1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu phong cách ngôn ngữ sơn nam

203 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

9 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỐ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THƯƠNG THẢO TÌM HIỂU PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SƠN NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN THỊ NGỌC LANG Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 10 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Nội dung nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CƠ SỞ 1.1 Những vấn đề lí thuyết phong cách học .9 1.1.1 Khái niệm phong cách học 1.1.2 Đối tượng phong cách học 1.1.3 Các khái niệm phong cách học 12 1.2 Những vấn đề lí thuyết phương ngữ học 20 1.2.1 Khái niệm phương ngữ 20 1.2.2 Đặc điểm phương ngữ 20 1.2.3 Phương ngữ văn nghệ thuật 22 1.2.4 Vai trò phương ngữ phương ngữ Nam Bộ việc hình thành phong cách ngôn ngữ tác giả 24 1.3 Tiểu sử nghiệp nhà văn Sơn Nam 27 Chương 2: PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SƠN NAM TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ ÂM - TỪ VỰNG 33 2.1 Phong cách Sơn Nam qua hình thức ngữ âm 33 2.2 Phong cách Sơn Nam xét bình diện từ vựng 46 2.2.1 Những nhóm từ ngữ ưu tiên sử dụng 46 2.2.1.1 Các nhóm từ ngữ tiêu biểu sông nước - miệt vườn Nam Bộ 46 2.2.1.2 Tổ hợp từ có tính thang độ đặc trưng Nam Bộ 68 2.2.1.3 Tổ hợp cố định yếu tố văn học – văn hoá mang màu sắc dân gian 72 11 2.2.1.3 Từ xưng hô 75 2.2.2 Hiện tượng dùng chệch chuẩn từ ngữ 77 2.2.2.1 Hiện tượng rút gọn đảo trật tự từ ghép 77 2.2.2.2 Hiện tượng dùng chệch chuẩn từ ghép đẳng lập 79 Chương 3: PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SƠN NAM XÉT TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ PHÁP .83 3.1 Nhận xét chung câu tác phẩm Sơn Nam 83 3.2 Cách tổ chức yếu tố ngữ pháp 86 3.2.1 Tiểu từ tình thái câu phân theo mục đích phát ngơn 86 3.2.2 Vị ngữ bổ ngữ động từ từ láy 92 3.2.3 Các kết cấu đặc trưng Sơn Nam .95 3.2.4 Hiện tượng đảo trật tự ngữ đoạn 105 3.2.5 Hiện tượng đảo trật tự thành phần câu 106 3.3 Hai kiểu câu đặc trưng cho phong cách ngôn ngữ Sơn Nam 109 3.3.1 Câu có đoản ngữ phân giới dấu phẩy 109 3.3.2 Câu có thành phần phụ biệt lập đứng cuối 112 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 127 PHỤ LỤC 128 12 BẢNG QUY ƯỚC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN (ct) Cụm từ cố định (dn) Danh ngữ (dt) Danh từ ĐBSCL Đồng sông Cửu Long (đt) Đại từ HQ-TĐĐ Tập truyện “Hương quê - Tây Đầu Đỏ” HRCM Tập truyện “Hương rừng Cà Mau” (lt) Liên từ PNBB Phương ngữ Bắc Bộ 10 PNNB Phương ngữ Nam Bộ 11 (pt) Phụ từ 12 (qn) Quán ngữ 13 (tl) Tiếng lóng/ Từ nghề nghiệp 14 (t.t) Tiểu từ tình thái 15 (th.t) Thán từ 16 (ttt) Từ tượng 17 (vn) Vị ngữ 18 (vt) Vị từ 19 x Xem 13 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài 1.1 Trong nghiệp sáng tác mình, nhà văn cho đời nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau, nhiên thể loại tác giả đạt thành công lột tả phong cách Sơn Nam nhà văn có khối lượng tác phẩm đồ sộ, bao gồm nhiều thể loại tiểu thuyết, truyện dài, truyện vừa, truyện ngắn, bút ký, hồi ký, biên khảo, v.v nhiều đề tài thuộc nhiều lĩnh vực khác đời sống nhân dân lao động, lịch sử khai khẩn miền Nam, đổi Nam Kỳ, văn hóa tập tục, v.v Dù thể loại ông viết tận tụy, viết dai sức đạt thành tựu đáng kể Tác phẩm Bắt sấu rừng U Minh hạ ơng cịn chọn đưa vào chương trình văn học bậc trung học phổ thông số tác phẩm khác chuyển thể thành kịch phim truyện Phim Mùa len trâu chuyển thể từ tác phẩm Mùa len trâu Một biển dâu tập truyện Hương rừng Cà Mau ông đạt giải Bông sen bạc “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 15” Tuy nhiên, nói đến Sơn Nam, người ta nhắc đến câu chuyện vùng đất người Nam Bộ mà “Ông già Nam Bộ”, “Nhà Nam Bộ học” Sơn Nam cặm cụi suốt đời để kể lại Quả vậy, truyện ký chiếm phần lớn khối lượng sáng tác ông Nghiên cứu đặc điểm phong cách ngơn ngữ Sơn Nam mang lại đóng góp bổ ích cho việc sử dụng ngôn ngữ cách hiệu đời sống sáng tác văn học 1.2 Nghiên cứu ngôn ngữ truyện Sơn Nam không ý đến việc đặc sắc phong cách phản ánh phương ngữ lớn tiếng Việt – phương ngữ Nam Bộ Từ hiểu đặc điểm phương ngữ vận dụng cách hợp lý, có chọn lọc Nhiều nhà nghiên cứu nhận xét rằng, so với tác giả thời, Sơn Nam chọn cho đường sáng tác độc lập với phong cách Nam Bộ vừa riêng biệt vừa quán, làm nên sợi đỏ xuyên suốt chiều dài sáng tác ơng 14 Trong tình hình sử dụng câu chữ tùy tiện, văn học sinh phương tiện truyền thông đại chúng nay, tác phẩm Sơn Nam với ngôn từ dồi dào, dân dã, hồn nhiên mà sâu sắc, giản dị mộc mạc mà không phần tinh tế giàu sáng tạo ơng đưa lại gợi ý có tính mẫu mực việc giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt Nội dung nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở thành nghiên cứu phong cách học phương ngữ học, chúng tơi áp dụng lí thuyết phong cách học lí thuyết phương ngữ học để: - Nhận diện đặc điểm phong cách ngôn ngữ Sơn Nam thông qua việc mô tả, khảo sát tác phẩm - Bước đầu nhìn nhận đánh giá đóng góp Sơn Nam việc sử dụng làm giàu thêm từ ngữ Nam Bộ nói riêng việc đưa phương ngữ vào ngơn ngữ tồn dân cách hợp lí, góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ Nhằm làm rõ đặc điểm phong cách ngôn ngữ Nam Bộ Sơn Nam, tiến hành khảo sát, đối chiếu đặc điểm ngôn ngữ ông với số tác giả tiêu biểu khác viết đề tài Nam Bộ: nhà văn Đoàn Giỏi – đại diện khác cho văn học Tây Nam Bộ với Đất rừng phương Nam, nhà văn Bình Ngun Lộc – đại diện cho văn học Đơng Nam Bộ với 33 tác phẩm hai tập truyện ngắn tiêu biểu nhà văn: Ký thác (1960) Cuống rún chưa lìa (1969) Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Viết người Sơn Nam tác phẩm ơng (dưới góc độ văn học) nhiều không kể xiết Trước hết phải kể đến nhà văn Nam Bộ vừa bạn hữu vừa bạn văn với ơng, Bình Ngun Lộc có lần nói ơng tập tạp văn “Gốc cây, Cục đá Ngôi sao”: “Sơn Nam tâm hồn lạc lõng giới buyn-đinh Mercedes, giới triết sinh, tranh trừu tượng nhạc tt Nhưng tâm hồn đẹp khơng nhiêu, đẹp vẻ đẹp lọ sứ Cảnh Đức Trấn Giang Tây (có khác lọ hoa Ý Đại Lợi ngày nay), người đời thưởng thức họ 15 thưởng thức tiểu thuyết gia chuyên viết chuyện tình chẳng hạn Nhưng phải nhìn nhận rằng, đẹp Sơn Nam bất hủ” Cùng nhà văn viết am tường Nam Bộ, nhà văn Nguyễn Quang Sáng nói Sơn Nam có số điểm đặc biệt khai thác đề tài sơng nước miền Tây Ơng cho biết: “Năm 50 tơi chung với Sơn Nam Ơng Nam khắp miền Tây, giang ghe bà bán chuối, bán ổi, nên ông hiểu sâu người miền Tây.” [38] Nhà văn Nguyễn Trọng Tín, vốn bạn văn người ngưỡng mộ tài Sơn Nam, nhận xét: “Nhà văn Sơn Nam hai người lại hiểu biết nhiều Nam Ơng có nhiều cống hiến cho văn chương người đứng đầu số nhà văn Nam bộ” Báo ảnh Việt Nam có dịp viết tác phẩm Sơn Nam “Năm 1952, tập truyện vừa Bên rừng Cù lao Dung Ký Tây đầu đỏ nhận giải Nhất giải Nhì giải Văn nghệ Cửu Long Ủy ban Kháng chiến Hành chánh Nam Bộ tổ chức Qua tác phẩm đầu tay này, tác giả khắc họa hình ảnh người nơng dân tham gia kháng chiến lối hành văn giản dị, gần gũi với người Nam Bộ Phong cách nhà văn gìn giữ hồn thiện hàng loạt sáng tác sau Năm 1962, tập truyện ngắn tiếng “Hương rừng Cà Mau” đời đánh giá cao xem định hình phong cách Sơn Nam Theo nhà văn Nguyễn Đức Quỳnh Hương rừng Cà Mau Sơn Nam tác phẩm tầm cỡ văn phong lẫn ngôn ngữ, cá tính nhân vật truyện.” Chu Văn Sơn không cường điệu nhận xét tác phẩm Sơn Nam viết “[ ] trang viết ơng xem lên tiếng văn hố Nam Bộ Ơng tích tụ vào văn minh mà ơng đặt tên “văn minh miệt vườn”, văn hố mà ơng gọi “văn hố sơng nước” để làm trữ lượng cho đời cầm bút trang văn Sơn Nam tựa vú sữa, mặt xanh mướt, mặt óng ánh nâu vàng vừa nhúng vào phù sa sơng Hậu sơng Tiền vóc dáng gầy gùa mà nội lực thâm hậu Có lẽ nhờ vốn tích tụ to tát mà ơng để lại khối lượng tác phẩm to lớn với 50 đầu sách thuộc nhiều thể loại từ biên khảo đến sáng tác, Nhiều thành cẩm nang, thành sách 16 gối đầu giường người muốn tìm hiểu vùng đất người Nam Bộ Là nhà biên khảo, Sơn Nam nhà văn Điều tinh vi hai mảng xâm nhập lẫn làm nên phong cách trước tác quán ông: biên khảo ông đượm hướng văn chương; văn chương ơng lại giàu thơng tin biên khảo Chính điều làm nên nét độc đáo ngòi bút Sơn Nam Cứ đọc biên khảo Văn minh miệt vườn, Bến Nghé xưa, Biển cỏ miền Tây hay văn phẩm Hương rừng Cà Mau, Gốc cây, cục đá ngơi sao… thấy thâm nhập độc đáo ấy.” [41] Nhà văn Đoàn Minh Tuấn trích lời nhà thơ Hồi Anh bình giá tác phẩm Sơn Nam dịp trả lời báo chí: “Khơng loại nghiên cứu biên khảo, truyện ngắn ông kể giọng kể giản dị có người ngồi nghe trước mặt Điều ta thấy rõ Hương rừng Cà Mau Vùng đất lục tỉnh với Sơn Nam đất vườn q ơng Ơng lão nơng dân cày ruộng văn chương, hiểu cặn kẽ, ngóc ngách ruộng Ơng vừa nhân chứng sống, sử sống địa chí đất rừng vùng châu thổ Chín Rồng.” [57] Cịn nhà báo Lê Phú Khải, nhận xét giọng văn Sơn Nam, viết: “Nhìn chung, giọng văn Sơn Nam thường chậm rãi, đều, mạch văn thường thong thả, tính hùng hồn, vội vã kiểu anh hùng Có thể thấy Sơn Nam thường không “lên gân” phản ánh sống, mà thâm trầm, có phần suy tư nhìn việc xảy xung quanh Câu văn ơng thường mộc mạc, chân tình Đọc truyện Sơn Nam, người đọc thường cảm thấy dễ hiểu Ơng viết chân phương, dùng từ hoa mỹ, câu văn không đến đỗi trúc trắc đánh đố người đọc: “Nghe đến chuyện tù, thằng Hon chết điếng Cha qua xóm Xẻo Bần đốn củi mướn Biết nhờ cậy vào bây giờ?” (Lũ trẻ chăn trâu) Đọc văn Sơn Nam, có câu, đoạn, người đọc có cảm giác người nơng dân nói chuyện với Trong trường hợp này, từ địa phương Nam ông khai thác tối đa.” [21] Nhìn chung, viết riêng lẻ, nhận xét mang tính cá nhân tự phát tác phẩm người nhà văn Sơn Nam Về cơng trình nghiên cứu “chất Nam Bộ” truyện Sơn Nam cách hệ thống khoa học đến 17 có một, cơng trình nghiên cứu Văn hóa người Nam Bộ truyện Sơn Nam Đinh Thị Thu Thủy (2004) Trong tác giả liệt kê toàn tác phẩm nhà văn, ngành nghề sản xuất người dân lao động Nam Bộ xuất truyện Sơn Nam Đó khối lượng liệu lớn có ích cho cơng trình nghiên cứu người, văn hóa ngơn ngữ tác giả sau 3.2 Tác phẩm Sơn Nam gợi nhiều đề tài hấp dẫn mảnh đất ngôn ngữ màu mỡ cho người nghiên cứu phương ngữ phong cách học đào xới Tuy nhiên giống lĩnh vực văn học, cơng trình nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ truyện ông chưa nhiều Cơng trình kể đến Màu sắc Nam Bộ ngơn ngữ truyện ký Sơn Nam (2009) Nguyễn Nghiêm Phương Trong tác giả chủ yếu tập trung mô tả đặc điểm từ địa phương Nam Bộ rút từ tác phẩm mà chưa sâu vào đặc điểm ngữ pháp văn chương Sơn Nam phân biệt với ngữ pháp văn chương tác giả khác, nhằm tìm đặc điểm trội phong cách ngơn ngữ tác giả Nói cách khác, cơng trình kể tìm đặc điểm từ ngữ Nam Bộ dựa sở truyện ký Sơn Nam Như vậy, cơng trình khảo cứu đặc điểm phong cách ngôn ngữ Sơn Nam đến cịn mẻ Huỳnh Cơng Tín viết mừng thượng thọ Sơn Nam (01/2006) điểm qua tình hình sáng tác, đời nghiệp văn Sơn Nam Bên cạnh ơng sơ lược mô tả phong cách vốn từ ngữ đậm chất Nam Bộ, thể qua trang văn Sơn Nam Trong ơng viết: “Điều quan trọng để thiên hạ gọi ông (SN) “nhà Nam Bộ học” văn phong ơng Văn phong ông kế thừa phát huy tốt văn phong nhà văn Nam Bộ tiền bối đàn anh, như: Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Trọng Quản, Phi Vân, Bình Nguyên Lộc Đặc biệt ngơn ngữ kể chuyện ngơn ngữ nhân vật Nó mang đặc trưng đầy đủ phương ngữ Nam Bộ bình diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách diễn đạt.” Trong sáng tác Sơn Nam, học nhiều từ ngữ Nam Bộ Những từ ông dùng văn cảnh diễn giải cẩn thận Có đơi ông làm công việc giải nghĩa từ 18 ngữ nhà ngữ học Điều nói lên quan tâm ông với từ địa phương Nam Bộ, mà ông sợ với thời gian chúng bị mai một.” [44] Ngồi cịn có số viết, có đề cập đến yếu tố phương ngữ truyện Sơn Nam, Võ Đắc Danh với Sơn Nam – Một đời nặng nợ áo cơm (website Đất Mũi Cuối tuần), Võ Văn Thành với Sơn Nam - Cây đại thụ văn hóa, văn học Nam Bộ (Tạp chí Xưa & Nay số 337 tháng 8/2009) Trần Phỏng Diều Ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Sơn Nam nhận xét từ địa phương truyện ông công cụ hữu hiệu để hồn chỉnh ngơn ngữ nhân vật, góp phần vào việc hình thành phong cách ngơn ngữ Sơn Nam Tóm lại, đề tài phong cách ngơn ngữ Sơn Nam đề tài mẻ cần đào sâu khai thác Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp khảo sát, thống kê Chúng sử dụng tập tin điện tử (file) chứa liệu tác phẩm Sơn Nam phạm vi nêu mục 4.2 để khảo sát Trong đó, chúng tơi đặc biệt đọc kĩ tập truyện Hương Rừng Cà Mau – tác phẩm tiêu biểu đậm chất Nam Bộ, tiêu biểu cho ngôn ngữ Sơn Nam Khi tính độ dài câu (số chữ câu), chúng tơi sử dụng cơng cụ tính số chữ xuất văn – Wordcount (Microsoft Word 2003) phần mềm tính độ dài câu – Counter Từ cơng cụ Wordcount, chúng tơi tính số chữ xuất văn Bằng phần mềm Counter, tính số câu xuất văn Tỉ lệ trung bình số chữ số câu văn cho kết độ dài câu Phương pháp phân tích, tổng hợp Từ ngữ liệu khảo sát, chúng tơi phân tích thơng tin, liệu cụ thể cách xác, tổng hợp nhận định quan điểm phương tiện 197 1685 viết (dt) bút 13 10 10 1686 viết liễn (dt) câu đối 1687 võ* (dt) vũ 5 1688 vỏ xe (dt) lốp xe 1 1689 vói* (vt) với 13 13 1690 vọng cổ (dt) loại hình dân ca NB 42 28 12 1691 vồ (dt) chỗ đá chìa cao 1 1692 vô (vt) vào 424 293 44 1693 vô (vt) vào sổ 10 1694 vùa (gạo) (dt) đấu đong gạo 2 1695 vuông (dt) ruộng nuôi cá, tôm 16 1696 vừng* (dt) vầng 1697 xá (vt) lạy 27 22 14 1698 xà (dt) xà phòng 26 13 1699 xà lỏn (dt) quần dài đến đầu gối 2 1700 xà mâu (dt) ghẻ lở 1 Tần Số Số X Stt Từ ngữ Đơn vị tương đương/nghĩa suất trang 1701 xà niêng (dt) loài giống khỉ, nhỏ 30 1702 xà rông (dt) váy 3 1703 xá xíu (dt) thịt nạc quay 1 1704 xách (dt) túi 1 1705 xài (vt) dùng 54 47 29 1706 xài giấy năm trăm (tl) người thích chửi tục 2 1707 xá lỵ (dt) đào (ổi, bưởi) 1 1708 xanh dợt* (vt) xanh nhợt 1 1709 xanh mát (vt) xanh cho cảm giác mát 1 198 1710 xành xạch* (vt) phành phạch, không nghỉ 1 1711 xạo (vt) phét, điêu 1 1712 xáp (vt) tiến lại gần 11 11 1713 xăm xăm/ xâm xâm (pt) phăm phăm 3 1714 xăn* (vt) xắn 7 1715 xắn (vt) xắn mật ong 1 1716 xăm (vt) cắm, châm 1 1717 xâm* (vt) xăm 2 1718 xây xài (vt) tiêu dùng 1 1719 xe đị (dt) xe tơ chở khách 10 10 1720 xe gắn máy (dn) xe máy 1721 xe hon đa ôm (dn) xe ôm 1 1722 xe hông đa (dt) xe máy 9 1723 xe (dt) ô tô 11 11 1724 xe lam (dt) xe ô tô nhỏ đặc trưng NB 2 1725 xe lôi (dt) xe lam 2 1726 xe lửa (dt) tàu hoả 3 1727 xe rép (dt) xe jeep 2 1728 xẻo (dt) lạch nhỏ, địa hình lõm 3 Số Đơn vị tương đương/nghĩa trang Tần suất Số Stt 1729 xẹt (vt) xoẹt, thoáng qua 3 1730 xí xơ chệt chìm tàu(ct) hỗn loạn, trật tự 1 1731 xị(dt) đơn vị đo lường (rượu) 1 1732 xí hụt (th.t) tiếng kêu bị hụt, trượt 1 1733 xí qch (dt) xương lợn, bị ninh nhừ 1 1734 xí xơ xí xào (vt) xì xà xì xồ 2 1735 xía (vt) ăn trầu 1 1736 xích lơ máy (dn) xích lơ có gắn mơ tơ 2 1737 xiếc đỗi (pt) 1 1738 xít* (vt) xích (lại) 1 Từ ngữ 199 1739 xỏ lụi (vt) xỏ dọc vào nướng lửa 3 1740 xoài rừng (dt) loại xoài mọc rừng 1 1741 xóc (vt) cắm 1742 xom (vt) cắm 1 1743 xóm vàm (dt) xóm làng gần cửa sơng rạch 2 1744 xổ nho (tl) chửi bậy 1 1745 xôi đậu (vt) trộn lẫn 1 1746 xôi thịt (vt) xôi đậu 2 1747 xổm (vt) gặt lúa xuồng 1 1748 xồm xàm (pt) xồm xoàm 1 1749 xơ rơ (vt) xơ xác 10 10 1750 xớ rớ (vt) loanh quanh 1 1751 xù (vt) quỵt 1 1752 xụ mặt (vt) xị mặt 1 1753 xụi lơ (vt) bại liệt 2 1754 xuồng (dt) loại thuyền nhỏ NB 471 1 246 51 1755 xuổng* (dt) xẻng 1756 xứ (dt) vùng 237 181 41 1757 xừng xựng (pt) xồng xộc 1 Số Đơn vị tương đương/nghĩa trang Tần suất Số Stt 1758 ý (th.t) ấy, 3 1759 yên tịnh* (vt) yên tĩnh 1 Từ ngữ Y Tổng tần suất: 17.746 200 PHỤ LỤC : CÁC YẾU TỐ VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ DÂN GIAN CÂU ĐỐ “Cây khô mọc rễ đầu Sông sâu không sợ, sợ cầu bắc ngang.” Xuất: vật dụng Đáp: cột buồm (HRCM, Ngôi mộ chôn đứng, tr.680) “Mẹ thằng cùi” Xuất: mộc Đáp: mẫu đơn (HRCM, Ngôi mộ chôn đứng, tr.681) “Mình dà mặc áo dà Tay xách gà, đầu đội thúng bông.” Xuất: động vật Đáp: ó (HRCM, Ngôi mộ chôn đứng, tr.681) CÂU ĐỐI “Cổ quốc giang san tồn cổ miếu.” (Hồi ký, Bình An, tr.486) “Thử mộ bi, thử từ miếu, lịch kỷ Âu phong Á vũ, nguy nguy hồ ngô thổ sơn giang.” (Hồi ký, Bình An, tr.486) “Phước sanh phú quí gia đường thạnh Lộc vinh hoa tử tôn hương.” (Ngôi nhà mặt tiền, tr.26) “Bần cư náo thị vô nhơn vấn Phú sơn lâm hữu khách tầm.” (HRCM, Người bạn triệu phú, tr.698) “Thương hải vị điền, Tinh Vệ hàm thạch Chung Kỳ ký một, Bá Nha đoạn huyền.” (HRCM, Ngày mưa đầu mùa, tr.670) BÀI CÚNG NGƯỜI BỊ CÁ SẤU ĂN THỊT “Hồn Hồn ơi!Hồn Xa xa cối, Đầu bãi cuối gành, 201 Hùm tha, sấu bắt Bởi thắt ngặt, Manh áo chén cơm, U Minh đỏ ngòm Rừng tràm xanh biếc! Ta thương ta tiếc, Lập đàn giải oan…” (HRCM, Bắt sấu rừng U Minh Hạ, tr.87, tr.91) CA DAO HÒ VÈ “Xứ đâu thị tứ xứ Sài Gịn Dưới sơng sấu lội, đường ngựa đua!” (Hồi ký, Bình An, tr.479) “Ở đời có bốn ngu Làm mai, lãnh nợ, gác cu, cầm chầu.” (HRCM, Bốn ngu, tr.99) “Khoai lang chấm muối ăn bùi, Lấy chồng Vệ quốc (…) thơm mùi ka ki.” (Hồi ký, Ở chiến khu 9, tr.218) “Đạo vui cho đạo buôn, Xuống biển lên nguồn, gạo chợ nước sông.” (Hồi ký, Từ U Minh đến Cần Thơ, tr.68) “Ra gặp vịt lùa, Gặp duyên kết, gặp chùa tu.” (Hồi ký, Từ U Minh đến Cần Thơ, tr.67) “Xứ đâu thị tứ xứ Kinh Cùng, Tràm xanh củi lụt, anh hùng thiếu chi?” (Hồi ký, Từ U Minh đến Cần Thơ, tr.67) “Hoành sơn đái, vạn đại dung thân…” (Ngôi nhà mặt tiền, tr.201) “Chừng Chợ Quán hết vôi, Thủ Thiêm hết giặc em thơi đưa đị Bắp non mà nướng lửa lò, đố ve đò…” (Truyện ngắn truyện ngắn, tr.133) 202 “Bình Tiên, Chợ Quán, có me ván lớn cội cao tàng, em đâu mà em đội khăn bàn?” (Truyện ngắn truyện ngắn, tr.133) 10 “Ghe khỏi bến, dầm Người thương đâu vắng, chỗ nằm đây.” (Chuyện tình người thường dân, tr.69) 11 “Rủi chân, em té xuống bùn Quần em tuột sổ anh hun chỗ nào?” (Chuyện tình người thường dân, tr.40) 12 “Phải chi ngồi biển có cầu Anh rạch múc nước giải oan sầu cho em.” (Xóm Bàu Láng, tr.19, tr.339) 13 “Chừng đá nổi, vơng chìm Muối chua, chanh mặn anh tìm em!” (Xóm Bàu Láng, tr.95) 14 “Đố quét rừng Để ta khuyên gió, gió đừng rung cây.” (Vạch chân trời, tr.17, tr.19, tr.66) 15 “Cái Răng Ba Láng, Vàm Xáng, Xà No, Anh thương em, sắm đò Để anh qua lại mua cò gởi thơ.” (Hồi ký, Từ U Minh đến Cần Thơ, tr.67) 16 “Cái Răng Ba Láng, Vàm Xáng, Phong Điền, Anh có thương em cho bạc cho tiền Đừng cho lúa gạo, xóm riềng họ hay.” (Hồi ký, Từ U Minh đến Cần Thơ, tr.67) 17 “Chim bay núi tối rồi, Sao không lo liệu ngồi chi đây? (Chị em lo liệu lấy nồi nấu cơm.)” (Hồi ký, Từ U Minh đến Cần Thơ, tr.51) 18 “Đường Rạch Giá thị sơn trường Gió rung bơng sậy, buồn nhớ ai.” (HRCM, Hết thời oanh liệt, tr.519) 203 19 “U Minh, Rạch Giá thị sơn trường, Dưới sông sấu lội, rừng cọp tha.” (HRCM, Hết thời oanh liệt, tr.519) 20 “Kỳ nhông ông kỳ đà, Kỳ đà cha cắc ké, Cắc ké mẹ kỳ nhông…” (HRCM, Hai viên ngọc, tr.494) 21 “Chim bay núi tối rồi, Sao khơng lo liệu cịn ngồi chi đây?” (HRCM, Đảng “cánh buồm đen”, tr.359) 22 “Chiều chiều bắt nhái giăng câu Nhái kêu éo ẹo, phận tui nghèo, Chọc ghẹo tui chi?” (HRCM, Đại chiến với thầy chà, tr.348) 23 “Một mai đứng bên kinh, Ai phò giá triệu, rinh quan tài? Bên kinh có trai Giá triệu gái, quan tài nàng dâu Hỏi chàng rể đâu? Chàng rể uống rượu sau nói xàm…” (HRCM, Cơ Út rừng, tr.340) 24 “Thương chồng phải lụy nhà chồng Đắng cay phải chịu, mặn nồng phải theo.” (HRCM, Cô Út rừng, tr.340) 25 “Mẹ mong gả thiếp vườn Ăn bơng bí rợ dưa hường nấu canh.” (HRCM, Cô Út rừng, tr.338) 26 “Xứ đâu xứ Cạnh Đền, Muỗi kêu sáo thổi, địa lội lềnh bánh canh.” (HRCM, Cô Út rừng, tr.337), (Ngôi nhà mặt tiền, tr.19) 27 “Má đừng gả xa Chim kêu vượn hú biết nhà má đâu.” (HRCM, Cô Út rừng, tr.335, tr.340) 204 28 “Hò…ơ… Anh muốn gá chữ lương duyên với em trăm năm tình chồng nghĩa vợ Mai sau anh có vơ phần từ trần, xấu phước chết trước em ơi! Đừng có chơn xác anh nước sâu sợ e đỉa cắn, đừng chôn anh gò ngại mối ăn…” (HRCM, Con Bảy đưa đò, tr.237) 29 “Hò ơ…Em gá chữ lương duyên với anh trăm năm tình chồng nghĩa vợ Mai sau anh có vơ phần từ trần, xấu phước chết trước, em rước thợ Bắc cẩn đá lục lăng để chôn chàng.” (HRCM, Con Bảy đưa đò, tr.237) 30 “Hò ơ…Gái tơi khơng hị tới chuyện Tây Du thơi, hị đến chuyện Tây Du nhắc từ thuở xưa Tề Thiên Đại Thánh loạn Thiên Cung đánh trời đánh đất làm cho ơng Ngọc Hồng xang bang xấc bấc, đến chừng thác xuống đất bị Ngũ Hành Sơn chụp đè Phật Bà có dặn: Này Tơn Hành Giả ơi! Nằm xuống chờ chừng Tam Tạng thỉnh kinh mi theo làm đệ tử, Tam Tạng đến thấy Tề Thiên mau mau chạy đến gỡ hai bùa…Tề Thiên vùng đứng dậy được, mẩy thơi…rong rêu đóng giáp, lỗ mũi cỏ mọc xanh lè…Bớ trai chàng có thấy khơng?” (HRCM, Con Bảy đưa đị, tr.237) 31 “Hò …ơ…Hột châu nhỏ xuống khoang hầm, Em ơi! Phận em gái phải có chồng mai.” (HRCM, Con Bảy đưa đị, tr.238) 32 “Hộ điền thổ, đổ lửa mái nhà, Đứa muốn bậu, ông bà cháy tiêu…” (HRCM, Con Bảy đưa đò, tr.238) 33 “Đèn treo trường án, tỏ rạng bờ kinh Bình thủy Lưu Linh, đáo lại Long Tuyền Trà Niền, Kinh Xáng, Ba Láng, Cái Răng Hơn khơng kiếm cho Có đâu thua bạn, bạn hòng cười chê…” (HRCM, Con Bảy đưa đò, tr.238) 34 “Hò…ơ…Thân anh phụng lạc bầy Thấy em lẻ bạn, anh muốn vầy duyên loan.” (HRCM, Con Bảy đưa đò, tr.239) 35 “Gặp mặt anh em muốn vầy hai họ, Sợ vợ anh nhà tiếng tiếng kia.” (HRCM, Con Bảy đưa đò, tr.239) 205 36 “Anh nói với em, anh có vợ nhà, Vợ mặc vợ, anh xử hịa thơi!” (HRCM, Con Bảy đưa đị, tr.239) 37 “Anh thương em, thương quấn thương quít, Bồng gốc mít Bồng xít gốc chanh Bồng quanh đám sậy Bồng bậy vơ mui Bồng lủi sang lái Bồng ngoáy trước mũi Đặt em nằm xuống đây… Kể từ hồi em đau ban cua lưỡi trắng, miệng đắng cơm hôi Tiếc công anh đỡ đứng bồng Bây em vinh hiển…em bắt anh bán nồi làm chi?” (HRCM, Con Bảy đưa đị, tr.239), (HRCM, Đảng xăm mình, tr.375) 38 Bánh bị vốn ba đồng lời, khuyên anh nhà việc ăn chơi Để em bán kiếm tiền lời, trước ni ba với má, sau lại ni mình…Cũng tưởng nghĩa tưởng tình Ai dè anh bạc nghĩa, em phải bơ vơ!” (HRCM, Con Bảy đưa đò, tr.240) 39 “Ớ nàng ơi! Kiến nghĩa bất vi vô dõng giả, lâm nguy bất cứu mạc anh Nàng cịn nghĩ phận chữ tùng, trao dây xích buộc vịng sau đây.” (HRCM, Con Bảy đưa đị, tr.240) 40 “Đêm khuya anh thức dậy xem trời; Anh thấy Nguyệt Bạch, ngó xuống lịng rạch, anh thấy cá chạch lội đỏ Nước chảy xi, cá bi lội ngược Nước chảy ngược cá nược lội theo Anh than với em số phận anh nghèo, Đũa tre đâu dám đánh đèo với đũa mun.” (HRCM, Con Bảy đưa đò, tr.240) 41 “Canh khuya em thức dậy, em lau nĩa rửa dĩa, dọn bàn, Tay em sang rượu chát, miệng em hát đơi câu Trên lầu có tiếng chng đánh rộ, Dưới nhà việc trống để tàn canh Em lịch chi mà đâu năm bảy người giành? Giá cá chợ, đành mua.” (HRCM, Con Bảy đưa đò, tr.240-241) 42 “Cầu cao ba mươi sáu nhịp, Em qua không kịp, nhắn lại chàng: Cái nghĩa tào khang chàng vội dứt? Đêm nằm thao thức, tưởng với Biết nơi nao cho phụng gặp bầy, Cho le gặp bạn Ruột đau đoạn, Gan thắt chín từng, 206 Đôi ta quế với gừng, Dầu xa đừng tiếng chi.” (HRCM, Con Bảy đưa đò, tr.243) 43 “Vàm sơng Ơng Đốc, Khúc vịnh khúc quanh Ngó lên đầu Gành, Thấy đá bạc Trời cao man mác(?) Mây ấp chín tầng Ngó lên rừng Chim kêu rụng” (Hồi ký, Ở chiến khu 9, tr.219) 44 “Tử viết thiện giả, có khơng gả; tích thiện phùng thiện, tích ác phùng ác, để lâu tác hốc” (HRCM, Chuyện trừng tràm, tr.228) 45 VÈ CÁC LỒI ĐỘNG VẬT “Nghe vẻ nghe ve, nghe vè hạ thú thượng cầm, Tơi lại khen thầm, chủ bút đặt có duyên Hay la lớn tiếng, tu húm ác Chúng hay ăn hiếp, chim ụt, chim mèo Lót ổ la reo, dịng dọc, áo dà Ẩn núp nhà, se sẻ, bồ câu! Thứ đậu lưng trâu, sáo sành, sáo nghệ Lặn không xiết kể, cồng cộc, chằng bè Tháy máy hay dè, cúm núm, trích cồ, Ăn uống hồ đồ, già đãy, kên kên, Đạp xuống bay lên, chim nhàn, thầy bói, Cái mồng đỏ hói, cao các, hồng hồng, Thức trót canh tàn, chim cú, chim heo, Hay ăn lắc lẻo, sa sả, thằng – chài, Cần cổ tay, cò, diệc, Bay cao kịch liệt, én, diều, Giò cẳng thêu lêu, so đũa, học trò Xuống nước ưa mò, vịt nước, le le Hay hát tích te, gà rừng, cu gạch Trong rừng rục rịch, tằng hắng, chằng nghịch, Cái nhúc nhích, nắc nước, loi choi, Cái cao lớn quá, hẳn hòi khoang cổ với nhan sen, Còn thứ rơ, cóc kèn chim choc, bảy, tám, chín, mười ổ chim sâu…” 207 (HRCM, Hội ngộ bến Tầm Dương, tr.538) 46 VÈ MÓN ĂN “Quán nầy bán đồ ngon, Bán thịt sấu, thịt trăn, thịt mèo Gà quay, phá lấu bồ câu Lại thêm đủ thứ thịt hươu, thịt rừng Thịt chồn xào lộn với củ hành Cịn đầu ơng Địa tơi nấu canh chua Lại them cỏ nhác, rượu Tây, rượu Tàu Còn rượu đế ngâm với rắn mối, Gà xào, chuột lột, nấu ca ri Rắn hổ hành, làm nấu rô ti, Xin mời quý khách, muốn xơi thứ nào? Thịt bò chiên làm chả giò, Còn thịt heo sống, tơi bóp tái thật chua, Nem tơm, nem thịt lại thêm mắm lòng Hầu hết quý khách ăn chơi cho phỉ! Cịn thịt xá xíu tơi chặt lộn với thịt phay, Thịt phá lấu ăn với cải xanh Còn thứ ngon nhứt: cải bắp nấu canh thịt chuột cống xù…” (HRCM, Hội ngộ bến Tầm Dương, tr.539) 47 VÈ CÂY CỐI “Lềnh khênh rong đuôi chồn Đặc nước bơng súng bơng Ơ rơ ráng, sập, Mọc đầy theo mé lung Mắm đen chen dà diệp Che khuất cánh đồng Nơi đây, nơi giáp giới, Ba ngả đường lung.” (HRCM, Người mù giăng câu, tr.715) 48 VÈ NÚI TÀ LƠN “Tà Lơn xứ tạm Làm lưới chài ngày tháng náu nương Gởi thơ cho cha mẹ tỏ tường, Cùng huynh đệ đặng cho hãn ý Kể từ thuở bơn trình vạn lý, Đến bảy tháng dư Nghiêng nằm nhớ tới mẫu từ, Ngồi chờ dậy ruột tằm quặn thắt 208 Nhớ huynh đệ lụy tuôn nước mắt, Cam phận em ruột thắt hồi Vận bất tề nên phải trôi Thời bất đạt nên xa xứ Xứ lạ lung có mình, Cơn nguy hiểm lấy phò trợ Bởi thiếu thốn đồng nợ, Nay than phải chịu hoành hành… … Việc ăn nhiều nỗi đắng cay, Vái trời phật xin quê cũ Xứ hiểm địa chim kêu vượn hú, Dế ngâm sầu nhiều nỗi đa đoan Ngó song cá mập lội dư ngàn, Nhìn suối sấu nằm trăm khúc Nay tới nguồn cay nước đục, Loại thú cầm trông thấy chỉnh ghê Giống chằng tinh lai vãng dựa xó hè Con gấu ngựa tới lui gần xó vách Bầy chồn cáo đua lúc nhúc, Lũ heo rừng chạy giỡn bát loạn thiên Trên chót núi, nai nối gót, Cặp giả nhân kêu tiếng rảnh vang Ngó sau lưng, kỳ lân mặt đỏ vàng, Nhìn phía trước, ơng voi đen huyền hổ Hướng đông bắc, công tố hộ, Cõi tây nam, gà rừng gáy ó o…” (HRCM, Thơ núi Tà Lơn, tr.851-853) 49 “Chơi cho long dải yếm, cho tụt dây lưng Chơi cho lủng trống tầm bong” (Hồi ký, Hai mươi năm lịng thị, tr.317) 50 NGƯỜI VỢ PHƯỜNG CHÈO “Xóm bên Đơng có phường chèo trọ Đến nửa đêm, gọi vợ chuyện trò Rằng: Ta thường làm quan to (trên sân khấu) Sao coi chẳng trò trống chi.” Vợ giận mắng mắng lại, rằng: “Ban đêm người chẳng biết chi Người biết đến, thiếp hổ thay Đời có hai điều nên sợ Sống chết người, quyền tay Thế mà chàng chẳng hay 209 Còn sợ đến phường Vả chàng lằng nhằng túng kiết Sớm hôm chèo kiếm chác qua Vua chèo cịn chẳng Quan chèo chi nữa, khác chi thằng hề.” (Hồi ký, Hai mươi năm lịng thị, tr.317) 51 “Thượng bình phong, sơn băng thuỷ kiệt, Hạ bình phong nhựt nguyệt sơn đình (?) Cả tiếng kêu người nghĩa Dun khơng kết, người nghĩa tìm nơi mơ.” “Bước lên cầu, cầu oằn cầu oại, Bước xuống thoàn, thoàn lắc, thoàn nghiêng Cả tiếng kêu người nghĩa Phong Điền Duyên không kết…” (Hồi ký, Hai mươi năm lịng thị, tr.330) 52 “Đèn tọa đăng để trước bàn thờ Vặn lên tỏ Vặn xuống lờ Xuống sông hỏi cá Lên bờ hỏi chim Trách làm cho thố xa tiềm Em xa người nghĩa mà làm điềm chiêm bao.” (Hồi ký, Hai mươi năm lịng thị, tr.330) HÁT BỘI – CƠ ĐẦU – H TÌNH “Ác ngậm non Đồi! Ngọn gió Đơng Nam thổi đưa mặt nhựt hồi nơi Tây Bắc…” (Hồi ký, Từ U Minh đến Cần Thơ, tr.32), (HRCM, Ông già xay lúa, tr.773) DẠ CỔ HOÀI LANG “Từ từ phu tướng Bảo kiếm sắc phong lên đàng Vào luống trông tin chàng… …Sao nỡ phụ phàng? Đường dù xa ong bướm Xin đừng phụ nghĩa tào khang… Ngày mỏi mòn đá Vọng phu… Là nguyện cho chàng Hai chữ an, bình an Mau trở lại gia đàng Cho én nhạn hiệp đôi Ý-a.” 210 (Hồi ký, Ở chiến khu 9, tr.288) “Sơng Hà Lạc, qui trình tám quẻ, Cửa Võ Môn, cá nhảy ba Trẻ ngậm cơm ngả ngớn đền Xn, Già vỗ bụng chình chịng coĩ Thọ, Miêng Trì quê ngụ, Dị Nhơn thiệt tên già!” (HRCM, Hát bội rừng, tr.504) “Bớ ông Tử Nha này: Tơi, cầm khỉ khơng tướng khỉ múa, Cịn chăn voi chẳng biết voi lung, Hay mần răng! Này nói cho: Bảo đừng tiên ngộ tiên khùng Khá kiếm chỗ thuê mướn, Ðể trả tiền đường, tiền đậu cho mụ à!” (HRCM, Hát bội rừng, tr.505) “Tốc bơn trì, tốc bơn trì! Lai ứng tiếp, lai ứng tiếp! Lão già hãm hiếp, hãm hiếp! Bắt gái trẻ hoang dâm, hoang dâm! Quyết sanh cầm, sanh cầm! Nan dung thứ, nan dung thứ!” (HRCM, Hát bội rừng, tr.505) “-Muôn tâu bệ hạ! Muôn yên nhà lợi nước, nên trồng đước với đà Mai sau có hư cửa hại nhà, đốn làm kèo làm cội - Mn tâu bệ hạ! muốn yên nhà lợi nước, nên trồng đước với su, bắt khỉ đột cầm tù, yên nhà lợi nước ”(HRCM, Hát bội rừng, tr.507) “Chờ em cho mãn kiếp chờ Chờ cho rau muống vượt lên bờ trổ Rau muống trổ bông, lên bờ trổ Ai biểu anh chờ, anh kể cơng ơn!” (Biển cỏ miền Tây, Vọc nước giỡn trăng, tr.274) “- Nè! Bớ ghe sau, chèo mau anh đợi Kẻo giơng gió đến, bờ bụi tối tăm… Đáp: - Bờ bụi tối tăm anh quơ nhằm tộ bể Cưới vợ có chửa thổi lửa queo râu.” 211 (Biển cỏ miền Tây, Vọc nước giỡn trăng, tr.274)

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w