Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
5,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ DƯƠNG THỊ MAI OANH TRUYỆN QUAN ÂM THỊ KÍNH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Khoá: 2009 Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học PGS TS LÊ GIANG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 Lời cảm ơn ………… T rong suốt thời gian học viết luận văn, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý chân thành quý thầy cô môn Tôi vô biết ơn bảo ân cần quý thầy Có nhiều lúc, tơi thực chưa cố gắng, thầy giúp đỡ, tơi có thêm nghị lực để hồn thành chương trình học hồn thiện luận văn Cho tơi gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Giang dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn giúp hồn thành luận văn Qua đây, cho tơi gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân, PGS.TS Nguyễn Công Lý, TS Lê Thị Thanh Tâm thầy cô Hội đồng Khoa học Khoa có góp ý q báu dành cho tơi hội thảo Khoa học trẻ, khoa Văn học Ngơn ngữ năm 2011 để tơi có thêm kinh nghiệm thực tốt luận văn Nhân xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường CĐSP Bình Phước tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học Và tơi muốn gửi đến đồng nghiệp khoa Xã hội - trường CĐSP Bình Phước lời cảm ơn chân thành nhất, tất đồng nghiệp sát cánh suốt thời gian học trình thực luận văn Mặc dù cố gắng để hồn thiện luận văn chắn khơng thể khơng khỏi có thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 Học viên Dương Thị Mai Oanh MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài…………………………………………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………………5 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… 6 Đóng góp đề tài…………………………………………………… 7 Cấu trúc đề tài……………………………………………………………8 CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC TRUYỆN QUAN ÂM THỊ KÍNH 1.1 Nguồn gốc truyện Quan Âm Thị Kính đời sống Phật giáo……9 1.2 Nguồn gốc truyện Quan Âm Thị Kính văn học……………… 22 TIỂU KẾT…………………………………………………………………… 27 CHƯƠNG 2: QUAN ÂM THỊ KÍNH - TRUYỆN CỔ DÂN GIAN VÀ KỊCH BẢN CHÈO Ở VIỆT NAM 2.1 Truyện cổ Quan Âm Thị Kính ………………………………….……29 2.1.1 Những dị truyện cổ Quan Âm Thị Kính………………… 29 2.1.2 Tóm tắt truyện cổ Quan Âm Thị Kính………………………… 32 2.1.3 Ý nghĩa truyện cổ Quan Âm Thị Kính…………………… 33 2.2 Kịch chèo Quan Âm Thị Kính ………………………… ……….40 2.2.1 Nguồn gốc chèo Quan Âm Thị Kính………………………… 40 2.2.2 Các văn chèo Quan Âm Thị Kính………………………… 42 2.2.3 Những điểm đặc sắc kịch chèo Quan Âm Thị Kính… 43 TIỂU KẾT…………………………………………………………………… 55 CHƯƠNG 3: QUAN ÂM THỊ KÍNH - TRUYỆN THƠ NƠM 3.1 Nguồn gốc truyện thơ Nơm Quan Âm Thị Kính ………………… 57 3.2 Các văn truyện thơ Nôm Quan Âm Thị Kính .59 3.3 Giá trị truyện thơ Nơm Quan Âm Thị Kính………………………66 3.3.1 Nội dung truyện thơ Nơm Quan Âm Thị Kính………………….67 3.3.2 Nghệ thuật truyện thơ Nơm Quan Âm Thị Kính……………… 86 TIỂU KẾT……………………………………………………………………103 KẾT LUẬN………………………………………………………………….107 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….111 PHỤ LỤC .117 -1- DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Từ xa xưa, câu chuyện Phật Bà Quan Âm theo tinh thần Phật giáo Đại thừa lưu truyền rộng rãi đời sống tín ngưỡng người dân Việt Nam Dù đâu, tín đồ Phật giáo ln hướng Phật Bà, coi hình tượng khơng thể thiếu đời sống tinh thần tín đồ Phật giáo Hình tượng khơng biểu tượng đẹp có ý nghĩa lớn lao đời sống văn hóa người Việt mà cịn biểu tượng đẹp vùng Đông Á Ở chùa Phật giáo Đại thừa khắp miền đất nước, người ta ln thấy hình ảnh Quan Thế Âm Bồ Tát người mẹ hiền nhìn xuống dõi theo bước đứa con, để lắng nghe, để thấu hiểu cứu tế chúng sinh Người phần sống tín ngưỡng dân tộc Theo thời gian, huyền thoại Phật Quan Âm nhân dân xây dựng thành truyện truyền thuyết mang đậm sắc văn hóa dân tộc Thậm chí lĩnh vực nào, từ kiến trúc, hội họa, điêu khắc, điện ảnh, đến văn học, Phật Bà ln để lại lịng nhân dân hình tượng đẹp người phụ nữ đức hạnh, từ bi mở rộng lịng thương để cứu vớt chúng sinh Khơng Việt Nam mà hầu Đông Á, nhân dân tưởng niệm, cầu nguyện Người với hi vọng ban phát niềm hạnh phúc, an lạc sống Nếu nhìn góc độ văn học, từ lâu, hình tượng Bồ Tát Quan Thế Âm quen thuộc gần gũi với người Việt thông qua truyện cổ hay kịch chèo, tuồng, thơ Nơm… Nhờ đó, câu chuyện Người trở nên ý nghĩa đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Một truyện khơng thể khơng nhắc đến nói Đức Phật Bà -2- Quan Âm truyện Quan Âm Thị Kính Đây tác phẩm dựa vào số tích truyện Phật thoại để cải biên thành tác phẩm văn học Quan Âm Thị Kính vừa có ý nghĩa đời sống văn học dân tộc, đồng thời tác phẩm vừa có tầm ảnh hưởng rộng lớn đời sống văn hóa tâm linh cộng đồng người Việt Nam Trong văn học nước nhà, truyện Quan Âm Thị Kính coi dấu ấn quan trọng trình hội ngộ văn chương bình dân với văn chương bác học Mặc dù nay, có nhiều dị ảnh hưởng khơng từ nhiều văn hóa khác Quan Âm Thị Kính mang đậm nét văn hóa dân tộc Vì vậy, chúng tơi mong muốn có nhìn đầy đủ tác phẩm sở tìm hiểu hình thành phát triển giá trị mà tác phẩm đạt Đó lí chúng tơi chọn đề tài: “Truyện Quan Âm Thị Kính Văn học Việt Nam” Lịch sử vấn đề Trong năm gần đây, nhiều tác giả tìm hiểu “biến thân” Quan Âm qua tác phẩm nghệ thuật, từ Phật thoại, truyện thơ, sân khấu đến tác phẩm hội họa, điêu khắc Nổi bật có viết nói truyện Quan Âm Thị Kính nhiều góc độ khác Đầu tiên phải kể đến Giải thích truyện “Qn Âm Thị Kính” Thiều Chửu viết năm 1943, sách tái nhiều lần Gần nhất, năm 2006, NXB Đà Nẵng cho in lại Ngoài việc giới thiệu truyện thơ tác giả phiên âm sang chữ Quốc ngữ, tác giả dựa vào tư tưởng Phật giáo để diễn giải nội dung tác phẩm Tiếp theo truyện Nôm Quan Âm Thị Kính Nguyễn Đức Đàn giới thiệu thích NXB Văn Sử Địa in năm 1957 Tác giả đưa giải thích thời gian đời truyện Bên cạnh đó, ơng phân tích số vấn đề liên quan tới nội dung tác phẩm -3- Kế đến Tìm hiểu phương pháp viết chèo, NXB Văn hóa - Nghệ thuật (1964) Hà Văn Cầu Tác giả đưa số nhận định văn chèo Quan Âm Thị Kính giới thiệu chèo cổ ơng sưu tầm biên soạn Đồng thời ơng cho trích đăng vài tình tiết chèo cải biên để người xem đối chiếu với văn gốc Trong phân tích chèo Quan Âm Thị Kính Vũ Khắc Khoan Chèo Quan Âm Thị Kính in năm 1966, tác giả phân tích số nội dung nghệ thuật đặc sắc chèo này, nhiên mức độ sơ lược Năm 1970, Tạp chí Văn học số đăng viết có tiêu đề: “Về hình tượng Quan Âm tân truyện tức Quan Âm Thị Kính xuất từ tác giả ai?” Hoa Bằng Những chứng mà Hoa Bằng đưa khẳng định cách chắn tác giả truyện Nôm Quan Âm Thị Kính Nguyễn Cấp Bài viết gây nhiều tranh luận, người ta chưa hẳn đồng tình với Hoa Bằng Tiếp đến nhà nghiên cứu Nguyễn Quang Vinh bài: “Về hình tượng Quan Âm Thị Kính đời sống văn hóa dân gian Việt Nam” in Tạp chí Văn học số 6, năm 1973 phân tích tác động qua lại Quan Âm Thị Kính văn hóa dân gian Việt Nam để từ thấy ảnh hưởng văn hóa dân tộc đến truyện Quan Âm Thị Kính Đến năm 1975, Tạp chí Văn học số có đăng bài: “Về “Truyện Thị Kính” phát Nghệ An” Ninh Viết Giao Phương Tri Bài viết trình bày chi tiết sách tìm thấy đem so sánh với truyện Quan Âm Thị Kính (do Thiều Chửu phiên âm) coi để điểm khác hai sách -4- Nhà nghiên cứu Phật học Lê Mạnh Thát Chân Nguyên Thiền sư, Tu Thư Vạn Hạnh, Tp Hồ Chí Minh xuất năm 1980 dành chương viết Phật Bà Quan Âm Năm 1998, Truyện Nôm khuyết danh: Phan Trần, Nhị Độ Mai, Quan Âm Thị Kính, Hồng Trừu, Lý Cơng, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Vũ Tiến Quỳnh nêu số vấn đề truyện Nơm chèo Quan Âm Thị Kính thơng qua việc giới thiệu viết số tác giả Để phủ nhận ý kiến cụ Hoa Bằng, Dương Xuân Thự giới thiệu sách Đỗ Trọng Dư với truyện Quan Âm Thị Kính Âm chất giải âm NXB Văn hóa - Thơng tin in năm 2006 Nội dung sách dành nhiều trang giới thiệu hai tác phẩm coi Đỗ Trọng Dư sáng tác Phần lại tác giả lý giải đưa sở để chứng minh Đỗ Trọng Dư người sáng tác truyện Nôm Quan Âm Thị Kính Hiện ý kiến chưa đủ thuyết phục, dù có ghi chép gia phả Đỗ Trọng Dư minh chứng cho điều Tiếp loạt truyện Đức Phật Quan Âm Lệ Như - Thích Trung Hậu Sự tích đức Quan Âm qua kinh điển kho tàng văn học Việt Nam NXB Văn hố Sài Gịn in năm 2007 Tác giả giới thiệu nhiều hình tượng đức Quan Âm thông qua kinh, truyện, thơ Năm 2010, nhà nghiên cứu Kiều Thu Hoạch dành vài trang đề cập tới Quan Âm Thị Kính Truyện Nơm, lịch sử hình thành chất thể loại NXB Văn hóa Thơng tin ấn hành Trong đó, tác giả có nói đến Quan âm tống tử hạnh, xem dị Quan Âm tân truyện Trong luận án tiến sĩ Khái niệm Bồ Tát Quán Thế Âm Viên Trí (đã NXB Tổng hợp Hồ Chí Minh in thành sách năm 2011), tác giả -5- nghiên cứu phân tích khái niệm Bồ Tát Quán Thế Âm Qua đó, người viết giới thiệu nguồn gốc, biến thân đức hạnh Ngài Và gần nhất, Trần Hải Yến viết “Tự dân gian với biến thân Quan Âm Việt Nam: Quan Âm Thị Kính” đăng trang web: http://vanhoanghean.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa/goc-nhin-vanhoa/ đưa nhận xét thú vị số hình ảnh phương thức biểu đạt người Việt Đức Phật Quan Âm Thị Kính Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu truyện Quan Âm Thị Kính phản ánh cách đầy đủ nguồn gốc, nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật truyện Hi vọng đề tài giúp người đọc có nhìn truyện Quan Âm Thị Kính văn học Việt Nam Mục đích nghiên cứu Truyện Quan Âm Thị Kính khơng có ý nghĩa văn chương mà truyện cịn có ảnh hưởng lớn đời sống văn hóa người dân Việt Nam Dù nhiều nhà nghiên cứu quan tâm muốn có nhìn đầy đủ truyện Do đó, chúng tơi nghiên cứu đề tài Quan Âm Thị Kính văn học để tìm giá trị văn chương mà truyện mang lại thể loại truyện cổ dân gian, kịch chèo truyện Nơm Chúng tơi hi vọng có thêm đóng góp hồn thành luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ở thể loại văn học, truyện Quan Âm Thị Kính ln mang lại cho cơng chúng nhìn mẻ đầy sức hấp dẫn Để nghiên cứu đề tài này, chúng tơi chọn tác phẩm Quan Âm Thị Kính tiêu biểu -6- thể loại truyện dân gian, kịch chèo đặc biệt truyện thơ Nơm Việt Nam Ngồi chúng tơi lấy số tác phẩm có nội dung liên quan để đối chiếu làm bật lên giá trị mà tác phẩm đóng góp cho văn học dân tộc Để có sở lý luận chặt chẽ có tính khoa học cao, q trình nghiên cứu đề tài, tập trung sâu vào tác phẩm gắn liền với câu chuyện Phật Bà Quan Âm Thị Kính kinh Phật, truyền thuyết, truyện thơ, chèo cổ số truyện cổ nước Đơng Á có liên quan, đồng thời tham khảo viết số tác giả nghiên cứu, tìm hiểu truyện Quan Âm Thị Kính nhiều hình thức khác Từ đó, chúng tơi mong muốn tìm nguồn gốc, hồn cảnh đời đóng góp truyện Quan Âm Thị Kính thể loại: truyện cổ, kịch chèo truyện Nôm văn học dân tộc Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, kết hợp nhiều phương pháp luận nghiên cứu văn học, song sử dụng chủ yếu tập trung số phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp xã hội học Phương pháp hướng đến việc tìm hiểu hồn cảnh lịch sử xã hội, văn hố tư tưởng thời đại nhằm lí giải vấn đề văn hố, tín ngưỡng tơn giáo trình nghiên cứu tác phẩm 5.2 Phương pháp hệ thống Với phương pháp này, chúng tơi có nhìn bao qt tồn tác phẩm có liên quan để từ xếp tác phẩm theo trình tự thời gian, đồng thời tìm hiểu yếu tố có quan hệ mật thiết với tác phẩm để tìm nét tương đồng dị biệt tác phẩm - 127 - - 128 - - 129 - - 130 - - 131 - - 132 - - 133 - - 134 - - 135 - - 136 - - 137 - - 138 - MỘT SỐ HÌNH TƯỢNG PHẬT QUAN THẾ ÂM Ở VIỆT NAM Quan Âm Chuẩn Đề có ba mặt 18 tay Quan Âm Thiên thủ, thiên nhãn - 139 - Quan Âm Tọa Sơn Phật bà Quan Âm đội mũ ni, ngồi sen Tượng Phật Bà Quan Âm nằm quần thể chùa Linh Ứng - Bãi Bụt bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng, tượng lớn Việt Nam - 140 - Quan Âm Tống Tử: thể đức Quan Âm ngồi bế đứa bé, bên có Thiện Sĩ (biểu trưng hình vẹt) Ba vị tam tôn Phật Adiđà ngồi giữa, Quan Thế Âm Phật Đại Thế Chí đứng hai bên - 141 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐƯỢC CÁC DIỄN VIÊN BIỂU DIỄN TRONG VỞ CHÈO QUAN ÂM THỊ KÍNH Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 1, hình 2: Cảnh Thị Mầu lễ chùa Hình 3, hình 4: Cảnh Thị Mầu ve vãn tiểu Kính Tâm Hình 5: Cảnh Thị Kính ngồi khâu, Thiện Sĩ ngồi bên ơn luyện kinh sử Hình 6: Cảnh Thị Kính ơm đứa trẻ - Thị Mầu xin ăn