Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 338 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
338
Dung lượng
3,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - HUỲNH VĂN SINH BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HUỲNH VĂN SINH BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: VĂN HĨA HỌC Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HOÁ HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH PHƯƠNG DUY PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS TÔN NỮ QUỲNH TRÂN PGS.TS PHAN AN PGS.TS TRẦN VĂN ÁNH PHẢN BIỆN: PGS.TS TRẦN VĂN ÁNH PGS.TS ĐỖ HƯƠNG GIANG PGS.TS TRƯƠNG THỊ HIỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Biến đổi đời sống văn hóa q trình xây dựng nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không có sự trùng lắp, chép của bất kỳ đề tài, luận án hay công trình nghiên cứu khoa học nào của các tác giả khác Tác giả luận án ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Khoa Văn hoá học, Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, quí thầy cô tham gia giảng dạy chương trình đào tạo nghiên cứu sinh và tham gia chấm các chuyên đề, tiểu luận và luận án Chính đóng góp ý kiến xác đáng của quí thầy cô giúp nghiên cứu sinh lĩnh hội tri thức và phương pháp nghiên cứu để hoàn thành luận án Tác giả trân trọng cảm ơn Học viện Cán TP.HCM giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cả vật chất và tinh thần suốt thời gian thực luận án Tác giả gởi lời tri tân sâu sắc đến cố PGS.TS Nguyễn Tri Nguyên gợi mở, định hướng, hướng dẫn, động viên, khích lệ gần suốt đoạn đường của tác giả, tiếc thầy không nhìn thấy thành quả của trò Ngàn lời tri ân đến thầy Đồng hành là PGS.TS Đinh Phương Duy vừa là người thầy hướng dẫn, người anh luôn động viên, khích lệ, bao dung các chân thành suốt tiến trình thực luận án, giúp tác giả nhận diện sống với người nông dân suốt gần 10 năm qua trang luận án Tác giả chân thành cảm ơn đến q học trị là cán bộ-viên chức 56 xã ngoại thành hỗ trợ tác giả suốt hành trình thực điều tra, điền dã cùng tham gia đồng hành sống với người nông dân Tác giả gởi lời cảm ơn sâu sắc tới quí đồng nghiệp Khoa Xây dựng Đảng và Tư tưởng Hồ Chí Minh (Học viện Cán TP.HCM), Khoa Nhân học, Đông Phương học (Đại học KHXH và NV TP.HCM), Đại học Sài Gòn, Chi cục Phát triển Nông thôn TP.HCM tạo mọi điều kiện, động viên, khích lệ tác giả suốt thời gian học tập và thực luận án Tác giả gởi lời cảm ơn với tình cảm thắm thiết nhất tới đội ngũ bác sĩ của bệnh viện Ung Bướu TP.HCM, Viện Y học dân tộc, Nhân dân Gia định, Thủ Đức… trực tiếp điều trị, hỗ trợ rất nhiều để vượt qua bao bạo bệnh suốt hành trình thực luận án, có lúc tưởng chừng bỏ Cuối cùng, tác giả gởi kết quả luận án này đến cha mẹ, vợ, trai cùng người thân gia đình giúp tác giả vượt qua mọi khó khăn hoàn thành luận án Chân thành cảm ơn sâu sắc! iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 21 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 Phương pháp nghiên cứu 22 Những đóng góp của luận án 25 Bố cục của luận án 26 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 27 1.1.1 Các khái niệm 27 1.1.2 Quan điểm tiếp cận 42 1.1.3 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 43 1.1.4 Lý thuyết nghiên cứu 43 1.2 Cơ sở thực tiễn 48 1.2.1 Tổng quan về nông thôn thành phố Hồ Chí Minh trước xây dựng nông thôn 48 1.2.2 Tổng quan về quá trình xây dựng nông thôn các huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh 51 Tiểu kết chương 63 iv CHƯƠNG BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VẬT CHẤT TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Biến đổi sở vật chất văn hóa qua ý kiến người dân các xã nông thôn thành phố Hồ Chí Minh 64 2.2 Biến đổi về đời sống vật chất của người dân các xã nông thôn 70 2.2.1 Biến đổi về vấn đề ăn, uống của người dân 70 2.2.2 Biến đổi về vấn đề mặc của người dân 78 2.2.3 Biến đổi về nhà và không gian sống của người dân 83 2.2.4 Biến đổi về phương tiện lại của người dân 94 Tiểu kết chương 99 CHƯƠNG BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN VÀ XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Biến đổi về lễ tục các xã nông thôn thành phố Hồ Chí Minh 100 3.1.1 Biến đổi về lễ hội cộng đồng 100 3.1.2 Biến đổi về lễ tết gia đình 104 3.2 Biến đổi về sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo và giải trí các xã nông thôn 119 3.2.1 Biến đổi về sinh hoạt tín ngưỡng 119 3.2.2 Biến đổi về sinh hoạt tôn giáo 128 3.2.3 Biến đổi về sinh hoạt giải trí 132 3.3 Biến đổi về quan hệ gia đình và xóm giềng các xã nông thôn 135 3.3.1 Biến đổi về quan hệ gia đình 136 3.3.2 Biến đổi về quan hệ xóm giềng 138 Tiểu kết chương 141 v CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ TỪ CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA 4.1 Yếu tố về sách, sở vật chất văn hoá xây dựng nông thôn 142 4.1.1 Yếu tố về sách văn hoá của thành phố Hồ Chí Minh xây dựng nông thôn 142 4.1.2 Yếu tố sở vật chất văn hóa xây dựng nông thôn 146 4.2 Yếu tố về môi trường sống các xã nông thôn 148 4.3 Yếu tố về chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn và nâng cao thu nhập cho người dân các xã nông thôn 152 4.3.1 Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 152 4.3.2 Sự phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân 158 4.4 Yếu tố hạ tầng xã hội các xã nông thôn 161 4.4.1 Phát triển hạ tầng giao thông 161 4.4.2 Phát triển về giáo dục 164 4.4.3 Phát triển về y tế 169 4.4.4 Ổn định an ninh trật tự xã hội 171 4.4.5 Thực qui chế dân chủ sở 174 Tiểu kết chương 176 KẾT LUẬN 177 NHỮNG CÔNG BỐ KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 PHỤ LỤC 205 PHỤ LỤC 209 PHỤ LỤC 217 PHỤ LỤC 291 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCĐTU CTXD NTM Ban Chỉ đạo của Thành ủy về Chương trình xây dựng nông thôn BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội BNNPTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BNV Bộ Nội vụ BVHTTDL Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch CNH-HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa CP Chính phủ CT Chỉ thị Đảng CSVN Đảng Cộng sản Việt Nam HĐND Hội đồng nhân dân KCN-KCX Khu công nghiệp-khu chế xuất MTTQ Mặt trận Tổ quốc NCS Nghiên cứu sinh NQ Nghị Quyết NTM Nông thôn Nxb Nhà xuất bản PVS Phỏng vấn sâu PVN Phỏng vấn nhóm QĐ Quyết định TDĐKXDĐSVH Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TW Trung ương UBND Ủy ban Nhân dân VPĐPNTM Văn phòng điều phối Nông thôn XDNTM Xây dựng nông thôn XHCN Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Nội dung bảng biểu STT 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 4.1 Tỷ lệ hộ có nhà huyện chia theo Kết quả điều tra thu nhập loại nhà 56 xã NTM năm 2019 Diện tích bình quân nhân Kết quả điều tra thu nhập chia theo huyện 56 xã NTM năm 2019 Mục đích cầu xin cúng đình 4.4 sở thời tự Hồ Chí Minh, 2018 Hình thức thể quan hệ gia Đinh Phương Duy & đình Nguyễn Việt Hùng, 2018 Mức độ hoàn thiện sở vật chất văn Ban Chỉ đạo của Thành hóa qua các năm Thành phố Hồ Chí Minh và Năng Ban đạo của Thành uỷ, 2019, Phụ lục Kết quả điều tra thu nhập khu vực nông thôn 56 xã NTM năm 2019 Tiện nghi sinh hoạt gia đình khẩu/tháng chia theo nguồn thu, trình độ học vấn năm 2019 4.6 uỷ, 2019 Thu nhập bình quân nhân khẩu/tháng Tỷ lệ thu nhập bình quân nhân 4.5 1999 Ban Tôn giáo Thành phố suất lao động giai đoạn 2008 - 2018 4.3 Tôn Nữ Quỳnh Trân, Số liệu thống kê tín đồ, chức sắc và Giá trị GRDP nông nghiệp 4.2 Nguồn Đinh Phương Duy & Nguyễn Việt Hùng, 2018 Kết quả điều tra thu nhập 56 xã NTM năm 2019 Mức độ đạt tiêu chí về an ninh, trật Ban đạo của Thành tự xã hội qua các năm uỷ, 2019, Phụ lục 3b Trang 86 87 123 129 138 148 156 159 161 168 173 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xây dựng nông thôn (NTM) là chương trình qui mô lớn và toàn diện thực trên phạm vi cả nước Mục tiêu của chương trình là nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn Đây là chương trình phát triển tổng hợp về kinh tế, văn hóa, trị, xã hội Trong đó, nông dân là chủ thể tiến hành xây dựng NTM địa bàn Tại Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X ngày tháng năm 2008 ban hành Nghị số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn xác định rõ quan điểm: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước” (Mục Quan điểm, đoạn 1) Trong đó, việc “giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc” có vị trí thiết yếu và ý nghĩa quan trọng cho quá trình xây dựng NTM Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) nói riêng, hướng tới mục tiêu xây dựng đời sống văn hoá nông thôn ngày càng phát triển cả về vật chất và tinh thần Sau 10 năm thực xây dựng NTM, sự đầu tư tập trung có trọng tâm của TP.HCM, người dân xem là hội để cải thiện, nâng cao đời sống Những thay đổi quá trình xây dựng NTM có thể thấy rõ số biểu như: giao thông; qui hoạch nhà ở; chuyển dịch cấu nông nghiệp; thu nhập tăng; việc làm ổn định… Đây xem là thành quả to lớn của Thành phố tiến trình thực NTM, xem tiền đề cho việc hướng đến mục tiêu phát triển bền vững nâng cao chất lượng sống của người nông dân Song, việc thực Chương trình xây dựng NTM số bất cập, hạn chế ảnh hưởng nhiều đến đời sống văn hóa của người nông dân: Công tác đạo điều hành, kiểm tra giám sát nặng hình thức; Ơ nhiễm cả môi trường tự nhiên xã 315 phiền là hệ thống thoát nước chưa đồng bộ, ngày xưa ruộng, chảy ruộng, nhà cửa mọc lên, ruộng dần mất hết Cho nên mưa xuống là đường sá dù có bê tông, trải nhựa mau hư lắm − Gia đình chị có đạt danh hiệu − Gia đình em bình bầu năm liên tục là gia đình văn hoá không? Được gia đình văn hoá Bà rất nhiệt tình tham gia mấy năm rồi? Bà có đồng phong trào gia đình, ấp, xã văn hoá mà xã phát lòng tham gia gia đình, ấp, xã động Gia đình hòa thuận hạnh phúc, tiến bộ, văn hoá không vậy? giúp cộng đồng phát triển tốt Đời sống kinh tế ổn định và bước phát triển Thành viên T.T.N: trước − Chị có thể cho biết − Tôi cho thuê phòng trọ, đất đai ông chị làm công việc gì? bà để lại, đâu làm nông đâu, có không có người làm anh − Theo chị là dân gốc làm − Nhà cửa đâu thua đô thị đâu, toàn là villa, nông, chị chuyển sang biệt thự, nhà tầng này tầng nọ, mà có xây nhà trọ cho thuê Vậy hợp thức hoá chủ quyền đâu Nói chị không áp dụng công là vùng nông thôn, xây dựng NTM với ứng nghệ của Trung tâm dụng công nghệ sinh học gì đó, có đâu, khuyến nông Huyện để tiếp cho thuê trồng rau thời gian phân lô bán tục nghề nông của gia đình? hết Anh nhìn đường Đặng Thúc Vịnh coi Nhìn vào dãy nhà chỗ chỗ nào là nông nghiệp, nông thôn đâu, nhà chị, thì kiến trúc nhà rống mái ngói đỏ âm dương nhiều lắm, thay đổi hết đâu nhà đâu anh cửa rống, nhà gian chái chị? − Theo chị, quá trình − Đất vùng này đắc đỏ lắm anh ơi, đô thị hoá hết đô thị hoá của Xã mình mà rồi, lấy gì mà hộ gia đình – hệ anh mấy anh chị nói trên diễn ơi, cả xã Thới Tam Thôn này bán đất mạnh mẽ Vậy mô hết, người xứ anh ơi, có tiền thì thôi, hình gia đình đông anh em chứ có làm ăn gì đâu, đô thị hoá mà sống quần cư với nhau, giúp anh Ở ấp Tam Đông này, anh em đánh đỡ nhau, các mối quan hệ cơm bữa vì chia đất đai thôi, gia đình, anh em tình làng dâu, rể, chửi rủa thôi khỏi chê Xưa không nghĩa xóm, tương trợ láng tiền hạnh phúc, gia đình nói nghe, giềng xưa không chị? chút đỉnh đất đai anh em quay mặt nhau, sứt Anh em gia đình, chòm đầu mẻ tráng xóm đùm bọc − Còn quan hệ lối xóm láng giềng, thì bà không, tối lửa tắt đèn có đùm bọc nhau, mức độ thì xưa không? tôi thấy dần nhạt dần theo thời gian, sống nhà khác xa lúc trước, người thì làm công nhân, công chức, nông dân cho nên quan hệ của họ trở nên nhạt nhoà 316 − Theo Chị thì việc mua BHYT của gia đình và ấp có quan tâm không chị? Gia đình Chị có mua hết BHYT không vậy? − Còn gia đình tôi thì thẳng ra, cha mẹ tôi là dân giáo viên (nói vậy thôi, nhận thức của cái nữa) cho nên dạy dỗ phải nói khá nề nếp, dù nghèo học hành tới nơi, tới chốn, đó là cái gốc, để tôi dạy cái tôi nay, gương mẫu của cha mẹ vô cùng quan trọng Anh em tôi dù người việc, nơi, có gì cần chia sẻ, giúp đỡ không có tiền bạc có về mặc tình cảm, nhắc nhở nhau, hỗ trợ nhiều cách để vươn lên sống Việc anh hỏi về tôn ti trật tự gia đình, thì nhà cảnh, song gia đình êm ấm là gốc để mọi người lắng nghe nhau, tôn trọng người trên kẻ dưới, tôn ti trật tự gia qui Gia đình tôi thế, hình ảnh cha mẹ tôi, tôi và chồng thì các làm theo, nói thật hai cháu rất ngoan, nghe lời, nghe lời không phải áp đặt tụi nó đâu, mà nghe không thì tuỳ tụi nhỏ xử lý không bị thiệt thòi là tốt anh − Về bảo hiểm y tế, gia đình tôi thì có mua, thời gian qua qui định mua cả hộ, nên khó khăn lắm anh Thậm chí có số hộ xã không thể mua được, vì có chung hộ khẩu, phải mua hết, không có tiền mua Mong sao, chủ trương có thay đổi cho phù hợp, để người dân có thẻ bảo hiểm y tế 317 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN NHĨM Số: 04-Xn Thới Thượng-Hóc Môn Họ tên thành viên tham gia: T.V.V V.M.V N.V.T T.D.H N.M.M N.V.C T.V.H Ngày PV: 16/7/2017 - Địa thảo luận: Trung tâm học tập cộng đồng xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Mơn Nội dung tóm tắt thảo luận (Ghi câu hỏi tóm tắt trả lời): Hỏi Đáp Thành viên T.V.V: − Anh có biết chương trình xây − Có biết về Chương trình NTM Nhóm chúng dựng NTM không? Chương tôi biết thông qua hội họp định kỳ của xã, trình NTM tuyên truyền ấp; văn bản triển khai tới tổ ấp nhân phổ biến thông qua phương dân tiện thông tin nào quá trình nhóm tham dự triển khai chương trình? − Anh cho biết anh quê gốc − Quê tôi Nam Định, vào khoảng năm đâu? 1999, đầu tiên vào cùng người anh làm công khắp nơi − Hiện anh làm nghề gì? − Nông dân, trồng rau Khoảng năm 2005, Tôi Chú Hợt giúp giới thiệu Quĩ tín dụng nhân dân, vay vốn, mướn đất trồng dưa leo, cà chua, cải xanh Hiện làm theo tiêu chuẩn Vietgap chỗ HTX Ngã ba Giồng, cung cấp cho các siêu thị, chợ đầu mối Tân Xuân − Thu nhập của anh bao − Thu nhập 4-5 triệu đồng/tháng, vừa đủ lo nhiêu? Thu nhập có đủ trang cho sống, không thể là khá giả được, chịu trải chi phí sống khó đủ xoay xở ngoài ngày không? 318 − Hiện phương tiện lại, − Tôi thì thuê đất trồng rau muống, thường xuyên tiện nghi gia đình của anh nói phải chở rau chợ đầu mối Tân Xuân, riêng bà xã ta nói không có xe gắn máy giao rau cho chung thêm gì? người ta, của mình chở lúc nào được, luôn động mọi lúc Tôi thường chở rau lúc 3-4 sáng Hiện nhà tôi có người thì có hết xe Tiện nghi gia đình có tivi, tủ lạnh, xe gắn máy là phương tiện chủ yếu để vận chuyển rau quả Nhìn chung bà xung quanh có tiện nghi khang trang, nhờ có sách chủ trương mà đường sá thông thoáng hơn, nhà cửa theo đó mà khang trang − Anh là dân nhập cư, theo anh − Tơi dân nhập cư, lúc đầu cịn rụt rè tiếp xúc thì tình làng nghĩa xóm, giúp với xung quanh, nhờ Hội nông dân giúp đỡ cưu mang nơi anh đỡ, nhất là nhờ Hợt giúp đỡ hỗ trợ nào nào? Họ có giúp đỡ anh vốn vay từ tín dụng nhân dân của xã Tôi mạnh không? Cụ thể là giúp đỡ anh dạn thuê đất (được giới thiệu của Hợt) gì tới thời điểm này trồng dưa leo, cà chua theo mô hình Vietgap, (Vay vốn, hỗ trợ công ăn việc sống tạm ổn Nếu không có mấy chú, anh làm,…)? giúp đỡ chắc không có hôm anh Làm theo chuẩn Vietgap khó vô cùng, không có chị Hoà, Hợp tác xã Ngã ba Giồng hướng dẫn thì có chết Chị ta tới tận nhà cho cách làm luống nhà màng theo kỹ thuật qui định, lượng phân bón, thuốc trừ sâu phải thật kỹ và tuân thủ nghiêm ngặt thời gian, kể cả qui trình cho xả thuốc, tất cả phải ghi chép tỉ mĩ Có vậy thì Hợp tác xã thu mua đều Thành viên V.M.V: đặn − Cán xã có hỗ trợ cho bà − Cán huyện, xã đều có tổ chức tập huấn cho và anh không (khuyến bà về cách trồng rau theo tiêu nông, sách vay vốn…)? chuẩnVietgap, thực sự khó lắm anh ơi, đầu tư cao lắm, không kham đâu, vài hộ có khả thôi Mong Nhà nước hỗ trợ chỗ này Qua định 13, bà vay vốn để trồng rau, chăn nuôi − Anh là dân gốc ấp này? − Đúng, tôi là người sinh và lớn lên trên mảnh Đất đai nhiều không anh? Anh đất này Dòng họ tôi đều ấp này cả, có cha mẹ chia đất đai để đô thị hoá, nhu cầu nhà ở, đông anh em tư mình mưu sinh không anh? nên cha mẹ tôi bán bớt khá nhiều, chia Đất vườn nhà anh chủ yếu anh em người cất nhà, làm vườn, trồng rau củ gì anh? chủ yếu là trồng rau muống, bẹ xanh Nhà tôi 319 − Theo tài liệu để lại, biết − xã mình có nhiều nhà cổ, theo kiểu nhà cổ, làm gỗ căm xe, lợp ngói gọi là nhà cửa rống tiếng cho mát với xứ 18 thôn vườn trầu Vậy cịn khơng anh? − Trước đây, đường sá toàn bờ − đắp, hẹp, mưa trơn trợt Xã mình cùng xã Bà Điểm trung tâm đóng xe ngựa, xe bò tiếng, theo anh cịn khơng anh? − Gia đình anh và bà đều có − mua bảo hiểm y tế không anh? Thành viên N.V.T: − Việc chuyển đổi đất nông − nghiệp xã mình theo quan sát thì khá nhiều anh hả? Có trường hợp xảy là biến nhà và đất thuộc diện bảo tồn nhà cổ thành phân lô bán nền, kiện tụng lung tung thì phải? − Quá trình thực NTM, − hoạt động tôn giáo-tín ngưỡng, hoạt động lễ hội, tang ma, cưới hỏi trên địa bàn xã có chuyển biến gì? khoảng 1200 m2 thôi, cho nên trồng lắm, thu nhập thì đủ đắp đổi qua ngày thôi Vùng Bà Điểm, Ngã ba Giồng này vốn trước xây dựng NTM có rất nhiều nhà cửa rống, làm toàn căm xe, ngói âm dương, bao quanh hàng cau xanh, các đoàn làm phim mượn tạo cảnh, hôm thì không nữa, mặt là đô thị hoá, bán đất đai, cái xây dựng đứa kiểu em Vì vườn tược bán thì gắn với cái nhà, mà bán hết nhà cổ Em nói rồi, đường sá trước là ruộng, hẹp chủ yếu là xe bò, xe ngựa Xứ này tiếng đóng xe bò, xe ngựa thay xe máy, có cả xe Đời sống nâng lên thì nhu cầu của họ tăng theo thôi Đâu gần Xuân Thới Sơn, đâu mấy nhà chuyên đóng vành xe bò, ngựa mà hình bán đâu, chứ đâu Về bảo hiểm y tế, gia đình tôi thì có mua, thời gian qua qui định mua cả hộ, nên khó khăn lắm anh Thậm chí có số hộ không thể mua được, vì có chung hộ khẩu, phải mua hết, không có tiền mua Mong sao, chủ trương có thay đổi cho phù hợp, để người dân có thẻ bảo hiểm y tế Đây vừa xã, huyện kỷ luật loạt cán dính váo đất đai, xây gì đâu không có phép, đất nông nghiệp không, bán lừa đảo lẫn Căn nhà chữ đinh đầu ấp đó rộng đâu hai ngàn mấy mét, đâu có gần trăm năm gì đó, làm hồ sơ bảo tồn đó, mấy tháng sau thấy kéo sập xuống bảo không thuộc diện bảo tồn, là phân lô trên sổ đỏ chung, chứ có tách đâu, bán tháo, bán đổ giá cả kiện tụng tới chưa xong, mà Thành phố có định giải toả Như anh thấy, phần hiếu hỉ, lễ nghĩa cần quan tâm đến có niềm vui may rủi có sự mất mát, bà quan tâm đến nhau, “bán anh em xa mua láng giềng gần” Lễ tết thì chăm sóc nhau, bà lễ chùa, cầu phúc sức khoẻ, việc họ cầu thêm gì thì mình không rõ; cúng đình thấy tổ chức 320 − Đất đai nhà anh nhiều không? − Bán đất đai có chia cái, anh dư làm gì? Thành viên T.D.H: − Anh cho biết người dân có − đồng thuận với chương trình không? − Thông tin về NTM thì bà − đón nhận từ phương tiện chủ yếu nào anh? − Anh cho biết xã ta cịn hộ − nghèo khơng? Thành viên N.M.M: − Anh cho biết thêm về tình − hình vệ sinh môi trường xã ta? − − Nhà văn hóa xã ta có không? − thường xuyên mọi năm, thường tháng âm lịch Còn các tôn giáo lạ mà anh nói thì quá trình tham gia trên địa bàn xã thì chưa thấy xuất Nói chung không có nhiều, nhờ đất đai chỗ tôi lên giá, tôi có bán mấy trăm mét vuông đất, sửa chữa nhà cửa lại, dư cho cái chút mua xe gắn máy để tụi nó làm Tôi mà không có xe bị cụt chân, vì đâu làm nông nghiệp nữa, cho nên cách chạy xe ôm, đưa rước các cháu học Người dân rất đồng tình, ủng hộ cả vật chất và tinh thần, chủ trương thì người dân phấn khởi thực Qua văn bản triển khai tới hộ dân, qua các họp định kỳ, loa phóng của xã Hộ nghèo còn, hết anh Nhiều lúc hoàn cảnh gia đình (không có đất sản xuất, dân nhập cư nhiều vào xã,…) Nhưng xã cố gắng giúp đỡ cách này cách khác để mọi người vươn lên thoát nghèo Chẳng hạn với các hợp tác xã nghề, trồng rau giúp họ vào lao động công nhật, bản kiếm khoảng thu nhập cho gia đình Môi trường của xã tương đối tốt, có HTX thu gom rác và bà đóng phí (25.000 đồng/ tháng/hộ) 100% hộ dân tự xây dựng hố xí riêng, không cịn tình trạng bừa bãi Song môi trường là vấn đề nhức nhối chưa thực 19 tiêu chí này, nó triền miên phim dài tập Nguyên nhân ý thức người dân, số thôi; thêm vấn đề xe đổ rác không biết khó khăn về kinh tế hay nào mà 2-3 ngày lấy lần, vậy là rác hôi thối lên Cịn khu vực dân thì người đâu đến vứt rác đó Tình trạng nuôi heo xả thải mất kiểm soát còn, báo chí nói suốt thời gian qua Xã huy động treo bảng cấm, để thùng khu vực để giải vấn đề môi trường, ý thức người dân chưa cải thiện nhiều Nhà văn hóa xã đầu tư khá bài bản, là nơi cho bà sinh hoạt và vui chơi vào các dịp lễ 321 Thành viên N.V.C: − Hiện các loại hình văn hoá − truyền thống của xã ta bào tồn không anh? Nhóm trẻ cịn tham gia không anh? − Anh cho biết tâm tư đời sống − của bà nào? − Anh cho biết vấn đề học − hành của em sao? Thành viên T.V.H: − Anh cho biết sản phẩm mà bà − sản xuất có tiêu thụ không? − Anh cho biết tệ nạn đánh bạc, − rượu chè xã ta có không? − Anh cho biết các tiêu chuẩn về − gia đình, ấp, xã văn hoá và ngày thường Song đôi cán phụ trách văn hoá xã có khoảng cách (bán chuyên trách mà anh), chuyên mơn khơng cao, là q lắm anh Thật tình mà nói các loại hình văn hoá truyền thống mà anh nói, gia đình có truyền thống với nghiệp của họ thôi, chứ đâu cịn bao nhiêu đâu anh Ví dụ: Câu lạc đờn ca tài tử thì có dịp ngồi lại các buổi sinh hoạt đội nhóm Nhà văn hoá xã tổ chức lễ-Tết mà thôi Còn trò chơi dân gian thời trẻ của mình không anh (ô quan, ném đáo, hò vè, hát bội,… mất hết rồi) Bọn trẻ thích nhạc trẻ, nhạc của nước ngoài thôi anh Nói chung đời sống bà an tâm làm ăn, họ phấn khởi nhiều, thay đổi lớn nhất là đường sá khang trang, tiện nghi tương đối (tivi, tủ lạnh, xe máy, thậm chí sắm máy lạnh, ) Về học hành thì rất tốt, quyền tạo mọi điều kiện để em đến trường độ tuổi, không có tình trạng bỏ học Như anh thấy, ngồi thảo luận là trung tâm học tập cộng đồng của xã Các sản phẩm của bà đều HTX thu mua tương đối giá, nên đời sống, thu nhập bà tương đối anh Nói đến rượu chè mà hết được, có giảm lại thôi, hết việc là hú hí với cùng tâm sự, trao đổi việc làm qua cho khoây khoả đó mà Cịn việc đánh bạc là lên việc mấy cái máy bắn cá gì đó, chúng tôi kiến nghị quyền rất nhiều để có hướng giải Thực tế có nhiều gia đình em bỏ học, chơi trò chơi này nguy hiểm quá, thậm chí là cả vợ và chồng cùng ăn thua với cái máy này, nồi da xáo thịt, gia đình bỏ bê cái Vừa họp Hội đồng nhân dân xã có nêu vấn đề này, bên Công an có hứa là giải quyết, không, nó bắn cá đâu không thấy mà nó bắn nát cháu của mình hết anh Nói rõ với nhau, chuyện này có chỗ là bà chỗ nắm được, nơi lơ mơ Vì lo 322 người dân tham gia mức độ nào? Có gia đình nào của xã liên tục đạt danh hiệu gia đình văn hoá năm không anh? làm ăn suốt, tới hẹn lại lên là cuối năm, mọi việc đều ông Trưởng ấp lo hết, họ biết gì đâu, đánh bừa vô Còn may là có họp bình bầu phát là nhà này nhà mặt này mặt nọ yếu kém, khó khăn vô cùng, cùng nhắc nhở, xây dựng lẫn Nhưng phải nói chung tình làng nghĩa xóm, nề nếp của gia đình trên địa bàn xã tương đối là tốt, thuận hoà gia đình, chưa có diễn biến phức tạp Nghe đâu 8-9 hộ gì đó đạt gia đình văn hoá suốt năm, xã chuẩn bị xét danh hiệu này chuyển lên trên để đón nhận danh hiệu gia đình văn hoá xã NTM − Anh là dân gốc đây, theo anh − Tôi nói rõ với anh rằng, dù có thay đổi gì thì quan hệ láng giềng, chòm nữa, thì nề nếp của gia đình, tình làng nghĩa xóm xưa không anh? xóm của gia đình tôi luôn phải giữ Nếu bất Những xích mích có không hoà, nói không nghe, kính trên nhường anh? thì gia đình gì chú, trật tự đảo lộn, nhà không tốt thì nói nghe Ở đâu tôi không biết chứ trên địa bàn ấp tôi cái vụ này tốt, thuận hoà gia đình, tình cảm chòm xóm luôn giữ gìn, có khó khăn thì giúp đỡ Ngay cả có số cháu nhỏ vừa lêu lỏng, chơi bời, có đứa nghiện ngập, tôi phải vận động gia đình đưa cai nghiện, giải thích muốn chết luôn anh 323 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN NHĨM Số: 05-Tân Thơng Hội-Củ Chi Họ tên thành viên tham gia: Đ.T.L.H N.T.B N.T.L.H N.T.N P.T.H H.T.L.P - Ngày PV: 08/7/2017 - Địa thảo luận: UBND xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi Nội dung tóm tắt thảo luận (Ghi câu hỏi tóm tắt trả lời): Hỏi Đáp Thành viên P.T.H: - Em cho biết quá - Quá trình thực NTM bản đạt số trình xây dựng NTM kết quả như: sở hạ tầng (trường lớp, trạm y tế, đạt thành nhà văn hóa…) đều xây dựng rất khang trang công gì? Mức độ nhận và vào hoạt động, phục vụ cho nhu cầu của bà thức hiểu biết về Chương rất tốt Bà hiểu khá rõ về Chương trình mục trình NTM mức độ nào? tiêu Quốc gia Trung ương triển khai thí điểm từ năm 2009 trên địa bàn xã - Em cho biết là - Trong quá trình vận động bà hiểu và làm theo trình thực chương nội dung chương trình thì các cán của xã trình này thì bà cảm làm hết sức mình để tuyên truyền và phổ thấy nào? biến đến người dân (qua loa phóng thanh, photo các tài liệu về 19 tiêu chí để phát cho bà con, đến hộ để vận động…), người dân đều hưởng ứng mọi việc - Thu nhập của bà tăng lên, trước kia:18,6 triệu đồng/năm; nay: 40 triệu đồng/ năm Chương trình giúp bà rất nhiều việc chuyển đổi cấu trồng và vật nuôi (các hộ nuôi heo, bò sữa, trăn, dế, cá kiểng, trồng hoa lan cắt cành, trồng rau sạch….), tạo điều kiện cho bà học tập và nâng cao tay nghề qua các buổi tập huấn xã các xã khác - Hộ nghèo Bà cảm thấy thoải mái (có người góp công, có người góp của (đất để xây 324 trường học và bệnh viện…) Nhưng rất nhiều lo âu như: đầu chưa ổn định “được mùa thì mất giá, giá thì mất mùa”, bị các thương lái ép giá… - Em cho biết về tình hình - Còn thiếu cán có chuyên môn, đa số là cán đội ngũ cán xã ta? bán chuyên trách, hạn chế về trình độ khả nắm bắt vấn đề Thiếu cán về khuyến nông, tín dụng, văn hoá-xã hội Khi có chương trình tập huấn phải cần sự hỗ trợ từ cấp huyện - Em cho biết xã ta có bao - Hiện xã có chùa, đình, tịnh xá Trong đó nhiêu đình chùa? Hoạt đình Tân Thông Hội công nhận là di tích lịch động tôn giáo-tín sử văn hoá của Thành phố vào ngày 20/12/2016, lễ ngưỡng, tang ma, cưới hội Kỳ yên tổ chức rất lớn vào ngày 14 tháng âm hỏi nào? lịch, Hát bội, Hồ quảng suốt 3-4 ngày Ngày đông lắm, người của xã làm ăn xa đều trở về đốt nén hương cho Thành Hoàng, lịng thành kính với quê hương Họ cúng dường nhiều thứ, nhờ có bề khang trang hôm Đặt biệt là khuôn viên của Đình có núi Ngũ hành sơn Trên này có bia tưởng niệm 379 người xã Tân Thông Hội hy sinh 02 kháng chiến Đây xem là nơi sinh hoạt lễ hội định kỳ của xã với nhiều màu sắc khác đoàn Thanh niên xã tổ chức: cờ người, nhảy bao bố, nấu cơm, kéo co… năm có thi nét duyên dáng gái Tân Thông, hội thi đờn ca tài tử từ 20 xã của huyện Có điều thú vị là người dân tới với Đình vào ngày cúng Kỳ yên hàng năm chiếm số đông là du khách, họ đến ngoài việc cúng bái, cịn tham quan, thậm chí tìm hiểu văn hoá của xã Cho nên Đảng uỷ xã tâm nâng chất các loại hình văn hoá kèm với tín ngưỡng Đình, để quảng cáo các thương hiệu của xã về trái, hoa lan, rau quả thuỷ canh… - Bà có sinh hoạt tôn giáo nghi thức tôn giáo của mình, chưa có sự biến động hoạt động này Bà giáo dân giáo xứ Tân Thông ấp Tân Tiến thì luôn cùng quyền xã phối hợp với về các sách chủ trương về Chỉ thị 27-CT/TW về tang, cưới, lễ hội cho lành mạnh, tiết kiệm “tốt đời, đẹp đạo” Nhất các ngày chánh lễ Noel, Phục Sinh, lễ thánh tuần chủ nhật đều diễn yên lành, sum vầy của bà công giáo Vừa Hội đồng nhân Xã ghi nhận việc vận động bà 325 - - Em cho biết việc bảo lưu các loại hình văn hoá truyền thống xã ta? - Các phong trào xây dựng văn hoá (gia đình, ấp, xã văn hoá…) người dân tham gia mức độ nào? Thành viên N.T.L.H: - Em cho biết thực chương trình thì có tình trạng số hộ dân trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà nước hay không? Em cho biết lý là đâu? là giáo dân đức cha ủng hộ, tuyên truyền cho bà hiến đất làm đường, xong lại tiếp vận động làm hệ thống thoát nước, huy động số lượng tiền khá lớn, phần ngân sách của huyện với phương châm nhà nước và nhân dân dân cùng làm, tạo diện mạo khang trang hôm Về tang ma thì có biến đổi nhiều không để lâu quá 48 sau mất; việc rải vàng mã ít, cịn số gia đình vi phạm Những hộ vi phạm thì vào mục xét gia đình văn hoá, ảnh hưởng đến các chế độ của hộ gia đình (vay vốn, bảo hiểm, hưởng gia đình sách…); cưới hỏi không rườm rà, tệ thách cưới không còn, tuỳ theo khả kinh tế, tiệc cưới vừa túi tiền Tại xã có nhà văn hoá đầu tư khá tiện nghi có thể đón tiếp 500 người, các bạn đoàn viên có giới thiệu tới các ấp, nên thường xuyên dùng tổ chức cho các lễ cưới (chi phí thì thấp nơi khác) Một triển khai các chủ trương liên quan, bà đều chấp hành rất tốt, thậm chí cịn hiến kế cho xã Chẳng hạn tục rải vàng mã là nên xếp vào mục xét gia đình văn hoá, ảnh hưởng đến các chế độ của hộ gia đình (vay vốn, bảo hiểm, hưởng gia đình sách…) Tổ chức lễ hội diễn thường xuyên hàng năm, theo nghi thức từ xưa đến Đình (hát bội, hát cải lương ) Việc triển khai người dân hưởng ứng cao: xây dựng gia đình văn hoá, đẩy mạnh học tập theo tấm gương của Bác Hồ, xây dựng mẫu người tốt, việc tốt, các điển hình cá nhân tốt, điểm sáng văn hoá Nhưng nói thật, việc đánh giá cuối năm về các tiêu chuẩn gia đình, ấp, xã văn hoá cịn rất cảm tính, mang nặng hình thức, thường tổ chức vào cuối năm, mình Trưởng ấp lo thì chắc cịn nhiều thiếu sót Trong suốt quá trình thực NTM, cán xã luôn sát cánh cùng bà con, cầm tay việc Song, cịn có tình trạng số hộ dân cịn trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà nước Chẳng hạn Xoá đói giảm nghèo không chịu thoát nghèo, mà hộ nghèo thì chăm lo nhà tình thương, các khoản đóng góp vận động giảm, tiền học phí cho trẻ học, bảo hiểm y tế miễn giảm Đây là gánh nặng cho kinh phí ngân sách của xã, huyện, Thành 326 - Theo em tình hình an ninh trật xã ta nào? - Theo em cơng tác tuyên trùn xã ta nào? - - Thành viên H.T.L.P - Em cho biết về tình hình hoạt động đoàn xã ta thời gian qua? phố và cả xã hội Một phần nhận thức của người dân kém (làm không hết sức, mê game bắn cá, không thoát nghèo nổi, làm bao nhiêu ăn bấy nhiêu…) Mỗi ấp đều có “Tiếng kẻng an ninh”, cho nên tình trạng ăn cướp, ăn trộm thì không có Nếu có là từ nơi khác tới đây, gây án trên địa bàn xã (nhiều gây oan cho địa bàn ấp, xã, hoạ từ đâu ập đến, bị trừ điểm thi đua ấp, xã văn hoá) Tệ nạn xã hội xã còn, phần dân nhập cư từ nội thị nhất là sau giải toả chỉnh trang đô thị Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Tân Hoá-Lò Gốm chuyển cư đây, họ mang cả các hành vi, nếp sống bao đời đây, tốt thì ít, tật thì nhiều, ăn nhậu bê tha, cờ bạc, thậm chí cả hút chích tràn lan Công tác tuyên truyền tương đối tốt, nhiên việc thực chưa tốt lắm là vì trình độ nhận thức của người dân chưa cao, tư tưởng trông chờ và ỷ lại, chưa phấn đấu hết sức… Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, gia đình, ấp, xã đều được người dân hưởng ứng Các hoạt động đời sống văn hoá đều bà nhiệt tình hưởng ứng: giúp người nghèo vượt khó, cùng xây dựng đường sá không rác, cháu thảo hiền, nhiều gia đình, ấp đạt danh hiệu gia đình, ấp văn hoá nhiều năm Cơ sở vật chất văn hoá của xã xem là khang trang nhất của Thành phố đó thầy (Nhà văn hoá, nhà thi đấu đa năng, bể bơi, ấp đều có nơi sinh hoạt cộng đồng…) Các câu lạc hình thành: đờn ca tài tử, ban tế lễ Đình, Câu lạc Ông bà cháu, câu lạc dưỡng sinh, hàng loạt sân bóng đá nhân tạo, tạo điều kiện cho Thanh thiếu niên tham gia giải trí, vừa có hình thành câu lạc thể hình Nhưng có việc mà bao nhiêu năm không giải đó là thiếu cán chuyên môn (toàn bán chuyên trách) Cho nên nhà văn hoá chuyển về cho Trung tâm văn hoá huyện quản lý, điều hành Vì họ có người, đội ngũ chuyên nghiệp Hoạt động đoàn xã diễn liên tục và định kỳ hàng tuần, kêu gọi đoàn viên niên tham gia các phong trào làm xanh đẹp môi trường 327 - Em cho biết các nội dung - Đoàn xã luôn phát động công tác vệ sinh môi trường mà đoàn triển khai xã (quét dọn rác, thu gom rác…), tạo cảnh quan làm? xanh, và đẹp xã Đội ngũ đoàn viên tham gia rất đông, không mà có cả các thành phần khác hưởng ứng - Mỗi ấp có hợp đồng với đội rác dân lập thu gom rác và bà đóng phí (20.000 hay 25.000đồng/tháng/hộ) Các hộ dân tự xây dựng hố xí riêng, không cịn tình trạng đại tiện lung tung Tiểu tiện lung tung thì (môi trường nông thôn mà thầy!) - Với vai trò là thủ lĩnh - Đối với văn hoá nghệ thuật truyền thống thì theo em Thanh niên xã nhà, theo thấy cịn phận thôi tham gia, thường là em thì người trẻ mặn Đoàn phát động thì có tham gia: bịt mắt bắt mà với văn hoá truyền dê, kéo co, nhảy bao bố,… đa số người trẻ không thống không em? Ví dụ cịn mặn mà với cải lương đâu thầy ơi, thường hát cải lương, hò, chuyển sang nhạc trẻ, rock, biểu diễn thời trang, thi tham gia các trò chơi dân ca karaoke,… có số bạn trẻ đam mê gian: ô quan, bịt mắt bắt đờn ca tài tử (em thấy cái này xã em không mất dê, kéo co, nhảy bao bố… thầy ơi, hình nó ăn vào máu các bạn đó thầy Thành viên N.T.N: ơi!) - Em cho biết về tình hình - Tại xã, có chương trình tập huấn (trồng rau, các buổi tập huấn xã chăn nuôi bò và heo…) cán xã phát loa cho các hộ dân? thông báo đến hộ dân, người dân tham gia rất tích cực Ngoài ra, quá trình thực chương trình, cán xã áp dụng nghệ thuật thuyết phục đến các hộ dân, làm cho họ cảm thấy vui vẻ với định của họ - Em cho biết thêm tình - Tình hình an ninh trật tự xã có tình trạng hình an ninh trật tự xã dân nhập cư rất cao, lời qua tiếng lại là ta sao? chuyện đương nhiên, có tượng đáng tiếc xảy Hiện tượng là mê game bắn cá đe doạ sự bền vững của nông thôn mới, nhất là mấy đứa nhỏ bỏ học, ảnh hưởng tới tiêu chí giáo dục, trộm cắp lặt vặt từ mà Vừa Bí thư huyện đạo, xã nào để xảy gây mất an ninh trật tự thì người đứng đầu phải chịu trách nhiệm đó - Em cho biết việc mua bảo - Nói chung việc mua bảo hiểm y tế tự nguyện của bà hiểm y tế, bảo hiểm xe thì khó lắm, người nào làm quan, gắn máy của bà xí nghiệp thì mua bảo hiểm Còn người địa bàn xã thời gian qua nông dân thì họ chưa mặn mà lắm với việc mua bảo có người dân hưởng hiểm (khi nào có bệnh thì tính tới), lại thêm ứng không vậy? mua theo hộ (từ đầu năm 2015) lại càng khiến họ càng khó có điều kiện mua bảo hiểm cho mình 328 Thành viên Đ.T.L.H: - Em cho biết xã ta tình trạng sinh thứ có nhiều không? - Em cho biết có tình trạng bạo hành gia đình xã ta không? - Em cho biết về tình hình dân nhập cư xã ta? - Em cho biết về tình hình sản xuất của các hộ dân xã ta? Thành viên N.T.B: - Còn việc học hành của các cháu xã, có bỏ học không? Việc đào tạo nghề của xã có quan tâm không em? - - Theo em thì việc vận động bà đối việc tổ Đa số hộ nghèo đều miễn giảm 30%, 50% cấp miễn phí tuỳ theo diện nghèo Bảo hiểm xe máy bắt buộc thì hầu hết bà đều hưởng ứng, không bị cảnh sát giao thông phạt chết, bị đánh mạnh vào chén cơm là bà phải nộp thôi Tình trạng sinh thứ còn, đa số là dân nhập cư, nghề nghiệp không ổn định Đây là nguyên nhân tạo việc xét công nhận xã, ấp, gia đình văn hoá bị thấp Tình trạng bạo hành gia đình xã có diễn các ấp, Hội Phụ nữ luôn sát cánh hộ gia đình có tình trạng này tìm hiểu xem nguyên nhân từ đâu, để có cách mà hỗ trợ, điều chỉnh Nhất là gia đình trẻ là dân nhập cư lao động nhà máy-xí nghiệp trên địa bàn xã và các khu công nghiệp liền kề Dân nhập cư rất nhiều, có công ty kéo cả họ hàng từ ngoài Bắc vào, việc bảo đảm an ninh trật tự, an sinh xã hội làm cho xã căng thẳng lắm thầy Được sự hướng dẫn của cán xã nên đời sống bà tương đối ổn định, có chuyển thấy rõ Đã có các tổ hợp tác (chăn nuôi, trồng kiểng, trồng lan), làm rất bản Việc học hành của các em xã Đảng uỷ xã, hội đoàn quan tâm, các em đến tuổi học đều phận văn hoá-giáo dục xã lên kế hoạch, triển khai tận ấp, nên các em đến tuổi học đều học Chỉ các em lên tới lớp 10 thì tỉ lệ học lên giảm tuỳ theo lực của em Ngoài có hoàn cảnh gia đình, gia đình khá giả thì gởi lên Thành phố học tiếp Các em diện nghèo đều xã hỗ trợ kinh phí học tập Việc đào tạo nghề quan tâm, thông qua các chương trình hướng nghiệp, Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên kết hợp với trường trung cấp nghề của Huyện tổ chức các lớp học ngắn dài ngày nhằm chuyển dịch cấu lao động trên địa bàn xã Chẳng hạn đào tạo nghề may cho lao động xã cung cấp theo nhu cầu các nhà máy khu công nghiệp Tây Bắc (Tân An Hội) các nghề mà các công ty có nhu cầu tuyển lao động hợp tác lao động Hàn Quốc và Nhật Bản Như lời anh H nói trên thì việc vận động bà cần có lộ trình: Lãnh đạo xã thống nhất là kiên trì 329 chức cưới xin, tang chế, lễ hội của xã mình thời gian qua nào? Sự đồng thuận có cao không em? vận động bà con, vì đó là phong tục tập quán của bà con, khó mà bà tiếp nhận Cho nên nhờ vậy tang ma, cưới hỏi có biến chuyển không để lâu quá 48 sau mất; cưới hỏi đơn giản trước nhiều, có bên nhập lại luôn, vì có người xa quá, đâu tận miền Bắc Hiện xã có nhà văn hoá khá khang trang nên thường xuyên tổ chức cho các lễ cưới, chi phí thì thấp nơi khác, nấu ăn hợp vệ sinh Bên Hội Phụ Nữ, Đoàn Thanh niên vận động tuyên truyền tới đôi niên nào khó khăn kinh tế qua Ban Phát triển ấp thì lên kế hoạch cho đám cưới tập thể nhà văn hoá xã, chi phí giảm rất nhiều (chắc là số đông rẻ) Còn tang ma gia đình người mất có khó khăn thì xã vận động các Hội, Mạnh thường quân giúp đỡ áo quan, chi phí mai táng Hiện xã vận động bà nên hoả táng, vì không đất đai nhiều nữa, để tránh ô nhiễm môi trường, nguồn nước, nói chứ cái này phải “mưa dầm, thấm lâu” thầy Chứ làm liền không xong với bà mình