Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ LÊ ĐẶNG THẢO UYÊN VẤN ĐỀ ĐỘC LẬP CỦA ĐÔNG TIMOR VÀ QUAN HỆ AUSTRALIA – INDONESIA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC _ LÊ ĐẶNG THẢO UYÊN VẤN ĐỀ ĐỘC LẬP CỦA ĐÔNG TIMOR VÀ QUAN HỆ AUSTRALIA – INDONESIA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.50 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ THỊ HẠNH TP HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Vấn đề độc lập Đông Timor quan hệ Australia - Indonesia ” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nếu có vấn đề gì, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 01 năm 2013 Tác giả luận văn Lê Đặng Thảo Uyên Lời tri ân Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, tác giả may mắn nhận động viên giúp đỡ nhiệt tình từ gia đình, q thầy bè bạn Con xin cám ơn ba mẹ nuôi dưỡng thành người dõi bước theo ngã đường Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Văn Việt ThS Nguyễn Thanh Tuấn tạo cho em điều kiện thuận lợi q trình em cơng tác khoa Hai thầy hướng dẫn, động viên giúp đỡ em nhiều trình từ lúc chọn hoàn thành đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời tri ân đến giáo viên hướng dẫn – TS Đỗ Thị Hạnh tất dành cho em: học hay, lòng đam mê nghiên cứu hết tận tụy nhiệt tình người thầy Cám ơn anh – người chồng em chia sẻ bùi, vượt qua khó khăn sống ủng hộ nhiều cho em trình thực luận văn Cuối cùng, siết chặt tay thay lời cảm ơn người bạn … Lê Đặng Thảo Uyên NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN - TP.HCM, ngày tháng năm 2013 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN - TP.HCM, ngày tháng năm 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG NHẬN THỨC CỦA AUSTRALIA VÀ INDONESIA VỀ VẤN ĐỀ ĐỘC LẬP CỦA ĐÔNG TIMOR 10 1.1 Vấn đề độc lập Đông Timor 10 1.1.1 Vài nét Đông Timor 10 1.1.2 Cuộc đấu tranh giành độc lập Đông Timor 23 1.2 Nhận thức Australia Indonesia vấn đề độc lập Đông Timor 31 1.2.1 Nhận thức Australia 31 1.2.2 Nhận thức Indonesia 36 CHƢƠNG CĂNG THẲNG, XUNG ĐỘT TRONG QUAN HỆ AUSTRALIA – INDONESIA VỀ VẤN ĐỀ ĐỘC LẬP CỦA ĐÔNG TIMOR 40 2.1 Phản ứng Australia Indonesia trước đấu tranh giành độc lập Đông Timor 40 2.1.1 Phản ứng Australia 41 2.1.2 Phản ứng Indonesia 54 2.2 Những bất đồng căng thẳng mối quan hệ Australia Indonesia từ sau đấu tranh giành độc lập Đông Timor 61 CHƢƠNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG QUAN HỆ AUSTRALIA – INDONESIA LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ ĐỘC LẬP CỦA ĐƠNG TIMOR 73 3.1 Tìm kiếm đồng thuận quan hệ trị - an ninh 74 3.1.1 Về trị 74 3.1.2 Về an ninh 77 3.2 Thúc đẩy đầu tư, phát triển kinh tế thương mại 82 3.2.1 Thúc đẩy đầu tư 83 3.2.2 Phát triển kinh tế thương mại 84 3.3 Giải vấn đề tị nạn 86 3.4 Cùng tìm tiếng nói chung việc giải vấn đề an ninh phi truyền thống 87 3.4.1 Giải vấn đề biến đổi khí hậu 88 3.4.2 Hợp tác chống khủng bố 90 3.4.3 Hợp tác chống nạn buôn người 91 3.4.4 Hợp tác ngăn chặn đánh bắt cá bất hợp pháp 92 3.5 Các quan hệ hợp tác khác 93 3.5.1 Hợp tác văn hóa – giáo dục 93 3.5.2 Hợp tác thể thao 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADF Australian Defence Force (Lực lượng quốc phòng Australia) APODETI Associacao Popular Democratica de Timor (Hiệp hội dân chủ Timor) ASDT The Social Democratic Association of Timor (Hiệp hội xã hội dân chủ Timor) CHND Cộng hòa nhân dân DCCH Dân chủ cộng hòa FRETILIN Revolutionary Front for an independent East Timor (Mặt trận cách mạng độc lập Đơng Timor) IMF International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ giới) INFIGHT Indonesia Front for the defence of Human Rights (Mặt trận quốc phòng nhân quyền Indonesia) KOTA The association of Timorese heroes (Hiệp hội anh hùng Timor) LPHAM Institute for upholding Universial Human rights (Viện bảo vệ nhân quyền) TNI Indonesian National Armed Forces (Lực lượng vũ trang Indonesia) UDT Timorese Democratic Union (Liên hiệp dân chủ Timor) LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 20 tháng năm 2002 đánh dấu kiện vô quan trọng lịch sử Đông Nam Á đại – kiện Đông Timor tách khỏi Indonesia trở thành quốc gia độc lập Sau thời gian dài tồn với tư cách tỉnh thứ 27 Indonesia, cuối Đông Timor củng cố vị độc lập vũ đài trị Cuộc đấu tranh giành độc lập Đơng Timor q trình kéo dài, đẫm máu có can thiệp nhiều lực bên ngồi, có Australia – nước láng giềng với truyền thống văn hóa hồn tồn khác biệt với khu vực Đông Nam Á Đông Timor trờ thành quốc gia độc lập khơng có tác động khơng nhỏ đến nước khu vực mà ảnh hưởng sâu sắc đến quan hệ ngoại giao Australia – Indonesia Australia Indonesia bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao từ Đơng Timor thuộc địa thực dân Bồ Đào Nha Quan hệ ngoại giao Australia – Indonesia giai đoạn phát triển theo định hướng đơi bên có lợi Đến thập niên 1970, Australia bắt đầu thực “chính sách hướng Á”, đẩy mạnh quan hệ hợp tác với nước Đơng Nam Á, thay bắt tay hợp tác chủ yếu với nước phương Tây trước Cùng lúc này, Indonesia, thời kỳ cầm quyền tổng thống Suharto – đại biểu chế độ độc tài Indonesia lệnh sáp nhập Đơng Timor vào Indonesia nhằm thực hóa khát vọng “Một Indonesia thống đa dạng” Với tư cách quốc gia láng giềng đồng thời có mối quan hệ ngoại giao đặc biệt với Indonesia, Australia nhìn nhận vấn đề Đơng Timor nào? Thực tế cho thấy, Australia có thời gian ủng hộ Indonesia vấn đề 100 12 Nguyễn Văn Nam (2008) Tìm hiểu lịch sử nước Đông Nam Á – ASEAN: trước CN đến kỷ XX - NXB Hà Nội 13 Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Hồng (1997) Đại cương lịch sử giới cận đại - NXB Giáo Dục 14 Nguyễn Quốc Phẩm (cb) (2006) Cơng bình đẳng xã hội quan hệ tộc người Quốc gia đa tộc người - NXB Lý luận Chính trị 15 Lê Minh Qn (2010) Hịa bình – Hợp tác & Phát triển – Xu lớn giới (sách chuyên khảo) – NXB CTQG, Hà Nội 16 Khắc Thành - Sanh Phúc (2001) Lịch sử nước ASEAN - NXB Trẻ, Tp HCM 17 Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (Chủ biên) (2006), Cục Diện Châu Á-Thái Bình Dương, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 18 19 Khoa Quan Hệ Quốc Tế (Lưu hành nội bộ)(2008), An Ninh Châu Á-Thái Bình Dương Những Năm Đầu Thế Kỷ XXI, Trường ĐH KHXH&NV, TP.Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Xuân Phách (2005), Giáo Trình Quan Hệ Quốc Tế, NXB Lý Luận Chính Trị 21 Nguyễn Anh Thái (2008), Lịch sử giới đại, NXB Giáo Dục 22 – 101 BÁO & 23 Hoàng Anh (tổng hợp) (2008) Xu hướng tăng cường hợp tác an ninh nước khu vực Đông Nam Á – Trong: “Kiến thức Quốc phịng đại”, số 9-2008 24 Khổng Thị Bình (2008) Tiếp cận an ninh người Đông Nam Á – Trong: Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số -2008 25 Ngơ Văn Doanh (2010) Về tính trị - xã hội đạo Hồi – Trong: Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 12 -2010 26 TTXVN (1999), Đông Timor,sai lầm chiến lược Canberra , Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 20/10/1999 27 TTXVN (1999), Đông Timor, điệu nhảy mừng cảnh hoang tàn, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 3/12/1999 28 TTXVN (2002), Quan hệ Australia – Indonesia, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 34 29 TTXVN (2007) Nguy khủng bố Đông Nam Á “vẫn nghiêm trọng” – TTKTG ngày 16-4-2007, tr.3-4 30 Trần Văn Tùng (2005) Diễn biến phức tạp xung đột chủ nghĩa khủng bố – Trong: “Những vấn đề Kinh tế giới”, số 7(111)2005, tr 3-13 31 Đặng Nghiêm Vạn (1993) Quan hệ tộc người quốc gia – dân tộc - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1994) Tìm hiểu lịch sử văn hóa Đơng Nam Á hải đảo – NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Viện TT KHXH (2005) Dự báo xung đột giới từ đến năm 2015, số TN 2005-58, tr 1-11 102 34 Phạm Thị Vinh - Nguyễn Hữu Nghị (2006) Từ chủ nghĩa ly khai đến chủ nghĩa khủng bố Đông Nam Á: Những hệ lụy từ lịch sử – Trong: Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số (77)-2006, tr 8-16 B TIẾNG ANH 35 James Cotton (2000), East Timor and Australia, Australian Defence Force Academy 36 Department of Information (Republic of Indonesia)(2000), East Timor after Integration 36 Clinton Fernandes (2004), Reluctant Saviour, Scribe Publications 37 Gordon Greenwood (1978), Australia: A social and political History 38 O.W.Hunt, K.W.Marshall (1967), Australia since 1900, Whitcome and Tombs Tty.Ltd 39 Paul Henderson (1988), Parliament and Politics in Australia Political Institutions and Foreign relations, 5th edition, Heinermann Educational Australia 103 PHỤ LỤC 104 Australian Treaty Series 1991 No DEPARTMENT OF FOREIGN AFFAIRS AND TRADE CANBERRA Treaty between Australia and the Republic of Indonesia on the Zone of Cooperation in an Area between the Indonesian Province of East Timor and Northern Australia [Timor Gap Treaty] (Timor Sea, 11 December 1989) Entry into force: February 1991 AUSTRALIAN TREATY SERIES 1991 No Australian Government Publishing Service Canberra (c) Commonwealth of Australia 1995 TREATY BETWEEN AUSTRALIA AND THE REPUBLIC OF INDONESIA ON THE ZONE OF COOPERATION IN AN AREA BETWEEN THE INDONESIAN PROVINCE OF EAST TIMOR AND NORTHERN AUSTRALIA Dẫn theo http://www.austlii.edu.au/au/other/dfat/treaties/1991/9.html 105 Table of contents Page Text of Treaty Annex A: Map coordinates Two maps of Zone of Cooperation showing: (1) general area } Rear pocket (2) Zone coordinates } of printed text Annex B: Petroleum Mining Code for Area A Annex C: Model Production Sharing Contract Annex D: Taxation Code for the Avoidance of Double Taxation in respect of activities connected with Area A TREATY BETWEEN AUSTRALIA AND THE REPUBLIC OF INDONESIA ON THE ZONE OF COOPERATION IN AN AREA BETWEEN THE INDONESIAN PROVINCE OF EAST TIMOR AND NORTHERN AUSTRALIA 106 [1] AUSTRALIA AND THE REPUBLIC OF INDONESIA TAKING INTO ACCOUNT the United Nations Convention on the Law of the Sea done at Montego Bay on 10 December 1982[2] and, in particular, Article 83 which requires States with opposite coasts, in a spirit of understanding and cooperation, to make every effort to enter into provisional arrangements of a practical nature which not jeopardize or hamper the reaching of final agreement on the delimitation of the continental shelf; DESIRING to enable the exploration for and exploitation of the petroleum resources of the continental shelf of the area between the Indonesian Province of East Timor and northern Australia yet to be the subject of permanent continental shelf delimitation between the Contracting States; CONSCIOUS of the need to encourage and promote development of the petroleum resources of the area; DESIRING that exploration for and exploitation of these resources proceed without delay; AFFIRMING existing agreements on the delimitation of the continental shelf between their two countries; DETERMINED to cooperate further for the mutual benefit of their peoples in the development of the resources of the area of the continental shelf yet to be the subject of permanent continental shelf delimitation between their two countries; FULLY COMMITTED to maintaining, renewing and further