Hoạt động phục vụ giải trí công cộng của các đơn vị sự nghiệp văn hóa công lập tại thành phố hồ chí minh (trường hợp bảo tàng, nhà hát, trung tâm văn hóa)

259 2 0
Hoạt động phục vụ giải trí công cộng của các đơn vị sự nghiệp văn hóa công lập tại thành phố hồ chí minh (trường hợp bảo tàng, nhà hát, trung tâm văn hóa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - TRỊNH ĐĂNG KHOA HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ GIẢI TRÍ CƠNG CỘNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP VĂN HĨA CƠNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (TRƯỜNG HỢP BẢO TÀNG, NHÀ HÁT, TRUNG TÂM VĂN HĨA) Chun ngành: Văn hóa học Mã số: 62317001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ NGỌC ANH TS TRẦN NGỌC KHÁNH PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: GS.TS NGUYỄN XUÂN TIÊN PGS.TS NGUYỄN THỊ MỸ LIÊM PHẢN BIỆN: PGS.TS TÔN NỮ QUỲNH TRÂN PGS.TS TRẦN LUÂN KIM GS.TS NGUYỄN XUÂN TIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Hoạt động phục vụ giải trí cơng cộng đơn vị nghiệp văn hóa cơng lập thành phố Hồ Chí Minh (Trường hợp bảo tàng, nhà hát, trung tâm văn hóa) cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, khơng có trùng lắp, chép đề tài luận án hay cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Tác giả luận án Trịnh Đăng Khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Đối tượng, phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 3.3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Quan điểm, câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 12 4.1 Quan điểm nghiên cứu 12 4.2 Câu hỏi nghiên cứu 13 4.3 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 5.1 Phương pháp khảo sát định lượng định tính 13 5.2 Phương pháp thống kê – so sánh 15 5.3 Phương pháp tiếp cận liên ngành 16 Đóng góp luận án 17 Bố cục luận án 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 18 1.1 Cơ sở lý luận 18 1.1.1 Một số khái niệm 18 1.1.2 Đặc điểm hoạt động phục vụ giải trí cơng cộng 28 1.1.3 Phân loại hoạt động phục vụ giải trí cơng cộng 31 1.1.4 Vai trò Nhà nước hoạt động phục vụ giải trí cơng cộng 33 1.1.5 Lý thuyết nghiên cứu 34 1.2 Cơ sở thực tiễn 41 1.2.1 Khái quát hoạt động giải trí cơng cộng Thành phố Hồ Chí Minh 41 1.2.2 Tổng quan đơn vị nghiệp văn hóa cơng lập phục vụ giải trí cơng cộng Thành phố Hồ Chí Minh 56 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ GIẢI TRÍ CƠNG CỘNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP VĂN HĨA CƠNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 66 2.1 Hoạt động phục vụ giải trí cơng cộng bảo tàng 67 2.1.1 Nhu cầu giải trí cơng cộng bảo tàng 67 2.1.2 Tổ chức hoạt động phục vụ giải trí cơng cộng bảo tàng 68 2.1.3 Đánh giá hoạt động phục vụ giải trí công cộng bảo tàng 77 2.2 Hoạt động phục vụ giải trí cơng cộng nhà hát 79 2.2.1 Nhu cầu giải trí cơng cộng nhà hát 79 2.2.2 Tổ chức hoạt động phục vụ giải trí cơng cộng nhà hát 80 2.2.3 Đánh giá hoạt động phục vụ giải trí cơng cộng nhà hát 89 2.3 Hoạt động phục vụ giải trí cơng cộng trung tâm văn hóa 91 2.3.1 Nhu cầu giải trí cơng cộng trung tâm văn hóa 91 2.3.2 Tổ chức hoạt động phục vụ giải trí cơng cộng trung tâm văn hóa 94 2.3.3 Đánh giá hoạt động phục vụ giải trí cơng cộng trung tâm văn hóa 105 CHƯƠNG NHẬN ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ GIẢI TRÍ CƠNG CỘNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP VĂN HĨA CƠNG LẬP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY111 3.1 Nhận định mặt tồn hoạt động phục vụ giải trí cơng cộng vấn đề đặt 111 3.1.1 Một số tồn hoạt động phục vụ giải trí cơng cộng 111 3.1.2 Những vấn đề đặt 117 3.2 Kinh nghiệm phát triển nước xu hướng hoạt động phục vụ giải trí công cộng nước ta 124 3.2.1 Chính sách văn hóa phát triển hoạt động giải trí cơng cộng số nước 124 3.2.2 Những xu hướng biến đổi hoạt động phục vụ giải trí cơng cộng đơn vị nghiệp văn hóa cơng lập Việt Nam 133 3.3 Khuyến nghị giải pháp 149 3.3.1 Nhóm giải pháp tổ chức hoạt động phục vụ giải trí cơng cộng 149 3.3.2 Nhóm giải pháp quản lý hoạt động phục vụ giải trí công cộng 153 KẾT LUẬN 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 PHỤ LỤC 181 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Từ điển Tiếng Việt giải trí định nghĩa làm cho trí óc thảnh thơi cách nghỉ ngơi tham gia hoạt động vui chơi (Hoàng Phê, 2003, tr.388) Giải trí nhu cầu văn hóa xã hội khơng thể thiếu đời sống tinh thần người Để đáp ứng làm thỏa mãn nhu cầu giải trí, từ lâu, người tự tìm thú chơi lúc nhàn rỗi như: chăm sóc chim, hoa, cá cảnh, làm thơ, vẽ tranh, đọc sách, xem truyền hình, nghe đài phát thanh… hay tụ họp thành nhóm bạn bè sở thích để vui chơi, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao nơi công cộng… tự nguyện tham dự vào hoạt động giải trí cơng cộng chủ thể khác (nhà nước, cộng đồng, tư nhân) đứng tổ chức phục vụ Hiện nay, hoạt động giải trí cơng cộng thị trường tham gia cung ứng ngày nhiều hơn, nhà nước đóng vai trò quan trọng phục vụ hoạt động giải trí chung tồn xã hội Bởi, có nhu cầu hoạt động giải trí chung, đáng người dân cộng đồng, xã hội bị từ chối nhà sản xuất cung cấp dịch vụ giải trí tư nhân, khơng khó đảm bảo việc thu hồi vốn tìm kiếm lợi nhuận Mặt khác, hoạt động giải trí cơng cộng có khu vực tư nhân độc quyền cung cấp dẫn tới việc độc quyền thị trường kéo theo tăng giá, ảnh hưởng tới người tiêu dùng Chưa kể việc chạy theo mục tiêu lợi nhuận tối đa dẫn tới sản phẩm giải trí chất lượng, ảnh hưởng tiêu cực cho đời sống văn hóa cá nhân cộng đồng, xã hội Chính lẽ đó, hoạt động văn hóa nước ta nói chung, có hoạt động giải trí cơng cộng, tới đồng thời tồn chế hoạt động nghiệp văn hóa cơng lập, gắn với vai trò quản lý, điều tiết cung ứng nhà nước Tuy nhiên, quan điểm nhà nước quản lý, điều tiết chí trực tiếp phục vụ hoạt động văn hóa giải trí khơng có nghĩa nhà nước bao tiêu tràn lan độc quyền toàn lĩnh vực trước thời bao cấp Mà chủ trương nhà nước kể từ đổi tới khuyến khích xã hội tham gia ngày nhiều vào việc tổ chức phục vụ hoạt động vui chơi giải trí đáng nhân dân Nhà nước tham gia tổ chức phục vụ hoạt động giải trí cơng cộng mà khu vực tư nhân xã hội khó, khơng chưa thể thực Hoạt động giải trí cơng cộng từ sau 1975 tới có biến chuyển rõ qua phân kỳ lịch sử kinh tế trị khác Thời kỳ bao cấp (trước năm 1986) tất hoạt động văn hóa nhà nước quản lý từ khâu sản xuất, bảo quản, phân phối tiêu dùng Bắt đầu vào thời kỳ đổi - kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với chủ trương xã hội hóa hoạt động văn hóa vào cuối năm 90 kỷ XX, hoạt động văn hóa nói chung, có lĩnh vực giải trí cơng cộng trở nên sôi động phong phú Nhiều hoạt động giải trí cơng cộng tổ chức kinh tế, tư nhân đứng thực theo chủ trương xã hội hóa có khuynh hướng tăng nhanh, hoạt động đa dạng nội dung, hình thức thời gian phục vụ Một số loại hình phổ biến chiếu phim, biểu diễn ca múa nhạc, vui chơi giải trí… đáp ứng tốt nhu cầu người dân, người dân chấp nhận chi trả (mua) theo giá thị trường Tuy nhiên, phân tích trên, số loại hình giải trí cơng cộng địi hỏi phải có vai trị nhà nước để đảm bảo khả tiếp cận người dân bảo tàng, nhà hát, trung tâm văn hóa… Nhưng nói, cơng tác phục vụ hoạt động giải trí cơng cộng cho người dân, cộng đồng, xã hội thành phố nhiều bất cập, chậm đổi chưa xứng tầm với tiềm vốn có, dẫn tới hiệu chưa cao lãng phí nhiều mặt Từ thực tế đó, kết hợp với đặc thù chuyên môn nghề nghiệp yêu cầu công tác lĩnh vực quản lý văn hóa, chúng tơi chọn vấn đề “Hoạt động phục vụ giải trí cơng cộng đơn vị nghiệp văn hóa cơng lập Thành phố Hồ Chí Minh (Trường hợp bảo tàng, nhà hát, trung tâm văn hóa)” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ chuyên ngành văn hóa học Tổng quan tình hình nghiên cứu Giải trí nhu cầu thiết yếu người, thu hút nhiều quan tâm, nghiên cứu nhà khoa học nước Trong phần này, giới thiệu tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước văn hóa giải trí, dịch vụ cơng dịch vụ văn hóa cơng cộng hoạt động giải trí Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 2.1.1 Về văn hóa giải trí giáo dục giải trí - Cơng trình Giáo dục giải trí (2008) hai tác giả Ю.А Стрельцов и Е.Ю Стрельцова gồm chương, tiếp cận giải trí theo khuynh hướng giáo dục học, xem hoạt động văn hóa giải trí hoạt động giáo dục – bồi dưỡng khai sáng trình nghỉ ngơi, giải trí người; qua hoạt động văn hóa giải trí nhằm giáo dục bồi dưỡng khai sáng cho người để hoàn thiện phát triển toàn diện nhân cách Hoạt động văn hóa giải trí giúp người nâng cao lực thẩm mỹ, thông qua hoạt động hưởng thụ sáng tạo nghệ thuật khơng chun Đặc biệt, hoạt động văn hóa giải trí phản ánh động lực văn hóa xã hội người, trình để người thực hành vi giao tiếp xã hội thời gian rỗi, góp phần hình thành nâng cao văn hóa giao tiếp cá nhân cộng đồng xã hội (Стрельцов Ю.А и Стрельцова Е.Ю, 2008, tr 459-461) Chúng nhận thấy quan điểm tác giả có tương đồng với quan điểm, cách nhìn nhận hoạt động văn hóa Việt Nam, xem giáo dục chức bản, bao trùm số chức thiết chế văn hóa – đơn vị nghiệp văn hóa Từ đó, hoạt động văn hóa kể hoạt động vui chơi, giải trí cơng cộng thiết chế văn hóa ln chứa đựng chuyên chở chức giáo dục cơng chúng - Trong cơng trình Lý luận kỹ thuật hoạt động văn hóa giải trí, tác giả A.D Zarkov (2007) cho rằng: Giải trí phần thời gian rỗi, sử dụng để trao đổi, tiêu dùng giá trị văn hóa tinh thần, vui chơi thực kiểu hoạt động không thường xuyên (không quy định) khác, hoạt động đảm bảo cho nghỉ ngơi (tĩnh dưỡng) à, hoạt động văn hóa giải trí tượng xã hội đa chiều, hệ thống sáng tạo, giữ gìn, truyền bá tiêu dùng giá trị văn hóa tinh thần, quy phạm chuẩn mực, tri thức khoa học, c ng giá trị – ý nghĩa biểu tượng Hoạt động văn hóa giải trí có hai đặc điểm: (1) thường hoạt động phi lao động sản xuất (2) lựa chọn cách chủ động, độc lập theo cách riêng người (tr.68) - Cơng trình Hoạt động văn hóa giải trí hai tác giả A.D Zarkov V.M Chizikov (1998) trình bày phương pháp hoạt động văn hóa – giải trí hệ thống ngun v n (thống nhất) hệ thống có tác động qua lại lẫn tất thành tố, biến đổi theo đặc điểm, nội dung cấu trúc Phương pháp hoạt động giải trí hệ thống gồm phận công việc khác nhau, gắn bó hữu thống sở ý tưởng cách thức để thực ý tưởng đó, tương tác chủ thể khách thể để đạt mục tiêu hoạt động Nội dung kế thừa luận án nghiên cứu tiêu chí khoa học – mang tính quan điểm nghiên cứu để phân tích, nhận định, đánh giá thực tiễn hoạt động giải trí cơng cộng Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.2 Về dịch vụ cơng dịch vụ văn hóa cơng cộng - Cơng trình Đổi tổ chức dịch vụ công cộng ba nhà biên soạn V Pekka, J.B Stephen, W.A Ari (2013), cảnh khủng hoảng kinh tế, kéo theo nhiều dịch vụ công phải đối mặt với môi trường cạnh tranh khốc liệt Các dịch vụ công phải cung cấp dịch vụ tốt hơn, nguồn kinh phí hỗ trợ lại giảm sút Các tác giả phân tích thực trạng đặt câu hỏi liên quan đến cải cách dịch vụ cơng nhấn mạnh đến vai trị quan trọng cải cách đổi dịch vụ khu vực công điều cần thiết; bàn cách thức để mang lại hiệu tối ưu hỗ trợ cơng nghệ thơng tin đại nhằm góp phần làm chuyển đổi tình trạng dịch vụ cơng - Cơng trình Quản lý chiến lược dịch vụ công (Quản lý dịch vụ công) tác giả Paul Joyce (1999) có giá trị lý luận thực tiễn quản trị dịch vụ công, cụ thể quản lý chiến lược dịch vụ công Nội dung tác giả khái quát gồm: (1) cung cấp hiểu biết lý thuyết quản lý chiến lược; (2) giới thiệu ý tưởng hướng dẫn thực hành có hiệu quản lý chiến lược dịch vụ công (khơng chép thói quen khu vực tư nhân mù quáng); (3) đưa công cụ tài liệu khái niệm (dưới dạng bảng) sử dụng để thực việc phân tích lập kế hoạch; (4) tìm hiểu vấn đề cho nhà quản lý khu vực công bao gồm quản trị, chiến lược công, biến đổi, quản lý khủng hoảng lập kế hoạch chiến lược liên tổ chức; (5) dựa nghiên cứu từ quốc gia khác nhau; (6) xem xét cách quản lý chiến lược áp dụng phát triển để giúp cải thiện dịch vụ cơng 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 2.2.1 Về văn hóa giải trí văn hóa thời gian rỗi - Cơng trình Xã hội học văn hóa tác giả Đồn ăn Chúc (1997b) phân tích mối quan hệ nhu cầu nhu cầu giải trí, qua tác giả luận giải vấn đề thời gian rỗi hoạt động rỗi sau: Nhu cầu giải trí – tái sáng tạo nhu cầu nghỉ ngơi thể chất tinh thần chuyển trạng thái hoạt động: từ hoạt động sinh tồn sinh vật sang hoạt động thẩm mỹ, hoạt động giải trí Nhu cầu yếu tái nhận thức thực theo phương thức thẩm mỹ; nhu cầu phụ thuộc sản xuất tiêu thụ tác phẩm biểu tượng tính, phát triển lực cảm thụ thẩm mỹ, chế độ thời gian rỗi, thiết chế rỗi phương tiện giải trí (tr.197) Nhu cầu giải trí tiền đề để người thực hoạt động giải trí Hoạt động giải trí trình người sản xuất tiêu thụ tác phẩm văn hóa Tác phẩm văn hóa, theo ơng, sản phẩm xã hội sản xuất phương tiện (vật liệu) ký hiệu – biểu tượng Tính biểu tượng đặc trưng tác phẩm văn hóa Nhờ tính biểu tượng mà tác phẩm văn hóa, thơng qua kết cấu hình ảnh, âm thanh, động tác… hay dấu hiệu sinh động khác, mà đối thoại với giới cảm xúc, tức với tâm hồn cơng chúng, từ gây khối cảm cho họ Khối cảm đáp ứng nhu cầu giải trí, tức nhu cầu tái nhận thức thực theo phương thức thẩm mỹ (Đoàn ăn Chúc, 1997b, tr.30) Tác giả Đoàn ăn Chúc phân tích khái niệm thời gian rỗi, phân biệt nghỉ, chơi với giải trí cho hoạt động chơi (giải trí) hoạt động rỗi, chúng diễn khoảng thời gian rỗi người; chất hoạt 240 Chứ nhà hát rồi, c ng rồi, nhà vệ sinh c ng anh thấy họ hồ hởi PV Mà phần lớn họ xem nghệ sỹ mà họ yêu mến mà, nên cần có nghệ sỹ diễn họ vui rồi, chả để ý khác đâu em Còn thái độ phục vụ anh em anh c ng hay dặn chừng lắm, cố gắng phục vụ bà cho tốt, họ đến với nhà hát q rồi, nên đừng để họ khơng hài lịng đến với Nên anh em c ng ý việc Tất nhiên làm dịch vụ mà, chín người mười ý nên c ng khơng thể tránh hết Phỏng viên vấn Nhà hát mình, ngồi biểu diễn cịn có hoạt động giải trí khác để phục vụ bà không thưa anh? Hiện khơng (em), có biểu diễn phục vụ bà thơi PVV: Vậy nhà hát có kế hoạch để tổ chức thêm hoạt động dịch vụ giải trí khác khơng thưa anh? Có em Năm (tức năm 2018), Nhà hát Sở (Sở hóa, thể thao thành phố Hồ Chí Minh) phân cơng thực chuỗi chương trình liên quan đến nghệ thuật cải lương để kỷ niệm 100 năm sân khấu Cải lương Nên bọn anh có kế hoạch làm khu trưng bày triển lãm (để cố định, lâu dài) trang phục, đạo cụ phục vụ biểu diễn đặt sảnh Nhà hát để phục vụ du khách nhà hát c ng tính xây dựng kịch trích đoạn ngắn chừng 15-20 phút để phục Người trả lời vụ khách du lịch Trong chương trình bọn anh có số ý tưởng PV việc biểu diễn tổ chức giao lưu với khán giả sau buổi biểu diễn tổ chức cho khán giả trải nghiệm cảm giác “bay” nghệ sỹ c ng cho khán giả thấy, hiểu số hoạt động hậu trường để có tiếng sấm, sét sao? Để có cảnh nghệ sỹ chưởng khỏi, hay bắn tên, phóng dao trúng vào người làm sao? Nhưng tất ý tưởng thôi, bọn anh phải đợi sở văn hóa, thể thao duyệt cấp kinh phí thức thức Thật bọn anh c ng có nhiều ý tưởng lắm, vấn đề nhà hát khơng có kinh phí người để làm (ở ý muốn nói người xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hóa ý tưởng, khơng nói đến đội ng nghệ sỹ, diễn viên) Phỏng viên vấn Như anh nói nhà hát chưa thu hút khán giả, nhà hát có kế hoạch tương lai để thu hút nhiều khán giả khơng thưa anh? Có em Bọn anh có kế hoạch làm lại website cho nhà hát, phát triển hình thức truyền thơng, quảng cáo Đặc biệt tụi anh Người trả lời chuẩn bị xây dựng “Kế hoạch sáng đèn” thường xuyên nhà PV hát Nếu sở đồng ý cho tiền để thực hoạt động tốt cho nhà hát 241 Phỏng viên vấn Anh cho biết khó khăn, thuận lợi nhà hát tổ chức hoạt động biểu diễn phục vụ người dân? Thuận lợi có nhiều, nay, thành phố, sở quan tâm đến việc bảo tồn, phát huy nghệ thuật sân khấu truyền thống, có cải lương, nên thành phố ủng hộ tụi anh ý tưởng kế hoạch triển khai dự án phát triển hoạt động nhà hát tụi anh c ng có ngơi làm việc yên tâm xây dựng, so với đơn vị nghệ thuật công lập khác thành phố lợi lớn nhà hát nhà hát có tiếng từ lâu rồi, lại chỗ (ý nói nằm trung tâm thành phố, tiếp giáp với mặt đường lớn Nguyễn Cư Trinh Trần Hưng Đạo) nên c ng thuận tiện cho người dân đến xem Cịn khó khăn c ng nhiều Mà tiêu biểu khán giả ngày khơng Giờ họ có tivi, máy tính, điện thoại (thơng minh), nên họ nghe, xem họ thích, đâu Người trả lời Chứ họ cần đến nhà hát xem cải lương Rồi Nhà hát dù có ngơi tốt lại thiếu kinh phí cho việc thực ý tưởng phát triển PV khán giả chương trình biểu diễn phục vụ người dân khơng xem khơng đáp ứng nhu cầu thưởng thức họ Mức lương, mức thu nhập anh em thấp lắm, anh em chưa dành nhiều tâm huyết với nhà hát họ cịn phải lo mưu sinh, chí có người làm trái nghề để ni gia đình theo nghiệp diễn Mà c ng lương thấp, thu nhập thấp nên khó giữ chân nhân viên văn phịng, hành Hiện nhóm anh thiếu nhiều vị trí chưa tuyển người Một khó khăn nhà hát mà bọn anh gặp phải yếu tố người Ở người làm nghề (ca diễn) nhiều (nhà hát có 81 nhân sự, khoảng 50% nghệ sỹ, nhạc cơng), tụi anh lại khơng có nhân làm nghiên cứu thị trường, phát triển khán giả,…trong nay, cần thiết Phỏng viên vấn Anh nói rõ chương trình biểu diễn lưu động phục vụ người dân nhà hát khơng thưa anh? Trước hết, biểu diễn phục vụ bà vùng sâu, vùng xa trách nhiệm, chức nhà hát, nên tụi anh tất nhiên phải làm Kế hoạch biểu diễn làm từ cuối năm trước trình lên sở Người trả lời để kịp có kinh phí sang đầu năm sau thực Còn việc cấp tiền cho suất diễn phục vụ tùy vào kinh phí ngân sách, tùy PV vào năm Nếu năm thành phố có tiền nhiều, năm dính đến nhiều kiện văn hóa nghệ thuật khác, ví dụ năm 2018 năm kỷ niệm 100 năm sân khấu cải lương, bọn anh biểu diễn phục vụ nhiều năm khác nhiều Bọn anh tổ chức biểu diễn 242 phố Nguyễn Huệ để phục vụ du khách Các suất diễn phục vụ thường phân bổ cho đồn (nhà hát có đoàn Đoàn 1, Đoàn 2, Đoàn 3), Đoàn tự xây dựng kế hoạch biểu diễn chi tiết đồn P : Anh nói rõ khó khăn anh em nghệ sỹ biểu diễn phục vụ? À, có nhiều cụ thể mức phụ cấp diễn phục vụ thấp, nên chưa tạo động lực làm việc cho anh em địa bàn biểu diễn xa xôi, phải biểu diễn buổi tối phải đêm, nên nhiều khi, anh em Đoàn đến nhà khuya, chí qua ngày Nhất chị em phụ nữ, anh chị em có nhỏ, nhà lại neo đơn vơ khó khăn Thực tế c ng chưa có cách giải thỏa đáng, diễn phục vụ trách nhiệm mà tụi anh phải làm Phỏng viên vấn Theo anh nói nhà hát gặp số khó khăn việc tổ chức biểu diễn phục vụ người dân, anh cho biết tương lai, nhà hát làm để phục vụ người dân tốt hơn? Mốt số nội dung anh nói lúc Ngồi anh nghĩ nay, để phục vụ hoạt động cho cơng chúng tốt nhà hát thành phố cần hỗ trợ để giải tốn người, tốn kinh phí ề vấn đề người, tụi anh cố gắng tinh gọn máy, cải tổ chất lượng ổn định đội ng nhân sự, bổ sung vị trí nhân Người trả lời quản lý cấp phận cho đầy đủ bổ sung nhân có chuyên môn PV nghiên cứu thị trường, qun hệ công chúng, quảng cáo Đối với vấn đề kinh phí tụi anh mong có kinh phí để thực ý tưởng mà nhà hát ấp ủ thực kế hoạch sáng đèn nhà hát thường xuyên làm dự án sân khấu du lịch, kinh phí để dựng số trích đoạn mới,… Phỏng viên vấn Xin chân thành cảm ơn anh tham gia vấn 243 Bảng 3.35: Biên trích lược vấn (số 3) Họ & tên người trả lời vấn: Nguyễn Quang Thắng (Tên mã hóa: N.Q.T) Đơn vị: Trung tâm văn hóa huyện Hóc Mơn Chức vụ: Giám đốc trung tâm Thời gian vấn: tháng 7/2018 Phỏng vấn viên: Trịnh Đăng Khoa, Nguyễn Hồ Phong (thời lượng 120 phút) Lưu chú: có bảng ghi âm Phỏng vấn viên Chào anh, anh giới thiệu mình? Người trả lời P Tôi tên Nguyễn Quang Thắng, Giám đốc trung tâm văn hóa huyện Hóc Mơn Phỏng vấn viên Thưa anh, người dân đến trung tâm thường ai? Người trả lời P Thiếu nhi đối tượng thường đến trung tâm Thường người dân đến buổi tối, cuối tuần Mùa hè em đến đông Các em đến tập thể dục thể thao, khiếu vẽ, đàn,… Phỏng vấn viên Anh nói rõ thái độ, cảm xúc em thiếu nhi đến trung tâm? Người trả lời P Các em đến trung tâm tự nguyện, đến để vui chơi giải trí, rèn luyện kỹ năng, khiếu nên thấy đa số em vui đến Nhất em tham gia hoạt động phong trào trung tâm tham gia hội thi, hội diễn, liên hoan, đạt giải, em vui Người buồn khơng đến để làm Phỏng vấn viên Anh nói rõ thái độ người dân khác họ đến tham dự, đến xem chương trình mà trung tâm tổ chức nào? Khi họ có dẫn theo không? Người trả lời P Ở trung tâm thường tổ chức chương trình văn nghệ phục vụ miễn phí cho người dân vào dịp lễ Đến xem chương trình đa số người lớn tuổi, người có gia đình Khi thường họ dẫn em mình, rủ thành viên gia đình Những người thích xem chương trình nên đến tất nhiên họ ln tỏ thích thú với mà trung tâm tổ chức Họ thường lên sân khấu chụp hình Nhưng số lượng hạn chế phần lớn người dân không tin tưởng chất lượng, hấp dẫn chương trình này, dù trung tâm cố gắng thông tin rộng rãi nhiều cách khác băng rôn, đài phát Lý chương trình biểu diễn ca sỹ “cây nhà vườn”, dù c ng người biểu diễn chuyên nghiệp không 244 tiếng Tuy nhiên, chương trình mà trung tâm liên kết tổ chức biểu diễn có bán vé, ví dụ xiếc, chương trình nghệ thuật có nghệ sỹ, ca sỹ tiếng người dân đến đơng, đặc biệt chương trình biểu diễn xiếc ì vậy, người dân mong muốn có chương trình biểu diễn ca sỹ tiếng, không hạng A c ng hạng B Phỏng vấn viên Khi đến trung tâm, người dân có đưa yêu cầu, địi hỏi khơng? Họ có phản hồi chất lượng chương trình khơng? Có Họ hỏi trung tâm không xây dựng, sửa chữa lại trung tâm cho mới, đại chỗ khác Người trả lời P Thật Ban Giám đốc trung tâm thấu hiểu đòi hỏi người dân nay, sở vật chất trung tâm xuống cấp, không đáp ứng nhu cầu người dân tổ chức chương trình í dụ khán phịng để người dân thoải mái ngồi xem chương trình Ở trung tâm có nhà hát xây dựng từ năm 1986 xuống cấp, ghế ngồi c , h p, lối lên, xuống bất tiện, nhu cầu người dân cao ì vậy, trung tâm khơng có chỗ để tổ chức chương trình cho bà xem, chủ yếu mượn sân trung tâm sân khấu biểu diễn phục vụ người dân Mà người dân c ng thích tổ chức ngồi trời hơn, họ ngang trung tâm tiện dừng lại xem Khi xem xong chương trình nghệ thuật, người dân thường phản hồi chất lượng chương trình Họ phản hồi cách chương trình có chất lượng, họ tỏ hồ hởi, chí họ gặp trực tiếp ban giám đốc anh em đơn vị, bảo vệ đặt vấn đề “tại chương trình hay không tổ chức nhiều cho người dân?” Nhưng chương trình khơng chất lượng, khơng có ca sỹ, nghệ sỹ quảng cáo, sau chương trình kết thúc, họ c ng phản ứng, địi gặp ban giám đốc để thắc mắt vấn đề Phỏng vấn viên Khi tiếp nhận phản hồi cơng chúng chất lượng chương trình, anh xử lý nào? Người trả lời P Chúng thường kết hợp với đơn vị tổ chức (với chương trình liên kết tổ chức có bán vé) để tìm hiểu nguyên nhân, trực tiếp xin lỗi người dân việc nghiêm trọng, giải thích cho người dân hiểu việc Quan điểm khơng chống chế chương trình khơng làm hài lòng người dân 245 Phỏng vấn viên Người trả lời P Phỏng vấn viên Đối với chương trình mà người dân thích thú, khen đề nghị trì trung tâm đáp ứng yêu cầu người dân chưa? iệc đáp ứng nhu cầu người dân có tính chất chấp vá Chứ thật nói đáp ứng đầy đủ cho người dân thật khó khăn Trong khó khăn đơn vị uy tín họ khơng thể đáp ứng yêu cầu được, họ khắp nơi Đơi tình cảm tần suất họ nhiều tý thôi, khơng trì thường xun Cịn chương trình mà trung tâm đứng tổ chức mời nghệ sỹ, ca sỹ tiếng biểu diễn theo u cầu người dân trung tâm khơng thể tổ chức Thực tế trung tâm c ng kết hợp với Sân khấu 126 để tổ chức biểu diễn Nhưng dù c ng có ca sỹ tiếng, người dân không mặn mà Nên sau đợt thử nghiệm chương trình dừng Anh chia khó khăn, thuận lợi người dân họ đến tham gia hoạt động trung tâm tổ chức? Thật vấn đề khó khăn người dân đến sử dụng hoạt động trung tâm Người trả lời P Cịn thuận lợi trung tâm nằm trung tâm dân cư, nên người dân đến thuận tiện, đường xá lại thuận tiện Tuy nhiên, Ban giám đốc thường xuyên suy nghĩ địa điểm biểu diễn phục vụ bà vùng sâu, vùng xa, cố gắng chọn địa điểm thuận lợi để bà đến xem Phỏng vấn viên Trung tâm làm để nắm bắt nhu cầu vui chơi giải trí người dân? Hàng năm, để hoạt động trung tâm ngày vào hiệu hơn, Chi (Đảng), Ban giám đốc trung tâm c ng thường xun suy nghĩ, tính tốn để tìm cách đưa hoạt động trung tâm ngày tốt Người trả lời P Thông qua họp bàn, anh em c ng đưa nhiều cách, theo anh cách hiệu thơng qua chương trình thử nghiệm đợt Sau chương trình thử nghiệm, Ban giám đốc giao trực tiếp cho phận tổ chức chương trình nghe ngóng, hỏi thăm để biết người dân phản hồi chương trình đó, họ có u cầu gì? Cách thứ Ban Giám đốc thường xuyên lắng nghe, nắm bắt phản hồi nhu cầu người dân từ anh em phụ trách văn hóa thơng tin sở, anh em phụ trách Đoàn niên 246 xã, thị trấn thông qua họp với ban ngành đoàn Qua cách trung tâm thấy nhu cầu người dân đa dạng Có xã, nhu cầu người dân thích nghe cải lương nên có đồn cải lương diễn người dân xem đông Nhưng đại đa số người dân thích xiếc, ảo thuật nên có chương trình diễn người dân xem đơng Phỏng vấn viên Trung tâm có thường xun tổ chức biểu diễn lưu động để phục vụ người dân vùng xa trung tâm khơng? Nếu có anh vui lịng nói rõ hoạt động này? Hàng năm trung tâm tổ chức từ 70 – 90 suất diễn để phục vụ người dân khu vực xa trung tâm, phục vụ công nhân Thường biểu diễn vào dịp lễ lớn Theo quan sát có chương trình động người dân đến xem, có chương trình khơng có đến xem Mặc dù vậy, anh em phải biểu diễn Người trả lời P Phỏng vấn viên Ngoài biểu diễn phục vụ, thực nhiệm vụ tuyên truyền, trung tâm có khó khăn người dân thích nghe nhạc tuyên truyền, mà thích nghe nhạc “thị trường” Để dung hòa phục vụ nhiệm vụ tuyên truyền nhu cầu giải trí người dân, nay, trung tâm thực phương án dàn dựng phần chương trình biểu diễn, phần đầu chương trình tiếc mục phục vụ tuyên truyền, phần sau tiếc mục phục vụ nhu cầu giải trí người dân Hiện nay, phương án phát huy hiệu quả, số lượng người dân đến xem chương trình có phần đơng Trung tâm có câu lạc tham gia hoạt động khơng? Nếu có trung tâm có sách hỗ trợ để câu lạc hoạt động khơng? Câu lạc bộ, đội, nhóm trung tâm nhiều Câu lạc đờn ca tài tử, nhóm nhảy đại, nhóm múa,…thường xuyên hoạt động Đây c ng lực lượng tham gia biểu diễn, giao lưu cho trung tâm Người trả lời P Để Câu lạc hoạt động tốt hơn, trung tâm hỗ trợ địa điểm riêng cho Câu lạc sinh hoạt, tập luyện hỗ trợ kinh phí hoạt động hàng tháng (chỉ đủ tiền trà, nước), hỗ trợ chi phí lưu diễn, hỗ trợ kinh phí làm lễ Giỗ tổ,… Kinh phí hỗ trợ cho Câu lạc cân đối từ nguồn xã hội hóa từ ngân sách giao Nhờ mà sinh hoạt Câu lạc sôi động Phỏng vấn viên Từ nguồn tiền mà trung tâm thu ngồi ngân sách, trung 247 tâm có đề nghị quyền cấp lại nguồn tiền để tái đầu tư sở vật chất, nâng cấp chất lượng dịch vụ trung tâm không? Người trả lời P Nguồn kinh phí sau thu phải nộp ngân sách, cần dùng trung tâm có kiến nghị lên ủy ban cấp kinh phí để tái đầu tư, sửa chữa sở vật chất… Nhưng trung tâm phải tính việc từ cuối năm trước để kịp đầu năm sau có kinh phí thực Ngồi trung tâm c ng thương đề xuất cấp kinh phí để tăng cường cho hoạt động trung tâm Tuy nhiên, việc đòi hỏi tốn nhiều thời gian Phỏng vấn viên Trung tâm làm để thu hút người dân đến tham gia hoạt động vui chơi giải trí người dân? Người trả lời P Để thu hút người dân đến tham gia chương trình, trung tâm thường kết hợp với đài truyền huyện để thông tin đến rộng rãi cho người dân, treo băng rôn, baner, aphic, facebook, zalo cá nhân anh em trung tâm, số trường hợp cịn đưa lên Youtobe Ngồi trung tâm c ng có loa phát riêng c ng thường xuyên phát loa để người dân biết đến chương trình mà trung tâm tổ chức Tuy nhiên, mở loa, trung tâm c ng lưu ý giấc để không ảnh hưởng đến sinh hoạt người dân, tránh nghĩ ngơi người dân Ngồi trung tâm c ng có website vừa xây dựng, chương trình trung tâm chưa đưa lên web lượt truy cập cịn ít, web c ng q trình vận hành thử để hồn thiện Phỏng vấn viên Trung tâm có tự đánh giá lại chất lượng, hiệu chương trình mà tổ chức? Người trả lời P Tất nhiên có thường xun Sau chương trình, trung tâm tổ chức họp với đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức phận liên quan để trao đổi, đánh giá rút kinh nghiệm cho chương trình sau Phỏng vấn viên Anh nói thuận lợi, khó khăn trung tâm tổ chức hoạt động phục vụ người dân? Người trả lời P Đối với hoạt động dịch vụ có thu gặp nhiều khó khăn như: sở vật chất xuống cấp, không đáp ứng yêu cầu đối tác, diện tích sân khấu hội trường khơng phù hợp Nhiều đơn vị đối tác sau khảo sát sở vật chất đưa nhận xét “cái cần có khơng có, khơng cần lại có sân khấu rộng, nhu cầu người ta cần không gian 200-300 người có chỗ chứa 100 người – phù hợp với u cầu 248 đối tác, q nóng, khơng phù hợp” Khó khăn thứ có số đơn vị có chức hoạt động ngồi ngành văn hóa ì vậy, trung tâm từ chối họ lĩnh vực hoạt động họ không phù hợp với chức hoạt động trung tâm đơn vị thấy nản, họ thắc mắt c ng trói buộc vào ngành văn hóa họ tìm chỗ khác? Khó khăn thứ mật độ dân cư thấp, số dân không nhiều nên việc phát triển hoạt động dịch vụ có thu khó khăn, từ trung tâm khơng có nguồn thu để tái đầu tư hoạt động vui chơi giải trí khác Thuận lợi c ng nhiều, tới trung tâm văn hóa trung tâm thể dục thể thao sáp nhập lại Điều tạo thêm động lực, nguồn lực để trung tâm phát triển dịch vụ đó, văn hóa thể thao song hành, hỗ trợ để phát triển, xóa bỏ tư tưởng “của anh tui” tồn hệ thống thiết chế văn hóa thể thao, làm phân tán nguồn lực Khi sáp nhập, trung tâm khai thác mạnh lĩnh vực thể thao để phục vụ chung cho người dân Một thuận lợi chủ trương tự chủ tài nhà nước đơn vị nghiệp công lập Tuy nhiên nay, trung tâm chưa dám thực chủ trương trung tâm chưa đủ sức tự chủ Phỏng vấn viên Người trả lời P Trước khó khăn vậy, trung tâm làm để đảm bảo chất lượng cho chương trình phục vụ người dân? Trung tâm chọn hoạt động có truyền thống, mạnh để tổ chức phục vụ Ngoài ra, trung tâm c ng liên kết với đơn vị bạn để đưa chương trình phục vụ người dân Tuy nhiên, liên kết nên chất lượng chương trình phải phụ thuộc vào đối tác, để đảm bảo chất lượng chương trình, trước thực hiện, trung tâm phải trảo đổi, bàn kỹ với đơn vị phối hợp Hiện nay, Thành phố tạo nguồn kinh phí để xây dựng chương trình vừa có chất lượng cao để phục vụ miễn phí cho người dân Thực tế có số chương trình người dân ủng hộ Trung tâm tận dụng sách Thành phố Phỏng vấn viên Anh chia điều mà người dân hài lòng chưa hài lòng đến sử dụng hoạt động trung tâm? Người trả lời P C ng tùy vào chương trình hoạt động mà người dân có thái độ, mức độ hài lòng khác 249 Đối với chương trình có bán vé, người dân hài lịng chương trình rẻ mà hay Đây điều khó trung tâm Để làm trung tâm phải bàn kỹ với đơn vị phối hợp í dụ có chương trình ban đầu đơn vị phối hợp định giá vé 500.000đ/vé, với kinh nghiệm mình, Ban giám đốc trung tâm thuyết phục đơn vị phối hợp định giá vé 300.000đ/vé Nhưng đó, Ban giám đốc c ng lo lắng người dân có mua khơng Rất may người dân ủng hộ chương trình Đối với chương trình phục vụ miễn phí, người dân khơng hài lịng với chương trình nặng nề trị, sở vật chất kém, ca sỹ biểu diễn quen thuộc Phỏng vấn viên Xin chân thành cảm ơn anh tham gia vấn Nguồn: Khảo sát tác giả luận án 2018 250 Bảng 3.36: SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ TÌNH TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA MỘT SỐ BẢO TÀNG CÔNG LẬP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tt Tên bảo tàng Diện tích Bảo tàng Chứng tích chiến tranh Diện tích khn viên 5.400 m2 Năm xây Năm/số lần dựng sửa chữa Thành lập Khởi công 1975 xây dựng, Trước năm điều chỉnh 1963 khu nâng vực bảo cấp từ tháng tàng 7-2002 Trường Đại học Y đến Dược Sau 1963 quan quân Mỹ trú đóng Năm xây dựng 1928, hoàn thành 1934 Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Diện tích đất 9.150 m2 Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ 5.285,6 m2 Năm xây dựng 1985, hoàn thành 1990 Bảo tàng Hồ Chí Minh Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Bảo tàng Lịch sử iệt Nam 12.900 m2 Năm xây dựng 1862, hoàn thành 1864 Diện tich nhà cổ 2.100 m2, nhà 1.000 m2 Toà nhà cổ xây năm 1927 đến 1929 hoàn thành Nguồn Trương ăn Tài (1999) Hành trình đến với Bảo tàng TP.HCM: Trẻ (tr.30,31) Hồng Sơn (29/04/2010) Khánh thành Bảo tàng Chứng tích chiến tranh Nguồn: https://tuoitre.vn/khanh4-2010 thanh-bao-tang-chungkhánh thành tich-chien-tranh376023.htm Chưa sửa chữa lần nào, sơn lại bề mặt lần Chưa sửa chữa lần nào, sơn lại bề mặt Sửa chữa lần: năm 1954, 1998 Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp tồ nhà mở rộng sửa chữa năm 1970 - Trương ăn Tài (1999) Hành trình đến với Bảo tàng TP.HCM: Trẻ (tr.78) - Bảo tàng Lịch sử iệt Nam cung cấp Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ cung cấp Trương ăn Tài (1999) Hành trình đến với Bảo tàng TP.HCM: Trẻ (tr.65) Nguồn: Khảo sát, thống kê tác giả luận án 2019 251 Bảng 3.37: SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ TÌNH TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA MỘT SỐ NHÀ HÁT CƠNG LẬP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tt Tên nhà hát Nhà hát Kịch thành phố Diện tích Năm xây dựng 821 m2 (1) Nhà hát c khởi công xây dựng đầu thập niên 1940 Năm/số lần sửa chữa - Năm 1970 rạp sửa sang số cơng để làm rạp chiếu bóng (2) Nguồn (1) Duy Khánh (17/5/2017) Duyệt cho Tập đoàn C.T đầu tư Nhà hát kịch TP.HCM theo hình thức BOT - Cuối năm 2000, cải tạo chuyển đổi công sang biểu diễn sân khấu (3) Nguồn: https://ndh.vn/duan/duyet-cho-tap-oan-ct-au-tu-nha-hat-kich-tphcm-moi-theo-hinhthuc-bot-1203154.html (2) Trung Hiếu (26/6/2015) Rạp “hàng không mẫu hạm” 1.200 ghế đại gia Nguyễn ăn Hảo Nguồn: https://thanhnien.vn/van -hoa/rap-hang-khongmau-ham-1200-ghecua-dai-gia-nguyenvan-hao-577975.html (3) Sở ăn hóa Thể thao TP.HCM (09/11/2016 ) Nhà hát Kịch Thành phố Nguồn: http://svhtt.hochiminhci ty.gov.vn/tin-chi-tiet/- 252 /chi-tiet/nha-hat-kichthanh-pho-191062015.html Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang Hòa Bình (2018) “Rạp Sân khấu khán phịng 929 m2 (Tổng diện tích sàn xây dựng 6.358 m2) Hưng Đạo mới: Xây Rạp c xây khoảng năm 1960 Tháng 42013 khởi công xây dựng Khánh thành 4/2015 xong nghệ sĩ kêu trời” Nguồn: https://baomoi.com/raphung-dao-moi-xayxong-nghe-si-keutroi/c/28089560.epi Nhà hát Nghệ thuật Hát bội Thành phố Hồ Chí Minh iệc sửa chữa trước 2017 khơng có thơng tin Từ 2017 đến nay: 452,16 m2 Nhà hát Bông Sen Rạp (có trụ sở) Kim Châu diện tích 1.081,5 m2 Trụ sở quan Trước năm 1975 (là tòa nhà cổ, theo kiến trúc Pháp, xuống cấp nặng) Hồ sơ lưu nhà hát Lần 1: 2017: sửa khu văn phòng làm việc Lần 2: 2018: sơn sửa mặt tiền, lót sàn gỗ sân khấu, trần thạch cao, phịng hố trang, hệ thống phịng cháy chữa cháy Nhà hát Rạp Kim xây dựng Châu chưa từ trước sửa chữa năm 1975 lần Trụ sở Trụ sở cơ quan quan chưa xây dựng sửa chữa Nhà hát Bông Sen cung cấp 253 diện tích 412.6 m2 Sàn tập diện tích 150 m2 trước năm lần 1974 Sàn tập chưa sửa chữa lần Trung tâm Ca nhạc Khánh Hồ sơ lưu nhà hát Diện tích nh Thành phố Hồ thành Khơng có sử dụng Chí Minh sở thông tin 2.724,30 vào tháng sửa chữa m2 01/2011 Nguồn: Khảo sát, thống kê tác giả luận án 2019 254 Bảng 3.38: SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ TÌNH TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA MỘT SỐ TRUNG TÂM ĂN HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tt Tên trung tâm văn hóa Trung tâm ăn hóa quận (TTVH Q.1) Trung tâm ăn hóa quận (TTVH Q.3) Trung tâm ăn hóa quận (TTVH Q.5) Trung tâm ăn hóa huyện Củ Chi (TT H huyện Củ Chi) Diện tích 5.951 m2 Năm xây dựng Xây dựng 1996 Năm/số lần sửa chữa Sửa chữa lần: 2003, 2012, 2019 Chưa sửa chữa lần Nguồn TTVH Q.1 cung cấp Trên 3.000 m2 Xây năm 1998 22.718 m2 1985 Chưa sửa lần TTVH Q.5 cung cấp 13.500 m2 Xây dựng năm 2005 Chưa sửa lần (dự kiến sửa năm 2019) Mỗi năm có sửa chữa TTVH huyện Củ Chi cung cấp Trung tâm ăn hóa 5.200 m2 huyện Hóc Mơn (TT H huyện Hóc Mơn) 1986 Nguồn: Khảo sát, thống kê tác giả luận án 2019 TTVH Q.3 cung cấp TTVH huyện Hóc Mơn cung cấp

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan