Chuyển biến kinh tế xã hội huyện triệu sơn (thanh hoá) từ năm 1986 đến năm 2010

119 0 0
Chuyển biến kinh tế   xã hội huyện triệu sơn (thanh hoá) từ năm 1986 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công dựng nước giữ nước dân tộc ta trải qua trình đấu tranh lâu dài, đầy gian khổ, hy sinh để xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước Biết bao kiện lịch sử quan trọng xảy ra, góp phần tơ thắm “kho lịch sử vàng” dân tộc Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tạo điều kiện tiền đề thuận lợi để nhân dân ta hoàn thành thống đất nước mặt Nhà nước thống toàn diện đất nước, đưa nước lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa, đường mẻ, đầy khó khăn thử thách với xuất phát điểm từ nước nông nghiệp lạc hậu Thực tế, trải qua hai nhiệm kỳ Đại hội IV V, Đảng nhân dân ta đạt thành tựu đáng kể lĩnh vực đời sống xã hội Nhưng bên cạnh gặp khơng khó khăn yếu q trình lên chủ nghĩa xã hội Đặc biệt, từ cuối năm 70 đầu năm 80 kỷ XX, đất nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng, trầm trọng từ năm 80 lạm phát lên tới mức phi mã Để khắc phục sai lầm, khuyết điểm, vực dậy đất nước vượt qua khủng hoảng đẩy mạnh nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến lên đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải đổi Đổi vấn đề sống chủ nghĩa xã hội nước ta, phù hợp với xu chung thời đại Với kết đạt Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng năm 1986, mở thời kỳ lịch sử dân tộc Việt Nam, thời kỳ đổi tồn diện nhiều lĩnh vực Trải qua 25 năm đổi (1986 - 2010), thu thành tựu quan trọng giúp Việt Nam vượt qua khủng hoảng kinh tế - xã hội mà vươn lên bắt kịp với phát triển khu vực giới Đường lối đổi ĐCS Việt Nam tác động sâu sắc tới phát triển kinh tế - xã hội nhiều địa phương nước, Đảng nhân dân Triệu Sơn địa phương vận dụng thực tốt đường lối, chủ trương đổi Đảng Triệu Sơn huyện thành lập (ngày 25 tháng 02 năm 1965 theo Quyết định số 177 Chính phủ) sở sát nhập 20 xã Bắc Nông Cống 13 xã Nam Thọ Xuân Đây vùng đất có bề dầy lịch sử điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng Trong trình sinh tụ, người nơi có đóng góp đáng kể cho nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc ta, đồng thời hun đúc nên giá trị truyền thống tốt đẹp mang đậm sắc dân tộc Trải qua 25 năm đổi từ 1986 đến 2010, huyện Triệu Sơn có chuyển biến lớn kinh tế - xã hội Sự chuyển biến đem lại cho huyện diện mạo mới: Cảnh quan môi trường đẹp hơn, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Từ thành giúp thấy vai trị to lớn Đảng Ủy ban huyện Triệu Sơn việc vận dụng đường lối đổi Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân thực tốt đường lối để đạt thành tựu to lớn Nghiên cứu đề tài “Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) từ năm 1986 đến năm 2010” mong muốn làm rõ chuyển biến kinh tế - xã hội huyện bán sơn địa tỉnh Thanh, từ rút học kinh nghiệm, đề xuất phương hướng giải pháp để đưa huyện Triệu Sơn đạt nhiều thành tự công CNH - HĐH nông nghiệp, nơng thơn Đề tài góp phần cung cấp nguồn tài liệu lịch sử huyện nhà cách cụ thể xác phát triển kinh tế - xã hội huyện Triệu Sơn 25 năm đổi cho quan tâm đến huyện Triệu Sơn Đề tài hoàn thành tư liệu tham khảo quan trọng để giáo dục truyền thống địa phương Đề tài vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn Với lý trên, chọn đề tài “Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Triệu Sơn (Thanh Hoá) từ năm 1986 đến năm 2010” để làm Luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu lịch sử quê hương Lịch sử vấn đề Công đổi nước ta lãnh đạo ĐCS Việt Nam khơng cịn vấn đề mẻ nhà nghiên cứu, đặc biệt nhà nghiên cứu lịch sử Đổi chủ trương quan trọng đất nước, chủ trương tác động sâu rộng đến ngành, địa phương nước Chính thế, có nhiều cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cơng đổi Việt Nam, tỉnh, Thành phố huyện Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu làm luận văn tơi thấy có số tài liệu liên quan đến giai đoạn đổi (1986 - 2010) tỉnh Thanh Hóa huyện Triệu Sơn cịn lưu giữ thư viện: Thư viện tỉnh Thanh Hóa, trường Đại học Hồng Đức, Thư viện huyện Triệu Sơn như: “Địa chí Thanh Hóa” [56] giới thiệu vùng đất Triệu Sơn cách sơ lược “Địa chí Triệu Sơn” [57] đề cập đến trình hình thành tên gọi, đặc điểm tự nhiên, văn hóa - xã hội huyện Triệu Sơn “Đảng huyện Triệu Sơn 50 năm xây dựng trưởng thành 1965 2015 [2] cho thấy trình hình thành phát triển huyện qua giai đoạn thăng trầm “Thực tiễn số vấn đề lý luận trình đổi nơng nghiệp nơng thơn hóa” [49], “Sự thay đổi dân số trình phát triển kinh tế - xã hội Thanh Hóa” [78] cho biết thực trạng vấn đề nông nghiệp, nông thôn thay đổi dân số Nhìn chung, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu trình bày chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) 25 năm đổi Trên sở kế kế thừa kết cơng trình cơng bố phương diện tư liệu phương pháp tiếp cận, mong muốn hệ thống cách đầy đủ chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Triệu Sơn 25 năm đổi từ năm 1986 đến năm 2010 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề tài khảo sát thực trạng phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - y tế, an ninh - quốc phịng huyện Triệu Sơn từ 1986 - 2010, cho thấy chuyển biến kinh tế huyện Triệu Sơn, thay đổi xã hội huyện Triệu Sơn tác động chuyển biến kinh tế Từ đó, có đề xuất phương hướng giải pháp tăng cường lãnh đạo quyền phát triển huyện giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, đánh giá phát triển kinh tế - xã hội huyện từ năm 1986 đến năm 2010, rõ thành tựu, khuyết điểm Dự báo thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế - xã hội huyện thời gian tới, đồng thời đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu quyền huyện nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội huyện 3.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Triệu Sơn thời kỳ đổi từ năm 1986 đến năm 2010 Trong đó, tơi xác định đối tượng nghiên cứu cụ thể gồm: - Những nhân tố tác động đến chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Triệu Sơn bao gồm điều kiện tự nhiên - xã hội; xuất phát điểm kinh tế xã hội huyện Triệu Sơn tiến hành đổi - Những chủ trương biện pháp Đảng Huyện Triệu Sơn để phát triển kinh tế - xã hội - Chuyển biến kinh tế huyện Triệu Sơn bình diện: Cơng nghiệp, TTCN, nông nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ, xây dựng bản, tài ngân hàng - Những thay đổi mặt xã hội tác động chuyển biến kinh tế biến động dân cư, lao động việc làm, mức thu nhập đời sống nhân dân, tình hình văn hóa - giáo dục - y tế, 3.4 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Tôi lấy mốc từ tháng 12 năm 1986, bắt đầu công đổi đất nước mốc kết thúc năm 2010 vừa trịn 25 năm tiến hành cơng đổi mới, năm 2010 năm Đảng huyện Triệu Sơn tiến hành đại hội lần thứ XVI - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội địa bàn huyện Triệu Sơn trước địa bàn mở rộng huyện ngày Nguồn tài liệu, sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu - Tài liệu thành văn: Để có nguồn tư liệu phong phú phục vụ việc làm luận văn, tiến hành sưu tầm, chép, tập hợp thư viện, Phòng Tư liệu huyện Triệu Sơn, phòng Thống kê Ủy ban huyện sở ban ngành huyện Báo cáo thường niên báo cáo nhiệm kỳ lưu quan xem tư liệu gốc Để làm sở lý luận q trình giải đề tài, tơi đọc văn kiện BCH Trung ương Đảng, Đảng Thanh Hóa, Huyện ủy Triệu Sơn viết nhà nghiên cứu viết công đổi đất nước nói chung huyện Triệu Sơn nói riêng cơng bố - Tài liệu khảo sát: Để làm phong phú thêm nguồn tư liệu có ý nghĩa minh họa cho nội dung đề tài, tơi cịn tiến hành điền dã, điều tra xã hội học nhiều nơi huyện Triệu Sơn, gặp gỡ người có liên quan đến vấn đề cần tìm hiểu, người chứng kiến hai thời kỳ lịch sử Triệu Sơn trước sau thời kỳ đổi 4.2 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển hình thái kinh tế xã hội Đường lối đổi đất nước ĐCS Việt Nam đề xướng lãnh đạo từ năm 1986 đến - Phương pháp nghiên cứu: Ngoài hai phương pháp nghiên cứu chuyên ngành lịch sử lơgic, tơi cịn sử dụng phương pháp liên ngành khác như: điều tra điền dã, vấn, thống kê kinh tế, thống kê xã hội học, để thực đề tài Đóng góp mặt khoa học luận văn - Đây cơng trình Triệu Sơn nghiên cứu cách toàn diện, cụ thể chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Triệu Sơn thời kỳ đổi từ năm 1986 đến 2010 - Đề tài hệ thống tư liệu cho quan tâm đến chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Triệu Sơn thời kỳ đổi - Dựa vào nguồn tư liệu phong phú, đề tài dựng lại tranh toàn cảnh kinh tế - xã hội huyện Triệu Sơn, làm sáng tỏ chuyển biến kinh tế xã hội huyện Triệu Sơn thời kỳ từ năm 1986 đến năm 2010 - Kết nghiên cứu luận văn cịn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy biên soạn lịch sử huyện Triệu Sơn Cấu Trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung luận văn gồm chương: Chương Tình hình kinh tế - xã hội huyện Triệu Sơn trước năm 1986 Chương Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Triệu Sơn từ năm 1986 đến năm 1995 Chương Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Triệu Sơn từ năm 1996 đến năm 2010 Chương TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN TRIỆU SƠN TRƯỚC NĂM 1986 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Triệu Sơn huyện đồng tiếp nối với miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hố, thành lập ngày 25 tháng 02 năm 1965, sở sát nhập 20 xã phía Bắc huyện Nơng Cống 13 xã phía Nam huyện Thọ Xuân (theo QĐ số 177 Chính phủ) Trung tâm huyện lỵ Qn Giắt, cách Thành phố Thanh Hóa 20km phía Tây theo Quốc lộ 47 Toạ độ địa lí từ 19°42’ - 19°52’ vĩ độ Bắc 