1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghien cuu thong ke hieu qua san xuat kinh doanh 190329 khotrithucso com

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Thống Kê Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Vận Tải Và Dịch Vụ Hàng Hoá Hà Nội Qua Hai Năm 2001 – 2002
Trường học Trường Đại Học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2001 - 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 108,31 KB

Cấu trúc

  • Chơng I (0)
    • I. Những vấn đề chung về hiệu quả kinh tế - xã hội và hiệu quả sản xuất kinh doanh (3)
      • 1. Hiệu quả kinh tế - xã hội (3)
        • 1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế - xã hội (3)
        • 1.2. Bản chất hiệu quả kinh tế - xã hội (4)
        • 1.3. Biểu hiện hiệu quả kinh tế - xã hội (4)
        • 1.4. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế - xã héi (6)
      • 2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (6)
        • 2.1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh của (6)
        • 2.2. Bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh của (8)
        • 2.3. Biểu hiện của hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (9)
        • 2.4. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất (9)
        • 2.5. Những biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (15)
        • 2.6. Các điểm cần chú ý khi phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (17)
    • II. Phân tích thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (20)
      • 1. Sự cần thiết của việc phân tích thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (20)
        • 2.1. Yêu cầu và nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh của doanh nghiệp (21)
        • 2.2. Các chỉ tiêu cụ thể nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (22)
      • 3. Các phơng pháp thống kê dùng phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh (30)
        • 3.1. Phơng pháp dãy số thời gian (32)
        • 3.2. Phơng pháp chỉ số (35)
  • Chơng II (0)
    • I. Khái quát chung về công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội (38)
      • 1. Quá trình hình thành và phát triển (38)
      • 2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty (40)
      • 3. Cơ cấu tổ chức quản lý (40)
        • 3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý (40)
        • 3.2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban (42)
      • 4. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội (46)
    • II. Hớng phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh (46)
    • III. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ Phần Vận Tải và Dịch Vụ Hàng Hoá Hà Nội (49)
      • 1. Phân tích thống kê hiệu quả sử dụng lao động (54)
      • 2. Phân tích thống kê hiệu quả sử dụng vốn cố định (59)
      • 3. Phân tích thống kê hiệu quả sử dụng vốn lu động (61)
      • 4. Phân tích thống kê hiệu quả kinh tế tổng hợp của hoạt động sản xuất kinh doanh (65)
      • 5. Phân tích các chỉ tiêu hoạt động tài chính (73)
  • Chơng III (0)
    • 1. Mặt đợc về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty (76)
    • 2. Mặt cha đợc về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty (81)
    • II. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng (84)
      • 2.1. Công tác tổ chức cán bộ (86)
      • 2.2. Công tác quản lý nghiệp vụ (87)
      • 2.3. Công tác đầu t đổi mới, nâng cấp máy móc thiết bị, phát triển sản xuất kinh doanh (88)
      • 2.4. Công tác Marketing (89)
  • Tài liệu tham khảo (92)

Nội dung

Những vấn đề chung về hiệu quả kinh tế - xã hội và hiệu quả sản xuất kinh doanh

I.Những vấn đề chung về hiệu quả kinh tế - xã hội và hiệu quả sản xuất kinh doanh

Khi đề cập đến vấn đề hiệu quả có thể đứng trên các quan điểm khác nhau để để xem xét:

- Xét theo phạm vi từng doanh nghiệp ta có quan điểm hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Xét theo phạm vi toàn xã hội (nền Kinh tế Quốc dân) ta có quan điểm hiệu quả kinh tế - xã hội.

Cả hai quan điểm hiệu quả này đều có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Để thấy đợc rõ tầm quan trọng của hai quan điểm về hiệu quả (hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế - xã hội) cần nắm đợc khái niệm, bản chất, biểu hiện của hai loại hiệu quả.

1 Hiệu quả kinh tế - xã hội

1.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế - xã hội

Hiệu quả kinh tế - xã hội là phạm trù kinh tế quan trọng biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế mà xã hội đạt đợc với chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.

Kết quả đợc đem ra so sánh, có thể là kết quả ban đầu, trung gian hoặc kết quả cuối cùng Tơng ứng có các chỉ tiêu hiệu quả khác nhau, có tác dụng khác nhau Kết quả đợc nói ở đây có thể là kết quả trực tiếp, kết quả gián tiếp với các mức độ khác nhau.

Chi phí đợc chọn ra so sánh cũng bao gồm nhiều loại khác nhau: Chi phí thờng xuyên, chi phí một lần (nguồn lực sản xuất xã hội) Tơng ứng cũng có các chỉ tiêu hiệu quả khác nhau, có tác dụng khác nhau.

1.2 Bản chất hiệu quả kinh tế - xã hội

Bản chất của hiệu quả kinh tế - xã hội là nâng cao hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội, có ý nghĩa quan trọng đối với yêu cầu tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội nói riêng và sự phát triển của loài ngời nói chung Nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội là cơ sở vật chất để không ngừng nâng cao mức sống dân c Nh vậy tăng hiệu quả kinh tế - xã hội là một trong những yêu cầu khách quan trong tất cả hình thái kinh tế - xã hội.

1.3 Biểu hiện hiệu quả kinh tế - xã hội

Là đảm bảo đợc sự tồn tại hữu cơ của ba loại lợi ích: +Lợi ích cá nhân

Xã hội quan tâm đến tăng GO và GDP Vì vậy tăng

GO và GDP là cơ sở để xác định hiệu quả theo quan điểm xã hội Ngoài ra các chỉ tiêu sau cũng dùng để phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội:

Mọi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có nhiệm vụ nộp cho ngân sách Nhà nớc dới hình thức là các loại thuế nh thuế doanh thu, thuế đất , thuế lợi tức, thuế tiêu thụ đặc biệt… Nhà nớc sẽ sử dụng những khoản thu này để cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và ở các lĩnh vực phi sản xuất, góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân.

+ Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động

Nớc ta cũng giống nh các nớc đang phát triển, tình trạng yếu kém về kỹ thuật sản xuất và nạn thất nghiệp còn phổ biến Để tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động và nhanh chóng thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tòi đa ra các biện pháp nâng cao hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.

+ Nâng cao mức sống của ngời lao động

Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho ngời lao động đòi hỏi các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả để góp phần nâng cao mức sóng ngời lao động.

Xét trên phơng diện kinh tế, việc nâng cao mức sống ngời dân đợc thể hiện qua các chỉ tiêu nh gia tăng thu nhập quốc dân bình quân trên đầu ngời, gia tăng đầu t sản xuất, mức tăng trởng phúc lợi xã hội…

+ Tái phân phối phúc lợi xã hội

Sự phát triển không đồng đều về mặt kinh tế xã hội giữa các vùng lãnh thổ trong một quốc gia đợc xem là hiện tợng khá phổ biến ở hầu hết các quốc gia, đặc biệt là những nớc đang phát triển nh nớc ta hiện nay Để từng bớc xoá bỏ sự cách biệt về mặt kinh tế xã hội, góp phần tái phân phối lợi tức xã hội giữa các vùng.

