Tư tưởng do thái giáo và tác động của nó đến chính sách dân tộc của nhà nước israel đương đại

197 3 0
Tư tưởng do thái giáo và tác động của nó đến chính sách dân tộc của nhà nước israel đương đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HIỀN TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC ISRAEL ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HIỀN TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC ISRAEL ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS ĐINH NGỌC THẠCH TP HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết cơng trình nghiên cứu hướng dẫn PGS, TS Đinh Ngọc Thạch Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu TÁC GIẢ NGUYỄN THỊ HIỀN MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ DO THÁI GIÁO VÀ TƯ TƯỞNG CỦA DO THÁI GIÁO 1.1 Điều kiện hình thành lịch sử phát triển tư tưởng Do Thái giáo 1.1.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế, trị, xã hội văn hóa khu vực Trung Đông 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Do Thái giáo 17 1.2 Nội dung tư tưởng Do thái giáo 35 1.2.1 Tư tưởng Do Thái giáo giới 35 1.2.2 Tư tưởng Do Thái giáo người dân tộc 47 1.2.3 Ảnh hưởng Kinh Thánh Do Thái đến Kitô giáo Islam giáo 54 Kết luận chương 61 Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA TƯ TƯỞNG DO THÁI GIÁO ĐẾN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC ISRAEL ĐƯƠNG ĐẠI 64 2.1 Khái quát nhà nước Israel 64 2.1.1 Sự đời nhà nước Israel 64 2.1.2 Nhà nước Israel đương đại 69 2.2 Chính sách đối nội vấn đề dân tộc 75 2.2.1 Chính sách người Do Thái nước 75 2.2.2 Chính sách nhóm dân tộc thiểu số người Ả-rập Palestine 93 2.3 Chính sách đối ngoại vấn đề dân tộc 99 2.3.1 Quan hệ Israel với nước Trung Đông 99 2.3.2 Quan hệ Israel giới 107 Kết luận chương 113 KẾT LUẬN CHUNG 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 136 Phụ lục 1: Các thuật ngữ sử dụng đề tài 136 Phụ lục 2: Tuyên ngôn thành lập nhà nước Israel 152 Phụ lục 3: Một số hình ảnh người Do Thái 157 Phụ lục 4: Atlas lịch sử người Do Thái 171 Phụ lục 5: Bảng so sánh Do Thái giáo, Kitô giáo Islam giáo 187 Phụ lục 6: Danh sách tổng thống thủ tướng Israel từ 1948 đến 193 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với tính cách tượng xã hội, tơn giáo ln thể yếu tố mang tính đặc thù nhu cầu tâm linh nhiều dân tộc Trong lịch sử lồi người, tơn giáo gắn liền với thịnh suy hình thái kinh tế - xã hội, góp phần điều chỉnh hành vi tín đồ, định hướng giá trị thẩm mỹ, đạo đức văn hóa Trong nhiều trường hợp, tơn giáo tác động đến đường lối trị - xã hội quốc gia Do Thái giáo1 tôn giáo Trung Đông2 xem nôi nuôi dưỡng phát triển Do Thái giáo, vùng đất có vị trí chiến lược nằm khu vực xung yếu đường quan trọng nối liền Đại Tây Dương Ấn Độ Dương Vùng đất có lịch sử văn minh lâu đời, nơi người dành nhiều tình u cho nó, nguyên nhân xảy chiến tranh, xung đột lực lượng để giành vùng đất phía Những xung đột tranh chấp có ngun nhân ln gắn liền với vấn đề tôn giáo sắc tộc Israel3 quốc gia đại người Do Thái kể từ dân tộc xuất 2000 năm qua Sự đời tượng trưng cho lời tiên tri ghi Kinh Thánh Chúa Trời hứa ban vùng đất cho người Do Thái Đó khao khát người Do Thái, Thuật ngữ “Do Thái” có từ kỷ I sau Công nguyên sau đế quốc La Mã chinh phục Vương quốc Do Thái miền Nam Palestine, gọi khu vực Judah, gọi người nơi “Yudaiu”, âm La Tinh Judaeus, tiếng Pháp “Juieu”, tiếng Anh “Jew” phiên âm tiếng Hán Do Thái Trung Đơng: Khu vực gồm vùng lưỡi liềm phì nhiêu bán đảo Ả-rập Chỉ đất nước dân tộc Israel Người Israel gọi “người Hebrew” hay “người Do Thái” Hebrew bắt nguồn từ ngữ tộc San cổ đại “Habbirw” khơng phải tên gọi dân tộc mà có nghĩa dân du mục Israel Kinh Thánh Do Thái có nghĩa người vật lộn Đức Chúa Trời (đoạn 28, Chương 32 - Sáng Thế ký, Tanakh) người muốn có quốc gia để khơng phải phụ thuộc vào giúp đỡ nước khác, quốc gia riêng biệt để chấm dứt kiếp sống tha hương tồn từ lâu lịch sử phát triển dân tộc Israel quốc gia đặc biệt, thể chỗ đạo Do Thái tảng cho cố kết ý thức dân tộc sau thăng trầm lịch sử, đồng thời tảng cho thành lập nhà nước Israel đương đại Cũng biến cố tạo thêm tính chất đặc thù cho quốc gia đặc biệt Người Do Thái Israel có chung đồng qua tôn giáo họ, lại dân tộc thống nhất, họ trở “miền đất hứa” họ từ 100 quốc gia thuộc khắp châu lục nên mang theo phong tục, tập quán ngôn ngữ khác Hiện nay, Israel tồn hai nhóm Do Thái chủ yếu: Nhóm Ashkenazi4 người Do Thái trở từ Đông Âu Bắc Âu, mang theo tư tưởng phục quốc Do Thái phong trào Zionism (phong trào phục quốc Do Thái); Nhóm Sephardim5 (xuất phát từ Sepharad ghi Kinh Thánh) người Do Thái trở từ khu vực Địa Trung Hải, vùng biển Aege, Balkan Trung Đơng, nhóm có tư tưởng gần với người thiểu số Ả-rập6 Israel Những nét đặc thù mấu chốt xung đột dân tộc cộng đồng người Do Thái giáo với với nhóm người Ảrập khu vực Trung Đơng Vì lẽ đó, đảng trị Israel, dù Công đảng, Likud hay Kadima7 phải hướng đến giải hài hòa mối quan hệ dân tộc nhóm người Do Thái với nhau, với người Ảrập với giới Điều có nghĩa, nghiên cứu đạo Do Thái Còn gọi Ashkenaz Ashkenazi tên sử dụng từ thời Trung cổ để người Do Thái sống dọc theo sông Rhine miền Bắc nước Pháp Tây Đức Sephardim từ hậu duệ người Do Thái bị trục xuất năm 1492 khỏi Tây Ban Bồ Đào Nha Phiên âm từ tiếng Anh Arab - thuộc chủng tộc Semite, dòng dõi thổ dân bán đảo Ả-rập, ngày sống Trung Đông Bắc Phi nói chung Những Đảng trị hoạt động có ảnh hưởng lớn đến trị Israel nghiên cứu lịch sử dân tộc quốc gia Israel Chính mối quan hệ thấy rõ ảnh hưởng tư tưởng Do Thái giáo tới cấu trúc trị nhà nước tảng cho tính dân tộc quyền Israel Như vậy, nghiên cứu tư tưởng Do Thái giáo tác động tới sách dân tộc nhà nước Israel cho phép truy tìm cội nguồn xung đột sắc tộc, tôn giáo khu vực Đây vấn đề tảng để giải xung đột khác, làm sở cho tiến trình hịa bình Trung Đơng Với lý đó, học viên chọn “Tư tưởng Do Thái giáo tác động đến sách dân tộc nhà nước Israel đương đại” làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tư tưởng Do Thái giáo tác động đến sách dân tộc nhà nước Israel nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước đề cập cơng trình mình: Tác phẩm “C.Mác, Ph Ăngghen vấn đề tôn giáo” (Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội, 1999), trình bày chi tiết quan điểm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác tôn giáo, có vấn đề Do Thái giáo Bernard Lewis với “Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây” (Nguyễn Thọ Nhân dịch, Tri thức, Hà Nội, 2008) cách tiếp cận lịch sử vùng đất Trung Đơng Bernard Lewis phân tích biến đổi xã hội Trung Đông tập trung vào nội dung xem “điểm nóng” giới Islam (Hồi giáo) Trong tác phẩm này, vấn đề dân tộc Do Thái