Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
527,51 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY VAI TRÒ CỦA TRI THỨC KHOA HỌC ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGỌC THÙY VAI TRÒ CỦA TRI THỨC KHOA HỌC ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Lương Minh Cừ TP.Hồ Chí Minh - năm 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân, hướng dẫn khoa học PGS, TS Lương Minh Cừ Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu công trình khoa học NGUYỄN THỊ NGỌC THUỲ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG : KHÁI LUẬN VỀ TRI THỨC KHOA HỌC VÀ KINH TẾ TRI THỨC 10 1.1 Khái niệm tri thức tri thức khoa học 10 1.1.1 Khái niệm tri thức 10 1.1.2 Tri thức khoa học hình thái ý thức xã hội đặc biệt 14 1.1.3 Về cách mạng tri thức thời đại ngày 17 1.2 Kinh tế tri thức, khái niệm, đặc trưng phát triển Việt Nam hieän 27 1.2.1 Kinh tế tri thức đặc trưng 27 1.2.2 Sự phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 33 CHƯƠNG : TRI THỨC KHOA HỌC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC 40 Tổng quan phát triển tri thức khoa học 40 2.1.1 Khái lược phát triển tri thức khoa học giới 40 2.1.2 Thực trạng phát triển tri thức khoa học Việt Nam thời kỳ độ lên Chủ nghóa xã hội 45 2.2 Phát triển tri thức khoa học đường để xây dựng kinh tế tri thức điều kiện đặc thù xã hội Việt Nam 51 2.2.1 Tri thức khoa học phận quan trọng nhất, tác động đến sở hạ tầng kinh tế tri thức 51 2.2.2 Tri thức khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp kinh tế tri thức 58 2.3 Một số giải pháp góp phần xây dựng phát triển tri thức khoa học Việt Nam 73 2.3.1 Quan điểm định hướng phát triển tri thức khoa học Đảng ta 73 2.3.2 Một số giải pháp chủ yếu để phát triển tri thức khoa học Việt Nam 83 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi xã hội loài người bước sang kỷ XXI, thành tựu mang tính đột phá cách mạng khoa học công nghệ đại, tạo nên bước nhảy vọt mặt đời sống xã hội Nền kinh tế toàn cầu bước chuyển đổi từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Với trình chuyển đổi đó, tri thức khoa học ngày giữ vai trò đặc biệt quan trọng, tác động trực tiếp đến phát triển sản xuất nói riêng phát triển xã hội nói chung Ở kỷ XXI, nước tập trung phát triển tri thức khoa học để giành vị trí dẫn đầu phát triển kinh tế, xã hội Hơn nữa, trước tình hình nhiều vấn đề toàn cầu đặt nạn ô nhiễm môi trường, tượng trái đất nóng dần lên, tượng Elnino, sóng thần, nạn thất nghiệp v.v… xuất ngày cao hơn, đe dọa đến sống nhân loại, việc phát triển tri thức khoa học để hỗ trợ, giải có hiệu vấn nạn chung toàn cầu, góp phần cải tạo môi trường nâng cao chất lượng sống người Hơn nữa, biến đổi nội hàm tính chất phát triển tri thức khoa học với tính cách nhân tố tiến xã hội, đặt nhiệm vụ cho giới nghiên cứu, cần phải tìm hiểu tri thức khoa học với biến đổi đặc thù thời đại Hòa xu đó, Việt Nam, nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, rõ: “Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tất ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý quốc phòng – an ninh, nhanh chóng nâng cao trình độ công nghệ đất nước Coi trọng nghiên cứu bản, làm chủ cải tiến công nghệ nhập từ bên ngoài, tiến tới sáng tạo ngày nhiều công nghệ khâu định phát triển đất nước kỷ XXI” [ 12, 43 ] Mới nhất, văn kiện Đại hội X, Đảng ta tiếp tục xác định: “ Khoa học công nghệ có bước tiến nhảy vọt đột phá mới”, lần Nghị Đại hội Đảng, đề cập đến vấn đề “ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam thời gian tới” Điều cho thấy, phát triển tri thức khoa học đường phát triển cho Việt Nam tình hình, điều kiện hoàn cảnh Đây vấn đề cấp thiết nhiệm vụ trọng yếu, Đảng, Nhà nước Việt Nam quan tâm, đạo, tìm giải pháp có tính khả thi để thực Xuất phát từ lí nói trên, lựa chọn vấn đề “Vai trò tri thức khoa học trình xây dựng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam nay”, làm đề tài cho luận văn thạc sỹ với mong muốn đề tài thực thành công, đóng góp phần nhỏ bé vào việc giải nhiệm vụ lớn chung đất nước Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trên bình diện quốc tế, hầu hết quốc gia có công trình nghiên cứu tri thức khoa học có giá trị, công bố rộng rãi Ở Mỹ, nhà nghiên cứu, đặc biệt nhà kỹ trị quan tâm đến khoa học công nghệ Họ cho rằng, xã hội tương lai, khoa học kỹ thuật công nghệ giữ vai trò độc tôn Tác giả Alvin Toffler với ba tác phẩm : Làn sóng thứ ba, Thăng trầm quyền lực, Cú sốc tương lai, đại diện tiêu biểu cho quan điểm Năm 2001, Chính phủ Mỹ thực chương trình đào tạo khoa học công nghệ tài (Building Engineering and Scient Talent – BEST ) với mục tiêu mở rộng quy mô, lực lượng lao động khoa học công nghệ, thông qua việc thu hút người giỏi nhất, thông minh nhất, vào hoạt động khoa học công nghệ, nhằm tạo lực lượng lao động khoa học công nghệ trẻ, đạt trình độ quốc tế nhiều lónh vực, thay người già BEST đưa tất 124 chương trình cụ thể, đào tạo khoa học công nghệ trường đại học thuộc diện ưu tiên đào tạo tài BEST Ở châu Âu, kể đến Vương quốc Anh, nước đầu tư mạnh mẽ vào khoa học - công nghệ, để làm nguồn lực tạo cải xã hội nâng cao chất lượng sống Cũng nhiều nước khác giới, vương quốc Anh trọng đầu tư vào giáo dục khoa học đào tạo nhân lực, để người dân Anh sẵn sàng tham gia toàn diện vào kinh tế tri thức Trong Sách trắng: “Nền kinh tế tri thức – Tương lai cạnh tranh chúng ta”, xuất tháng 12 – 1998, xác định khoa học công nghệ tảng để xây dựng lực cạnh tranh nước Anh Tháng – 2000, Chính phủ Anh lại tiếp tục công bố xuất tác phẩm bổ sung cho Sách trắng tháng 12 – 1998 mang tên : “Sách trắng khoa học đổi mới: Sự vượt trội hội”, sách tiến khoa học đổi kỷ XXI nước Anh Tại nước Nga, tổng thống Nga V Putin phát biểu Hội nghị Viện hàn lâm khoa học Nga năm 2000, nhấn mạnh vai trò đội ngũ nhà khoa học công phát triển đất nước thời kỳ mới, yêu cầu cần quan tâm phối hợp chặt chẽ Nhà nước nhà khoa học, để nghiên cứu ứng dụng phát triển thực tiễn Ở châu Á, đặc biệt số quốc gia phát triển, quan tâm đến việc đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ Nhật Bản nước phát triển nhanh hàng đầu châu Á, sách “Chân dung Nhật Bản châu Á”, trình bày rõ chiến lược phát triển Nhật Bản, nỗ lực tập trung mặt để đầu tư vào phát triển khoa học công nghệ Trong “Dự thảo sáng kiến công nghệ thông tin Thủ tướng Chính phủ Mori móng cho xu hướng vấn đề Đông Á năm 2001” Thủ tướng Chính phủ Nhật Bản lựa chọn công nghệ thông tin tâm điểm quan trọng sáng kiến sách Ở Trung Quốc, tác giả Ngô Quý Tùng, “Kinh tế tri thức xu xã hội kỷ XXI” xu tất yếu kinh tế tri thức tương lai không xa cấp thiết phải chuẩn bị hành trang tâm để giới tiến vào kinh tế tri thức Về tình hình nghiên cứu nước, chia thành nhóm vấn đề mà học giả tập trung nghiên cứu công bố như: - Nghiên cứu cách mạng tri thức khoa học công nghệ Công trình đồ sộ Bộ khoa học công nghệ – “Khoa học công nghệ giới” – công trình có nhiều giá trị lý luận thực tiễn, tổng kết tình hình phát triển khoa học công nghệ giới rút kinh nghiệm quý giá đường phát triển, định hướng chiến lược để phát triển khoa học công nghệ quốc gia tình hình Công trình “Khoa học công nghệ Việt Nam” Bộ khoa học công nghệ, thống kê tình hình nghiên cứu, tổ chức, kết hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam qua năm Bên cạnh có tác Nguyễn Văn Thụy, với sách “Một số vấn đề sách phát triển khoa học công nghệ”; Đỗ Minh Cương với “Những vấn đề quản lý khoa học công nghệ”, nhiều tác phẩm khác nữa, nêu quan điểm Đảng Nhà nước ta, đề xuất số kiến nghị để phát triển khoa học công nghệ Việt Nam tình hình - Nghiên cứu kinh tế tri thức, có nhiều nhà nghiên cứu có uy tín công bố nhiều công trình có giá trị cao, Giáo sư, viện só Đặng Hữu, “Kinh tế tri thức thời thách thức phát triển Việt Nam”, giáo sư đưa nhiều thông tin, tư liệu kinh tế tri thức, thực trạng kinh tế Việt Nam kinh nghiệm số nước trước Về lónh vực này, công trình “Hướng đến kinh tế tri thức Việt Nam” tập thể tác giả GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền, PGS.TS Đào Duy Huân, TS Lương Minh Cừ, tập trung mô tả kinh tế tri thức cách hệ thống, từ trình hình thành, phát triển, thực tranïg xã hội Việt Nam đường tiến đến kinh tế tri thức giải pháp chủ yếu đảm bảo xây dựng thành công kinh tế tri thức Việt Nam - Nghiên cứu vai trò tri thức khoa học công nghệ phát triển kinh tế – xã hội nói chung, có tác giả như: Vũ Đình Cự với công trình “Khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất hàng đầu” hay “Lực lượng sản xuất kinh tế tri thức”; tác giả Danh Sơn, viết vấn đề “Quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế – xã hội công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, làm rõ vai trò động lực tri thức khoa học công nghệ phát triển kinh tế – xã hội nói chung Tác giả Nguyễn Đắc Hưng “Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước” nêu bật vị trí vô quan trọng đội ngũ trí thức, vai trò định tri thức khoa học nghiệp phát triển đất nước Đặc biệt sách GS TSKH Vũ Đình Cự, “Lực lượng sản xuất kinh tế tri thức”, xuất tháng 11 – 2006, bắt đầu đề cập đến vai trò tri thức khoa học, sức mạnh nòng cốt lực lượng sản xuất kinh tế tri thức, mối quan hệ hữu lực lượng sản xuất kinh tế tri thức Trên sở kế thừa kết nghiên cứu trước đó, luận văn trình bày cách tương đối có hệ thống tri thức khoa học, tiếp tục làm rõ vai trò mối tương quan với kinh tế tri thức diễn cách mạnh mẽ giới Việt Nam Luận văn vai trò định tri thức khoa học sức mạnh thực 95 chức tiếp thị, bao gồm khả thu thập, phân tích thông tin, khám phá, tiếp cận thị trường Ngoài ra, tốc độ cung ứng tốc độ phát triển theo kịp thời đại nhân tố định Trong thời đại công nghệ thông tin, thay đổi chất lượng mặt hàng sản phẩm diễn nhanh chóng, cải tiến phương tiện trao đổi giao dịch thị trường công ty, tập đoàn kinh doanh mà khả cải tạo tốc độ xử lý hành quan Nhà nước, yếu tố hỗ trợ định tốc độ giao dịch, trao đổi giao thương doanh nghiệp Tốc độ xử lý hành quốc gia yếu tố quan trọng khả cạnh tranh thị trường kinh tế tri thức thời đại bùng nổ tri thức khoa học Tiến hành xây dựng xa lộ thông tin liên kết tất lónh vực, thiết lập thành công kinh tế mạng điều quan trọng, đưa tất hệ thống xứ lý kinh tế – trị – văn hóa – xã hội qua mạng Nói chung, cần dồn toàn lực để sử dụng cách có hiệu thành lao động trí tuệ mà biểu cao việc ứng dụng khoa học công nghệ cao vào phát triển lónh vực để phát triển lực cạnh tranh toàn quốc gia Tóm lại, để dồn toàn lực, tạo nên bước đột phá tri thức khoa học công việc khó khăn, đòi hỏi phải thực cách tổng thể đồng nhiều trình: tiến hành cải cách hành cách mau chóng, đổi hệ thống trị, tạo lập môi trường kinh tế thị trường động, hình thành khuyếch trương môi trường cho thị 96 trường công nghệ hoạt động cách sôi động nhằm khơi dậy sức mạnh toàn dân để phát triển tri thức khoa học Đại hội IX rõ, cần nhanh chóng phát huy khả sáng tạo, tạo điều kiện cho người dân, thành phần kinh tế phát huy hết khả đóng góp vào phát triển tri thức khoa học, thúc đẩy đời nhanh chóng doanh nghiệp tư nhân, đặc biệt doanh nghiệp công nghệ mới, trọng trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, chống độc quyền, sớm ban hành luật cạnh tranh, xóa bỏ đặc quyền độc quyền kinh doanh doanh nghiệp nhà nứơc Thúc đẩy thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tập đoàn xuyên quốc gia, hướng mạnh vào ngành, lónh vực quan trọng kinh tế, đặc biệt lónh vực công nghệ cao, công nghệ nguồn Phát triển mạnh thị trường khoa học công nghệ, cải cách hành chính, sớm thực Chính phủ điện tử Để tạo động lực cho phát triển mang tính đột phá lónh vực khoa học công nghệ, hướng tới phát triển kinh tế tri thức Việt Nam cần tăng cường lực nội sinh, chủ động hội nhập quốc tế – yếu tố bảo đảm cho thành công chiến lược phát triển tri thức khoa học phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Giai đoạn thứ ba, tạo điều kiện phát huy tiềm để phát triển bền vững Đây tổng hợp hai giai đoạn phát triển Điều kiện để phát triển tri thức khoa học bền vững Việt Nam có nghóa phải tìm nhân tố Mới hiểu yếu tố trước tiềm năng, biến thành thực Tiềm mới, lực nội 97 sinh điều kiện khách quan thực tiễn đưa đến xu phát triển, môi trường phát triển giới mở cho Việt Nam vận hội Về lực nội sinh, trước hết quan trọng nguồn lực phát triển tri thức khoa học phải kể đến nguồn lực người Việt Nam với kết cấu dân số trẻ, gần chiến lược phát triển người với quan tâm Đảng Nhà nước đem lại đội ngũ người Việt Nam chất lượng cao Trong đó, nhân lực cho khoa học công nghệ bao gồm loại : nhân lực nghiên cứu sáng tạo; nhân lực giảng dạy khoa học công nghệ; nhân lực quản lý; nhân lực khai thác sử dụng công nghệ; nhân lực trực tiếp tác nghiệp, vận hành thiết bị, máy móc Như phần trước phân tích, thấy rõ, Việt Nam có nguồn lực người dồi tương đối chất lượng, biết khám phá khích lệ cho nguồn lực phát triển hình thành nên tầng lớp người trí thức tài đội ngũ đưa đất nước Việt Nam tiến phát triển vượt bậc lónh vực khoa học công nghệ Đó nguồn tài nguyên trí tuệ vô quý phải luôn tìm cách nuôi dưỡng, đào tạo trọng dụng, khai thác sở khuyến khích tối đa khả phát triển họ Kinh nghiệm quốc gia trước Nhật Bản, Sigapore cho thấy, xuất phát điểm, họ nước nghèo, có sách trọng dụng nhân tài sử dụng nguồn lực người cách có hiệu quả, thực triệt để chiến lược trọng dụng quy tụ nhân tài mà họ trở thành nước giàu có cách nhanh chóng Điều chứng tỏ rằng, phát triển kinh tế bền vững phải biết dựa vào 98 yếu tố người dựa vào mỏ than, giếng dầu, mỏ vàng, đồn điền cao su… cho nên, ưu đãi cho giáo dục cần thiết Hiện nay, giáo dục không giáo dục nhà trường mà giáo dục suốt đời Những kinh nghiệm lịch sử cho thấy, việc tăng trưởng kinh tế dựa việc khai thác tài nguyên kéo dài không lâu, tăng trưởng kinh tế dựa kết hợp tài kinh nghiệm quản lý, trọng dụng nhân tài gắn với môi trường, gắn với thương mại quốc tế phát triển bền vững Do Chính phủ đóng vai trò then chốt phải tiến hành đạo, hướng dẫn cho hoạt động giáo dục đào tạo cho phù hợp, tạo đường thuận lợi cho người tài tiến thân khả thực lực Về điều kiện môi trường quốc tế hỗ trợ từ bên ngoài, Việt Nam có nhiều lợi thế, xu toàn cầu hóa kinh tế xu hội nhập, giao lưu hợp tác mở môi trường thông thoáng cho Việt Nam có hội tiếp cận với văn minh giới, có điều kiện học hỏi kinh nghiệm làm giàu thêm vốn tri thức khoa học để phục vụ cho nghiệp phát triển nước Việt Nam thức công nhận thành viên tổ chức thương mại giới, nên có hội để thu hút vốn đầu tư nước Thế giới biết nhiều đến Việt Nam phát triển tiến Đây lợi để Việt Nam nhận ủng hộ, giúp đỡ khích lệ từ phía bạn bè giới nhiều mặt, tinh thần, vật chất việc chuyển giao công nghệ, truyền đạt kinh nghiệm quý 99 Xu cánh tả tạo thành luồng gió mới, với phát triển lớn mạnh dần hệ thống chủ nghóa xã hội động lực thực để Việt Nam củng cố thêm niềm tin vào đường phía trước, bước thêm bước vững tự tin đường hội nhập vào tương lai toàn nhân loại Phát triển bền vững có nghóa là, Việt Nam, bên cạnh tâm đầu tư cho đời tri thức mới, cần tích cực tham gia vào chiến lươc bảo vệ mội trường, lý tưởng chung toàn cầu Nền khoa học công nghệ Việt Nam phát triển phải ý đến việc tạo tri thức khoa học công nghệ không vi phạm đến cân hệ thống người – xã hội tự nhiên 100 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề “Vai trò tri thức khoa học đối vối trình xây dựng phát triển kinh tế tri thức Việt Nam nay”, luận văn rút số kết luận sau: Tri thức yếu tố quan trọng phương tiện vó đại để thúc đẩy xã hội phát triển Cùng với tiến trình lịch sử, khái niệm tri thức có biến đổi nội hàm tính chất theo trình tự thời gian tương ứng với thời đại khác Từ buổi ban đầu văn minh nhân loại, tri thức hiểu cách đơn giản, hiểu biết người Cho đến nay, trình độ trí tuệ nhân loại nâng cao với trợ giúp phương tiện khoa học kỹ thuật công nghệ, nói đến tri thức nói đến điều hiểu biết đắn người giới khách quan khả vận dụng hiểu biết vào cải tạo thực tiễn, sản phẩm trình học tập, tích lũy thông tin hay lũy kinh nghiệm mà có, đồng thời, tri thức có giá trị công nhận sau thực tiễn kiểm nghiệm Còn tri thức khoa học tri thức có từ trình nhận thức lý tính, kết trình nhận thức có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp phương tiện đặc biệt, đội ngũ nhà khoa học thực xây dựng thành hệ thống lý luận chặt chẽ Như vậy, khái niệm tri thức khoa học khác chất so với trước kia, lẽ không đơn hiểu biết người giới nói chung, mà thành tố quan trọng tiến xã hội, đảm bảo cho giới phát triển bền vững Như vậy, phát 101 triển tri thức khoa học nay, không đơn giản nâng cao hiểu biết người giới, mà vấn đề sống quốc gia, dân tộc tiến trình phát triển chung nhân loại Xây dựng phát triển kinh tế tri thức xu tất yếu thời đại ngày nay, không vấn đề quan tâm riêng lónh vực kinh tế mà mối quan tâm nhiều lónh vực, phương diện khác đời sống xã hội Có thể hiểu kinh tế tri thức kinh tế mà đó, tri thức khoa học thẩm thấu vào tất trình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt sản sinh, truyền bá sử dụng tri thức động lực chủ yếu tăng trưởng, tạo cải, tạo việc làm tất ngành kinh tế Nó xuất phát từ cách mạng khoa học kỹ thuật, đặc biệt từ xuất cách mạng lónh vực tri thức Kinh tế tri thức diễn với đặc trưng kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức, có tốc độ hoạt động biến đổi nhanh, sáng tạo trở thành động lực trực tiếp phát triển, mạng thông tin trở thành sở hạ tầng quan trọng kinh tế - xã hội, tổ chức sản xuất trở nên linh hoạt hơn, doanh nghiệp nhân vật trung tâm Đó kinh tế toàn cầu hóa với sản phẩm có xu hướng phi trọng lượng, kinh tế học hỏi, chủ trương xây dựng xã hội học tập, đôi với thay đổi biến đổi mạnh mẽ xã hội kinh tế tri thức tạo Để hội nhập vào kinh tế tri thức, quốc gia phát triển Việt Nam phải nỗ lực Tuy nhiên, dù điều kiện kinh tế – trị – xã hội Việt Nam khó khăn, đất nước chung sức phấn đấu hội nhập vào trình toàn cầu hóa kinh tế toàn cầu, 102 phù hợp với nét đặc thù đất nước cách vững vàng tự tin Vấn đề vai trò định tri thức khoa học kinh tế mới, thực ra, đề cập triết học đại từ cuối kỷ XX Những người theo quan điểm kỹ trị cho rằng, sau tri thức khoa học chiếm giữ vị trí quan trọng, không sản xuất, kinh tế mà chí kể lónh vực trị xã hội Theo tri thức khoa học kỹ thuật, công nghệ yếu tố thống lónh toàn xã hội Khuynh hướng tuyệt đối hóa vai trò tri thức, chưa thật hợp lý, nhiều, nhà kỹ trị định hướng cho xu tầm quan trọng tri thức khoa học Tìm hiểu vấn đề nguyên tắc khách quan tính toàn diện phương pháp biện chứng vật biện chứng lịch sử, luận văn cố gắng làm rõ vai trò thực tri thức khoa học kinh tế Nó phận quan trọng kiến trúc thượng tầng, chi phối toàn kết cấu kinh tế mới, đóng vai trò lực lượng sản xuất trực tiếp kinh tế tri thức, tác động cách toàn diện đến yếu tố lực lượng sản xuất, mà quan trọng đẩy mạnh cải tiến công cụ lao động, nâng cao trình độ, kỹ người lao động nhằm tiến tới nâng cao suất chất lượng tất trình kinh tế – xã hội Trên thực tế, vị trí ưu tiên khoa học công nghệ chiến lược phát triển quốc gia làm nên thăng trầm biến đổi khác nhiều cường quốc, từ làm thay đổi đồ kinh tế – trị giới bản; nói lực cạnh tranh mạnh mẽ cần 103 thiết cho tương lai quốc gia khả đổi mới, tri thức khoa học yếu tố cầm lái lộ trình đổi Cho nên, tri thức khoa học – công nghệ, định hình thành phát triển xã hội bền vững Vì thế, gia nhập vào kinh tế toàn cầu với chủ trương đầu tư cho phát triển tri thức khoa học, đòi hỏi phải có trí chung quốc gia, phải có tinh thần hướng đến mục đích thống lợi ích chung toàn nhân loại tiến Bên cạnh việc tạo điều kiện động lực cho khoa học công nghệ phát triển, phải kiên loại trừ công nghệ có nguy đe doạ đến tồn vong nhân loại đe doạ đến môi trường, đến hoà bình giới v v… Ở cần xác định rõ, tri thức khoa học với tư cách hình thái ý thức xã hội, không tách khỏi sở xã hội sinh nó, thoát ly khỏi quan hệ sản xuất xã hội tiến – xã hội có mục đích cuối giải phóng người, đưa xã hội loài người đến quan hệ tự tính tất yếu Để vững bước đường lên chủ nghóa xã hội mà Đảng ta lựa chọn, Việt Nam phải nắm bắt thời vận hội để tiến kịp trình độ tri thức nhân loại, quan trọng sở tiếp thu thành tựu đó, cần tạo sắc riêng tiến trình tiến tới tương lai Đất nước nhiều khó khăn, nên chiến lược phát triển tri thức khoa học hai, mà trình dài phải thực nhiều đường, nhiều phương pháp khác nhau, quan trọng phải thực ý chí vài tầng lớp, đối tượng mà ý chí dân tộc Việt Ở đây, luận văn mạnh 104 dạn đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần phát triển tri thức khoa học nhằm xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam nay: Thứ nhất, tiến hành phát triển tri thức khoa học với mô hình thí điểm, sau mở rộng dần quy mô nước Thứ hai, nghiên cứu khai thác thị trường, tìm hiểu nhu cầu thực tế để lựa chọn phát triển tri thức khoa học lónh vực phù hợp Ba là, cần phát triển tri thức phù hợp với điều kiện thực tế, tương ứng với hòan cảnh lịch sử cụ thể quốc gia dân tộc Bốn là, tạo môi trường kinh tế pháp luật thông thoáng cho tri thức khoa học phát triển Thứ năm, nên chia nhỏ mục tiêu phát triển tri thức khoa học Việt Nam thành chặng khác nhau, phù hợp với thời kỳ, cụ thể chia thành ba giai đoạn: thứ nhất, giai đoạn tạo môi trường để phát triển ổn định; thứ hai, giai đọan tạo động lực để phát triển đột phá; thứ ba, giai đoạn tạo điều kiện phát huy tiềm lực để phát triển bền vững Nhận thức để nhận thức, tri thức khoa học thế, nghiên cứu để nghiên cứu mà quan trọng để ứng dụng khai thác hiệu nhằm phục vụ người Vì thế, việc tìm kiếm giải pháp để phát triển tri thức khoa học, Việt Nam cần tích cực trình vật chất hóa tri thức khoa học đời sống thực tế Vận dụng hiểu biết trình độ khoa học giới, ứng dụng vào hoàn cảnh đặc thù xã hội Việt Nam nay, từ đưa sách phù hợp thích ứng với hoàn cảnh lịch sử Việt Nam 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alvin Toffer, (1980), Làn sóng thứ ba, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Alvin Toffer, (1992), Cú sốc tương lai, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Ban tư tưởng – Văn hóa Trung ương, Chuyên đề nghiên cứu nghị Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng – Văn hóa Trung ương, Nghị 157 Bộ khoa học công nghệ môi trường, (1996), Chiến lược công nghiệp hóa đại hóa dất nước cách mạng công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ khoa học công nghệ môi trường, (2002), Khoa học công nghệ giới, Hà Nội Bộ khoa học công nghệ, (2002), Khoa học công nghệ Việt Nam 2001, Hà Nội Các Mác, (1991), Sự khốn triết học, NXB Sự thật, Hà nội Các Mác Ănghen, toàn tập, t 25, P I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đỗ Minh Cương, (1998), Những vấn đề quản lý khoa học công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Vũ Đình Cự – Trần Xuân Sầm, (2006), Lực lượng sản xuất kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2000), Các nghị Trung ương Đảng 1996 – 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Dominique Folscheid, (2003), Các triết thuyết lớn, NXB giới, Hà Nội 14 Lưu Phóng Đồng, (2004), Giáo trình hướng tới kỷ XXI – Triết học phương Tây Đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 15 Phan Đình Diệu, (1999), Phát huy nguồn tài nguyên trí thức đất nước, Tạp chí khoa học Tổ quốc, số 10 16 Đỗ Đức Định – Hoàng Thanh Nhân – Minh Phong, (1979), Các nước công nghiệp châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Phạm Văn Đức (2000), Một số suy nghó vai trò giáo dục đào tạo phát triển nguồn lực người, Tạp chí Triết học số 18 E A Capitonov, (2000), Xã hội học kỷ XX – Lịch sử công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Thẩm Vinh Hoa, (1996 ), Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài – Kế lớn trăm năm, chấn hứng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hội kinh tế Việt Nam, (2007), Kinh tế 2006 – 2007 Việt Nam giới, Tạp chí Thời báo kinh tế Việt Nam 21 Đỗ Minh Hợp, (2002), Triết học mở xã hội mở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 http://www.edu.net.vn 23 Đặng Hữu, (2001), Kinh tế tri thức, thời thách thức Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 107 24 J Derrida (1999), Những bóng ma Mác, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 J Naisbitt,(1992), Các xu lớn năm 2000, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26 Kinh tế giới tiến vào kỷ XXI,(1993), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Konrad Seitz, (2003), Cuộc chạy đau vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Trần Xuân Kiên, (2006),Việt Nam tầm nhìn 2050, Nxb Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh 29 Bùi Thị Ngọc Lan, (2002), Nguồn lực trí tuệ dự nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đặng Mộng Lân - Lê Minh Triết, (1999), Công nghệ giới đầu kỷ XXI, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 31 Đặng Mộng Lân, (1992), Thế giới năm 2000, Trung tâm thông tin khoa học hóa châùt, Hà Nội 32 Lester Thurow, (1996), Tương lai CNTB, Nxb New York 33 Michel Vadée, (1996 ), Marx, nhà tư tưởng có thể, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, t.1 34 Michel Vadée, (1996 ), Marx, nhà tư tưởng có thể, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, t.2 35 Nguyễn Thế Nghóa,(1997), Triết học với nghiệp cong nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nghị Đại hội IX, (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 37 Lê Ngọc, (2000), Những xu kinh tế kỷ XXI, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 38 Nhiều tác giả, (2006), Để kinh tế Việt Nam khởi sắc, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 39 P Kenedy, (1992), Hưng thịnh suy vong cường quốc, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 40 GS, TSKH Lê Du Phong, (2006), Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ lónh vực khoa học công nghệ, kinh nghiệm Hungary vận dụng vào Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 41 Hoàng Đình Phu, (1998), Khoa học công nghệ với giá trị văn hóa, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 42 Đỗ Nguyên Phương, (2003), Tình hình kết hoạt động khoa học công nghệ nước ta, Tạp chí Công tác khoa giáo 43 PGS, TS Trần Cao Sơn, (2004), Môi trường xã hội kinh tế tri thức – nguyên lý bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Danh Sơn, (2000), Quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế – xã hội công nghệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 PGS TS Nguyễn Xuân Sinh,(2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Đại học Thể dục thể thao II, TP Hồ Chí Minh 46 Mạch Ngọc Thuỷ, (2004), Góp phần tìm hiểu vai trò dội ngũ tri thức ngiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ, Tp Hồ Chí Minh 109 47 Nguyễn Văn Th (1994), Một số vấn đề sách phát triển khoa học công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Ngô Thị Anh Thư, (2003), Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Bình Định, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội 49 Tiến kỹ thuật tăng cường kinh tế, (1987), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 50 Tấn Ngôn Trước, (2000), Thời đại kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Ngô Quý Tùng, (2001), Kinh tế tri thức xu xã hội kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 52 Trần Văn Tùng, (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 53 Nguyễn Kế Tuấn, (2004), Phát triển kinh tế tri thức, đẩy nhanh trình công nghiệp hóa đại hóa Việt Nam , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Văn kiện Đại hội Đảng lần V, (1981), Nxb Sự thật, Hà Nội 55 Văn kiện Đại hội Đảng lần X, (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 V Putin, (2001), Trí tuệ nguồn tài nguyên quốc gia, Tạp chí triết học, số