1.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội

Tiêu chuẩn là tiêu thức đặc biệt để đánh giá một tiêu thức khác phù hợp với những điều kiện nhất định Hiện nay, còn tồn tại nhiều quan điểm ( cách hiểu) khác nhau về tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội Có thể phân thành 3 loại quan điểm:

Quan điểm thứ nhất coi tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội là một mức nào đó về hiệu quả ( H0 ) để dựa vào đó có thể kết luận là có hiệu quả hay không.

Quan điểm thứ hai cho tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế - xã hội là mức hiệu quả tối đa có thể đạt đợc trong những điều kiện nhất định Theo quan điểm này H thờng < H0 và nh vậy H càng gần H0, sản xuất càng hiệu quả.

Quan điểm thứ ba đợc đại diện bởi một số nhà kinh tế (A Xecfeev, M Bo ) cho rằng tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội là do quy luật kinh tế cơ bản quyết định.

Phân tích thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1 Sự cần thiết của việc phân tích thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả sẽ tạo ra lợi thế rất lớn là tăng sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr- ờng đầy thách thức, lợi thế này giúp doanh nghiệp đứng vững và phát triển Hiện nay các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đa dạng; trên nhiều lĩnh vực , do đó việc phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hết sức cần thiết để tìm hiểu đánh giá xem hoạt động (lĩnh vực) nào có hiệu quả cao thì tiếp tục kinh doanh còn lĩnh vực nào hoạt động kém hiệu quả thì phân tích nguyên nhân để đa ra các biện pháp khắc phụcMặt khác để đánh giá đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh ta không thể chỉ đơn giản nhìn vào kết quả thu đợc mà phải sử dụng các công cụ thống kê phân tích Nh vậy có thể khẳng định rằng phân tích thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hết sức cần thiết

2 Hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.1 Yêu cầu và nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh của doanh nghiệp Để có thể xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách khoa học và hợp lý, cần phải đảm bảo những yêu cầu và nguyên tắc sau:

1) Phản ánh mặt lợng trong sự thống nhất với mặt chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau Bởi vì hiệu quả sản xuất kinh doanh nghiệp đợc tạo nên bởi các yếu tố về số lợng của kết quả và chi phí, cả hai mặt có mối quan hệ mật thiết với nhau Sự tăng giảm các yếu tố này đều dẫn đến sự tăng hay giảm của hiệu quả sản xuất kinh doanh.

2) Đảm bảo thống nhất về nội dung và phạm vi tính toán của các chỉ tiêu cùng loại.

3) Phản ánh mặt lợng trong sự thống nhất với mặt chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau Bởi vì hiệu quả sản xuất kinh doanh nghiệp đợc tạo nên bởi các yếu tố về số lợng của kết quả và chi phí, cả hai mặt có mối quan hệ mật thiết với nhau Sự tăng giảm các yếu tố này đều dẫn đến sự tăng hay giảm của hiệu quả sản xuất kinh doanh.

4) Xác định mục đích nghiên cứu (Xác định đúng bản chất, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh). Chỉ có dựa trên nguyên tắc này, hệ thống chỉ tiêu đợc xây dựng mới có ý nghĩa nghiên cứu sát hợp và có tác dụng thiết thực trong công tác quản lý.

5) Hệ thống chỉ tiêu hình thành phải là hệ thống cho phép giải quyết tốt mâu thuẫn giữa nghiên cứu thông tin với khả năng về mọi mặt để thu thập và tính toán các chỉ tiêu nêu ra Điều đó có nghĩa là cần có sự kết hợp giữa tính lý thuyết, kỳ vọng với tính khả thi, thực tiễn của hệ thèng.

6) Đảm bảo tính hệ thống, nghĩa là các chỉ tiêu bao gồm trong hệ thống phải có mối liên hệ hữu cơ với nhau Phải có các chỉ tiêu mang tính chất chung, các chỉ tiêu mang tính chất bộ phận và các chỉ tiêu nhân tố nhằm phản ánh đầy đủ tổng thể nghiên cứu.

2.2 Các chỉ tiêu cụ thể nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp, có quan hệ đến toàn bộ các yếu tố của quá trình kinh doanh Doanh nghiệp chỉ có thể đạt d- ợc hiệu quả cao khi sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả Để đánh giá có cơ sở khoa học hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp, bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp(khái quát) và các chỉ tiêu chi tiết (cụ thể) Các chỉ tiêu đó phải phản ánh đ- ợc sức sản xuất, xuất hao phí cũng nh sức sinh lời của từng yếu tố, từng loại vốn Các chỉ tiêu cụ thể phải phù hợp, phải thống nhất với công thức đánh giá hiệu quả chung.

Công thức tổng quát tính hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

HKQ (1) - Chỉ tiêu hiệu quả thuận CP

(2) - Chỉ tiêu hiệu quả nghịch KQ

Công thức tính hiệu quả sản xuất kinh doanh tính riêng cho phần đầu t tăng thêm:

(3) - Chỉ tiêu hiệu quả đầu t tăng thêm dạng thuận

(4) - Chỉ tiêu hiệu quả đầu t tăng thêm dạng nghịch

KQ - Kết quả sản xuất kinh doanh

CP - Chi phí cho quá trình sản xuất kinh doanh đó

KQ = KQ1 - KQ0 :Sự gia tăng kết quả

CP = CP1 - CP0 :Sự gia tăng chi phí sản xuất

Về kết quả sản xuất kinh doanh có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:

- Số lợng sản phẩm sản xuất đợc trong kỳ

Về chi phí sản xuất sử dụng các chỉ tiêu:

- Chi phí nhân công trong kỳ

- Chi phí nguyên, nhiên liệu, vật liệu trong kỳ (vốn lu động)

Công thức (1) phản ánh sức sản xuất (hay sức sinh lời), nó cho biết cứ một đơn vị tiền tệ chi phí chi ra trong kỳ sẽ đem lại bao nhiêu đơn vị tiền tệ kết quả H càng lớn hiệu quả càng cao.

Công thức (2) phản ánh sức hao phí của các chỉ tiêu chi phí chi ra, nghĩa là để có đợc một đơn vị tiền kết quả thu đợc thì hao phí hết mấy đơn vị tiền chi phí

Nh vậy về nguyên tắc cứ mỗi chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh so sánh với một chỉ tiêu chi phí nào đó sẽ tạo thành một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tính theo chiều thuận và một chỉ tiêu tính theo chiều nghịch Nếu có n chỉ tiêu kết quả và m chỉ tiêu chi phí thì số lợng các chỉ tiêu hiệu quả sẽ là 2*m*n Tuy vậy không phải tất cả các chỉ tiêu trong số đó đều có ý nghĩa vì thế sau khi tính toán ta cần xem xét lại, nếu chỉ tiêu nào không có ý nghĩa hoặc kém ý nghĩa thì ta có thể loại bít

Công thức (3) cho biết cứ đầu t thêm một đơn vị tiền tệ chi phí thì tạo ra đợc mấy đơn vị tiền tệ kết quả tăng thêm.

Công thức (4) cho biết để tạo ra một đơn vị tiền tệ kết quả tăng thêm thì phải đầu t thêm mấy đơn vị tiền tệ chi phí

Dựa trên nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu bằng cách so sánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh và chi phí bỏ ra ta lựa chọn những chỉ tiêu cơ bản nhất sao cho số l- ợng các chỉ tiêu là ít nhất, tổng hợp nhất, thuận lợi cho việc tính toán và phân tích a) Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động

- Chỉ tiêu năng suất lao động (W)

KQ - kết quả : - Nếu xét theo quan điểm xã hội dùng GO

- áp dụng cho doanh nghiệp dùng các chỉ tiêu nh: doanh thu, lợi nhuận.

Chỉ tiều này phản ánh mỗi lao động của doanh nghiệp làm ra bao nhiêu đơn vị tiền tệ trong kỳ kinh doanh

Chỉ tiêu năng suất lao động gồm:

+Năng suất lao động sống : Là năng suất lao động tÝnh theo GO

W GOT¯ +Năng suất lao động xã hội : Là năng suất lao động tÝnh theo GDP (VA)

T¯ +Năng suất lao động vật hoá : Phản ánh tiết kiệm chi phí trung gian (IC), biểu hiện việc so sánh tỷ trọng IC/GO kỳ nghiên cứu so kỳ gốc

* Nếu chênh lệch dơng, phản ánh sự lãng phí chi phí trong sản xuất kinh doanh.

* Nếu chênh lệch âm, phản ánh sự tiết kiệm chi phí trung gian trong quá trình sản xuất (có hiệu quả).

- Chỉ tiêu kết quả sản xuất trên một đơn vị chi phí tiền lơng

KQ: Kết quả sản xuất kinh doanh

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ cứ một đơn vị tiền chi phí tiền lơng chi ra thì thu đợc bao nhiêu đơn vị tiền kết quả b) Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

- Hiệu năng vốn cố định (H vc )

V c là vốn cố định bình quân trong kỳ (tính theo số còn lại sau khi đã trừ vốn khấu hao).

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ cứ một đơn vị tiền vốn cố định đầu t vào tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đơn vị tiền kết quả sản xuất (hay doanh thu).

- Mức doanh lợi (hay tỷ suất lợi nhuận ) vốn cố định (R vc )

LN - Chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận (hay lãi ) kinh doanh của doanh nghiệp (thờng dùng tổng lãi thuần trớc thuế hoặc tổng lãi thuần sau thuế ).

Khái quát chung về công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội

1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội là công ty đợc chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nớc Đợc thành lập từ năm 1966 với tên gọi là công ty vận tải hàng hoá

Hà Nội (trên cơ sở sáp nhập công ty vận tải số 1 và số 3). Quá trình phát triển ban đầu gồm một số phơng tiện vận tải nhỏ của các nớc Pháp, Mỹ Sau này đợc trang bị các loại xe của Liên Xô, Trung Quốc Lúc cao điểm công ty có khoảng 400 phơng tiện vận tải và 1200 lao động Biên chế thành 8 đội xe ( mỗi đội 50 xe) và một bộ máy quản lý gồm

200 cán bộ công nhân viên với 11 phòng ban Có chức năng nhiệm vụ vận chuyển hàng hoá (chủ yếu là lơng thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng) cho nhân dân thủ đô và vận chuyển hàng hoá tiếp tế cho cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nớc.

Từ năm 1990 nhà nớc xoá bỏ chế độ bao cấp chuyển dần sang nền kinh tế thị trờng, Công ty tự hạch toán thu chi Công việc sản xuất kinh doanh giảm do không còn độc quyền vận chuyển hàng hoá.Mặt khác các phơng tiện vận tải ngày càng cũ nát, lạc hậu, kinh doanh không còn có hiệu quả nên công ty giảm bộ máy quản lý từ 11 phòng ban với

200 lao động thành 06 phòng ban nghiệp vụ với trên 100 lao động.

Năm 1992 để tổ chức lại sản xuất, công ty một lần nữa tổ chức lại khối quản lý gồm 05 phòng nghiệp vụ và giảm bộ máy xuống còn gần 40 lao động.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, việc kinh doanh đơn thuần vận tải kém hiệu quả nên công ty chuyển dần sang kinh doanh vận tải đa dạng

- Kinh doanh kho bãi, xếp dỡ hàng hoá

- Khai thác đại lý vận tải hàng hoá, phục vụ vận chuyển Bắc Nam

- Phục vụ nhu cầu sửa chữa, ăn, nghỉ

Kiểu kinh doanh này đã đợc UBND thành phố Hà Nội phê duyệt với quyết định số 2942/QĐ-UB ra ngày 07/09/1996.

Căn cứ quyết định số 2480/QĐ-UB ngày 16/06/1999 của UBND thành phố Hà Nội về việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc công ty vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội thành công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội Kể từ ngày 01/11/2000 công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội chính thức đi vào hoạt động theo điều lệ công ty cổ phần, luật doanh nghiệp.

+ Tên giao dịch quốc tế: Ha noi goods servies and transport joint stock company

+ Trụ sở chính: Ngã ba đuôi cá, phờng Giáp Bát, quậnHai Bà Trng, Hà Nội

Phòng Phòng Phòng Phòng Tồ kiểm tra

+ Chủ tịch hội đồng quản trị, kiêm giám đốc công ty:

2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội có chức năng nhiệm vụ: Cung ứng vận chuyển và đại lý vận chuyển hàng hoá, vận tải hành khách liên tỉnh và du lịch, taxi tải và taxi chở khách san lấp mặt bằng, sửa chữa, cải tiến, nâng cấp phơng tiện vận tải Xuất nhập khẩu và kinh doanh vật t thiết bị, phơng tiện, nhiên liệu, phụ tùng, kinh doanh kho bãi, xếp dỡ hàng hoá , khai thác bến đỗ và trông giữ xe, hàng hoá Dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ, karaoke, sát hạch xe cơ giới đờng bộ, thể dục thể thao vui chơi giải trí. Xây dựng dân dụng, kinh doanh bất động sản, lắp ráp ôtô, xe máy và các phơng tiện vận tải khác Đầu t xây dựng bến xe ôtô khách.

3 Cơ cấu tổ chức quản lý

3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý

Sơ đồ bộ máy quản lý công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội

Mối quan hệ chỉ huy

Mối quan hệ làm việc

- Với sơ đồ trên bộ máy quản lý gồm 03 phòng nghiệp vô

+ Phòng kế toán thống kê

+ Phòng tổ chức hành chính

- 01 phòng chức năng: Phòng bảo vệ

- 01 tổ kiểm tra thực hiện quy chế công ty

Các đơn vị sản xuất kinh doanh gồm có :

*Bến 1: Ngã ba đuôi cá, phờng Giáp Bát, quận Hai Bà Trng, Hà Nội

*Bến 2: 292 Bạch Đằng, Hà Nội

+ 02 trung tâm môi giới vận chuyển hàng hoá

+ 01 trung tâm kinh doanh vận tải

+ 02 đơn vị độc lập: Xởng sửa chữa ôtô

Trung tâm kinh doanh kho xởng

3.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban

3.2.1 Phòng kế hoạch đầu t a) Chức năng

Là phòng tham mu tổng hợp giúp lãnh đạo công ty trong công tác lập kế hoạch, đôn đốc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh toàn công ty Đề xuất các phơng án sản xuất kinh doanh và theo dõi, quản lý các trang thiết bị, hệ thống điện và các phơng tiện có trong toàn công ty. b) Nhiệm vụ

1) Lập kế hoạch và đôn đốc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theo từng thời kỳ kế hoạch (dài hạn, trung hạn, ngắn hạn) Cuối kỳ có báo cáo tổng kết rút kinh nghiệm.

2) Chủ động phối hợp giữa các phòng nghiệp vụ và các đơn vị sản xuất kinh doanh để xây dựng, hoàn thiện các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, áp dụng cho các mô hình sản xuất kinh doanh công ty hiện có.

3) Tham mu cho lãnh đạo công ty giao kế hoạch sản xuất kinh doanh cho các đơn vị Theo dõi, đôn đốc và quyết toán trong từng kỳ kế hoạch.

4) Tham mu cho lãnh đạo công ty ký kết các hợp đồng kinh tế với tổ chức cá nhân có nhu cầu Theo dõi việc thực hiện và quyết toán các hợp đồng đã ký, phù hợp với pháp lệnh hợp đồng kinh tế nhà nớc đã ban hành.

5) Nghiên cứu xây dựng và trình lãnh đạo công ty các phơng án mở rộng sản xuất cho phù hợp trong từng thời kỳ kế hoạch, đảm bảo hiệu quả kinh tế.

6) Quản lý theo dõi tình trạng kỹ thuật của thiết bị và phơng tiện công ty có Lập kế hoạch và chỉ đạo thực hiện đối với công tác bảo dỡng, sửa chữa các thiết bị và phơng tiện này.

7) Xây dựng và hớng dẫn các quy trình, quy phạm về sử dụng và an toàn thiết bị Tuyên truyền lái xe chấp hành tốt kỷ luật, luật giao thông đờng bộ và các quy định khác của nhà nớc có liên quan đến an toàn giao thông đờng bộ. Phối kết hợp với đơn vị quản lý phơng tiện để giải quyết tai nạn giao thông nếu có.

Hớng phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Thực chất hiệu quả sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt lợng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị, máy móc, nguyên nhiên vật liệu và vốn) để đạt đợc mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp – mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.

Tuy nhiên, để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh cũng cần phải phân biệt danh giới giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh Có thể hiểu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những gì mà doanh nghiệp đạt đợc sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, kết quả đạt đợc bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có thể là những đại lợng có thể cân đo đong đếm đợc nh số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu, lợi nhuận, thị phần và cũng có thể chỉ là các đại lợng phản ánh mặt chất hoàn toàn không có tính chất định tính nh uy tín của hãng, chất lợng sản phẩm nh thế, kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp Trong khi đó hiệu quả sản xuất kinh doanh ng- ời ta có thể sử dụng cả hai chỉ tiêu là kết quả (đầu ra) và chi phí (các nguồn lực đầu vào) để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh Trong lý thuyết và thực tế quản trị kinh doanh cả hai chỉ tiêu kết quả và chi phí đều đợc xác định bằng đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị Tuy nhiên, sử dụng đơn vị hiện vật để xác định hiệu quả kinh tế sẽ vất phải khó khăn là giữa "đầu vào" và "đầu ra" không có cùng một đơn vị đo lờng còn việc sử dụng các đơn vị giá trị luôn đa đợc các đại lợng khác nhau về cùng một đơn vị đo lờng (tiền tệ) Vấn đề đặt ra là: hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu hay ph- ơng tiện của kinh doanh? Trong thực tế, nhiều lúc ngời ta sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả nh mục tiêu cần đạt và trong nhiều trờng hợp khác ngời ta lại sử dụng chúng nh công cụ để nhận biết "khả năng" tiến tới mục tiêu cần đạt là kết quả

Mặt khác, khi nghiên cứu hiệu quả phải nói tới mức chuẩn hiệu quả Đã từ lâu khi bàn tới hiệu quả kinh doanh, nhiều nhà khoa học kinh tế đã đề cập tới mức chuẩn hiệu quả (hay còn gọi là tiêu chuẩn hiệu quả) Từ công thức và định nghĩa về hiệu quả kinh tế, chúng ta thấy khi thiết lập mối quan hệ tỷ lệ giữa "đầu ra" và "đầu vào" sẽ có thể cho một dãy các giá trị khác nhau Vấn đề đạt ra là tổng các giá trị đạt đợc thì giá trị nào phản ánh tính có hiệu quả (nằm trong miền có hiệu quả), các giá trị nào phản ánh tính hiệu quả cao, cũng nh giá trị nào nằm trong miền không đạt hiệu quả (phi hiệu quả) Chúng ta có thể hiểu mức chuẩn hiệu quả là giới hạn, là thớc đo, là căn cứ, là một cái "mốc" xác định ranh giới có hiệu quả hay không hiệu quả về một chỉ tiêu hiệu quả đang xét.

Xét trên phơng diện lý thuyết, mặc dù các giả thiết đều thừa nhận về bản chất khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố sản xuất,song trong công thức khái niệm hiệu quả kinh tế cũng cha phải là công thức mà các nhà kinh tế thống nhất thừa nhận.Vì vậy, cũng không có tiêu chuẩn chung cho mọi công thức hiệu quả sản xuất kinh doanh, mà tiêu chuẩn hiệu quả sản xuất kinh doanh còn phụ thuộc vào mỗi công thức xác định hiệu quả cụ thể ở các doanh nghiệp, tiêu chuẩn hiệu quả tuỳ thuộc vào từng chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cụ thể Chẳng hạn với các chỉ tiêu hiệu quả liên quan đến các quyết định lựa chọn kinh tế sử dụng phơng pháp cận biên, nguời ta so sánh các chỉ tiêu nh doanh thu biên bằng và chi phí biên với nhau và tiêu chuẩn hiệu quả là doanh thu biên bằng với chi phí biên (tổng hợp cũng nh cho từng yếu tố sản xuất). Trong phân tích kinh tế với việc sử dụng các chỉ tiêu tính toán trung bình, có khi lấy mức trung bình của ngành hoặc của kỳ trớc làm mức hiệu quả so sánh và kết luận tính hiệu quả của doanh nghiệp.

Từ những lý do trên, kết hợp với đặc điểm sản xuất của công ty ta đa ra hớng phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Vận Tải và Dịch Vụ Hàng Hoá

Hà Nội Nghiên cứu quy mô, cơ cấu từ đó ta xác định xu h- ớng hoạt động của công ty đồng thời phân tích và tìm nguyên nhân ảnh hởng tích cực hoặc tiêu cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Tính các chỉ tiêu hiệu quả so sánh với kỳ trớc để đa ra kết luận tính hiệu quả.

Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ Phần Vận Tải và Dịch Vụ Hàng Hoá Hà Nội

Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau xunh quanh vấn đề mục tiêu của doanh nghiệp, song có thể nói trong cơ chế thị trờng nớc ta hiện nay, mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh (doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần ) đều có mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận Để đạt mục tiêu này trớc hết mỗi doanh nghiệp phải đạt cho mình một chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp thích ứng với những biến động của thị trờng, phải tiến hành có hiệu quả các hoạt động quản trị nhằm đảm bảo sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu vào và trong quá trình đó phải luôn kiểm tra xem liệu phơng án kinh doanh đang tiến hành là có hiệu quả? Muốn kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung cũng nh của từng lĩnh vực, từng bộ phận công tác nói riêng, doanh nghiệp không thể không chú ý tới việc tính toán hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, ở phần này ta phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

Cổ Phần Vận Tải và Dịch Vụ Hàng Hoá Hà Nội.

Các kí hiệu đợc sử dụng trong chơng này

DT : Doanh thu (đv: nghìn đồng)

LN : Lợi nhuận (đv: nghìn đồng)

Vcđ : Vốn cố định bình quân năm (đv: nghìn đồng)

Vlđ : Vốn lu động bình quân năm (đv: nghìn đồng)

V : Tổng vốn bình quân năm (đv: nghìn đồng)

F : Tổng quỹ lơng (đv: nghìn đồng)

T : Số lao động bình quân năm (đv: ngời)

N : Số ngày theo lịch năm nghiên cứu (đv: ngày)

C : Tổng chi phí (đv: nghìn đồng)

 : Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn t : Tốc độ phát triển liên hoàn a : Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn

Các chỉ tiêu hiệu quả đợc tính qua các bảng dới ®©y.

Bảng 01: Các chỉ tiêu NSLĐ

Bảng 02 : Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định

Bảng 03: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động

Bảng 04: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn

1 Phân tích thống kê hiệu quả sử dụng lao động.

Nh chúng ta đều biết, muốn sản xuất ra của cải vật chất cần phải có 3 yếu tố: lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động, trong đó lao động là yếu tố quan trọng nhất Nếu không có lao động thì mọi hoạt động sản xuất ngừng trệ Tuy nhiên, muốn cho mọi hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao cần phải hình thành một cơ cấu lao động tối u trong các doanh nghiệp.

Lại biết, số lợng và chất lợng lao động là yếu tố cơ bản trong sản xuất, góp phần quan trọng trong năng lực sản suất của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng lao động biểu hiện ở năng suất lao động, mức sinh lời của lao động và hiệu suất tiền lơng.

Xuất phát từ vai trò của lao động, biểu hiện của hiệu quả sử dụng lao động ta phân tích hiệu quả sử dụng lao động của Công ty dựa vào các chỉ tiêu:

Bảng 05: Biến động các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động

3 Hiệu quả chi phí tiền lơng HF=DT/F

Nhìn vào bảng 05 ta thấy rằng:

+ Năng suất lao động theo doanh thu của công ty năm

2002 so với năm 2001 giảm từ 79.719,40 nghìn đồng/ngời xuống 78.263,92 ngh.đ/ngời, tức giảm một lợng tuyệt đối là 1.455,84 ngh.đ/ngời hay giảm 1,83% Có thể giải thích điều này là do doanh thu của công ty năm 2002 so với năm

2001 tăng chậm ( tăng từ 14.508.931 nghìn đồng lên 14.870.144 nghìn đồng hay tăng 2,49% ) trong khi đó số lao động năm 2002 so với năm 2001 tăng 4,39% ( tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu).

+ Năng suất lao động theo lợi nhuận của công ty tăng từ 1.373,18 nghìn đồng/ ngời năm 2001 lên 3571,65 nghìn đồng / ngời năm 2002 hay tăng 160,10% Có đợc kết quả này là do lợi nhuận của công ty năm 2002 so với năm

2001 tăng rất cao ( tăng 171,53% ) tăng nhanh hơn nhiều so với mức tăng của số lao động (4,395%).

+ Hiệu quả chi phí tiền lơng của Công ty năm 2002 so với năm 2001 giảm từ 11,695 ngh.đ/ngời xuống 8,083 ngh.đ/ngời Lý do vì doanh thu của Công ty tăng chậm trong khi tổng quỹ lơng tăng đáng kể, từ 1.240.512đồng năm 2001 lên 1.839.613đồng năm 2002 Trong chỉ tiêu này cần chú ý là hiệu quả chi Để tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự biến động năng suất lao động theo doanh thu cũng nh vai trò, mức độ ảnh hởng của mỗi nhân tố ứng với sự biến động đó ta sử dụng phơng pháp chỉ số để phân tích.

Vận dụng phơng pháp chỉ số để phân tích biến động năng suất lao động theo doanh thu của công ty năm 2002 so với năm 2001 do ảnh hởng của 2 nhân tè:

-Hiệu quả sử dụng vốn cố định: HV cđ

-Mức trang bị vốn cố định cho 1 lao động: M Vcđ

Thay số vào phơng trình trên ta đợc:

NSLĐ theo doanh thu của Công ty năm 2002 so với 2001 giảm 1.455,08 ngh.đ/ngời hay giảm 1,83% là do:

- Do hiệu suất sử dụng tổng vốn năm 2002 so với 2001 giảm 26,39% làm năng suất lao động theo doanh thu giảm 28.054,84 ngh.đ/ngời hay giảm 35,19%.

- Do mức trang bị vốn cho một lao động năm 2002 so với 2001 tăng 33,37% làm năng suất lao động theo doanh thu tăng một lợng tuyệt đối là 26.599,36 ngh.đ/ng hay tăng 33,36%.

2 Phân tích thống kê hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về TSCĐ, mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dông.

Trong các doanh nghiệp, vốn cố định là một bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh Quy mô của vốn cố định cũng nh trình độ quản lý và sử dụng của nó là nhân tố có ảnh hởng quyết định đến trình độ trang bị kỹ thuật Vì vậy, việc quản lý sử dụng vốn cố định đợc coi là vấn đề quan trọng của công tác quản trị tài chính doanh nghiệp.

Nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn cố định có thể thấy các nguyên nhân của việc sử dụng vốn cố định không có hiệu quả thờng là đầu t tài sản cố định quá mức cần thiết, tài sản cố định không sử dụng chiếm tỷ trọng lớn, sử dụng tài sản cố định với công suất thấp hơn mức cho phÐp…

Bảng 06: Biến động các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định

1 Hiệu năng vốn cố định HVCĐ=DT/

Theo số liệu bảng 06 ta nhận thấy:

Hiệu năng vốn cố định của Công ty năm 2002 so với

2001 giảm mạnh Cụ thể năm 2001 cứ tăng một đồng tiền vốn cố định bỏ vào sản xuất kinh doanh thu đợc 3,002 đồng doanh thu, sang năm 2002 cứ một đồng tiền vốn cố định bỏ vào sản xuất kinh doanh thì chỉ thu dợc 1,682 đồng doanh thu Nguyên nhân chính là do năm 2002 Công ty tăng vốn cố định lên 83,3% Tuy nhiên do mới đầu t nên Công ty cha sử dụng hết công suất của TSCĐ, do vậy cha làm cho doanh thu tăng đáng kể.

Năm 2002 so với năm 2001 thì số chênh lệch và tốc độ phát triển của suất tiêu hao vốn cố định tơng ứng > 0 và < 1, phản ánh hiệu quả vốn cố định của Công ty năm

2002 thấp hơn so với năm 2001.

Mặt đợc về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

1 Mặt đợc về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

Năm 2002 là năm thứ hai công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp và điều lệ công ty cổ phần Phát huy những kết quả bớc đầu đạt đợc trong năm 2001, gần 200 cán bộ và ngời lao động toàn công ty với tinh thần tích cực, đoàn kết vơn lên mọi thách thức để phấn đấu hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu kế hoặch mà đại hội và giám đốc sở giao thông công chính Hà Nội giao cho đơn vị thực hiện trong năm kế hoặch 2002, quyết định số: 47/ QĐ - GTCC, ngày 23/01/2002

Quá trình triển khai phấn đấu thực hiện kế hoặch trong môi trờng khắc nghiệt của nền kinh tế thị trờng, công ty đã gặp không ít khó khăn, thách thức, song trong thực tế năm 2002 công ty đã có những thành công nhất định biểu hiện sự sản suất kinh doanh có hiệu quả:

-Hiệu năng sử dụng vốn lu động năm 2002 là 3,269 nghìn đồng / ngời, cao hơn so với hiệu năng sử dụng vốn lu động năm

-Các chỉ tiêu mức doanh lợi ( mức doanh lợi vốn cố định, mức doanh lợi vốn lu động, mức doanh lợi tổng vốn kinh doanh) của công ty năm 2002 đều cao hơn so với năm 2001

-Năng suất lao động theo lợi nhuận của công ty năm

2001 là 1373,18 nghìn đồng / ngời, năm 2002 là 3571,65 nghìn đồng/ ngời, vậy năm 2002 so với năm 2001 tăng 2198,47 nghìn đồng / ngời hay tăng 160,1%

Có đợc kết quả trên là do năm 2002 công ty tăng đợc doanh thu và lợi nhuận, giảm đợc chi phí so với năm 2001.

Có thể lí giải cụ thể nguyên nhân dẫn đến những kết quả này nh sau:

-Năm 2002 công ty đợc sở giao thông công chính Hà Nội giao kế hoạch ngay từ những ngày đầu, tháng đầu trong năm, lại thờng xuyên đợc sở quan tâm tạo điều kiện mọi mặt trong sản xuất kinh doanh, kể cả trong đầu t cải tạo cơ sở hạ tầng, kĩ thuật nh: cho phép vận chuyển hành khách chất lợng cao trên nhiều tuyến, hoặc cho phép đơn vị liên doanh góp vốn xây dựng nhà xởng, xây dựng văn phòng giao dịch, thơng mại, điều chỉnh phạm vi hoạt động cho phép phơng tiện đợc phép đến ngã 3 đờng Giải Phóng – Trơng Định, thay cho phạm vi trớc đó theo yêu cầu của ban 197 – Ban dự án các công trình trọng điểm của thành phố, để thi công nút giao thông ngã t Vọng, phơng tiện chỉ đợc phép hoạt động đến ngã 3 đờng Giải Phóng – Pháp Vân ( 04/2002 ) và nạo vét, xây dựng mới một phần hệ thống thoát nớc, xây dựng mới nhà vệ sinh công cộng ….

- Với các chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu Ngành giao trong năm, đã đợc đại hội cổ đông nhất trí cao và thông qua, là yếu tố thuận lợi để điều hành và giao cụ thể cho các đơn vị trực thuộc Công ty chủ yếu triển khai thực hiện.

- Việc làm, thu nhập và đời sống ngày càng đợc cải thiện, đã tạo nên tinh thần đoàn kết, khí thế phấn khởi, tin tởng và tích cực tham gia mọi hoạt động, kể cả học tập nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, đã tạm thời đáp ứng và phục vụ đắc lực cho sự nghiệp Công ty ngày thêm phát triÓn.

-Đầu t đúng hớng các lĩnh vực hoạt động mới đem lại hiệu quả cao:

* Hoạt động góp vốn liên doanh xây dựng kho xởng lắp ráp xe gắn máy:

Là lĩnh vực hoạt động sản xuất theo dịch vụ hớng mở và phù hợp với quy luật của nền kinh tế thị trờng, trên cơ sở tận dụng thế mạnh về cơ sở đất đai, mặt bằng sẵn có, cũng nh hiệu quả kinh tế đạt đợc từ liên doanh và chiến lợc phát triển của đơn vị Với vốn góp 01 tỷ đồng, sau khi đợc sở chủ quả đồng ý, trong thời gian ngắn, một khu kho xởng có diện tích xây dựng là 6.000 m 2 /10.000 m 2 mặt bằng (tổng giá trị đầu t 3.624.616.586 đồng), đã hoàn thành và đa vào sử dụng sớm hơn kế hoạch dự định 03 tháng, làm lợi cho doanh nghiệp 310.000.000 đồng và tạo nên tổng nguồn thu trong năm cho công ty t hoạt động liên doanh này là 1.360.000.000 đồng.

* Hoạt động dịch vụ vận chuyển xe gắn máy:

Là lĩnh vực hoạt động mới của đơn vị, thay mặt chủ hàng, tổ chức vận chuyển xe gắn máy từ Hà Nội đi 15 tỉnh thành phố trong cả nớc Thực chất, đây là một mô hình đại lý vận chuyển, đồng nghĩa với vốn đầu t thấp và lợi nhuận ổn định trong kinh doanh, tạo thêm công ăn việc làm và thu nhập chính đáng cho ngời lao động.

-Đẩy mạnh công tác đầu t đổi mới phơng tiện vận tải,nâng cấp phát triển cơ sở hạ tầng ( nh bến bãi, nhà xởng …):

Năm 2002 Công ty mạnh dạn thực hiện đầu t, nâng tổng vốn đầu t từ 9.611.683.433 đồng lên 13.386.723.001 đồng năm 2002, trong đó chủ yếu là tăng vốn cố định, vốn cố định năm 2002 so với năm 2001 tăng từ 4.821.753.820 đồng lên 8.838.237.957 đồng (tăng lợng tuyệt đối là 4.016.484.137 đồng hay tăng 83,3%) Cụ thể các hoạt động ®Çu t chÝnh nh sau:

Ngoài hoạt động góp vốn liên doanh xây dựng kho xởng lắp ráp xe gắn máy, để nâng cao chất lợng phục vụ, thoả mãn sức chứa 350 lợt xe / ngày cho xe tải các tỉnh phía Nam, cũng nh triển khai bớc đầu dự án đào tạo lái xe mô tô và phổ cập kiến thức an toàn đờng bộ, song song cũng là giải pháp khắc phục đất hoang hoá theo chỉ thị số:15/2001/C T - UB của UBND Thành Phố và cải thiện công tác vệ sinh môi trờng hoặc úng ngập cục bộ và bảo đảm an toàn xã hội, an toàn trật tự trên địa bàn 27/785 đờng Trơng Định, Công ty đã tiến hành triển khai các hạng mục sau:

+ Cải tạo mới 6.525 m 2 nền đất, thành kết cấu nền nhựa bán thâm nhập, với giá trị đầu t là 508.898.693 đồng, trong đó phục vụ cho:

- Trông giữ xe ôtô: 4.344 m 2 , vốn đầu t 348.067.000 đồng

- Bãi phục vụ thi sát hạch xe mô tô: 2.181 m 2 , vốn đầu t là 232.831.693 đồng

+ Xây dựng mới 12 căn nhà cấp bốn, có diện tích sử dụng là 240 m 2 (20 m 2 /1 gian) có vốn đầu t 195.539.000 đồng, để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, nghỉ ngơi của lái xe các tỉnh phía Nam, của công nhân lao động xuất khẩu là đối tác quan hệ của công ty Hiện công ty quan hệ quốc tế đầu t sản xuất (CIRI), đã ký hợp đồng dài hạn, sử dụng

Mặt cha đợc về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

Công ty đã đầu t thêm 05 xe car, trong đó 04 xe Hyunhdai và 01 xe Mê Kông, tổng vốn đầu t là 1.928.513.140 đồng, trong đó vốn góp của công ty là 1.108.458.398 đồng (chiếm 57.47%), vốn góp của ngời lao động (lái xe) là820.054.748 đồng (chiếm 42.53%).

Những hoạt động trên đã giúp công ty tăng đợc doanh thu, giảm chi phí sản xuất, đem lại hiệu quả trong sản xuất kinh doanh

Công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả, biểu hiện sự phát triển của công ty, thông qua các chỉ tiêu:

- Thực hiện so với kế hoạch giao năm 2002 đạt 133% (678.613.000 đồng/ 510.000.000 đồng)

- Thực hiên năm 2002/2001 đạt 271,53% (678.613.000đồng/ 249.919.336 đồng)

+ Thu nhập tiền lơng bình quân ngời lao động:

- Thực hiện so với kế hoạch giao năm 2002 đạt 105,2% (806.856 đồng /767.000 đồng).

- Thực hiện 2002/2001 đạt 142,05% (806.856 đồng / 568.000 đồng).

2 Mặt cha đợc về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

Bên cạnh những thành công ở trên công ty vẫn còn có những tồn tại nhất định:

- Hiệu quả sử dụng lao động cha cao, biểu hiện qua các chỉ tiêu năng suất lao động theo doanh thu của công ty năm 2002 so với năm 2001giảm 1455,48 nghìn đồng /ng- ờihay giảm 1,83 %.

- Hiệu năng vốn cố định của công ty năm 2001 là 3,009 nghìn đồng / ngời năm 2002 là 1,682 nghìn đồng /ngời vậy giảm 1327 nghìn đồng/ ngời hay giảm 44,11% phản ánh sự kém hiệu quả trong việc sử dụng vốn cố định của công ty.

- Sản lợng doanh thu hiệu quả của một vài lĩnh vực trong sản xuất vận tải nhìn chung cha đáp ứng đợc so với đòi hỏi, yêu cầu hoặc tơng xứng với quy mô.

Nguyên nhân khách quan dẫn đến hạn chế trên:

Hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, đặc biệt là hoạt động vận tải hàng hoá dịch vụ trông giữ xe các tỉnh phía Nam nói riêng, tiếp tục gặp nhiều khó khăn bởi thành phố triển khai thực hiện quyết định Số: 12/2001/QĐ - UB và quyết định tổ chức lại giao thông trên một số tuyến nút phục vụ thi công, các công trình trọng điểm của Thủ Đô, thông qua việc hạn chế thời gian, hạn chế trọng tải đợc phép hoặc không đợc phép hoạt động kể từ vành đai 03 của Thành Phố(có hiệu lực từ tháng 04/2002).

Biến động về tiền lơng, giá mua, bán nguồn năng l- ợng(xăng dầu, điện), hoặc cơ chế chính sách quy định của nhà nớc về giao dịch vay vốn, về đầu t… Điều kiên thủ tục đối với doanh nghiệp Nhà nớc là đơn giản, thuận tiện,dễ dàng, nhanh chóng hơn nhiều so với doanh nghiệp cổ phần.Điều này nói nên sự cạnh tranh thiếu lành mạnh, cộng với tình trạng đầu t mua sắm phơng tiện diên ra ở mức cao và xôi động của nhiều thành phần kinh tế đã làm giảm thị phần và hiệu quả từ hoạt động vận chuyển hàng hoá bằng hình thức taxi tải của đơn vị (doanh thu năm

2002 so với năm 2001 giảm 361213 nghìn đồng hay giảm 2,48%)

- Trên thị trờng ngày càng có nhiều công ty hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực hoạt động vận tải và dịch vụ (đại lý vận chuyển hàng hoá, một trong những hoạt động chính, có tỷ trọng doanh thu trong tổng doanh thu rất cao thì hiện nay đang hoạt động với xu hớng giảm xút Doanh thu từ hoạt động này năm 2001 là 7029815 nhgìn đồng nhng sang năm 2002 giảm xuống còn 6111467 nghìn đồng, nh vậy giảm 918348 nghìn đồng hay giảm 15,16% và theo kế hoạch dự báo doanh thu tiếp tục giảm năm 2003.

- Hiệu quả sử dụng vốn cố định giảm có thể lí giải là do mới đầu t mở rộng sản xuất, có lĩnh vực lần đầu tiên mới đi vào hoạt động nên cha thể hoạt động kinh doanh với hiệu quả cao ngay đợc.

- Một số lĩnh vực sản xuất dịch vụ là mũi nhọn, thế mạnh của công ty nhng do yếu tố khách quan mà trong t- ơng lai khó tồn tại.

Nguyên nhân chủ quan dẫn đến hạn chế nêu trên:

- Công ty cha chú trọng đến công tác quản lý, nghien cứu tìm hiểu thị trờng nhằm nâng cao chất lợng phục vụ

- Lao động ở công ty cha thực sự làm việc với tinh thần tự giác, hiệu quả năng suất lao động cha cao Do vậy cha phát huy hết năng lực sản xuất kinh doanh của công ty

- Hiệu quả sử dụng lao động cha cao là do sự lỏng lẻo trong quản lý, tổ chức tuyển dụng lao động cha nghiêm túc chặt chẽ, cha đầu t đào tạo nâng cao năng lực cho công nhân lao động

Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng

Muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bản thân mỗi doanh nghiệp cần phải chủ động sáng tạo hạn chế những khó khăn, phát triển những thuận lợi để tạo ra môi trờng hoạt động có lợi cho mình Bản thân doanh nghiệp có vai trò quyết định trong sự tồn tại, phát triển hay suy vong của hoạt động kinh doanh của mình Vai trò quyết định của doanh nghiệp thể hiện trên hai mặt: Thứ nhất, biết khai thác và tận dụng những điều kiện, yếu tố thuận lợi của môi trờng bên ngoài và thứ hai, doanh nghiệp ơhải chủ động tạo ra những điều kiện, yếu tố cho chính bản thân mình để phát triển Cả hai mặt này cần đợc phối hợp đồng bộ thì mới tận dụng đợc tối đa các nguồn lực, kinh doanh mới đạt hiệu quả tối u Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù tổng hợp Muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng tổng hợp các biện pháp từ nâng cao năng lực quản trị, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đến việc tăng cờng và cải thiện mọi mặt bên trong của doanh nghiệp, biết làm cho doanh nghiệp luôn thích ứng với biến động của thị trờng.

Với nhận thức nh trên, cùng với sự phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội ta có thể đa ra những kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty nh sau:

1 Những kiến nghị đối với công ty a.Năng suất lao động theo doanh thu còn thấp Năm

2002 là 78263,92 nghìn đồng /ngời giảm 1,83% so với năm

2001, phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của công ty năm 2002 giảm so với năm 2001 do đó cần có chính sách bố trí, quản lý, đào tạo, tuyển dụng lao động hợp lý. b.Hiệu năng sử dụng vốn cố định do sản lợng doanh thu cha đáp ứng đợc đòi hỏi, yêu cầu tơng xứng với quy mô, do đó cần phải nâng cao hiệu suất khai thác sản xuất kinh doanh c Hoạt động vận chuyển hành khách chất lợng cao đang hoạt động có hiệu quả cao và có xu hớng phát triển, do đó lên tiếp tục ra tăng đầu phơng tiện, để tham gia vận chuyển hành khách chất lợng cao trên một số tuyến nh:

Hà Nội - Thanh Hoá, Hà Nội - Thái Nguyên, Tuyên Quang - Thanh Hoá. d Công tác thông tin thị trờng, marketing của công ty cha đợc quan tâm đúng mức dẫn đến cha nắm bắt đợc cung cầu thị trờng để điều chỉnh sản xuất kinh doanh cho phù hợp, cha giới thiệu rộng rãi các dịch vụ vận chuyển hàng hoá tới các cá nhân, cơ quan, tổ chức Điều này làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Vì vậy công ty cần có sự quan tâm đúng mức

2 Những giải pháp nhằn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội

Từ những kiến nghị đa ra để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty cần thực hiện các giải pháp sau:

2.1 Công tác tổ chức cán bộ

Phát triển trình độ đội ngũ lao động và tạo động lực cho tập thể và cá nhân ngời lao động, vì lao động sáng tạo của con ngời là nhân tố quyết định đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cần đầu t thoả đáng để phát triển, quy mô, bồi dỡng lại và đào tạo mới lực lợng lao động, cụ thể:

- Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty là chủ yếu kinh doanh hoạt động dịch vụ, hoạt động trên không gian rộng, vì vậy cần tyuển dụng nhân viên có trình độ chuyên môn, đặc biệt phải giao tiếp tốt, năng động sáng tạo, có ý thức trách nhiệm cao Bởi vì chất lợng công nhân viên sẽ quyết định đến chất lợng mà công ty đang thực hiện.

- Có sự quan tâm đúng mức đến ngời lao động, tạo cơ hội thăng tiến, tạo bầu không khí làm việc thoả mái, góp phần nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp.

- Khuyến khích cán bộ công nhân viên học tin học.

- Phát triển đội ngũ thợ sửa chữa.

- Các hình thức đào tạo:

+ Mời chuyên gia, giáo viên giỏi về giảng, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho lao động.

+ Mở các chuyên đề để mọi ngời cùng thảo luận, tìm hiểu Ví dụ mở chuyên đề tìm hiểu về hợp đồng kinh tế ( tìm hiểu kết cấu, sự hợp pháp của hợp đồng kinh tế)

2.2 Công tác quản lý nghiệp vụ

Kinh nghiệm và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh đ- ợc coi là yếu tố quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp Cho dù nguồn lực của doanh nghiệp có dồi dào bao nhiêu đi nữa mà việc quản lý điều hành doanh nghiệp yếu kém thì nguồn lực sẽ không đợc sử dụng một cách hiệu quả.

Do vậy để làm tốt công tác quản lý cần thực hiện:

Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát, quản lý đối với 100% các đơn vị công ty (sản xuất và phục vụ sản xuất) trên mọi lĩnh vực: Nguồn thu, nguồn chi, năng suất, song song làm tốt việc thực hành tiết kiệm để có đợc hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh Cụ thể để tiết kiệm chi phí cần thực hiện các giải pháp:

- Tiết kiệm sinh hoạt tiêu dùng (điện, nớc, chi phí tiếp khách )

- Trả lơng cao, cải tiến thiết bị làm việc, do đó khích lệ ngời lao động làm việc với năng suất cao.

Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống văn bản quy phạm để tăng cờng, hỗ trợ đắc lực cho các mặt công tác: Chỉ đạo và điều hành quản lý sản xuất, thu-chi tài chính, xử lý vi phạm trong quá trình sản xuất kinh doanh.

2.3 Công tác đầu t đổi mới, nâng cấp máy móc thiết bị, phát triển sản xuất kinh doanh

Tiếp tục tập trung sắp xếp, hoặc bổ xung cho hoàn chỉnh các lĩnh vực đã, đang triển khai nh: Đầu t, liên doanh, liên kết, vận chuyển hành khách chất lợng cao, vận chuyển hàng hoá bằng taxi tải, và đặc biệt u tiên cho các chơng trình, dự án đầu t phát triển vận chuyển khách du lịch, vận chuyển khách công cộng và taxi khác.

Tiếp tục triển khai công tác "Nâng cao chất lợng phục vụ và hiệu quả sản xuất kinh doanh" cho các đơn vị trọng điểm, đặc biệt là bến xe dịch vụ I, từ 01/03/2003, sẽ triển khai theo phơng thức quản lý, cập nhật và thanh toán chi phí cho xe ra-vào, đỗ-gửi, 100% tác nghiệp phải thực hiện trên máy vi tính Xây mới, nâng cấp phát triển cơ sở hạ tầng tại bến xe dịch vụ I, tạo ra một cơ sở hạ tầng khang trang hơn Hoạt động vận tải hành khách chất lợng cao của công ty đang phát triển, vậy cần đầu t mới thêm các loại xe có chất lợng tốt Tuy nhiên việc khó khăn hơn cả vẫn là việc sử dụng máy móc thiết bị sao cho hiệu quả Điều này đòi hỏi công ty phải nghiên cứu, nắm bắt thị trờng để phân bổ phơng tiện vận tải theo các tuyến sao cho hợp lý Thực hiện tốt việc này sẽ tạo sự tín nhiệm, uy tín trên thị trờng đối với doanh nghiệp về chất lợng sản phẩm, tác phong kinh doanh, tinh thần phục vụ, Bất cứ doanh nghiệp nào muốn có chỗ đứng trên thị trờng đều phải gây dựng sự tín nhiệm Đó là quy luật bất di bất dịch để tồn tại trong cạnh tranh trên thị trờng.

Tận dụng thế mạnh về đất đai (rộng, địa thế thuận lợi) thực hiện liên doanh xây dựng nhà xởng lắp ráp xe máy, xây dựng nhà kho, xởng sửa chữa Hình thức đầu t này cần vốn ít, an toàn, dễ quản lí, do vậy đem lại hiệu quả rÊt cao.

Kinh doanh dịch vụ vận tải rất cần tới công tác nghiên cứu tìm hiểu thị trờng quảng cáo sản pảm dịch vụ Vì vậy cần đề nghị phòng kế hoạch đầu t quan tâm hơn nữa tới vấn đề Marketing Giới thiệu, quảng bá hấp dẫn các sản phẩm dịch vụ vận tải tới rộng rãi các cá nhân, tổ chức.

Ngày đăng: 02/07/2023, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w