1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự du nhập và phát triển của đạo tin lành tại gia lai

66 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** ĐÀO XUÂN THỦY SỰ DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO TIN LÀNH TẠI GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** ĐÀO XUÂN THỦY SỰ DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO TIN LÀNH TẠI GIA LAI Chuyên ngành: triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM – 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu đề tài 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG : SỰ HIỆN DIỆN CỦA ĐẠO TIN LÀNH TẠI GIA LAI 1.1 Quá trình hình thành đặc điểm đạo Tin lành 1.1.1 Quá trình hình thành đạo Tin lành 1.1.2 Một số đặc điểm đạo Tin lành 18 1.2 Những đặc điểm tỉnh Gia Lai với trình du nhập, phát triển đạo Tin lành 26 1.2.1 Đặc điểm hành dân tộc 26 1.2.2 Đặc điểm văn hố tín ngưỡng, tơn giáo 28 1.3 Q trình du nhập đạo Tin lành vào Việt Nam tỉnh Gia Lai 33 1.3.1 Sự du nhập đạo Tin lành vào Việt Nam 33 1.3.2 Quá trình du nhập đạo Tin lành vào Gia Lai 38 CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO TIN LÀNH Ở GIA LAI 41 2.1 Các hệ phái nguyên nhân phát triển đạo Tin lành Gia Lai 41 2.1.1 Các hệ phái đạo Tin lành Gia Lai 41 2.1.2 Những nguyên nhân phát triển đạo Tin lành Gia Lai 50 2.2 Ảnh hưởng đạo Tin lành đến đời sống xã hội đồng bào tỉnh 64 2.2.1 Mặt tích cực 64 2.2.2 Những vấn đề đặt trình phổ biến đạo Tin lành Gia Lai 66 2.3 Những giải pháp vấn đề đạo Tin lành Gia Lai 69 2.3.1 Cơ sở lý luận mang tính định hướng cơng tác tơn giáo nói chung đạo Tin lành Gia Lai 69 2.3.2 Một số giải pháp đối vấn đề Tin lành Gia Lai 77 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHẦN PHỤ LỤC 97 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, tôn giáo trở thành vấn đề nóng bỏng, nhạy cảm có diễn biến phức tạp Những vụ khủng bố đẫm máu, xung đột sắc tộc đa phần liên quan đến vấn đề Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, đời sống tôn giáo Việt Nam phong phú vô phức tạp Một mặt, tín đồ ngày có đóng góp quan trọng việc thúc đẩy kinh tế, góp phần ổn định trị, an ninh xã hội Tuy nhiên, chiều hướng khác, lực phản động, lực lượng thù địch lợi dụng tôn giáo chiêu chiến lược “diễn biến hồ bình” để chống phá phong trào cách mạng nước ta, chống phá nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, hòng lật đổ Nhà nước chế độ ta, mà việc lợi dụng tôn giáo để thực mưu đồ biểu rõ nét Các biểu xã hội phức tạp, liên quan đến tôn giáo, đặc biệt đạo Tin lành Tây Nguyên, Tây Bắc chứng minh điều Đạo Tin lành tôn giáo lớn giới với khoảng 550 triệu tín đồ, đứng hàng thứ số lượng tín đồ lẫn phạm vi hoạt động, sau Hồi giáo Công giáo Tuy đời tương đối muộn so với tôn giáo lớn khác Phật giáo, Thiên Chúa giáo lại phát triển với tốc độ nhanh chóng có sức ảnh hưởng mạnh mẽ Tại Việt Nam, khu vực Tây Nguyên nói chung, Gia Lai nói riêng, đạo Tin lành ngày phát triển mạnh có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống tầng lớp nhân dân, đồng bào dân tộc tỉnh Không thể bỏ qua thật việc phổ biến đạo Tin lành đáp ứng nhu cầu tinh thần phận nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh sinh hoạt tơn giáo có biểu vượt ngồi chất, chức nó, gây bất ổn xã hội, tạo dư luận ảnh hưởng xấu đến sản xuất, đời sống an ninh trật tự nhiều vùng Đạo Tin lành Gia Lai vừa mang nét chung, nằm xu hướng chung đất nước có nét đặc thù, tế nhị phức tạp Việc nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm chung đặc thù điều cần thiết để xây dựng thái độ ứng xử cách hợp lý, vừa trân trọng giá trị văn hóa tơn giáo lớn, vừa nhằm phục vụ cho công tác quản lý tôn giáo thực sách tơn giáo Gia Lai tốt Đối với sách tơn giáo, Đảng Nhà nước ta quán nhận thức hành động Hiến pháp nước ta khẳng định: “Cơng dân có quyền tự tín ngưỡng tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo pháp luật bảo hộ Không xâm phạm tự do, tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước [20, 36] Đảng ta khẳng định rõ quan điểm: “Tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật” [16, 128] Đảng Nhà nước tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo công dân, tạo điều kiện để tôn giáo hoạt động bình thường, truyền bá, phổ biến giáo lý…; ln chăm lo, quan tâm đến tín đồ, chức sắc, nơi thờ tự… Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước ln kêu gọi đồn kết tơn giáo, người có tơn giáo khơng có tơn giáo; tơn giáo, tín đồ tơn giáo nhân dân nước đoàn kết xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, công bằng, dân chủ văn minh Đối với Gia Lai, thời gian qua công tác tơn giáo, có đạo Tin lành có chuyển biến tích cực Các tín đồ Tin lành ngày có nhiều đóng góp thiết thực vào phát triển tỉnh nhà Tuy nhiên, vừa yếu tố lịch sử, vừa yếu tố đặc thù nên việc phổ biến đạo Tin lành chứa đựng nhiều băn khoăn, trăn trở không Đảng quyền địa phương Vì vậy, việc nghiên cứu phát triển đạo Tin lành Gia Lai điều cần thiết Một mặt, việc nghiên cứu giúp có nhìn thực khách quan, khoa học đạo Tin lành – tôn giáo lớn giới; mặt khác, từ việc nghiên cứu giúp tháo gỡ khó khăn vấn đề phổ biến đạo, tìm nguyên nhân, giải pháp để đạo Tin lành thực đáp ứng nhu cầu chân phận nhân dân, góp phần trì ổn định xã hội, an ninh trật tự, góp phần đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa sớm đưa khu vực nước ta nhanh chóng khỏi nghèo nàn, lạc hậu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu tơn giáo nói chung Việt Nam giới có nhiều Đối với đạo Tin lành, nhà nghiên cứu đạt nhiều thành tựu, nhiều công trình xuất bản, tiêu biểu như: “Một số tôn giáo lớn Việt Nam” Ban tôn giáo Chính phủ ấn hành vào năm 1993, “Chủ nghĩa vơ thần khoa học” (1999) GS.TS Nguyễn Hữu Vui giảng viên Trương Hải Cường biên soạn, “Mười tôn giáo lớn giới” - Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên) nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành vào năm 1999… Các cơng trình vạch rõ nguồn gốc, chất, sở tồn nội dung giáo lý, giáo luật tơn giáo nói chung đạo Tin lành nói riêng tảng giới quan mácxit Các cơng trình nghiên cứu riêng đạo Tin lành xuất nhiều chủ yếu viết ngắn đăng tải tạp chí khoa học, tạp chí chuyên ngành Năm 2004 nhà xuất Tơn giáo cho đời “Bước đầu tìm hiểu đạo Tin lành giới Việt Nam” tác giả Nguyễn Thanh Xn Đây cơng trình có giá trị, dựa tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác tôn giáo nguồn tài liệu phong phú, tác giả phân tích sâu sắc nguồc gốc đạo Tin lành; giáo lý, lễ nghi, tổ chức giáo hội; giới thiệu số hệ phái Tin lành giới; trình đạo Tin lành du nhập vào Việt Nam giới thiệu nét hoạt động đạo Tin lành Việt Nam Ngoài ra, tác giả Nguyễn Thanh Xuân người nghiên cứu kỹ đạo Tin lành, kể số cơng trình như: “Góp phần tìm hiểu đạo Tin lành Việt Nam” năm 1997, “Một số vấn đề đồng bào dân tộc thiểu số theo đạo Tin lành” năm 1998, “Đạo Tin lành Việt Nam - thực trạng xu hướng phát triển” năm 1999… Các nghiên cứu phần trình bày trình đạo Tin lành du nhập vào Việt Nam, xu hướng phát triển ảnh hưởng người dân vùng có đạo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tác giả Đặng Ngiêm Vạn với nghiên cứu “Về tình hình phát triển đạo Tin lành miền núi phía Bắc Trường Sơn - Tây Nguyên” năm 2000 cho thấy trình du nhập, phát triển với biểu phức tạp đạo Tin lành khu vực Hà Xuân Nguyên với “Sự phục hồi phát triển đạo Tin lành địa bàn tỉnh Kon Tum từ năm 1986 đến - thực trạng giải pháp”, luận văn thạc sỹ khoa học tơn giáo, Học viện Chính trị quốc gia năm 2001, trình bày du nhập, phát triển mạnh đạo Tin lành Kon Tum nói riêng Tây Nguyên nói chung từ năm 1986 trở lại đây, nguyên nhân, ảnh hưởng đạo Tin lành đồng bào tỉnh, đồng bào dân tộc người, từ tác giả nêu số giải pháp vấn đề đạo Tin lành dựa quan điểm chủ nghĩa Mác quan điểm Đảng tôn giáo Trong năm gần vấn đề đạo Tin lành có biểu phát triển cách khơng bình thường, khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Vì vậy, riêng Gia Lai, cấp, ngành chức quan tâm đến hoạt động đạo Tin lành Ban dân tộc tôn giáo tỉnh bước đầu tìm hiểu cách sơ lược thực trạng đạo Tin lành địa bàn, đề giải pháp nhằm quản lý, định hướng việc phát triển mang chất, chức tơn giáo Tất cơng trình nghiên cứu rõ đặc điểm đạo Tin lành Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu không dừng lại đủ Trên sở kế thừa thành nghiên cứu người trước, khuôn khổ luận văn cao học khả nhiều hạn chế, người viết xin góp phần nhỏ bé việc tìm hiểu “SỰ DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO TIN LÀNH TẠI GIA LAI” góc nhìn triết học tơn giáo, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý, góp phần ổn định đời sống văn hóa, trị, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo đồng bào dân tộc tỉnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn: Làm rõ du nhập phát triển đạo Tin lành Gia Lai; từ nguyên nhân phát triển, ảnh hưởng đạo Tin lành đến đời sống đồng bào dân tộc tỉnh; tìm giải pháp nhằm quản lý tốt hoạt động đạo Tin lành giống tôn giáo khác địa bàn, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần phận nhân dân Nhiệm vụ luận văn: Để đạt mục đích nói trên, luận văn phải thực nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ trình du nhập, phát triển đạo Tin lành vào Việt Nam Gia Lai - Phân tích nguyên nhân, ảnh hưởng, vấn đề đặt việc phổ biến đạo Tin lành địa bàn tỉnh Gia Lai - Tìm giải pháp vấn đề đạo Tin lành Gia Lai Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng, văn Nhà nước sách tơn giáo Bên cạnh đó, để phục vụ việc nghiên cứu đề tài tốt hơn, luận sử dụng phương pháp khác phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp logic lịch sử… Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài sâu vào việc nghiên cứu góc độ triết học tơn giáo cụ thể đạo Tin lành phạm vi tỉnh Gia Lai Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Đề tài sâu vào việc tìm hiểu trình du nhập phát triển đạo Tin lành Gia Lai, làm sáng tỏ ảnh hưởng đến đời sống đồng bào, đặc biệt đồng bào thuộc dân tộc thiểu số Qua đó, rõ nguyên nhân đạo Tin lành phát triển Gia Lai đề số giải pháp nhằm quản lý tốt vấn đề Tin lành Gia Lai - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu tơn giáo nói chung đạo Tin lành nói riêng tỉnh Gia Lai tỉnh Tây Ngun Bên cạnh đó, luận văn cịn dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành khoa học tôn giáo triết học tôn giáo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần phụ lục, luận văn gồm chương Chương 1: Sự diện đạo Tin lành Gia Lai 1.1 Quá trình hình thành đặc điểm đạo Tin lành 1.2 Những đặc điểm tỉnh Gia Lai với trình du nhập, phát triển đạo Tin lành 1.3 Quá trình du nhập đạo Tin lành vào Việt Nam tỉnh Gia Lai Chương 2: Sự phát triển đạo tin lành Gia Lai 2.1 Các hệ phái nguyên nhân phát triển đạo Tin lành Gia Lai 2.2 Những ảnh hưởng đạo Tin lành đến đời sống xã hội đồng bào tỉnh Gia Lai 2.3 Những giải pháp vấn đề đạo Tin lành Gia Lai Chương SỰ HIỆN DIỆN CỦA ĐẠO TIN LÀNH TẠI GIA LAI 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠO TIN LÀNH 1.1.1 Quá trình hình thành đạo Tin lành Mỗi hình thái ý thức xã hội đời, phản ánh tồn xã hội định Tơn giáo vậy, khơng phải Thượng đế hay lực lượng thần bí, siêu nhiên tạo tự nhiên mà có Mỗi tơn giáo đời dựa tiền đề kinh tế, xã hội, kế thừa tư tưởng định Phật giáo đời Ấn Độ cổ đại xem chống lại chế độ phân chia đẳng cấp hà khắc đạo Bà-la-môn; Nho gia, Pháp gia đời Trung Quốc nhằm bình ổn lại xã hội bối cảnh loạn lạc, “nước lớn nuốt nước bé” thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc; Ki-tô giáo đời đầu Công nguyên điều kiện người Do thái bế tắc sống đấu tranh chống lại xâm lược đế quốc La Mã… Về mặt tư tưởng, tôn giáo đời kế thừa, phát triển tư tưởng tơn giáo trước hay hệ tư tưởng định Phật giáo đời dựa tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại; Nho gia, Pháp gia dựa triết học Trung Quốc cổ đại; Ki-tô giáo dựa tín điều Do thái giáo kết hợp với triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại… Mặt khác, bế tắc, bất lực người trước sống nảy sinh khát vọng giới siêu trần bù đắp đau khổ, mát sống nên người cần đến tôn giáo, Lê-nin nói tơn giáo đời “sự ngu dốt người” “Nhưng tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ, phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế” [34, 644] Cũng vậy, đạo Tin lành đời dựa bối cảnh kinh tế, trị, xã hội châu Âu vào cuối thời kỳ Trung cổ Đó xuất chủ nghĩa tư với giai tầng mới: tư sản thị dân; sa sút Giáo hội Công giáo; xuất phong trào Văn hóa Phục hưng chủ nghĩa nhân văn với hàng loạt cải cách đạo Công giáo Cơ sở xã hội cho đời đạo Tin lành xuất chủ nghĩa tư giai cấp tư sản Từ khoảng kỷ XIV, châu Âu manh nha hình thành phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Và kỷ tiếp theo, chủ nghĩa tư ngày phát triển mạnh, đại diện cho phương thức sản xuất – giai cấp tư sản giành thắng lợi đấu tranh chống lại lạc hậu, trì trệ, bảo thủ giai cấp phong kiến mà chỗ dựa tư tưởng đạo Cơng giáo Để phù hợp với phát triển ngày lớn mạnh mình, để giải phóng sức lao động, để xây dựng văn hóa theo chủ nghĩa nhân văn, để lật đổ chế độ phong kiến với rườm rà, giả tạo, lãng phí, xa hoa…, khơng cách khác giai cấp tư sản buộc phải liên minh với tầng lớp thị dân, nông dân công vào Giáo hội Công giáo, tước bỏ “vỏ bọc quyền lực” chế độ phong kiến; đồng thời, thiết lập hệ tư tưởng mới, thứ tôn giáo không cầu kỳ, rườm rà phức tạp Đạo Tin lành đời sa sút Giáo hội Công giáo bế tắc thần học kinh viện Thời Trung cổ giai đoạn cực thịnh Công giáo Giáo hội Công giáo lực lượng siêu phàm đứng quyền, chi phối quyền; châu Âu “quay theo trục kim đồng hồ Tòa thánh La Mã” Tuy nhiên, từ kỷ XV trở đi, với khủng hoảng chế độ phong kiến châu Âu, Giáo hội Công giáo bị suy sụp nặng nề uy tín quyền lực Các vị giáo sỹ tha hóa đạo đức; phần lớn giám mục sống xa hoa, đồi bại; cịn vị linh mục nghèo túng nên tìm cách, kể hoạt động phi pháp để kiếm sống Có vị Giáo hồng sa sút đời sống đạo đức, nêu gương xấu hàng giáo phẩm, nhắc tới đời sống đạo đức người đạo thêm xấu hổ, người ngoại đạo phỉ nhổ Năm 1514, Giáo hoàng Léon X sắc lệnh “ban ơn toàn xá” cho tất dâng tiền cúng cho Giáo hội Ai bỏ nhiều tiền mua “bùa xá tội” xóa bỏ tội lỗi, mua nhiều chết nhanh chóng lên thiên đàng Đúng “một linh hồn lên trời đồng tiền kêu vang đáy hịm tiền”, đại phận nhân dân châu Âu, đặc biệt nhân dân Đức sống cảnh lầm than, đói khổ Chính điều nguyên nhân trực tiếp, hay xác nguyên cớ dẫn đến phản ứng M Luther, mở đầu cho phong trào cải cách tơn giáo, hình thành đạo Tin lành Thần học kinh viện, chỗ dựa giáo thuyết giáo quyền vào ngõ cụt Những nhà thần học biết tầm chương, trích cú, tranh luận, bắt bẻ câu chữ Những giảng thần học nhà trường vô khô khan, nhàm chán Điều cho thấy nguyên nhân sâu xa cải cách, cần vượt hạn hẹp, mờ đường cho phát triển Đạo Tin lành đời ảnh hưởng phong trào văn hóa Phục hưng chủ nghĩa nhân văn Thời Trung cổ, văn hóa nói chung, văn học, khoa học nghệ thuật nói riêng châu Âu phát triển chi phối Giáo hội Công giáo thần học kinh viện Nhưng kỷ XV trở đi, với xuất tầng lớp tư sản, tiểu tư sản, thị dân… phong trào đấu tranh để thiết lập văn hóa mới, để phục hồi giá trị văn hóa Hy – La cổ đại, để trở với tự tư tưởng đề cao nhân phẩm người diễn mạnh mẽ Thời kỳ thời kỳ Văn hóa Phục hưng vũ khí để giai cấp sử dụng đấu tranh chủ nghĩa nhân văn Văn hóa Phục hưng làm lay chuyển mạnh mẽ uy quyền Giáo hội Công giáo, tạo môi trường xã hội thuận lợi đặt sở tư tưởng cho cải cách tơn giáo hình thành đạo Tin lành vào kỷ XVI Về mặt tôn giáo, đạo Tin lành tiếp nối, kế thừa phong trào chống giáo quyền Rơ-ma từ kỉ XI Có thể kể tới phong trào lớn sau đây: - Phong trào Albigeois (thế kỉ XII) Pháp - Phong trào Waldensiants (thế kỉ XII) Pháp - Phong trào John Wycliff (thế kỉ XIV) Anh - Phong trào Jan Huss (thế kỉ XV) Séc - Phong trào Jerome Svonarole (thế kỉ XV) Italia Phong trào cải cách tôn giáo nổ Đức mà người khởi xướng Martin Luther (1483 – 1546), linh mục dòng Augustino, tiến sĩ thần học, giáo sư Trường Đại học Wittenberg Mở đầu cho phong trào cải cách tôn giáo việc Luther cho dán lên cổng Trường Đại học Wittenberg Luận văn gồm 95 điều vào ngày 31/10/1517, Luther phê phán kịch liệt việc lợi dụng danh tiếng để bóc lột dân chúng, lên án Giáo hồng giáo quyền Rơ-ma Ơng cho người cứu vớt linh hồn đức tin, lấy đức tin làm trung tâm đời sống tín ngưỡng thấm nhuần câu Kinh thánh: “Người cơng nghĩa sống đức tin” (Rô-ma 1:17) Phẫn nộ trước luận điệu lừa bịp Giáo hội qua hành vi bán “bùa xá tội”, Luther nói: “Nếu Giáo hồng giải cứu linh hồn người khỏi lửa luyện ngục, cớ khơng tỏ lịng thương xót linh hồn đáng thương mà giải cứu hết lượt”… “thà đại giáo đường thành Phê-rô bị phong tỏa thành tro bụi cịn xây cất máu chiên bầy mình” [1, 103] Hành động phản đối Luther bị giáo hội Rơ-ma tức giận ông bị triệu hồi Rô-ma để xét xử Nhưng ông ủng hộ nhiệt tình nhân dân Đức, đặc biệt tầng lớp thị dân Năm 1518, Luther liên tiếp cho đời tác phẩm: “Cuộc lưu đày Babilon”, “Sự tự tín đồ”, qua lên án giáo quyền Rô-ma, thần quyền Giáo hoàng lấn át quyền nghi thức tự đề cao vai trị Giáo hồng đời sống tín ngưỡng Tháng năm 1520, Giáo hồng lệnh phủ nhận thuyết giáo Luther tuyên bố rút phép thông công ông ông không chịu hối cải Nhưng trước ủng hộ nhân dân Đức, đặc biệt sinh viên Trường Đại học Wittenberg, Luther đốt dụ Giáo hoàng trước đám đông Hành động Luther Ph Ăng-ghen ví “như tia lửa vứt vào thùng thuốc súng, làm toàn thể nhân dân Đức dậy, chứng cho điều nói đại chiến nông dân Đức nổ vào năm 1525” [59, 45 – 46] Và vào năm 1952, bất lực trước bướng bỉnh Luther lớn mạnh phong trào, Giáo hồng Charles V phải ký hịa ước Nanemberg cho phép đạo Tinh lành tự hoạt động Nền tảng triết học thần học Luther “lịng tin” Ơng tin vào Thượng đế, song lại phản đối quan niệm cũ nhà thờ cho người phải làm việc thiện cứu vớt Ơng phủ nhận vai trị thống trị Giáo hội, phủ nhận vai trò tấng lớp giáo sỹ (giám mục, linh mục, phó tế), theo ơng, giáo sỹ tín đồ khác chức không khác chất, thân tín đồ linh mục họ trực tiếp thơng cơng với Chúa Ông phê phán trật tự đẳng cấp phức tạp, phản đối lễ nghi rườm rà, tốn kém, sinh hoạt cầu kỳ, lãng phí, xa hoa chế độ sở hữu phong kiến giáo hội Rơ-ma Ơng nêu lên quan điểm giai cấp tư sản kiểu nhà thờ “rẻ tiền”, thứ tơn giáo có lễ nghi đơn giản, tốn Điều chứng tỏ cải cách tôn giáo Luther mang chất tư sản thị trấn, thị tứ, làng tập trung dân cư, thực dịch vụ y tế, giáo dục, giảm miễn phí, trợ cấp cứu tế đồng bào dân tộc người Phải biết sử dụng hình thức tổ chức lao động cho phù hợp, kể hình thức tổ chức xã hội truyền thống nông nghiệp đồng bào, mà trước mắt cịn mang lại hiệu quả, đồng thời bước đưa nhân tố vào cho phù hợp, đủ liều lượng Trên hướng phát triển chung là: định hướng lại sản xuất theo hướng trang trại - hàng hoá mang lại hiệu cao, hạn chế dần việc khai thác rừng làm nương rẫy Bố trí lại dân cư lao động cho phù hợp với ngành nghề trồng khai thác rừng, trồng công nghiệp cao su, cà phê, hồ tiêu, chè… , phát huy ngành nghề truyền thống tạo phân công lao động xã hội cách hợp lý Trên sở quy hoạch, đào tạo, bồi dưõng sử dụng cán bộ, đặc biệt ý đào tạo cán người địa, dân tộc chỗ Nhưng việc phát triển kinh tế phải gắn liền với tiến bộ, văn minh công xã hội, chăm lo cải thiện đời sống nhân dân Phải trọng vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới vùng cách mạng cũ thơng qua cơng trình, dự án đầu tư, sách vay vốn, trợ vốn xố đói giảm nghèo… đồng bào khó khăn Việc xây dựng xã hội phải gắn liền với cải tạo xã hội cũ Có dân kkhắc phục giới quan tâm, xây dựng thiên đường có thật mặt đất, dần đẩy lùi ước mơ thiên đường hư ảo giới bên Thứ hai, đảm bảo sách tơn trọng tự tín ngưỡng tơn giáo đồng bào theo đạo; tăng cường công tác quản lý Nhà nước đạo Tin lành tơn giáo nói chung Khơng thể phủ nhận vấn để Tin lành Gia Lai vấn đề mang tính xã hội tâm linh nội dung hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Nếu trước đồng bào theo đạo Tin lành chủ yếu bị lôi kéo bỏi hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, đại phận tín đồ theo đạo Tin lành xuất phát từ hụt hẫng tinh thần, khó khăn vật chất Vì sinh hoạt tín ngưỡng trở thành sinh hoạt bình thường hoạt động hành đạo khu vực địa bàn tỉnh Gia Lai Sau ngày đất nước giải phóng, vấp phải vấn đề Fulro Tây Nguyên nên việc xem xét, nhìn nhận vấn đề Tin lành bộc lộ nhiều yếu thiếu sót sách tơn trọng tự tín ngưỡng với biệu như: Có biểu tả khuynh nhận thức, việc vận dụng chủ trương, sách Đảng Nhà nước đạo Tin lành Trong nhận thức tồn quan điểm coi Tin lành công cụ Mỹ tổ chức phản động lưu vong thân Mỹ chống phá cách mạng nước ta, nên đến biện pháp cưỡng chế hành chính, đóng cửa nhà thờ, cấm đốn hoạt động giáo sỹ, mà khơng tập trung xây dựng thực lực cách mạng, đẩy mạnh hoạt động đồn thể quần chúng, nâng cao vai trị già làng, trưởng đồng bào dân tộc Cán quyền thường nặng phê phán, gây sức ép để buộc đồng bào phải bỏ đạo, từ ảnh hưởng xấu đến việc sinh hoạt tơn giáo bình thường tín đồ Cịn mục sư, truyền đạo khơng đặt vấn đề tranh thủ cảm hóa mà lại tập trung vào 49 lập làm khả hoạt động tôn giáo họ Bên cạnh đó, chưa đánh giá vai trị đạo Tin lành so với số tôn giáo khác mặt lịch sử, tơn giáo, cường điệu hóa mặt trị phản động mà xem nhẹ mặt tín ngưỡng quần chúng Vì giải vấn đề trị đạo Tin lành, gạt mặt tín ngưỡng tơn giáo tín đồ Cụ thể, có địa phương sử dụng nhiều biện pháp khơng thích hợp xử phạt hành chính, phạt tiền, cưỡng laoo động, cá biệt có nơi cịn dỡ nhà, chặt cây… tín đồ Những biện pháp xúc phạm đến tình cảm, niềm tin tơn giáo, xúc phạm đến tự tín ngưỡng tín đồ Điều làm cho đồng bào theo đạo Tin lành hồi nghi sách tự tìn ngưỡng Nhà nước; đồng thời tạo hội cho kẻ xấu lợi dụng để xuyên tạc, kích động, chia rẽ quần chúng với Đảng, giáo sỹ với cán bộ, người theo không theo đạo… làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội Nhưng có lúc lại có tượng cấp quản lý địa phương bng lỏng trước hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo vượt khỏi khuôn khổ pháp luật hành tự ý nhóm họp truyền đạo, truy bức, gây khó khăn cho người ngồi đạo, tun truyền đạo trái phép, tuyên truyền đạo Tin lành thiếu niên, nhi đồng, tức thực không giáo luật… Chính vậy, cần phải khắc phục sai lầm mắc phải Kiên chống lại biểu tả khuynh lẫn hữu khuynh; đảm bảo tơn trọng tự tín ngưỡng theo chủ trương sách Đảng Nhà nước Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách tơn giáo nói chung đạo Tin lành nói riêng đề cập phần Tuy nhiên, phải đứa chủ trương, sách, pháp lệnh vào phục vụ sống, đặc biệt người theo đạo Phải để quần chúng, người khơng theo đạo tín đồ hiểu chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta Muốn làm điều này, trước hết phải xây dựng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo, làm công tác dân vận thật tốt Đội ngũ cán phải thực hiểu tôn giáo; đồng thời, phải gương mẫu mặt đời sống, chấp hành tốt pháp luật sách, xóa bỏ định kiến tôn giáo khéo léo việc tiếp cận tín đồ… Bên cạnh đó, phải trọng bồi dưỡng cán người địa phương, người đồng bào, sử dụng cán người đồng bào đồng bào theo đạo Thứ ba, cần phân biệt rõ hai mặt trị tơn giáo, khơng đồng hoạt động tổ chức Fulro với người theo đạo Tin lành chân Một thực tế cịn tồn đọng Gia Lai đánh đồng vấn đề Tin lành với tổ chức phản động Fulro Vẫn tồn cách đánh giá Tin lành tơn giáo phản động, đan xen hoạt động trị Cách đánh giá phù hợp giải vấn đề Fulro từ giai đoạn trước Hiện vấn đề Fulro giải quyết, đứng trước yêu cầu đổi nghiệp đại đồn kết dân tộc cần nhìn nhận đánh giá cơng tác đạo Tin lành công tác vận động quần chúng có đạo Thơng qua nhà nước quản lý pháp luật nhằm chống kẻ địch lợi dụng Tin lành chống phá cách mạng Trước mắt, cần quan tâm đến nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng đồng bào, hướng đồng bào sống hành đạo theo quy định pháp luật đối xử bình đẳng với 50 tơn giáo khác Đó quan điểm lịch sử - cụ thể giải vấn đề tôn giáo Ở thời điểm lịch sử khác vai trị, ảnh hưởng tơn giáo xã hội không Đạo Tin lành có thời kỳ ngược lại lợi ích dân tộc bị lợi dụng bọn xấu xa, phản quốc Trong thời đại hôm nay, đạo Tin lành tuân thủ theo pháp luật hành Nhà nước thiết phải thừa nhận có quyền nghĩa vụ tơn giáo khác có mặt đất nước ta Chúng ta cần phải ý đến nhắc nhở Lênin: “Người mácxít phải biết ý đến tồn tình hình cụ thể” giải vấn đề tơn giáo Trong thời điểm (1975 – 1984), hoạt động tổ chức phản động Fulro Tây Nguyên nói chung, Gia Lai nói riêng rộ lên, lực lượng lợi dụng Tin lành để lơi kéo, kích động xây dựng lòng tin, phát triển lực lượng chúng Đặc biệt, Fulro kêu gọi thành lập gọi “Nhà nước Đềga tự trị” lấy Tin lành làm quốc đạo, thông qua hoạt động Tin lành để móc nối, lơi kéo, tập hợp kích động niên đồng bào dân tộc chạy vào rừng hoạt động chống phá Nhà nước làm sở bên cho Fulro Sau thời gian lắng xuống, vào năm 2001 2004 kẻ cầm đầu tổ chức phản động Ksor Kơk lại tiếp tục kích động đồng bào, mà trước hết lợi dụng người theo đạo Tin lành đứng lên gây rối, làm trật tự an ninh ổn định xã hội khu vực Tây Ngun Nhưng khơng diễn biến phức tạp mà đánh đồng hoạt động tổ chức Fulro với đồng bào theo đạo chân Hiện Gia Lai, Tin lành cơng nhận tư cách pháp nhân, hoạt động bình thường tôn giáo khác Tuy nhiên, không nên xem nhẹ, buông lỏng quản lý tôn giáo Các quan quản lý nên tiến hành khảo sát, thống kê phân phân loại cụ thể giáo dân giáo sỹ Về giáo dân, chia thành loại: Số thực có nhu cầu tâm linh có đức tin; số theo nhiều lý khác kinh tế, bị lừa phỉnh, bị xúi giục…; số bị xúi giục động trị có liên quan đến trị Đối với giáo sỹ, chia thành loại là: Số hoạt động túy tôn giáo chấp hành chủ trường, pháp luật; số hoạt động lợi ích kinh tế; số hoạt động lợi ích trị Trên sở đề biện pháp giúp bình thường hóa hoạt động đạo Tin lành, mang chất tơn giáo Một mặt, khơng khuyến khích phát triển tơn giáo, có đạo Tin lành, không chủ trương làm quần chúng khô nhạt bỏ đạo mà tôn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân Mặt khác, phải vạch rõ âm mưu, thủ đoạn kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động chống phá nghiệp cách mạng toàn dân, ngược lại lợi ích dân tộc Nghiêm cấm phần tử tuyên truyền xuyên tạc đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta, tạo hoang mang, kích động, chia rẽ… làm ảnh hưởng xấu đến xã hội Phải làm cho quần chúng, trước hết đồng bào theo đạo Tin lành thấy rõ âm mưu, thủ đoạn phần tử lợi dụng đạo để phá hoại cách mạng tự giác đấu tranh với chúng Thứ tư, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh đoàn kết khơi dậy giá trị văn hóa truyền thống làm động lực để thúc đẩy mặt đời sống phát triển 51 Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng Hồ Chí Minh rằng, cần đặt lợi ích dân tộc lên hết, đồn kết tất thành phần dân tộc, đoàn kết cán quần chúng, đoàn kết người theo đạo không theo đạo… tạo sức mạnh tổng hợp để xây dựng phát triển đất nước Ở Gia Lai có 35 dân tộc, có tôn giáo công nhận tư cách pháp nhân, điều vừa mang tính đa dạng, phong phú đồng thời cho thấy phức tạp giải vấn đề tơn giáo, có đạo Tin lành Vì vậy, để tập hợp quần chúng, phát huy sức mạnh tổng hợp tất thành phần dân tộc, thành phần tôn giáo không theo tôn giáo điều vơ quan trọng Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng, phong tục, tập quán riêng, cách thức sản xuất riêng… có chênh lệch trình độ văn hóa, trình độ nhận thức, trình độ tiếp thu khoa học kỹ thuật lớn người Kinh dân tộc lại Cho nên, khơng làm tốt cơng tác giáo dục chênh lệch ngày lớn, hố sâu cách biệt ngày giãn ra, chênh lệnh giàu nghèo ngày gia tăng Những điều gây thêm tình trạng bất ổn xã hội Các cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội cần tích cực tuyên trruyền, phổ biến, giải thích sách tơn giáo Đảng, Nhà nước nhân dân, với tín đồ chức sắc tôn giáo Phải hướng hoạt động tôn giáo theo hướng giá trị đạo đức, văn hóa lành mạnh, phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc Phải ý đến công tác dân vận, phải thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm công tác Thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia Chương trình 135, 134 Chính phủ; chương trình xóa đói giảm nghèo… Phát huy giá trị văn hóa để làm động lực, địn bẩy phát triển kinh tế Bên cạnh đó, cần phải phát huy vai trò già làng, trưởng đời sống cộng đồng Tính cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số cao, thể cộng đồng họ Trong cộng đồng ấy, già làng, trưởng có uy tín lớn, cộng đồng kính ngưỡng Vì vậy, cần phải hỗ trợ tích cực bồi dưỡng đội ngũ già làng, trưởng nắm vững chủ trương, sách Đảng Nhà nước, nâng cao trình độ văn hóa giác ngộ cách mạng làm chỗ dựa để cố kết cộng đồng, xây dựng buôn làng ngày giàu đẹp 52 KẾT LUẬN Ra đời từ phong trào cải cách tôn giáo châu Âu vào kỉ XVI, XVII, đạo Tin lành có ảnh hưởng sâu nặng, góp phần đưa châu Âu khỏi tình trạng trì trệ ngưng đọng đêm trường Trung cổ Với quan niệm lao động trách nhiệm, nghĩa vụ trước Thiên chúa kêu gọi tiết kiệm, từ bỏ xa hoa, lãng phí, đạo Tin lành góp phần thúc đẩy kinh tế nước phương Tây Đạo Tin lành tôn giáo cải cách từ đạo Công giáo cách bỏ luật lệ, lễ nghi rườm rà đạo Công giáo Bên cạnh việc đề cao vai trò cá nhân đức tin sinh hoạt tôn giáo, không lệ thuộc nhiều vào việc lễ bái, nơi thờ tự, chức sắc…; lại có lối sống đạo nhẹ nhàng, đơn giản, khơng khắt khe đạo Công giáo nên dễ dàng tồn nhiều hồn cảnh khó khăn, kể bị o ép; phù hợp với lối sống giai cấp tư sản, tiểu tư sản, cơng chức, trí thức,… thị dân nói chung xã hội cơng nghiệp Vì vậy, đời muộn nhiều so với tôn giáo lớn Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo lại có tốc độ, quy mơ phát triển lớn, tôn giáo lớn thứ sau Hồi giáo Công giáo Đạo Tin lành tôn giáo du nhập vào nước ta muộn (vào đầu kỉ XX) Đến năm 30 kỷ XX đạo Tin lành có mặt Tây Nguyên đến năm 1938 có mặt địa bàn tỉnh Gia Lai Khi đến Gia Lai, đạo Tin lành có phát triển thăng trầm qua giai đoạn, gắn liền với lịch đấu tranh chống lực ngoại xâm giải phóng dân tộc Khi tiến hnh chiến tranh xâm lược Việt Nam, đế quốc Mỹ sử dụng đạo Tin lành thứ vũ khí làm vành đai bảo vệ an tồn lính Mỹ, đạo Tin lành phát triển nhanh chóng số lượng tín đồ lẫn phạm vi hoạt động Tuy nhiên, nước ta giải phóng, với việc trấn áp tổ chức phản động nước chống phá phong trào cách mạng, đặc biệt tổ chức Fulro – tổ chức phản động Mỹ bảo trợ, lợi dụng đạo Tin lành chiến lược “diễn biến hịa bình”, ta chấn áp ln đạo Tin lành Vì vậy, hoạt động đạo Tin lành có phần lắng xuống Từ năm 1986 đến nay, với công đổi toàn diện đất nước, lĩnh vực đời sống xã hội không ngừng quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển Đo Tin lành Gia Lai phục hồi phát triển mạnh mẽ, tính đến cuối năm 2008 số lượng tín đồ tăng lên tới 94.215 người, có mặt 14/17 huyện thị, thành phố tỉnh Đạo Tin lành tồn phát triển địa bàn tỉnh Gia Lai nhiều nguyên nhân khác Có nguyên nhân khách quan nghèo nàn, lạc hậu kinh tế, trình độ nhận thức thấp đồng bào, đội ngũ cán quản lý yếu kém, lực thù địch lợi dụng đạo Tin lành để chống phá Đảng Nhà nước ta nhằm thực âm mưu “diễn biến hồ bình”; cịn có ngun nhân từ thân đạo Tin lành giáo lý đơn giản, gọn nhẹ không ép buộc người, nghi thức tôn giáo lại không tốn Công giáo nên tạo bước phát triển sâu rộng Đạo Tin lành du nhập phát triển vào Gia Lai nhiều gây ảnh hưởng định đến đời sống đồng bào tỉnh Bên cạnh ảnh hưởng tích 53 cực khuyên người sống lành mạnh, nhân ái, bao dung, có bệnh hay ốm đau đến bệnh viện chữa trị, khơng sống hoang phí, khơng cờ bạc, khơng rượu chè, khơng trai gái … nên phần giúp người dân xây dựng nếp sống văn minh Nhưng hệ tín ngưỡng đạo Tin lành hồn tồn khác với đồng bào nên tạo xung đột văn hoá làm bào mịn xóa bỏ phong tục tập qn đặc sắc mang đậm dấu ấn dân tộc lễ hội đâm trâu, bỏ mả… ; bên cạnh cịn tuyên truyền giới quan tâm, tìm chở che từ Chúa nên gặp khó khăn sống người ta hay ỷ lại không đấu tranh, khơng vươn lên khỏi khó khăn, khơng vượt lên số phận để cải sống Trong thời gian gần đây, diễn biến xã hội có liên quan đến đạo Tin lành phức tạp Các lực thù địch lợi dụng vấn đề Tin lành để lơi kéo, kích động quần chúng chống lại quyền, chống phá cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nhằm thực âm mưu ly khai khu vực Tây Nguyên lập nên nhà nước tự trị người dân tộc lấy “Tin lành Đề-ga” làm quốc đạo Vì nhẹ tin, phần bị ép buộc mà đông đảo người theo đạo Tin lành (là đồng bào dân tộc) gây tụ tập làm an ninh trật tự khu vực, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín Đảng Nhà nước, điển tụ tập năm 2001 2004 Vì vậy, việc phổ biến đạo Tin lành để mang chất tôn giáo vấn đề nan giải Đảng ủy, quyền Gia Lai Để giải tốt vấn đề tôn giáo đạo Tin lành, khắc phục dần giới quan tâm, hướng đạo Tin lành hoạt động theo chất tơn giáo, thực chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước trước hết cần tập tập trung phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới Bên cạnh đó, phải đảm bảo sách tơn trọng tự tín ngưỡng tơn giáo đồng bào theo đạo, tăng cường công tác quản lý Nhà nước đạo Tin lành Đồng thời, cần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh đoàn kết khơi dậy giá trị văn hóa truyền thống làm động lực để thúc đẩy mặt đời sống phát triển đồng bào Ngoài ra, riêng khu vực Tây Nguyên Gia lai, cần phân biệt rõ hai mặt trị tơn giáo, khơng đồng hoạt động tổ chức Fulro với người theo đạo Tin lành chân Có phát huy sức mạnh tổng hợp, trí tuệ tập thể đóng góp mạnh mẽ vào đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đưa nước ta nhanh chóng khỏi nghèo nàn, lạc hậu độ thành công lên chủ nghĩa xã hội 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tơn giáo phủ (1993), Một số tôn giáo Việt Nam, Hà Nội Ban dân tộc tôn giáo tỉnh Gia Lai (2004), Đề tài nghiên cứu: Phân cấp quản lí nhà nước quyền cấp tỉnh, huyện, xã công tác tôn giáo tỉnh Gia Lai Ban dân tộc tôn giáo tỉnh Gia Lai (2002), Đề tài nghiên cứu: Về trình truyền giáo phát triển đạo Tin lành đồng bào dân tộc thiểu số Gia Lai-thực trạng giải pháp Ban dân tộc tôn giáo tỉnh Gia Lai, Kế hoạch số 01/ KH_TG ngày 18 tháng năm 2002 Ban dân tộc tôn giáo tỉnh Gia Lai, Báo cáo năm thực sơ kết TB 184, 255 Ban dân tộc tôn giáo tỉnh Gia Lai, Báo cáo phúc tra tình hình tơn giáo tỉnh đến 30 thâng năm 2002 Ban tôn giáo tỉnh Kon Tum (1998), Tôn giáo Kon Tum-thực trạng, nguyên nhân giải pháp (Lưu hành nội bộ) Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2005), Tài liệu bồi dưỡng chuyên đề Vấn đề tôn giáo công tác tơn giáo sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Báo cáo thực Nghị 10-NQ/TW ngày 18/1/2002 Bộ Chính trị “về phát triển kinh tế – xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001 – 2010” (Báo cáo phục vụ làm việc với Đoàn kiểm tra thực NQ 10 Bộ Chính trị Gia Lai, ngày 21/10/2007) 11 Bộ văn hố – thơng tin (1995), Nếp sống-phong tục Tây Nguyên, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 12 Cục thống kê Gia Lai (2007), Niên giám thống kê năm 2006 13 P.Dourisboure - Linh mục (1972), Dân làng Hồ, Ấn loát Hạnh Phúc, Sài Gòn 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, IX, X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Công Định (2003), Chiêu can thiệp khoác áo “dân chủ, nhân quyền tự tơn giáo”, Tạp chí cộng sản số 687, 2003 19 Vũ Công Giao (2003), Về thực chất tự tơn giáo sách ngoại giao nhân quền Mỹ, Tạp chí cộng sản số 698 55 20 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992 (1992), Nxb Sự thật – Nxb Pháp lý, Hà Nội 21 Đỗ Thị Lan Hiền (1998), Về kinh nghiệm giải mối quan hệ tôn giáo dân tộc Singapre, Tạp chí triết học số 22 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội, Khoa văn hố xã hội chủ nghĩa (2002), Lý luận văn hoá đường lối văn hoá Đảng Tập giảng (Lưu hành nội bộ), Hà Nội 23 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh – Trung tâm khoa học tín ngưỡng tơn giáo (2004), Tập giảng: Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta (Hệ cao cấp lý luận trị - Lưu hành nội bộ), Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004 24 Hồ Trọng Hoài – Nguyễn Thị Nga (2006), Quan điểm C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I Lênin – Hồ Chí Minh tôn giáo vận dụng Đảng cộng sản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đỗ Quang Hưng (chủ biên, 2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Bùi Bá Linh (1996), Tư tưởng nhân đạo quan niệm Phoi-ơ-bách tôn giáo nghiệp giải phóng người, Tạp chí triết học số 27 V.I.Lênin (1979); Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 28 V.I.Lênin (1979); Toàn tập, tập 17, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 29 V.I.Lênin (1981); Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 30 V.I.Lênin (1981); Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 31 Nguyễn Đức Lữ (2004), Tôn giáo chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Tạp chí cộng sản số 721 32 C.Mác Ph.Ăngghen (1995); Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, 33 Hà Nội 34 C.Mác Ph.Ăngghen (2002); Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, 35 Hà Nội 36 C.Mác Ph.Ăngghen (2002); Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, 37 Hà Nội 38 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995); Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, 39 Hà Nội 40 C.Mác Ph.Ăngghen (1981); Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 C.Mác Ph.Ăngghen (1983); Tuyển tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 Hà Thúc Minh (1999), Triết học tơn giáo, Tạp chí triết học số 43 Hồ Chí Minh (2003), Về cơng tác tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1995); Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1995); Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1996); Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nghị định số 69-HĐBT ngày 21/3/1991 Hội đồng Bộ trưởng quy định hoạt động tơn giáo 56 49 Nghị định Chính phủ số 26/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 1999 “Về hoạt động tôn giáo” 50 Nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX cơng tác tơn giáo 51 Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo 52 Nguyễn Xuân Nghĩa (1989), Thiên chúa giáo đạo Tin lành vùng dân tộc thiểu số Tây nguyên, Tạp chí dân tộc học, số 53 Đỗ Hữu Nghiêm (1995), Đạo Tin lành nơi dân tộc vùng nam Trường Sơn - Tây Nguyên (1928 - 1975), Sài Gòn 54 Hà Xuân Nguyên (2001), Sự phục hồi, phát triển đạo Tin lành đại bàn tỉnh Kon Tum từ năm 1986 đến nay-thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ khoa học tơn giáo, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 55 Pháp lệnh số 21/2004/PL-UBTVQH/QH 11 ngày 18/6/2004 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo 56 Hồng Ngọc Phong (2003), Phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ môi trường vùng Tây Nguyên, Tạp chí cộng sản số 697 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai, Quyết định việc phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2006 – 2010, Quyết định số 89/2006/QĐ-UBND 58 Bùi Đức Sinh O.P-Linh mục (1994), Lịch-sử Giáo-Hội-Công-Giáo, Chân-lý xuất-bản, Sài Gòn 59 Sở tư pháp tỉnh Gia Lai (2001), Thiết chế dân chủ vấn đề tập tục người Jrai, Bahnar trình xây dựng quyền sở tỉnh Gia Lai 60 Nguyễn Đức Sự (1999), C.Mác - P.Ăng-ghen vấn đề tương lai Tơn giáo, Tạp chí triết học, số 61 Le Công Tá (1999), Về vấn đề tiếp nhận dân cư đến Tây Nguyên lập nghiệp, Tạp chí cộng sản, số 567 62 Tập thể tác giả Liên xô (cũ) - Dịch giả Nguyễn Hữu Vui (1995),Chủ nghĩa vô thần khoa học, Nxb Giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội 63 Lương Thị Thoa (1999), Về ly khai giáo hội Kitơ thời cổ trung đại, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 64 Trung tâm nghiên cứu tín ngưỡng tơn giáo - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Đề cương giảng dành cho lớp bồi dưỡng kiến thức lý luận tín ngưỡng tơn giáo, Hà Nội, 65 Văn phịng tổng thư kí Hội đồng giám mục Việt Nam (2004), Giáo hội Công giáo Việt Nam niên giám 2004, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 66 Đặng Ngiêm Vạn - Nguyễn Hồng Dương - Vương Duy Quang (2004), Về tình hình phát triển đạo Tin lành miền núi phía Bắc Trường Sơn - Tây Nguyên, Hà Nội 67 Đặng Ngiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 68 Viện khoa học xã hội nhân văn - Tạp chí ngiên cứu tơn giáo (2004), Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Viện nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng (2007), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 70 Viện thông tin khoa học xã hội (1997), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Hà Nội 71 Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo tin lành giới Việt Nam (Lưu hành nội bộ), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 72 Hồng Tâm Xun (Chủ biên) (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 www.gialai.gov.vn 74 www.wikipedia.org 58 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục TĨM TẮT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC ĐỀ-GA TỰ TRỊ FULRO: tên viết tắt tiếng Pháp từ chữ: Front Unifié de Lutte des races Opprimnées tức là: “Mặt trận dân tộc bị áp miền Cao Nguyên” - tổ chức trị phản động dân tộc cao nguyên đời cuối thập kỉ 50 kỉ XIX với ban lãnh đạo đạo Tin lành Trung thượng hạt có hoạt động liên hệ trị Sau chiến thắng miền nam giải phóng hồn tồn đất nước vào năm 1975, tổ chức rút vào rừng hoạt động, gây dựng sở ngầm quần chúng, lôi kéo kích động quần chúng, giết hại cán cách mạng, âm mưu cướp quền sở, gây bạo động vũ trang tạo nên tình hình căng thẳng Từ phong trào Ba Ra Ja Ka đến tổ chức Fulro Phong trào Ba Ra Ja Ka (Ba Ra Ja Ka kết hợp âm tiết đầu dân tộc Banar, Jrai, Rađê, K’Ho Đây lạc lớn người Thượng, gọi người Montanard Đề-ga Tây Nguyên) khởi xướng từ năm 1957 thức đời tháng năm 1958 sau quyền Ngơ Đình Diệm bố trí di dân từ miền Bắc vào miền Nam để cư trú Tây Nguyên Mục tiêu phong trào giành độc lập cho người Đề-ga với quốc gia riêng, quân đội riêng chống lại quyền Ngơ Đình Diệm thực âm mưu “đồng hoá”, “diệt chủng người Đề-ga” người kinh Năm 1964 - 1965, vùng dân tộc thiểu số miền Nam Việt Nam hình thành tổ chức trị địi độc lập cho người dân tộc thiểu số là: Mặt trận giải phóng dân tộc Cao Nguyên (FLHPM) Y Bhăm, người dân tộc Ê-đê cầm đầu Mặt trận giải phóng dân tộc Chămpa (FLC) Les Kossem, người dân tộc Chăm cầm đầu Mặt trận giải phóng dân tộc Khơ-me Krơm (FLKK), quyền Campuchia, trực tiếp Um Savutt đỡ đầu Sau “Hội nghị nhân dân Đông Dương lần thứ nhất” Phnôm-pênh tháng năm 1965, người cầm đầu đại diện cho tổ chức FLHPM, FLC, FLKK họp sát nhập “mặt trận” nói thành “ Mặt trận thống giải phóng dân tộc bị áp bức”, gọi tắt Fulro Nhưng mâu thuẫn việc chọn người đứng đầu Fulro lợi ích khác, nên tổ chức có xu hướng tách để hoạt động riêng, thực tế lại Fulro Thượng (Đề-ga) Fulro Chăm hoạt động lấy tên Fulro Tổ chức Fulro tan rã việc hình thành tổ chức người Thượng Đề – ga Mỹ Sau ngày miền Nam giải phóng, số Fulro Đề-ga có mặt Mỹ (gồm số bị kẹt nước ngoài, số xuất cảnh hình thức số cầm đầu UNTAC sang Mỹ định cư) tụ tập thành lập nhiều tổ chức, hội nhóm khác Đó tổ chức tiền thân để tiến tới thành lập “Nhà nước Đề-ga tự trị” lưu vong Mỹ: Hội người Thượng Đề-ga (MDA): Chính thức thành lập đăng ký hoạt động công khai Mỹ năm 1988 Ban lãnh đạo tên nguyên Phó Thủ tướng, Bộ trưởng ngoại giao, kinh tế, dân vận … tổ chức Fulro cũ Bên cạnh cịn 59 có cố vấn người Mỹ Ngồi trụ sở bang Mỹ, MDA cịn có đại diện nước Pháp, Đan Mạch Hội người miền núi (MFI): Chính thức thành lập đăng ký công khai Mỹ năm 1992 Ban lãnh đạo MFI Ksor Kơk - nguyên thiếu tướng Fulro, số tên khác Phó Thủ tướng Bộ trưởng ngoại giao cũ, bên cạnh cịn có số cố vấn người Mỹ Hội bảo vệ nhân quyền Thượng Đề-ga (MHRO): Chính thức thành lập đăng ký hoạt động công khai Mỹ năm 1999 Ban lãnh đạo MHRO tên cầm đầu Fulro cũ, bên cạnh cịn có số cố vấn Mỹ Việc đời Nhà nước Đề-ga tự trị Mỹ Nguồn gốc trực tiếp đời “Nhà nước Đề-ga tự trị” từ Hội người miền núi (MFI) Ksor Kơk Từ tháng năm 1999, Ksor Kơk số tên cầm đầu chạy sang Pháp gặp người Pháp nghiên cứu lịch sử Việt Nam để tìm kiếm “sắc lệnh” trước liên quan đến người Thượng nhằm phục vụ ý đồ thành lập Nhà nước Đề-ga tự trị Tây Nguyên Việt Nam Và đến cuối năm 1999, Ksor Kơk thức thành lập “Nhà nước Đề-ga tự trị” lưu vong Mỹ - Mục tiêu “Nhà nước Đề-ga tự trị”: đấu tranh đòi lại đất nước Đề-ga Tây Nguyên - Phương thức, thủ đoạn đấu tranh: Đấu tranh trị bên để quốc tế thừa nhận, giúp đỡ; với kết hợp tuyên truyền, tác động vào nứơc, chuyển hoá bước thành đấu tranh vũ trang để cơng khai hố, hợp pháp hố “Nhà nước Đề-ga tự trị” Tây Nguyên Chúng lợi dụng quần chúng, kích động tụ tập đơng người, tạo cớ gây sức ép để đấu tranh với quyền - Phương châm thực hiện: Từng bước đòi đất đai, đòi tự tôn giáo, tách Tin lành người Thượng khỏi Tin lành người Kinh, lập tổ chức “Tin lành Đề-ga” để tiến tới đòi quyền dân tộc tự trị - Phần ranh giới lãnh thổ: Bao gồm tất lãnh thổ cha ông tổ tiên dân tộc miền Đơng Dương, lãnh thổ cần giải phóng, có ranh giới hợp pháp sau: Phía bắc vĩ tuyến 17 Phía đơng dãy Trường Sơn Phía tây ranh giới với Campuchia Phía nam khu vực giáp với nước miền nam Đông Dương - Cơ cấu tổ chức: bao gồm Tổng thống, Thủ tướng, tỉnh Tổng thống: Tổng thống tự phong Ksor Kơk, sinh năm 1945 Gia Lai, nguyên lính nguỵ Sài Gịn Năm 1969, Kơk tham gia nhóm Fulro ly khai chạy sang Cam-pu-chia trở thành thiếu tướng Fulro, năm 1974 đưa Mỹ đào tạo bị kẹt sau ta giải phóng miền Nam Thủ tướng: Thủ tướng tự phong Y Bi Kbuar, nguyên Thiếu tá, Chánh văn phòng Phủ Thủ tướng Fulro cũ bộ: gồm Quốc phòng, Ngoại giao, Kinh tế, Tư pháp Y tế 60 tỉnh: gồm Đà Lạt, Pleiku, Kon Tum, Cheo Reo, Đak Lăk Quảng Đức Chúng cử tỉnh trưởng trước là: Ksor Butt (tỉnh Cheo Reo), Y Nun Niê (tỉnh Đăk Lăk), Y Pung B’nơr (tỉnh Quảng Đức) 61 Phụ lục DANH SÁCH CÁC NHÀ THỜ TIN LÀNH TẠI TỈNH GIA LAI ĐẾN THÁNG NĂM 1978 TT T Tên nhà thờ Địa toạ lạc Hiện trạng sử dụng NT Tin lành An Khê NT Tin lành Lệ Cần NT Tin lành Lệ Chí Nhà thờ Tin lành Biển Hồ NT Tin lành Hội Thương NT Tin lành Hoa Lư NT Tin lành Yên Đỗ xã Tân Bình huyện Mang Yang xã Nam Yang huyện Mang Yang xã Biển Hồ thành phố Pleiku Đ.Nguyễn Thái Học, P.Hội Thương, Tp.Pleiku Đ Cách Mạng, P Hoa Lư, TP Pleiku 35 Lý Thái Tổ, P.Yên Đỗ, Tp.Pleiku Trường mẫu giáo mầm non Trường mẫu giáo Tân Bình Trường mẫu giáo Lệ Chí Trụ sở họp dân thơn Trường mẫu giáo Hội Thương Trường mẫu giáo Hoa Lư Trụ sở HĐND-UBND phường Yên Đỗ, Tp.Pleiku 88 NT Tin lành Thanh An xã Thăng Hưng, huyện Chư Prông Trường tiểu học Thăng Hưng 99 NT Tin lành Phú Bổn thị trấn Phú Bổn huyện Ayun Pa 110 NT Tin lành Phú Nhơn vùng 1, xã Nhơn Hoà huyện Chư Sê Trường mẫu giáo thị trấn Ayun Pa Trụ sở họp dân thôn Hoà Thắng xã Nhơn Hoà, Chư Sê 11 22 33 44 55 66 77 Thị trấn An Khê 62 Phụ lục THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CÁC TƠN GIÁO CHÍNH TRONG TỈNH ĐẾN NĂM 2005 Số lượng tín đồ TT Tên tổ chức tôn giáo Phật giáo Cơng giáo Dịng tu CG Tin lành Cao đài Tổng cộng Tổng số tín đồ (người) Số tín đồ người dân tộc (người) 65.750 75.708 25.325 Chức sắc - chức việc Số Hội đồn tơn giáo Chức sắc có phẩm cấp (Người ) Người tu hành chuyên nghiệp (người) Số chức việc giúp chức sắc (người) Số hội đoàn (số hội) 112 75 325 453 15 Số hội viên (Người) Số công nhận hợp pháp (cơ sở) Số chưa công nhận hợp pháp (cơ sở) 29 GĐPT 17.700 66 03 5.070 39 04 10 01 62 94.945 93.567 3.018 238.691 02 12 01 118.363 130 443 03 98 149 Cơ sở thờ tự tôn giáo 1.319 38 63 22.770 04 02 109 12 Ghi có trước 1975 Nhà riêng vị quản nhiệm CH

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:24