Ảnh hưởng của điều kiện vật chất tới quá trình học tập của học sinh (điển cứu trường tình thương vinh sơn vĩnh hội tp hcm) công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

126 5 0
Ảnh hưởng của điều kiện vật chất tới quá trình học tập của học sinh (điển cứu trường tình thương vinh sơn  vĩnh hội tp hcm) công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: CƠNG TÁC XÃ HỘI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 Tên cơng trình: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN VẬT CHẤT TỚI QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦAA HỌC SINH (Điển cứu: Trường tình thương Vinh Sơn- Vĩnh Hội Tp.HCM) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Thành viên: Nguyễn Thị Kim Phượng, Lớp K05, Khóa 2011-2015 Nguyễn Thị Hịa, Lớp K05, Khóa 2011-2015 Lê Thị Thanh Hồng, Lớp K05, Khóa 2011-2015 Người hướng dẫn: Th.s Tạ Thị Thanh Thuỷ ( Giảng viên Khoa Công tác xã hội) TP HỒ CHÍ MINH, NGÀY THÁNG 03 NĂM 2014 MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 2.1 Mục tiêu tổng quát .2 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu .3 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu 4.1 Ý nghĩa lí luận 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 5.2 Phƣơng pháp định lƣợng 5.3 Phƣơng pháp định tính 5.4 Phƣơng pháp quan sát Thuận lợi khó khăn đề tài 6.1 Thuận lợi 6.2 Khó khăn Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Khung phân tích .15 Lý thuyết tiếp cận khái niệm liên quan 16 4.1.1 Thuyết hành vi 18 4.1.2 Thuyết hệ thống 19 4.1.3 Lý thuyết nhu cầu Abraham Maslow 20 4.2 Khái niệm liên quan .21 4.2.1 Vật chất điều kiện vật chất 21 4.2.2.Học tập hoạt động học tập .22 4.2.3.Học sinh 22 4.2.4 Dạy học 23 4.2.5.Thái độ học tập 23 4.2.6 Động học tập 24 4.2.7 Hứng thú học tập 25 4.2.8 Ảnh hƣởng 26 4.2.9 Gia đình 26 4.2.10 Nhà trƣờng 27 4.2.11 Xã hội 28 CHƢƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 1.1.1 Sứ mệnh .31 1.1.2 Mục đích 31 Điều kiện vật chất gia đình nhà trƣờng mối tƣơng quan với trình học tập học sinh 36 1.1 Điều kiện vật chất thuộc nhà trƣờng 36 1.1.1 Cơ sở vật chất .36 1.1.2 Đội ngũ nhân 38 1.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện vật chất trƣờng 41 1.1.4 Hồn cảnh gia đình 42 1.1.5 Môi trƣờng sống 48 1.1.6 Trình độ học vấn gia đình 49 1.1.7 Điều kiện kinh tế gia đình 51 1.1.8 Phƣơng tiện lại 55 1.1.9 Đánh giá thuận lợi khó khăn điều kiện vật chất gia đình 56 1.1.10 Động học tập 61 1.1.11 Hứng thú học tập 63 1.1.12 Thái độ học tập .66 1.2 Đánh giá ảnh hƣởng điều kiện vật chất tới trình học tập học sinh 77 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 1.1 sinh Kết nghiên cứu ảnh hƣởng điều kiện vật chất tới trình học tập học 82 1.1.1 Điều kiện vật chất nhà trƣờng gia đình 82 1.1.2 Điều kiện vật chất tác động tới trình học tập em học sinh 83 2.1.Đối với nhà trƣờng .86 2.2.Đối với giáo viên 87 2.3.Đối với học sinh 87 2.4 Đối với gia đình em 88 2.5.Đối với quan nhà nƣớc,cơ quan chức .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC .92 PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, kinh tế, trị, văn hóa xã hội giới nói chung Việt Nam nói riêng không ngừng chuyển biến cách sâu sắc, ngƣời ngày hội nhập với văn minh nhân loại Để ngƣời lĩnh hội theo kịp đƣợc với đà tiến nhân loại đòi hỏi giáo dục quốc gia phải đƣợc đầu tƣ, hoàn thiện Việt Nam quốc gia phát triển từ nƣớc nông nghiệp thành nƣớc công nghiệp tƣơng lại trở thành nƣớc có công nghiệp phát triển, sánh tầm với quốc gia khác thể giới Để làm đƣợc điều địi hỏi ngƣời Việt Nam phải đƣợc đào tạo kiến thức kĩ chuyên môn Đây nhiệm vụ vô quan trọng mà trƣớc lãnh tụ Hồ Chí Minh khẳng định “muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa” Yếu tố để tạo nên ngƣời xã hội chủ nghĩa phải cần đến điều kiện vật chất tinh thần tồn thể xã hội, điều kiện vật chất đóng phần quan trọng, khơng thể thiếu công tác trồng ngƣời Tiếp nối tƣ tƣởng lãnh tụ Hồ Chí Minh, Đảng ta đề quan điểm “phát triển giáo dục phát triển kinh tế”, năm qua Đảng khơng ngừng đầu tƣ cho giáo dục quốc gia, đặt vấn đề giáo dục lên làm quốc sách hàng đầu công xây dựng phát triển đất nƣớc, ban hành sách giáo dục nhằm nâng chất lƣợng giáo dục quốc gia nhƣ: hiến pháp giáo dục năm 1992, sách miễn giảm học phí cho học sinh nghèo, cán có cơng với đất nƣớc, sách đầu tƣ sở hạ tầng đồng bộ…Theo thống kê ngân sách đầu tƣ cho giáo dục năm 2012 có 1tổng chi ngân sách đƣợc giao 4,8 nghìn tỷ, vốn ngồi nƣớc 1,1 nghìn tỷ đồng, nƣớc 3,7 nghìn tỷ Ngân sách chi thƣờng xuyên cho nghiệp giáo dục 3,3 nghìn tỷ đồng Ngân sách chi việc bù học phí cho trƣờng sƣ phạm 354,5 tỷ đồng, chế độ sách học sinh dân tộc 47,75 tỷ1… toàn ngân sách đƣợc dùng để đầu tƣ cho sở vật chất, phƣơng tiện, trang thiết bị dạy học đãi ngộ giáo viên trƣờng cơng lập, hệ quy http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Bo-GD-cong-khai-thuchi-ngan-sach-Chi-bu-hoc-phi-su-pham-3545ty/263613.gd Mặc dù ngân sách đầu tƣ cho giáo dục đào tạo nhà nƣớc ta tăng cao, song việc đầu tƣ ngân sách giáo dục cho hệ khơng quy lại không đƣợc trọng, trƣờng tình thƣơng Do đó, chất lƣợng giáo dục nhƣ điều kiện vật chất trƣờng chƣa đƣợc đảm bảo, chủ yếu dựa vào nguồn tài trợ, quyên góp tổ chức mạnh thƣờng quân Dẫn đến có chênh lệch chất lƣợng giáo dục trƣờng tình thƣơng so với trƣờng công, dân lập lớn Bên cạnh khó khăn điều kiện vật chất trƣờng tình thƣơng, cịn phải kể đến khó khăn từ phía gia đình em theo học Đa phần gia đình em học sinh theo học trƣờng tình thƣơng có hồn cảnh khó khăn, khơng có điều kiện cho em học tập môi trƣờng tốt để em phát triển Chính điều ảnh hƣởng tới q tình kết học tập em Với tình hình nêu trên, chúng tơi lựa chọn để tài “Ảnh hưởng điều kiện vật chất tới trình học tập học sinh”( điển cứu “trƣờng tình thƣơng Vinh Sơn Vĩnh Hội, 158 Bến Vân Đồn, Phƣờng 6, Quận 4, Tp HCM) để tìm hiểu mong muốn đƣa giải pháp giúp đỡ, nâng cao chất lƣợng học tập cho em học sinh Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát đề tài tìm hiểu ảnh hƣởng điều kiện vật chất thuộc nhà trƣờng gia đình tới trình học tập học sinh trƣờng tình thƣơng Vinh Sơn-Vĩnh Hội Các điều kiện ảnh hƣởng nhƣ tới q trình học tập em, để từ đƣa giải pháp, khuyến nghị thiết thực nhằm giúp cho em học sinh có kết học tập tốt 2.2 - Mục tiêu cụ thể Khảo sát tìm hiểu thực trạng điều kiện vật chất gia đình (Hồn cảnh kinh tế, chi tiêu, việc làm nhà ở, phƣơng tiện sinh hoạt, lại…) điều kiện vật chất nhà trƣờng (cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, trang thiết bị dạy học ) - Phân tích tìm hiểu ảnh hƣởng điều kiện vật chất tới q trình học tập học sinh - Tìm hiểu mối tƣơng quan gia đình nhà trƣờng cơng tác giáo dục nâng cao chất lƣợng học tập cho em - Đƣa số kiến nghị giải pháp để nâng cao chất lƣợng giáo dục kết học tập học sinh Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài ảnh hƣởng điều kiện vật chấttới trình học tập học sinh 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài học sinh, thầy cô giáo trƣờng phụ huynh học sinh 3.3 Phạm vi nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Trƣờng tình thƣơng Vinh Sơn-Vĩnh Hội Địa chỉ: 158 Bến Vân Đồn, P6, Q4,Tp.HCM Thời gian nghiên cứu: 25/2/2013 đến 1/3/2014 Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu 4.1 Ý nghĩa lí luận Tìm hiểu thực trạng điều kiện vật chất gia đình học sinh, trƣờng tình thƣơng Vinh Sơn-Vĩnh Hội nhƣ ảnh hƣởng tới q trình học tập em, từ góp phần làm phong phú hệ thống lý luận, lý thuyết vấn đề Kết nghiên cứu làm tƣ liệu tham khảo thông tin học tập cho bạn sinh viên khóa quan tâm đến đề tài 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua đề tài nhóm chúng tơi hy vọng góp phần đóng góp vào việc mơ tả thực trạng điều kiện vật chất nhà trƣờng nhƣ gia đình việc đáp ứng nhu cầu học tập học sinh Từ mong muốn quan nhà nƣớc có thẩm quyền, nhà hảo tâm tạo điều kiện thực dự án, mô hình nâng cao điều kiện học tập cho trẻ Thông qua đề tài, hy vọng nhà hoạt động lĩnh vực công tác xã hội có sách, chƣơng trình phù hợp để nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng tình thƣơng Vinh Sơn-Vĩnh Hội nói riêng trƣờng tình thƣơng khu vực nhƣ tồn quốc nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu Nhằm mục đích xây dựng sở lý luận cho đề tài, tiến hành nghiên cứu tài liệu có để xây dựng khái niệm cơng cụ cho vấn đề nghiên cứu Bên cạnh việc nghiên cứu tài liệu giúp thời gian để nghiên cứu lại lí thuyết nghiên cứu rồi, hay nghiên cứu trùng lặp với nghiên cứu ngƣời trƣớc học hỏi kinh nghiệm nghiên cứu họ Với phƣơng pháp này, tiến hành sƣu tầm nghiên cứu phân tích tài liệu lý luận, kết nghiên cứu thực tiễn từ cơng trình nghiên cứu, báo, tạp chí, viết website có liên quan đến đề tài 5.2 Phƣơng pháp định lƣợng Để có đƣợc thơng tin khách quan, nhóm chúng tơi tiến hành phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng cách chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện Nhóm phát 60 bảng hỏi cho em lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 5, lớp 15 bảng hỏi tỉ lệ học sinh trả lời 50% nữ 50% nam Việc chọn tỉ lệ 50% nữ 50% nam nhằm đảm bảo khách quan thơng tin, bình đẳng tỉ lệ ngƣời đƣợc hỏi Nội dung bảng hỏi chủ yếu tập trung khai thác điều kiện vật gia đình nhƣ hồn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế gia đình, mơi trƣờng sống, nhà ở, phƣơng tiện lại điều kiện vật chất nhà trƣờng nhƣ sở vật chất (bàn ghế, phòng ốc, ) đội ngũ giáo viên nhƣ Để nhận định điều kiện có đáp ứng cho q trình học tập em hay khơng Quá trình học tập em học sinh nhƣ (tích cực, tiêu cực) dƣới tác động điều kiện thơng qua việc tìm hiểu động cơ, hứng thú thái độ học tập nhu cầu nguyện vọng em 5.3 Phƣơng pháp định tính Nhằm mục đích khai thác sâu nội dung nghiên cứu, nhóm chúng tơi cịn sử dụng phƣơng pháp tiến hành vấn sâu bao gồm vấn 1quản lí sở, giáo viên trƣờng phụ huynh học sinh Việc chọn nhóm đối tƣợng để nghiên cứu do: Phỏng vấn quản lý sở để lấy thông tin tổng quan trƣờng, sở vật chất, đội ngũ giáo viên Bởi lẽ ngƣời quản lý ngƣời nắm rõ trƣờng Phỏng vấn giáo viên để biết đƣợc thái độ học tập, ý, tập trung hứng thú học sinh Giáo viên ngƣời gần gũi với em nhất, việc tìm hiểu lí thầy đến với trƣờng, trình độ chun mơn, cách giảng dạy chúng tơi cịn khai thác đƣợc hồn cảnh gia đình học sinh thông qua thầy cô Phỏng vấn phụ huynh lẽ họ ngƣời sinh em, ngƣời ni dạy em mơi trƣờng gia đình Chính phụ huynh nhân lực để tạo nên kinh tế gia đình Khi vấn sâu phụ huynh thu đƣợc thơng tin hồn cảnh gia đình, trình độ học vấn quan tâm phụ huynh với việc học 5.4 Phƣơng pháp quan sát Phƣơng pháp quan sát đƣợc vận dụng trình vãng gia, thực tập trƣờng nhƣ: quan sát địa bàn, gia đình em sinh sống địa bàn, nơi sinh hoạt lớp học em Việc thực phƣơng pháp giúp nhóm tìm hiểu cụ thể đối tƣợng Quan sát giúp nhóm có nhìn, đánh giá khách quan việc nghiên cứu bên cạnh việc phân tích xử lí thơng tin Thuận lợi khó khăn đề tài 6.1 Thuận lợi Đề tài nghiên cứu vấn đề học tập học sinh, sinh viên đề tài Đã có nhiều nhà tâm lí, xã hội, nhiều tác giả nghiên cứu Đây điều thuận lợi cho nhóm việc tìm tài liệu tham khảo, học hỏi kinh nghiệm 6.2 Khó khăn Bên cạnh mặt thuận lợi, khó khăn đề tài phải tìm điểm mới, không trùng lặp với đề tài nghiên cứu trƣớc để đề tài khơng bị mờ nhạt Đối tƣợng đề tài chủ yếu tìm hiểu ảnh hƣởng điều kiện vật chất, có nghĩa phạm vị đối tƣợng nhỏ hơn, nên việc nghiên cứu phải tập trung phân tích cụ thể, chi tiết Khách thể nghiên cứu đề tài em học sinh có hồn cảnh khó khăn, em đứa trẻ có nguy bị tổn thƣơng cao, em ngƣời mặc cảm tự ti với hồn cảnh nên việc thu thập thơng tin khó Bên cạnh đó, nhóm cịn thiếu nhiều kinh nghiệm việc nghiên cứu nên đề tài cịn nhiều thiếu sót Kết cấu đề tài Đề tài gồm ba phần: Phần I: Phần dẫn nhập Phần này, nhóm nêu lên lí chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu mà nhóm hƣớng đến, phƣơng pháp mà nhóm tiến hành để thu thập thơng tin Bên cạnh nhóm cịn nêu lên khó khăn thuận lợi đề tài mà nhóm thực Phần II: Phần nội dung Ở phần nhóm tiến hành phân tích thơng in thu thập đƣợc để đƣa kết mà nhóm nghiên cứu Phần nội dung bao gồm hai chƣơng chính: Chƣơng I: Cơ sở lí luận Trong chƣơng nhóm đề cập tới lý thuyết mà nhóm tiếp cận để làm sở cho việc phân tích hành vi, thái độ học tập em học sinh nhƣ thuyết hành vi, thuyết nhận thức, thuyết động tâm lí, thuyết nhu cầu thuyết hệ thống Bên cạnh nhóm thực việc thao tác khái niệm liên quan tới đề tài nhƣ khái niệm gia đình, nhà trƣờng, học tập, vật chất, để làm rõ cho phần kết mà nhóm nghiên cứu Đồng thời nhóm tóm tắt nội dung nghiên cứu mà nhóm hƣớng tới thơng qua khung phân tích nhằm giúp cho ngƣời đọc nắm sơ bố cục nghiên cứu đề tài Chƣơng II: Kết nghiên cứu Trong chƣơng nhóm tiến hành phân tích tìm hiểu nhƣng điều kiện vật chất gia đình, nhà trƣờng nhằm làm rõ mục đích tìm hiểu điều kiện có đáp ứng nhu cầu học tập em khơng Những điều kiện vật chất ảnh hƣởng nhƣ (tích cực, tiêu cực) tới trình học tập em nhƣ tác động tới động cơ, hứng thú, thái độ học tập nhƣ nhu cầu nguyện vọng tới Phần 3: Kết luận kiến nghị Ở phần nhóm đúc kết lại nội dung mà nhóm nghiên cứu, kết nghiên cứu nhóm thu đƣợc Để từ đƣa giải pháp phù hợp nhằm góp phần nâng cao trình học tập cho em H: Với hồn cảnh em có nghĩ em bỏ học khơng ạ? Đ: Cũng có nhƣng chủ yếu bố mẹ làm ăn xa, dắt theo Bố mẹ thiếu nợ bỏ trốn dắt theo Do gia đình bắt em nhà phụ việc để kiếm thêm thu nhập Cũng có em bạn bè rủ rê nên bỏ học H: Thƣa cô, trƣờng em học môn ạ? Đ: Các em chủ yếu học toán, Tiếng Việt có đọc, viết, tập làm văn, đặt câu Ngoài học Tự nhiên Xã hội Đạo Đức Các em có học vẽ, hát, tập võ nhƣng khơng phải nhƣ trƣờng công dành tiết để dạy mà em đƣợc học lúc phù hợp H: Thế cho em biết nguồn sách vở, đồ dùng học tập ạ? Đ: Sách giáo khoa mạnh thƣờng qn Vở có số đơn vị tài trợ Cũng cho em số viết, thƣớc…nhƣng khơng cho hết để phụ huynh hiểu trƣờng tình thƣơng khơng phải nơi giữ trẻ? Họ phải biết họ học, phải kiếm tiền lo cho con, phải cố gắng học Mỗi tháng em đóng bốn mƣơi ngàn.Gọi học phí cho dễ hiểu nhƣng thật để phụ huynh có ý thức trách nhiệm Số tiền mua thêm sữa cho em H: Việc học em học sinh lớp cô? Đ: Chỉ số IQ thông minh em không thua em học công lập đâu, chẳng qua chƣa có điều kiện bộc phát thơi Nhiều em viết văn hay, sử dụng từ bình thƣờng Ví dụ: có em viết cha nhƣ sau Em với cha.( Khơng nhắc tới mẹ mẹ bỏ lâu rồi) Cha em làm nghề vá xe đạp Hai cha với vui vẻ Nhiều cha nóng tính nạt em nhƣng em biết cha thƣơng em.Cha sắm đồ dùng cho em đầy đủ.Em thƣơng cha nhiều Cũng có em viết mẹ: Khi nhà bị ngập, mẹ cõng em qua vũng nƣớc sâu Em thƣơng mẹ Ngơn ngữ bình thƣờng, gần gũi với sống nhƣng cảm động H: Thƣa cô, mức độ tham gia lớp em học sinh ạ? Đ: Thời gian gần sĩ số tăng Nhờ sát nhà trƣờng với phụ huynh mà em học thƣờng xuyên Nhiều em bỏ học quay đƣợc nhà trƣờng nhận.Nhiều phụ huynh tới dịp tết bắt nghỉ để phụ bán hoa quả, họ không quan tâm tới việc học con.Có em lớp tới học đƣợc 109 hai buổi lớp gần kết thúc chƣơng trình học kì một.Nhƣng em học lớp trƣờng ngoài, nghỉ học hai năm học tiếp Sau test học lực em định cho em học lớp hai thay lớp Vì em cịn nhỏ khơng nhƣng bắt em học lại năm lớn lên ảnh hƣởng tới em.Vì mà dành thời gian buổi chiều để kèm em đó.Đây vất vả giáo viên dạy trƣờng tình thƣơng H: Các em lớp có tập trung vào việc học không cô? Đ: Các em tất nhiên tập trung học tập, ln có cố gắng Cô nghiêm khắc nề nếp.Nhiều giáo viên đổ lỗi cho học sinh khơng nghe lời H: Dạ thƣa cơ, làm để em có kết học tập tốt ạ? Đ:Thứ phải chủ động với học sinh Phải có phƣơng pháp giảng dạy riêng.Cơ có biện pháp em khơng chịu làm cô tập cho em nếp làm học nhà Thứ hai tập trung vào nội dung thi Ví dụ nhƣ mơn tốn học số hạng, số hạng, tổng kèm tìm x, khơng theo phân phối chƣơng trình Với Tiếng Việt dùng từ ngữ gần gũi, hình ảnh thân thuộc với sống hàng ngày Thứ ba cô thƣờng cho bánh kẹo, tuyên dƣơng em học tốt để em có cố gắng.“ Một bàn tay ngón, ngón phải chạm hết ngón cịn lại” Cũng có tìm cách mà em khơng hiểu phải nhờ em lớp hiểu giảng cho bạn Nhiều bạn bè dễ hiểu ngôn ngữ H: Thƣa cô, liên kết nhà trƣờng phụ huynh ạ? Đ: Nhà trƣờng tạo điều kiện, làm hết khả nhƣng phụ huynh không hợp tác Họ không cần có chữ Năm em hay nghỉ học bị nhà trƣờng đuổi Khi em nghỉ học phụ huynh có xin phép nhƣng nói dối.Nhiều bắt em nhà phụ cơng việc lại nói ốm Phụ huynh hay lấy lí bệnh tật để nói với nhà trƣờng nhƣng thực tế lại khơng nhƣ H: Thế họp phụ huynh cơ? Đ: Gần phụ huynh họp đông Nhà trƣờng cho phụ huynh xem Slide câu chuyện ngƣời lớn nói dối trẻ em hậu nó.Nhà trƣờng khơng giáo dục nhân cho học sinh mà hƣớng dẫn phụ huynh cách dạy 110 H: Cơ có thƣờng xun vãng gia khơng ạ? Đ: Cơ khơng có theo định kì vào tháng mà có việc xuống gia đình em thêm gia đình khác gần Khi cơng tác đâu gần nhà em ghé vào Nói chung vãng gia linh động, khơng theo định kì H: Thƣa cô,yếu tố tạo nên gắn kết giáo viên với trƣờng tình thƣơng em biết tiền lƣơng dành cho giáo viên khơng nhiều? Có nhiều giáo viên khơng gắn bó với trƣờng đƣợc lâu ạ? Đ:Thứ phải xác định vào lƣơng nào? Mục đích cao tiền lƣơng.Phải vạch cho kế hoạch sống.Thƣơng em có hồn cảnh éo le Khi dậy giáo viên có niềm vui riêng, an lành tâm hồn Giáo viên rèn cho kiềm chế nhiều em nghịch đánh nhƣng sau nghĩ lại tự nhủ lần sau phải kiềm chế Nhiều em chênh lệch tuổi mà có sáng tạo “Trong khó, ló khơn” “Cho nhận lại không hi sinh”.Thứ hai tới nhà em tự đặt câu hỏi cho mình.Các em có kĩ tốt nhƣ thấy qt nhà chạy lại qt.Tự rửa chén Tình trị gần gũi H: Thƣa cơ, có mong muốn để em có điều kiện học tốt ạ? Đ: Muốn em có điều kiện tốt để đƣợc quan tâm nhiều Các em nít nên có quan tâm uốn đƣợc Muốn em thành nhân trƣớc thành tài.Mong muốn em có dinh dƣỡng tốt để phát triển Ở trƣờng em đƣợc ăn đầy đủ nhƣng nhà nhiều em khó khăn q nên ăn uống khơng đảm bảo Mong muốn em có kĩ sống, hiểu biết giới tính.Bố mẹ khơng quan tâm nên nhiều em gái tới kì có kinh dây hết quần.Cơ giáo phải hƣớng dẫn em thay đồ, cách dùng băng.Mình trẻ mồ cơi, nhƣ em nên thấy thấy thƣơng.Mong muốn em hiểu thể mình, biết cách phịng trƣớc ngƣời khác giới, bảo vệ thân trƣớc cám dỗ.Hiện mong em hiểu chăm ngoan mừng rồi, chẳng mong H: Thƣa cô, em cảm ơn cô hợp tác em Em chúc cô sức khỏe thành công giảng dạy 111 Đ: Chúc em hoàn thành tốt nghiên cứu Khi có thời gian em lên chơi H: Dạ, em cảm ơn cô Em chào cô Đ: Chào e 112 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ 04 Đối tƣợng: Giáo viên trƣờng- khóa 2012-2013 Tiêu chí vấn: giáo viên trƣờng, có kinh nghiệm thâm niên giảng dạy trƣờng, năm rõ thông tin hoạt động trƣờng nhƣ hồn cảnh gia đình học sinh Địa điểm: Sân trƣờng tình thƣơng Vinh Sơn-Vĩnh Hội Thời gian vấn: giờ-9 30 ngày 10 tháng 11, năm 2013 Ngƣời đƣợc vấn: Thầy Thành -giáo viên chủ nhiệm lớp 5- khóa 20122013 Giới tính: Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hòa Nội dung vấn: Hỏi: Em chào thầy, em Hòa, sinh viên Khoa Công tác xã hội Hiện tại, em thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng “Ảnh hƣởng điều kiện vật chất tới trình học tập học sinh”, em cần số thông tin để hoàn thành đề tài, mong thầy bớt chút thời gian để chia sẻ cho em số thông tin trƣờng đƣợc không ạ? Đáp: Ừ Thầy sẵn lịng Em cần thơng tin hỏi, nằm khả thầy, thầy trả lời Hỏi: Số học sinh học tập trƣờng tình thƣơng ạ? Đáp: Số học sinh năm so với số học sinh năm ngối khơng có biến động nhiều Số học sinh 135 em, số học sinh nam 71 em, số học sinh nữ có chút so với học sinh nam, với 64 em Lớp Khai Tâm lớp có số học sinh nhiều với 29 em, sau lớp Khai Tâm lớp Một, với 26 em Hỏi: Đội ngũ giáo viên trƣờng có đáp ứng đủ nhu cầu dạy học em, trƣờng hay không? Các thầy, cô giảng dạy trƣờng tuyển dụng hay trƣờng đỡ đầu trƣờng Lý Nhơn đƣa xuống, ngƣời tình nguyện vào làm việc? Đáp: Hiện tại, số lƣợng giáo viên trƣờng ngƣời Trong đó, số lớp học 6, số lƣợng chƣa đủ đáp ứng đƣợc Về chất lƣợng, thầy cô 113 tốt nghiệp nhiều trình độ khác nhau, bao gồm sơ cấp, trung cấp, cao đẳng năm học, giáo viên đƣợc tham gia lớp học bồi dƣỡng trình độ chun mơn trƣờng Lý Nhơn nên đáp ứng vừa đủ với trình độ em Các giáo viên trƣờng tất trƣờng tuyển dụng, khơng có từ trƣờng Lý Nhơn xuống nhƣ khơng có làm tình nguyện Hỏi: Với tƣ cách giáo viên trƣờng, theo thầy, sở vật chất trƣờng đủ đáp ứng đƣợc nhu cầu dạy học thầy cô em hay chƣa? Với cá nhân thầy, thầy có mong muốn quan, tổ chức việc hỗ trợ them phần sở vật chất cho trƣờng hay không? Đáp: Với hỗ trợ ban đầu nhà dịng, sau hỗ trợ từ quan, tổ chức, cá nhân hảo tâm khác sở đầy đủ, đủ đáp ứng nhu cầu dạy học nhƣ vui chơi, giải trí thầy em Về mong muốn cá nhân thầy giống nhƣ trƣờng ln hi vọng cá nhân, tổ chức, quan hỗ trợ để mở rộng thêm sân chơi cho em, nhƣ bổ sung thêm đầu sách cho thƣ viên, phục vụ cho em vui chơi giải trí tham khảo kiến thức vào lúc chơi, buổi trƣa… Hỏi: Phƣơng pháp dạy học trƣờng nhƣ ạ? Đáp: Từ thành lập nay, trƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống với bảng đen, thầy cô giảng dạy, học sinh lắng nghe hiều bài, làm Do trƣờng tình thƣơng, em có tƣ khơng cao nhƣ học sinh trƣờng công lập, bán công khác nên chƣơng trình dạy học nằm sách giáo khoa bản, khơng có nâng cao Hỏi: Trong q trình dạy học thầy, có gặp thuận lợi khó khăn ạ? Đáp: Khó khăn lớn em quậy phá, không chăm học hành mà thƣờng xuyên gây gổ với bạn bè có hành vi vơ lễ với giáo viên Cịn lại khơng có khó khăn khác Hỏi: Các em học sinh có tích cực tham gia học tập học không? Đáp: Số lƣợng học sinh bỏ học, trốn học, ngủ gật, làm việc riêng, không tập trung nhiều Tuy nhiên, số em chăm ngoan học tập khơng ít.Ở lớp 114 có nhiều em chăm ngoan, học giỏi, nhiều lần liên tiếp đạt nhiều hoa điểm 10 Hỏi: Thầy cảm nhận hồn cảnh học sinh trƣờng nay? Đáp: Các em học đây, chủ yếu xuất thân từ gia đình có hồn cảnh khó khăn, gia đình khơng có việc làm, khơng có chỗ ở, thu nhập thấp Nói chung hồn cảnh em khó khăn Hỏi: Với hồn cảnh em nay, theo thầy có nghĩ em bỏ học không? Đáp: Từ trƣớc tới nay, số em bỏ học hồn cảnh gia đình nhiều, đó, việc em bỏ học tiếp điều chắn xảy Nhà trƣờng cố gắng vận động em gia đình để em tiếp tục đến trƣờng tƣơng lai em Hỏi: Thầy nghĩ giáo viên khác giúp cho em việc nâng cao chất lƣợng học thân? Đáp: Chúng cố gắng để truyền thụ hết kiến thức chó em, làm em hiểu hết nội dung học kêu gọi, thơi thúc, khuyến khích tinh thần, thái độ học tập em để em hứng thú học tập Hỏi: Thầy, có thƣờng xun gặp gỡ phụ huynh để trao đổi việc học học sinh không? Đáp: Cứ năm học, nhà trƣờng tổ chức họp phụ huynh để thông báo, báo cáo tình hình học tập em với gia đình nhƣ vấn đề em gặp phải có khả gặp phải để có biện pháp giải quyết, can thiệp sớm, kịp