Sự nghiệp văn học của vũ anh khanh

177 2 0
Sự nghiệp văn học của vũ anh khanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ DƯƠNG SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA VŨ ANH KHANH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ VĂN NHƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-2012 LỜI CẢM ƠN Qua trình thực luận văn này, xin gửi lời tri ân chân thành sâu sắc đến: TS Võ Văn Nhơn, ln nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Q thầy khoa Văn học Ngơn ngữ tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho suốt q trình học tập Cuối cùng, tơi xin bày tỏ niềm biết ơn tới gia đình, bạn bè người yêu thương, cổ vũ đồng hành tơi chặng đường TP Hồ Chí Minh, Ngày 10 tháng 10 năm 2012 Nguyễn Thị Dương MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Vũ Anh Khanh Nam Bộ năm 1945 - 1954 10 1.1 Nam Bộ năm 1945 – 1954 10 1.1.1 Tình hình trị - xã hội 10 1.1.2 Văn hóa – giáo dục 15 1.1.3 Báo chí – văn học 19 1.2 Cuộc đời nghiệp sáng tác Vũ Anh Khanh 26 1.2.1 Cuộc đời .26 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác 30 Chương 2: Sáng tác Vũ Anh Khanh nhìn từ cảm hứng sáng tác 36 2.1 Cảm hứng yêu nước tranh đấu 36 2.1.1 Cảm hứng yêu nước 36 2.1.2 Cảm hứng tranh đấu 49 2.2 Cảm hứng phê phán 65 2.2.1 Phê phán thực dân Pháp xã hội đương thời 65 2.2.2 Tố cáo âm mưu bọn thống trị 73 2.2.3 Buộc tội thực dân đế quốc 85 Chương 3: Sáng tác Vũ Anh Khanh nhìn từ góc độ nghệ thuật 99 3.1 Văn xuôi 99 3.1.1 Đặc sắc cách xây dựng nhân vật 99 3.1.1.1 Điểm nhìn nhân vật nhà văn 99 3.1.1.2 Tính cách, tâm lý nhân vật 103 3.1.2 Không gian thời gian nghệ thuật 112 3.1.2.1 Không gian nghệ thuật 112 3.1.2.2 Thời gian nghệ thuật 118 3.1.3 Ngôn ngữ 121 3.1.3.1 Cách sử dụng ngôn ngữ 121 3.1.3.2 Ngôn ngữ đối thoại 125 3.2 Thơ 129 3.2.1 Từ ngữ, hình ảnh 129 3.2.2 Giọng điệu 134 Kết luận 140 Tài liệu tham khảo Phụ lục 143 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhìn lại tranh tồn cảnh văn học Việt Nam đại, thấy kinh ngạc kính phục nhà thơ, nhà văn Họ để lại cho hậu tài sản vơ q báu Phải nói kỷ XX kỷ mà văn học dân tộc có nhiều thành tựu bật, phải kể đến phận văn xuôi viết chữ quốc ngữ Nam Bộ Những tên tuổi bật Hồ Biểu Chánh, Lê Hoằng Mưu, Nguyễn Chánh Sắt, năm đầu kỷ XX không xa lạ với độc giả Nam Bộ Cứ văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ phát triển ngày hưng thịnh Và để làm tròn nhiệm vụ lịch sử giai đoạn, văn học Nam Bộ 1945 – 1954 lại tiếp tục cựa mình, lớn mạnh hình thành khuynh hướng rõ rệt: văn chương tranh đấu Khuynh hướng có mẻ với văn chương cận đại miền Bắc lại cũ với khứ văn nghệ miền Nam Khuynh hướng tranh đấu bộc phát từ kỷ XIX với nhà văn tiền phong miền Nam Nguyễn Đình Chiểu, Huỳnh Mẫn Đạt, Phan Văn Trị, Tiếp nối bậc tiền bối này, văn học miền Nam giai đoạn 1945 – 1954 sôi danh sĩ điển hình Lý Văn Sâm, Thẩm Thệ Hà, Dương Tử Giang, Thiên Giang, Hoàng Tấn, Vũ Anh Khanh, Nhưng thật mà nói, chín năm chống Pháp (1945 – 1954) giới nghiên cứu lâu thường ý đến thành tựu văn nghệ miền Bắc, nói văn chương Nam Bộ Vì vậy, thiếu sót cho diện mạo văn học Nam Bộ giai đoạn mà điển hình trường hợp Vũ Anh Khanh Cho nên viết “Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại” Trần Hữu Tá đề cập: “ cịn cần dụng cơng sưu tầm tái sáng tác Vũ Anh Khanh: tập truyện ngắn Sơng máu, Đầm Ơ Rơ, tiểu thuyết Nửa bồ xương khô, Cây ná trắc tập thơ tiếng Chiến sĩ hành số nhà văn, nhà thơ yêu nước khác” [92] Với Vũ Anh Khanh không nhà văn nhiều độc giả u mến mà ơng cịn người chiến sĩ cách mạng Ông sáng tác nhiều, đặc biệt vào năm 1949 Cùng với nhà văn Nam Bộ khác, ơng góp phần vào khuynh hướng đấu tranh chống thực dân Pháp Thế đời tác phẩm văn học ông bị lãng qn có nghiên cứu mức giới thiệu Chưa có cơng trình khoa học hồn chỉnh nghiên cứu giá trị nội dung, nghệ thuật, thành cơng hạn chế, đóng góp ông cho văn học Nam Bộ Vì vậy, người viết chọn đề tài Sự nghiệp văn học Vũ Anh Khanh, với hi vọng góp phần bổ khuyết cho văn học Nam Bộ 1945 – 1954 nói riêng tranh văn học dân tộc nói chung phong cách văn học độc đáo Lịch sử vấn đề Vũ Anh Khanh nhà văn có tuổi đời thật ngắn ngủi ông để lại cho hậu số lượng tác phẩm văn học có giá trị lớn Ơng nhà văn thành cơng truyện dài, truyện ngắn thơ với nhiều đề tài khác nhau, tác phẩm đổi mới, tìm tịi sáng tạo riêng Chính vậy, sáng tác ông thu hút ý bao hệ độc giả Cho nên hải ngoại nước có số ý kiến thẩm định đánh giá nhà nghiên cứu phê bình, nhà văn, nhà thơ Thế Phong, Nguyễn Văn Sâm, Thẩm Thệ Hà, Trần Hữu Tá, Nguyễn Q Thắng, Võ Văn Nhơn…về giá trị sáng tác ông đăng tải báo, tạp chí trước sau 1975 Trước hết, Thế Phong (1960) với sách Lược sử văn nghệ Việt Nam – nhà văn miền Nam 1945 – 1950 – Đại Nam Văn Hiến – Sài Gòn, phần B xếp Vũ Anh Khanh vào “nhóm văn nghệ có khuynh hướng lãng mạn cách mạng” ghi nhận đóng góp Vũ Anh Khanh sau “có thể nói hai nhà thơ đáng kể miền Nam lúc Vũ Anh Khanh Hoàng Tố Nguyên”, song chưa đánh giá cao ông Nhưng đến cơng trình nghiên cứu Văn chương tranh đấu miền Nam, Nxb Kỷ Nguyên - Sài Gòn Nguyễn Văn Sâm (1969), Vũ Anh Khanh đánh giá cao Trước hết, Nguyễn Văn Sâm phản bác lại nhận định ơng Thế Phong sau: “Ơng Thế Phong cho bình diện văn nghệ Nam Bộ khoảng 1945 – 1950, Lý Văn Sâm nhà văn lớn lớn Vũ Anh Khanh Thật ra, vậy, số lượng tác phẩm Vũ Anh Khanh trội Lý Văn Sâm, văn từ nội dung người vẻ ta phải công nhận ảnh hưởng dân chúng giai đoạn Vũ Anh Khanh mạnh họ Vũ người ta thấy tinh thần yêu nước cách nồng nhiệt, lên đường làm nhiệm vụ công dân lẽ dĩ nhiên Trong qua tác phẩm họ Lý người đọc phải suy luận nên ảnh hưởng không trực tiếp, không mạnh mẽ họ Vũ Người ta thấy Lý Văn Sâm nói nghèo dân thành thị, văn sĩ, khổ dân chúng” [82, tr 3] Trong Đại cương thi ca Nam Bộ in cuối cơng trình, Nguyễn Văn Sâm xếp Vũ Anh Khanh vào “nhà thơ, chiến sĩ văn hóa đích thực” [82, tr 184] Trong cơng trình này, Nguyễn Văn Sâm dành nguyên 18 trang viết Vũ Anh Khanh với nhan đề “Vũ Anh Khanh hai giới mâu thuẫn” [91, tr 97] bước đầu vào phân tích số tác phẩm văn xi Vũ Anh Khanh Ông nhận định “Vũ Anh Khanh ngịi bút có chân tài, văn ơng mang màu sắc Nam Việt nhẹ nhàng danh từ địa phương, đơn giản cách kết cấu mang nhiều tính chất Đồng Nai, Hậu Giang…” [82, tr 97] Về tư tưởng Vũ Anh Khanh Nguyễn Văn Sâm cho “các đề tài ơng khơng ngồi mục đích lập trường người dân cổ vũ ủng hộ cách mạng chống thống trị, xâm lược” [82, tr 98] “cốt truyện ông hấp dẫn người đọc, văn ông người mến, tư tưởng nhân vật cao, phần kết thúc truyện ơng khó mà biết trước …” [82, tr 114] Trong Văn chương Nam Bộ kháng Pháp 1945 – 1950 viết sau (Nxb Lửa Thiêng, 1972), Nguyễn Văn Sâm tiếp tục đề cập đến số nội dung, tư tưởng tác phẩm Vũ Anh Khanh Cơng trình Văn học miền Nam tổng qt Võ Phiến điểm sơ qua tên tuổi Vũ Anh Khanh Năm 1993, Thanh Việt Thanh sưu tầm cho mắt độc giả cơng trình Thẩm Thệ Hà - Thân văn nghiệp Trong cơng trình có phần hồi kí Thẩm Thệ Hà viết Vũ Anh Khanh, ông kể thời gian hoạt động, sáng tác làm chung Nhà xuất Tân Việt Nam hai người Nhà xuất bị đóng cửa Trong cơng trình Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2004 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) nói sơ qua thân văn nghiệp Vũ Anh Khanh Năm 2008 Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Phan với cơng trình Văn học thời kỳ 1945 - 1975 Thành phố Hồ Chí Minh sơ lược qua số giá trị tác phẩm Vũ Anh Khanh đóng góp ơng giai đoạn văn học 1945 – 1975 Nam Bộ lúc “Vũ Anh Khanh nhà văn hăng hái nhiệt tình với cách mạng kháng chiến….Văn thơ Vũ Anh Khanh nhắm hai ý hướng chủ yếu Một mặt ông phê phán, chê trách thương hại hạng người sống sống phù phiếm thành phố bị tạm chiếm, chạy theo cám dỗ vật chất dục vọng thấp hèn, nhắm mắt bng xi khơng chịu nghĩ đến tồn vong đất nước….Mặt khác, với truyện Cầu Chìm, Tóc thề, Đèn Sài Gịn, Cây đàn câm tập Bên sông, Sông máu ông ca ngợi lòng yêu nước thiết tha Phấn, Nga, Thơ…” [36, tr 63-64] Cũng năm 2008, với cơng trình nghiên cứu mang tên Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, Nxb Văn học, Nguyễn Q Thắng ưu dành 35 trang viết Vũ Anh Khanh, có tập truyện ngắn Đầm Ơ Rô thơ Tha La Với nhan đề “Vũ Anh Khanh nhà văn, chiến sĩ kháng chiến” [96, tr 1132], Nguyễn Q Thắng dành lời tâm tình tri ân đến họ Vũ: “Vũ Anh Khanh, nhà văn kháng chiến tài hoa bị quên lãng nhiều năm tháng Tác phẩm ơng phần đóng góp khơng nhỏ dịng văn học u nước, cách mạng lịng thị năm kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) [96, tr 1132] Khi nhận xét chủ đề, tư tưởng sáng tác Vũ Anh Khanh, ông cho rằng: “đọc hết tác phẩm Vũ Anh Khanh Ai phải bùi ngùi cảm động trước mát, đau thương quân ngoại xâm mà cứu cánh giải phóng dân tộc Tinh thần dân tộc, lịng u nước, tính lãng mạn cách mạng, nỗi căm giận thù giặc ngoài” [96, tr 1135] Hoặc nhận xét nghệ thuật thơ “thơ ơng có nghệ thuật cao, nội dung truyền cảm có nghĩa nên dễ rung động lịng người… ngơn ngữ bình dị, hàm chứa nội dung phong phú…” [96, tr 1135] Với viết Vũ Anh Khanh – Cây bút hàng đầu dòng văn chương tranh đấu miền Nam 1945-1954 Nguyễn Thị Phương Thúy, Võ Văn Nhơn đăng tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1-2012 hai tác giả phần làm rõ thân đặc điểm bật nội dung nghệ thuật sáng tác Vũ Anh Khanh “Về mặt nội dung, giới sáng tạo ông, dù văn hay thơ, phân định rạch ròi thành hai mảng: người chiến đấu tổ quốc kẻ mê muội, thờ với vận mệnh non sơng Người nghĩa lớn với vẻ đẹp kiêu hùng đáng ngưỡng mộ có gửi lời nhắn nhủ nhẹ nhàng, tha thiết….Về mặt nghệ thuật, tác phẩm Vũ Anh Khanh kết hợp yếu tố cổ điển hình ảnh thực đời sống thời đại…” [102] Đồng thời hai tác giả đóng góp thiết thực Vũ Anh Khanh giai đoạn văn học 1945- 1954 Nam Bộ Qua nhận xét nhà nghiên cứu cho ta thấy Vũ Anh Khanh nhà văn, chiến sĩ cách mạng với điểm bật nội dung, tư tưởng nghệ thuật; có đóng góp định cho văn chương tranh đấu Nam Bộ 1945 – 1954 ảnh hưởng không nhỏ đến hậu sau Chẳng hạn Tha La nhạc sĩ Dũng Chinh phổ nhạc người u thích Ngồi ra, soạn giả cải lương tiếng Viễn Châu mượn ý ơng để viết tình khúc tân cổ giao duyên Tha La xóm đạo Đặc biệt tác phẩm Nửa bồ xương khô tác giả Trường Xuân diễn ca thành truyện dài thơ với tất nhân vật, việc giữ theo gốc gồm đủ 15 chương ngun Tóm lại, qua việc tìm hiểu cơng trình nghiên cứu tác giả Vũ Anh Khanh từ trước đến nay, nhận thấy dù có nhiều ý kiến khen, chê khác hầu hết tác giả thống điểm sau: - Khẳng định Vũ Anh Khanh nhà văn có tài, có tìm tịi sáng tạo để tạo nên dấu ấn riêng sáng tác - Chỉ đóng góp bật nhà văn nội dung nghệ thuật Về nội dung, Vũ Anh Khanh đạt thành tựu bật mảng đề tài tình yêu nước, tinh thần tranh đấu nhân dân Nam Bộ đồng thời phê phán tố cáo tội ác thực dân cướp nước Về nghệ thuật, sáng tác ơng có kết hợp yếu tố cổ điển hình ảnh thực Nhìn chung, nghiên cứu tác giả Vũ Anh Khanh tìm tịi, khám phá đáng trân trọng Riêng việc sâu tìm hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật nay, theo tư liệu tơi có nghiên cứu dừng lại khảo sát vài truyện ngắn truyện dài chưa nghiên cứu cách thấu triệt có tính hệ thống tác phẩm Vũ Anh Khanh Tuy nhiên, tất viết gợi mở quý giá giúp ích cho tơi q trình thực đề tài Khi chọn đề tài này, cố gắng lĩnh hội quan điểm, ý tưởng từ viết tác giả đề cập, đồng thời mạnh dạn đưa ý kiến, cảm nhận riêng để có cách nhìn hệ thống cảm hứng sáng tác nhằm góp thêm cách nhìn giá trị tác phẩm ông Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan