Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 207 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
207
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN GIA KIỆM QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN GIA KIỆM Q TRÌNH THỰC HIỆN XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cận đại đại Mã số: 62 22 54 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Minh Hồng TS Huỳnh Công Minh Phản biện độc lập: PGS.TS Đinh Quang Hải PGS.TS Nguyễn Cảnh Huệ Phản biện: PGS.TS Ngô Minh Oanh PGS.TS Trần Thị Mai PGS.TS Nguyễn Cảnh Huệ Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, nhận định luận án cá nhân nghiên cứu dựa tư liệu xác thực chưa cơng bố cơng trình Nghiên cứu sinh Nguyễn Gia Kiệm QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BTVH : Bổ túc văn hóa ĐHGD : Đại hội Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo HĐND : Hội đồng nhân dân PHHS : Phụ huynh học sinh THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTHTCĐ : Trung tâm Học tập cộng đồng TTGDTX : Trung tâm Giáo dục thường xuyên TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân XHHGD : Xã hội hóa giáo dục XHHT : Xã hội học tập MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu a Lý chọn đề tài b Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 a Đối tượng nghiên cứu 13 b Phạm vi nghiên cứu: 13 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 14 a Phương pháp nghiên cứu 14 b Nguồn tài liệu 15 Đóng góp khoa học luận án 15 Cấu trúc luận án 16 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI .17 1.1 Về khái niệm xã hội hóa giáo dục 17 1.1.1 Giáo dục hình thức giáo dục 17 1.1.2 Xã hội hóa 18 1.1.3 Xã hội hóa giáo dục 19 1.1.4 Mục tiêu, nội dung, hình thức thể xã hội hóa giáo dục 22 1.2 Tình hình Giáo dục theo hướng xã hội hóa số nước giới 24 1.3 Sự phát triển giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh trước đổi (1986) 29 1.3.1 Vài nét lịch sử Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh 29 1.3.2 Giáo dục Sài Gịn - Gia Định trước giải phóng 1975 31 1.3.3 Giáo dục cách mạng Thành phố Hồ Chí Minh 10 năm sau giải phóng (1975-1985) 36 CHƯƠNG 2: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG XÃ HỘI HĨA (1986-1996) 48 2.1 Bối cảnh đất nước Thành phố Hồ Chí Minh bước vào đổi 48 2.2 Hình thành quan điểm xã hội hóa giáo dục 51 2.3 Buổi đầu thực đổi Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh theo hướng xã hội hóa (1986-1990) 54 2.3.1 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh triển khai đổi giáo dục 54 2.3.2 Tổ chức Đại hội Giáo dục cấp 55 2.3.3 Ngành Giáo dục phối hợp với lực lượng xã hội hoạt động chống mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học 56 2.3.4 Ngành Giáo dục phối hợp với lực lượng xã hội ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học; bước nâng cao hiệu suất đào tạo 57 2.4 Những thể nghiệm xã hội hóa giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh (1990-1996) 58 2.4.1 Triển khai thực Nghị Trung ương khóa VII, huy động toàn xã hội làm giáo dục 58 2.4.2 Nhân rộng Đại hội Giáo dục cấp 60 2.4.3 Vận động đoàn thể quần chúng chống tình trạng lưu ban, bỏ học 62 2.4.4 Vận động xã hội hoạt động cải thiện đời sống giáo viên 65 2.4.5 Tăng cường đáp ứng nhu cầu học tập cho đối tượng người khuyết tật 67 2.4.6 Huy động sức dân đóng góp xây dựng, sửa chữa trường lớp 68 2.4.7 Hình thành hợp tác quốc tế Giáo dục&Đào tạo để khai thác nguồn lực từ bên 72 2.4.8 Mở rộng quy mô trường lớp - thực nghiệm đa dạng hóa loại hình đào tạo trường lớp 73 CHƯƠNG 3: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẨY MẠNH XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC PHỔ THƠNG (1997- 2010) 82 3.1 Những điều kiện cơng tác xã hội hóa giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 82 3.2 Thành phố Hồ Chí Minh thực xã hội hóa giáo dục (1997-2000) 86 3.2.1 Vận dụng chủ trương xã hội hóa giáo dục ngành Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 86 3.2.2 Đẩy mạnh phổ cập giáo dục Trung học sở 89 3.2.3 Tiếp tục phát triển trường ngồi cơng lập 91 3.2.4 Năm 1999 “Năm Giáo dục” Thành phố Hồ Chí Minh 93 3.3 Thực xã hội hóa giáo dục theo “Chiến lực phát triển giáo dục 2001- 2010” 98 3.3.1 Tăng cường đầu tư sở vật chất cho giáo dục 98 3.3.2 Nguồn lực vật chất nhân dân đóng góp cho ngành Giáo dục 101 3.3.3 Đẩy mạnh đa dạng hóa loại hình trường lớp 103 3.3.4 Phổ cập giáo dục bậc học để nâng cao trình độ dân trí 110 3.3.5 Nhân rộng Trung tâm Học tập Cộng đồng; thực công học tập 112 3.3.6 Tăng cường liên kết quốc tế giáo dục - đào tạo khuyến khích du học nước ngồi 113 CHƯƠNG 4: NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ Q TRÌNH THỰC HIỆN XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 122 4.1 Thành cơng tác xã hội hóa giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh (19862010) 122 4.1.1 Đảm bảo trường lớp, đáp ứng nhu cầu học tập cho nhân dân 122 4.1.2 Xã hội hình thành ý thức trách nhiệm với nghiệp phát triển giáo dục - đào tạo 124 4.1.3 Bước đầu hình thành xã hội học tập 125 4.2 Vai trò, tác dụng xã hội hóa giáo dục 127 4.2.1 Xã hội hóa góp phần mở rộng quy mơ giáo dục 127 4.2.2 Xã hội hóa giáo dục đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng tầng lớp nhân dân 129 4.2.3 Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo viên 131 4.2.4 Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao trình độ dân trí 132 4.2.5 Xã hội hóa giáo dục thúc đẩy trình hình thành Xã hội học tập 134 4.3 Những vấn đề đặt từ công tác xã hội hóa giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 136 4.3.1 Về khả huy động sức dân để phát triển giáo dục 136 4.3.2 Về nguồn lực đóng góp dân 137 4.3.3 Dựa vào nhu cầu học tập xã hội để phát triển giáo dục đào tạo 140 4.3.4 Sự động linh hoạt địa phương đổi chế quản lý 141 4.4 Những hạn chế cơng tác xã hội hóa giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 143 4.5 Bài học kinh nghiệm thực xã hội hóa giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 145 4.6 Những đề xuất để đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục 149 KẾT LUẬN 153 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHẦN PHỤ LỤC 178 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số lượng trường (lớp) quốc ngữ chữ Hán Sài gòn - Gia định (1883) .32 Bảng 1.2 Số trường Trung học cơng lập Sài Gịn qua năm 35 Bảng 1.3 Số lượng học sinh (Đơn vị tính: 1000) .41 Bảng 2.1 Hiệu giáo dục cấp tiểu học 1989-1994 70 Bảng 2.2 Hiệu giáo dục cấp THCS 1990-1994 70 Bảng 3.1 So sánh tốc độ tăng trưởng GDP bình quân tỉnh, thành 83 Bảng 3.2 Cơ cấu GDP năm 2005 (Tỉ lệ tăng trưởng ngành kinh tế) 84 Bảng 3.3 Cơ cấu mức sống dân cư hàng năm (Đơn vị tính: %) 85 Báng 3.4 Quy mơ trường lớp học sinh hệ thống trường công lập 91 Bảng 3.5 Tỷ lệ học sinh loại hình trường Thành phố Hồ Chí Minh .92 Bảng 3.6 Tình hình phát triển số học sinh năm 1996-2000 Thành phố Hồ Chí Minh 99 Bảng 3.7 Đầu tư xây dựng sở vật chất trường lớp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh qua năm 100 Bảng 3.8 Cơ cấu đầu tư xây dựng trường học năm 102 Bảng 3.9 Số lượng Trường học năm 1996-2000 Thành phố Hồ Chí Minh .104 Bảng 3.10 Trường lớp công lập, bán công, dân lập năm 2000-2001 106 Bảng 3.11 Số lượng trường ngồi cơng lập cấp học so với tổng số trường .106 Bảng 3.12 Tỉ lệ học sinh ngồi cơng lập so với tổng số học sinh 107 Bảng 4.1 Số lượng trường học Thành phố năm học 2010-2011 .128 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu a Lý chọn đề tài Giáo dục công việc vô quan trọng phát triển xã hội lồi người, thơng qua giáo dục, lịch sử phát triển xã hội lồi người có tiến ngày hơm Q trình phát triển xã hội loài người tiếp nối truyền thống, kinh nghiệm, sáng tạo cách liên tục qua hệ thông qua công tác giáo dục Nhờ xã hội ln tiến theo bậc thang mà bậc thang trước hệ trước truyền lại cho hệ sau Giáo dục góp phần quan trọng hình thành tư tưởng, tình cảm nhân cách trang bị kiến thức, kỹ năng… cho người để đáp ứng nhu cầu tồn phát triển xã hội Khi xã hội phát triển tạo điều kiện cho hoạt động giáo dục phong phú hơn; giáo dục tồn phát triển xã hội mang đậm chất xã hội Do dân tộc, quốc gia có đặc điểm riêng trình phát triển nghiệp giáo dục Ở Việt Nam, sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nghiệp phát triển giáo dục đào tạo xem nghiệp quần chúng nhân dân hoạt động giáo dục theo nguyên lý kết hợp nhà trường - gia đình - xã hội Tuy nhiên thời kỳ phát triển theo mơ hình kế hoạch hóa tập trung với chế quan liêu, bao cấp, hoạt động giáo dục ngân sách nhà nước bao cấp tồn bộ, trách nhiệm gia đình xã hội giáo dục chưa nhận thức đầy đủ Do hoạt động ngành Giáo dục thiếu quan tâm đóng góp xã hội, đường phát triển đất nước không thuận lợi, ngân sách nhà nước hạn chế hoạt động ngành Giáo dục lâm vào khủng hoảng Trước thực trạng này, từ năm 1980, Nhà nước vận động nhân dân đồng hành với ngành Giáo dục qua chủ trương “nhà nước nhân dân làm” để ngành Giáo dục có điều kiện hoạt động tốt hơn, đảm bảo nhu cầu học tập cho nhân dân Thực chủ trương nhà nước, nhân dân hưởng ứng hành vi STT TÊN TRƯỜNG CHỦ QUẢN SỐ QUYẾT ĐỊNH KinderGarten and Private School Ltd Trường Mẫu Giáo Quốc Cty CED ED 411042000015 Giấy tế CREATIVEKIDS SDN BHD – Chứng nhận đầu tư Malaysia ngày 26.9.2006 VIETNAM Bộ trưởng Bộ KHĐT (Creativekids Vietnam International Kindergarten) Trường Mẫu Giáo Bình Bà Yun Young 5615/BKHSook ĐT&GSDT ngày An 31.7.2006 UBND TP Trường Tiểu học Song ngữ Newstar (Newstar Bilingual Primary School) School 22 23 24 25 26 27 Trường Châu Á Thái Bà Nguyễn Thị 1933/GDĐT-TC Ngọ Bình Dương Trường THPT Lê Quý Sở Giáo dục Đào tạo TP Đôn Trường Quốc tế Hội nghiên cứu 5547/QĐUBVX giảng dạy Văn ngày 22/9/1999 học Nguồn: Sở Giáo dục – Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG TRÌNH Singapore Tiêu chuẩn Quốc tế cho trẻ em người nước Hàn Quốc (Thời hạn năm) Chương trình tiểu học Queensland – Úc Chương trình tiểu học tiếng Hoa – Singapore Chương trình Hoa Kỳ - Úc Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam Bộ Giáo dục Việt Nam Hoa Kỳ vii Phụ lục Số lượng trường học Thành phố Hồ Chí Minh năm 1990 600 549 500 400 341 300 200 100 52 Mẫu giáo Cấp I + Cấp II Cấp II Nguồn: Niên giám Thống kê 1990, Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh viii Phụ lục Kết phát triển giáo dục Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, 50 năm truyền thống giáo dục(tập 2); Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010 ix Phụ lục Tình hình chuẩn hóa giáo viên (đạt chuẩn) (Đơn vị tính %) 101.00% 99.67% 100.00% 99.00% 99.33% 98.33% 98.00% 98.00% 97.00% 96.00% 95.00% 94.05% 94.00% 93.00% 92.00% 91.00% Mầm non Tiểu học THCS THPT THCN Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010, tr.19-20 Tình hình chuẩn hóa cán quản lý giáo viên (trên chuẩn) (đơn vị tính %) 80.00% 72.73% 70.00% 60.00% 50.00% 48.42% 42.40% 35.94% 40.00% 30.00% 25.98% 24.59% 20.00% 10.00% 0.10% 0.67% 0.17% 5.20% 0.00% Mầm non Tiểu học Cao đẳng THCS Đại học THPT THCN Sau đại học Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010, tr.19-20 x Phụ lục Tình hình học sinh bỏ học, lưu ban huyện ngoại thành Bảng 1: Học sinh bỏ học Năm học 1991-1992 1992-1993 1993-1994 Cấp 7001 5205 4248 Số học sinh bỏ học Tỉ lệ cấp 4.7% 3862 3,32% 2082 2,68% 2382 Tỉ lệ 7,3% 3,9% 4,13% Bảng 2: Học sinh lưu ban Năm học 1991-1992 1992-1993 1993-1994 Cấp 18.525 10.506 15.619 Số học sinh lưu ban Tỉ lệ Cấp 12,43% 3272 6,7% 2254 9,85% 3022 Tỉ lệ 6,18% 4,22% 5,37% Nguồn : Trường CĐSP TP.HCM (1994), Chu Duy Can (chủ nhiệm đề tài),Thực trạng giáo dục ngoại thành giải pháp cần thiết để phát triển nâng cao bước chất lượng giáo dục xi Phụ lục Kết khảo sát chất lượng đội ngũ giáo viên ngoại thành Nội dung vấn đề tỉ lệ % Không đảm bảo kiến thức 50% Thiếu liên hệ thực tiễn 72,48% Khơng có phương pháp sư phạm 46,79% Khơng đầu tư cho tiết dạy không tự bồi dưỡng chuyên môn 47,71% Không soạn giáo án Không yêu nghề 46,79% 43,2% ( cấp 1) 41,9% (ở cấp 2) Không an tâm công tác 74,55% Nguồn: Trường CĐSP TP.HCM (1994), Chu Duy Can (chủ nhiệm đề tài), khảo sát thực trạng giáo dục ngoại thành TP/HCM giải pháp cần thiết để nâng cao bước chất lượng giáo dục xii Phụ lục Tình hình thiếu giáo viên huyện ngoại thành từ 1991 đến 1994 Giáo viên/Cấp học Cấp Cấp 1991-1992 547 275 1992-1993 626 265 1993-1994 646 374 Năm học 1994-1995 Huyện Thủ Đức Hóc mơn Bình Chánh Củ Chi Cần Giờ Nhà Bè Số lượng giáo viên thiếu 354 203 129 145 60 59 Nguồn : Trường CĐSP TP.HCM (1994), Chu Duy Can (chủ nhiệm đề tài), Thực trạng giáo dục ngoại thành giải pháp cần thiết để phát triển nâng cao bước chất lượng giáo dục (1994), , xiii Phụ lục 10 Thống kê Giáo dục Phổ thông từ năm học 1999-2000 đến 2011-2012 Bảng 1: Số liệu thống kê từ năm học 1999-2000 đến 2004-2005 1999-2000 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 A Trường học 23.960 24.675 25.264 25.811 26.359 26.817 Tiểu học 13.387 13.738 13.936 14.163 14.346 14.518 13.311 13.664 13.859 14.084 14.269 14.443 76 74 77 79 77 75 PT sở 1.429 1.304 1.270 1.197 1.139 1.034 Công lập 1.422 1.298 1.263 1.189 1.131 1.028 7 8 7.381 7.733 8.092 8.396 8.734 9.041 7.295 7.635 7.997 8.314 8.653 8.980 86 98 95 82 81 61 Trung học 680 649 570 523 455 396 Công lập 493 481 425 401 349 298 Ngoài C.lập 187 168 145 122 106 98 1.083 1.251 1.397 1.532 1.685 1.828 Công lập 821 905 995 1.090 1.191 1.319 Ngoài C.lập 262 346 402 442 494 509 Cơng lập Ngồi C.lập Ngồi C.lập THCS Cơng lập Ngồi C.lập THPT xiv Bảng 2: Số liệu thống kê từ năm học 2005-2006 đến 2011-2012 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 A Trường học 27.231 27.595 27.900 28.114 28.413 28.593 28.803 Tiểu học 14.688 14.839 14.939 15.051 15.172 15.242 15.337 Công lập 14.601 14.749 14.844 14.957 15.080 15.148 15.243 87 90 95 94 92 94 94 PT sở 889 744 717 674 620 601 554 Công lập 884 739 712 669 613 591 538 5 5 10 16 9.386 9.657 9.768 9.902 10.060 10.143 10.243 9.334 9.613 9.740 9.868 10.041 10.127 10.223 52 44 28 34 19 16 20 315 281 309 295 319 319 319 239 223 234 226 218 208 245 76 58 75 69 101 111 74 1.953 2.074 2.167 2.192 2.243 2.288 2.350 1.426 1.515 1.591 1.735 1.852 1.954 2.034 527 559 576 457 390 334 316 Ngoài C.lập Ngoài C.lập THCS Cơng lập Ngồi C.lập Trung học Cơng lập Ngồi C.lập THPT Cơng lập Ngồi C.lập Nguồn: Số liệu tham khảo từ http://www.moet.gov.vn (Bộ Giáo dục & Đào tạo) xv Phụ lục 11 Nhu cầu học tập theo trình độ học vấn Trích cơng trình khoa học: “Xây dựng mơ hình xã hội học tập Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn hội nhập” Hội Khuyến học Thành phố Hồ Chí Minh Tỷ lệ % chọn câu trả lời cần thiết việc học Số người phân theo 10 trình độ Số lượng Tỷ lệ % Rất cần Cần Không cần Rất cần Cần Không cần Chưa biết chữ 10 14 32,26 45,16 22,58 Chưa hết tiểu học 21 60 29 19,09 54,55 26,36 Chưa hết THCS 109 200 187 21,98 40,32 37,70 Chưa hết THPT 158 19 96 57,88 6,96 Tốt nghiệp THPT 111 132 19 42,37 50,38 7,25 T.nghiệp trường nghề 13 11 50,00 42,31 7,69 Tốt nghiệp TCCN 106 87 52,74 43,28 3,98 Tốt nghiệp CĐ 72 60 52,55 43,80 3,65 Tốt nghiệp ĐH 70 70 16 44,87 44,87 10,26 35,16 Nhu cầu học tập theo độ tuổi Chọn câu trả lời xem việc học Độ tuổi 21-30 31-45 46-60 >60 Cộng Rất cần Cần Không cần Cộng SL 249 254 82 585 % 42,56 43,42 14,02 100 SL 231 292 150 673 % 34,32 43,39 22,29 100 SL 117 235 108 460 % 25,43 51,09 23,48 100 SL 26 41 27 94 % 27,66 43,62 28,72 100 SL 623 822 367 1812 % 34,38 45,36 20,25 100 xvi Nhu cầu học theo mức sống gia đình Số người Mức sống Rất cần học Cần học Khơng cần học Tổng số Rất khó khăn 44 57 26 127 Khó khăn 177 222 59 458 Tạm đủ 341 474 162 977 Đủ 116 127 129 372 Khá giả 15 28 Cộng chung 693 887 382 1962 Tỷ lệ % Rất khó khăn 34,65 44,88 20,47 100 Khó khăn 38,65 48,47 12,88 100 Tạm đủ 34,90 48,52 16,58 100 Đủ 31,18 34,14 34,68 100 Khá giả 53,57 25 21,43 100 Cộng chung 35,32 45,21 19,47 100 Thống kê người khuyết tật theo độ tuổi Tổng số >6 tuổi 6->14 15->19 20-29 30-49 50-55 56-60 61-> 37.680 1.093 3.805 4.830 13.987 3.250 1.751 6.746 2.218 (Nguồn từ Ban đạo điều tra thống kê người tàn tật TP HCM tháng 12 năm 2004) 7116 20 tuổi, chiếm tỉ lệ: 18,89% 22067 từ 20 đến 55 tuổi, tỉ lệ: 58,56 % 8497 từ 56 tuổi trở lên, tỉ lệ: 22,55 % xvii Thống kê đơn vị chuyên biệt chăm sóc, giáo dục, dạy nghề, hỗ trợ hoạt động học tập sinh hoạt cho người khuyết tật Loại hình/cơ quan Tổng số chủ quản Hỗ trợ học văn hóa Dạy nghề 596 Ngành Ngành Ngành y Các Hội, GD&ĐT LĐTB&XH tế Đoàn khác 588 15 Chăm sóc sức khỏe, phục hồi 18 629 590 13 17 chức Tổng cộng Nguồn: Hội Khuyến học Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Xây dựng mơ hình xã hội học tập Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn hội nhập xviii Phụ lục 12 Những mơ hình khuyến học độc đáo TPHCM Học bổng từ trái tim Nói học bổng khuyến tài Hội Khuyến học TPHCM, bà Lê Minh Ngọc - phó chủ tịch Hội Khuyến học TPHCM khơng giấu vẻ tự hào: “Đó khơng học bổng hỗ trợ vật chất cho em SV khó khăn tiếp tục ăn học mà cịn tạo nên cầu nối tình cảm SV với ân nhân, tạo nên mối liên hệ thân tình, mang nặng ân tình người trao người nhận Chính mà nhiều người gọi học bổng từ trái tim” Học bổng cịn có tên lạ, thể rõ nét đặc trưng độc đáo nó: học bổng 1&1 1&1 có nghĩa ân nhân (cá nhân đơn vị) nhận tài trợ cho SV cụ thể ân nhân tài trợ cấp học bổng cho SV suốt trình học đại học Từ danh sách đăng ký tài trợ danh sách SV xin học bổng, Hội cố gắng tìm kiếm cặp 1&1 “vừa vặn” theo tiêu chí ngành nghề Chẳng hạn, SV học ngành luật, chương trình tìm ân nhân luật sư để kết hợp thành 1&1 Vị ân nhân tài trợ vật chất cho SV học tập cịn hướng dẫn em kiến thức chun mơn suốt q trình học tập mối liên hệ thân tình tạo dựng Chính nhờ đặc trưng mà học bổng khuyến tài Hội Khuyến học TPHCM trở thành mơ hình độc đáo, nhiều tỉnh thành bạn khen ngợi học tập Sau gần 10 năm hoạt động (1999-2009), chương trình trao tặng học bổng cho 900 SV Trong có 20 SV du học nước ngồi, 277 SV tốt nghiệp đại học làm việc, hoạt động nhiều lĩnh vực Học bổng 1&1 nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải đánh giá cao xix Quay lại rước người sau Học bổng 1&1 không tạo thành cặp ân nhân - SV mà cịn phát triển thành nhóm bạn SV nhận học bổng, tập trung sinh hoạt, học tập lẫn CLB SV khuyến tài Từ CLB SV khuyến tài lại phát triển tiếp đồn thể khác nhóm cựu SV khuyến tài, người trường, có cơng ăn việc làm Từ phát triển đó, học bổng nhân văn khác đời: học bổng Rước bạn sau Phương Trinh, cựu SV nhận học bổng khuyến tài, cho biết: “Nếu học bổng 1&1 khơng bạn số phải xếp lại ước mơ học tập Sung sướng nhận học bổng bao nhiêu, lại xúc động nhiêu biết có ân nhân phải chắt chiu đồng lương để trao cho phần học bổng Chúng không nhận số tiền học bổng mà nhận quan tâm, động viên lớn” Chính vậy, cựu SV khuyến tài tích cóp đồng lương ỏi có sau trường để quay lại tiếp sức cho em SV khuyến tài khó khăn, tạo thành học bổng Rước bạn sau Mang gương sáng đến trường Trong số cựu SV khuyến tài có khơng người gương vượt khó, phấn đấu thành công dân tốt, cống hiến cho xã hội khiến nhiều người khâm phục Chẳng hạn chị Trần Thị Minh Tuyết bị khiếm thị, cụt tay khắc phục trở ngại, học tập hết chương trình đại học trở thành chuyên viên giỏi cơng ty nước ngồi.Hay anh Nguyễn Văn Cải với số phận long đong, mẹ bệnh tâm thần, cha lọt lịng mẹ, gia cảnh nghèo khó, phải tự kiếm ăn từ nhỏ nỗ lực vượt qua, cố gắng học tập trở thành nhà giáo mẫu mực… Từ đó, Hội Khuyến học TPHCM nảy ý tưởng đưa gương đến với em học sinh để em dịp giao lưu, học hỏi người bình thường mà phi thường; chương trình “Mang gương sáng đến học đường” đời Bà Lê Minh Ngọc cho biết: “Trong tình hình đạo đức, lối sống học sinh ngày xuống cấp nay, vấn đề giáo dục lý tưởng, mục đích sống cho xx em trở thành vấn đề thời Hội Khuyến học với mục tiêu nâng cao dân trí, xây dựng xã hội học tập tách rời nhiệm vụ Chúng tơi mong muốn qua chương trình góp phần giáo dục quan điểm sống tích cực cho em” Quỹ khuyến học gia đình Hình thức ni heo đất để dành tiền tiết kiệm phong trào phổ biến mà nhiều tổ chức, đoàn thể thực nhiều phong trào khác Tuy nhiên, Hội Khuyến học TPHCM thực chương trình “Tiết kiệm ni heo đất khuyến học” có cải tiến nhỏ: cho cá nhân, đồn thể ni heo đất giữ lại số tiền tiết kiệm để phục vụ việc học cho em nhà mình, em thành viên đồn thể Chính cải tiến nhỏ mà chương trình mang lại kết khả quan: gần 70% địa phương TPHCM hưởng ứng phong trào tiết kiệm gần 67,5 tỷ đồng qua năm thực chương trình Ni heo đất khuyến học - quỹ khuyến học bền vững Bà Lê Minh Ngọc cho biết: “Mới nghe khơng tránh khỏi suy nghĩ: chương trình hình thức, lấy kết báo thành tích… Vì tiền bỏ vào heo đập heo thu lại, rốt túi mình” Qua số tiền tiết kiệm năm sau cao năm trước, bà Lê Minh Ngọc cho mục tiêu dần thành thực, ngày nhiều người có thói quen tiết kiệm cho việc học Chủ tịch Hội Khuyến học TPHCM Nguyễn Văn Hanh cho hình thức xây dựng quỹ khuyến học gia đình Ơng khẳng định: “Lập quỹ khuyến học gia đình tồn dân cơ” Tuy nhiên, mục tiêu chương trình tạo cho người thói quen bỏ vài đồng tiền lẻ vào heo đất, đến ngày hội thu thu số tiền đủ lo năm học cho em Từ hình thành nên thói quen tiết kiệm hồn cảnh cho việc học cháu tâm thức đông đảo người dân TP Nguồn:http://hpg.edu.vn/index.php?option=com_content&view=frontpage& Itemid=1&lang=vi ngày 5/5/2013