1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng các rối loạn cảm xúc môn tâm thần

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 219,5 KB

Nội dung

CÁC RỐI LOẠN CẢM XÚC Mục tiêu giảng : Sau học xong học viên : 1.Trình bày khái niệm tâm lý học cảm xúc 2.Nêu cách phân loại cảm xúc 3.Trình bày triệu chứng rối loạn cảm xúc thông thường để sử dụng thăm khám bệnh nhân tâm thần I.Khái niệm tâm lý học: Cảm xúc trình hoạt động tâm thần, biểu thái độ người kích thích từ bên ngồi từ bên thể.Hay nói cách khác cảm xúc biểu thái độ người thực tế chung quanh thân Cảm xúc tách khỏi trình hoạt động tâm thần khác : tư duy, trí nhớ, trí tuệ…ta khơng thể hồn chỉnh q trình nhận thức thực thiếu cảm xúc ,cảm xúc hoàn thành từ thực II.Các cách phân loại cảm xúc Cách phân loại thứ nhất: 1.1 Cảm xúc thấp: cảm xúc sơ đẳng , xuất từ nhu cầu thể năng, thích ghét đắng, sợ hải gặp nguy hiểm 1.2 Cảm xúc cao: gọi tình cảm, xuất mối quan hệ xã hội phụ thuộc vào việc thỏa mãn nhu cầu có tính chất xã hội , thẩm mỹ ln lý… cảm xúc cao phát triển sở ý thức cao Cách phân loại thứ hai 2.1.Cảm xúc dương tính : biểu thỏa mãn làm tăng nghị lực, thúc đẩy hoạt động như: cảm xúc vui sướng, thân thiện cảm 2.2.Cảm xúc âm tính: biểu không thỏa mãn, làm hứng thú, giảm nghị lực cảm xúc buồn rầu, xấu hổ tức giận Cách phân loại thứ ba: chia theo cường độ 3.1 Khí sắc: Là trương lực cảm xúc J.Delay định nghĩa “ khí sắc trạng thái cảm xúc , phong phú cách biểu lộ cảm xúc năng, tạo tâm hồn người sắc diệu dễ chịu khó chịu dao động hai cực thích thú đau khổ” Khí sắc thể cường độ cảm xúc người thời điểm định Trong hội chứng trầm cảm khí sắc giảm ngược lại hội chứng hưng cảm khí sắc tăng 3.2 Ham thích: cảm xúc mạnh sâu sắc bền vững thời gian dài, ham thích thúc đẩy hoạt động có ý chí, ham thích âm nhạc, văn thơ… 3.3 Xung cảm: cảm xúc có cường độ mãnh liệt, mức , xuất đột ngột thời gian ngắn, thường kèm theo xung động ngôn ngữ vận động Xung cảm thường gặp hội chứng hưng cảm, sa sút trí tuệ, ngộ độc rươu, tâm thần phân liệt III Các triệu chứng rối loạn cảm xúc: 1.Các triệu chứng thuộc giảm cảm xúc : 1.1 Giảm khí sắc: bệnh nhân buồn rầu ủ rủ, gặp hội chứng trầm cảm 1.2 Cảm xúc bàng quan: bệnh nhân phản ứng cảm xúc không biểu lộ cảm xúc vẻ mặt 1.3 Cảm xúc thờ ( Cảm xúc tàn lụi ): Bệnh nhân vừa phản ứng cảm xúc vừa khả biểu lộ cảm xúc ,bệnh nhân hoàn toàn thụ động,lờ đờ 2.Các triệu chứng thuộc tăng cảm xúc : 2.1.Tăng khí sắc : bệnh nhân vui vẻ ,ln cảm thấy khoan khoái gặp hội chứng hưng cảm 2.2.Khối cảm : Bệnh nhân vui vẻ cách vơ nghĩa khơng thích ứng với hồn cảnh 3.Các triệu chứng cảm xúc khác : 3.1 Cảm xúc hai chiều : đối tượng đồng thời xuất hai cảm xúc hoàn toàn trái ngược vừa yêu lại vừa ghét ,vừa thích lại vừa khơng thích … 3.2, Cảm xúc trái ngược : cảm xúc không thích hợp với kiện có lại trái ngược với hồn cảnh tin vui lại khóc ,nghe tin buồn lại cười vui vẻ 3.3 Cảm xúc tự động : Bệnh nhân vui buồn ,cười khóc giận vơ vơ cớ khơng kích thích thích hợp gây 3.4 Cảm xúc lo âu : Là trạng thái cảm xúc chủ quan,thoáng qua dai dẵng ( lo âu dai dẵng thường đặc điểm nhân cách) người phải đối đầu với đe dọa ,một cơng việc khó hồn thành ,thường ngun nhân khơng có tính trực tiếp cụ thể ,mơ hồ khó xác định Lo âu trở nên bệnh lý ta khơng kiểm sốt 3.5 Cảm xúc lo sợ : Là trạng thái cảm xúc vừa chủ quan vừa khách quan người phải đối đầu với mối nguy hiểm cụ thể ,bệnh nhân có nhiều rối loạn thể chức ln phải cảnh giác,lo sợ đồng thời vừa có triệu chứng thể tim đập nhanh ,hồi hộp, khó thở ,tốt mồ rét run,nơn mữa ,ỉa chảy ,bí tiểu…nếu lo sợ có tính chất cấp tính , đạt đến đỉnh điểm thời gian ngắn làm cho bệnh nhân tưởng chết đến nơi gọi Cơn hoảng sợ cấp ( Attaque de panique) … •

Ngày đăng: 02/07/2023, 10:31