thời Không dừng lại đó, giáo viên thƣờng xuyên tới thăm nhà em em bỏ học, tình trạng học lơ là, gia đình khơng liên lạc với nhà trƣờng lúc gia đình có ngƣời ốm đau, ngƣời Hỏi: Cảm ơn thầy dành thời gian để giúp đỡ em hoàn thành đề tài Em kính chúc thầy sức khỏe thành cơng Thầy: Khơng có Thầy chúc em hồn thành đề tài thật tốt 115 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ 05 Ngƣời đƣợc vấn : Dì Tiến – mẹ hai bé Phi Long, Bảo Ngọc Ngƣời vấn : Nguyễn Thị Kim Phƣợng Tiêu chí vấn: Là phụ huynh co học trƣờng, biết số thông tin cung cấp cho nhóm Thời gian địa điểm vấn : Thứ 5, ngày 28/11/2013 nhà em Nội dung vấn: H : Dì cho chúng biết hồn cảnh kinh tế gia đình? Đ : Kinh tế gia đình chúng tơi khó khăn, tơi phải phải ni ba đứa với bà chị mù, chồng trai lớn chết lao động bên Miên, thằng trai kế 26 tuổi chữ nên khơng có việc làm, nhà chúng tơi bị giải tỏa cách năm, số tiền đƣợc bồi thƣờng lại phải lo chữa bệnh suy tim gan tơi nên kinh tế gia đình ngày khó khăn Thu nhập gia đình dựa vào việc bóc vỏ hành tơi, ngày làm đƣợc10-15 kg hành, có ngày có ngày khơng Nhiều bữa khơng có tiền hai đứa ăn sáng để học Đến tháng, gia đình khơng có tiền để đóng tiền thuê đất 300.000 đồng nên gia đình phải chạy trốn.( vừa nói vừa khóc ) H : Gia đình có nhận đƣợc hỗ trợ quyền khơng? Đ : Gia đình sống năm nhƣng khơng có giấy tờ nên quyền khơng quan tâm chúng tơi khơng đƣợc hƣởng sách chúng tơi nhiều lần trình đơn lên UBND phƣờng nhƣng khơng có kết H : Dì có thƣờng xun quan tâm tới việc học em hay không ? Đ : Tôi chữ nên khơng biết chúng học khơng biết đƣờng mà Tơi biết nhắc nhở chúng học thơi H : Dì có thƣờng xuyên liên hệ với nhà trƣờng để biết tình hình hai em không? Đ : Tôi bị bệnh, chân tay sƣng phù, lại khó khăn lại khơng có phƣơng tiện để lại nên liên hệ đƣợc với trƣờng Lâu lâu, Điệp có ghé thăm nhà cho tơi biết tình hình học tập hai đứa 116 H : Hai em nhà có tự ý thức học hay khơng? Đ : Nó tranh thủ học vào ban ngày sau học ban đêm nhà điện nên chúng khơng học đƣợc 117 BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU SỐ 06 Đối tƣợng vấn : Phụ huynh học sinh lớp Tiêu chí vấn: Là phụ huynh co học trƣờng, biết số thông tin cung cấp cho nhóm Địa điểm: Nhà em Tùng Thời gian bắt đầu : 15h00 ngày 12/11/2013 Thời gian kết thúc: 15h45 ngày 12/11/2013 Ngƣời đƣợc vấn: Mẹ em Tùng Giới tính: Nữ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hòa H: Con chào cô, sinh viên năm 3, khoa Công tác xã hội trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Con số bạn khác thực đề tài ảnh hƣởng yếu tố điều kiện vật chất tới trình học tập em học sinh trƣờng tình thƣơng Vinh Sơn-Vĩnh Hội, vậy, hôm nay, tới để xin vài thơng tin từ gia đình Rất mong nhận đƣợc giúp đỡ từ Đ: Cơ có biết đâu mà nói ( Cúi đầu ngƣợng ngùng) H: Dạ, trả lời đƣợc trả lời Cịn khơng thơi Đ: Ừ, hỏi ( Cƣời) H: Dạ Vậy xin phép đƣợc hỏi Đ: Ừ Con hỏi nhanh để cịn làm H: Hiện nay, cơng việc gia đình sao? Đ: Gia đình cơ, ngƣời nghề, bố với anh phụ hồ, ngày xƣa làm loanh quanh này, làm Tây Ninh, cuối tuần về; cịn bán bơng, bán singum công việc gần vào chiều tối Công việc cô ngày kiếm đƣợc chút ít, có ngày khơng mua, có bữa trời mƣa phải mang 118 về.Cịn thằng Tùng chiều học thƣờng phụ bán nƣớc mía với ngƣời ta cịn chị bán áo quần cho ngƣời ta chợ H: Ngồi cơng việc gia đình cịn làm thêm khơng? Đ: Khơng Tại khơng xin đƣợc việc khác nên khơng làm việc có nhà thơi H: Gia đình làm chủ yếu phƣơng tiện gì? Đ: bố nhà xe máy phải làm xa có lúc làm thêm trễ Cịn thơi Cịn Phƣợng xe buýt H: Gia đình nhà thuộc diện gia đình ( Nghèo, gia đình sách) Đ: Khơng Gia đình có khó khăn nhƣng khơng đƣợc xét hộ nghèo.Gia đình sách lại khơng H: Ngồi em Phƣợng em Tùng nhà cịn có học khơng ạ? Đ: khơng Có Phƣợng thằng Tùng học lớp trƣờng Vinh Sơn-Vĩnh Hội thơi H: Ở nhà, gai đình dành thời gian cho việc học con? Đ: Tụi muốn học học Khơng thơi Tụi học tranh thủ ăn cơm ngủ để chiều làm chúng học H: Thế gia đình có nhắc nhở, bảo cho em học không ạ? Đ: Cơng việc gai đình nhiều q nên khơng nhắc nhở tụi đƣợc Cơ khơng biết chữ nên khơng biết mà H: Vậy lúc em học gia đình có nhờ em làm việc vặt khơng ạ? Đ: Có Mỗi H: Gia đình có nhận đƣợc hỗ trợ từ quyền địa phƣơng hay quan tổ chức khác khơng? 119 Đ: Khơng em Gia đình từ hồi tới có biết hỗ trợ đâu H: Những khó khăn kinh tế, phƣơng tiện lại mà gia đình gặp phải cho tới trƣờng? Đ: Nói chung gia đình khó khăn Cơng việc khơng ổn định, thu nhập thấp Cịn đứa học xa nhƣng chúng đƣợc H: Gia đình có mong muốn quan tâm, giúp đỡ mặt tài quan, tổ chức, trƣờng học hay không? Đ: Mong nhƣng mà có đƣợc đâu em Thì mong cô đƣợc học hành tới nới tới chốn, đứa biết chữ, ngoan tiền bạc, tài khơng dám mong Có xài nhiêu H: Sau học xong trƣờng, nhà có cho em học tiếp hay làm ? Đ: Nếu học mà khơng phải đóng tiền nhiều cho tụi học hết Cịn khơng phải nghỉ học mà làm gia đình khó khăn H: Vâng, xin cảm ơn cô dành thời gian giúp đỡ Chúc gia đình sức khỏe phát đạt Chào Đ: Khơng có Nhờ đứa giúp đỡ cho đứa em học tốt 120 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 07 Đối tƣợng vấn : Phụ huynh học sinh lớp Địa điểm: Nhà em Phi Tân- quận Thời gian bắt đầu : 16h00 ngày 12/11/2013 Thời gian kết thúc: 16h45 ngày 12/11/2013 Ngƣời đƣợc vấn: Cơ Loan- Mẹ Phi Tân Giới tính: Nữ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kim Phƣợng H: Con chào cô Con Phƣợng-sinh viên năm khoa Công tác xã hội trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Con thực đề tài nghiên cứu ảnh hƣởng điều kiện vật chất tới q trình học tập Do đó, cần thơng tin từ nhà trƣờng, gia đình nhƣ từ em để hồn thành đề tài Hơm nay, tới đây, nhờ cung cấp cho chút thơng tin để phục vụ cho đề tài Rất mong cô giúp đỡ Đ: Mấy đứa cần hỏi, lúc rảnh hết Tật nguyền nhƣ có làm đƣợc đâu, có việc nhà ngồi, tới bán thẻ điện thoại cho họ nên lúc rảnh hết H: Cho hỏi bệnh lâu chƣa ạ? Cơ có khám chữa bệnh thƣờng xuyên không? Đ: Cô bị tai biến đƣợc năm Cơ có khám, chữa bệnh thƣờng xun nhƣng gần khơng có ngƣời chở đi, phải xe ôm nên tốn kém, cô nhà H: Lúc bị cô gặp khó khăn gì? Giờ cảm thấy cịn khó khăn nhƣ ban đầu khơng? Đ: Lúc bị suy sụp, tự nhiên khỏa mạnh lại ngồi chỗ, trở thành gánh nặng cho gia đình, cho buồn Chân, tay dần tê liệt 121 yếu hẳn Cô tự tập lại gậy Giờ lại chậm đƣợc có tự nấu ăn đƣợc ( Cúi đầu, khóc) H: ( An ủi, khích lệ) Cô cho biết thêm công việc gia đình sao? Đ: Bố theo ngƣời ta xây, chị bán quán cơm cịn nhà, mua card điện thoại bán, anh trai Phi Tân học H: Ngồi cơng việc chính, gia đình cịn làm thêm khơng ạ? Đ: Khơng Có việc thơi H: Gia đình lại chủ yếu phƣơng tiện gì? Đ: Bố với chị gái xe máy làm xa Anh trai xe đạp, cịn Phi Tân H: Gia đình có thuộc diện gia đình nghèo hay sách khơng ạ? Đ: Khơng Gia đình gia đình ngƣời khác, có nhà để ở, có cơng việc ổn định nên khơng nghèo đói H: Ở nhà, có thƣờng xun nhắc nhở học bài, làm không ạ? Cô thƣờng dành thời gian học cho con? Đ: Cơ nhắc nhở chúng suốt Nhƣng hồi học chƣa tới nơi nên khơng biết mà cho H: Trong lúc học, gia đình có sai làm việc vặt khơng? Đ: Khơng Cả đứa có ăn ngủ đến trƣờng thơi H: Gia đình có mong muốn nhà trƣờng, quan tổ chức việc học hành em nhƣ đời sống kinh tế gia đình khơng ạ? Đ: Cơ mong đứa chăm ngoan học hành, khơng theo bạn bè tệ nạn H: Sau học xong trƣờng, nhà cho học tiếp hay làm ạ? 122 Đ: Cô mong đƣợc học tiếp Dù khó khăn nhƣng gia đình cố gắng hết mức để học, cịn khơng đành để nghỉ học để làm H: Cảm ơn cô dành thời gian trả lời câu hỏi Cảm ơn cô.Chúc cô sức khỏe Chào cô 123

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan