1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Orcad 9.2 - Hoàng Mạnh Hà

26 594 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Các thành phần chính trên giao diện của chương trình Capture Không gian làm việc Thanh công cụ Chính Thanh công cụ cơ bản • Thanh công cụ cơ bản: Create: tạo một trang vẽ mới Open: mở

Trang 1

VẼ SƠ ĐỒ MẠCH NGUYÊN LÝ VỚI CHƯƠNG TRÌNH ORCAD CAPTURE

1 Tạo một Project mới với chương trình Capture

File ->New->Project

Nhập tên Project ở ô Name

Chọn kiểu Project: Schematic

Nhập đường dẫn thư mục lưu Project ở ô Location hoặc nhấn nút Browse để xác

thư mục lưu Project, nhấn OK

Trang 2

2 Các thành phần chính trên giao diện của chương trình Capture

Không gian làm việc

Thanh công cụ Chính

Thanh công cụ

cơ bản

• Thanh công cụ cơ bản:

Create: tạo một trang vẽ mới

Open: mở một trang vẽ hoặc project đã được tạo trước

Save: lưu trang vẽ lên đĩa

Print: in trang vẽ

Cut, Copy, Paste : Cắt, copy, dán các thành phần trong không gian làm việc

Undo, Redo : quay lại trạng Zoom View : thay đổi zoom không gian làm việc

• Thanh công cụ chính:

Select chọn các đối tượng trong không gian làm việc

Place Part lấy linh kiện trong thư viện đặt vào không gian làm việc Place Wire chế độ vẽ đường nối mạch

Place Net alias đặt nhãn cho đường nối mạch

Place Bus chế độ vẽ đường bus

Trang 3

Place Junction đặt điểm nối mạch

Place Bus entry đặt đường nối mạch vào đường bus

Place Power đặt điểm nối nguồn

Place Ground đặt điểm nối đất (mass)

Place Hierarchical đặt một module mạch con

Place Port đặt port (cổng)

Vẽ một số đường, hình cơ bản trong không gian làm việc Place text đặt chuỗi ký tự trong không gian làm việc

3 Thư viện các linh kiện

Mở một file thư viện các linh kiện:

Nhấn nút Place Part

Trang 4

Nhần nút Add Library

Chọn tập tin thư viện (phần mở rộng olb trong thư mục …Orcad\Capture\Library\)

rồi nhấn Open Ví dụ chọn file: …Orcad\Capture\Library\Discrete.olb

Tên tập tin thư viện sẽ được liệt kê ở phần Librarys Các linh kiện trong tập tin thư viện sẽ được liệt kê ở phần Part List

• Một số tập tin thư viện thường dùng:

Tên tập tin thư viện Các linh kiện (Part List)

Discrete.olb Điện trở (R), Tụ điện (C), Cuộn cảm (Inductor), biến trở

(Varistor), Biến áp (Tran_HM33, …), … Transistor.olb Các loại transistor

OpAmp.olb Các loại khuếch đại thuật toán

Gate.olb Các cổng logic thông dụng

Latch.olb Các bộ chốt

… …

Trang 5

4 Thực hành vẽ một mạch nguyên lý đơn giản

- Tạo một Project mới có tên Mach KD E Chung, xác định vị trí lưu

Project trên đĩa

- Xét sơ đồ mạch chúng ta cần vẽ:

Q1 2SC1815

Rc 1k Rb

10k

Re 270

RL 1k

Cin

10uF

Ce 47u

Cout

33u INPUT

VCC=9V

Trang 6

- Mở tập tin thư viện : Discrete.olb và Transistor.olb

- Nhắp Chọn Transistor trong Libraries, chọn transistor NPN BCE trong Part List, nhấn OK

- Kéo transistor đến vị trí cần đặt trong không gian làm việc, nhắp chuột

để đặt transistor, nhắp phím Esc trên bàn phím để hủy lệnh

- Nhắp Chọn Discrete trong Libraries, chọn transistor R trong Part List, nhấn OK

- Kéo điện trở đến vị trí cần đặt trong không gian làm việc, nhắp chuột

để đặt điện trở, nhắp phím Esc trên bàn phím để hủy lệnh

Trang 7

- Đặt tiếp các điện trở và tụ điện còn lại đúng vị trí như trong sơ đồ nguyên lý

Chú ý : để xoay linh kiện trong lúc kéo linh kiện đến vị trí cần đặt, nhấn phím R trên bàn phím; hoặc sau khi đặt linh kiện

vào vị trí cần đặt, trỏ tới linh kiện muốn xoay nhắp chuột để

chọn linh kiện sau đó nhấn phím R trên bàn phím để xoay linh

kiện

Trang 8

- Nhấn nút trên thanh công cụ chính

- Đặt điểm nối mass bằng cách : Chọn CAPSYM trong Libraries và GND trong Symbol, nhấn OK

- Kéo GND đến vị trí cần đặt trên không gian làm việc Sau khi nhắp chuột tiếp tục kéo GND kế tiếp đến 1 vị trí khác để đặt, sau đó nhấn Esc để huỷ lệnh

Trang 9

- Để nối đường mạch nhấn nút trên thanh công cụ chính Trỏ con trỏ đến một cực của linh kiện, nhắp chuột sau đó kéo dây nối mạch đến cực cần nối và nhắp chuột lần nữa để kết thúc một đường nối

- Tương tự cho các đường nối còn lại

Chú ý : muốn tạo các chạc 3 trên một đường nối đã có, kéo 1 đầu dây nối đến đường nối đã có và nhắp chuột

Trang 10

- Để nối port cho ngõ vào: nhấn nút , chọn CAPSYM ở phần

Libraries và chọn PORTRIGHT-R, nhấn nút OK

- Đặt port vào đúng vị trí và xoay port cho đúng tư thế

- Kết nối port cho đúng như sơ đồ nguyên lý

- Để lấy điểm cấp nguồn: nhấn nút , chọn CAPSYM ở phần

Libreries và VCC ở phần Symbol, nhấn OK

Trang 11

- Đặt VCC vào đúng vị trí, kết nối mạch cho đúng theo sơ đồ nguyên lý

- Thay đổi ký hiệu các linh kiện: trỏ con trỏ vào ký hiệu của linh kiện, nhắp đúp chuột, thay đổi ký hiệu của linh kiện trong ô Value, nhấn OK

Trang 12

- Thay đổi giá trị các linh kiện: trỏ con trỏ vào giá trị của linh kiện, nhắp đúp chuột, thay đổi giá trị của linh kiện trong ô Value, nhấn OK

Trang 13

- Nhấn nút để lưu Project

Trang 15

Tạo một project mới, vẽ mạch theo sơ đồ sau:

BÀI THỰC HÀNH 4

Tạo một project mới, vẽ mạch theo sơ đồ sau:

Trang 16

BÀI THỰC HÀNH 5

Tạo một project mới, vẽ mạch theo sơ đồ sau:

Trang 17

VẼ MẠCH IN VỚI CHƯƠNG TRÌNH ORCAD LAYOUT

1 Các Thành Phần Chính Trên Giao Diện Của Chương Trình Layout

Thanh trạng thái

Thanh công cụ

Không gian làm việc

• Thanh công cụ:

Mở , lưu trang vẽ Library Maneger : Quản lý thư viện các kiểu chân hàn Delete : Xoá thành phần đã chọn

Find : Tìm kiếm thành phần trên bản vẽ Edit : Hiển thị và sửa đổi các thuộc tính của thành phần đã chọn

Spreadsheet : Quản lý các thành phần trên trang vẽ

Công cụ Zoom Query : Hiển thị các điểm nghi vấn trên trang vẽ

Trang 18

Connection : Công cụ xủ lý các đường kết nối mạch

Error : Dò tìm các lỗi trên trang vẽ Color : Định màu sắc

Online DRC : Tắt mở chức năng kiểm các quy tắc định trước Reconnect : Tắt mở việc hiển thị các đường mạch in đã vẽ

Auto path round : công cụ vẽ đường mạch in tự động cho từng kết nối

Shove track : công cụ để xê dịch các đường mạch in (có kiểm tra các quy tắc định trước)

Edit segment : dịch chuyển đoạn nối mạch in Add/Edit route : vẽ mới hoặc sửa đổi các đường mạch in (thủ công)

Refreesh all : Làm tươi trang vẽ Design Rule Check : Kiểm tra các quy tắc đã định trước

• Thanh trạng thái:

Hiển thị toạ độ hiện tại cuả con trỏ

hiển thị và cho phép chọn lớp mạch in

2 Thực Hành Vẽ Một Bản Mạch In

- Sử dụng chương trình Orcad Capture tạo một Project có tên LAYOUT trong thư mục Layout

Trang 19

- Ứng với mỗi linh kiện cần có một chân hàn (Footprint) nhất định Để xác định kiểu chân hàn cho linh kiện : nhắp đúp vào linh kiện, nhập kiểu chân hàn của linh kiện vào mục PCB Footprint, nhấn vào nút để trở về trang vẽ mạch nguyên lý

Trang 20

Với phần thực hành này xác định các kiểu chân hàn cho từng linh kiện theo bảng sau:

Trang 21

- Mở chương trình Orcad Layout

- Tạo một trang vẽ board mạch in mới: File -> New

Trang 22

- Chọn file _Default.tch, nhấn Open

- Chọn thư mục Layout đã lưu Projec, chọn tập tin netlist

LAYOUT.MNL, nhấn Open

- Xác định thư mục lưu bản vẽ board mạch in, xác định tên tập tin lưu board mach in, nhấn Open:

Trang 23

linh kiện đã được xác định trước và các đường nối theo sơ đồ nguyên lý:

- Nhấn nút để chọn và di chuyển linh kiện đến vị trí mong muốn Việc xoay linh kiện có thể được thực hiện bằng cách: chọn linh kiện,

nhấn phím R Nhấn để tắt chức năng kiểm tra các quy tắc định

trước

Trang 24

- Nhấn nút để vẽ các đường mạch in nối mạch, chọn lớp thứ 2 (BOT) để thực hiện vẽ đường mạch in (Việc chọn lớp mạch in có thể thực hiện bằng việc nhấn phím số tương ứng với lớp mạch)

- Chọn đường nối cần vẽ, nhắp chuột và thực hiện từng đường nối giữa 2 điểm

Muốn xoá đường nối: chọn đường nối, nhấn phím Delete trên bàn phím

Trang 25

phím W trên bàn phím, chỉnh lại giá trị độ rộng của đường nối,

nhấn OK

Thường xuyên nhấn nút để làm tươi trang vẽ

- Để nối đường mạch in khác cần phải tạo một mối nối xuyên lớp (Via): chọn đường mạch cần vẽ, vẽ đường mạch in đến vị trí cần đặt Via,

nhấn phím V, chuyển sang lớp mạch TOP (bằng phím số 1), vẽ tiếp

đường mạch ở lớp TOP, khi muốn quay trở lại lớp BOT (2) cần phải đặt thêm một Via nữa và trình tự làm tương tự

Trang 26

- Để vẽ đường biên thể hiện phạm vi của board mạch: nhấn nút ,

chọn lớp Global Layer (lớp 0), vẽ một khung khép kín board mạch: trỏ chuột đến một góc của board mạch, nhắp chuột, di chuyển đến góc kế, nhắp chuột… Để kết thúc việc vẽ đường biên: nhấn phím Esc

- Nhấn nút để lưu bản vẽ

Ngày đăng: 27/05/2014, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w