strengthening the mutual respect, friendship and cooperation between their two countries through existing 107 agreements and arrangements, as well as their policies of promoting constructive neighbourly cooperation; MINDFUL of the interests which their countries share as immediate neighbours, and in a spirit of cooperation, friendship and goodwill; CONVINCED that this Treaty will contribute to the strengthening of the relations between their two countries; and BELIEVING that the establishment of joint arrangements to permit the exploration for and exploitation of petroleum resources in the area will further augment the range of contact and cooperation between the Governments of the two countries and benefit the development of contacts between their peoples; HAVE AGREED as follows: PART I ZONE OF COOPERATION Article Definitions For the purposes of this Treaty, (a) "contract" or "production sharing contract" means a contract between the Joint Authority and corporations, concluded on the basis of the Model Production Sharing Contract, entered into under Article of this Treaty and in accordance with Part III of the Petroleum Mining Code; 108 (b) "contract area" means the area constituted by the blocks specified in the contract that have not been relinquished or surrendered; (c) "contractor" means a corporation or corporations which enter into a contract with the Joint Authority and which is registered as a contractor under Article 38 of the Petroleum Mining Code; (d) "Contractors' Income Tax" means tax imposed by the Indonesian Laws No of 1983 on Income Tax and No of 1983 on General Tax Provisions and Procedures as amended from time to time; (e) "criminal law" means any law in force in the Contracting States, whether substantive or procedural, that makes provision for or in relation to offences or for or in relation to the investigation or prosecution of offences or the punishment of offenders, including the carrying out of a penalty imposed by a court For this purpose "investigation" includes entry to a structure in Area A, the exercise of powers of search and questioning and the apprehension of a suspected offender; (f) "good oilfield practice" means all those things that are generally accepted as good and safe in the carrying on of petroleum operations; (g) "Model Production Sharing Contract" means the model contract as appears in Annex C, on the basis of which production sharing contracts for Area A should be concluded, as may be modified from time to time by the Ministerial Council in accordance with paragraph 1(c) of Article of this Treaty; (h) "petroleum" means (a) any naturally occurring hydrocarbon, whether in a gaseous, liquid or solid state; 109 (b) any naturally occurring mixture of hydrocarbons, whether in a gaseous, liquid or solid state; or (c) any petroleum as defined by sub-paragraph (a) or (b) of this paragraph that has been returned to a reservoir in the contract area; (i) "Petroleum Mining Code" means the "Petroleum Mining Code for Area A of the Zone of Cooperation" to govern operational activities relating to exploration for and exploitation of the petroleum resources in Area A of the Zone of Cooperation contained in Annex B, as amended from time to time by the Ministerial Council in accordance with paragraph 1(b) of Article of this Treaty; (j) "petroleum operations" means activities undertaken to produce petroleum and includes exploration, development, field processing, production and pipeline operations, and marketing authorized or contemplated under a production sharing contract; (k) "Resource Rent Tax" means tax imposed by the Petroleum Resource Rent Tax Act 1987 of Australia as amended from time to time; (l) "structure" means an installation or structure used to carry out petroleum operations; (m) "Taxation Code" means the "Taxation Code for the Avoidance of Double Taxation in Respect of Activities Connected with Area A of the Zone of Cooperation", contained in Annex D; (n) "taxation law" means the federal law of Australia or the law of the Republic of Indonesia, from time to time in force, in respect of taxes to which this Treaty applies but shall not include a tax agreement between the Contracting States and a tax agreement of either Contracting State with a third country; 110 (o) "Treaty" means this Treaty including Annexes A, B, C and D; (p) "Zone of Cooperation" refers to the area so designated and described in Annex A and illustrated in the maps forming part of that Annex, which consists of the whole of the area embraced by Areas A, B and C designated in that Annex For the purposes of Article 10 of this Treaty and the Taxation Code, resident of a Contracting State means: (a) in the case of Australia, a person who is liable to tax in Australia by reason of being a resident of Australia under the tax law of Australia; and (b) in the case of the Republic of Indonesia, a person who is liable to tax in the Republic of Indonesia by reason of being a resident of the Republic of Indonesia under the tax law of the Republic of Indonesia, but does not include any person who is liable to tax in that Contracting State in respect only of income from sources in that Contracting State Where by reason of the provisions of paragraph of this Article, an individual is a resident of both Contracting States, then the status of the person shall be determined as follows: (a) the person shall be deemed to be a resident solely of the Contracting State in which a permanent home is available to the person; (b) if a permanent home is available to the person in both Contracting States, or in neither of them, the person shall be deemed to be a resident solely of the Contracting State in which the person has an habitual abode; 111 (c) if the person has an habitual abode in both Contracting States, or if the person does not have an habitual abode in either of them, the person shall be deemed to be a resident solely of the Contracting State with which the person's personal and economic relations are the closer Where by reason of the provisions of paragraph of this Article a person other than an individual is a resident of both Contracting States, then it shall be deemed to be a resident solely of the Contracting State in which its place of effective management is situated 112 Đông Timor trƣớc bị sáp nhập thành tỉnh 27 Indonesia Đông Timor ngày nay (Nguồn:http://www.google.com.vn/imgres?q=EAST+TIMOR+PRE+1975&um=1&hl=vi&sa=N&t bo=d&biw=1429&bih=749&tbm=isc) 113 Ngƣời dân Đông Timor biểu tình, địi quyền độc lập sau kiện thảm sát Dili Ngƣời dân Australia biểu tình, yêu cầu Indonesia rút quân khỏi Đông Timor thành phố Perth (Nguồn: http://www.google.com.vn/imgres?q=EAST+TIMOR+map&um=1&hl=vi&tbo=d&biw=1429&bih =749&tbm=isch&tbnid=aSCEUrkdAeNUjM:&imgrefurl=http://www.fpet.org.au/map_districts.ht) http://www.onyamagazine.com/australian-affairs/history/how-australia-betrayed-then-saved-east-timor/ 114 Ngƣời dân Đông Timor tham gia bỏ phiếu trƣng cầu dân ý ngày 31/8/1999 Nhân dân Đông Timor với niềm vui ngày độc lập Nhân dân Đông Tor với niềm vui ngày độc lập http://www.google.com.vn/imgres?q=east+timor+independence&um=1&hl=vi&tbo=d&biw=1429&bih=749 &tbm=isch&tbnid http://www.google.com.vn/imgres?q=east+timor+independence&um=1&hl=vi&tbo=d&biw=1429&bih=74