[Kl-Hup] Bước Đầu Nghiên Cứu Đặc Điểm Hiển Vi Và Thành Phần Hóa Học Của Quả Mùi Và Quả Thì Là.pdf

63 2 0
[Kl-Hup] Bước Đầu Nghiên Cứu Đặc Điểm Hiển Vi Và Thành Phần Hóa Học Của Quả Mùi Và Quả Thì Là.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ YTE TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÃ NỘI NGUYỀN LƯƠNG DIỆN BƯỚC ĐÀU NGHIÊN cứu ĐẶC ĐIẺM HIỂN VI VÀ THÀNH PHÀN HÓA HỌC QUẢ MÙI VÀ QUẢ THÌ LÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ HÀ NỘI 2022 BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC[.]

Bộ YTE TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÃ NỘI NGUYỀN LƯƠNG DIỆN BƯỚC ĐÀU NGHIÊN cứu ĐẶC ĐIẺM HIỂN VI VÀ THÀNH PHÀN HĨA HỌC QUẢ MÙI VÀ QUẢ THÌ LÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ HÀ NỘI - 2022 BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÃ NỘI NGUYỀN LƯƠNG DIỆN MÃ SINH VIÊN: 1701080 BƯỚC ĐÀU NGHIÊN cứu ĐẶC ĐIỀM HIỂN VI VÀ THÀNH PHÀN HÓA HỌC QUẢ MÙI VÀ QUẢ THÌ LÀ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ Người hướng dẫn: DS NCS Nguyễn Thanh Tùng Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến DS NCS Nguyễn Thanh Tùng - giảng viên mơn Dược liệu, người thầy ln quan tâm, dìu dắt tơi từ ngày đầu thực khóa luận, người truyền đạt cho nhiều kiến thức, tư giải vấn đề, niềm dam mê kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Thầy sẵn sàng lắng nghe, giải đáp, động viên, quan tâm tạo điều kiện tốt cho tơi để hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình từ thầy cơ, anh chị kỹ thuật viên công tác Bộ môn Dưọ*c liệu - Trường Đại học Dưọ’c Hà Nội, khồng trực tiếp hướng dẫn thầy cô, anh chị giúp đỡ nhiều việc sử dụng dụng cụ, thiết bị giúp kiến thức, kỹ thực nghiệm tơi ngày hồn thiện Tơi trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, phịng ban tồn thể thầy ln tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ ln chỗ dựa vững cho tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày thảng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Lương Diện MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẲT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐÈ CHƯƠNG TỐNG QUAN 1.1 Tổng quan Mùi Mùi 1.1.1 Đặc điểm thực vật, nguồn gốc, phân bố sinh thái loài Coriandrum sativum L 1.1.2 Thành phần hóa học .4 1.1.3 Tác dụng sinh học 1.1.4 Tính vị, cơng 1.1.5 Một so thuốc dân gian có Mùi 1.2 Tổng quan Thì Thì 1.2.1 Đặc điểm thục vật, nguồn gốc, phân bố sinh thái loài Anethum graveolens L 1.2.2 Thành phần hóa học 10 1.2.3 Tác dụng sinh học 14 1.2.4 Tính vị, cơng 15 1.2.5 Một so thuốc dân gian có Thì 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúư 16 2.1 Đối tưọng phương tiện nghiên cứu 16 2.1.1 Đoi tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hiển vi 18 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu, chất héo họp chất phenolic 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hiển vi 18 CHƯƠNG THỤC NGHIỆM, KÉT QUẢ VÀ BÃN LUẬN 23 3.1 Đặc điểm hiển vi 23 3.1.1 Đặc điểm vi phẫu 23 3.1.2 Đặc điểm vi học bột .24 3.2 Thành phần hóa học tinh dầu, chất béo hựp chất phenolic 25 3.2.1 Định tỉnh sơ nhóm chất hữu Mùi Thì 25 3.2.2 Xác định hàm lượng tinh dầu, phân tích thành phần hóa học tinh dầu Mùi Thì sắc ký lớp mỏng sắc kỷ khí kết nối khối phổ (GC-MS) Z1 3.2.3 Chiết xuất chất béo từ Mùi Thì là, định tính thành phần chất béo sắc ký lóp mỏng .32 3.2.4 Chiết xuất dịch chiết ethanol 70% loại chất béo định tính sắc ký lóp mỏng 33 3.4 Bàn luận 35 3.4.1 đặc điểm hiển vi 35 3.4.2 thành phần hóa học tinh dầu, chất béo họp chất phenolic 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÃI LIỆU THAM KHẲO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẲT DĐVN Dược điển Việt Nam DPPH 2,2'-diphenyl-1 -picrylhydrazyl dw Khối lượng dược liệu khô (dry weight) Gas Chromatography - Mass Spectroscopy (Sắc ký khí kết nối khối phổ) Gas Liquid Chromatography (Sắc ký khí-lỏng) Hàm lượng GC-MS GLC HL kl/kl High Performance Liquid Chromatography (Sac ký lỏng hiệu cao) High Performance Thin Layer Chromatography (Sac ký lớp mông hiệu cao) _ Tỷ lệ khối lượng/khối lượng kl/tt Tỷ lệ khối lượng/thể tích NP/PEG Natural products/Polyethylenglycol PTFE Polytetrafluoroethylen SKĐ Sắc ký đồ SKLM Sắc ký lớp mỏng STT Số thứ tự TT Thuốc thử v/v Tỷ lệ thể tích/thể tích HPLC HPTLC DANH MỤC CÁC BẢNG STT Ký hiệu Tên bảng Trang 1.1 Thành phần tinh dầu Mùi Trung Quốc, Bulgaria Cuba 1.2 1.3 Thành phần hàm lượng hợp chat phenolic dịch chiết methanol Mùi Thành phân hàm lượng tinh dâu Thì châu Au An 11 Độ 1.4 Thành phần acid béo, tocopherol sterol Thì 13 Bulgaria, Pháp Roumania 3.1 Kết định tính nhóm chất hữu Mùi 26 Thì phương pháp thường quy 3.2 Hàm lượng tinh dầu Mùi Thì 27 3.3 Thành phần hóa học tinh dầu Mùi xác định bang GC-MS 29 3.4 Thành phần hóa học tinh dầu Thì xác định GC- 30 MS 3.5 Thành phần hóa học tinh dầu Mùi Thì phân chia 31 theo nhóm cấu trúc 10 3.6 Khối lượng cắn chiết cyclohexan Mùi Thì 32 11 3.7 Khối lượng cắn chiết ethanol 70% Mùi Thì 33 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Ký hiệu 1.1 Tên hình Trang Cấu trúc hóa học • linalool 1.2 cấu trúc hóa học limonen carvon 12 2.1 Ánh chụp Mùi nghiên cứu 16 2.2 Ánh chụp Thì nghiên cứu 16 3.1 Đặc điểm vi phẫu mặt cắt ngang nửa Mùi 23 3.2 Đặc điểm vi phẫu mặt cắt ngang nửa Thì 24 3.3 Đặc điểm vi học bột Mùi 25 3.4 Đặc điểm vi học bột Thì 25 3.5 Sắc ký đồ tinh dầu Mùi Thì triển khai với hệ dung mơi II: toluen - ethyl acetat (95:5) quan sát ở: A Bước sóng 255 nm, B Ánh sáng thường sau phun TT vanillin/ethanol/H2SO4 đặc, c Bước sóng 366 nm sau phun TT vanillin/ethanol/HzSCh đặc 28 10 3.6 Sắc ký đồ chất béo Mùi Thì sau triển khai với hệ dung môi III: cloroform - acid acetic - aceton (8:16:20) quan sát ở: A Bước sóng 254 nm, B Ánh sáng thường sau phun TT acid phosphomolypdic 2,5%/ethanol 33 11 3.7 Sắc ký đồ cắn chiết ethanol 70% Mùi Thì sau triền khai với hệ dung môi V: toluen - ethyl acetat - acid formic (14:10:1) quan sát ở: A Bước sóng 254 nm, B Bước sóng 366 nm, c Bước sóng 366 nm sau phun TT NP/PEG 34 ĐẶT VẤN ĐÈ Mùi {Coriandrum sativum L.) Thì {Anethum graveolens L.) hai loài thuộc họ Hoa tán (Apiaceae) [33], [34], trồng sử dụng phổ biến khắp nơi giới, chủ yếu dùng làm gia vị làm thuốc chữa bệnh Trong phần mặt đất hai loài chủ yếu sử dụng làm rau gia vị, Mùi Thì từ lâu đà dùng để làm thuốc giúp tiêu hóa, kích thích trung tiện, lợi sữa, Ngồi ra, Mùi dùng để chữa bệnh sởi, trường họp sởi không mọc trẻ em dùng trường hợp cảm hàn, ho, sốt, nhức đầu [14]; Thì cịn dùng làm thuốc chống co thắt, thông kinh lợi tiểu [13] Nhiều nghiên cứu công bố giới cho thấy, Mùi Thì chứa nhóm chất tinh dầu [38], [40], chất béo [21], [36], hợp chất phenolic [20], với nghiên cứu tác dụng sinh học thành phần có Những nghiên cứu rằng, tinh dầu Mùi Thì có khả ức chế phát triển số chủng vi sinh vật [24]; thành phần chất béo Mùi Thì chứa acid béo có lợi cho sức khỏe [31], thêm vào tác dụng chống oxy hóa thành phần tocopherol [36], hợp chất phenolic [20], [26], [27], Ở nước ta, Mùi Thì thường trồng nhiều tỉnh phía Bắc từ tháng 910 kéo dài vài lứa sau đó, rải rác diện tích nhỏ Chú yếu Mùi dùng để làm rau thơm, làm gia vị [9]; bà, mẹ thường dùng Mùi già để đun nước gội đầu vào ngày cuối năm; thân Thì dùng để khử mùi ăn từ tơm, cá, ốc, hến, Trong đó, Mùi Thì (vẫn thường gọi hạt [14]) thu hoạch với mục đích làm hạt giống để gieo trồng cho vụ sau Các nghiên cứu nước đặc điểm hiển vi, thành phần hóa học tác dụng sinh học Mùi Thì cịn hạn chế Vì lý trên, thực đề tài “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm hiến vi thành phần hóa học Mùi Thì là” nhằm mục đích cung cấp sở dừ liệu nhằm nhận biết, kiểm nghiệm dược liệu làm sở cho nghiên cứu sâu Mục tiêu đề tài bao gồm: ỉ Nghiên cứu đặc điếm hiến vi Mùi Thì Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu, chất béo họp chất phenolic Mùi Thì Đe thực mục tiêu trên, đề tài tiến hành nội dung sau: - Mô tả đặc điếm vi phẫu đặc điếm vi học bột Mùi Thì - Định tính sơ nhóm chất hữu Mùi Thì - Xác định hàm lượng tinh dầu, phân tích thành phần hóa học tinh dầu Mùi Thì sắc ký lớp mỏng sắc ký khí kết nối khối phổ (GC-MS) - Chiết xuất chất béo từ Mùi Thì là, định tính thành phần hóa học chất béo sắc ký lớp mỏng - Chiết xuất dịch chiết ethanol 70% loại chất béo định tính sắc ký lớp mỏng 16 Barros L et al (2012), "Phenolic profiles of in vivo and in vitro grown Coriandrum sativum L.", Food Chemistry, 132(2), pp 841-848 17 Bota S.R et al (2021), "Phenolic constituents of Anethum graveolens seed extracts: Chemical profile and antioxidant effect studies", Journal of Pharmaceutical Research International, 33(54B), pp 168-179 18 Cansel c et al (2019), "Antifungal effect on Candida albicans of laurel, coconut and coriander seed oil", Open Access Journal of Pharmaceutical Research, 3(3), p 179 19 Chen Y et al (2013), "Antifungal mechanism of essential oil from Anethum graveolens seeds against Candida albicans", Journal of Medical Microbiology, 62(8), pp 1175-1183 20 Christova-Bagdassarian V.L., Bagdassarian K.S., Atanassova M.S (2013), "Phenolic proflie: antioxidant and antibacterial activities from the Apiaceae family (dry seeds)", Mintage Journal of Pharmaceutical & Medical Sciences, 2(4), pp 26-31 21 Dimov M et al (2020), "Comparative chemical composition of dill fruits of different origins", Bulgarian Journal of Agricultural Science, 26(3), pp 696-700 22 Hosseinzadeh H., Karimi G., Ameri M (2002), "Effects of Anethum graveolens L seed extracts on experimental gastric irritation models in mice", BMC Pharmacology, 2(1), pp 1-5 23 Kaur N., Chahal K.K., Singh R (2018), "Phytochemical screening and antioxidant activity of Anethum graveolens L seed extracts", The Pharma Innovation Journal, 7(6), pp 324-329 24 Khalil N et al (2018), "Chemical composition and antimicrobial activity of the essential oils of selected Apiaceous fruits", Future Journal of Pharmaceutical Sciences, 4(1), pp 88-92 25 Merah o et al (2020), "Biochemical composition of cumin seeds, and biorefining study", Biomolecules, 10(7), p 1054 26 Msaada K et al (2017), "Antioxidant activity of methanolic extracts from three coriander (Coriandrum sativum L.) fruit varieties", Arabian Journal of Chemistry, 10, pp S3176-S3183 27 Nadeem M et al (2013), "Nutritional and medicinal aspects of coriander (Coriandrum sativum L.): A review", British Food Journal, pp 743-755 28 Nguyen Quang Hung, et al (2015), "Oil and fatty acid accumulation during coriander (Coriandrum sativum L.) fruit ripening under organic cultivation", The Crop Journal, 3(4), pp 366-369 29 Pino J.A., Rosado A., Fuentes V (1996), "Chemical composition of the seed oil of Coriandrum sativum L from Cuba", Journal of Essential Oil Research, 8(1), pp 97-98 30 Rezaei M et al (2015), "Antimicrobial activity of the essential oil from the leaves and seeds of Coriandrum sativum toward food-borne pathogens", West Indian Medical Journal, 65(1), pp 8-12 31 Saini R.K., Assefa A.D., Keum Y.s (2021), "Spices in the Apiaceae family represent the healthiest fatty acid profile: A systematic comparison of 34 widely used spices and herbs", Foods, 10(4), p 854 32 Saleh-E-In M.M., Roy S.K (2007), "Studies on fatty acid composition and proximate analyses of Anethum sowa L (dill) seed", Bangladesh Journal of Scientific and Industrial Research, 42(4), pp 455-464 33 She M., Waston M.F (2005), 'Anethum Linnaeus", Flora of China, 14(64), p 134 34 She M., Waston M.F (2005), "Coriandrum Linnaeus", Flora of China, 14(15), p 30 35 Singh K et al (2015), "Antioxidant activity of essential oil of Coriandrum sativum and standardization of HPTLC method for the estimation of major phytomakers", Journal ofAnalytical Chemistry, 70(2), pp 220-224 36 Sriti J et al (2010), "Lipid, fatty acid and tocol distribution of coriander fruit’s different parts", Industrial Crops and Product, 31(2), pp 294-300 37 Sriti J et al (2011), "Chemical composition and antioxidant activities of Tunisian and Canadian coriander {Coriandrum sativum L.) fruit", Journal of Essential Oil Research, 23(4), pp 7-15 38 Stanojevic L.P et al (2015), "The yield, composition and hydrodistillation kinetics of the essential oil of dill seeds (Anethi fructus) obtained by different hydrodistillation techniques", Industrial Crops and Products, 65, pp 429-436 39 Takhtajan A (2009), Flowering plants, springer Science & Business Media, p 479 40 Zheljakov V., Zhalnov I (1995), "Effect of herbicides on yield and quality of Coriandrum sativum L.", Journal of Essential Oil Research, 7(6), pp 633-639 41 Zhu L.F et al (1993), "Aromatic plants and essential constituents", Flavour and Fragrance Journal, 10(5), pp 336-337 WEBSITE 42 "Fatty oil", HPTEC Association, 20th April 2022 PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Các phản ứng định tính hóa học PHỤ LỤC 2: Hình ảnh kết định tính PHỤ LỤC 3: Kết giám định tên khoa học PHỤ LỤC 4: Tiêu thực vật mẫu nghiên cứu PHỤ LỤC 5: Ẳnh chụp Mùi Thì nghiên cứu PHỤ LỤC 6: sắc ký đồ tinh dầu Mùi tinh dầu Thì PHỤ LỤC 1: Các phản ứng định tính hóa học [3], [4] Quy ước: ơng nghiệm nhỏ dung tích ml, ống nghiệm lớn dung tích 20 ml Định tính flavonoid Lấy 20 g dược liệu cho vào bình nón 250 ml, thêm 40 ml ethanol 90% Đun cách thủy sơi phút Lọc nóng, dịch lọc thu đem đun cách thủy nhiệt độ 80°C Gạn lấy phần dịch, bỏ phần tạp tách đáy bình, cách thủy đến cắn Hịa tan cắn ml ethanol 70%, dịch chiết cồn, thực phản ứng định tính sau: - Phản ứng Cyanidin (Phản ứng Shinoda): cho vào ống nghiệm nhỏ ml dịch chiết Thêm bột magnesi kim loại (khoảng 10 mg) Nhỏ giọt HC1 đậm đặc (3-5 giọt) Để yên vài phút, phản ứng dương tính dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ - Phản ứng với kiêm: + Phản ứng với amoniac: Nhở giọt dịch chiết lên tờ giấy lọc, sấy khô, hơ miệng lọ amoniac đặc mở nút, đối chiếu với tờ giấy nhở giọt dịch chiết đồi chứng thấy màu vàng vết đậm lên rõ rệt phản ứng dương tính + Phản ứng với dung dịch NaOH 10%: Cho vào ống nghiệm nhỏ ml dịch chiết, thêm vài giọt dung dịch NaOH 10% Phản ứng dương tính thấy dịch chiết chuyển từ vàng sang vàng đậm - Phản ứng với FeCh: Cho vào ống nghiệm nhỏ ml dịch chiết Thêm vài giọt dung dịch FeCh 5% Phản ứng dương tính thấy dịch chiết chuyển sang màu xanh đen - Phản ứng Diazo hóa: Cho ml dịch chiết vào ống nghiệm nhỏ, kiềm hóa dung dịch kiềm (dung dịch NaOH, KOH, NaiCCh), thêm vài giọt thuốc thử Diazo pha, lắc đun nóng nồi cách thủy vài phút, phản ứng dương tính xuất dung dịch màu dở Định tính coumarin Lấy khoảng g bột dược liệu cho vào bình nón 100 ml, thêm 30 ml ethanol 90% Đun cách thủy phút, lọc nóng qua bơng Dịch lọc thu dùng làm phản ứng sau: - Phản ứng đóng mở vịng lacton: Cho vào ống nghiệm nhỏ ống ml dịch chiết + Ống 1: thêm 0,5 ml dung dịch NaOH 10% + Ống 2: để nguyên Đun ống nghiệm đến sôi Để nguội quan sát + ỏng 1: có màu vàng tủa đục màu vàng + Ỏng 2: suốt Thêm vào ống nghiệm ống ml nước cất Lắc quan sát + Ống 1: suốt + Ống 2: có tủa Acid hóa ống vài giọt HC1 đặc, ống tủa đục lại ống - Phản ứng Diazo hóa: Cho ml dịch chiết vào ống nghiệm nhỏ, kiềm hóa dung dịch kiềm (dung dịch NaOH, KOH, NazCCh), thêm vài giọt thuốc thử Diazo pha, lắc đun nóng nồi cách thủy vài phút, phản ứng dương tính xuất dung dịch màu đỏ gạch - Phản ứng chuyến từ đồng phân cis sang đồng phân trans tác dụng tia tử ngoại: Nhỏ vài giọt dịch chiết lên giấy lọc Nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NaOH 5% sấy nhẹ Che phần diện tích dịch chiết giấy lọc đồng xu chiếu tia tử ngoại vài phút Bỏ đồng xu ra, quan sát tiếp đèn tử ngoại thấy phần khồng bị che có huỳnh quang sáng phần bị che - Vi thăng hoa: Cho bột dược liệu vào nap chai nhơm Đặt lên bếp điện có lưới amian, cho bay dược liệu Đặt miệng nắp nhơm phiến kính đặt bơng thấm nước lạnh Đun nhẹ nắp nhôm, sau phút lấy lam kính ra, để nguội, quan sát kính hiển vi thấy tinh thể hình kim Nhở thêm giọt dung dịch KI 10% lên phiến kính, quan sát kính hiển vi thấy tinh thể hình kim màu nâu sẫm tím Định tính saponin Quan sát tượng tạo bọt: cho vào ống nghiệm lớn g bột dược liệu, thêm ml nước cất Lắc mạnh phút Để yên quan sát tượng tạo bọt Nếu bọt bền vững sau 15 phút sơ kết luận dược liệu có chứa saponin Định tính alcaloid Cân 15 g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 100 ml Thêm 40 ml dung dịch acid sulfuric IN Đun đến sơi Đề nguội Lọc dịch lọc vào bình gạn dung tích 100 ml Kiềm hóa dịch lọc dung dịch amoniac 6N (khoảng ml) đến pH = 9-10 (thử giấy quỳ) Chiết alcaloid base cloroform (chiết lần, lần ml) Gộp dịch chiết cloroform, loại nước NazSƠ4 khan, sau dùng để làm phản ứng định tính Lấy phần dịch chiết cloroíồrm chuẩn bị trên, đem chiết lỏng lỏng bình gạn acid sulfuric IN hai lằn, lần ml Gộp dịch chiết nước Chia vào ống nghiệm nhỏ, ống khoảng ml Nhỏ vào ống nghiệm 2-3 giọt thuốc thử sau: + ỏng 1: TT Mayer, phản ứng dương tính xuất tủa màu từ trắng đến vàng + ỏng 2: TT Bouchardat, phản ứng dương tính xuất tủa nâu đến đỏ nâu + ỏng 3: TT Dragendorff, phản ứng dương tính xuất tủa màu vàng cam đến đỏ Định tính tanỉn Lấy khoảng 10 g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 100 ml,thêm 30 ml nước cất, đun sơi phút Đe nguội, lọc Dịch lọc dùng để làm phản ứng định tính: + Ống 1: lấy ml dịch lọc, thêm giọt dung dịch FeCh 5% (TT), phản ứng dương tính xuất màu tủa màu xanh đen xanh nâu nhạt + Ổng 2: lấy ml dịch lọc, thêm giọt chì aceatat 10% (TT), phản ứng dương tính xuất tủa bơng + Ơng 3: lấy ml dịch lọc, thêm giọt dung dịch gelatin 1%, phản ứng dương tính xuất tủa bơng trắng Định tính anthranoid Lấy khoảng 15 g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 100 ml Thêm 30 ml nước cất Đun trực tiếp với nguồn nhiệt sôi Lọc dịch chiết cịn nóng qua giấy lọc lóp bơng mỏng vào bình gạn dung tích 100 ml Làm nguội dịch lọc Thêm ml ether (hoặc cloroform) Lắc nhẹ Gạn bở lớp nước, giữ lớp ether (hoặc clorịrm) để làm phản ứng - Phản ứng Borntraeger: định tính anthranoid tồn phần (dạng glycosid dạng tự do) + Lấy ml dịch chiết cloroform cho vào ống nghiệm nhở, thêm ml dung dịch amoniac, lắc nhẹ Phản ứng dương tính có lớp nước màu đỏ sim + Lấy ml dịch chiết cloroform cho vào ống nghiệm nhở, thêm ml dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ Phản ứng dương tính có lớp nước màu dở sim - Vi thăng hoa: Trải lớp bột dược liệu nắp chai nhôm Đốt nhẹ đèn cồn cho bay dược liệu Đặt miệng nắp nhôm phiến kính bên đặt bơng thấm nước lạnh Tiếp tục đun nóng 5-10 phút Lấy lam kính ra, để nguội, quan sát kính hiển vi thấy tinh thể hình kim màu vàng Sau nhỏ dung dịch NaOH lên lam kính, phản ứng dương tính có dung dịch màu đở Định tính glycosid tim Cho vào bình nón 250 ml khoảng 20 g bột dược liệu, đun cách thủy với 80ml ethanol 50% 30 phút, lọc lấy dịch lọc Dịch chiết thu đem loại tạp chì acetat 30%, khuấy Thêm dung dịch NazSCU 15% để loại chì dư Lọc bỏ tủa, đun cách thủy tới cắn Hòa tan cắn vào cloroform, lọc lấy dịch đem cô bay thu cắn cắn đem làm phản ứng sau: - Phản ứng khung steroid: Phản ứng Liebermann - Burchard: Cho vào ống nghiệm có chứa cắn ml anhydrat acetic, lắc cho tan hết cắn Nghiêng ống 45o, cho từ từ theo thành ống 0,5 ml acid sulfuric đặc, tránh xáo trộn chất lỏng ống Phản ứng dương tính mặt tiếp xúc lớp chất lỏng xuất vòng màu tím đỏ Lớp chất long phía có màu hồng, lớp có màu xanh - Phản ứng vòng lacton cạnh: + Phản ứng Baljet: Cho vào ống nghiệm có chứa cắn 0,5 ml ethanol 90% Lắc cho tan hết cắn Nhở giọt TT Baljet (gồm dung dịch acid picric 1% dung dịch NaOH 10% tỉ lệ 1:9) pha, phản ứng dương tính thấy xuất màu đở da cam + Phản ứng Legal: Cho vào ống nghiệm có chứa cắn 0,5 ml ethanol 90% Lắc cho tan hết cắn Nhỏ giọt TT Natri nitroprussiat 0,5% giọt dung dịch NaOH 10% Lắc thấy xuất màu đỏ cam - Phản ứng phần đường 2,6 - deoxy: Phản ứng Keller - Kiliani: Cho vào ống nghiệm chứa cắn 0,5 ml ethanol 90% Lắc cho tan hết cắn Thêm vài giọt dung dịch FeCh 5% pha acid acetic Lắc Nghiêng ống 45°, cho từ từ theo thành ống 0,5 ml acid sulfuric đặc, tránh xáo trộn chất lỏng ống Phản ứng dương tính xuất vịng màu tím đỏ mặt tiếp xúc lóp chất lỏng Định tính acid hữu CO’ Cho khoảng g bột dược liệu vào ống nghiệm lớn, thêm 10 ml nước cất đem đun sôi trực tiếp 10 phút, đề nguội lọc qua giấy lọc gấp nếp thu dịch lọc.Cho vào ống nghiệm nhở khoảng ml dịch lọc, thêm NazCOs tinh thể Phản ứng dương tính xuất bọt khí Định tính đường khử Cho khoảng g bột dược liệu vào ống nghiệm lớn, thêm ml nước cất, đun sôi Lọc qua giấy lọc vào ống nghiệm khác Thêm ml dung dịch TT Fehling A ml dung dịch TT Fehling B Đun cách thủy sơi vài phút Phản ứng dương tính xuất màu đỏ gạch 10 Định tính acid amin, polysaccharid Cho khoảng g bột dược liệu vào cốc có mở, thêm 30 ml nước cất, đun sôi vài phút Lọc qua giấy lọc vào ống nghiệm nhở - Định tính acid amin: Thêm vài giọt TT Ninhydrin 3% vào ống nghiệm thứ nhất, đun cách thủy sôi 10 phút Phản ứng dương tính xuất màu tím - Định tính polysaccharid: + Ống 2: ml dịch chiết + giọt TT Lugol + Ống 3: ml nước cất + giọt TT Lugol + Ống 4: ml dịch chiết Kết dương tính ống có màu xanh đen đậm ống ống 11 Định tính chất béo, caroten, sterol Cho khoảng g bột dược liệu vào cốc có mở 100 ml, thêm 10 ml ether dầu hoả, bọc kín, ngâm Lọc qua giấy lọc gấp nếp thu dịch lọc - Định tính chất béo: Nhỏ giọt dịch chiết lên mảnh giấy lọc, sấy nhẹ cho bay hết dung mơi Phản ứng dương tính giấy lọc cịn vết mờ - Định tính caroten: Cho vào ống nghiệm nhở khoảng ml dịch chiết ether dầu hỏa trên, cô cách thủy đến cắn, nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào cắn Phản ứng dương tính thấy xuất màu xanh ve - Định tính sterol: Cho vào ống nghiệm nhở khoảng ml dịch chiết ether dầu hởa trên, cô cách thủy đến cắn Thêm vào ống nghiệm khoảng ml anhydrid acetic, lắc kỹ cho tan hết cắn Để nghiêng ống nghiệm 45°, thêm từ từ H2SO4 đặc theo thành ống Phản ứng dương tính mặt phân cách lóp chất lỏng có màu PHỤ LỤC Hình ảnh kết định tính CoS-C Cyanidin NaOH FeC13 Diazo Flavonoid AnG-C Cyanidin ■ NaOH FeC13 - Phản ứng mỏ’, đóng vịng lacton Coumarin CoS Saponin AnG Diazo Acid amin Đường khử CoS Chất béo Sterol Chú thích: CoS: Mùi; CoS-C: Mùi chứng AnG: Thì là; AnG-C: Thì chứng AnG PHỤ LỤC Kết giám định tên khoa học VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÒNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT CỘNG HỊA XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơc lâp - Tư - Hanh phúc PHIẾU KÉT QUẢ GIÁM ĐỊNH MẢƯ Số lượng mẫu: 02 mẫu (Mầu lưu Phòng Tài nguyên Thực vật - Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật) Người yêu cầu: Nguyễn Thanh Tùng Địa chi: Ngày nhận mẫu: Bộ môn Dược liệu - Đại học Dược Hà nội 20/06/2022 Nội dung yêu cầu: Xác định tên khoa học Phương pháp giám định: So sánh hình thái Cán giám định: TS Nguyễn Quang Hưng Sau phân tích mẫu có ký hiệụ IEBR/TNTV 11 12, tham khảo tài hệu có kêt họp đơi chiêu với tiêu lồi họ Apiaceae lưu giữ Phòng tiêu Thực vật - Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Các mẫu giám định tên khoa học cụ thể sau: TT Tên khoa học Coriandrum savivum L Anethum graveolens L Địa điểm thu hái Mã số tiêu lưu Thời gian thu hái Xã Vũ Đoài, huyện Vũ Thư, 15/11/2021 tỉnh Thái Bình Xã Quỳnh Trang, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái 22/11/2021 Bình IEBR/TNTV 11 IEBR/TNTV 12 Hà Nội, ngày 23 tháng 06 năm 2022 Xác nhận CO’ quan Người giám định Nguyễn Quang Hưng Nguyễn Văn Sinh PHỤ LỤC Tiêu thưc vật mâu nghiên cứu 4.1 Tiêu Mùi (Coriandrum sativum L.) THỰC VẬT CHÍ VIỆT NAM FLORA VIETNAM ICA Vn -Kfeo fee túi UiuMA I 5.00 8P8 —á lU84g3 >ỀA.|Ề , 10.00 1LH$lậ52 15.00 , 18.088 20.00 6.2 Sắc ký đồ tinh dầu Thì 222K8 25.00 30.00 35.00 40.00

Ngày đăng: 02/07/2023, 08:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan