1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố huyền ảo trong truyện ngắn mỹ latinh (khảo sát qua hai tác gia luis borges và garacia marquez)

148 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ NGỌC PHƯƠNG YẾU TỐ HUYỀN ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN MỸ LATINH (KHẢO SÁT QUA HAI TÁC GIA: JORGE LUIS BORGES VÀ GABRIEL GARCIA MARQUEZ) Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60.22.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ ngữ văn mang tên: “Yếu tố huyền ảo truyện ngắn Mỹ Latinh (Khảo sát qua hai tác gia: Jorge Luis Borges Gabriel Garcia Marquez)” Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, chưa công bố cơng trình khoa học khác TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2011 Người thực Lê Ngọc Phương LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn GS Huỳnh Như Phương, người thầy có ảnh hưởng lớn đến sống công việc tôi, người hướng dẫn thực luận văn Xin cảm ơn q thầy khoa Văn học Ngơn ngữ, mơn Lý luận – phê bình văn học, anh chị đồng nghiệp giúp đỡ suốt thời gian qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn ba mẹ, người thương yêu động viên đường nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2011 Người thực Lê Ngọc Phương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU - 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - 2.1 Yếu tố huyền ảo: - 2.2 Truyện ngắn Mỹ Latinh - - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - - ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - - CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN - 10 - CHƯƠNG - 11 YẾU TỐ HUYỀN ẢO VÀ ĐẶC TRƯNG HUYỀN ẢO TRONG VĂN HỌC MỸ LATINH - 11 1.1 Thuật ngữ huyền ảo văn học mang yếu tố huyền ảo - 11 1.1.1 Vấn đề thuật ngữ - 11 1.1.2 Bối cảnh văn học huyền ảo kỉ XX - 16 1.2 Sự hình thành văn học thực huyền ảo tác động lịch sử, văn hóa Mỹ Latinh - 19 1.2.1 Từ lịch sử non trẻ - phức thể văn hóa… - 19 1.2.2 Từ thử thách hậu thuộc địa… - 21 1.2.3 Từ “hình ảnh phóng chiếu Châu Âu” tìm kiếm sắc… - 22 1.2.4 … Đến văn học kỉ XX – « nghiệp trí tưởng tượng » - 24 1.3 Một số đặc trưng huyền ảo văn xuôi thực huyền ảo Mỹ Latinh - 26 1.3.1 Phong cách baroque - 27 1.3.2 Huyền thoại hóa thực - 28 1.3.3 Thể nghiệm cách tân hình thức - 32 1.4 Truyện ngắn huyền ảo Mỹ Latinh - 34 1.4.1 Sự kết hợp truyện ngắn yếu tố huyền ảo - 34 - 1.4.2 Hai bậc thầy truyện ngắn - 36 1.4.2.1 Jorge Luis Borges (1899 – 1986) - 37 1.4.2.2 Gabriel Garcia Marquez (1928 – ) - 40 TIỂU KẾT - 43 YẾU TỐ HUYỀN ẢO NHÌN TỪ CẢM HỨNG VÀ HỆ ĐỀ TÀI - 44 (KHẢO SÁT QUA HAI TÁC GIA L BORGES VÀ G MARQUEZ) - 44 2.1 Niềm cảm hứng đến từ “bờ khác thực tại” - 44 2.1.1 Luis Borges: “Tôi tin vào cảm hứng” - 44 2.1.1.1 Cảm hứng trước thể cá nhân - 48 2.1.1.2 Cảm hứng trước thể vũ trụ - 50 2.1.2 G Marquez: Tin tin thực - 51 2.1.2.1 Cảm hứng trước tha nhân: nỗi đơn, tình u, nhục dục - 54 2.1.2.2 Cảm hứng trước chết, tái sinh - 57 2.2 Hệ đề tài huyền ảo - 59 2.2.1 Một số đề tài huyền ảo truyện ngắn Luis Borges - 61 2.2.1.1 Giấc mơ - 61 2.2.1.2 Tấm gương - 66 2.2.1.3 Mê cung, mê lộ (labyrinthe) - 70 2.2.2 Một số đề tài huyền ảo truyện ngắn Marquez - 76 2.2.2.1 Điềm báo, tiên tri - 76 2.2.2.2 Huyền thoại biển - 80 2.2.2.3 Xác chết, Linh hồn, Bóng ma - 83 TIỂU KẾT - 88 CHƯƠNG BA - 89 YẾU TỐ HUYỀN ẢO NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ - 89 (KHẢO SÁT QUA HAI TÁC GIA L BORGES VÀ G MARQUEZ) - 89 3.1 Kết cấu trần thuật huyền ảo - 89 3.1.1 Thủ pháp “hạt nhân bí ẩn” - 89 3.1.2 Người kể chuyện: hai mặt thật – giả - 93 - 3.1.3 Tình tiết lấp lửng, mơ hồ - 101 3.1.4 Sự việc kỳ diệu, giọng điệu thản nhiên - 107 3.2 Không – thời gian huyền ảo - 111 3.2.1 Không gian huyền ảo - 111 3.2.1.1 Không gian “Macondo” - 111 3.2.1.2 Khơng gian siêu nghiệm, siêu hình - 114 3.2.2 Thời gian huyền ảo - 120 3.2.2.1 “Thời gian nằm lề thời gian” - 121 3.2.2.2 “Thời gian bao hàm thời gian” - 123 TIỂU KẾT - 129 KẾT LUẬN - 130 Thư mục tham khảo: - 133 Tài liệu tiếng Việt: - 133 Tài liệu Tiếng Anh: - 141 - -1- PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vào thập niên mở đầu kỉ XXI, tác phẩm đánh giá chín muồi văn tài, Paul Auster viết dịng sau: “Khơng có thực nhất, Hạ sỹ ạ, mà có nhiều thực Khơng có giới nhất, mà có nhiều giới, chúng tồn song hành với nhau, giới phản giới, giới bóng giới, giới mơ tưởng tượng, viết người giới khác Thế giới tác phẩm tâm trí mà thơi” [Người bóng tối, trang 88] Đây không lời đối thoại nhân vật mà đáp từ Paul Auster trước bậc tiền bối – số nhà văn từ nửa kỉ trước nói đến giới đa bội, giới gồm nhiều thực bóc liên tục chồng lẫn lên Trước Paul Auster; F Kafka, Luis Borges, Alain Robbe – Grillet… gợi lên cảm thức hoài nghi, hoang mang trước thiếu vắng thực đích thực, bối rối trước khúc biến tấu vô tận không – thời gian, lôi mơ hồ trước ranh giới hư ảo Một thực không cịn Khơng cịn tin vào thực bất biến, người khơng cịn tin vào văn học ghi lại trung thành thực bên ngồi Từ kỉ XX, nghệ thuật hiểu không cần phải theo sau bắt chước thực tế Nghệ thuật vừa trị chơi ngơn từ, vừa khám phá, kiến tạo thực Luận văn đời từ hứng thú với dòng văn chương khám phá thực đối cực nó: huyền ảo; dịng văn chương mập mờ, đa nghĩa, say sưa, lưỡng trị Hòa chất huyền ảo, kiểu sáng tác vừa thể -2- vừa che giấu bí ẩn mơ hồ, tạo nên tính biện giải kép, nảy sinh khả đọc khác Thiếu vắng logic hình thức kết luận rõ ràng, tác phẩm kích thích tầng thẩm mỹ mới, nhận thức thực Cùng với khả mở chiều kích sinh thể nghiệm kỹ thuật tự sự: cách kể chuyện lướt qua cách thản nhiên điều kỳ lạ, cốt chuyện lấp lửng, tình tiết ảo thực khôn lường, không – thời gian huyễn hoặc… Với cú nhảy khéo léo thoát khỏi ràng buộc cũ, phong cách sáng tác mang tên thực huyền ảo mang lại bầu khơng khí nhiều khu vực nửa sau kỉ XX Phong cách nở rộ Mỹ Latinh, tạo nên “sự bùng nổ thần kỳ” cho văn học châu lục Đã nửa kỉ trôi qua, kể từ năm 1960 văn học Mỹ Latinh bước lên “tiền đài văn hóa giới” [64, 102] Đến nay, lốc chủ nghĩa thực huyền ảo nói tạm lắng Sự giãn cách thời gian giúp bình thản đặt lại nhiều vấn đề tác phẩm Mỹ Latinh: Vì chất huyền ảo xuất tất yếu, chứa đựng tầng vỉa văn hóa, “hợp lưu ngơn từ”? Cách thức để thực trượt vào “phi thực tại”? Thủ pháp xây dựng hạt nhân huyền ảo gì? Và khả dựng dậy huyền thoại xa xưa…? Hấp dẫn từ vấn đề cốt lõi này, luận văn lựa chọn trình diễn lạ mắt đến từ châu Mỹ Latinh với thể loại nhỏ gọn, cô đúc: truyện ngắn Nếu thiên tiểu thuyết huyền thoại ví giao hưởng đồ sộ, kết cấu qui mơ truyện ngắn huyền ảo Mỹ Latinh biết độc tấu, hàm xúc chứa đựng nhiều cách tân Truyện ngắn vốn đánh giá cao khả linh hoạt, cấu trúc chặt chẽ độ căng đạt đến mức tối đa Với ưu riêng việc kết hợp với chất huyền ảo, truyện ngắn nhà văn Mỹ Latinh lựa chọn nơi thử nghiệm ý tưởng kỹ thuật lạ Bên cạnh tiểu thuyết, truyện ngắn thành tựu phủ nhận châu lục Lựa chọn truyện ngắn thể đặc trưng văn học đa quốc gia Mỹ Latinh, hẳn nhiên công việc gặp nhiều thử thách phong phú đa -3- dạng Trong dung lượng luận văn, thử chọn sáng tác hai đại diện lớn dòng văn học huyền ảo: Jorge Luis Borges Gabriel Garcia Marquez Jorge Luis Borges đại diện khổng lồ cho hệ tiên phong Gabriel Garcia Marquez đại diện hệ kế tục xuất sắc trào lưu thực huyền ảo L Borges thử nghiệm ý tưởng tư duy, G Marquez thử nghiệm ngôn từ kỹ thuật tự huyền ảo Truyện ngắn L Borges mở hành tinh siêu hình mới, truyện ngắn G Marquez mở làng huyền thoại đời thường L Borges dẫn đến khuynh hướng đại hóa, quốc tế hóa với chủ đề triết học, ngược lại, G Marquez tìm phong cách truyền thống với chủ đề “đậm đà sắc Mỹ Latinh” L Borges G Marquez nhà văn đóng góp lớn cho chủ nghĩa thực huyền ảo, tác giả Oxford book of Latin American short stories (Sách Oxford truyện ngắn Mỹ Latinh) nhận xét: “Marquez với Borges hai nhà văn Mỹ Latinh tiếng tính đến nay” [103, 383] Với nét giống khác phương thức xây dựng đặc trưng huyền ảo, L Borges G Marquez chứng tỏ khả tìm tịi đa dạng văn học đại Nghiên cứu “Yếu tố huyền ảo truyện ngắn Mỹ Latinh (khảo sát qua hai tác gia: Jorge Luis Borges Gabriel Garcia Marquez)”, chúng tơi tìm hiểu dụng ý, biểu cách thức kiến tạo yếu tố cấu trúc truyện ngắn Luận văn không dẫn đến vấn đề văn học hậu thuộc địa mà chạm đến mối quan tâm chung kỉ XX: vấn đề “sự thực – giả tưởng”, nghịch lý, biên độ trí tưởng tượng, chiều kích sinh, kỹ thuật tự hậu đại Trong khả so sánh, đối chiếu, liên hệ, mở rộng, luận văn hứa hẹn mang lại nhìn đa diện văn học huyền ảo khu vực LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Cơng trình chúng tơi liên quan đến hai mảng chính: yếu tố huyền ảo truyện ngắn Mỹ Latinh -4- 2.1 Yếu tố huyền ảo: Văn học mang yếu tố siêu nhiên, phi thực vốn xuất từ lâu lịch sử Thế kỉ XIX xem thời hoàng kim văn học kỳ ảo với tên tuổi như: E A Poe, Maupassant, Hoffmann, Balzac, N V Gogol… Văn học thực huyền ảo kỉ XX thực chất kế thừa rẽ nhánh từ dòng văn học hư cấu Nhằm nhấn mạnh đặc trưng Mỹ Latinh trình xử lý sáng tạo lại chất huyền ảo, chúng tơi sử dụng thuật ngữ “huyền ảo” thay “kỳ ảo” phổ biến trước Hai thuật ngữ gần gũi nội hàm, chúng có nét khác biệt (chúng tơi trình bày chương luận văn) Đề tài dùng thuật ngữ “huyền ảo” liên quan đến cụm “chủ nghĩa thực huyền ảo” (dịch từ “magic realism”) nhằm trào lưu khởi nguồn từ châu Mỹ Latinh Như vậy, nghiên cứu vấn đề “Yếu tố huyền ảo truyện ngắn Mỹ Latinh (khảo sát qua hai tác gia: Jorge Luis Borges Gabriel Garcia Marquez)” có liên quan chặt chẽ với nghiên cứu văn học kỳ ảo trước Trong thập niên trở lại, bình diện sáng tác lẫn nghiên cứu văn học kỳ ảo đạt thành tựu đáng kể Mặc dù tranh luận xung quanh việc xem văn học kỳ ảo thể loại thủ pháp nghệ thuật, giới chuyên môn công nhận kỳ ảo hình thái thẩm mỹ đặc biệt văn chương Khái niệm kỳ ảo vốn thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới Pierre Georges Castex Truyện kể kì ảo Pháp từ Nodier đến Maupassant, Marcel Schneider Lịch sử văn học kỳ ảo Pháp, Louis Vax Nghệ thuật văn chương kỳ ảo, Roger Caillois Giữa trung tâm kì ảo… Tzvetan Todorov tác giả nhắc nhiều với cơng trình tiếng Dẫn luận văn chương kỳ ảo Đóng góp lớn Todorov đề xuất định nghĩa kì ảo nghiên cứu kỳ ảo phạm trù: cú pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng Gợi mở nhiều điểm thú vị, cơng trình Todorov giúp phát truyện ngắn Mỹ Latinh dựa cấu trúc yếu tố huyền ảo Ngồi số cơng trình dịch sang tiếng Việt, đề tài cịn có hội tiếp - 128 - - 129 - TIỂU KẾT Nếu chương hai chủ yếu khám phá cảm hứng, quan niệm, hệ đề tài truyện ngắn Borges Marquez chương ba tìm hiểu cách thức giúp nhà văn tạo nên hợp chất huyền ảo Đây thực chương thú vị hấp dẫn người viết Một cách tóm tắt, hạt nhân huyền ảo thể điểm sau: trình diễn mơ hồ, thật không sáng tỏ, ngẫu nhiên đầy dụng ý, lấp lửng cốt truyện Cái bí ẩn vắng mặt văn bản, bí ẩn bị lờ lại khiến biến cố tự động vận hành Ln chuyển giọng điệu góc nhìn, huyền ảo hóa khơng – thời gian kỹ thuật đặc biệt L Borges, Marquez, J Cortazar, Carpentier… Hình thức tác phẩm bọc ngơn ngữ lung linh đa sắc, nhịp điệu đa dạng, chuyển động cú pháp linh hoạt, tính từ ln khó ngờ đáng ngạc nhiên Cuộc hợp lưu ngôn ngữ cổ xưa đại tạo nên sức hấp dẫn mê văn chương huyền ảo Mỹ Latinh Nếu Borges Marquez quan tâm đến hệ chủ đề khác họ lại giống phương diện tự hậu đại Borges mở cách trần thuật liên văn với người kể chuyện vừa giả vừa thật Marquez nối tiếp giọng điệu thản nhiên, vừa rõ ràng vừa ẩn kín Cả hai đạt đến việc phá vỡ trung tâm cốt truyện, mở cách nhìn khác văn Gene H Bell - Villada nhận định độc đáo: “Trong truyện ngắn Mỹ Latinh, chất huyền ảo biểu diễn phụ bên biểu diễn chính” [96, 20] Vậy biểu diễn đích thực gì? Phải chất huyền ảo nhà văn khiến người ta hồi nghi ngơn ngữ, từ hoài nghi thực biểu Sứ mệnh văn học huyền ảo, cuối việc mượn ngơn từ, thay đổi nhìn đời, thay đổi thực - 130 - KẾT LUẬN Văn học tiến trình vận động liên tục tìm kiếm chiều sâu tồn nhân tính, phương thức lạ hóa tác phẩm Sử dụng yếu tố “phi thực” khuynh hướng xuất sớm tái tạo không ngừng Kế thừa văn học kỳ ảo phương Tây, văn học Mỹ Latinh trở thành đại diện cho văn học thực huyền ảo kỉ XX Yếu tố huyền ảo sử dụng hình thái thẩm mỹ độc đáo: tạo cú sốc tâm lý, chấn động tinh thần, bộc phát tự bất ổn, trạng thái “điên”, làm thỏa mãn “khoái cảm tưởng tượng”, đưa nhận thức người xa Yếu tố huyền ảo xuất kỹ thuật tự hấp dẫn khiến độc giả ngừng chơi Yếu tố huyền ảo tới mục đích cốt: khám phá cốt lõi “hiện thực kỳ diệu”, “hiện thực ngoại cỡ”, khám phá lục địa mang tên Mỹ Latinh Chính huyền ảo giá trị thẩm mỹ đường đưa đến dụng ý Kế thừa truyền thống, văn học Mỹ Latinh cách tân đáng kể hai phương diện: nội dung lẫn hình thức Trong dịng văn học thị trường phát huy tối đa trí tưởng tượng, sử dụng đậm đặc cái-khơng-thật, truyện ngắn huyền ảo Mỹ Latinh thể giá trị nghệ thuật: tiết giảm hư cấu huyễn tưởng, gia tăng chiều sâu triết học tính phi lý hài hước Khuynh hướng bộc lộ tầm tư tưởng kín đáo phương thức tự mẻ Khuynh hướng mang bóng dáng thời đại mới: thời đại đặt lại câu hỏi thực chân lý Thời đại phá vỡ trung tâm đại tự Thời đại mở cánh cửa phía vơ tận Với tinh thần “khám phá thực thứ ba đích thực”, nhà văn Mỹ Latinh bước vào trung tâm thử nghiệm phương thức sáng tác Phương thức làm sống lại văn chương hư cấu sắc màu lung linh, cứu vãn “cái chết” tiểu thuyết truyện ngắn vào lối khô khan bế tắc thực Với riêng Mỹ Latinh, phương thức huyền ảo hóa vượt ngưỡng hư cấu thơng thường, giúp nhà văn tái tạo lại lịch sử văn hóa châu lục Chọn thể loại truyện ngắn để nghiên cứu, ý đến ưu điểm gọn - 131 - gàng sắc nét dung lượng tự sự, biểu tượng, hệ đề tài thủ pháp nghệ thuật đặc trưng truyện ngắn Mỹ Latinh Dẫu phong cách nhà văn đa dạng, cách tân diễn nhiều hướng khác trục cốt lõi sáng tác thực trạng châu lục, sinh tồn người, nỗi cô đơn, hoang mang lạc lõng, cảm giác đích thực… Điểm chung phong cách L Borges G Marquez nằm chỗ nhấn mạnh phương diện người huyền ảo, xốy vào đời sống tâm linh bí ẩn đa tiết điệu Chủ đề mở ngõ, thời gian tường thuật vỡ mảnh, điểm nhìn đa diện kết cấu mê lộ… Đóng góp lớn Borges Marquez, số nhà văn Mỹ Latinh khác nằm khả làm thể loại truyện ngắn gọn gàng, hàm ẩn Sự khác biệt Borges Marquez rõ ràng Borges nghiêng ý tưởng triết học, ý tưởng trừu tượng, siêu hình đẫm tính sinh Umberto Eco Thế giới sách mở viết: Borges không quan tâm đến ngôn ngữ, ông viết thứ ngôn ngữ James Joyce thái cực hoàn toàn khác Nhưng hai làm việc giống nhau: họ thử nghiệm Joyce thử nghiệm với ngôn ngữ, Borges thử nghiệm với nội dung Joyce Colombus ngơn từ, cịn Borges Colombus ý tưởng Nhưng hai xét cho giống nhau, họ làm việc thử nghiệm quan trọng văn chương Tơi nghĩ có gặp gỡ Joyce Borges, chắn họ làm nảy sinh tia lửa, bốc thành lửa [Thế giới sách mở, trang 216, NXB Văn học, 2009] Khác với ý tưởng độc đáo Borges, Marquez góp vào chủ nghĩa thực huyền ảo giọng điệu ma mị thản nhiên đời thường Marquez tìm thấy mơ tả Mỹ Latinh đích thực Alvaro Mutis nhận định: García Marquez người thâu tóm, tựu thành thực cách hữu hiệu đến tuyệt đối việc chuyển di giới Mỹ Latinh vào văn chương Tham dự vào sứ mệnh chung văn chương châu lục, Borges Marquez - 132 - tên tuổi giới công nhận suốt thập niên qua Gerald Martin đánh giá cách cẩn trọng: Rất khó để xác định rành rọt Jorge Luis Borges nhà văn có khơng hai Văn ơng thứ văn vô rực rỡ vô song Nhưng Garcia Marquez độc theo cách riêng Ông đại thụ, thương hiệu văn học mà người ta dễ dàng nhận từ dòng sách Sự độc đáo ông chỗ, người Mỹ Latinh tìm thấy thân tiểu thuyết ơng… [11, 239] Có lẽ mà Borges tun xưng “Homere kỉ XX”, người tiên khu cho chủ nghĩa Hiện thực huyền ảo chủ nghĩa Hậu đại Trong Marquez “đỉnh sóng bùng lên văn học Mỹ Latinh” Marquez nối dài Borges theo hướng mềm mại, nữ tính Marquez khỏi chất phóng tưởng siêu hình mà Borges xây dựng, đưa văn chương huyền ảo trở lại cõi đời kì diệu mà quyến rũ Trong khả giới hạn thân, tiếc không đọc nguyên tiếng Tây Ban Nha Các truyện ngắn tham khảo qua bảng tiếng Anh số tác phẩm dịch sang tiếng Việt Nếu đọc ngun tác, việc phân tích diễn ngơn huyền ảo chắn sâu sắc Mặc khác, dung lượng đề tài, chúng tơi chưa có dịp phân tích sâu truyện ngắn tác giả bậc thầy khác Carlos Fuentes, Vargas Llosa, Paulo Coelho, Luis Sepulveda, J Cortazar, Alvaro Mutis… nhà văn Mỹ Latinh danh toàn cầu Bước đầu khám phá truyện ngắn Mỹ Latinh, chúng tơi tập trung phân tích, so sánh hai trường hợp Sự mở rộng tác gia Mỹ Latinh nối tiếp cơng trình nghiên cứu khác Cuối cùng, mượn lời T Todorov để kết thúc luận văn: “Việc tìm hiểu nhằm hướng tới thực tương đối, khơng phải thực tuyệt đối… Tính chất khơng hồn hảo, thật ngược đời lại đảm bảo cho sống cịn nó…” - 133 - Thư mục tham khảo: Tài liệu tiếng Việt: R M Alberes, Roger Bastide (1973), Văn học giới đại, NXB An Tiêm, Sài Gòn Miguel Angel Asturias (1968), “Về chủ nghĩa Hiện thực thần kì”, Lê Huy Oanh dịch, Tạp chí Văn 109, Sài Gịn Miguel Angel Asturias (1967), Diễn từ nhận giải Nobel: Tiểu thuyết Mỹ Latinh – chứng tích thời đại, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Nguồn: http://vietbao.vn/Van-hoa/Miguel-Asturias/20771557/181/ Miguel Angel Asturias (1999), “Huyền thoại Guatemala”, Nguyễn Trung Đức dịch, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 6, Hội Nhà văn Việt Nam M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch, NXB Hội nhà văn, TP Hồ Chí Minh Sylvan Barnat, Morton Berman (1992), Nhập mơn văn học, Hồng Ngọc Hiến dịch giới thiệu, NXB Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Roland Barthes (1998), Độ không lối viết, NXB Hội nhà văn, TP Hồ Chí Minh Lê Huy Bắc tuyển chọn (2003), Truyện ngắn Hậu đại giới, NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây Lê Huy Bắc (2006), “Cái kỳ ảo văn học huyễn ảo”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 8, trang 33, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 10 Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Franz Kafka, NXB Giáo Dục, Hà Nội 11 Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa Hiện thực huyền ảo Gabriel Garcia Marquez, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Henri Benac (2008), Dẫn giải ý tưởng văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Jorge Louis Borges (2001), Jorge Louis Borges tuyển tập, Nguyễn Trung Đức dịch, NXB Đà Nẵng, 2001 - 134 - 14 Jorge Luis Borges, “Thời gian” Nguồn: http://thuvien.maivoo.com/Truyen-ngan-c1/Thoi-gian-d3371 15 Đồn Đình Ca (1967), “Sơ lược hình thành phát triển văn học châu Mỹ Latinh”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 16 Lê Nguyên Cẩn (1990), “Phương thức kỳ ảo tính chân thực lịch sử tiểu thuyết Miếng da lừa Hơnơrê đờ Bandắc”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 17 Lê Nguyên Cẩn (2003), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 18 Jean Chevalier, Alain Gheerbran (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng 19 Nhật Chiêu (2005), “Thiền Hậu đại”, Nguyệt san Giác Ngộ, số 20 Nhật Chiêu, “Giấc mơ bướm Trang Tử Borges”, Tiền Vệ, Nguồn: http://www.Tienve.org.com 21 Julio Cortazar, “Về truyện ngắn cực ngắn”, Tiền Vệ Nguồn: http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do;jsessionid=148346 E4DC5DD490C4A31630E2CC2612?action=viewArtwork&artworkId=1 100 22 Strinati Doninic, “Thuyết Hậu đại văn hoá đại chúng”, Nguyễn Thị Ngọc Nhung dịch Nguồn: http:// www.tapchitho.org/whhd/dominic.htm 23 Đỗ Đức Dục (1988), “Từ Đông Kisốt đến Trăm năm đơn”, Tạp chí Văn học, số 24 Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí Sơng Hương, số 210 25 Nguyễn Trung Đức (1977), “Chủ nghĩa thực sắc thái Mỹ Latinh tiểu thuyết Cácpênhtiê”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội - 135 - 26 Nguyễn Trung Đức (1981), “Chủ nghĩa thực huyền ảo G Máckét qua Chuyện buồn tin Êrênhđira ngây thơ người đàn bà bất lương” Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 27 Nguyễn Trung Đức (1987), “Hoan Runphô tiểu thuyết Prêđô Paramô” Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 28 Nguyễn Trung Đức (1993), “Tự nhiều người kể Ký chết báo trước G Máckét”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 29 Nguyễn Trung Đức (1995), “Hiệu nghệ thuật không – thời gian tiểu thuyết Trăm năm đơn G G Máckét”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 30 Nguyễn Trung Đức (1999), “Luận thuyết “cái thực kỳ diệu Mỹ Latinh” Alejô Cácpênhtiê”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 31 Earl E Fitz (2007), “Sáu khuôn mặt chủ nghĩa đại văn học châu Mỹ”, Trần Thanh Đạm dịch, Văn học nước ngoài, số 3, Hội Nhà văn Việt Nam 32 S Freud, C G Jung, G Bachelard, G.Tucci, V.Dundes, Phân tâm học văn hoá nghệ thuật, Đỗ Lai Th biên soạn, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2000 33 Đào Duy Hiệp (2006), “Cấu trúc kì ảo truyện ngắn Maupassant”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 9, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 34 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Lê Huy Hồ, Nguyễn Văn Bình biên soạn (2002), Những bậc thầy văn chương, NXB Văn học, Hà Nội - 136 - 36 Nguyễn Tấn Hùng, Những cách tiếp cận khác tính huyền diệu bí ẩn giới, Nguồn: http://diendankienthuc.net/diendan/kien-thuctriet-hoc/9881-nhung-cach-tiep-can-khac-nhau-ve-tinh-huyen-dieu-va-bia-n-cua-the-gioi.html 37 Nguyễn Thị Từ Huy (2009), Sự thực diễn giải, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 38 I.P.Ilin E.A.Tzurganova (2005) Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỉ XX, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003 39 Calvino Italo, (2007), “Những giảng Mỹ – Sáu điểm ghi nhớ cho thiên niên kỉ tới”, Cao Việt Dũng dịch giới thiệu, Tạp chí Văn học nước ngồi, số1, Hội Nhà văn Việt Nam 40 Hamburger Kate (2004), Logic học thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Willam Kenedy, “Nàng Remedios xinh đẹp sống khỏe mạnh” Hoàng Ngọc Tuấn dịch, Nguồn: Tiền Vệ: http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do;jsessionid=8DFB2775 9A60DE0AB63C558222E1CBFB?action=viewArtwork&artworkId=5732 42 Milan Kundera (2001), Tiểu luận, NXB Văn hố thơng tin, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 43 Ngô Tự Lập (2003), Những đường bay mê lộ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 44 Barry Lewis, “Chủ nghĩa hậu đại văn chương”, Văn tuyển, Nguồn: http://vantuyen.net/index.php?view=story&subjectid=5044 45 Lưu Liên (1966), “Gioocjơ Amađô, nhà văn ưu tú nhân dân Braxin” Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội - 137 - 46 Lê Nguyên Long (2006), “Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 9, trang 40, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 47 I.U.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Claudio Magris (2006), Không tưởng thức tỉnh, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 49 Gabriel Garcia Marquez (1983), “Bàn nghề viết văn”, Báo Văn nghệ, số 20, Hội Nhà văn Việt Nam 50 Gabriel Garcia Marquez (2001), 36 truyện ngắn đặc sắc, NXB Văn học, Hồ Chí Minh 51 Gabriel Garcia Marquez (2004), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 52 Gabriel Garcia Marquez, Phỏng vấn Chuyện nghề, Nguồn: http://www.nhanvan.com/magazines/hopluu/64/peterstone_nguyentuananh_c huyennghe.htm 53 Gabriel Garcia Marquez, Diễn từ Nobel: Nỗi cô đơn Mỹ Latinh, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, nguồn: Vietnamnet 54 Gabriel Garcia Marquez (2003), Trăm năm cô đơn, Nguyễn Trung Đức dịch, NXB Văn học 55 Gerald Martin, “Về giới A Mutis G.G Marquez”, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Nguồn: Evan, http://evan.vnexpress.net 56 Heidegger Martin (1974), Hữu thể thời gian, Trần Công Tiến dịch, NXB Quê hương 57 E.M.Meletinski (2004), Thi pháp huyền thoại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 58 Bửu Nam (2006), “Cách viết kỳ ảo văn học Mêhicô qua hai tác giả Juan Rulfo Carlos Funtes”, Tạp chí Sơng Hương, số 210, Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế - 138 - 59 Nguyễn Đức Nam (1975), “Một khuynh hướng tiểu thuyết thực tiến ngày châu Mỹ Latinh: chủ nghĩa thực huyền ảo”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 60 S Iu Nekliudov (2007), “Những ảnh hưởng giới bên tín ngưỡng dân gian văn chương cổ truyền”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 61 Phạm Thị Thanh Nga, Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Nguồn: http://kxhnv.duytan.edu.vn/Trangvan/Detail.aspx?id=147&lang=VN 62 Lã Nguyên (2001), “Văn học kì ảo – Nhìn từ hệ hình giới quan”, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 6, Hội Nhà văn Việt Nam 63 Phạm Xuân Nguyên, “Chiêm nghiệm thời gian” Nguồn: http://www.vanhoahoc.edu.vn/content/view/558/119/ 64 Nhiều tác giả (1999), Văn học Mỹ Latin, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội Hà Nội 65 Nhiều tác giả, Văn học nước ngoài, (Chuyên đề), Kỉ niệm 100 năm sinh J.L.Borges, số 1, năm 1999, Hội Nhà văn Việt Nam 66 Nhiều tác giả (2000), Truyện ngắn châu Mỹ, Văn học, Hà Nội 67 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lí thuyết, NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 68 Nhiều tác giả (2007), Chùm truyện ngắn tác giả Mỹ Latinh, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 6, Hội Nhà văn Việt Nam 69 Nhiều tác giả (2008), 20 truyện ngắn đặc sắc Mỹ Latinh, Thanh Niên, TP HCM 70 Nhiều tác giả (2008), Tuyển tập truyện ngắn tác giả đoạt giải Nobel, nhiều dịch giả, Hội Nhà văn, Hà Nội 71 Nguyễn Tri Nguyên (2006), 100 nhà văn kỉ XX, NXB Hà Nội - 139 - 72 Octavio Paz, (Nguyễn Trung Đức dịch) (1999), Thơ văn tiểu luận, NXB Đà Nẵng 73 Octavio Paz (2002), “Cây cung mũi tên điểm đích”, Những bậc thầy văn chương, NXB Hà Nội, 2002 74 Phạm Phú Phong (1997), Thi pháp thi pháp truyện ngắn, NXB Thuận Hóa, Huế 75 Bruce Holland Rogers, “Thực chủ nghĩa Hiện thực thần kì gì?” Nguồn: http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwo rk&artworkId=4751 76 Guy Scarpetta, “Julio Cortazar, Thuật sĩ kì ảo văn chương Nam Mỹ”, Trần Vũ dịch, Nguồn: http://www.hopluu.net/default.aspx?LangID=38&tabId=458&ArticleID=981 77 Carlos A: Sole, Klaus Muller, Phác thảo văn học Nam Mỹ, Nguyên Lâm dịch, Nguồn: http://echxanh1968.wordpress.com/2009/04/25/phacth%E1%BA%A3o-v%E1%BB%81-van-h%E1%BB%8Dc-namm%E1%BB%B9/ 78 Trần Đình Sử (Biên soạn) (2004), Tự học: Một số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm 79 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 80 Trần Nho Thìn (2005), “Thơng tin bước đầu việc ứng xử giới lí luận quốc tế lí thuyết kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số1, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 81 Nguyễn Viết Thảo (1988), “Văn học Mỹ Latinh: số vấn đề”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số số 4, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 82 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch)NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội - 140 - 83 Tzvetan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 84 Phạm Quang Trung (2010), Văn chương Mỹ Latinh – giáo trình Đại học, Nguồn: http://sites.google.com/site/pqtrungdlu/day-hoc-va-day-van/dayhoc/vn-chng-m-latinh -gio-trnh-i-hc 85 Phạm Quang Trung (2010), Nét đặc thù văn chương Mỹ Latinh, Nguồn: http://www.pqtrung.com/tac-pham-moi/nt-c-th-ca-vn-chng-m- latinh-1 86 Nguyễn Thành Trung (2010), Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Gabriel Garcia Marquez, Luận văn Thạc sĩ văn học, ĐH Sư Phạm, TP HCM 87 Bùi Thanh Truyền (2005), “Truyện kỳ ảo Việt Nam đời sống văn học đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12 Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 88 Bùi Thanh Truyền (2006), “Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 89 Hoàng Ngọc Tuấn (2002), “Văn học đại hậu đại qua thực tiễn sáng tác góc nhìn lý thuyết”, NXB Văn nghệ, Hoa Kì, 2002 90 Phùng Văn Tửu (2007), “Phương thức huyền thoại sáng tác văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10, Viện Văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 91 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, NXB Tri thức, Hà Nội 92 Peter Vail (1999), “Điệu Tango phương Nam”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 1, Hội Nhà văn Việt Nam 93 Hà Vinh, Vương Trí Nhàn biên soạn (2006), Có nhà văn thế, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 94 Eco Umberto, Đi tìm thật biết cười, NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây - 141 - Tài liệu Tiếng Anh: 95 Barry Burke (2000), Post modernism and Post modernity Nguồn http:// www.colorado.edu/English/ courses/ ENGL 2012 klages/ pôm.html 96 Bell – Villada Gene H (2000), Borges and his fiction, A gide to his mind and art, University of Texas Press, Austin 97 Bell – Villada Gene H (2003), Garcia Marquez: the man and his work, Chapel Hill: University of North Carolina Press 98 Bevan Margaret (1960), South America, Golden Press NY 99 Bloom Harold (1988), Modern critical views – Gabriel Garcia Marquez, Chelsea House publisher, NY – Philadelphia 100 Borges Jorge Luis (1962), Ficciones, Grove Press, Inc, translated from the Spanish copyright 1956 by Emece Editores, S A, Buenos Aires 101 Cuddon J.A (1999), The Penguin dictionary of Literature and Literature theory, Penguin Books, London 102 Donald A Yates & James E Irby (2007), Jorge Luis Borges – Labyrinths, Selected Stories and other writings, New Directions Publishing Corporation 103 Echevarria Roberto Gonzalez (1999), The Oxford book of Latin American short stories, Oxford University Press 104 Hegerfeldt Anne C (2005), Lies that tell the truth: magic realism seen through contemporary fiction from Britain, Publisher Rodopi, Amsterdam 105 Lois Parkinson Zamora, Wendy B Faris (1995), Magical realism: theory, history, community Nguồn: http://books.google.com.vn/books?id=Zzs_cLhfd9wC&dq=Magical+reali sm+of+Latin+American&source=gbs_navlinks_s 106 G Garcia Marquez (2002), Innocent Erendira and Other stories, Harper Row, New York 107 Ocasio Rafael (2004), Literature of Latin America, Greenwood Press, Westport - 142 - 108 Peden Margaret Sayers (1983), The Latin American short story: a critical history, Twayne Publishers, Boston 109 Schroeder Shannin (2004), Rediscovering magical realism in the Americas, Publisher Praeger, N.Y

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w