Các hiện tượng đánh bắt thuỷ sản bằng mìn tại Vạn Tà, khai thác cát vào ban đêm tại Năm Cát, lấy củi tại rừng trồng đã được ngăn chặn.

Ngoài ra, VQG Cát Bà còn phối hợp với chính quyền địa phương xây dựng, quản lý và bảo vệ tốt vùng đệm, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, môi trường các di tích khảo cổ, văn hoá lịch sử và thực hiện các dịch vụ nghiên cứu khoa học, phục vụ yêu cầu bảo tồn và phục hồi tài nguyên thiên nhiên rừng, biển; kết hợp bảo tồn và phát triển du lịch bền vững. Đây là cơ hội tốt để Hải Phòng huy động thu hút mọi nguồn lực đầu tư,phát triển Vườn, chuẩn bị các điều kiện cần thiết đề nghị UNESCO công nhận

3 8 quần đảo Cát Bà là Khu dự trữ sinh quyển thế giới thuộc hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam

Trước mắt, thành phố ra Quyết định ban hành quy chế hoạt động của Vườn Quốc gia Cát Bà, đáp ứng công tác quản lý và phát triển Vườn lâu dài, bền vững

Thành phố cũng chỉ đạo các ngành liên quan khẩn trương triển khai việc di dân đang sống trong trung tâm Vườn và không nhập dân vào vùng lõi của Vườn, nhằm thực hiện tốt công tác quy hoạch cũng như bảo tồn tính đa dạng sinh học bền vững đồng thời, tạo điều kiện cho Vườn trong công tác bảo vệ, phát triển rừng, tiếp tục nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, phát triển du lịch sinh thái, xây dựng cơ sở hạ tầng, nhằm phát triển Vườn một cách toàn diện

Công tác du lịch sinh thái được chú trọng, Vườn đã củng cố các dịch vụ du lịch và đội ngũ hướng dẫn viên cho các tuyến thăm quan động Trung Trang, khu du lịch Nam Cát, Cái Dứa; tiếp tục thu hút khách tham quan trong nước và ngoài nước Tính đến ngày 16/10/2008 Vườn Quốc Gia Cát Bà đã đón tiếp 42.000 lượt khách tham quan, trong đó 14.800 lượt khách quốc tế.

2.4.3 Công tác giáo dục môi trường

Hoạt động du lịch của Cát Bà đang mang lại không ít lợi ích cho việc phát triển kinh tế cho khu vực và quốc gia, tuy nhiên làm sao việc bảo tồn di tích sinh quyển và phát triển du lịch có sự hài hoà đang là bài toán không đơn giản của các cấp quản lý khu du lịch và khu di tích sinh quyển này Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng đã có rất nhiều hoạt động mang tính bảo tồn các tài nguyên Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47 phục vụ du lịch sinh thái ở đây, phối hợp cùng các ngành, địa phương liên quan tổ chức thực hiện đẩy mạnh công tác bảo tồn trên cạn và dưới biển.

- Năm 1999-2000 được sự trợ giúp tài chính của sứ quán Hà Lan, tổ chức WWF phối hợp với Vườn quốc gia thực hiện chương trình tăng cường giáo dục môi trường

Tiềm năng du lịch VQG Cát Bà

Trước năm 1994, hoạt động du lịch mới hình thành và hoạt động tự phát chủ yếu dưới hình thức kinh doanh nhà nghỉ, cảnh quan môi trường còn giữ nét hoang sơ nhưng chưa thu hút du khách, bởi đường sá đi lại khó khăn, không có điện lưới, khách sạn nhà nghỉ nhỏ bé và không có tuyến điểm tham quan du lịch. Tiềm năng của Cát Bà là có phong cảnh thiên nhiên đẹp và Vườn quốc gia với những khu rừng nguyên sinh, nhưng tiềm năng này vẫn chưa được khai thác hiệu quả, hơn nữa, hai từ “du lịch” đối với người dân nơi đây có vẻ còn quá xa vời. Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47

Năm 1998 đánh dấu những thay đổi diệu kỳ của đảo Cát Bà vì đó là năm điện lưới quốc gia vươn đến đảo tạo nên động lực to lớn thúc đẩy du lịch Cát Bà phát triển Những khách sạn lớn đua nhau mọc lên với tốc độ chóng mặt.

Số nhà hàng, khách sạn và khách du lịch đến với Cát Bà tăng nhanh Sau khi điện lưới quốc gia và nước ngọt về đến mọi nhà, huyện đảo lại có thêm những con đường, những cây cầu được xây dựng Điều này đã rút ngắn khoảng cách và thời gian đi lại từ đảo tới đất liền và ngược lại Có thêm các công trình đồng nghĩa với việc có thêm các tuyến thăm quan, du lịch Nói chung trong giai đoạn năm 1998-2003, du lịch Cát Bà bắt đầu khởi sắc Cát Bà được thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, hùng vĩ, tài nguyên thiên nhiên rừng và biển rất phong phú Cảnh rừng xanh nhiệt đới nằm giữa một vùng trời nước với hàng trăm đảo lớn, nhỏ Từ trung tâm vườn, du khách có thể lựa chọn một trong năm tuyến để khám phá nét đẹp của thiên nhiên, những cánh rừng với các cây cổ thụ nghìn năm tuổi, nhiều tầng, tán Cơ sở hạ tầng tại Vườn quốc gia đã được nâng cấp Du khách có thể nghỉ lại trong Vườn hoặc ngoài thị trấn với đầy đủ khách sạn, nhà nghỉ Năm 2001 có 165.000 lượt khách du lịch đến với Cát Bà trong đó có 30.000 khách nước ngoài Nếu như những năm 90 chỉ có vẻn vẹn 3 khách sạn với 60 phòng thì đến năm 2001 có hơn 40 khách sạn với gần 700 phòng nghỉ đủ điều kiện đón gần 2.000 khách một ngày Doanh thu từ du lịch đạt

65 tỷ đồng, tăng 53,1% so với năm 2000.

Sau đây là bảng khách du lịch qua các năm đến Cát Bà và doanh thu du lịch qua mấy năm gần đây.

Bảng 2.1: Lượng khách du lịch đến VQG Cát Bà qua các năm

Nguồn: Sở du lịch Hải Phòng

Nhằm khai thác tốt tiềm năng của Cát Bà để phát triển kinh tế trong đó có du lịch, đồng thời bảo tồn cân bằng sinh thái giữa con người và thiên nhiên, bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn nguồn gen, đa dạng sinh học, năm 2004 Sở Du lịch Hải Phòng đã xây dựng đề án báo cáo thành phố trình Chính phủ đề nghị UNESCO công nhận Cát Bà là khu dự trữ sinh quyển thế giới Sau đây là biểu đồ lượng khách du lịch hàng năm đến VQG Cát Bà từ năm 2005 đến nay. Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47

Hình 2.4: Lượng khách đến VQG Cát Bà hàng năm

Nguồn: Tác giả xử lý

Sau lễ đón bằng công nhận Cát Bà là khu dự trữ sinh quyển thế giới vào tháng 4 năm 2005, du khách đến với Cát Bà tăng đột biến Sáu tháng đầu năm

2005, khách du lịch đến Cát Bà tăng nhanh so với cùng kỳ 2004 Lượng khách đạt 245.000 lượt, tăng 94% (245.000 lượt /126.000 lượt), trong đó, khách quốc tế đạt 70.000 lượt, tăng 155,56 % (70.000 lượt /45.000 lượt), doanh thu đạt 40 tỉ đồng, tăng 166% (40 tỷ /15 tỷ) Lượt khách quốc tế tăng nhanh đã khiến cho doanh thu tăng nhanh

Du khách tăng đột biến trên quần đảo Cát Bà, nguyên nhân cơ bản do quần đảo Cát Bà được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới và

4 4 một số dự án lớn tại đây đã hoàn thành, bắt đầu khai thác và đi vào hoạt động (đường du lịch xuyên đảo Cát Bà, khách sạn Holiday View-17 tầng, khu vui chơi giải trí nghỉ dưỡng Sunrise-Cát Cò III) Khách du lịch ra đảo có thể đi bằng đường thuỷ (tàu cao tốc với thời gian 60 phút, theo lộ trình Bến Bính - Cát Bà) hoặc đường bộ (qua 2 phà biển Đình Vũ và Bến Gót).

Năm 2006, Cát Bà đón được 450.000 lượt du khách tăng 37,2% so với cùng kỳ năm 2005 Trong đó có 180.000 lượt khách nước ngoài đạt 150% kế hoạch năm, tăng 52,54% so với cùng kỳ năm 2005 Doanh thu từ du lịch đạt 80 tỷ đồng, tăng 86,05 % so với cùng kỳ năm 2004 và đạt 114,29% kế hoạch năm. Để có được những kết quả đáng mừng đó là nhờ có ngành du lịch huyện đảo luôn đẩy mạnh công tác hoạt động du lịch-dịch vụ, đồng thời khuyến khích các dự án đầu tư trong và ngoài nước nhằm đưa du lịch Cát Bà nhanh chóng trở thành ngành kinh tế chính mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách địa phương, cho cộng đồng dân cư và giải quyết phần đông công ăn việc làm cho người dân trên đảo

So với năm 2005, chất lượng buồng, phòng năm 2006 được cải thiện một cách đáng kể Các chủ nhà hàng, khách sạn đã nắm bắt được nhiều hơn nguồn lợi chính từ ngành công nghiệp không khói mang lại nên không chỉ tự chủ động mà còn chú trọng khâu đầu tư chất lượng và tiện nghi hơn Các khách sạn ngày càng có sự đầu tư lớn về trang thiết bị, phòng buồng ngày càng nâng cấp hiện đại hơn đáp ứng nhu cầu phục vụ du khách đến với Cát Bà Một số khách sạn đã được được nâng cấp, xây dựng theo tiêu chuẩn khách sạn hiện đại Hiện tại đã có nhiều khách sạn đạt tiêu chuẩn 2 sao và thêm những khách sạn tiêu chuẩn từ 3 đến 4 sao hoạt động rất hiệu quả. Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47

Trong năm 2005 và 2 tháng đầu năm 2006, các hoạt động du lịch trên địa bàn thành phố có nhiều khởi sắc, lượng khách đến thăm Hải Phòng tăng đáng kể so với cùng kỳ năm trước Xác định mục tiêu phát triển du lịch Hải Phòng theo hướng du lịch sinh thái biển kết hợp với du lịch văn hóa, lễ hội, Sở Du lịch đã tham mưu với Ủy ban nhân dân thành phố tập trung chỉ đạo đầu tư, nâng cấp một số điểm du lịch văn hóa, từng bước hoàn thiện các công trình xây dựng hạ tầng phục vụ du lịch tại hai trọng điểm du lịch Đồ Sơn và Cát Bà, chú trọng phát triển nguồn nhân lực du lịch, tiếp tục kêu gọi các dự án đầu tư, thường xuyên hướng dẫn, nắm bắt và kiểm tra các hoạt động du lịch, có kế hoạch điều chỉnh để phát triển du lịch phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội hiện nay của thành phố

Năm 2007 khách du lịch đến Cát Bà là 729.000 lượt, trong đó khách quốc tế là 224.000 lượt 9 tháng đầu năm 2008 khách du lịch đến Cát Bà đạt 664.000 lượt bằng 83% kế hoạch năm, tăng 6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khách quốc tế chiếm 31% Năm 2008 Cát Bà đón 794 000 lượt khách với doanh thu đạt khoảng 180 tỷ đồng.

Huyện Cát Hải phấn đấu đến năm 2010 và những năm tiếp theo mỗi năm sẽ đón 1 triệu khách du lịch Bên cạnh đó, Cát Bà còn chú trọng và phát triển các loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, và các loại hình du lịch khác đi vào hoạt động có hiệu quả, từng bước phát triển loại hình du lịch văn hoá, lịch sử, du lịch mạo hiểm, câu cá, du lịch cộng đồng và tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án xây dựng khách sạn hiện đại Hiện nay đã có hơn 100 nhà nghỉ, khách sạn, đáp ứng nhu cầu trên 3.000 lượt khách/ngày, trong đó có 10 khách sạn 2 sao, 11 khách sạn 1 sao, với trên 2 ngàn phòng nghỉ Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cát

Bà có thể tổ chức các loại hình hoạt động sau:

 Du lịch ở Vườn quốc gia Cát Bà

 Nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, hoạt động thể thao tại vùng đệm

 Tổ chức du lịch sinh thái như thăm rừng nguyên sinh, các loài động, thực vật quý hiếm, hệ thống tùng, áng, các cảnh đặc sắc tại trung tâm Vườn quốc gia

 Tổ chức các loại hình du lịch khoa học chuyên đề như rừng nguyên sinh, các hang động caster, hệ sinh thái nhiệt đới tiêu biểu…

 Du lịch mạo hiểm: leo núi, lướt ván, lặn biển…

 Chiêm ngưỡng cảnh quan đặc thù, các tùng, áng…

 Du lịch ngầm và quay phim, chụp ảnh dưới nước

 Tắm biển ở các bãi cát nhỏ, đẹp

 Tổ chức các tổ dịch vụ khoa học - kỹ thuật quay phim, chụp ảnh chim, thú quý, sinh cảnh đặc sắc, xây dựng các bộ phim khoa học về loài động vật quý

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ DU LỊCH ĐỂ XÁC ĐỊNH CẢNH

Sử dụng ZTCM để xác định giá trị cảnh quan cho VQG Cát Bà

Cả hai cách tiếp cận ZTCM và ITCM đều có những hạn chế riêng của nó nhưng ZTCM vẫn được ưu tiên và coi là khả thi trong trường hợp này là bởi những lý do sau:

 Theo bảng phỏng vấn khách du lịch thì khách du lịch đến VQG Cát

Bà chủ yếu là lần đầu tiên hoặc lần thứ hai Vườn quốc gia Cát Bà cách trung tâm thành phố Hải Phòng 60km Điều kiện đường xá, tàu phà rất khó khăn cho việc khách du lịch có thể lui tới thường xuyên, ngay cả những người dân sống ở quanh đây Hơn nữa đi du lịch thường xuyên không phải là thói quen của người Việt Nam, thông thường họ chỉ đi 1 đến 2 lần trong năm, do điều kiện sống và mức thu nhập còn thấp Do số lần khách đến vườn quốc gia là ít nên ITCM không phù hợp trong đề tài này.

 Phương pháp này được áp dụng rộng rãi trong việc lượng giá giá trị cảnh quan, đơn giản và ít tốn kém.

Do những nguyên nhân trên nên trong đề tài này tôi sử dụng phương phápZTCM để lượng giá giá trị cảnh quan VQG Cát Bà.

Phương pháp thu thập và xử lý thông tin

Việc thu thập và xử lý thông tin cho đề tài được tiến hành vào tháng 3 năm

2009 bao gồm thu thập cả thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp.

 Đối với thông tin sơ cấp

Thông tin sơ cấp được thu thập bằng cách thiết kế bảng hỏi và phỏng vấn trực tiếp khách du lịch đến VQG Cát Bà trong khoảng thời gian tháng 3 năm 2009.

3.2.1 Thiết kế bảng hỏi Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47

TCM sử dụng bảng hỏi để thu thập thông tin về chi phí du lịch của khách. Bảng hỏi được thiết kế gồm 3 phần như sau:

 Phần 1.Thông tin về điều kiện kinh tế - xã hội của du khách

Trong bảng hỏi cần có những thông tin về cá nhân của du khách như: giới tuổi, thu nhập, học vấn Những thông tin này không chỉ hữu ích trong việc nắm bắt tâm lý của khách mà còn giúp cho việc xây dựng đường cầu du lịch và các yếu tố ảnh hưởng tới nó.

 Phần 2 Thông tin về sở thích du lịch của khách đến VQG Cát Bà

Bảng hỏi được thiết kế nhằm hỏi khách du lịch về sở thích của họ đến VQG Cát Bà là đi dạo, ngắm cảnh, khám phá thiên nhiên và thưởng thức khí hậu trong lành Bên cạnh đó là những câu hỏi về đánh giá của du khách về chất lượng vườn và những điểm làm du khách chưa hài lòng Điều này sẽ là cơ sở để các nhà quản lý VQG Cát Bà cố gắng thoả mãn những nhu cầu của khách và đưa ra những biện pháp hiệu quả để cải thiện chất lượng môi trường nơi đây Những thông tin về các điểm đến khác của du khách sẽ được sử dụng tính toán và phân bổ chi phí du lịch một cách chính xác hơn

 Phần 3 Chi phí cho chuyến du lịch của du khách đến VQG Cát Bà

Các câu hỏi về chi phí cho chuyến đi của du khách trong đến VQG Cát

Bà, trong đó bao gồm các câu hỏi về chi phí mà khách phải trả trong VQG Cát

Bà, câu hỏi về phương tiện tới vườn và mục đích tới vườn của du khách Trong đó cần phải quan tâm tới câu hỏi về phương tiện tới VQG Cát Bà của khách để ước lượng ra chi phí đi lại và chi phí thời gian (chi phí cơ hội) tới vườn Ngoài ra câu hỏi về mục đích đến VQG cũng cần thiết bởi nếu chúng ta không chú ý đến giá trị của thời gian thì rất khó có thể tính toán được chính xác chi phí du lịch

3.2.2 Tiến hành điều tra lấy mẫu Để đảm bảo được độ tin cậy của thông tin thu thập, dung lượng mẫu điều tra phải đủ lớn Dung lượng mẫu điều tra được xác định như sau:

Với số lượng tổng thể là lượng khách tới VQG Cát Bà, năm 2008 là 794

000 lượt khách, cùng với độ sai số là ε = 5% và độ tin cậy α = 90% thì lượng mẫu điều tra cần có là…

Song do điều kiện thời gian gấp rút, khó kkhăn về mặt chi phí, và do tháng

3 chưa phải là mùa du lịch nên lượng khách đến đây còn tương đối ít nên mới chỉ điều tra được 322 phiếu

Việc đưa khách nước ngoài vào mô hình tính toán là khá phức tạp trong việc tính tỷ lệ số khách đến trên 1000 dân, hơn nữa khách nước ngoài đi du lịch họ không chỉ đến một điểm mà còn đi nhiều điểm khác nữa, bởi vậy việc phân bổ chi phí du lịch của họ là khá khó khăn Do đó trong đề tài này không phỏng vấn khách nước ngoài, và chỉ có khách nội địa được đưa vào mô hình.

Trong quá trình phỏng vấn khách tại Cát Bà, ngoài việc phỏng vấn khách trực tiếp tại vườn còn hình thức phỏng vấn phát phiếu cho khách tại các nhà nghỉ và thu lại sau đó Bên cạnh đó còn hỏi những người quen mới đi Cát Bà về vào khoảng tháng 2 trong năm Tổng số phiếu phỏng vấn được phát tại Cát Bà là 369 phiếu, thu lại được 347 phiếu, trong đó có 17 phiếu là một nhóm học sinh cấp 3 nhỏ hơn 18 tuổi trả lời, và 8 phiếu điền thông tin chưa đầy đủ Những phiếu này Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47 n ≥ σ 2 ε 0

2 u α 2 / 2 chỉ mang tính chất tham khảo chứ không có ý nghĩa trong việc đưa vào mô hình phân tích.

Tổng mẫu dùng là 322 phiếu phỏng vấn khách nội địa.

Sau khi chọn ra được mẫu, các số liệu được tổng hợp, phân loại, và phân tích trên phần mềm Excel Những số liệu này được xử lý bằng các hàm đơn giản như max, min, average…và được xử lý bằng công cụ Data Analysis của Excel để phục vụ cho việc xác định hàm cầu ở VQG Cát Bà.

 Đối với thông tin thứ cấp

 Những thông tin chung như dân số, thu nhập…được cung cấp bởi tổng cục thống kê tại trang web http:// www.gso.gov.vn.

 Thông tin về lượng khách du lịch hàng năm đến VQG Cát Bà được cung cấp bởi Sở du lịch Hải Phòng tại trang web http:// ww w hai phongtourism.gov.vn

 Thông tin về hoạt động của du khách và chi phí ăn ở của du khách được cung cấp bởi một số nhà nghỉ trên VQG Cát Bà, hỏi người dân và thông qua trang web http: //www.vietnamtravel.com.vn

Tổng quan về các đặc điểm nghiên cứu mẫu

3.3.1 Đặc điểm kinh tế xã hội của du khách tham gia phỏng vấn

Trong tổng số 322 phiếu hợp lệ của du khách nội địa thì tỷ lệ chênh lệc giữa nam và nữ không nhiều Trong tổng số 322 khách được hỏi có 170 khách là nam giới và 152 khách là nữ giới Họ có độ tuổi từ 18-58, trong đó nhiều nhất là

5 2 khách có độ tuổi từ 21-40 tuổi chiếm tới hơn 71% Có thể nói phần lớn du khách tới thăm VQG Cát Bà có trình độ học vấn tương đối cao (những người có trình độ đại học chiếm trên 50% Tuy nhiên thì mức thu nhập của khách du lịch Việt Nam vẫn còn thấp Bảng 3.1 là một số thông tin về các đặc điểm kinh tế xã hội của khách du lịch.

Bảng 3.1: Đặc điểm kinh tế- xã hội của khách du lịch trong nước Đặc điểm Tần số Phần trăm

PTTH 63 19.57% Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47

Nguồn: Số liệu tính toán từ điều tra mẫu

3.3.2 Các hoạt động của du khách tại VQG Cát Bà

Phần lớn du khách đến VQG Cát Bà đi theo nhóm từ 5-20 người chiếm 51.86% Có lẽ do tiết kiệm chi phí và thói quen du lịch của khách trong nước. Bảng 3.2 sau đây là bảng về số du khách trong mỗi nhóm tại VQG Cát Bà.

Bảng 3.2: Số du khách trong mỗi nhóm tại VQG Cát Bà

Số du khách trong nhóm (người)

Nguồn: Số liệu tính toán từ điều tra mẫu

Các du khách tới đây với mục đích vui chơi, nghỉ ngơi và giải trí là chính. Trong tổng số 322 khách được phỏng vấn thì có tới 281 khách đến VQG Cát Bà với mục đích là vui chơi, giải trí (chiếm 87.27%)

Bảng 3.3: Mục đích du khách tới VQG Cát Bà

Mục đích Tần số Phần trăm

Vui chơi, giải trí 281 87.27% Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47

Khác (thăm bạn bè, đi công tác) 5 1.55%

Nguồn: Số liệu tính toán từ điều tra mẫu

Có rất nhiều hoạt động của du khách diến ra tại VQG Cát Bà, trong đó hoạt động được ưa thích nhất tại vườn là thưởng thức cảnh quan tự nhiên và thăm các hang động, cùng một khách được hỏi đánh dấu nhiều hoạt động được ưa thích trong một câu hỏi, nên tổng số các hoạt động của du khách tại đây là lớn hơn 322 phiếu phỏng vấn.

Bảng 3.4: Các hoạt động du lịch được ưa thích tại VQG Cát Bà

Các hoạt động được ưa thích Số lượng (người) Phần trăm

Thưởng thức cảnh quan tự nhiên 172 53.42%

Tìm hiểu văn hóa bản địa 14 4.35%

Nguồn: Số liệu tính toán từ điều tra mẫu Đa số du khách được hỏi tỏ ra hài lòng về chất lượng môi trường tại VQG Cát Bà, về cảnh quan thiên nhiên độc đáo và khí hậu trong lành mát mẻ tại vườn và những khu vực xung quanh vườn Trong số khách du lịch được hỏi thì phần lớn khách than phiền rằng không thấy có thú rừng như trên quảng cáo, bởi lẽ việc gặp được những loài quý hiếm này rất khó khăn, do số lượng cá thể ít và diện tích rừng rộng lớn Đa số các loài thú quý hiếm thường ở rất sâu trong rừng nên việc khách than phiền cũng là lẽ đương nhiên Bên cạnh việc hài lòng về cảnh quan và chất lượng môi trường tại nơi này thì đa số khách lại than phiền về cơ sở hạ tầng và chất lượng dịch vụ du lịch ở nơi đây đó là

 Thứ nhất: Về vật chất cơ sở hạ tầng, khách than phiền là thời gian mà họ đi tới đây là khá lâu bởi phải qua 2 bến phà, phà Đình Vũ nếu lúc nước tương đối yên tĩnh cũng phải đi mất 1 tiếng 15 phút, còn phà Gót phải mất thêm chừng 30-

 Thứ 2: Khách than phiền về chất lượng dịch vụ du lịch đó là đội ngũ hướng dẫn viên, chưa có đội ngũ hướng dẫn viên du lịch được đào tạo chuyên nghiệp, thiếu các trung tâm vui chơi, giải trí đi cùng… Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47

 Thứ 3: Về các vấn đề khác, khách than phiền giá cả đắt đỏ, thường thì giá các loại mặt hàng tiêu dùng trên Cát Bà đắt gấp khoảng từ 2.5 - 3 lần so với giá trong đất liền Hơn nữa, mặc dù chất lượng buồng phòng tại khách sạn tương đối đầy đủ và tiện nghi nhưng vào những lúc cao điểm thì hiện tượng cháy phòng trọ, nhà nghỉ là chuyện thường xuyên diễn ra, và vào những thời điểm đó thì khách du lịch sẽ phải thuê với giá rất đắt, thậm chí lên tới bạc triệu cho 1 phòng

2 giường, 1 giường đơn và 1 giường đôi.

Bảng 3.5: Những điểm làm du khách chưa hài lòng

Những điểm chưa hài lòng Tần số Phần trăm

Nguồn: Số liệu tính toán từ điều tra mẫu

3.3.3 Số ngày lưu trú và các chi phí du lịch của du khách

VQG Cát Bà nằm cách trung tâm thành phố Hải Phòng 60km, đường ra đến vườn còn nhiều khó khăn bởi vẫn phải đi tàu phà và địa hình dốc nên khách du lịch không thể lui tới đây thường xuyên được, thường thì họ chỉ đi một lần trong năm Thời gian lưu trú lại tại VQG phụ thuộc ít nhiều vào quãng đường đi lại, nơi mà họ xuất phát Do điều kiện tàu phà, cả đi và về cũng phải mất 1 ngày

5 8 trời Đối với những khách ở ngay Cát Bà thì họ chỉ ở lại trong ngày, còn ngay cả với khách là người dân Hải Phòng cũng phải ở lại đây ít nhất là 2 ngày, còn đối với những khách ở xa hơn và có điều kiện kinh tế thì họ sẽ ở lại đây lâu hơn để thưởng thức cảnh quan thiên nhiên độc đáo ở nơi này. Đa số khách được phỏng vấn đến từ Hải Phòng và các vùng lân cận Hải Phòng như Quảng Ninh, Hải Dương và Hà Nội Thời gian lưu trú của du khách tại Hải Phòng lâu hơn so với các vùng khác, lý do là chất lượng cảnh quan ở nơi này rất tốt nên họ thường lui tới đây vào mùa hè để nghỉ ngơi và an dưỡng, họ lưu lại dài ngày hơn.

Trong khi đó các du khách đến từ vùng khác thì chủ yếu là thăm quần đảo Cát Bà và ghé thăm VQG Cát Bà Họ đi theo tủo du lịch và thời gian ở lại đây ít nhất cũng phải đến 2 ngày.

Chi phí cho một chuyến đi tới VQG Cát Bà thường bao gồm các chi phí: chi phí đến VQG Cát Bà, chi phí ăn ở, chi phí vé vào cửa, chi phí mua sắm đồ lưu niệm, các chi phí khác bao gồm cả chi phí thời gian (chi phí cơ hội) du khách phải bỏ ra khi đến thăm VQG Cát Bà.

Do giá đồ lưu niệm ở VQG Cát Bà tương đối đắt đỏ nên chi phí mua sắm đồ lưu niệm tại đây là không đáng kể Ngoài ra một số khách có thể lên VQG bằng xe bus hay xe ôm nên sẽ phát sinh thêm phí xe lên VQG.

Xác định mô hình hàm cầu cho VQG Cát Bà

3.4.1 Phân vùng xuất phát Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47

Như đã phân tích, lượng khách du lịch quốc tế tới VQG Cát Bà là tương đối lớn, nhưng trong đề tài không đưa khách quốc tế vào trong mô hình tính toán bởi có một vài thông tin không biết rõ như: chi phí từ nước ngoài đến Việt Nam, tổng số dân của vùng, mục đích đến Việt Nam của du khách là chỉ đến VQG Cát

Bà hay còn tới nhiều điểm du lịch khác nữa Vì vậy trong phạm vi chuyên đề này, chỉ có khách trong nước được đưa vào trong mô hình tính toán mà thôi.

Theo thông tin sơ cấp thu thập được qua bảng phỏng vấn thì khách du lịch tới VQG Cát Bà chủ yếu là khách đến từ Hải Phòng Một số du khách đến từ Hải Dương, Hà Nội và Quảng Ninh, còn những vùng khác thì ít hơn Do đó 322 khách du lịch sẽ được chia ra làm 4 vùng như sau:

Bảng 3.6: Phân vùng xuất phát

Vùng Khoảng cách Tỉnh, thành phố Tổng số dân

1 0 - 200 Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái

Nguyên, Lạng Sơn, Hoà Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nam

2 200 - 320 Cao Bằng, Bắc kạn, Tuyên quang, Phú thọ, Vĩnh phúc, Thanh hóa

3 320 - 450 Yên bái, Nghệ an, Hà tĩnh, Hà giang, Lào cai, Lai châu, Sơn la, Điện biên, Quảng bình, Quảng trị

4 450 - 660 Huế, Đà nẵng, Quãng nam,

Nguồn: số liệu tổng cục thống kê năm 2008

3.4.2 Tỷ lệ tham quan của vùng xuất phát (VR)

Như trong mô hình lý thuyết đã đề cập thì hàm cầu cá nhân ở vùng thứ i là Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47

Trong đó: - VRi là tỷ lệ số lần tham quan vùng i

- TCi là chi phí du lịch vùng i

- Si là các biến kinh tế - xã hội (thu nhập trung bình, tuổi, giới tính…)

VR được tính bằng công thức:

Trong đó: Vi là số lượt khách đến thăm trong 1 năm của vùng xuất phát

POPi là tổng số dân của vùng xuất phát.

V 2008 là số trung bình lượt khách đến VQG Cát Bà năm 2008 = 794 000 lượt khách Trong đó có 254 000 khách quốc tế và chỉ có 540 000 khách nội địa, trong phạm vi đề tài này chỉ tính cho khách nội địa vì vậy sẽ lấy số lượng khách nội địa trung bình năm 2008 đến Cát Bà là 540 000 khách.

% Vm là tỷ lệ % số khách của từng vùng qua điều tra mẫu

Bảng 3.7: Số lượt tham quan của mỗi vùng trong 1 năm (V i )

Nguồn : Số liệu tính toán từ điều tra mẫu

Kết quả phân tích cho thấy khoảng cách từ vùng du lịch của du khách càng ngắn thì tỉ lệ dân cư của vùng tới thăm địa điểm du lịch càng cao Chẳng hạn, như vùng 1 gần VQG Cát Bà, tỉ lệ viếng thăm là cao nhất: 69.25%; vùng 4 có khoảng cách xa VQG Cát Bà nhất thì tỉ lệ viếng thăm chỉ là 3.43% (1 tỷ lệ tương đối thấp).

Bảng 3.8: Tỷ lệ tham quan/1000 dân/năm (VR i ) của mỗi vùng Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47

Nguồn: Số liệu tính toán điều tra mẫu và niên giám thống kê, 2005

3.4.3 Ước lượng chi phí du lịch cho một chuyến đi đến VQG Cát Bà

Chi phí của toàn bộ chuyến đi bao gồm:

TC = e + f + ac + OC + ct Trong đó: e (entrance fee) là phí vào cổng f (food anh drink) là chi phí ăn uống ac (accomodation) là chi phí nghỉ ngơi

OC (opportunity cost) là chi phí cơ hội hay chi phí thời gian ct ( cost of transport) là chi phí phương tiện giao thong

Trên thực tế còn nhiều loại chi phí khác như chi phí thuê hướng dẫn viên du lịch, chi phí mua sắm đồ lưu niệm và mua hàng hoá tại VQG Cát Bà, thế nhưng chúng ta bỏ qua các chi phí này do hầu hết khách đến đây là để tham quan và nghỉ ngơi, giải trí, hơn nữa các dịch vụ diễn ra tại vườn không nhiều và đồ lưu niệm không phong phú, chủ yếu chỉ là mũ với áo có in hình voọc Cát Bà và lượng bán được là không đáng kể Và các chi phí này có thể có hoặc không có đối với mỗi khách cụ thể Các loại chi phí cụ thể được tính toán như sau:

3.4.3.1 Chi phí vé tham quan (e)

Chi phí vé tham quan là một loại lệ phí mà khách tham quan phải trả khi vào một điểm du lịch Tại VQG Cát Bà khách du lịch phải trả với giá vé vào cổng được chia thành các mức như sau (tuỳ theo tuyến du lịch):

 Tuyến ngắn (đi theo đường tự tạo) vào rừng ……, động Trung Trang, hang Ủy Ban, và tuyến du lịch sinh thái môi trường, giá vé người lớn là 15000 đ/người/lượt, còn trẻ em là 10000đ/người/lượt.

 Tuyến dài (đi theo đường mòn trong rừng), Ao Ếch – làng Việt Hải - vịnh Lan Hạ, Kim Giao - Ngự Lâm – Mê Cồn - Động Trung Trang – hang Ủy Ban, Mây Bầu – hang Quân Y - động Trung Trang, giá vé người lớn là 35000 đ/người/lượt, còn đối với trẻ em là 25000 đ/người/lượt.

Với khách du lịch là sinh viên nếu đi theo đoàn đông thì giá vé được giảm từ 30

Tuy nhiên, qua các đặc điểm kinh tế - xã hội của khách thì các du khách được phỏng vấn nằm trong độ tuổi từ 21– 40 Vì vậy, ở đây để cho đơn giản, ta giả định tất cả các du khách đều chịu một mức vé vào cổng như nhau đó là

Theo số liệu thu thập được từ việc đi khảo sát các cửa hàng và quán ăn ở VQG Cát Bà, giá suất ăn (mức thấp nhất) tại các nhà nghỉ trên VQG Cát Bà là

50 000đ/suất và ăn sáng là 15 000đ/suất Theo số liệu phỏng vấn thì khách đến từ vùng 1 và vùng 4 có thời gian trung bình lưu lại VQG là lớn nhất, gần bằng 3 ngày, trong khi khách ở các vùng khác lưu lại ở đây chỉ khoảng 2 ngày rồi họ lại Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47 tiếp tục tour du lịch của mình, vì từ VQG sang Hạ Long là rất gần, chỉ mất 4h đi tàu cao tốc Điều này hoàn toàn dêc hiểu vì tại VQG Cát Bà có khí hậu trong lành và mát mẻ, rất phù hợp với việc nghỉ dưỡng, nên người dân tại Cát Bà họ có thể đến bất cứ lúc nào và đi về trong ngày Đối với chi phí nghỉ ngơi, theo số liệu đi khảo sát tại các nhà hàng, nhà nghỉ ở quanh khu nghỉ tại VQG Cát Bà, giá phòng bao gồm các loại như sau (đối với những ngày bình thường, không tính vào lúc cao điểm hay lúc “cháy phòng”)

Không có phòng tập thể giành cho sinh viên với sức chứa từ 10-20 người mà chỉ có phòng đôi (1 giường đơn và 1 giường đôi) cho sinh viên ở với số lượng lớn và giá phòng cũng là 200.000đ.

Chi phí ăn ở trung bình của du khách mỗi vùng sẽ là:

Trong đó: ∑ ( f + ac ) là tổng chi phí ăn, ở của du khách mỗi vùng xuất phát (theo mẫu điều tra)

Vm là số lượng khách mỗi vùng xuất phát (theo mẫu điều tra)

Bảng 3.9: Chi phí ăn ở (f +ac)

Nguồn: Số liệu tính toán từ điều tra mẫu

Chi phí đi lại của du khách chỉ bao gồm chi phí tới VQG Cát Bà, còn đường trong vườn chủ yếu là đường mòn, các phương tiện không thể đi lại được, khách sẽ đi bộ để thưởng thức cảnh quan ở nơi này Nếu khách đi cá nhân thì sẽ đi xe bus hoặc xe ôm từ nhà nghỉ lên VQG vì từ nhà nghỉ lên VQG cách khoảng 17km, đi xe bus là 14000 VNĐ, còn đi xe ôm là 60 000đ cả đi lẫn về Tuy nhiên đa số khách được phỏng vấn là đi theo nhóm, khi đi theo nhóm thì họ sẽ đi theo xe của tour và chi phí đó được tính chung vào chi phí tới VQG, cho nên chi phí đi từ nhà nghỉ tới VQG coi như không đáng kể Và trong chi phí đi lại chỉ tính tới chi phí tới VQG mà thôi Đối với chi phí đi lại của du khách tới VQG có thể phân tích như sau: Do đặc điểm của VQG, du khách muốn tiếp cận VQG chỉ có thể đến bằng ô tô hoặc tàu Đa số du khách được hỏi là đi theo tour du lịch nên họ sẽ đến bằng ô tô, chủ yếu là thuê ô tô du lịch Còn đối với những du khách đến từ vùng 3 thì thường đi là đi tàu xuống Hà Nội rồi đi ô tô từ Hà Nội xuống Cát Bà Sau đó ô tô sẽ theo Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47 phà (Phà Đình Vũ, Phà Gót) để đến VQG và chi phí đi phà thì đã tính trong giá thuê xe ô tô.

Bảng 3.10: Chi phí đi lại của du khách.

Vùng ∑ct Vm ct (vnd/người)

Nguồn: Số liệu tính toán từ điều tra mẫu

Việc ước lượng chi phí thời gian hay chi phí cơ hội cho bất kỳ một hoạt động nào cũng là công việc khá khó khăn, đặc biệt là cho việc đi du lịch, bởi vì thời gian dành cho bất kỳ một hoạt động nào cũng gây ra tranh cãi về sự thỏa mãn nhu cầu và lợi ích của cá nhân Việc dùng thời gian vào bất kì công việc gì cũng đều có chi phí và lợi ích của nó Ví dụ như dùng thời gian để làm việc, điều này mang lại thu nhập cho cá nhân nhưng nó lại gây ra sự căng thẳng hay áp lực trong công việc Ngược lại, nếu ta dùng thời gian đó để vui chơi giải trí thì chúng ta sẽ có được sự thư giãn về mặt tinh thần nhưng đồng thời nó cũng lấy đi cơ hội hay là thời gian dành cho các việc khác Như vậy sẽ có chi phí cơ hội hay chi phí thời gian cho cả chuyến đi tham quan.

Những kết quả thu được

Phương pháp chi phí du lịch là phương pháp ứng dụng nhận thức về nhu cầu để định giá môi trường Qua việc thu thập thông tin về khách du lịch, tổng hợp và xử lý các phần mềm Excel, đề tài đã xác lập được hàm cầu du lịch cho VQG Cát Bà: VR = 49.69 – 0.046 TC Trên cơ sở đó tính ra lợi ích của mỗi cá nhân được hưởng thụ từ VQG Cát Bà là 26 383 nghìn đồng Và tổng giá trị giải trí của VQG năm 2008 là 21 309 tỷ đồng

Như vậy, chỉ tính riêng đối với khách nội địa đã cho thấy giá trị giải trí dưới dạng tiền tệ của VQG Cát Bà là rất lớn trên 21 309 tỷ đồng trong năm

2008 Đây chính là giá trị mà VQG Cát Bà đem lại cho nền kinh tế trong một năm (2008) Giá trị này lớn hơn rất nhiều doanh thu của ngành du lịch trong năm

2008 là 180 tỷ đồng Giá trị này trước hết được phân phối cho khách du lịch nội địa khi thăm VQG Cát Bà, những người đạt được các lợi ích bằng các hoạt động vui chơi giải trí dưới hình thức là thặng dư tiêu dùng, tiếp đó là những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải dịch vụ, những nhà cung cấp dịch vụ du lịch trong lĩnh vực nhà hàng, khách sạn, v.v… dưới hình thức chi tiêu.

Ngoài ra kết hợp với mức giá vé vào cửa là 15 000 đ/người, đề tài còn tính ra được thặng dư tiêu dùng này chỉ bao gồm giá trị mang lại cho khách nội địa tới VQG Cát Bà Thặng dư của du khách là 20 721.68 tỷ đồng Đây chính là lợi ích mang lại của khách du lịch nội địa khi họ thực hiện các hoạt động vui chơi giải trí tại VQG Cát Bà Nói cách khác thì đây chính là giá trị mà khách du lịch nội địa đạt được hay là giá tăng thêm khi họ đến du lịch và hưởng thụ các giá trị cảnh quan, tài nguyên môi trường tại VQG Cát Bà.

Những hạn chế trong quá trình thực hiện ZTCM tại VQG Cát Bà

 Hạn chế Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47 Đây là lần đầu tiên đi điều tra khách du lịch nên chưa có kinh nghiệm trong việc phỏng vấn du khách, đồng thời hạn chế về mặt thời gian cho nên số lượng phiếu điều tra so với lượng mẫu cần phải có vẫn còn thấp Số lượng thông tin về du khách chưa nhiều và cũng chưa bao quát được tất cả du khách từ các vùng miền khác nhau trên đất nước.

Mô hình chi phí du lịch ở đây là mô hình giản đơn và chưa phản ánh được các yếu tố chất lượng môi trường hay thu nhập tới hàm cầu Hơn nữa, khách nước ngoài là một nguồn thu lớn của VQG Cát Bà nhưng trong mô hình chưa đưa được lượng khách này vào thì tổng lợi ích tính ra nhỏ hơn rất nhiều so với việc đưa lượng khách nước ngoài vào trong mô hình Tuy nhiên các kết quả thu được sẽ mang tính chất định hướng cho các đề tài nghiên cứu về sau.

 Cần mở rộng thời gian điều tra phỏng vấn khách tại nhiều thời điểm trong năm để có được số liệu đầy đủ và tương đối chính xác hơn Tăng số lượng phiếu điều tra để tăng độ chính xác hay độ tin cậy đối với số liệu điều tra.

 Cần phân thành nhiều vùng xuất phát hơn và mỗi vùng lại bao gồm nhiều tỉnh, thành phố hơn để việc phân vùng được đầy đủ và chính xác hơn Từ đó sẽ có cơ sở đế tính được giá trị VQG Cát Bà lớn hơn.

 Cần đưa khách nước ngoài vào trong mô hình tính toán bởi lượng khách nước ngoài đến VQG Cát Bà là tương đối lớn và nguồn thu du lịch từ lượng khách nước ngoài này không phải là nhỏ Việc làm này đòi hỏi sự công phu và phức tạp Tuy nhiên nếu xây dựng được một mô hình hoàn hảo thì việc tính giá trị của VQG sẽ chính xác hơn rất nhiều.

Kiến nghị

Thành lập cơ quan quản lí điều hành, tăng cường kiểm soát mọi hoạt động phát triển can thiệp của con người đảm bảo giữ đúng tính chất vùng lõi, vùng đệm và vùng chuyển tiếp.

Bảo vệ đa dạng sinh học, đặc biệt sinh học biển quanh khu vực Cát Bà bao gồm các rạn san hô, các giống loài đặc hữu ven bờ biển, đảo, đất ngập nước, rừng ngập mặn

Khoanh định, bảo vệ các khu rừng ngập mặn có giá trị sinh thái cao dọc theo dải bờ biển, áp dụng các phương thức khai thác, nuôi trồng thuỷ hải sản theo hướng an toàn sinh thái

Chú trọng đánh giá tác động môi trường đối với mọi hoạt động có khả năng gây suy thái tài nguyên, suy giảm nguồn lợi hải sản, tổn thất đa dạng sinh học qua việc phá huỷ nơi cư trú, rạn san hô, ô nhiễm chất thải từ đô thị, khu công nghiệp, các hoạt động giao thông vận tải biển, du lịch.

Kiểm soát, ngăn chặn triệt để việc buôn bán các động vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng cao như voọc đầu trắng, san hô; loại bỏ các phương thức khai thác huỷ diệt, đặc biệt là trong khai thác thuỷ sản; đẩy mạnh các biện pháp bảo tồn nội vi kết hợp với biện pháp bảo vệ ngoại vi Mọi dự án khai hoang lấn biển, phát triển trên bờ biển, khai thác tài nguyên biển đều phải đánh giá tác động môi trường và có biện pháp bảo vệ hữu hiệu môi trường biển.

Tăng cường lực lượng kiểm lâm trong hoạt động bảo vệ Vườn quốc gia Cát Bà, hỗ tượ người dân phục hồi, trồng rừng tái sinh. Đặng thị Nguyệt KTQLMT 47

Giám sát các hoạt động và số lượng du khách tham quan để tránh những tác động tiêu cực của du khách làm ảnh hưởng tới cảnh quan sinh thái nơi này.

Hướng du lịch tại VQG Cát Bà theo hình thức du lịch sinh thái.

Chương III đã sử dụng công cụ Excel để xử lý số liệu và đã tính toán ra được giá trị giải trí cũng như thặng dư tiêu dùng của từng du khách và của từng vùng đến VQG Cát Bà và các số liệu cụ thể tính được như sau:

Các kết quả thu được về VQG Cát Bà bao gồm (chỉ tính trong năm 2008)

 Tổng lợi ích giải trí của VQG Cát Bà là 21 309 tỷ đồng.

 Tổng thặng dư mà du khách nhận được là 20 721.68 tỷ đồng.

Nói cách khác thì đây chính là giá trị mà khách du lịch nội địa đạt được hay là giá tăng thêm khi họ đến du lịch và hưởng thụ các giá trị cảnh quan, tài nguyên môi trường tại VQG Cát Bà Du lịch - một ngành công nghiệp không khói sẽ mang lại những giá trị to lớn về kinh tế và môi trường nếu được quan tâm phát triển đúng mức Vì thế việc định hướng phát triển du lịch theo hướng DLST cần được quan tâm và chú trọng hơn nữa, bởi vì đây là hướng phát triển không những mang lại lợi ích kinh tế cao từ những du khách có thu nhập cao và có những hiểu biết nhất định về việc bảo vệ môi trường, mà DLST còn góp phần bảo vệ môi trường bởi đặc thù của ngành này.

Ngày đăng: 02/07/2023, 15:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh, Giáo trình kinh tế và quản lý môi trường, NXB thống kê, 2003 Khác
2. Khoa kinh tế quản lý tài nguyên môi trường và đô thị trường ĐHKTQD, bài giảng kinh tế môi trường, NXB ĐHKTQD, 1998 Khác
3. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2008, NXB thống kê Hà Nội, 2009.TIẾNG ANH Khác
4. Barry Field and Nancy Olewiler, Kinh tế môi trường Khác
5. David W. Peace and R. Kerry Tuner (1990), Economics of Natural resources and the environment, Havester Wheatsheaf, chap 10, p. 141-156 Khác
6. H.Franco& D.Glover(1999), Economy & Enviroment – Case in Viet Nam, Economy & Enviroment Program for Southeat Asia (EEPSEA),p.122-150 Khác
7. Freeman III, A.M (1993), The Measurement of Environmental and Resouces Value – Theory and Method, Washington D.C: Resource for Future.TRANG WEB Khác
8. Trang web tổng cục thống kê: http//: www.gos.gov.vn Khác
9. Trang web du lịch Việt Nam http//: www.vietnamtravel.com.v n Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w