đề cập cách tản mát với vai trò làm minh chứng cho biến đổi Islam giáo Tập thể tác giả Nguyễn Thị Thư, Nguyễn Hồng Bích, Nguyễn Văn Sơn nghiên cứu “Lịch sử Trung Cận Đông” (Giáo dục, Hà Nội, 2009), phác họa tranh toàn cảnh Trung Cận Đơng, vấn đề trị, xã hội hình thành nhà nước khu vực này, có nhà nước Israel Tác phẩm “Tri thức tơn giáo qua vấn nạn giải đáp” tác giả John Renard (Tơn Giáo, Hà Nội, 2005) trình bày chi tiết tập tục lễ nghi nhiều tơn giáo, có Do Thái giáo Những tri thức mà tác phẩm cung cấp tảng nghiên cứu Do Thái giáo từ góc độ nghi thức niềm tin mà tín đồ Do Thái giáo tuân theo Đó sở cho cách tiếp cận đa chiều để tìm chất Do Thái giáo Bước chuyển từ giới quan tôn giáo, thần thoại sang giới quan triết học, từ tín ngưỡng đa thần sang thần đề cập tác phẩm “Triết học Hy Lạp cổ đại” (Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999) tác giả Đinh Ngọc Thạch quan điểm tham chiếu cho biến đổi tơn giáo người Do Thái từ buổi bình minh sơ khai đến Nghiên cứu Do Thái giáo khơng thể khơng đề cập đến sở hình thành tư tưởng tơn giáo này, văn minh tư tưởng triết học nuôi dưỡng vùng đất nằm hai sông Tigris Euphrates - hay gọi Lưỡng Hà truyền thống triết học Hy Lạp cổ đại Sự hình thành phát triển qua thời kỳ lịch sử vùng Trung Đông thể chi tiết tác phẩm “Trung Đông kỷ XX lịch sử” (Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh, 2008) tác giả Nguyễn Thọ Nhân Tác phẩm tái biến động lịch sử từ hình thành nhóm tộc người đến biến đổi tôn giáo đạo Do Thái, đạo Kitô, đạo Islam chiến tranh diễn gắn liền với vùng đất Nghiên cứu “Tôn giáo đời sống đại” (Viện Thông tin khoa học xã hội, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004) nêu lên tác động tôn giáo xu hướng biến đổi tôn giáo đời sống xã hội Tác phẩm trình bày số ngun trị vấn đề tơn giáo Tiếp cận từ góc độ xã hội học, nhân học dân tộc học, tác phẩm “Tộc người xung đột tộc người giới nay” (Viện Thông tin Khoa học xã hội, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội, 2001), đưa số đặc điểm nguyên nhân xung đột tộc người: khác biệt văn hóa, ngơn ngữ, rộng tộc người; phục hồi tính tộc người; bất bình đẳng kinh tế, v.v Những kết luận mà cơng trình đưa điểm tham chiếu cần thiết cho việc nghiên cứu chủ đề tư tưởng đề tài Tuy nhiên, góc độ thực tiễn, cơng trình chưa đánh giá xung đột xung quanh vấn đề Do Thái giáo nhà nước Israel Trong tác phẩm “Mười tôn giáo lớn giới” tác giả Hồng Tâm Xun (Chủ biên) (Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999) khái quát hình thành, phát triển Do Thái giáo qua thời kỳ, so sánh Do Thái giáo với Kitô giáo Islam giáo8 Vấn đề sách dân tộc Đảng nhà nước ta quan tâm đặc biệt tính chất đa dân tộc Việt Nam Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam (từ Đại hội I đến XI), vấn đề dân tộc, tôn giáo định hướng giải tinh thần đoàn kết dân tộc phục vụ phát triển nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân chủ, công văn minh Đây điểm tham chiếu cho việc nghiên cứu sách dân tộc Nhà nước Israel đương đại Tác giả As’ad Ghanem bày tỏ quan điểm nghiên cứu Phiên âm từ tiếng Hán Islam theo tiếng Ả-rập có nghĩa “phục tùng” - phục tùng vị thánh tối cao thánh Allah Hồi giáo tên quen dùng nước ta người xưa tưởng tôn giáo người Hồi Trung Quốc 178 Bản đồ 7: Kế hoạch phân vùng Palestine 1939 (kế hoạch B) 179 Bản đồ 8: Kế hoạch phân vùng Palestine 1939 (kế hoạch C) 180 Bản đồ Kế hoạch phân chia Palestine Liên Hiệp Quốc năm 1947 181 Bản đồ 10: Khu định cư người Do Thái dải Gaza tháng năm 1992 182 Bản đồ 11: Khu định cư người Do Thái Cao nguyên Golan tháng năm 1992 183 Bản đồ 12: Phân bố chi tiết tôn giáo Palestine 184 Bản đồ 13: Kế hoạch phân vùng tổng thể Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (Đề xuất Uỷ ban kinh tế) năm 1947 185 Bản đồ 14: Bản đồ nhà nước Israel Palestine năm 2007 186 Bản đồ 15: Khoảng cách đường biên giới Israel 187 Bản đồ 16: Israel ngày 188 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TỔNG THỐNG VÀ THỦ TƯỚNG ISRAEL TỪ NĂM 1948 ĐẾN NAY Danh sách Tổng thống TT Tên Bắt đầu Nhiệm kỳ Kết thúc Thuộc đảng trị Chaim Weizmann 17/5/1948 09/11/1952 34 Yitzhak Ben-Zvi 16/12/1952 23/4/196335 Mapai Zalman Shazar 21/5/1963 24/5/1973 Mapai Ephraim Katzir 24/5/1973 29/5/1978 Liên kết Yitzhak Navon 29/5/1978 05/5/1983 Liên kết Chaim Herzog 05/5/1983 13/5/1993 Liên kết 34 Hình ảnh Trước Weizmann, Davis Ben Gurion Chủ tịch Hội đồng Nhà nước tạm thời, ơng giữ vị trí từ ngày 14-17 tháng năm 1948 Weizmann bắt đầu chức vụ từ ngày 18/5/1948 17/2/1949, nhậm chức Tổng thống Sau Weizmann qua đời ngày 09/11/1952, Yosef Sprinzak tiếp nhận với chức danh Quyền Tổng thống Yitzhak Ben-Zvi lên làm Thổng thống thức 35 Sau Ben-Zvi qua đời ngày 23/4/1963, Kadish Luz tiếp nhận quyền tổng thống bổ nhiệm Zalman Shazar 189 TT Tên Bắt đầu Nhiệm kỳ Kết thúc Thuộc đảng trị Ezer Weizman 13/5/1993 13/7/200036 Lao động Moshe Katsav 01/8/2000 01/7/200737 Likud Shimon Peres 15/7/2007 Đến 36 Hình ảnh Kadima Sau Weizman từ chức Avraham Burg tiếp nhận quyền tổng thống bổ nhiệm Moshe Katsav 37 Sau Katsav bắt đầu nghỉ phép điều tra cảnh sát ngày 25/01/2007, Dalia Itzik quyền Tổng thống ô tiếp tục vai trò sau Katsav từ chức có hiệu lực vào ngày 01/7/2007 Shimon Peres lên nhậm chức thổng thống Israel vào ngày 15/7/2007 190 Danh sách Thủ tướng Thủ tướng Chính phủ Số Tên Chân dung Đảng trị Thời hạn David Ben-Gurion ‫ בן דוד‬- ‫גוריון‬ Mapai 14/5/1948-26/1/1954 Moshe Sharett ‫שרת משה‬ Mapai 26/1/1954-03/11/1955 David Ben-Gurion ‫ בן דוד‬- ‫גוריון‬ Mapai 03/11/1955-26/6/1963 Levi Eshkol ‫אשכול לוי‬ Mapai 26/6/1963-26/2/1969 Liên kết [1] Mapai/lao động Yigal Allon (Tạm thời) ‫אלון יגאל‬ Liên kết Lao động 26/2/1969-17/3/1969 Baø Golda Meir ‫מאיר גולדה‬ Liên kết Lao động 17/3/1969-03/6/1974 Yitzhak Rabin ‫רבין יצחק‬ Liên kết Lao động 03/6/1974-20/6/1977 Menachem Begin ‫בגין מנחם‬ Likud 20/6/1977-10/10/1983 191 Thủ tướng Chính phủ Số Tên Đảng trị Thời hạn Yitzhak Shamir ‫שמיר יצחק‬ Likud 10/10/1983-13/9/1984 10 Shimon Peres[4] ‫פרס שמעון‬ Liên kết Lao động 13/9/1984-20/10/1986 11 Yitzhak Shamir[4] ‫שמיר יצחק‬ Likud 20/10/1986 -13/7/1992 12 Yitzhak Rabin ‫רבין יצחק‬ Lao động 13/7/19924/11/1995 [5] 13 Shimon Peres ‫פרס שמעון‬ Lao động (04/11/1995) [5] 22/11/1995-18/6/1996 14 Benjamin Netanyahu ‫נתניהו בנימין‬ Likud 18/6/1996-06/7/1999 15 Ehud Barak ‫בּ ָר ָ ק א ֵ הוּד‬ Một Israel Lao động 06/7/1999-7/3/2001 Ariel Sharon ‫שרון אריאל‬ Likud 07/3/200104/01/2006) [7] Kadima [6] 14/4/2006 16 Chân dung 17 Ehud Olmert ‫אולמרט אהוד‬ Kadima 04/012006 [7] 14/4/2006-31/3/2009 18 Benjamin Netanyahu ‫נתניהו בנימין‬ Likud 31/3/2009 - Thủ tướng đương nhiệm 192

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan