1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

18-Trương Mạnh Dũng.pdf

153 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRƯƠNG MẠNH DŨNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI VIỆT NAM BÁO CÁO ĐỀ TÀI CẤP BỘ HÀ NỘI 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRƯƠNG MẠNH DŨNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI VIỆT NAM BÁO CÁO ĐỀ TÀI CẤP BỘ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRƯƠNG MẠNH DŨNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI VIỆT NAM Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt BÁO CÁO ĐỀ TÀI CẤP BỘ HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi 1.1.2 Một số khái niệm có liên quan 1.1.3 Già hóa dân số: vấn đề tồn cầu kỷ 21 1.1.3.1 Xu hướng già hóa giới 1.1.3.2 Xu hướng già hóa Việt Nam 1.2 Một số đặc điểm sinh lý, bệnh lý người cao tuổi 13 1.2.1 Biến đổi sinh lý chung 13 1.2.2 Biến đổi sinh lý vùng miệng 14 1.2.3 Một số đặc điểm bệnh lý miệng người cao tuổi 15 1.3 Thực trạng nhu cầu điều trị bệnh miệng người cao tuổi .17 1.3.1 Bệnh sâu 17 1.3.1.1 Một số đặc điểm lâm sàng bệnh sâu người cao tuổi .17 1.3.1.2 Thực trạng bệnh sâu người cao tuổi .18 1.3.1.3 Nhu cầu điều trị bệnh sâu người cao tuổi .22 1.3.2 Bệnh quanh .23 1.3.2.1 Một số đặc điểm lâm sàng bệnh quanh người cao tuổi 23 1.3.2.2 Thực trạng bệnh quanh người cao tuổi 24 1.3.2.3 Nhu cầu điều trị viêm quanh người cao tuổi 27 1.3.3 Tình trạng nhu cầu phục hình người cao tuổi 28 1.3.3.1 Một số đặc điểm người cao tuổi 28 1.3.3.2 Thực trạng người cao tuổi .28 1.3.3.3 Nhu cầu phục hình người cao tuổi 30 1.3.4 Tổn thương niêm mạc miệng người cao tuổi 31 1.3.4.1 Một số đặc điểm tổn thương niêm mạc miệng người cao tuổi .31 1.3.4.2 Thực trạng tổn thương niêm mạc miệng người cao tuổi 32 1.3.5 Bệnh lý nhai khớp thái dương hàm người cao tuổi .33 1.3.5.1 Một số đặc điểm bệnh lý nhai khớp thái dương hàm người cao tuổi 33 1.3.5.2 Thực trạng bệnh lý nhai khớp thái dương hàm NCT 34 1.4 Một số giải pháp, sách chăm sóc sức khỏe miệng cho NCT 35 1.4.1 Chính sách chăm sóc sức khỏe miệng Anh .35 1.4.2 Chính sách chăm sóc sức khỏe miệng Nhật 39 1.4.3 Chính sách chăm sóc sức khỏe miệng Malaysia .40 1.4.4 Chính sách chăm sóc miệng cho người cao tuổi WHO 41 Chương 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.2 Đối tượng nghiên cứu .45 2.3 Phương pháp nghiên cứu 45 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 45 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 45 2.3.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 47 2.3.4 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 47 2.3.5 Các số nghiên cứu 49 2.3.6 Công cụ thu thập số liệu 52 2.3.7 Phương pháp quản lý, xử lý phân tích số liệu .53 2.3.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 53 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .55 3.2 Thực trạng bệnh miệng người cao tuổi 57 3.2.1 Thực trạng bệnh sâu 57 3.2.2 Thực trạng bệnh quanh .61 3.2.3 Tình trạng 71 3.2.4 Tình trạng tổn thương niêm mạc miệng người cao tuổi 73 3.2.5 Tình trạng khớp thái dương hàm 74 3.3 Nhu cầu điều trị bệnh miệng người cao tuổi .75 3.3.1 Nhu cầu điều trị bệnh sâu phục hình 75 3.3.2 Nhu cầu điều trị bệnh quanh 76 3.4 Một số yếu tố liên quan tới bệnh lý miệng người cao tuổi .78 3.4.1 Các yếu tố cá nhân gia đình 78 3.4.2 Các hành vi liên quan đến bệnh miệng 95 3.5 Một số giải pháp chăm sóc miệng người cao tuổi 100 3.5.1 Đối với người cao tuổi 100 3.5.1.1 Tình hình bệnh miệng NCT .100 3.5.1.2 Ảnh hưởng bệnh miệng đến sức khỏe NCT 101 3.5.1.3 Nhu cầu khám chữa bệnh NCT 102 3.5.1.4.Kiến thức,thực hành phòng chống bệnh miệng NCT 103 3.5.2 Đối với cán Y tế hệ thống sách Y tế chăm sóc sức khỏe 103 3.5.2.1 Cung ứng dịch vụ y tế 103 3.5.2.2 Tài y tế 104 3.5.2.3 Nhân lực y tế 106 3.5.2.4 Dược trang thiết bị y tế .106 3.5.2.5 Thông tin y tế 107 3.5.2.6 Quản lý nhà nước y tế 108 Chương 4.BÀN LUẬN 110 4.1 Đặc trưng cá nhân nhóm đối tượng nghiên cứu .110 4.2 Thực trạng bệnh miệng người cao tuổi .110 4.2.1 Thực trạng sâu 110 4.2.2 Tình trạng bệnh lý vùng quanh 112 4.2.3 Thực trạng người cao tuổi 114 4.2.4 Thực trạng tổn thương niêm mạc miệng người cao tuổi .116 4.2.5 Thực trạng bệnh lý nhai khớp thái dương hàm người cao tuổi 117 4.3 Nhu cầu điều trị bệnh miệng .118 4.3.1 Nhu cầu điều trị sâu 118 4.3.2 Nhu cầu điều trị bệnh quanh 119 4.3.3 Nhu cầu phục hình 119 4.4 Một số yếu tố liên quan tới bệnh lý miệng người cao tuổi 120 4.4.1 Các yếu tố cá nhân gia đình .120 4.4.2 Các hành vi liên quan đến bệnh miệng 124 4.5 Giải pháp chăm sóc sức khỏe miệng cho người cao tuổi .126 4.5.1 Đối với người cao tuổi 126 4.5.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 126 4.5.1.2 Nhận xét tình hình bệnh miệng người cao tuổi 127 4.5.1.3 Nhận xét ảnh hưởng bệnh miệng đến sức khỏe NCT .127 4.5.1.4 Nhận xét nhu cầu khám chữa bệnh miệng NCT 127 4.5.1.5 Ý kiến kiến thức, thực hành phòng chống bệnh miệng người cao tuổi .128 4.5.2 Đối với cán Y tế hệ thống sách Y tế chăm sóc sức khỏe 128 KẾT LUẬN 132 Thực trạng bệnh miệng người cao tuổi Việt Nam 132 Nhu cầu điều trị bệnh miệng người cao tuổi 133 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng bệnh miệng NCT 133 Giải pháp, sách dự phịng bệnh miệng cho NCT 134 KIẾN NGHỊ 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Người cao tuổi Việt Nam: Số lượng tỷ lệ Bảng 1.2: Chỉ số già hoá Việt Nam qua năm .10 Bảng 1.3: Số cụ bà tương ứng với 100 cụ ông chia theo nhóm tuổi 11 Bảng 1.4: Tỷ lệ NCT sống đơn theo giới tính theo khu vực 11 Bảng 1.5: Phân bố dân số già theo vùng sinh thái 12 Bảng 1.6: Số NCT chia theo nhóm tuổi khu vực thành thị nông thôn 12 Bảng 1.7: Biến đổi sinh lý hình thái, cấu trúc, chức số tổ chức 15 Bảng 1.8: Tình hình sâu, mất, trám số SMT số quốc gia 19 Bảng 1.9: Tình hình sâu, mất, trám số SMT qua số nghiên cứu Việt Nam 20 Bảng 1.10: Tình hình sâu chân số quốc gia 20 Bảng 1.11: Tình hình nghiên cứu bệnh quanh số quốc gia 25 Bảng 1.12: Tình hình người cao tuổi số quốc gia 29 Bảng 1.13 Các mục tiêu sức khỏe miệng NCT phải đạt đến năm 2010 theo phong trào Nhật Bản khỏe mạnh 40 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo vị trí địa lý .55 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thành thị, nông thôn 56 Bảng 3.3 Tỷ lệ người cao tuổi khám miệng .56 Bảng 3.4 Tỷ lệ sâu theo giới 57 Bảng 3.5 Tỷ lệ sâu theo khu vực sống .58 Bảng 3.6 Phân bố bệnh sâu theo vùng sinh thái 58 Bảng 3.7 Chỉ số DMFT theo nhóm tuổi 60 Bảng 3.8 Tỷ lệ sâu số DMFT người cao tuổi Việt Nam .61 Bảng 3.9 Phân bố bệnh quanh theo nhóm tuổi 62 Bảng 3.10 Phân bố bệnh quanh theo vùng sinh thái 62 Bảng 3.11 Phân bố bệnh quanh theo thành thị / nông thôn .63 Bảng 3.12 Chỉ số CPI nặng theo giới .63 Bảng 3.13 Chỉ số CPI nặng theo nhóm tuổi .64 Bảng 3.14 Chỉ số CPI nặng theo vùng sinh thái 64 Bảng 3.15 Vùng lục phân nặng theo thành thị / nông thôn 65 Bảng 3.16 Trung bình vùng lục phân / người theo giới 66 Bảng 3.17 Trung bình vùng lục phân / người theo nhóm tuổi 66 Bảng 3.18 Trung bình vùng lục phân / người theo vùng sinh thái 67 Bảng 3.19 Trung bình vùng lục phân / người theo thành thị nông thôn 68 Bảng 3.20 Phân bố tỷ lệ NCT đủ vùng lục phân lành mạnh theo giới 68 Bảng 3.21 Phân bố tỷ lệ NCT đủ vùng lục phân lành mạnh theo nhóm tuổi.69 Bảng 3.22 Phân bố tỷ lệ NCT đủ vùng lục phân lành mạnh theo vùng sinh thái 69 Bảng 3.26 Số tự nhiên người cao tuổi lại cung hàm .73 Bảng 3.25 Tỷ lệ % người cao tuổi theo khu vực sống 72 Bảng 3.24 Tỷ lệ % người cao tuổi phân bố theo giới 72 Bảng 3.23 Tỷ lệ % người cao tuổi phân bố theo nhóm tuổi 71 Bảng 3.27 Số lượng tỷ lệ % tổn thương niêm mạc miệng NCT 74 Bảng 3.28 Hạn chế há miệng 74 Bảng 3.29 Tình trạng khớp thái dương hàm 75 Bảng 3.30 Nhu cầu điều trị sâu 75 Bảng 3.31 Nhu cầu trám phục hình .76 Bảng 3.32 Nhu cầu điều trị bệnh quanh theo nhóm tuổi 76 Bảng 3.33 Nhu cầu điều trị bệnh quanh theo giới 77 Bảng 3.34 Nhu cầu điều trị bệnh theo vùng sinh thái 77 Bảng 3.35 Nhu cầu điều trị bệnh theo thành thị/nông thôn .78 Bảng 3.36 Liên quan tuổi với bệnh sâu người cao tuổi 79 Bảng 3.37 Liên quan tuổi với bệnh quanh người cao tuổi 79 Bảng 3.38 Liên quan tuổi với tình trạng người cao tuổi 80 Bảng 3.39 Liên quan giới tính với tình trạng sâu NCT 80 Bảng 3.40 Liên quan giới tính với bệnh quanh người cao tuổi 81 Bảng 3.41 Liên quan giới tính với tình trạng NCT .81 Bảng 3.42 Liên quan tỷ lệ sâu với khu vực thành thị/nông thôn .82 Bảng 3.43 Liên quan bệnh quanh NCT với khu vực sống 82 Bảng 3.44 Liên quan tỷ lệ với khu vực sống NCT 83 Bảng 3.45 Liên quan trình độ văn hóa với bệnh sâu NCT 83 Bảng 3.46 Liên quan trình độ văn hóa với bệnh quanh 84 Bảng 3.47 Liên quan trình độ văn hóa với tình trạng NCT 85 Bảng 3.48 Liên quan nghề nghiệp trước nghỉ hưu với bệnh sâu người cao tuổi 86 Bảng 3.49: Liên quan nghề nghiệp trước nghỉ hưu với bênh quanh người cao tuổi 87 Bảng 3.50: Liên quan nghề nghiệp trước nghỉ hưu với tình trạng người cao tuổi 88 Bảng 3.51 Liên quan tình trạng nhân với bệnh sâu NCT 89 Bảng 3.52 Liên quan tình trạng nhân với bệnh quanh NCT 90 Bảng 3.53 Liên quan tình trạng nhân với NCT 91 Bảng 3.54 Liên quan tình trạng kinh tế với bệnh sâu NCT 92 Bảng 3.55 Liên quan tình trạng kinh tế với bệnh quanh NCT .93 Bảng 3.56 Liên quan tình trạng kinh tế với tỷ lệ NCT 94 Bảng 3.57 Liên quan thói quen uống rượu với tỷ lệ bệnh sâu NCT .95 Bảng 3.58 Liên quan thói quen uống rượu với tỷ lệ bệnh quanh người cao tuổi 96 Bảng 3.59 Liên quan thói quen uống rượu với tỷ lệ NCT .96 Bảng 3.60 Liên quan hành vi chải với tỷ lệ NCT 97 Bảng 3.61 Liên quan số lần chải với tỷ lệ NCT 98 Bảng 3.62 Liên quan thời gian thay bàn chải với tỷ lệ NCT 99 Bảng 3.63 Liên quan thời gian khám miệng với tỷ lệ người cao tuổi 100 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi, giới 55 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh sâu theo tuổi .57 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ sâu chân theo nhóm tuổi 59 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ sâu chân theo giới 60 Biểu đồ 3.5 Phân bố bệnh quanh theo giới 61 Biểu đồ 3.6 Phân bố tỷ lệ người cao tuổi đủ vùng lục phân lành mạnh theo vùng thành thị/ nông thôn 70 Biểu đồ 3.7 Phân bố tỷ lệ người cao tuổi theo tuổi 71 128 thực tế NCT có khám chữa bệnh miệng Những người hay khám chủ yếu đau, khó chịu ăn nhai, quan tâm đến sức khỏe miệng, có điều kiện kinh tế thời gian Những người không hay khám chưa đau, khơng quan tâm, khơng có điều kiện Những bác sĩ nha khoa vấn cho bệnh miệng có nhu cầu khám chủ yếu răng, viêm quanh răng, viêm nhiễm cấp tính gây đau Kết cho thấy cịn nhiều NCT khơng quan tâm đến sức khỏe miệng, khơng có điều kiện kinh tế thời gian để khám chữa bệnh miệng Những NCT khám đau, khó chịu xuất hậu răng, viêm nhiễm cấp tính gây đau 4.5.1.5 Ý kiến kiến thức, thực hành phòng chống bệnh miệng người cao tuổi Theo phiếu PVS, tất đối tượng vấn cho NCT có biết cần phải chăm sóc bệnh miệng hầu hết cho NCT có biết việc cần làm để phòng bệnh miệng chưa đầy đủ NCT biết phương pháp VSRM chải răng, dùng nước súc miệng dùng tơ nha khoa Tuy nhiên, NCT chưa biết khám định kỳ cách chải cách Hầu hết đối tượng vấn cho NCT cung cấp kiến thức, hướng dẫn phòng bệnh miệng; chủ yếu qua phương tiện truyền thông tivi, báo, đài; qua trình khám chữa bệnh cán y tế hướng dẫn hướng dẫn Như vậy, NCT cung cấp kiến thức phòng chống bệnh miệng chưa đầy đủ, chưa có hệ thống đồng Điều dẫn đến việc thực hành biện pháp VSRM chưa đầy đủ cách 4.5.2 Đối với cán Y tế hệ thống sách Y tế chăm sóc sức khỏe Về hệ thống tổ chức chuyên ngành khám chữa hàm mặt địa phương, sở, đối tượng vấn cho cần tăng cường vai 129 trò y tế sở, nghĩa đẩy mạnh đầu tư việc khám chữa bệnh hàm mặt tuyến phường xã, tuyến huyện y tế tư nhân Điều tương tự với biện pháp thứ Hiệp hội nha khoa Anh quốc [38]: Các quan y tế địa phương phải tìm cách sáng tạo cung cấp dịch vụ cho người lớn tuổi phối hợp nha khoa với dịch vụ khác Cần tăng cường cơng tác dự phịng: tun truyền giáo dục sức khỏe miệng cho NCT toàn diện khám, tư vấn định kỳ để phát điều trị bệnh sớm Anh đưa sách khám miễn phí cho bệnh nhân từ 65 tuổi trở lên [8] Trong phong trào Nhật Bản khỏe mạnh, họ đề mục tiêu cụ thể rằng: 30% nhiều NCT khám nha khoa định kỳ [9] Malaysia đưa sách cung cấp kiến thức cho NCT người chăm sóc, cung cấp chăm sóc sức khỏe miệng tồn diện phịng khám nha [10] Ngồi ra, cịn có ý kiến khác cập nhật hơn, chuyên nghiệp hóa việc khám chữa bệnh hàm mặt cho NCT, đầu tư mở thêm chuyên khoa người già Điều nhắc đến sách Malaysia đào tạo nha sĩ khoa lão nha [10] Về chế độ sách khám chữa, phịng bệnh miệng cho NCT, đa phần đối tượng vấn cho cần có chế độ sách khám chữa, phịng bệnh miệng cho NCT chế độ BHYT riêng cho NCT; khám, tư vấn, hướng dẫn định kỳ miễn phí cho NCT; tăng số lượng dịch vụ chi trả theo chế độ NCT; triển khai dịch vụ khám chữa bệnh nhà cho NCT không lại Maylaysia đề xuất thành lập đội chăm sóc nhà, sử dụng thiết bị thích hợp cho dịch vụ ngoại tuyến [10] Nhật Bản đưa sách cung cấp dịch vụ vệ sinh miệng hướng dẫn chăm sóc miệng cho NCT cần chăm sóc nhà [9] Anh khuyến khích cung cấp số nhà lưu trú dưỡng bệnh cho bác sĩ với thiết bị di động cho công việc chăm sóc nhà [8] Những điều kiện cần thiết để tổ chức thực chăm sóc bệnh 130 miệng tốt cho NCT, 40% người vấn cho cần phải có quỹ đầu tư, 45% cho cần sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ lấy cao nhà cho NCT không lại 45% người vấn cho cần đào tạo nhân lực nha cộng đồng chuyên khoa NCT Điều tương tự với biện pháp thứ 18 Hiệp hội nha khoa Anh quốc [8]: Dịch vụ nha khoa cộng đồng cần có nguồn lực phù hợp phép nha sĩ cung cấp dịch vụ chuyên môn lãnh đạo/dẫn hướng nha sĩ nha sĩ phụ trợ chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ chăm sóc người cao tuổi, ngồi Hiệp hội đưa sách đào tạo nha khoa chăm sóc đặc biệt, giả toàn phần phần Malaysia đưa sách cung cấp thiết bị thích hợp cho chăm sóc trung tâm, phịng khám nhà, cập nhật kiến thức cho nha sĩ trợ thủ [10] Tất bác sĩ nha khoa vấn cho loại dịch vụ khám chữa bệnh miệng cho NCT nhổ răng, chữa răng, làm giả nên làm tuyến sở có đủ khả tuyến huyện, tỉnh Về giá dịch vụ, cần có chế độ hỗ trợ giá cho NCT bảo hiểm y tế, hỗ trợ phần cho giả; điều chỉnh mức giá phù hợp NCT Ngồi ra, cịn có ý kiến khác xây dựng giá đồng tuyến, cân nhắc giá chất lượng dịch vụ Malaysia có sách ưu tiên điều trị cho NCT [10] Anh có sách đơn giản hóa cơng khai với NCT người chăm sóc thơng tin việc miễn tồn phần chi phí nha khoa từ Dịch vụ y tế quốc gia [8] Các hoạt động phòng bệnh miệng cần tổ chức cho NCT để giảm tỷ lệ mắc bệnh miệng NCT truyền thông giáo dục SKRM (50%) khám, tư vấn định kỳ (55%) để phát điều trị bệnh kịp thời Tất bác sỹ nha khoa đa số người cao tuổi vấn cho cần cung cấp kiến thức, hướng dẫn phòng bệnh miệng 131 cho NCT Trong đó, nội dung tác hại bệnh miệng, phương pháp VSRM, bệnh miệng thường gặp cách dự phòng Phương pháp nên phương pháp trực quan để NCT dễ hiểu thực hành; ngồi kết hợp với cơng tác truyền thông qua loa đài, sách báo, tivi Tài liệu nên lấy từ sách nha cộng đồng Công tác cung cấp kiến thức, hướng dẫn phòng bệnh miệng nên thực quan địa phương kết hợp với sở chuyên khoa, đặc biệt chun khoa nha cộng đồng Ngồi ra, cịn có ý kiến cho nên tập huấn cho tổ dân phố, y tế xã phường để thực hướng dẫn trực tiếp cho NCT Đối với công tác truyền thông, số bác sĩ nha khoa vấn cho nên kết hợp quan truyền thông chuyên khoa Răng Hàm Mặt Thêm vào đó, cơng tác dự phịng thực q trình khám chữa bệnh bác sĩ Răng Hàm Mặt Điều dưỡng nha khoa thực Qua khảo sát ý kiến thu thập từ bác sĩ Răng Hàm Mặt, thấy giáo dục VSRM khám định kỳ vô quan trọng với sức khỏe miệng NCT Nhật Bản, Anh Malaysia nhận điều nên đẩy mạnh nội dung này: Nhật Bản có phong trào 80-20, tuần Vệ sinh miệng, giáo dục sức khỏe tư vấn phòng bệnh miệng phần dịch vụ y tế cho NCT [9]; Anh có biện pháp đánh giá rủi ro sức khỏe miệng miễn phí cho bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên [8]; Malaysia thúc đẩy vệ sinh miệng phần chăm sóc sức khỏe chung [10] Mặc dù tình hình kinh tế - xã hội nước khác có sách nước ta học tập nghiên cứu sâu thêm để áp dụng vào thực tế Việt Nam 132 KẾT LUẬN Thực trạng bệnh miệng người cao tuổi Việt Nam Bệnh sâu - Tỷ lệ sâu mức trung bình chiếm 33,1%: nam 29,5 %, nữ 35,4%, thành thị 32,2%, nông thôn 33,9% - Chỉ số DMFT chung 8,98: nam 8,40; nữ 9,37, thành thị 8,43, nông thôn 9,53 - Tỷ lệ sâu chân 7,7% Bệnh quanh - Tỷ lệ người cao tuổi mắc BQR cao chiếm 77,3%: o Nam (78,9%), nữ (76,2%) o Thành thị (77,4%), nông thôn (77,2%) o 60-64 tuổi (80,9%), 65-74 tuổi (78,0%), ≥ 75 tuổi (73,3%) - Tỷ lệ NCT có đủ vùng lục phân lành mạnh thấp chiếm 10,5%: o Nông thôn (10,0%), thành thị (11,0%) o 60-64 tuổi (10,7%), 65-74 tuổi (10,6%), ≥ 75 tuổi (10,1%) - Chỉ số CPI cao nhất: CPI0 9,3%, CPI1 12,7%, CPI2 55,5%, CPI3 8,2%, CPI4 0,9%, Vùng bị loại 13,4% - Chỉ số CPI trung bình: CPI0 0,66; CPI1 0,67; CPI2 2,44; CPI3 0,23; CPI4 0,02; vùng bị loại 1,98 Tình trạng răng: - Tỷ lệ người cao tuổi cao chiếm 79,4%: Nam 78,0%, nữ 80,3%, thành thị 75,8%, nơng thơn 83,0%, nhóm 60-64 tuổi chiếm 70,7%, nhóm 65-74 tuổi 78,7%, nhóm ≥75 tuổi chiếm 87,5% - Tỷ lệ toàn 6,0%: nam 5,0%, nữ 6,6%, thành thị 5,8%, nông thôn 6,2%, nhóm 60-64 tuổi 2,5%, nhóm 65-74 tuổi 4,6%, nhóm ≥75 tuổi 10,7% 133 - Tỷ lệ 1-8 (còn lại 20 tự nhiên) thấp chiếm 65,7%: nam 67,2%, nữ 64,7%, thành thị 68,2%, nơng thơn 63,2%, nhóm 60-64 78,0%, nhóm 65-74 tuổi 69,8%, nhóm ≥75 tuổi 50,4% Tình trạng khớp thái dương hàm: Tỷ lệ người cao tuổi có hạn chế há miệng chiếm 3,6% Tình trạng bệnh niêm mạc miệng: Tỷ lệ người cao tuổi có tổn thương niêm mạc miệng 2,2%: tổn thương loét 1,0%, viêm lợi hoại tử cấp 0,3%, áp xe lợi 0,3%, phì đại lợi 0,7%, tổn thương khác 0,4% Nhu cầu điều trị bệnh miệng người cao tuổi Nhu cầu điều trị bệnh miệng người cao tuổi cao: - Tỷ lệ người cần trám 9,57% - Nhu cầu điều trị bệnh quanh cao chiếm 77,3%: + TN1 12,7%: Nam 12,8%, nữ 12,6%, thành thị 12,9%, nông thôn 12,4% + TN2 63,7%: Nam 65,2%, nữ 62,7%, thành thị 63,6%, nông thôn 63,8% + TN3 0,9%: Nam 1,0, nữ 0,9%, thành thị 0,9%, nơng thơn 1,0% - Tỷ lệ người có nhu cầu phục hình giả cao chiếm 79,4%: 65,7% cần phục hình 1-8 răng, 18,0% cần phục hình 9-18 răng, 10,4% cần phục hình 19-27 răng, 6,0% cần phục hình tồn hàm Một số yếu tố liên quan đến thực trạng bệnh miệng người cao tuổi - Tuổi làm tăng nguy mắc bệnh sâu răng, bệnh quanh - Giới:+ Nữ giới có nguy mắc bệnh sâu cao nam giới + Nam giới có nguy mắc bệnh quanh cao nữ giới - Người cao tuổi sống vùng nông thôn chữ nông 134 dân có kinh tế xếp vào loại nghèo, cận nghèo có nguy bị cao nhóm cịn lại - Người cao tuổi có uống rượu khơng chải thời gian khám miệng >5 năm có nguy bị cao nhóm cịn lại Giải pháp, sách dự phịng bệnh miệng cho người cao tuổi - Về hệ thống tổ chức chuyên ngành khám chữa hàm mặt địa phương sở: o Cần tăng cường vai trị y tế sở, gia đình, cộng đồng, câu lạc bộ, hội người cao tuổi dự phòng nâng cao sức khoẻ miệng cho NCT o Lồng ghép hoạt động giáo dục chăm sóc miệng NCT với hoạt động chăm sóc sức khoẻ tồn thân - Về chế độ sách khám chữa, phịng bệnh miệng cho NCT: o Cần có chế độ sách khám chữa, phịng bệnh miệng cho NCT o Cần có sách tài cho việc chăm sóc miệng cho NCT: khám định kỳ, kiểm sốt mảng bám, phục hình - Về điều kiện cần thiết để tổ chức thực chăm sóc bệnh miệng tốt cho NCT: o Cần phải có quỹ đầu tư, trang bị sở vật chất, trang thiết bị cần đào tạo nhân lực nha cộng đồng chuyên khoa NCT o Những loại dịch vụ khám chữa bệnh miệng cho NCT chữa răng, nhổ răng, làm giả cần thực tuyến y tế sở - Về giá dịch vụ: cần có chế độ hỗ trợ giá dịch vụ CSRM cho NCT - Về hoạt động phòng bệnh nâng cao sức khoẻ miệng NCT: o Cần tổ chức truyền thông phổ biến kiến thức dự phòng nâng cao SKRM cho NCT 135 o Cần tổ chức khám định kỳ, quản lý, tư vấn, điều trị sớm bệnh miệng cho NCT - Các sách, hoạt động chăm sóc nâng cao sức khoẻ miệng cho NCT cần đảm bảo tính thường xuyên, liên tục lâu dài 136 KIẾN NGHỊ Qua kết điều tra nghiên cứu chúng tơi có số kiến nghị sau: Nâng cao sức khỏe miệng cho NCT: Y tế tuyến sở, hội người cao tuổi, quyền địa phương cần tuyên truyền, hướng dẫn cho người cao tuổi cách chăm sóc sức khỏe miệng: Phương pháp phương tiện vệ sinh miệng cách nhằm kiểm soát mảng bám tốt nhất, chế độ ăn, ý thức phòng bệnh miệng gắn với sức khoẻ toàn thân, khám định kỳ… Các biện pháp phịng bệnh tích cực: Ngành Răng Hàm Mặt tuyến sở cần: - Khám định kỳ ngắn người có nguy mắc bệnh cao nhằm mục tiêu phát bệnh sớm can thiệp kịp thời để đạt yêu cầu phục hồi lại sức khoẻ cách toàn vẹn, hay chặn đứng phát triển bệnh - Khám kiểm tra sau điều trị: theo dõi, hướng dẫn giám sát vệ sinh miệng chống mảng bám, tiếp tục giáo dục, khám, theo dõi phát sớm Cần có sách nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe miệng tình trạng răng, từ nâng cao chất lượng sống cho người cao tuổi - Chính phủ Bộ Y tế cần đưa kế hoạch chăm sóc SKRM người cao tuổi vào chương trình chăm sóc sức khoẻ cộng đồng nói chung - Ngành Răng Hàm Mặt cần xây dựng chuyên khoa miệng người cao tuổi khoa trung tâm miệng, từ trung ương tới tuyến sở, nhằm tạo điều kiện cho người cao tuổi tiếp cận tốt với hệ thống - Phục hình miệng giữ vai trị lớn việc cải thiện chức ăn nhai, vị giác, từ làm giảm vấn đề thể chất, tâm lý xã hội nói chung CLCS NCT Vì vậy, quyền cân nhắc kết hợp với 137 bệnh viện, đơn vị khám chữa có sách hỗ trợ chi phí phục hình nhằm giúp NCT có phục hình thay mất, qua làm tăng chất lượng sống - Cần đưa chế độ sách khám chữa, phịng bệnh miệng phù hợp cho NCT xây dựng bảng giá phù hợp đồng cho dịch vụ chăm sóc miệng NCT, có chế độ hỗ trợ giá cho NCT, có sách khám chữa cho NCT khơng lại - Cần có nguồn lực phù hợp để thực giải pháp chăm sóc sức khỏe miệng cho NCT quỹ đầu tư, sở vật chất nhân lực - Hệ thống y tế - Nhân viên y tế (đặc biệt đội ngũ chuyên khoa RHM): Giáo dục vệ sinh miệng kết hợp với hướng dẫn thực hành cho người cao tuổi sử dụng phương tiện phương pháp chải răng, súc miệng dung dịch có Fluore Thực chương trình kết hợp với chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu Phát hiện, điều trị sớm điều trị bệnh toàn thân, miệng đặc biệt sâu cổ răng, bệnh nha chu TÀI LIỆU THAM KHẢO Almasy P (1994) Health population and development International Conference on Population and Development Cairo Geneva: WHO, 1994, 13-14 Bộ Y tế (2003) Niêm giám thống kê Y tế Bộ Y tế (2011) Dự án nâng cao chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012-2015 Phạm Thắng, Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009) Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam Liên Hợp Quốc (2006), Báo cáo triển vọng dân số giới Tổng cục Thống kê (2010), Dự báo dân số Việt Nam, 2009-2059 Hà Nội: GSO Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2006), Báo cáo kết giám sát thực sách, pháp luật người cao tuổi, người tàn tật, dân số Hà nội: NXB Lao động Xã hội Nguyễn Đình Cử (2008), Tạp chí Cộng sản số 24 (168) Liên Hợp Quốc (2008), Báo cáo triển vọng dân số giới 10 Giang Thanh Long and Wade Donald Pfau (2007) The Elderly Population in Vietnam during Economic Transformation: An Overview Chapter in Giang, T L., and K H Duong (eds.) Social Issues under Economic Integration and Transformation in Vietnam, Volume 1: 185210 Hanoi: Vietnam Development Forum (VDF) 11 Ian Needleman (2002), Aging and Periodontium, Carranza's Clinical Periodontology, 9th Ed Phialdelphia, 58-62 12 Jenkins S, Kulid J, Williams K (2006) Sealing ability of three materials in the orifice of root canal system obturated with gutta-percha J Endod, 32(3), 225-27 13 Bernick S., Nedelman C (1975), Effect of Aging on the human pulp, J Endod, 1(3), 88-94 14 Ive J.C (1980), Age related changes in the periodontium of pigtail monkeys, J Periodontal Res, 15(4), 420-428 15 Lantelme R.L (1976), Dentin Formation in Periodontally Diseased teeth, J Dent Res, 55(1), 55 - 48 16 Tona E.A (1973), Histological age changes associated with mouse parodontal tissues, J Gerondontol, 28(1), 1-12 17 Burzynski N.J (1967), Relationship Between Age and Palatal Tissues and gingival Tissue in the Guinea Pig, J Dent Res, 46(3), 539-43 18 Cho M.I., Garant P.R (1984),Formation of multinucleated fibroblast in the periodontal ligaments of old mice, Anal Res, 208(2), 185-96 19 Manson J.D (1976), Bone Morphology and bone loss in periodontal disease, J Clin Periodontol, 3(1), 14-32 20 Technical manual (1999), Seal & Protec, Dentsply Detrey GmbH Clinical Research, 1-10 21 Trần Văn Trường (1994), Viêm nhiễm miệng hàm mặt, Bách khoa thư bệnh học, Nxb Y học, Hà Nội, tập II, 285-293 22 Corbet-E.F., Holmgren-C.J., Phillipin-H.P (1994), Oral mucosal lesions in 65-74-year-old Hong Kong chinese, Community Dent Oral Epidemiol, 22, 392-395 23 Evans C.A.Jr(1984), A National Survey of Dental Public Health Survices in Local Health Departments: a Report of Findings, J Public Health Dent, 44(3), 112-9 24 Luan W.M., Baelum V., Chen X et al (1989), Dental caries in adult and elderly Chinese, J Dent Res, 68(12), 1771-1776 25 Wang H.Y (2002),The second National survey of oral health status of children and adults in China, Int-Dent-J, 52 (4), 283-90 26 Thomas S (1994), Pattern of caries experience among an elderly population in South India, Int-Dent-J, 44(6), 617-622 27 Barrow S.Y (2003), Dental caries prevalence among a sample of African American adults in New York City, Dent Clin North Am, 47 (1), 57-65 28 Nguyễn Võ Duyên Thơ (1992), Điều tra tình hình sức khoẻ miệng người già, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ RHM khoá 86-92, Đại học Y Dược, TP HCM, Toàn văn 29 Võ Thế Quang cộng (1990), “Điều tra sức khoẻ miệng Việt Nam’’, Viện Thông tin - thư viện Y học Trung ương, Hà Nội, 6-10 30 Nguyễn Đức Thắng, Nguyễn Lê Thanh, PhùngThanh Lý (1990), “Điều tra sức khoẻ miệng tỷnh phía Bắc’’, Tạp chí Y họcViệt Nam, số 10,11, tập 240-241, 7-10 31 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải, John Spence A, Thomson K.R (2002), “Điều tra sức khoẻ miệng toàn quốc’’, Nxb Y học, Hà Nội, 12-18 32 Lamster IB (2004) Oral health care services of older adult: Alooming crisis American Journal of Public Health, May 2004, vol 94, No 5, 699-701 33 Timothy T, Wheeler W.P et al (1994), Modeling the Relationship between Clinical, Microbiologic and immunologic parameters and alveolar bone levels in and elderly population, J periodontol, 65(1), 68-78 34 Hunt R.J, Levy S.M (1990), The prevalence of periodontal attachment loss in an Iowa population aged 70 and older, J Public Health Dentistry, 50(4), 251-256 35 World health Organization (1997), Oral health surveys Basic methods, 4th edition, Geneva, 1-66 36 Douglass C.W (1993), Oral health status of elderly in New England, Journal of Gerontology Medical Sciences, 48(2), 39-46 37 Bergman J.D, Wright F.A, Hammond R.H (1991), The Oral health of the elderly in Melbourne, Aust-Denta-J, 36 (4), 280-5 38 Beck J.D, Koch G.G, Rozier R.G et al (1990), Prevalence and risk indicators for periodontal attachment loss in a population of older community-dwelling blacks and whites, J periodontol, 61, 521-28 39 Hunt R.J, Levy S.M (1990), The prevalence of periodontal attachment loss in an Iowa population aged 70 and older, J Public Health Dentistry, 50(4), 251-256 40 Ambjorsen E (1986), Decayed, missing and filled teeth among elderly people in a Norwegian municipality, Acta Odontol Scand, 44, 123-30 41 Renneberg T, Kalden S, Nguyễn Văn Cát (1995), Periodontal health of the population of Viet Nam A critical View of the CPITN, Department of periodontology Phillips, University Marburg, Germany, 1-20 42 Thiều Mỹ Châu (1993), Điều tra thăm dò tình trạng nha chu người lớn tuổi, Luận văn tốt nghiệp RHM khoá 87-93, Đại học Y Dược, TP HCM, Toàn văn 43 Kossioni AE (2007) The stomalognathic system in the elderly Useful information for the medical practitioner Clinical Interventions in Aging, 2(4): 591-597 44 Douglass C.W (1993), Oral health status of elderly in New England, Journal of Gerontology Medical Sciences, 48(2), 39-46 45 Jung SH (2008) A Korean version of the Oral Impacts on Daily Performances (OIDP) scale in elderly populations: Validity, reliability and prevalence Health and Quality of Life Outcomes, (17):1-8 46 Mehrotra (2010) Prevalence of oral soft tissue lessions in Vidisha BMC Research Notes, 3:23 47 Kandelman D (2008) Oral health, general health, and quality of life in older people Spec Care Dentist 28 (6): 224-236 48 Cannon RD, Chaffin WL (2001) Colonization is a Crucial Factor in Oral Candidiasis Journal of Dental Education, vol 65, No 8, 785-787 49 Ngô Đồng Khanh (2010) Mơ hình bệnh miệng tỷnh thành phía Nam Giáo trình sau đại học, khoa RHM, Đại học Y Dược TP.HCM 50 Võ Đắc Tuyến (1991) Nhận xét lâm sàng chẩn đoán điều trị hội chứng đau loạn máy nhai Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa – nội trú RHM, khoa RHM, Đại học Y Dược TP.HCM 51 Trần Đức Thành (1999) Lão nha Giáo trình Nha khoa Cơng Cộng, khoa RHM, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 2, 106-132 52 Kanter R.J.A.M and coll (1992) Demand and need for treatment of craniomandibular dysfunction in Dutch adult population University of Nijmegen, the Netherland, 1607-1612 53 Kanter R.J.A.M and coll (1992) Prevalence in Dutch adult population and a Meta-anlysis of signs and symtoms of temporomandibular disorder University of Nijmegen, the Netherland, 1509-1518 54 Phạm Văn Việt (2004) Nghiên cứu tình trạng, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ miệng đánh giá kết hai năm thực nội dung chăm sóc miệng ban đầu người cao tuổi Hà Nội Luận án Tiến sỹ Y học, 126-127

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN