Tư tưởng chính trị của lê thánh tông và ý nghĩa lịch sử của nó

219 2 0
Tư tưởng chính trị của lê thánh tông và ý nghĩa lịch sử của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** ĐINH VĂN CHIẾN TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ THÁNH TƠNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NĨ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** ĐINH VĂN CHIẾN TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ THÁNH TƠNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 62.22.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH Cán phản biện độc lập: PGS.TS TRẦN NGUYÊN VIỆT PGS.TS NGUYỄN THANH Cán phản biện: PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH PGS.TS VŨ ĐỨC KHIỂN PGS.TS LƢƠNG MINH CỪ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Dỗn Chính tận tâm hướng dẫn khoa học trình học tập, nghiên cứu triển khai luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể quý thầy cô Khoa Triết học, Phòng Sau Đại học thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận án Xin biết ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp điểm tựa vững để tơi hồn thành cơng trình TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 09 năm 2019 Tác giả luận án ĐINH VĂN CHIẾN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu thực hướng dẫn PGS TS Trịnh Dỗn Chính Kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố Các tài liệu sử dụng luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Ngƣời cam đoan ĐINH VĂN CHIẾN MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ THÁNH TÔNG 21 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ XÃ HỘI ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XIV - XV VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ THÁNH TƠNG 21 1.1.1 u cầu xây dựng trị - xã hội Đại Việt thống nhất, độc lập, tự chủ kỷ XIV - XV với việc hình thành tư tưởng trị Lê Thánh Tông 22 1.1.2 Nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế triều đại Lê sơ với việc hình thành tư tưởng trị Lê Thánh Tông 37 1.1.3 Nhiệm vụ xây dựng văn hóa dân tộc, độc lập, tự chủ quốc gia Đại Việt kỷ XIV - XV với việc hình thành tư tưởng trị Lê Thánh Tơng 45 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ THÁNH TƠNG 50 1.2.1 Quan điểm trị - xã hội truyền thống dân tộc Việt Nam với việc hình thành tư tưởng trị Lê Thánh Tơng 51 1.2.2 Tư tưởng trị - xã hội “Tam giáo” tư tưởng Pháp gia với việc hình thành phát triển tư tưởng trị Lê Thánh Tơng 57 Kết luận chƣơng 66 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ THÁNH TÔNG 68 2.1 QUAN ĐIỂM VỀ THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ VÀ NGUYÊN TẮC TRỊ NƢỚC TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ THÁNH TÔNG 68 2.1.1 Quan điểm thể chế trị tư tưởng trị Lê Thánh Tông 68 2.1.2 Nguyên tắc trị nước kết hợp đức trị pháp trị tư tưởng trị Lê Thánh Tơng 77 2.2 QUAN ĐIỂM VỀ ĐƢỜNG LỐI CHÍNH TRỊ CỦA LÊ THÁNH TÔNG 87 2.2.1 Quan điểm tổ chức, xây dựng máy nhà nước quản lý xã hội pháp luật đường lối trị Lê Thánh Tông 88 2.2.2 Quan điểm cách thức tổ chức, quản lý kinh tế đường lối trị Lê Thánh Tơng 100 2.2.3 Quan điểm cách thức tổ chức, quản lý phát triển giáo dục đường lối trị Lê Thánh Tông 105 2.2.4 Quan điểm quân ngoại giao đường lối trị Lê Thánh Tông 115 2.3 QUAN ĐIỂM VỀ DÂN VÀ VỀ ĐÀO TẠO, SỬ DỤNG HIỀN TÀI TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ THÁNH TƠNG 126 2.3.1 Quan điểm dân tư tưởng trị Lê Thánh Tông 126 2.3.2 Quan điểm đào tạo sử dụng hiền tài tư tưởng trị Lê Thánh Tông 136 Kết luận chƣơng 142 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ THÁNH TÔNG 144 3.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ THÁNH TƠNG 144 3.1.1 Tính kế thừa phát triển tư tưởng trị Lê Thánh Tơng 144 3.1.2 Tính thực tiễn sinh động tư tưởng trị Lê Thánh Tơng 153 3.1.3 Tính dân tộc tư tưởng trị Lê Thánh Tơng 157 3.1.4 Tính nhân văn sâu sắc tư tưởng trị Lê Thánh Tơng 162 3.2 Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ THÁNH TÔNG 167 3.2.1 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng trị Lê Thánh Tông 167 3.2.2 Bài học lịch sử tư tưởng trị Lê Thánh Tơng công đổi đất nước nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc 183 Kết luận chƣơng 200 KẾT LUẬN CHUNG 202 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 206 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 213 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội giai đoạn lịch sử hệ thống có kết cấu ch t ch yếu tố, lĩnh vực như: kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng Một xã hội phát triển bền vững xã hội có kết hợp hài hịa yếu tố đó, trị giữ vai trò quan trọng ởi yếu tố quan trọng hình thái ý thức xã hội, ổn định tiến trị, thể chế trị, hệ thống trị, đường lối trị ln nhân tố định trực tiếp đến yếu tố khác xã hội, tác động đến phát triển bền vững tiến xã hội Vì thế, “Vấn đề vai trị nhà nước”, VI.Lê-nin r : “Chính trị tham gia vào công việc nhà nước, việc vạch hướng cho nhà nước, việc xác định hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động nhà nước” (VI.Lê-nin, Toàn tập, tập 33, 1980, tr 404) Trong đó, tư tưởng trị với tư cách hệ thống quan điểm giai cấp, nhóm xã hội thực tiễn trị, xoay quanh trục vấn đề quyền lực trị, bao gồm việc giành, giữ, tổ chức sử dụng quyền lực nhà nước, sở hình thành thiết chế, tổ chức trị phản ánh, nhu cầu, lợi ích lực lượng xã hội giai đoạn lịch sử định Trong xã hội có giai cấp, hưng thịnh hay suy vong chế độ xã hội giai đoạn lịch sử phụ thuộc vào quan điểm, lập trường trị tổ chức hệ thống trị Quá trình phát triển lịch sử Việt Nam, với đ c điểm bật, đất nước hình thành quốc gia, dân tộc sớm (nhà nước Văn Lang thời Hùng Vương, Âu Lạc giai đoạn An Dương Vương), m c dù nhà nước phôi thai, lại phải đối đầu với thiên tai, đồng thời phải liên tiếp đấu tranh chống gi c ngoại xâm, chí phải đương đầu với lực h ng mạnh thời đại khác Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh đến thực dân Pháp đế quốc Mỹ, vấn đề yêu nước, ý chí độc lập dân tộc, tinh thần đồn kết tồn dân để bảo vệ chủ quyền đất nước, khẳng định độc lập, tự chủ quốc gia dân tộc ta phát huy cao độ Chính điều kiện tiến trình lịch sử nảy sinh tư trị đ c biệt làm tảng tinh thần, định hướng nhận thức hành động người Việt với nhà trị kiệt xuất viết nên trang sử hào hùng dân tộc, hun đúc nên văn hóa rực rỡ, lối tư trị sắc b n mang đậm sắc dân tộc, mà sợi đỏ xun suốt ý chí độc lập dân tộc, tinh thần thống toàn v n chủ quyền quốc gia, chủ nghĩa yêu nước, truyền thống cố kết cộng đồng, lịng nhân khoan dung, trọng tình nghĩa tinh thần “thà hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nơ lệ” (Hồ Chí Minh, 2011, tập 1, tr.534) Kế thừa tinh thần trên, tiến trình cách mạng Việt Nam, Đảng, Nhà nước ta khẳng định vai trị vị trí trị, đ c biệt thể chế trị hệ thống trị Điều Đảng ta xác định rõ nghị Đảng: “Nhà nước ta cột trụ hệ thống trị, cơng cụ thực quyền lực nhân dân” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996, tr.44) Trong hệ thống đó, Đảng Cộng sản Việt Nam hạt nhân giữ vai trò lãnh đạo Trong nghiệp đổi trình hội nhập quốc tế Đảng, Nhà nước nhân dân ta khởi xướng, lãnh đạo tiến hành c ng với nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hố, xã hội mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013, tr.735), Đảng ta quan tâm hàng đầu đến nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện hệ thống trị, có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Trong nhận thức, Đảng ta kiên định mục tiêu đường xã hội chủ nghĩa, đảm bảo tính nguyên trị Đảng Cộng sản lãnh đạo, khơng chấp nhận đa ngun trị, gây rối loạn xã hội Tính nguyên hệ thống trị thể chỗ, chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng chung đường lối hệ thống trị nước ta; Đảng Cộng sản Việt Nam đại diện cho lợi ích chân nhân dân dân tộc Việt Nam Về quyền lực trị cấu tổ chức hệ thống trị, Đảng ta khẳng định: “Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp nông dân đội ngũ tri thức, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quyền lực nhà nước thống nhất” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013, tr.744) Chính thế, q trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đạt thành tựu to lớn lĩnh vực Điều đó, khơng biểu “phát huy tính tốt tính chủ động, sáng tạo tổ chức hệ thống trị” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013, tr.788), mà củng cố hệ thống trị: “hệ thống trị khối đại đoàn kết toàn dân tộc củng cố, tăng cường” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr.20) Đ c biệt, vấn đề phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị tiếp tục đổi mới, văn kiện Đại hội XII Đảng viết: “Đã ban hành nhiều quy chế, quy định, quy trình công tác để thực hiện, bảo đảm giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng, đồng thời phát huy vai trị, tính chủ động, sáng tạo trách nhiệm tổ chức hệ thống trị” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.191) Chính tình hình trị - xã hội nước ta ổn định; quốc phòng an ninh giữ vững Vấn đề dân sinh không ngừng phát triển nhân dân ngày nâng cao vai trị làm chủ mình, “đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt; dân chủ xã hội tiếp tục mở rộng” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013, tr.747) Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, đ c biệt xây dựng hoàn thiện phát huy vai trò nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, lực quản lý Nhà nước, tồn hạn chế định lý luận thực tiễn cần phải tập trung giải Trong lĩnh vực trị việc xây dựng hồn thiện thể chế trị hệ thống trị nước ta hạn chế, như: “Tổ chức số quan Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội chưa thực tinh gọn, hiệu quả” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr.173) Đ c biệt, việc xác định chế đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý tổ chức phối hợp, giám sát chưa thật rõ ràng hiệu quả: “Phương thức lãnh đạo Đảng chậm đổi mới, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển đất nước” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013, tr.748) Năng lực lãnh đạo sức chiến đấu khơng tổ chức đảng cịn thấp, cơng tác quản lý đảng viên chưa ch t ch , sinh hoạt đảng chưa nề nếp, nội dung sinh hoạt chưa phong phú, phê bình tự phê bình cịn yếu Đáng ý biểu tình trạng phận không nhỏ cán đảng viên phai nhạt lý tưởng cá nhân chủ nghĩa quan liêu, tham ô, lãng phí làm tổn hại đến mối quan hệ Đảng, Nhà nước nhân dân, làm xói mịn lịng tin nhân dân, làm ảnh hưởng đến dân chủ nhân dân Trong đó, đáng lo ngại là: “Tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tiêu cực tệ nạn xã hội chưa ngăn ch n, đẩy lùi mà tiếp tục diễn biến phức tạp” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr.173) “Tổ chức máy chế hoạt động thiết chế máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, hệ thống tư pháp cịn điểm chưa thực hợp lý, hiệu lực, hiệu Chưa khắc phục chồng ch o, vướng mắc chức năng, nhiệm vụ thiết chế, làm ảnh hưởng tới thống quyền lực nhà nước hiệu hoạt động Nhà nước Hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, nhiều nội dung chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền, chồng chéo; tính cơng khai, minh bạch, khả thi, ổn định hạn chế” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.173) Đ c biệt, thời đại ngày nay, tình hình giới khu vực thay đổi nhanh, phức tạp khó lường Hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác phát triển xu lớn, xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp chủ quyền biển, đảo, chiến tranh cục bộ, can thiệp, lật đổ, nạn khủng bố cạnh tranh liệt lợi ích kinh tế diễn gay gắt, “khu vực Đông Nam Á, khu vực phát triển động tồn nhiều nhân tố gây ổn định” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr.28-29) Các yếu tố đe dọa an ninh, phi truyền thống tiếp tục gia tăng, vấn đề tăng cường ổn định trị, giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia để phát triển kinh tế, văn hóa nhiệm vụ quan trọng then chốt Đảng, Nhà nước nhân dân ta Do đó, để thực nhiệm vụ trên, m t phải biết kế thừa giá trị từ tư tưởng trị nhân loại thực tiễn trị nhân loại từ trước đến nay; m t khác, phải biết tiếp thu chắt lọc giá trị tư tưởng trị dân tộc Việt Nam, nguồn lực nội sinh “hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2003, tr.54) Đó điều có ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn thiết thực, cấp bách Trong dòng chảy lịch sử Việt Nam, giai đoạn kỷ XIV - XV giai đoạn đ c biệt; chuyển biến từ nhà Trần sang nhà Hồ; xâm lược gi c Minh khởi nghĩa Lam Sơn gian khổ “nếm mật nằm gai”, giành thắng lợi oanh liệt; cịn việc thành lập triều đại Lê sơ với nhiệm vụ yêu cầu củng cố, xây dựng phát triển nhà nước phong kiến trung ương tập quyền thống nhất, vững mạnh tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa xã hội, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc nhằm chống lại âm mưu xâm lược kẻ thù, bảo vệ độc lập dân tộc Chính điều kiện lịch sử xuất nhiều nhà tư tưởng lớn bật Lê Thánh Tông Lê Thánh Tông thiên tài nhiều lĩnh vực, ông không vị Hồng đế, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn mà cịn nhà trị kiệt xuất Với tư tưởng trị sắc bén mình, ơng giải đáp nhiệm vụ lịch sử xã hội Đại Việt đ t kỷ XIV - XV Ông xác định nhiệm vụ cốt lõi trị - “nhiệm vụ trị chỗ an dân nghĩa lý thật sâu sắc” (Tiết làm - Thần tiết) Với tài đức độ mình, ơng Chủ tịch Hồ Chí Minh ca ngợi: “Vua hiền có Lê Thánh Tơng; Mở mang bờ c i khơn lại lành” (Hồ Chí Minh, 2000, tập 3, tr.225) Tuy nhiên, chế định điều kiện lịch sử tư tưởng ông tồn hạn chế định, bỏ qua hạn chế lịch sử giá trị tư 199 thành cơng: “mang tầm vóc ý nghĩa cách mạng” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.65) Tuy nhiên, bên cạnh thành tự to lớn ấy, thực tế xã hội Việt Nam nhiều tồn hạn chế định mối quan hệ Trong đó, đ c biệt nể trọng người có quyền, có địa vị xã hội làm cho nhiều người cấp thấy cấp vi phạm không dám góp ý, chí cịn tiếp tay cho sai, chí thực tế cịn tồn số cán bộ, đảng viên cậy quyền, cậy thế, hách dịch với nhân dân, chưa thực xem trọng dân, không lắng nghe ý kiến dân, không chăm lo lợi ích đáng dân Vấn đền Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng ra: “Nhận thức dân chủ phận cán bộ, đảng viên nhân dân hạn chế Tình trạng tách rời, chí đối lập dân chủ kỷ cương, pháp luật tồn nhiều nơi Quyền làm chủ nhân dân nhiều nơi, nhiều lĩnh vực bị vi phạm Có lúc, có nơi, việc thực dân chủ cịn hạn chế ho c mang tính hình thức; có tình trạng lợi dụng dân chủ gây chia r , làm đoàn kết nội bộ, gây rối, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.168) Kế thừa giá trị tư tưởng trị truyền thống văn hóa dân tộc, có giá trị tư tưởng thân dân Lê Thánh Tông tư tưởng trị Hồ Chí Minh, cơng đổi đất nước nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nay, Đảng ta khẳng định cách rõ ràng quán mục đích sứ mệnh cách mạng cao Đó tất nhân dân, đất nước Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển 2011) Đảng viết: “Chính nhân dân người làm nên thắng lợi lịch sử Toàn hoạt động Đảng phải xuất phát từ lợi ích nguyện vọng nhân dân Sức mạnh Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013, tr.732) Quan điểm tiếp tục Đảng ta khẳng định Văn kiên Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng: “Đổi phải luôn quán triệt quan điểm “dân gốc”, lợi ích nhân dân, dựa vào dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo nguồn lực nhân dân” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.69) Dân chủ vốn chất chế độ ta, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước Tuy nhiên, dân chủ phải nằm kỷ luật, pháp luật Đảng Nhà nước ta Vì thế, mục phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo tất 200 quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Đại hội XII Đảng khẳng định: “Phát huy dân chủ phải liền với tăng cường pháp chế, đề cao trách nhiệm công dân, giữ vững kỷ luật, kỷ cương đề cao đạo đức xã hội” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.39) Kết luận chƣơng Khái quát toàn nội dung quan điểm trị Lê Thánh Tơng, nói, tư tưởng trị ơng bật lên đ c điểm chủ yếu: Một là, tư tưởng trị Lê Thánh Tơng kế thừa phát triển tư tưởng trị phương Đơng, đ c biệt quan điểm trị đ c sắc truyền thống văn hóa Việt Nam Lê Thánh Tông biết dựa tảng truyền thống dân tộc để tiếp thu, kế thừa phát huy tư tưởng trị nhân loại, kết hợp với yêu cầu thực tiễn xã hội để làm phong phú, sâu sắc tư tưởng trị Hai là, tư tưởng trị Lê Thánh Tơng thể tính thực tiễn sâu sắc sinh động Tính thực tiễn quan điểm trị Lê Thánh Tông không biểu sâu sắc tư tưởng cải cách máy nhà nước đường lối phát triển kinh tế, mà thể sinh động sâu sắc quan điểm xây dựng hệ thống pháp luật quản lý xã hội pháp luật Ba là, vấn đề cốt lõi nội dung tư tưởng trị hành động suốt thời gian trị Lê Thánh Tơng, ơng ln thấm đượm tính dân tộc Lê Thánh Tông đề cao phát huy quan điểm lòng tự hào tinh thần yêu nước ý chí độc lập dân tộc dân tộc Việt Nam Bốn là, đ c điểm bật Lê Thánh Tơng tính nhân văn sâu sắc tư tưởng trị ơng Đây đ c điểm cốt lõi tư tưởng trị ơng Đó đề cao vai trị, giá trị người nói chung đ c biệt lòng yêu thương, quan tâm sâu sắc đến đời sống người thấp xã hội Tính nhân văn Lê Thánh Tơng lòng khoan dung rộng lòng bao dung, tha thứ cho người khác, với người lầm lỗi thể đức hiếu sinh, lòng vị tha, độ lượng với kẻ thù chúng bại trận với kẻ lầm lỗi biết hối cải Chính nội dung đ c điểm sâu sắc đó, tư tưởng trị Lê Thánh Tơng có ý nghĩa to lớn, góp phần vào phát triển xã hội Việt Nam kỷ XV Đó làm cho chế độ quân chủ chuyên chế thời Lê sơ đạt đến đỉnh cao m t như: kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, an ninh quốc phòng ngoại giao Sở dĩ đạt thành tựu Lê Thánh Tơng có quan điểm trị sắc bén phản ánh phù hợp với yêu cầu thực tiễn xã hội Có thể 201 khái quát ý nghĩa định tư tưởng trị Lê Thánh Tơng tạo lên thành cơng sau: là, tư tưởng trị Lê Thánh Tơng góp phần xây dựng máy nhà nước thống từ trung ương đến cấp xã, củng cố cấu quyền cấp; xây dựng hoàn thiện Bộ luật Hồng Đức, tiến hành tổ chức quản lý xã hội pháp luật; trọng việc đào tạo, tuyển chọn, sử dụng quan giám sát, lọc tầng lớp quan lại; quan điểm hiền tài chăm lo đời sống cho dân, tạo xã hội ổn định triều đại Việt Nam Hai là, đường lối trị xuyên suốt, tư tưởng trị Lê Thánh Tơng có ý nghĩa to lớn góp phần ổn định phát triển kinh tế Đại Việt nửa sau kỷ XV m t nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp nước quy định giao thương với nước lân bang Ba là, tư tưởng trị Lê Thánh Tơng đ c biệt góp phần nêu cao ý thức độc lập dân tộc, phát triển vững mạnh quân nhằm bảo vệ vững bờ cõi phá tan âm mưu, thủ đoạn gi c Minh muốn thơn tính nước ta Bốn là, tư tưởng trị Lê Thánh Tơng cịn có ý nghĩa góp phần vào việc phát triển giáo dục, khoa cử đào tạo hiền tài cho đất nước phát triển rực rỡ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Đại Việt vốn bị phần gi c Minh đồng hóa thời kỳ xâm lược Tuy hạn chế định điều kiện lịch sử quan điểm, lập trường giai cấp quy định, với giá trị tư tưởng trị Lê Thánh Tơng cịn có ý nghĩa sâu sắc gợi mở nhiều học lịch sử bổ ích q trình thực hóa chủ trương, đường lối nhiệm vụ xây dựng, phát triển hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam Đó học ngun tắc trị, qua việc kết hợp hai đường lối đức trị pháp trị Thực chất đường lối trình chuyển biến từ mơ hình quản lý xã hội từ trị đạo đức phía mơ hình trị, đạo đức pháp luật; học kỹ thuật làm luật quản lý xã hội pháp luật; học kiện toàn xây dựng máy nhà nước tất lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, trị; học đào tạo, tuyển chọn sử dụng hiền tài; cịn học đề cao mối quan hệ nhà nước với dân Đây học tạo có ý nghĩa to lớn góp phần phục vụ đắc lực công đổi đất nước 202 KẾT LUẬN CHUNG Trong suốt tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, giai đoạn kỷ XIV - XV giai đoạn xã hội Việt Nam có biến chuyển sâu sắc, yêu cầu lịch sử xã hội giai đoạn đ t Đó kháng chiến chống gi c Minh mười năm gian khổ, “nếm mật nằm gai” quân dân Đại Việt Lê Lợi lãnh đạo giành thắng lợi vẻ vang, giành độc lập cho dân tộc, chủ quyền cho đất nước; nhiệm vụ củng cố, xây dựng quốc gia Đại Việt thống nhất, vững mạnh với văn hóa độc lập để dần ảnh hưởng văn hóa ngoại lai đưa xã hội Đại Việt vào ổn định; hàn gắn mát chiến tranh để lại Chính đ c điểm trị - xã hội xuất nhà trị, nhà tư tưởng lớn Lê Thái Tổ, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Nguyễn Mộng Tuân, Phan Phu Tiên, bật Lê Thánh Tơng Ơng khơng vị Hồng đế anh minh, nhà trị tài mà cịn nhà tư tưởng lớn có tri thức văn hóa sâu rộng nhiều lĩnh vực nước ta giai đoạn nửa sau kỷ XV Ông để lại cho đời sau nhiều tư tưởng có giá trị, khơng thể khơng kể đến tư tưởng trị, ơng thể sâu sắc xuyên suốt tác phẩm lớn như: Quốc triều hình luật, Châu thắng thưởng thi tập, Chinh tây kỷ hành, Văn minh cổ súy, Tư tưởng trị Lê Thánh Tơng hình thành phát triển sở phản ánh đ c điểm, điều kiện yêu cầu lịch sử xã hội Đại Việt kỷ XIV - XV Đó yêu cầu xây dựng quốc gia Đại Việt thống nhất, độc lập, tự chủ tất m t kinh tế, trị, văn hóa - xã hội yêu cầu tập hợp sức mạnh toàn dân tộc để chống âm mưu, thủ đoạn gi c Minh để bảo vệ Tổ quốc Trong đó, đ c biệt yêu cầu xây dựng máy nhà nước thống từ trung ương đến địa phương để giải mâu thuẫn nội cung đình, hàn gắn tinh thần đoàn kết dân tộc Đại Việt vốn bị rạn nứt Là hình thái ý thức xã hội, tư tưởng trị Lê Thánh Tơng hình thành cịn tiếp thu có chọn lọc tiền đề lý luận giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, tiêu biểu tinh thần yêu nước, ý chí độc lập, tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết cố kết cộng đồng dân tộc lịng nhân ái, khoan dung hun đúc nên suốt q trình đấu tranh dựng nước, giữ nước Khơng thế, tư tưởng trị Lê Thánh Tơng tiếp thu tư tưởng lòng nhân ái, đại từ bi, chúng sinh bình đẳng Phật giáo; tư tưởng tự do, bình đằng theo đạo tự nhiên, vô vi Đạo gia; đ c biệt tiếp thu có chọn lọc học thuyết trị đạo đức 203 thể “Tam cương”, “Ngũ thường” qua đức tính thể chất người như: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, trung, hiếu, kính, đễ Nho gia; tư tưởng đề cao pháp, thế, thuật quan điểm quản lý xã hội pháp luật Pháp gia Có thể nói, tất thẩm thấu qua lăng kính Lê Thánh Tơng để hình thành nên giá trị tư tưởng trị Tư tưởng Lê Thánh Tơng nói chung, tưởng trị ông nói riêng thể phong phú sâu sắc qua quan điểm chủ yếu: Một là, Lê Thánh Tông xác định làm r thể chế trị, nguyên tắc trị nước Trong thể chế quân chủ chun chế, Lê Thánh Tơng khẳng định quyền lực trị tối cao thuộc nhà vua Đồng thời sở quyền lực tối cao, ông dung hợp khéo léo hai đường lối đức trị pháp trị làm ngun tắc trị để thống tổ chức, hoạt động máy nhà nước nhằm ổn định phát triển xã hội; hai là, quan điểm đường lối trị biểu qua quan điểm xây dựng hệ thống tổ chức máy nhà nước, tổ chức quản lý xã hội pháp luật, tăng cường quản lý kinh tế, phát triển văn hóa giáo dục, quân ngoại giao, nhằm đảm bảo cho máy nhà nước hoạt động thống nhất, ổn định; ba là, quan điểm “trọng dân”, “dân gốc”, “dưỡng dân” quan điểm đào tạo sử dụng bề hiền tài, lực lượng trực tiếp tham gia vào hoạt động máy nhà nước nhân tố định đến vận động máy Trong đó, đ c biệt tư tưởng đào tạo, tuyển dụng, giám sát, trừng phạt tham quan, ô lại Chính nội dung tư tưởng trị phong phú sâu sắc ấy, ông xây dựng thiết chế trị trung ương tập quyền ch t ch , gắn với kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp phát đạt Với nội dung phong phú sâu sấc ấy, khái qt tư tưởng trị ơng bật lên đ c điểm chủ yếu: là, tưởng trị Lê Thánh Tơng kế thừa phát triển tư tưởng trị phương Đơng Tính chất kế thừa ngun tắc trị, Lê Thánh Tông việc ông tiếp thu, kế thừa sáng tạo, linh hoạt tư tưởng Nho gia Pháp gia, mà dung hợp hai đường lối đức trị pháp trị gắn với giá trị truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam tạo lên đường lối trị đ c sắc mình; hai là, tư tưởng trị Lê Thánh Tơng thể tính thực tiễn sâu sắc, thiết thực sinh động, thể sinh động cải cách máy nhà nước, nhằm tăng cường hiệu hoạt động máy hành trung ương địa phương, sách ruộng đất, ông phân chia định kỳ ruộng đất công làng, xã cho hộ dân nhằm đảm bảo cho nhân dân số ruộng đất tối thiểu để cày cấy, đảm bảo sống Đó cịn thể 204 qua việc xây dựng hệ thống pháp luật, ban hành luật, ông gắn liền với phong tục tập quán vùng áp dụng luật phải dựa sở điều kiện văn hóa thực tiễn khu vực, miền khác nhau; ba là, tư tưởng trị Lê Thánh Tơng thể tính dân tộc sâu sắc, điều ông thể sinh động qua lòng tự hào truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, đề cao ý chí độc lập, chủ quyền quốc gia lịng yêu nước nồng nàn, tinh thần đoàn kết dân tộc, tăng cường phát huy sức mạnh đoàn kết Đây giá trị truyền thống quý báu tinh thần dân tộc Việt Nam, tình cảm, trí tuệ ý chí thể sâu sắc cốt cách, tinh thần sắc văn hóa dân tộc ta; đ c điểm thứ tư tưởng trị Lê Thánh Tơng tính nhân văn sâu sắc, biểu việc Lê Thánh Tông đề cao vai trò người, bảo vệ người thấp xã hội lòng nhân ái, khoan dung với người lầm lỗi khoan dung với kẻ thù Chính nội dung đ c điểm sâu sắc đó, nói tư tưởng trị Lê Thánh Tơng khơng có ý nghĩa sâu sắc góp phần củng cố, phát triển xã hội Việt Nam kỷ XV triều nối tiếp dân tộc ta, mà cịn có ý nghĩa sâu sắc công đổi đất nước ta Một là, tư tưởng trị Lê Thánh Tơng có ý nghĩa làm phong phú, sinh động thể chế trị nguyên tắc trị để ổn định, thống quốc gia, dân tộc Trong đó, với quan điểm dung hợp đức trị pháp trị nguyên tắc trị ông nhân tố định đưa đất nước Đại Việt vào ổn định phát triển thịnh vượng khu vực Đông Á; hai là, tư tưởng trị Lê Thánh Tơng có ý nghĩa sâu sắc kỹ thuật làm luật Trong đó, bật góp phần làm phong phú sâu sắc nội dung, kết cấu luật đ c biệt tính nghiêm minh quản lý xã hội pháp luật; ba là, ý nghĩa tư tưởng đường lối trị Lê Thánh Tơng cịn góp phần khắc phục tồn thúc đẩy, phát triển kinh tế, giáo dục văn hóa; bốn là, quan điểm trị Lê Thánh Tơng có ý nghĩa góp phần vào lý luận trọng dụng hiền tài quan điểm thân dân, trọng dân, dưỡng dân Trong tư tưởng trị Lê Thánh Tơng, ý dân, lòng dân nhân tố định đến vận mệnh đất nước, trọng dụng bậc hiền tài yếu tố góp phần củng cố, xây dựng máy quyền nhà nước; năm là, tư tưởng trị Lê Thánh Tơng cịn có ý nghĩa việc xây dựng phát triển lực lượng quân vững mạnh để bảo vệ mở mang bời cõi Với ý nghĩa phong phú sâu sắc ấy, ông giải đáp yêu cầu cấp bách thực tiễn lịch sử xã hội đ t góp phần xây dựng nên nhà nước Đại Việt vững mạnh kỷ XIV - XV 205 Tuy nhiên, điều kiện lịch sử quan điểm, lập trường giai cấp quy định, đ c biệt ảnh hưởng quan điểm Nho giáo, tư tưởng trị Lê Thánh Tơng cịn mang dấu ấn phân biệt đẳng cấp quan điểm đề cao “Thiên mệnh” để lý giải quyền lực vua mối quan hệ xã hội Thực chất tư tưởng trị quan điểm quản lý xã hội pháp luật ông để bảo vệ cho địa vị lợi ích dòng họ nhà Lê M c dù hạn chế định điều kiện lịch sử quan điểm, lập trường giai cấp quy định, với đóng góp lịch sử dân tộc, tư tưởng trị ơng cịn gợi mở nhiều học lịch sử bổ ích q trình xây dựng hồn thiện hệ thống trị Việt Nam Đó học kết hợp quan điểm đức trị pháp trị nguyên tắc trị; học quản lý xã hội pháp luật; học kiện tồn hệ thống trị máy nhà nước; học đào tạo, tuyển chọn sử dụng hiền tài; cịn học đề cao mối quan hệ nhà nước với dân Đây học có ý nghĩa lịch sử vơ to lớn, khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc phục vụ cho công đổi đất nước 206 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ph.Ăngghen (1976), Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội [2] Ban Hán Nôm (1987), tập 1, Tuyển tập văn bia Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Bùi Huy Khiêm (2013), “Từ ngự sử đài triều vua Lê Thánh Tông - suy nghĩ mơ hình tổ chức quan tra nay”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (số 3/2013) [4] i Văn Nguyên (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [5] Chu Thiên (1943), Lê Thánh Tông: 1442 - 1497, Nxb Hàn Thuyên, Sài Gòn [6] C.Mác Ph.Ăngghen (1976), Một số thư chủ nghĩa vật lịch sử In lần thứ hai, Nxb Sự thật, Hà Nội [7] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] C.Mác Ph.Ăngghen (1999), Tồn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] C.Mác Ph.Ăngghen - VI.Lê-nin (2003): Về vấn đề triết học, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [10] Cao Liên (2003), Thác thảo lịch sử giới, Nxb Tiến bộ, Thanh Niên [11] Doãn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Dỗn Chính (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Dỗn Chính (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] R.Deloustal, La Justice dans Iancien Annam [Tư pháp nước An Nam xưa, dịch phần Hình luật chí] (tập XXXIII tới XXXVIII Hiến Chương), Hà Nội, tập 1, 1991 [15] Đ ng Việt Thủy (1994), Vụ án thời xưa, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [16] Đại Việt sử ký tồn thư (2003), tập 2, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1982): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (1986): Văn kiên Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 207 [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn Kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiên Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiên Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016): Văn kiên Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Đại Việt sử ký toàn thư, tập, Theo khắc in năm Chính Hịa thứ 18 (1697), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (Hoàng Văn Lâu dịch) [30] Huỳnh Công Bá (2011), Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Nxb Thuận hóa, Huế [31] Hồ Sĩ Hiệp (1962), Hồng Đức Quốc âm thi tập (Phạm Trọng Điềm, i Văn Nguyên phiên dịch), Nxb Văn hóa, Hà Nội [32] Hiến chương, Quan chức chí, Hà Nội, 1961, tập - Hồng đức thiên chinh thư, Nguyễn Sĩ Giác dịch, Sài Gịn, 1959 [33] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (biên soạn), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Hồng Đức Quốc âm thi tập (1982), Nxb Văn học, Hà Nội [35] Vũ Văn Mẫu (1958), Dân luật khái luận, Sài Gịn [36] Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [37] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [38] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 208 [40] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [41] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [42] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [43] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [44] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [45] Hà Thúc Minh (1999), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh [46] Hà Thúc Minh (2000), Quyền lực đạo đức, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cầm quyền, Phân viện Chính trị Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh [47] Hàn Phi (1992, dịch Phan Ngọc), Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội [48] Hàn Phi (2005, dịch Phan Ngọc), Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội [49] Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn (1997), Binh thư yếu lược, Nxb Đồng Tháp [50] Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XV - XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [51] Yu Insun (1990), Lau anh Society in XVII - XVIII, Century Vietnam, The Asiatic Reseach Centen, Korea University [52] Lê Thành Khôi (dịch), Histoire du Viet Nam, des origines 1858 Sud est asie, Paris, 1982 [53] Lacode - Nguyễn Ngọc Huy, Tạ Văn Tài, Trần Văn Tài, Trần Văn Liên dịch từ Ohio University press, Ohio London, 1987 (Giáo sư Oliver Oldman (1987), Quốc Triều Hình Luật (bản tiếng Anh), Nxb London) [54] Lê - Triều giáo huấn điều luật (1962), dịch giả Trần Khải Văn, ộ giáo dục Quốc gia xuất [55] Luận ngữ (1996), Nxb Thuận Hóa, Huế, (bản dịch Đồn Trung Cịn) [56] Luận ngữ (2006), Nxb Thuận Hóa, Huế, (bản dịch Đồn Trung Cịn) [57] Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật: Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [58] Lê triều Hình Luật (Luật Hồng Đức), (Nguyễn Quang Thắng - dịch 1998), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [59] Lương Ninh (2015), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] Lê Đức Tiết (1997), Lê Thánh Tông vị vua anh minh nhà cách tân xuất sắc, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội [61] Khâm định Việt sử thông giám cương mục (1998), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 209 [62] Mai Xuân Hải (1986), Thơ văn Lê Thánh Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [63] Mai Xuân Hải, Bài văn khun chăm học Lê Thánh Tơng, Tạp chí Hán Nôm, 1992, số [64] Mai Xuân Hải (1994), Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [65] Mai Xuân Hải (1998), Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông - thơ văn đời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [66] Mai Xuân Hải (2003), Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông (tổng tập), Nxb Văn học, Hà Nội [67] Mai Xuân Hải (2007), Lê Thánh Tông tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [68] Mạnh Tử (1996), Mạnh Tử, hạ Nxb Thuận Hóa, Huế, (bản dịch Đồn Trung Cịn) [69] Mạnh Tử (2006), Mạnh Tử, Quyển hạ Nxb Thuận Hóa, Huế, (bản dịch Đồn Trung Cịn) [70] M Rô-Đen-Tan P.I-U-Đin (1976), Từ điển Triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội [71] Nguyễn Hùng Hậu, Dỗn Chính, Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng Triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [72] Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [73] Ngô Sĩ Liên Sử thần triều Lê (1985), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [74] Nguyễn Tà Nhi (1988), Lê Thánh Tông, Nxb Văn hoá dân tộc [75] Nguyễn Ngọc Nhuận (2006), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam từ kỷ XV đến XVIII, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [76] Nguyễn Duy Quý, Hệ thống trị nước ta thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [77] Nguyễn Thiên Thụ (1973), Nguyễn Trãi, Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn [78] Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb.Tp Hồ Chí Minh [79] Nguyễn Huy Thục (2014), Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [80] Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [81] Nguyễn Trãi (1976), Toàn tập, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội [82] Nguyễn Hoài Văn (2007), Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỷ X - XV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 210 [83] Nguyễn Hồi Văn, Đ ng Duy Thìn (2012): Chính sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông cơng tác cán nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật Hà Nội [84] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Khoa học xã hội, Hà Nội [87] Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [85] Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Sử học, Hà Nội [89] Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2: Quan chức chí, Nxb Sử học [86] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [97] Phan Quốc Khánh (2003), Tìm hiểu tư tưởng trị nước vua Lê Thánh Tơng, Tạp chí Khoa học xã hội số (61) [88] Phan Quốc Khánh (2005), Vấn đề đức trị pháp trị lịch sử tư tưởng Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, mã số: 62.22.80.05, Tp Hồ Chí Minh [89] Phan Huy Lê (1959), Chế độ sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội [90] Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), tập 1, Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [91] Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), tập 1, Khâm định Việt thông sử giám cương mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [92] Quốc triều hình luật - Luật triều Lê, (2003), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [93] Trần Văn Giàu (1998), Triết học tư tưởng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [94] Trần Trọng Kim (1954), Việt Nam sử lược, Nxb Tân Việt [95] Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, 1, Nxb Trung tâm học liệu, Nxb Sài gòn [96] Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [97] Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2006), Toàn tập, Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [98] Trần Thị ăng Thanh, Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 211 [99] Toàn thư, XII, t.54ab - Cương mục, XXI, t.37a - G.Maspero, Le royaume de Champa [Vương quốc Champa] [100] Toàn thư, XIII, t.23b - Cương mục, XXIII, t.29b - G.Maspero, Le royaume de Champa [Vương quốc Champa] [101] Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Viện Sử học (1997): Lê triều quan chế, Nxb Hà Nội [102] Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [103] Trần Tuấn (2000), Thơ nôm Lê Thánh Tông hội Tao Đàn, Nxb Đồng Nai [104] Tứ thư, (2003) Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội [105] Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [106] Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1976), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [107] Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi, (Toàn tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [108] Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn học (1977): Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [109] Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [110] Vũ Văn Mẫu (1958), Dân luật khái luận, Sài Gịn [111] V.I Lênin (1980), Tồn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [112] Văn Tạo (2012), Mười cải cách đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm [113] Viện giám thông khảo tổng luận Lê Tung hoàn thành năm Giáp Tuất (1514) đời vua Lê Tương Dực, in Đại Việt sử ký toàn thư (2004) tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [114] Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [115] Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [116] Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 212 [117] Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu Hán nôm (2006), Một số văn chế pháp luật Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [118] Viện Sử học (1997), Lê triều quan chế, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [119] Viện Sử học Việt Nam (Biên dịch giải) (1959), Việt sử thơng giám cương mục biên, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội [120] Việt Sử học Việt Nam - Biên dịch giải (1959), tập 11, Viện sử thông giám cương mục, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội [121] Viện Sử học Việt Nam (1991), Lê Thánh Tông - Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lí, Hà Nội [122] Viện Văn học (1998), Hồng đế Lê Thánh Tơng - nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [123] Vũ Khiêu (1995), Đức trị Pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [124] Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 213 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đinh Văn Chiến (2013), Những chuyên đề lịch sử triết học triết học, mã số đề tài: B2011 - 18b - 06, thành viên Đinh Văn Chiến (2013), Tư tưởng trị - đạo đức Bộ luật Hồng Đức Lê Thánh Tông, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh Đinh Văn Chiến (2016), Tư tưởng trị Lê Thánh Tơng, Tạp chí Triết học, số ISSN: 0866 - 7632, số (303), - 2016, tr 63 - 70 Đinh Văn Chiến (2017), Sự tiếp thu, kế thừa truyền thống văn hóa Đại Việt tư tưởng trị Lê Thánh Tơng, Tạp chí Triết học, số ISSN: 0866 - 7632, số (310), - 2017, tr 69 - 76

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan