1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu về chuseok ngày tết trung thu của hàn quốc công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2009

69 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 21,06 MB

Nội dung

CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2009 Tên cơng trình: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ CHUSEOK - NGÀY TẾT TRUNG THU CỦA HÀN QUỐC Thuộc nhóm ngành: XH2b ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NV  -CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2009 Tên cơng trình: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ CHUSEOK - NGÀY TẾT TRUNG THU CỦA HÀN QUỐC Thuộc nhóm ngành: XH2b Họ tên sinh viên: Nguyễn Trung Hiệp Nam, nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp: Hàn Quốc 2/06 Khoa: Đông phương học Năm thứ / Số năm đào tạo: Ngành học: Đông phương học Người hướng dẫn: GS VS TSKH Trần Ngọc Thêm ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  Độc lập – Tự –Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 08 năm 2009 Kính gửi: Ban đạo xét giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”, Bộ giáo dục Đào tạo Tên là: NGUYỄN TRUNG HIỆP Sinh ngày 05 tháng 07 năm 1988 Sinh viên năm thứ: / Tổng số năm đào tạo: Lớp, khoa: Hàn Quốc 2/06, Đông phương học Ngành học: Đông phương học Địa nhà riêng: 279/8 ấp Mỹ Quới, xã Thiện Trí, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Số điện thoại: 0732 242 707 – 01688 279 459 Địa email: nguyen_trung_hiep@yahoo.com Tôi làm đơn kính đề nghị Ban đạo cho tơi gửi cơng trình nghiên cứu khoa học để tham dự Giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” năm 2009 Tên đề tài: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ CHUSEOK - NGÀY TẾT TRUNG THU CỦA HÀN QUỐC Tôi xin cam đoan cơng trình tơi thực hướng dẫn GS VS TSKH Trần Ngọc Thêm luận văn (đồ án) tốt nghiệp Nếu sai, xin chịu trách nhiệm trước Nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo Xác nhận Đại học KHXH & NV -Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Người làm đơn MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG I :CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .12 Khái niệm lễ tết lễ hội .12 Lễ tết lễ hội Hàn Quốc .15 Tết Trung Thu số nước phương Đông .21 CHƯƠNG II : CÁC PHONG TỤC TRONG TẾT CHUSEOK 24 Nguồn gốc Chuseok 24 Các hoạt động tết Chuseok 28 Charye – Trà lễ 31 CHƯƠNG III : CÁC MĨN ĂN VÀ TRỊ CHƠI TRONG TẾT CHUSEOK 38 Các ăn ngày lễ Chuseok 38 42 44 CHƯƠNG IV : VAI TRÒ CỦA CHUSEOK ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH HÀN QUỐC 51 Chuseok đem lại khoảng thời gian nhàn rỗi, nghỉ ngơi 51 Đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh 54 Nhắc nhở cháu nhớ đến ông bà, tổ tiên 56 Củng cố mối quan hệ thành viên gia đình 57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Phong tục lễ tết lễ hội phần thiếu đời sống tinh thần dân tộc Nếu lễ hội phân bố chủ yếu theo khơng gian lễ tết (chữ “tết” biến âm “tiết” mà ra) lại phân bố theo thời gian năm Lễ tết lễ hội giống phần lễ (các nghi thức cúng bái) lại khác phần tết (ăn uống) phần hội (các hoạt động văn nghệ, vui chơi) Tuy nhiên, lễ tết lễ hội tách bạch rõ ràng mà lễ tết có chút lễ hội lễ hội có chút lễ tết Tết Trung Thu truyền thống Hàn Quốc (diễn vào ngày 15/8 âm lịch năm) minh chứng cho lập luận (tuy lễ tết ngày này, người Hàn tham gia chơi số trị chơi truyền thống hay nói cách khác có phần lễ hội đó) Nói đến tết Trung Thu Hàn Quốc (tiếng Hàn gọi Chuseok) điều cần khẳng định đầu tiên: ngày lễ dành cho người (chứ không dành cho trẻ em tết Trung Thu Việt Nam hay Nhật Bản) Đây dịp để cháu tưởng nhớ ông bà, tổ tiên Trong ngày lễ lớn này, gia đình chuẩn bị nhiều thức ăn (mỗi loại có ý nghĩa khác nhau) để dâng cúng, sau liên hoan Sau thực xong nghi thức cúng bái từ nhà (trà lễ) ngồi mộ tổ tiên (mộ tế) thành viên gia đình người Hàn lại chơi trò chơi dân gian Người Hàn Quốc kết thúc ngày lễ phong tục ngắm trăng Ngày xưa, Hàn Quốc, tết Trung Thu dịp để cháu tạ ơn tổ tiên phù hộ cho vụ mùa bội thu Ngày nay, sống công nghiệp đại làm cho người Hàn bận rộn họ cố trì ngày tết này, lẽ có bốn chức quan trọng sau: 1- giúp cho người Hàn có khoảng thời gian nhàn rỗi, nghỉ ngơi, giải trí sau phút làm việc mệt nhọc, từ giúp họ tái tạo sức lao động nhanh chóng; 2- đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh họ, giúp họ có chỗ dựa tinh thần (tin vào phù hộ độ trì ơng bà, tổ tiên) cố gắng vươn lên sống đầy khó khăn; 3- giúp thành viên gia đình củng cố mối quan hệ, tình cảm gia đình sau tháng ngày xa cách làm ăn xa; 4- nhắc nhở cháu nhớ đến ơng bà, tổ tiên (vì dịp để thành viên gia đình, gia tộc họp lại, chuyện trò, thăm hỏi ơn lại truyền thống gia đình, gia tộc) Chính mà người Hàn có câu: “Một năm 12 tháng, 365 ngày, ước tất ngày tết Trung Thu” MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ Việt Nam Hàn Quốc thức thiết lập mối quan hệ ngoại giao vào ngày 22/12/1922, giao lưu hợp tác hai quốc gia tiến triển ngày tốt đẹp Cả hai nước trao đổi với kinh nghiệm việc quản lý đất nước, phát triển kinh tế tổ chức xã hội Hai bên chia cho thành tựu đạt lĩnh vực kinh tế, giáo dục, y tế đặc biệt lĩnh vực văn hóa Thơng qua chương trình giao lưu văn hóa “Tuần lễ văn hóa Việt Nam” thành phố lớn Hàn Quốc nhiều năm hay triển lãm giới thiệu văn hóa Hàn Quốc Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc (tọa lạc thủ đô Hà Nội) hai nước giới thiệu cho biết sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, mối quan hệ giao lưu hai nước thiết lập chưa lâu nên hiểu biết ta văn hóa nước bạn (cũng hiểu biết nước bạn văn hóa nước ta) cịn hạn chế Do đó, cách hay để tìm hiểu văn hóa nước bạn tìm hiểu phong tục lễ tết lễ hội để từ hiểu rõ văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng dân tộc bạn Lễ tết lễ hội nét văn hóa đặc trưng quốc gia, dân tộc Đó dịp để dân tộc thể nét văn hoá truyền thống riêng, độc đáo giàu sắc dân tộc Hàn Quốc đất nước mà nhiều truyền thống văn hóa cịn lưu lại ngày qua ngày lễ tết lễ hội Những ngày lễ tổ chức theo cách thức ngày xưa, có giảm bớt số nghi lễ tổ chức chủ yếu vùng nông thôn Một ngày lễ truyền thống Chuseok – ngày tết Trung Thu, tổ chức vào ngày rằm tháng âm lịch hàng năm Điều đáng nói ngày lễ Chuseok ngày tết Trung Thu xem tổ chức quốc lễ Đây ngày lễ lớn thứ hai Hàn Quốc (sau ngày Tết Nguyên Đán) dịp vui chơi dành cho tất người từ già đến trẻ (trong quốc gia khác phương Đông Việt Nam Nhật Bản, ngày Tết Trung Thu dành cho trẻ em) Một câu hỏi đặt Chuseok lại xem quốc lễ lại ngày lễ dành cho tất người thế? Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, có cách tiến hành tìm hiểu tổng thể Chuseok Một lý khác khiến nghiên cứu đề tài niềm đam mê tìm hiểu văn hóa truyền thống dân tộc Hàn Quốc Từ bước vào ngành Hàn Quốc học, tìm hiểu nét văn hóa truyền thống dân tộc Hàn Quốc thông qua học môn nhân học, văn hóa xã hội, kinh tế, trị, địa lý, văn học Hàn Quốc thông qua tiếp xúc với giảng viên người Hàn, trở nên u thích văn hóa truyền thống Hàn Quốc Trong q trình học, chúng tơi tìm hiểu nhiều đề tài khác hanbok - trang phục truyền thống, shaman giáo – tôn giáo địa, phật giáo Hàn Quốc, lịch sử Hàn Quốc chưa tìm hiểu đề tài nói lễ tết lễ hội truyền thống mà Chuseok ngày lễ Thêm nữa, Chuseok tổng hợp nhiều mảng văn hóa truyền thống Hàn Quốc: phong tục tế lễ, ẩm thực truyền thống, trò chơi dân gian, Chính lý mà chúng tơi định tìm hiểu đề tài: “Bước đầu tìm hiểu Chuseok – ngày tết Trung Thu Hàn Quốc” Lịch sử nghiên cứu Từ đạt “Kỳ tích sơng Hàn” trở thành nước công nghiệp mới, Hàn Quốc trở thành đối tượng nhà nghiên cứu giới Càng ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách viết Hàn Quốc đời Lĩnh vực văn hóa lĩnh vực thu hút nhiều ý nhà nghiên cứu nghiên cứu Hàn Quốc Đối tượng nghiên cứu đề tài Chuseok – ngày tết Trung Thu người dân Hàn Quốc Do đó, chúng tơi trình bày số cơng trình tiêu biểu liên quan đến đối tượng này:  Ở phạm vi sở lý luận, có số cơng trình tiêu biểu sau: “Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc” tác giả Hoàng Lương (2002) tổng kết mang tính khoa học lễ hội Tác giả trình bày khái niệm lễ, hội lễ hội; mối quan hệ phần lễ phần hội; hoạt động chung có lễ hội miền Bắc; giá trị vai trò lễ hội đời sống cộng đồng dân tộc phía Bắc Việt Nam “Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua Tết Lễ - Hội hè” tác giả Toan Ánh (2004) trình bày sơ lược phong tục người dân Việt Nam dịp lễ tết lễ hội Tác giả có đề cập sơ lược lịch sử phong tục diễn ngày tết Trung Thu Việt Nam Tác giả Trần Ngọc Thêm (1997) cơng trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam” trình bày cách hệ thống văn hóa Việt Nam Trong phần nghiên cứu, tác giả có trình bày cách sơ lược phong tục lễ tết lễ hội, đồng thời so sánh khác giống lễ tết lễ hội Trong tác phẩm trình bày tổng thể văn hóa Hàn Quốc (lịch sử, dân tộc, trị, văn học, âm nhạc, tơn giáo ): “Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc”, Nguyễn Long Châu (2000) giới thiệu số lễ tết lễ hội truyền thống Hàn Quốc tổ chức thời đại Tuy nhiên, trình bày sơ lược Nhìn chung, tác giả cung cấp cho kiến thức cần thiết khái niệm mang tính chất lý luận như: lễ, tết, hội, lễ tết, lễ hội Chúng tơi cịn thu nhận kiến thức khác biệt lễ tết lễ hội; nguồn gốc, phong tục vai trò lễ tết lễ hội – có tết Trung Thu - Việt Nam Trung Quốc Bên cạnh đó, chúng tơi cịn nắm cách sơ lễ tết lễ hội Hàn Quốc Tuy nhiên, kiến thức mà thu nhận từ tác phẩm cịn sơ lược chưa có tác giả trình bày tranh chung ngày tết Trung Thu quốc gia phương Đông Do đó, đề tài chúng tơi tiến hành phân tích rõ ràng phần sở lý luận lễ tết, lễ hội, lễ tết lễ hội Hàn Quốc ngày tết Trung Thu số nước phương Đông  Ở phạm vi nghiên cứu Hàn Quốc, có số tác phẩm tiêu biểu sau: Hai tác phẩm “Một vòng quanh nước: Hàn Quốc” Trần Vĩnh Bảo (biên dịch, 2005) “Đối thoại với văn hóa – Triều Tiên” Trịnh Huy Hóa (biên dịch, 2005) trình bày sơ lược lịch sử, địa lý, trị, văn hóa, giáo dục du lịch Hàn Quốc Mỗi tác phẩm có đề cập đến ngày tết Trung Thu (thời gian diễn ra, hoạt động ngày này) Hàn Quốc giới thiệu vài dòng Nhưng dù sao, hai tác giả cung cấp cho kiến thức sơ phong tục diễn ngày lễ Chuseok Trong số tài liệu mà chúng tơi tìm thấy đáng ý niên luận “Lễ hội Chuseok Hàn Quốc” sinh viên Nguyễn Thị Hương Tú (2009, khoa Đông phương học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) Đây cơng trình nghiên cứu riêng Chuseok Tác giả trình bày tổng thể ngày lễ này: nguồn gốc hình thành, lịch sử phát triển, thành phần (trang phục, tế lễ, ăn, trị chơi) ngày lễ Tác giả giúp hiểu tổng thể ngày lễ Chuseok Tuy nhiên, đối chiếu tài liệu tiếng Hàn mà chúng tơi tìm với phần viết tác giả chúng tơi thấy viết tác giả đơn dịch lại tài liệu viết Chuseok tiếng Hàn mà thơi Vả lại, tác giả Hương Tú chưa trình bày cách hệ thống nội dung đề tài, lẫn lộn khái niệm lễ tết lễ hội, chưa nói lên vai trị Chuseok đời sống gia đình người Hàn Quốc Tác giả trình bày nội dung cộng ghép nhiều phần lại với nhau, tức phần chưa có mối liên kết hệ thống Do đó, đề tài chúng tơi, mặt kế thừa kiến thức niên luận tác giả Hương Tú, mặt trình bày cách hệ thống nội dung liên quan đến Chuseok, đồng thời nêu vai trò Chuseok đời sống người Hàn Quốc Ngoài ra, nước ngồi, có nhiều tác giả quan tâm đến văn hóa Hàn Quốc, đặc biệt tác giả người Hàn Quốc Trong số nguồn tư liệu mà chúng tơi tìm được, có số cơng trình (của tác giả người Hàn) tiêu biểu sau: Các chuyên gia văn hóa thuộc Văn hóa, Thể thao Du lịch Hàn Quốc (South Korea’s Ministry of Culture, Sports and Tourism) kết hợp với Cơ quan Thông tin hải ngoại Hàn Quốc (Korean Overseas Information Service) xuất hàng loạt cơng trình tiếng Anh như: “Hello from Korea” (2003), “Facts about Korea”, “Welcome to Korea” (2008), “Guide to Korean Culture” (2008) Tất cơng trình giới thiệu tổng thể đất nước, người, đời sống kinh tế, xã hội văn hóa người Hàn Quốc Trong số nội dung phần nội dung nói ngày lễ Hàn Quốc có giá trị cho đề tài Hai tác giả John H Koo Andrew C Nahm (2004) cung cấp cho độc giả nhìn tổng qt văn hóa Hàn Quốc thơng qua cơng trình “An introduction to Korean culture” Các tác giả trình bày sơ lược vấn đề lịch sử khía cạnh văn hóa Hàn Quốc tôn giáo, văn học, nghệ thuật, âm CHƯƠNG IV : VAI TRÒ CỦA CHUSEOK ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH HÀN QUỐC Chuseok lễ tết nên có tính khép kín cao Như trình bày phần trước, Chuseok diễn phạm vi tồn quốc thật chất diễn phạm vi gia đình (bao gồm gia đình dịng họ) rộng vài gia đình hàng xóm láng giềng Mỗi Chuseok về, gia đình háo hức chuẩn bị thứ để đón ngày lễ chuẩn bị cho riêng gia đình Nếu lễ hội, người ta cúng bái tưởng nhớ đến đối tượng chung 29 cộng đồng ngày lễ Chuseok, người Hàn Quốc làm lễ cúng tưởng nhớ đến tổ tiên riêng gia đình Việc chia ăn ngon vừa dâng cúng tổ tiên xong chơi trò chơi dân gian diễn thành viên gia đình (tuy có tặng bánh songpyeon qua lại gia đình số trị chơi có tham gia nhiều gia đình hoạt động diễn phạm vi cộng đồng, mà diễn gia đình họ hàng thân thích nhau)… Chính mà Chuseok chủ yếu thể vai trị phận nhỏ xã hội, cụ thể gia đình người Hàn Quốc Chuseok đem lại khoảng thời gian nhàn rỗi, nghỉ ngơi Đây vai trò ngày tết Chuseok (và vai trò, chức chung tất lễ tết, lễ hội) Bởi lẽ, thơng qua Chuseok, người Hàn Quốc có khoảng thời gian nhàn rỗi để nghỉ ngơi, tiệc tùng vui chơi sau tháng ngày lam lũ với công việc đồng Trong thời đại ngày – thời đại mà người Hàn Quốc chủ yếu biết có cơng việc cơng việc (cơng việc văn phòng, 29 Trong lễ hội, cộng đồng (một thôn, huyện tỉnh…) làm lễ tế đối tượng mà cộng đồng tơn sùng Chẳng hạn, lễ hội Văn hoá Sejong tổ chức cuối tháng 10 âm lịch Yoju, tỉnh Gyeonggido để tưởng nhớ đến hoàng đế Sejong – người tạo hệ thống chữ viết mà người Hàn Quốc sử dụng nay; hay lễ hội Hoa anh đào tổ chức thành phố cảng Jinhae vào mùa xuân hoa anh đào nở rộ nhằm tưởng nhớ đô đốc hải quân Yi Sun Sin (1545 - 1598) – người có cơng lớn dân tộc đẩy lùi xâm lược Nhật vào năm 1592 – 1598 51 kinh doanh bn bán…) – dịp lễ tết cần thiết giúp người ta thư giãn, thoải mái, thoát khỏi áp lực dồn dập công việc Trong sống nơng nghiệp truyền thống, có nhiều lúc cảm thấy thật rảnh rỗi, khơng có việc làm, xét kỹ chưa thật nhàn rỗi, mặt tinh thần Con người nông nghiệp thường hay phải suy nghĩ, lo lắng nhiều thứ sống (lo lắng mùa vụ năm có mùa hay khơng? Khơng biết thời tiết có thuận lợi hay khơng? Nếu mùa lấy mà ăn? ) khơng lúc lao động cánh đồng mà lúc “ăn không ngồi rồi” Người Hàn Quốc thế: có nhiều lúc người Hàn cảm thấy có thời gian nhàn rỗi, thực tế họ chưa hẳn thản, nhàn rỗi dù chốc lát Một sống lúc phải lo nghĩ làm cho người Hàn Quốc mệt mỏi, già cỏi chán chường Bởi thế, sau thời gian dài lao động cật lực, lam lũ, khó nhọc cánh đồng, người Hàn Quốc cần có khoảng thời gian nghỉ ngơi để tái tạo lại sức lao động, lấy lại sức khoẻ để tiếp tục lao động mùa vụ sau Trước nhu cầu đó, tổ tiên họ biết đến “nghệ thuật sống: biết làm việc chăm chỉ, biết nghỉ ngơi, giải lao thực sự” [Hoàng Lương 2002: 186] sáng tạo ngày lễ hội lễ tết, có Chuseok Trong ngày này, người Hàn Quốc thực tìm khoảng thời gian nhàn rỗi sinh hoạt sống phong phú hơn, thoải mái ngày thường Có thể nói thời gian đặc biệt, thời gian đền bù thiếu thốn, kham khổ (ăn uống qua loa cốt để hồn thành cơng việc) kéo dài nhiều tháng liền Nếu người Hàn phải lam lũ với việc đồng ngày họ phải vất vả với công ăn việc làm Cuộc sống đại, văn minh chi phí sống tăng theo Để đảm bảo sống đầy đủ, người Hàn cố gắng làm việc chăm chỉ, chí chăm cách thái (hết làm cịn việc tiếp tục lại công ty giải xong về) Vì chăm mà thời gian làm việc trung bình tuần người Hàn nhiều nước phát triển khác (nhiều Mỹ Nhật Bản) Theo tính tốn quan KNSO (Korea National Statistical Office), người lao động Hàn Quốc trung 52 bình làm việc 46,9 giờ/tuần, cao hẳn nước Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) vốn thấp 40 giờ/tuần Với thời gian làm việc nhiều người Hàn xã hội đại tất yếu có nhu cầu vui chơi, giải trí nhằm tái sản xuất sức lao động Bảng 2: Thời gian làm việc trung bình tuần Hàn Quốc (so với số nước) từ 1998 đến 2005 (đơn vị: giờ) Nước 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Hàn Quốc 49,3 48,3 47,7 47,6 47,4 46,9 Nhật Bản 37,7 37,3 37,4 37,8 38,2 38,1 Mỹ 41,3 40,3 41,3 41,0 40,9 41,0 Pháp 36,3 35,7 35,3 35,5 35,6 36,2 Nguồn: Korea National Statistical Office, Explore Korea through statistics 2007, Korea National Statistical Office, 2008, p 22 Hình 22: Người Hàn vất vả công việc (trái) thư giãn, nghỉ ngơi Chuseok (phải) 53 Vào ngày lễ tết Chuseok, thành viên gia đình người Hàn Quốc dường vượt khỏi khuôn khổ sống thường ngày, dường trở nên “tự do” Thường ngày, việc kiếm miếng ăn vất vả nên người Hàn Quốc sống chắt chiu, kham khổ, mực thước, tết Trung Thu đến họ sống rộng rãi hơn, tự chi tiêu, ăn uống thoải mái Khác với ngày thường, thành viên gia đình có khoảng cách định sinh hoạt gia đình (ví dụ: “nam nữ thất tuế bất đồng tịch” - nam nữ từ tuổi trở lên không ngồi chung chỗ, “phu phụ hữu biệt” - vợ chồng có phân biệt, người nhỏ tuổi hay vai vế nhỏ không ngồi ngang hàng với người lớn hơn…) đến ngày này, thành viên từ lớn đến nhỏ gia đình tự ngồi lại với nhau, ăn uống, chơi trò chơi dân gian Thêm nữa, trẻ lại tự ăn uống, ăn bánh kẹo, ăn quà vặt mà không sợ bị bố mẹ la rầy… Chính “tự do” mà người Hàn Quốc cảm thấy khoẻ mạnh hơn, thư thái tâm hồn cảm thấy yêu đời Đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh Cho dù lễ tết hay lễ hội ngày lễ Chuseok cấu thành thành tố phần lễ (và tết lễ tết hội lễ hội) Lễ phần “đạo”, thể chức tơn giáo Thơng thường, lễ ln phải có trước tết (hoặc hội) Nhờ có lễ mà nhu cầu đời sống tâm linh, nhu cầu tìm kiếm “hỗ trợ, giúp sức” tổ tiên việc làm đồng Đối với cư dân nông nghiệp Hàn Quốc (chúng xét xã hội Hàn Quốc truyền thống – xã hội nơng nghiệp), tình trạng lệ thuộc vào thiên nhiên phổ biến Từ gieo trồng hạt lúa, hạt ngô… đầu tiên, người Hàn Quốc thường phải trơng chờ vào thời tiết có mưa thuận, gió hồ hay khơng nên người ta phải viện đến lực siêu nhiên Do đó, giai đoạn sản xuất, họ phải cúng bái lực siêu nhiên, có linh hồn tổ tiên gia đình họ, mong nhận phù hộ độ trì cho thời tiết tốt, nơng phẩm sớm thu hoạch… Sau thu hoạch (vào khoảng cuối tháng 7, đầu tháng âm lịch), người nông dân Hàn Quốc lại tổ chức Chuseok, làm lễ tạ ơn ông bà, tổ tiên vị thần nông 54 giúp họ có vụ mùa bội thu Đồng thời, lễ cầu mong ơng bà, tổ tiên phù hộ cho vụ mùa diễn sn sẽ, thuận bườm xi gió Chính lẽ mà Chuseok tổ chức với lòng ngưỡng mộ kính trọng tổ tiên lớn Như vậy, Chuseok tổ chức lúc giao mùa - chu kỳ sản xuất cũ kết thúc chu kỳ sản xuất bắt đầu Chuseok cầu nối đời sống vật chất đời sống tinh thần, nhu cầu thoả mãn đời sống tâm linh, tin hy vọng Tất nghi thức buổi lễ tổ chức nơi linh thiêng: từ đường – nơi thờ cúng hương mộ phần – nơi yên nghỉ ông bà tổ tiên Từ đường nơi hội tụ tinh thần thành viên gia đình, gia tộc; cịn mộ phần nơi cháu đến viếng thăm, sửa sang lại nhằm thể lịng hiếu thảo ông bà, tổ tiên Khi tổ chức cúng bái nơi – nơi linh thiêng – người Hàn Quốc tin lịng thành chứng giám lời cầu xin thành thực Điều với người Hàn Quốc xã hội đại Tóm lại, Chuseok đem lại niềm tin sống cho người Hàn Quốc Đây không dịp họp mặt, ăn uống vui chơi thành viên gia đình mà cịn dịp để người Hàn Quốc gần gũi với tổ tiên Nói cách khác, dịp để người trần tục có hội tiếp xúc, gửi gắm niềm tin hy vọng vào tổ tiên – chỗ dựa vững cho tâm linh cháu Chính mà người Hàn Quốc mong chờ ngày tết Chuseok (bởi mà tục ngữ Hàn Quốc có câu: “Một năm 12 tháng 365 ngày, ước tất ngày tết Trung Thu” - “Illyeon yeoldudal sambaek yuksipoil deodo malgo deoldo malgo hangawiman gattara - 일 년 열두달 365 일 더도 말고 덜도 말고 한가위만 같아라”) Họ dường nhìn thấy trước linh cảm tốt đẹp, may mắn mùa vụ tới Sự cảm nhận đem đến cho người Hàn Quốc sức mạnh tinh thần – sức mạnh giúp người vượt qua gian khổ công việc đồng áng, giúp chống chọi lại thời tiết khắc nghiệt xưa sống khó khăn, cạnh tranh liệt ngày nay, để từ vươn lên sống tốt đẹp 55 Nhắc nhở cháu nhớ đến ông bà, tổ tiên Dưới ảnh hưởng to lớn Nho giáo, người Hàn Quốc xem trọng chữ “hiếu” (hyo – 효 - 孝) Đạo hiếu xem tảng quan hệ người với người gia đình xã hội Hàn Quốc truyền thống Từ Nho giáo truyền vào bán đảo Triều Tiên, tư tưởng “Đạo hiếu nguồn gốc tất đức hạnh” (Hyoneun baekhengui geunbonida - 효는 백행의 근본이다) ăn sâu vào suy nghĩ người Hàn Quốc Ngày xưa, cháu nghĩ mang nợ lớn cha mẹ tổ tiên Từ đó, họ lời tuyệt đối kính trọng người chăm sóc chu đáo cha mẹ, ông bà Đến cha mẹ, ông bà qua đời tuổi già sức yếu cháu ln xem lỗi khơng chăm sóc chu đáo cha mẹ, ơng bà Chính vậy, cháu ln tìm cách chuộc lỗi thơng qua việc thường xun làm cơm dâng cúng hay thăm viếng mộ ông bà, tổ tiên Những ngày lễ Chuseok dịp để cháu tưởng nhớ thể lịng hiếu thảo đến cha mẹ, ông bà, tổ tiên Từ xưa, cháu nghĩ thời tiết tốt đẹp, lương thực phát triển tốt thu hoạch nhiều tất ông bà, tổ tiên phù hộ độ trì Ngày nay, người Hàn nghĩ có cơng ăn việc làm ổn đinh nhờ ông bà, tổ tiên Khơng có tổ tiên cháu khơng có miếng ăn Do đó, người Hàn Quốc tổ chức Chuseok với mục đích tạ ơn 30 tổ tiên Để tạ ơn, tất cháu gia tộc dù bận rộn tụ họp lại nhà trưởng tộc – nơi thờ cúng ông bà tổ tiên chung gia tộc – làm nhiều ăn ngon để dâng cúng Sau cúng xong, cháu gồm nhiều hệ ngồi quây quân bên nhau, chia ăn ngon ban vừa dâng cúng ôn lại truyền thống gia đình Con cháu cảm thấy tự hào có ơng bà tổ tiên vị quan triều đình có cơng với đất nước, quý tộc quyền quý, hay người không giàu tài sản giàu lòng nhân giúp đỡ người xung quanh Chính khoảng thời gian giúp cho cháu nhớ truyền thống gia đình, hay nói khác Chuseok nhắc nhở cháu nhớ đến ơng bà, tổ tiên 30 Chính mục đích tạ ơn ơng bà tổ tiên mà dịch tên gọi “Chuseok” sang tiếng Anh gọi “Korean’s Thanksgiving Day/Festival” (Ngày lễ Tạ ơn người Hàn Quốc) 56 Hình 23: Trẻ em Hàn Quốc đối tượng truyền dạy nghi thức cúng bái tổ tiên truyền thống gia đình dịp lễ Chuseok Củng cố mối quan hệ thành viên gia đình Người Hàn Quốc xưa thường sống định cư nơi để làm nơng nghiệp (dưới hình thức thâm canh), nhiên, có số người nghèo khơng có đất làm nơng nghiệp nên phải rời xa gia đình, làm thuê mướn cho gia đình khác Cũng có người rời xa gia đình để mở mang nghiệp Trong xã hội đại Hàn Quốc có người phải xa nhà, xa quê hương Gần năm, người không lần nhà Chỉ đến dịp lễ lớn năm Seollal hay Chuseok họ có hội thăm lại gia đình Khoảng thời gian gặp lại (dù biết sau họ lại tiếp tục lên đường làm ăn, lại xa rời gia đình) củng cố tình cảm thành viên gia đình Có vui việc gặp lại người thân xa cách lâu ngày? 57 Khi Chuseok về, thành viên gia đình, gia tộc tụ họp lại bên nhau, tổ chức hoạt động theo phân công nghiêm ngặt: nữ giới lo công việc dọn dẹp nhà cửa chuẩn bị bánh trái, thức ăn; nam giới sửa sang, dọn dẹp cỏ mồ mả ông bà tổ tiên sửa sang lại nhà cửa Mọi người hăng hái làm phần việc Sau chuẩn bị thứ Hình 24: Chuseok dịp bà nội trợ trổ tài làm bánh Songpyeon nấu ăn xong, họ làm lễ, quây quần bên ăn uống, vui chơi Chính nhờ sum họp mà nói rằng, dịp Chuseok, tình cảm thành viên gia đình “cộng hưởng” với Ai có chung mối cộng cảm (cộng hưởng tình cảm) lịng hiếu thảo tổ tiên niềm tin tổ tiên ban cho điều tốt lành Chính mối cộng cảm thắt chặt tình cảm thành viên gia đình Ở đây, chúng tơi xin nhấn mạnh đến bữa cơm chung gia đình sau tiến hành xong Charye (như trình bày phần chương II) Đây bữa cơm khác thường ngày thường ngày Cuộc sống nông nghiệp lúc mùa, lúc không biến động thời tiết khiến cho người Hàn Quốc phải chắt chiu dành dụm, khơng phép ăn uống Hình 25: Bữa cơm “cộng cảm” gia đình Hàn Quốc dịp Chuseok linh đình bữa ăn thường ngày Chỉ đến dịp lễ tết Chuseok, họ cho phép “xài sang” chuẩn bị nhiều thức ăn, bánh trái Số lượng ăn thường ngày loại ăn khác thường ngày Rõ ràng bàn cúng tổ tiên có nhiều ăn khác lạ 58 diện mực, cá tuyết, thịt bò Nhưng điều quan trọng họ làm nhiều ngon, lạ phần tỏ lòng hiếu thảo tổ tiên, phần để ăn uống no say Họ vừa ăn uống, vừa chia niềm vui, nỗi buồn sống Qua bữa ăn, thành viên gia đình hiểu thương Trên hết, ăn uống chung xác nhận mối quan hệ huyết tộc tất thành viên gia tộc, thể đoàn kết gia tộc Như vậy, bữa ăn “cộng cảm” khơng cịn đơn giản bữa ăn vật chất làm no bụng người mà trở thành nhân tố giúp gắn kết thành viên gia đình lại với Qua việc phân tích vai trị ngày lễ Chuseok đời sống gia đình người Hàn Quốc trên, phần lý giải Chuseok lại trở thành ngày lễ tồn dân tộc Hàn Quốc (chứ khơng giống tết Trung Thu Việt Nam dịp vui chơi trẻ em) Chính vai trị, chức mà có ý nghĩa lớn đến đời sống người Hàn Quốc Nó giúp người Hàn Quốc có khoảng thời gian nghỉ ngơi, vui chơi giải trí sau tháng ngày “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” Nó khơng đáp ứng cầu “tái sản xuất sức lao động” (nhờ nghỉ ngơi dưỡng sức) mà đáp ứng nhu cầu tâm linh – tin hy vọng vào tương lai tốt đẹp có phù hộ độ trì tổ tiên – người Hàn Quốc Thêm vào đó, giúp gắn kết tình cảm thành viên gia đình, giúp họ có phút quây quần bên nhau, ôn lại truyền thống gia đình Vì tất lợi ích mà người dân Hàn Quốc tham gia Chuseok 59 KẾT LUẬN Cuộc sống người Hàn Quốc ngày trở nên đại, thành tựu khoa học phát triển, người Hàn Quốc suy nghĩ mang đậm chất tôn giáo Cuộc sống đại làm cho người Hàn Quốc trở nên bận rộn với công việc Họ khơng có thời gian nghỉ ngơi, giải trí họ trở nên chán nản với sống Chính vậy, họ mong chờ dịp lễ tết, lễ hội để họ hịa vào bầu khơng khí vui chơi náo nhiệt, để họ “tái tạo sức lao động” sau ngày tháng lao động khổ cực Bởi thế, Hàn Quốc, lễ tết nhiều mà hội hè Cũng giống số nước phương Đông Trung Quốc, ngày tết Trung Thu hai ngày tết quan trọng năm (chỉ sau tết Nguyên Đán) Ngày tết Chuseok diễn vào ngày rằm tháng âm lịch năm Những tài liệu cổ cho thấy Chuseok xưa có nhiều tên gọi khác “hangawi” (ngày lễ lớn mùa thu) hay “gabae” Theo tài liệu cổ Chuseok bắt nguồn từ thời Tam Quốc Vào thời gian đó, vua Yuri Silla tổ chức thi “xe luồn kim” hai đội vốn cung nữ triều đình Cuộc thi diễn từ ngày 16/7 đến 15/8 âm lịch, đội dệt nhiều vải dành chiến thắng đội thua phải làm tiệc chiêu đãi đội thắng để gọi “đáp lễ” Từ sau đến ngày 15/8 âm lịch người ta lại tổ chức tiệc tùng để kỷ niệm thi Cũng có ý kiến cho Chuseok bắt nguồn từ tín ngưỡng dân gian thần giáo người Hàn Quốc cổ đại Ngày xưa, người sợ bóng tối Nhưng vào ngày 15/8 âm lịch mặt trăng tròn sáng khiến cho bầy thú kẻ thù tiến lại gần Họ cảm kích thần mặt trăng ban ánh sáng che chở cho họ Do đó, để tạ ơn mặt trăng, họ tổ chức cúng kiếng, sau tiệc tùng vui chơi, nhảy múa ánh trăng Dần dần, phong tục lưu truyền qua hệ thành ngày lễ Chuseok ngày hôm Cho dù có nhiều ý kiến khác xuất xứ Chuseok thấy ngày lễ lớn dân tộc Hàn Quốc Trong ngày lễ tết truyền thống Chuseok, thành viên gia đình Hàn Quốc tụ tập lại bên nhau, 60 đón lễ Thơng thường, vài ngày trước ngày tết chuseok, cháu viếng mộ tảo mộ ông bà, tổ tiên Mặc dù ngơi mộ thường khơng gần nhà, chí cách nhà xa, dịp Chuseok (và dịp tết Nguyên Đán) cháu gia đình lại tìm đến mộ tổ tiên làm cơng việc để tỏ lòng hiếu thảo cháu ông bà, tổ tiên Nếu vào dịp lễ tết mà cháu không đến thăm đến thăm mộ tổ tiên mà không làm công việc dọn dẹp cỏ xung quanh mộ phần người khác nhìn vào chê cười cho cháu bất hiếu Tiếp theo, bà nội trợ phải chợ mua đồ ăn, thức uống, trái cây, bánh chuẩn bị mâm cỗ cúng tổ tiên Họ làm nhiều ăn khác thường thường ngày, từ canh đến nướng, chiên, xào Trái bánh trưng bày bàn cúng tế Trong đó, loại bánh thiếu ngày Chuseok bánh Songpyeon Loại bánh tượng trưng cho mong mỏi vụ mùa bội thu người Hàn Quốc Sau cúng xong, họ quây quần bên vui đùa, chia ăn ngon Có thể nói bữa cơm cộng cảm, gắn kết tình cảm thành viên gia đình người Hàn Quốc Điều quan trọng mà muốn đạt đến qua việc nghiên cứu đề tài tìm hiểu Chuseok lại trở thành ngày lễ tồn dân (trong tết Trung Thu Việt Nam hay Nhật Bản lại dành cho trẻ em) Sở dĩ Chuseok có vai trị lớn đời sống gia đình người Hàn Quốc Như biết, sống bận rộn khiến cho người Hàn Quốc khơng có thời gian nghỉ ngơi, lễ Chuseok dịp cho họ thư giãn Khơng có vậy, chuseok cịn giúp cho người Hàn Quốc gần gũi với ông bà, tổ tiên, giúp họ nhớ đến tổ tiên, nhớ đến truyền thống gia đình Nhưng hết, dịp để thành viên gia đình họp mặt lại, trò chuyện, ăn uống vui chơi Chuseok giúp gắn kết tình cảm gia đình thành viên Chính lẽ mà Chuseok trở thành ngày lễ dành cho tất người dân Hàn Quốc 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Toan Ánh (2004), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua Tết Lễ - Hội hè, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học (2008), Xã hội Hàn Quốc đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Vĩnh Bảo (biên dịch, 2005), Một vịng quanh nước: Hàn Quốc, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Rob Bowden (2007), Các nước giới, NXB Thế giới, Hà Nội Nguyễn Văn Căn (2004), Lễ tết cổ truyền Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Long Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội CJ Eckerk – K Lee – Y.I Lew – M Robinson – E.W Wagner (2001), Korea xưa (bản dịch tiếng Việt, Mai Đặng Mỹ Hiền biên dịch), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Cơ quan Thông tin Hải ngoại Hàn Quốc (2003), Hàn Quốc: Đất nước – Con người, NXB Thế giới, Hà Nội 10 Đại học Quốc gia Seoul – Hàn Quốc (2005), Lịch sử Hàn Quốc, NXB Đại học Quốc gia Seoul, Seoul 11 Eiichi Aoki (2006), Đất nước người Nhật Bản, NXB Văn học, Tp Hồ Chí Minh 12 Trịnh Huy Hóa (biên dịch, 2005), Đối thoại với văn hóa – Triều Tiên, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 62 13 Vương Kiến Huy, Dịch Học Kim (biên dịch, 2004), Tinh hoa tri thức văn hóa Trung Quốc, NXB Thế giới, Hà Nội 14 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nhiều tác giả (2002), Những vấn đề Văn hóa, Xã hội Ngơn ngữ Hàn Quốc, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 16 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Hương Tú (2009), Lễ hội Chuseok Hàn Quốc, Niên luận ngành Hàn Quốc học, Khoa Đông phương học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 18 Viện Ngơn ngữ học (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng TIẾNG ANH 19 Edward J.Shultz, Edward W.Wagner (1984), A new history of Korea, Ilchokak Publisher, Seoul 20 John H Koo and Andrew C Nahm (2004), An introduction to Korean culture, Hollym Corporation Publishers, Seoul 21 Jeong Hyeon-ji (2008), “Chuseok - Korean Thanksgivingday: Time for Celebration and sharing”, Korea – opening a communicative space beetween Korea and the world, (September), pp 28 – 31 22 Keith Pratt and Richard Rutt (1999), Korea: A historical and cultural dictionary, Surrey Press, London 23 Ministry of Culture, Sports and Tourism (1994), A handbook of Korea, Published by Korean Overseas Information Service, Seoul 24 Ministry of Culture, Sports and Tourism (2008), Facts about Korea, Published by Korean Overseas Information Service, Seoul 63 25 Ministry of Culture, Sports and Tourism (2008), Guide to Korean Culture, Published by Korean Overseas Information Service, Seoul 26 Ministry of Culture, Sports and Tourism (2003), Hello from Korea, Published by Korean Overseas Information Service, Seoul 27 Ministry of Culture, Sports and Tourism (2008), Welcome to Korea, Published by Korean Overseas Information Service, Seoul 28 Norliko Kamachi (1999), Culture and customs of Japan, Greenworld Press, London TIẾNG HÀN QUỐC 29 김광언 (1995), 민속놀이, 대원사출판, 서울 (Kim Gwang Eon, (1995), Các trò chơi dân gian, NXB Daewonsa, Seoul, Hàn Quốc) 30 교육부 (2000), 한국인의 생활 1, 국제교육진흥원, 서울 (Bộ Giáo dục (2000), Cuộc sống người Hàn Quốc, tập 1), Viện Chấn hưng giáo dục quốc tế, Seoul, Hàn Quốc 31 대통력자문 21 세기위원회 (1995), 21 세기의 한국과 한국인, 나남출판, 서울 (Hội đồng tư vấn tổng thống kỷ 21 (1995), Hàn Quốc người Hàn Quốc kỷ 21, NXB Nanam, Seoul, Hàn Quốc) 32 박영수 (2002), 한국문화론, 한국문화사, 서울 (Pak Yeong Su, Luận văn hóa Hàn Quốc, NXB Văn hóa Hàn Quốc, Seoul, Hàn Quốc) 33 이영출 (1994), 차례와 제사, 대원사, 서울 (Lee Yeong Chul (1994), Trà lễ tế tự, NXB Daewon, Seoul, Hàn Quốc) 34 임돈희 (1994), 조상 제례, 대원사출판, 서울 (Lim Don Hee, (1995), Tế lễ tổ tiên, NXB Daewonsa, Seoul, Hàn Quốc) 64 35 임동원 (2001), 민속 문화의 탐구, 민속관출판, 서울 (Lim Dong Won (2001), Tra Cứu văn hóa dân tộc, NXB Minsokkwan, Seoul, Hàn Quốc) 36 하용출 (2001), 한국 가족상의 변화, 서울 대학교 출판서, 서울 (Ha Yong Chul (2001), Sự biến đổi gia đình Hàn Quốc, NXB Đại học quốc gia Seoul, Seoul, Hàn Quốc) INTERNET 37 http://100.nate.com 38 http://www.dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 39 http://www.familyculture.com 40 http://www.hanquocngaynay.com 41 http://www.korea.net 42 http://www.koreanyori.com 43 http://www.nhatban.net 44 http://www.reportnet.co.kr 45 http://www.tour.go.kr 46 http://www.wikipedia.com 47 http://www.vanhoahoc.com 65

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w