105°34’ - 105°42’ kinh độ Đơng Phía Bắc giáp huyện Thọ Xn Thiệu Hóa Phía Nam giáp huyện Như Thanh Nơng cống Phía Tây giáp huyện Thường Xn Phía Đơng giáp huyện Đơng Sơn Diện tích tự nhiên tồn huyện 291,96km2 (= 2,62% tổng diện tích tự nhiên tỉnh) Dân số 199.345 người (Số liệu năm 2009 Chi cục Thống kê) Trong huyện có dân tộc anh em chung sống: Kinh, Mường, Thái Trong tổng số 36 xã, thị trấn có đơn vị cơng nhận xã miền núi: Bình Sơn, Thọ Sơn, Thọ Bình, Triệu Thành Là huyện chuyển tiếp vùng đồng với vùng miền núi phía Tây tỉnh, có Quốc lộ 47 tỉnh lộ 501, 506 chạy qua, nên Triệu Sơn liên hệ giao lưu với nhiều địa bàn tỉnh Theo Quốc lộ 47 ngược phía Tây nối liền với Khu cơng nghiệp Điện lực Lam Sơn - Sao Vàng vùng kinh tế miền núi Từ Triệu Sơn theo đường Nông cống, Như Thanh, Như Xuân đến Nghệ An theo đường Hồ Chí Minh đến Hà Nội, nước bạn Lào Với tuyến đường giao thơng nay, Triệu Sơn vào Nam Bắc, lên ngược xuống xuôi dễ dàng nhanh chóng Nhất phía đường liên thơng với Quốc lộ 1A tuyến đường sắt xuyên Việt gặp thành phố Thanh Hóa - trung tâm kinh tế, trị văn hóa tỉnh lan tỏa giao lưu với vùng đồng ven biển tỉnh nước thuận lợi Cũng nằm vào cửa ngõ tiếp giáp đồng với trung du vùng núi mà từ xưa hội tụ đủ yếu tố “Thiên thời địa lợi nhân hòa” để trở thành vùng đất mở, gặp gỡ, hẹn hò nhiều luồng dân cư, dòng họ từ miền gần xa đến khai phá, mở mang lập nghiệp, sinh tồn xây dựng phát triển thành làng xóm, quê hương ngày trù phú Thời kỳ phong kiến, vùng đất Triệu Sơn hệ thống giao thơng đường thủy sơng Hồng (sơng nhà Lê) sông Nhơm (sông Lăng Giang - Lăn Giang) cịn có tuyến đường Thiên lý Bắc - Nam từ phố Cát (Thạch Thành) - Vĩnh Lộc Yên Định - Thuỵ Nguyên - Lôi Dương (Thọ Xuân) qua Nông cống - Như Xuân vào Nghệ An mà dấu tích cịn đọng lại Qn Trổ, Qn Chua, Quán Giắt Hiện nay, với vị trí địa lý thuận lợi hệ thống giao thông mở mang rộng khắp giúp cho huyện nhà giao lưu hội nhập phát triển kinh tế - xã hội cách nhanh chóng, bền vững gấp nhiều lần so với khứ 1.1.2 Điều kiện tự nhiên  Địa hình Là huyện đồng bán sơn địa nằm châu thổ phía Tây Nam sơng Mã, sơng Chu tiếp giáp với huyện miền núi Như Xuân, Như Thanh nên Triệu Sơn hình thành dạng địa hình là: - Địa hình trung du miền núi địa hình đồng + Địa hình trung du, miền núi: Gồm xã Thọ Sơn, Bình Sơn, Triệu Thành, Vân Sơn, Thái Hòa, Tân Ninh, Thọ Bình với diện tích tự nhiên 8.885 (chiếm 30% diện tích tự nhiên huyện) Độ cao trung bình so với mực nước biển 70 - 80m, nơi cao núi Nưa 538m (địa phận xã Tân Ninh) + Địa hình đồng gồm: 28 xã nằm vùng trọng điểm tỉnh huyện có diện tích tự nhiên 20.349 (chiếm 69,7% diện tích tự nhiên huyện) Độ cao trung bình vùng lên 10m, bị chia cắt xé lẻ sơng Hồng, sơng Nhơm Đặc điểm địa hình dễ nhận thấy xen cánh đồng phẳng lại có dãy đồi đất thấp núi đá sót đứng độc lập Trong 28 xã đồng thấy có nhiều vùng trũng cục thường bị ngập úng có bão lụt, có xã Đồng Thắng, Đồng Lợi, Đồng Tiến vùng thấp điển hình (nhân dân địa phương hay gọi vùng đồng chim trũng) Ở Triệu Sơn có dãy núi Nưa với độ cao 538m, nhân dân quen gọi dãy ngàn Nưa hùng vĩ Ở núi Nưa có loại đá đunít, harfabugit senpentinít, xuất đại phận đứt gãy sông Mã mà nhà địa chất người Pháp trước gọi “vết sẹo Thanh Hóa” Khi bị phong hóa đá senpentinit tạo loại quặng q Crơmmít - loại quặng quý khai thác từ thời Pháp thuộc Theo quy luật chung thường thấy đồng Triệu Sơn nghiêng từ Tây Bắc - Đơng Nam Vì vậy, mà sông suối tự nhiên chảy theo hướng Độ dốc lớn thuận lợi cho việc kiến thiết cơng trình thủy lợi tưới tiêu cho tất mùa, xong gây tình trạng rửa trơi, xói mịn, làm giàu độ phì đất Do đó, việc khai thác sử dụng, xây dựng cơng trình thuỷ lợi cách hợp lý phát huy hết tiềm tự nhiên vùng Vì vậy, trạng chưa nắng hạn, chưa mưa úng “chiêm khô, mùa thối” khắc phục để phần lớn đất đai từ chỗ cấy lúa mùa, cấy 2-3 vụ/mùa [2]; [57]  Đất đai Là huyện đồng tiếp giáp với trung du miền núi, đất đai Triệu Sơn hình thành cách rõ nét Trong trình phong hóa loại đá mẹ mẫu chất tích tụ từ tác động sơng biển, bao gồm nhiều loại Từ điều tra hàng hóa, thổ nhưỡng, đất đai huyện Triệu Sơn chia thành 10 nhiều nhóm như: đất phù xa khơng bồi hàng năm, đất lầy thụt, than bùn, đất bạc màu, rửa trôi, đất dốc tụ, đất đen, đất đỏ vàng, đất nâu đỏ, đất đỏ vàng đá phiến xét, đá cát kết Rất thuận lợi cho việc trồng lúa nước, công nghiệp ngắn ngày kết hợp với trang trại, theo mơ hình nơng - lâm kết hợp, đồng thời để đầu tư cho thâm canh tăng vụ, sản lượng, tạo bước tăng trưởng nhanh, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, xă hội [2]; [57]  Khí hậu Trong tổng số 36 xã, thị trấn Triệu Sơn có Thọ Bình, Thọ Sơn, Bình Sơn, Triệu Thành, khu vực núi Nưa khí hậu tiểu vùng khu vực trung du cn tất thuộc khí hậu đồng Đặc điểm tiểu vùng khí hậu đồng bàng Triệu Sơn nói riêng Thanh Hóa nói chung có nhiệt cao, mùa Đơng khơng lạnh lắm, mùa Hè tương đối nóng, mưa mức trung bình bị ảnh hưởng gió Phơn Tây Nam khơ nóng, hạn khắc phục thủy lợi Thiên tai nguy hiểm rét đậm kéo dài Theo quan dự báo khí tượng thuỷ văn khí hậu Triệu Sơn biểu cụ thể qua số liệu sau: - Nhiệt độ: + Tổng nhiệt độ nước 8.3000C - 8.5000C + Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 24 0C, có tháng (5,6,7,8,9) nhiệt độ trung bình 250C, có thời điểm lên đến 410C (tháng 5,6,7 có gió Tây khơ nóng) Có tháng (12,1,2) năm sau có nhiệt độ trung bình 200C, có ngày có gió Đơng Bắc sương muối, nhiệt độ trung bình xuống 4,10C thường vào tháng + Bức xạ nhiệt độ theo lý thuyết 230 - 235 kcal/km2 + Nắng: Cả năm có 1.650 - 1.800 nắng + Mưa: Trung bình năm có 1.800 - 1.900 mm Hàng năm có khoảng 137 ngày mưa (cao tháng 9, thấp tháng 1) + Độ ẩm khơng khí: Trung bình năm 85 - 86 % + Lượng gió: Thiên mùa Đơng, gió Bắc - Đông Bắc Mùa hè Đông 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Là vùng quê giàu truyền thống đấu tranh, xây dựng, bảo vệ đất nước kiên cường, bất khuất, thông minh, sáng tạo, nhân dân huyện Triệu Sơn kế thừa phát huy giá trị cao quý quê hương, truyền thống cách mạng cao đẹp chiến sĩ Cộng sản tiền bối thời kỳ 1930 - 1945 thành tựu cách mạng thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp chống Mỹ, cứu nước Trong hai mươi lăm năm thực đường lối đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo, Đảng nhân dân huyện dành thành tựu to lớn kinh tế - xã hội, làm thay da đổi thịt mảnh đất bán sơn địa tỉnh Thanh Trong giai đoạn 1986 - 1995, lãnh đạo Đảng huyện, nhân dân Triệu Sơn đẩy lùi khó khăn, thách thức, tiến hành nghiệp đổi sâu sắc, toàn diện tất lĩnh vực Trong xây dựng kinh tế, lãnh đạo huyện tâm xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, xác lập chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần đẩy lùi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo thành tựu to lớn Nhờ đó, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội bình quân hàng năm đạt %; sản lượng lương thực bình qn hàng năm tăng 8,8%; cơng nghiệp - TTCN tăng từ - 10%; nông - lâm nghiệp tăng 6,1 %; Quan hệ sản xuất xác lập củng cố, phát triển Dân số độ tuổi lao động phân công lao động phù hợp với lực ngành nghề Thu nhập bình quân đầu người đến năm 1995 đạt 110 USD/người/năm, đời sống vật chất nhân dân huyện không ngừng cải thiện Phong trào văn hóa - thể dục thể thao chuyển biến mạnh mẽ; năm 1995, tỷ lệ hộ nghèo địa bàn tồn huyện cịn lại 22,5% Năm 1993, huyện cơng nhận Phổ cập Tiểu học xố nạn mù chữ độ tuổi; công tác Y tế - chăm sóc sức khỏe cho người dân quan tâm Rõ ràng, sau 10 năm đổi mới, huyện Triệu Sơn có chuyển biến rõ rệt kinh tế - xã hội 106 Bước sang giai đoạn 1996 - 2010: Dưới lãnh đạo Đảng huyện, nhân dân Triệu Sơn tiếp tục tiến hành công đổi mới, biết chớp thời vận hội để tiến hành CNH - HĐH nông nghiệp, nơng thơn huyện nhà Kinh tế ln trì tốc độ tăng trưởng khá, năm sau cao năm trước: Năm 1995, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 7,2 %, năm 2005 đạt 10,3 % đến năm 2010 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 15,4 % Đây giai đoạn cấu kinh tế liên tục chuyển đổi theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp - thủ công nghiệp - dịch vụ Điều cho thấy kinh tế huyện Triệu Sơn chuyển biến mạnh mẽ, theo hướng phát triển bền vững Trong nông nghiệp, cấu mùa, vụ, trồng, vật nuôi chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với khai thác tiềm năng, mạnh vùng, địa phương sở ứng dụng tiến khoa học - công nghệ sản xuất Cơng nghiệp, TTCN phát triển khá, góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội Giá trị công nghiệp TTCN đạt năm từ 2005 đến 2010 đạt 950 tỷ đồng, tăng 150 % so với năm 2000 - 2005 Các sản phẩm công nghiệp - TTCN đa dạng, phong phú Tỷ trọng công nghiệp tăng từ 6,7% năm 2000 lên 31,7% năm 2010 Hoạt động tài chính, tín dụng, ngân hàng thực có nhiều cố gắng, thu ngân sách Nhà nước địa bàn hàng năm vượt 10% so với dự toán giao; đảm bảo nhu cầu chi hoạt động thường xuyên theo quy định Dịch vu, thương mại phát triển góp phần quan trọng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Vốn đầu tư khả thu hút đầu tư nhiệm kỳ qua vượt tiêu, nội lực nhân dân phát huy hiệu xây dựng kết cấu hạ tầng, sở vật chất: Đã hoàn thành tuyến đường trọng điểm như: Quốc lộ 47, Tỉnh lộ 514; cải tạo, nâng cấp xây nhiều công t nh đường Thọ Sơn Thọ Bình, Trung tâm Hội nghị huyện, công sở Huyện ủy, Đài truyền huyện; xây dựng củng cố trường học, bệnh viện…; 107 Công đổi kinh tế tác động làm biến đổi tình hình xã hội huyện Vấn đề lao động, việc làm giải bước Năm 2010, tồn huyện có gần 40% lao động đào tạo bồi dưỡng nghề, thu nhập người dân ngày tăng lên, đạt 425 USD/người/năm (năm 1995 đạt 110 USD/người/năm) Văn hóa - Thơng tin có nhiều chuyển biến tịch cực bước xã hội hóa, phát triển bề rộng chiều sâu 100% thôn, làng xây dựng hương ước, quy ước, 330/387 thôn, làng xây dựng nhà văn hóa Quy mơ Giáo dục ngày phát triển với nhiều hình thức đa dạng, với hệ thống trường THPT, 01 trường Dân lập 01 Trung tâm Giáo dục thường xuyên đáp ứng tốt nhu cầu học tập em địa bàn huyện bạn Đội ngũ giáo viên tiếp tục chuẩn hóa Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy đầu tư Từ năm 2005 đến 2010, tồn huyện có 8.120 học sinh thi đậu vào trường đại học, cao đẳng, tăng gần lần so với thời kỳ 2000 - 2005 Công tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân khơng ngừng trọng, sở vật chất, trang thiết bị hàng năm tăng cường bổ sung; trình độ chun mơn, tay nghề, y đức đội ngũ cán y tế từ huyện đến sở không ngừng nâng cao Đến năm 2010, tồn huyện có 26/36 xã đạt Chuẩn Quốc gia y tế, đạt 72,2 %; 17/36 trạm y tế xã có bác sỹ; tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên 0,69 %, giảm 0,02% so với mục tiêu đề Công tác giải việc làm, xóa đói giảm nghèo thực ngày hiệu Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 12,5% vượt mục tiêu Đại hội đề 20% Công tác bảo vệ môi trường quan tâm mức, làm tốt việc thu gom rác thải, bảo quản, sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh, xử lý chất thải trọng Trong quy hoạch sản xuất gắn với việc đảm bảo môi trường, thực quy trình kiểm tra, đánh giá tác động môi 108 trường sống người; tiếp tục quan tâm công tác phối hợp quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm Bên cạnh thành tựu đạt được, 25 năm đổi vừa qua, tình hình kinh tế - xã hội huyện Triệu Sơn bộc lộ hạn chế, khuyết điểm: - Về kinh tế: + Một số tiêu quan trọng chưa đạt Nghị Đại hội Đảng huyện đề là: tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm Thu nhập bình qn đầu người cịn thấp so với bình qn chung tỉnh + Trong chuyển dịch cấu kinh tế chậm, chất lượng tăng trưởng, khả hội nhập hiệu kinh tế thấp; chưa thật phát huy khai thác tốt tiềm năng, mạnh huyện để phát triển nhanh bền vững + Giá trị sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, sản xuất vụ Đơng giảm diện tích sản lượng, việc đưa tiến khoa học kỹ thuật, giới hóa chậm + Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thiếu yếu Tốc độ thị hóa chậm; CNH - HĐH, nơng thơn chưa mạnh; xã miền núi số xã trung du cịn gặp nhiều khó khăn - Về xã hội: + Chất lượng tỷ lệ lao động đào tạo cịn thấp; chất lượng giáo dục nhìn chung chưa ngang tầm với điều kiện huyện thấp so với đơn vị khác, đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH - HĐH + Thu nhập bình quân đầu người thấp (năm 2010: 425 USD/người/năm) + Cơ sở vật chất ngành y tế đầu tư thiếu nhiều + Chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân nhiều hạn chế 109 + Chất lượng xây dựng làng Văn hóa chưa quan tâm mức; quy định nếp sống văn hóa, văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội số nơi, phận cán bộ, Đảng viên chưa thực nghiêm túc; số hủ tục lạc hậu chậm khắc phục + Tình trạng mơi trường, nguồn nước bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế đời sống nhân dân, chưa quan tâm mức; chưa tạo phong trào để huy động đông đảo nhân dân tham gia bảo vệ mơi trường Có nhiều ngun nhân dẫn đến hạn chế nêu kinh tế - xã hội, tựu trưng lại có hai nguyên nhân chủ yếu là: Nguyên nhân khách quan: Là huyện có địa bàn rộng, có tiềm phát triển kinh tế, chưa đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng tương xứng; dân số vùng nơng thơn chiếm 90%, trình độ sản xuất hàng hóa cịn thấp; chất lượng nguồn nhân lực chưa cao; không nằm vùng kinh tế động lực tỉnh, nên giao lưu kinh tế thu hút đầu tư phát triển cịn nhiều khó khăn, trở ngại; bão lụt năm 2005, 2007, 2009; rét đậm, rét hại kéo dài đầu năm 2008; bùng phát dịch cúm gia cầm, dịch tai xanh lợn xảy diện rộng, giá nguyên, nhiên vật liệu hàng tiêu dùng tăng cao làm ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế - xã hội huyện Nguyên nhân chủ quan: Năng lực lãnh đạo, đạo tư kinh tế số cấp uỷ Đảng, cán bộ, đảng viên nhân dân chậm đổi mới, chưa động, sáng tạo; phận cán chưa ngang tầm với nhiệm vụ, chưa trọng đào tạo, bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu; công tác nghiên cứu, dự báo chưa kịp thời, chất lượng thấp, chậm đề chủ trương, biện pháp phù hợp Tư tưởng bảo thủ, cầm chừng số địa phương, đơn vị chậm khắc phục Việc tổ chức triển khai cụ thể hóa nghị số ngành, địa phương thiếu đồng bộ, chưa nghiên túc Công tác kiểm tra, đôn đốc thực 110 nghị quyết; phát hiện, tổng kết, rút kinh nghiệm nhân rộng nhân tố mới, điển hình cịn có mặt hạn chế Năng lực vận dụng tổ chức thực đường lối, chủ trương, chế, sách Đảng, Nhà nước phận cán hạn chế; số cán bộ, cơng chức vừa yếu lực chuyên môn, lực lãnh đạo, điều hành, vừa thiếu trách nhiệm nhiệm vụ giao; thủ tục hành cịn rườm rà, chậm trễ, phiền hà, sách nhiễu, làm cho nhân dân bất bình, chưa có giải pháp khắc phục cách tích cực, đồng Từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội huyện Triệu Sơn sau 25 năm đổi (1986 - 2010) kiến nghị số giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm sau: Về phát triển kinh tế Phải rà soát, bổ sung tổ chức triển khai có hiệu quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2010 - 2015 định hướng quy hoạch ngành, lĩnh vực đến năm 2020; quy hoạch nông thôn mới, quy hoạch phát triển giao thông nông thôn, quy hoạch phát triển cụm nông nghiệp, làng nghề, tụ điểm kinh yế, cụm dân cư, khu thị Đặc biệt rà sốt, bổ sung quy hoạch sử dụng đất để bố trí trồng, nuôi hợp lý Về sản xuất nông nghiệp: Tập trung đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, chuyển dịch mạnh mẽ cấu mùa vụ, trồng, vật nuôi để nâng cao hiệu giá trị kinh tế Về sản xuất công nghiệp - TTCN: Thực chọn khâu đột phá công nghiệp; phát triển công nghiệp - TTCN, tập trung vào sản phẩm có lợi nguyên liệu có khả cạnh tranh thị trường như: Quặng Crôm, gạch Tuynel, đá ốp lát, sản suất hàng thủ công mỹ nghệ Về Dịch vụ - Thương mại: Tổ chức, xếp lại mạng lưới thương mại gắn với quy hoạch hệ thống thị; tạo chế khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư siêu thị, trung tâm thương mại Giắt, Thiều, Nưa, Sim, Đà Chú trọng xây dựng trung tâm cụm xã, tụ điểm giao lưu kinh tế, phát 111 triển mạng lưới dịch vụ thương mại rộng khắp địa bàn Phát triển đa dạng loại hình dịch vụ vận tải, bưu điện, tài chính, ngân hàng thị trấn huyện, trung tâm xã, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển cửa hàng dịch vụ tư nhân, tổ hợp tác, liên doanh, liên kết làm dịch vụ cung cấp vật tư tiêu thụ sản phẩm Về xây dựng kết cấu hạ tầng: Huy động tối đa nguồn vốn cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông Thực khâu đột phá giao thông nông thôn, với phương châm Nhà nước nhân dân làm Về phát triển Văn hoá - Xã hội Về Giáo dục: Đẩy mạnh xây dựng trường Chuẩn Quốc gia Mở rộng đa dạng hóa hoạt động giáo dục thường xuyên, giáo dục cộng đồng Tập trung nâng cao chất lượng, kể mũi nhọn đại trà, quan tâm xã hội hóa giáo dục, đạo đức học đường, tạo môi trường giáo dục thân thiện Về Y tế - Dân số: Tăng cường đầu tư sở vật chất đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân; thực chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình Lĩnh vực Văn hóa - Thơng tin - Thể dục Thể thao: Tiếp tục thực Nghị Quyết TW5 (khoá VIII) “Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, đẩy mạnh phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Tập trung nâng cao chất lượng đơn vị khai trương xây dựng Làng Văn hóa, Đơn vị Văn hóa Nâng cao chất lượng, thời lượng chương trình phát thanh, truyền hình Đẩy mạnh thực vận động “ Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” Chương trình giải việc làm, xóa đói giảm nghèo thực sách xã hội: Khơi phục phát triển ngành nghề truyền thống; tích cực đấu mối, thực liên doanh, liên kết để tăng cường công tác đào tạo nghề nhằm tạo điều kiện khả tự tạo việc làm, tìm việc làm, xuất lao động Đảm bảo tốt sách an ninh xã hội chế độ sách 112 cho đối tượng bảo hiểm xã hội, người có công đối tượng, hoạt động nhân đạo, từ thiện khác Chúng ta tin tưởng rằng, với thành tựu 25 năm đổi (1986 - 2010), Huyện Triệu Sơn có biến đổi vượt bậc thời kỳ tiếp theo, góp phần thực thành công công đổi đất nước mà Đảng khởi xướng từ năm 1986 nhằm xây dựng nước Việt Nam - Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo trình lịch sử ĐCS Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội BCH Đảng Đảng huyện Triệu Sơn (1/2005), Đảng huyện Triệu Sơn 50 năm xây dựng trưởng thành (1965 - 2015), NXB Thanh Hóa BCH Đảng ĐCS Việt Nam - tỉnh Thanh Hóa, (1996), Lịch Sử Đảng tỉnh Thanh Hóa, Tập II (1954 - 1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội BCH Đảng Tỉnh Thanh Hóa (2005), Những kiện lịch sử Đảng Tỉnh Thanh Hóa (1975 - 2000), NXB Thanh Hóa BCH Đảng Tỉnh Thanh Hóa (2009), Lịch sử Đảng Tỉnh Thanh Hóa (1975 - 2005), NXB Thanh Hóa Ban nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa, Tên làng xã Thanh Hóa tập 2, NXB Thanh Hóa Ban nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2001), Đất người xứ Thanh, NXB Thanh Hóa Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa (1990), Bác Hồ với Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa, Tháng Ban nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1993), Địa lý Tỉnh Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa 10 Cục Thống kê Thanh Hóa Phịng Thống kê huyện Triệu Sơn, Niên giám thống kê thời kỳ 1986 - 1990, (1/1991) 11 Cục Thống kê Thanh Hóa Phịng Thống kê huyện Triệu Sơn, Niên giám thống kê thời kỳ 1991 - 1995, (2/1996) 12 Cục Thống kê Thanh Hóa Phịng Thống kê huyện Triệu Sơn, Niên giám thống kê thời kỳ 1996 - 2000, (1/2001) 13 Cục Thống kê Thanh Hóa Phòng Thống kê huyện Triệu Sơn, Niên giám thống kê thời kỳ 2001 - 2005, (4/2006) 114 14 Cục Thống kê Thanh Hóa Phịng Thống kê huyện Triệu Sơn, Niên giám thống kê thời kỳ 2006 - 2010, (3/2011) 15 Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa Số liệu thống kê kinh tế - xã hội 1991 1995 tỉnh Thanh Hóa, (12/1997) 16 Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa Phịng Thống kê huyện Triệu Sơn, Số liệu lịch sử: Dân số - Đời sống - Văn hóa, (1986 - 2010) 17 Đỗ Mười (1992), Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội, NXB Chính trị Quốc gia 18 Đỗ Hoài Nam (chủ biên) (1993), Đổi phát triển thành phần kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 ĐCS Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia 20 ĐCS Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, NXB Sự thật, Hà Nội 21 ĐCS Việt Nam - Tỉnh ủy Thanh Hóa (1987), Nghị BCH Đảng tỉnh Thanh Hóa về: Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1987 22 ĐCS Việt Nam - Tỉnh ủy Thanh Hóa (1987), Nghị BCH Đảng Tỉnh Thanh Hóa biện pháp cấp bách để hoàn thành thắng lợi kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1987 23 ĐCS Việt Nam - Tỉnh ủy Thanh Hóa (1988), Nghị BCH Đảng Tỉnh phương hướng nhiệm vụ kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1989 24 ĐCS Việt Nam - Tỉnh ủy Thanh Hóa (1989), Nghị BCH Đảng Tỉnh nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội xây dựng Đảng hai năm 1989 - 1990 25 ĐCS Việt Nam - Tỉnh ủy Thanh Hóa (1995), Hồ sơ: Nghị BCH Đảng Tỉnh phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 1991 - 1995 115 26 ĐCS Việt Nam - Tỉnh ủy Thanh Hóa (2000), Hồ sơ: Nghị BCH Đảng Tỉnh phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 1996 - 2000 27 ĐCS Việt Nam - Tỉnh ủy Thanh Hóa (2005), Hồ sơ: Nghị BCH Đảng Tỉnh phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2005 28 ĐCS Việt Nam - Huyện ủy Triệu Sơn, Báo cáo Chính trị BCH Đảng Triệu Sơn Đại hội Đại biểu Đảng lần thứ 10, (9/1986) 29 ĐCS Việt Nam - Huyện ủy Triệu Sơn, Báo cáo Chính trị BCH Đảng Triệu Sơn Đại hội Đại biểu Đảng lần thứ XIII, (1/1996) 30 ĐCS Việt Nam - Đảng huyện Triệu Sơn, Đại hội Đại biểu Đảng lần thứ XIV, Báo cáo trị BCH Đảng huyện khóa XIII Đại hội Đại biểu lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2000 - 2005, (11/2000) 31 ĐCS Việt Nam - Đảng tỉnh Thanh Hóa, Huyện ủy Triệu Sơn, Báo cáo trị BCH Đảng huyện khóa XIV Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XV, nhiệm kỳ 2005 - 2010, (10/2005) 32 ĐCS Việt Nam - Đảng tỉnh Thanh Hóa, Huyện ủy Triệu Sơn, Báo cáo trị BCH Huyện ủy khóa XV trình Đại hội Đảng huyện khóa XVI, Nhiệm kỳ 2010 - 2015, (3/2010) 33 ĐCS Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991), NXB Sự thật, Hà Nội 34 ĐCS Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI (2011), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 35 Hoàng Anh Nhân (2006), Lễ tục lễ hội truyền thống xứ tập 2, NXB Văn Hóa Dân tộc, Hà Nội 36 Hồng Anh Nhân (1996), Văn Hóa làng làng văn Hóa xứ Thanh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 116 37 Huyện ủy Triệu Sơn, Báo cáo Tổng kết trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH huyện Triệu Sơn năm thực đường lối đổi (từ 1986 - nay) 38 Huyện ủy Triệu Sơn, Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2001 39 Huyện ủy Triệu Sơn, Báo cáo tổng kết cơng tác quốc phịng - an ninh năm 2011 nhiệm vụ năm 2012 40 Huyện ủy Triệu Sơn, Chương trình hành động thực kết luận hội nghị lần thứ VI BCH Trung ương Đảng (khóa IX) “phát triển giáo dục đào tạo từ 2002 đến 2010” 41 Huyện ủy Triệu Sơn, Chương trình hành động thực Nghị 06 NQ/TW Tỉnh ủy Thanh Hóa “phát triển chăn ni thời kỳ 2001 - 2010” 42 Huyện ủy Triệu Sơn, Chương trình hành động thực Nghị hội nghị lần thứ V BCH Trung ương Đảng (khóa IX) đẩy mạnh CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn huyện Triệu Sơn giai đoạn 2001 - 2010” 43 Lịch sử Thanh Hóa tập (1990), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Lịch sử Thanh Hóa tập (1994), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Lịch sử Thanh Hóa Tập (1996), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Lê Mậu Hãn (chủ biên) (1999), Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Lê Văn Lý (1999), Sự lãnh đạo Đảng số lĩnh vực trọng yếu đời sống xã hội nước ta, NXB Chính trị Quốc gia 48 Nguyễn Văn Linh (1988), Đổi để tiến lên, NXB Sự thật, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Linh (1987), Đổi tư phong cách, NXB Sự thật, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Trị (1998), Thực tiễn số vấn đề lý luận trình đổi nơng nghiệp nơng thơn hóa, NXB Thanh Hóa 51 Nguyễn Trọng Phúc (2000), Đôi điều suy nghĩ đổi kinh tế, NXB Lao động 117 52 Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên) (2001), Một số kinh nghiệm ĐCS Việt Nam trình lãnh đạo nghiệp đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Năm mươi năm hoạt động Đảng ĐCS Việt Nam tỉnh Thanh Hóa 1930 - 1980 (1980), NXB Thanh Hóa 54 Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hóa (1986), Tài liệu lưu trữ Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa 55 Phúc Khánh (2005), Hành trình gắn lý luận với thực tiễn cách mạng Việt Nam, NXB Lý luận Chính trị 56 Phạm Tấn, Phạm Tuấn, Hoàng Tuấn Phổ, (2005), Địa chí Thanh Hóa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Phạm Tấn, Phạm Tuấn (2009), Địa chí Triệu Sơn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Phòng Thống kê huyện Triệu Sơn (1991), Tổng hợp số liệu kinh tế xã hội từ 1986 - 1990 59 Phòng Thống kê huyện Triệu Sơn (1996), Tổng hợp số liệu kinh tế xã hội từ 1991 - 1995 60 Phòng Thống kê huyện Triệu Sơn (2001), Tổng hợp số liệu kinh tế xã hội từ 1996 - 2000 61 Phòng Thống kê huyện Triệu Sơn (2006), Tổng hợp số liệu kinh tế xã hội từ 2001 - 2005 62 Phòng Thống kê huyện Triệu Sơn (2011), Tổng hợp số liệu kinh tế xã hội từ 2006 - 2010 63 Phòng Giáo dục huyện Triệu Sơn (1995), Báo cáo tổng kết kết mười năm 1986-1995 64 Phòng Giáo dục huyện Triệu Sơn (2000), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ kết năm học 1999 - 2000 65 Phòng Giáo dục huyện Triệu Sơn (2005), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ kết năm học 2004 - 2005 118 66 Phòng Giáo dục huyện Triệu Sơn (2010), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ kết năm học 2009 - 2010 67 Phịng Văn hóa Xã hội huyện Triệu Sơn (1990), Báo cáo tóm tắt: Tình hình văn hóa - xã hội năm năm đầu đổi 1986 - 1990 68 Phịng Văn hóa Xã hội huyện Triệu Sơn (1995), Báo cáo tóm tắt: Tình hình văn hóa - xã hội Huyện Triệu Sơn từ 1991 - 1995 69 Phịng Văn hóa Xã hội huyện Triệu Sơn (2000), Báo cáo tóm tắt: Tình hình văn hóa - xã hội từ 1996 đến 2000 70 Phịng Văn hóa Xã hội huyện Triệu Sơn (2005), Báo cáo tóm tắt: Tình hình văn hóa - xã hội từ 2001 đến 2005 71 Phịng Văn hóa Xã hội huyện Triệu Sơn (2010), Báo cáo tóm tắt: Tình hình văn hóa - xã hội từ 2006 đến 2010 72 Phòng Kinh tế huyện Triệu Sơn (1995), Báo cáo tóm tắt: Tình hình kinh tế Huyện Triệu Sơn từ 1986 đến 1995 73 Phòng Kinh tế huyện Triệu Sơn (2005), Báo cáo tóm tắt: Tình hình kinh tế Huyện Triệu Sơn từ 1996 đến 2005 74 Phòng Kinh tế huyện Triệu Sơn (2010), Báo cáo tóm tắt: Tình hình kinh tế Huyện Triệu Sơn từ 2005 đến 2010 75 Quốc Triều Sử Quán Triều Nguyễn (1970), Đại Nam thống chí, Tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 76 Sở Nông nghiệp Thanh Hóa (1986), Chỉ thị: “Khắc phục bao cấp, thực hoạch toán kinh tế, kinh doanh xã hội chủ nghĩa HTX nông nghiệp” 77 Sở Nông nghiệp Thanh Hóa (1987), Chỉ thị: Về cơng tác huy động lương thực nông sản vụ chiêm xuân năm 1987 78 “Sự thay đổi dân số trình phát triển kinh tế - xã hội Thanh Hóa” (1995), NXB Hà Nội 79 Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (1981), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 119 80 Tỉnh ủy Thanh Hóa (1992), Chỉ thị việc giao quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho hộ nông dân đổi quản lý HTX nông nghiệp 81 Trần Bá Đệ (1998), Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 UBND huyện Triệu Sơn (1990), Báo cáo tóm tắt: Tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội thời kỳ 1986 - 1990 định hướng nhiệm vụ thời kỳ 1991 - 1995 huyện Triệu Sơn 83 UBND huyện Triệu Sơn (1995), Báo cáo tóm tắt: Tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội thời kỳ 1991- 1995 định hướng nhiệm vụ thời kỳ 1996 - 2000 huyện Triệu Sơn 84 UBND huyện Triệu Sơn (2000), Báo cáo tóm tắt: Tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội thời kỳ 1995 - 2000 định hướng nhiệm vụ thời kỳ 2000 - 2005 huyện Triệu Sơn 85 UBND huyện Triệu Sơn (2005), Báo cáo tóm tắt: Tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội thời kỳ 2000-2005 định hướng nhiệm vụ thời kỳ 2005 - 2010 huyện Triệu Sơn 86 UBND huyện Triệu Sơn (2010), Báo cáo tóm tắt: Tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội thời kỳ 2005-2010 định hướng nhiệm vụ thời kỳ 2010- 2015 huyện Triệu Sơn 87 UBND Tỉnh Thanh Hóa (2001), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa 2001 - 2010, NXB Thanh Hóa, tháng 88 UBND Tỉnh Thanh Hóa, Niên Giám Thanh Hóa 2001 - 2005, NXB Thơng 89 Võ Ngun Giáp (1988), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH HĐH, NXB Sự thật, Hà Nội 90 Vũ Oanh (1998), Nông nghiệp nông thôn đường công nghiệp hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 Viện nghiên cứu Văn hóa Dân gian (2000), Hương ước Thanh Hóa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:39