1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự du nhập và phát triển thiên chúa giáo tại bình dương

124 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ]W”X^ LÊ VĂN LONG SỰ DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN THIÊN CHÚA GIÁO TẠI BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân, hướng dẫn PGS.TS Đinh Ngọc Thạch Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình khoa học Người thực LÊ VĂN LONG MỤC LỤC trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: SỰ DU NHẬP VÀ PHỔ BIẾN THIÊN CHÚA GIÁO TẠI BÌNH DƯƠNG…………………………………………………………… 1.1 Khái quát số đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội Bình Dương liên quan đến trình du nhập phổ biến Thiên Chúa giáo… … 1.1.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội………… ………………… …………… 1.1.2 Đặc điểm văn hố tín ngưỡng, tơn giáo… ………… …… 15 1.2 Lịch sử du nhập Thiên Chúa giáo vào Bình Dương…… 31 1.2.1 Thiên Chúa giáo du nhập Việt Nam tất yếu lịch sử…… 31 1.2.2 Hai đường du nhập Thiên Chúa giáo vào Bình Dương…….……39 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN CHÚA GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG Xà HỘI VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THIÊN CHÚA GIÁO TẠI BÌNH DƯƠNG …………………… ….………………………….…… 47 2.1 Ảnh hưởng Thiên Chúa giáo đến đời sống xã hội Bình Dương 47 2.1.1 Mối quan hệ tác động qua lại Thiên Chúa giáo với tôn giáo khác 47 2.1.2 Tính chất hai mặt Thiên Chúa giáo đời sống xã hội Bình Dương nay……………… ………………………………… 71 2.2 Những giải pháp vấn đề Thiên Chúa giáo Bình Dương .82 2.2.1 Những luận điểm xuất phát, mang tính định hướng công tác tôn giáo nay………………………………….……………………………… … 82 2.2.2 Một số giải pháp sách Thiên Chúa giáo Bình Dương……………………………………………………………………………….90 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thiên Chúa giáo hình thành từ phân liệt Kitô giáo năm 1054, Thiên Chúa giáo (hay Công giáo theo cách gọi phổ biến nay) tôn giáo lớn giới với số lượng tín đồ đơng đảo, phân bổ đồng khắp châu lục Tại Việt Nam Thiên Chúa giáo diện từ khoảng kỷ XVI thông qua đường truyền giáo ngày phát triển mạnh số lượng lẫn mức độ thâm nhập đến đời sống tinh thần xã hội Việt Nam Trải qua bao biến đổi thăng trầm lịch sử dân tộc, ngày cộng đồng Thiên Chúa giáo Việt Nam chứng tỏ vị trí, vai trị phát triển chung Cùng với địa phương khác, Bình Dương nơi có đơng đảo tín đồ Thiên Chúa giáo Q trình hình thành truyền bá tơn giáo Bình Dương lịch sử có nhiều giai đoạn, thời điểm lịch sử khác nhau, nét riêng biệt tôn giáo Các tơn giáo Bình Dương có đóng góp tích cực cơng xây dựng phát triển địa phương, khứ Tuy nhiên, lực thù địch phản động nước chưa chịu từ bỏ âm mưu lợi dụng lực lượng tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam, có xu hướng thực âm mưu diễn biến hồ bình Do hệ lịch sử để lại, từ sau chiến tranh chấm dứt năm 1975 đến nay, phận tiêu cực xấu tôn giáo tồn tại, ngấm ngầm hoạt động chống phá Một số tín đồ tơn giáo di cư nước ngồi lợi dụng tơn giáo lập nên tổ chức phản động lực xấu ngoại quốc hỗ trợ Họ thông qua tổ chức liên kết ngồi nước để kích động giúp đỡ số phần tử mạo danh tôn giáo, chống lại cách mạng Việt Nam Thời gian gần đây, từ nước hoạt động chống đối phần tử tôn giáo cực đoan không ngừng kích động bọn xấu nước hoạt động địi “tự tôn giáo”, “dân chủ, nhân quyền”… gây rối vài địa phương Tình hình Thiên Chúa giáo Bình Dương nằm chiều hướng chung đất nước, có phức tạp khó khăn định Tuy nhiên có nét riêng địa phương quan hệ mang tính địa phương Bình Dương khu vực Những điểm chung riêng Thiên Chúa giáo Bình Dương cần nghiên cứu làm sáng tỏ nhằm phục vụ cho công tác quản lý thực sách tơn giáo Bình Dương tới Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo rõ ràng “Tơn giáo vấn đề xã hội cịn tồn lâu dài, tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng xã hội mới” [16,45-46] Cùng quan điểm đó, Hiến pháp Luật pháp nước ta khẳng định “Công dân có quyền tự tín ngưỡng tơn giáo, theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo hộ Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo, lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước” [26,36] Nhà nước tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân, Đảng Nhà nước ta có sách qn tơn giáo, kêu gọi đồn kết tơn giáo, người có tơn giáo người khơng có tơn giáo, tơn giáo, tín đồ tơn giáo tích cực đóng góp vào nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; tôn giáo, tín đồ chức sắc tơn giáo sống “tốt đời đẹp đạo” Đảng Nhà nước ta đảm bảo tạo điều kiện để tôn giáo hoạt động, truyền bá giáo lý, đức tin … tự do, tín ngưỡng, chăm sóc đời sống tinh thần tín đồ tơn giáo, khơng phân biệt đối xử người có đạo khơng có đạo, đẩy mạnh cơng xố đói, giảm nghèo nhân dân, quần chúng có đạo khơng có đạo Tơn giáo tỉnh Bình Dương, có Thiên Chúa giáo vào thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực, có đóng góp vào cơng xây dựng phát triển tỉnh nhà Điều kết phấn đấu vươn lên tín đồ, tổ chức tơn giáo thành tựu công tác tôn giáo cấp lãnh đạo tỉnh địa phương Tuy nhiên, nhìn lại vấn đề Thiên Chúa giáo Bình Dương cịn nhiều khó khăn, phức tạp hạn chế kể việc thực sách tơn giáo quan nhà nước Thực tiễn vấn đề Thiên Chúa giáo Bình Dương thời gian qua tới, đặt nhiều khía cạnh cần quan tâm từ hai phía, phía tơn giáo quan quản lý hoạt động tôn giáo tỉnh Việc tìm hiểu trình phát triển Thiên Chúa giáo Bình Dương, mối quan hệ Thiên Chúa giáo với tôn giáo khác, với cộng đồng dân cư với quyền, đề xuất giải pháp có tính định hướng sách tơn giáo nói chung, với Thiên Chúa giáo nói riêng, góp phần vào ổn định trị, phát triển kinh tế, vấn đề phức tạp tế nhị lịch sử dân tộc, có liên quan sâu sắc tới khối đại đoàn kết dân tộc Đảng địa phương nước Tình hình nghiên cứu đề tài Ở khía cạnh lý luận chung kể cơng trình nghiên cứu “Tơn giáo lý luận xưa nay” (TS Đỗ Minh Hợp – TS Nguyễn Anh Tuấn – TS Nguyễn Thanh – ThS Lê Hải Thanh – Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh), “Lý luận tơn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam” (Viện nghiên cứu tôn giáo – GS Đặng Nghiêm Vạn – Nxb Chính trị quốc gia – HN-2001), “Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay” (Nxb Chính trị Quốc gia – 1997), “Một số vấn đề lịch sử Đạo Thiên Chúa lịch sử dân tộc Việt Nam” (Đỗ Quang Hưng - Đại học Tổng hợp Hà Nội - Khoa lịch sử - HN1990) Cơng trình “Tơn giáo lý luận xưa nay” triển khai thành hai phần, mười chương Các tác giả tìm hiểu đối tượng, cấu trúc tơn giáo học, cách tiếp cận triết học vấn đề tơn giáo, phân tích số quan điểm tơn giáo lịch sử, tính khoa học quan điểm mácxít tơn giáo, phân biệt hình thức tơn giáo Đối với Thiên Chúa giáo, tác giả khơng trình bày q trình xuất Thiên Chúa giáo biến đổi lịch sử, mà cịn vị trí, vai trị Thiên Chúa giáo nước phương Đông giới tồn cầu hố Trong “Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam” GS Đặng Nghiêm Vạn nhấn mạnh xu hướng dân tộc thể quy luật tất yếu, song song với xu tồn cầu hố mà Thiên Chúa giáo nhân tố tích cực Việt Nam Đề cập đến ảnh hưởng Thiên Chúa giáo đời sống xã hội nước ta, tác giả “Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay”, xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin nhấn mạnh Thiên Chúa giáo, tôn giáo khác nhu cầu tinh thần, tâm linh phận dân chúng Các tác giả lưu ý cần có sách giải pháp thích hợp để xố bỏ mặc cảm nhận thức tâm lý đồng bào theo Thiên Chúa giáo, góp phần vào phát triển dân tộc Nhà nghiên cứu Đỗ Quang Hưng “Một số vấn đề lịch sử đạo Thiên Chúa lịch sử dân tộc Việt Nam” sau khảo cứu lịch sử Thiên Chúa giáo tơn giáo giới, phân tích mối quan hệ Thiên Chúa giáo dân tộc đòi hỏi phân biệt chất thật Thiên Chúa giáo với việc lợi dụng Thiên Chúa giáo để chống lại nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ở khía cạnh lịch sử tơn giáo, có Thiên Chúa giáo, ý đến số cơng trình tiêu biểu “Mười tơn giáo lớn giới” (sách dịch, Hoàng Tâm Xuyên chủ biên – Nxb Chính trị Quốc gia – HN.1999),“Một số tơn giáo Việt Nam” (Phịng thơng tin tư liệu Ban Tơn giáo Chính phủ - HN – 1995) “Một số vấn đề lịch sử đạo Thiên Chúa lịch sử dân tộc Việt Nam” (Kỷ yếu Hội nghị khoa học Thành phố Hồ Chí Minh 11.12/03/1988 - Viện Khoa học xã hội Ban Tôn giáo thành phố Hồ Chí Minh – 1988) “Sự du nhập Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX” (Viện nghiên cứu tôn giáo - Nguyễn Văn Kiệm - Hội nghị khoa học lịch sử Việt Nam – Trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hố dân tộc Việt Nam – 2001) Các cơng trình vừa nêu giới thiệu đầy đủ chi tiết lịch sử hình thành phát triển, thuyết giáo nghi lễ tôn giáo giới Việt Nam có Thiên Chúa giáo Về vấn đề Thiên Chúa giáo Bình Dương kể đến số cơng trình viết, chưa có hệ thống, chưa đạt đến cách tiếp cận triết học tôn giáo, song đem đến nhiều nguồn tư liệu quý giá số đánh giá sâu sắc Đáng ý đề tài nghiên cứu khoa học Ban Tôn giáo – Dân tộc tỉnh Bình Dương “Tơn giáo Bình Dương thực trạng giải pháp” (Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Khải Hồn - Trưởng ban Tơn giáo - Dân tộc Tỉnh, thư ký: Hồng Thanh Hà – Bình Dương - 2005) Trong đề tài người thực phân tích đặc điểm cộng đồng dân cư tơn giáo Bình Dương, trạng tơn giáo Bình Dương, số vấn đề đặt nghiên cứu tơn giáo Bình Dương, nêu số kiến nghị giải pháp công tác tơn giáo tỉnh Bình Dương Cuốn “Thủ Dầu Một – Bình Dương đất lành chim đậu” (Sở Văn hố – Thơng tin tỉnh Bình Dương - Vũ Đức Thành chủ biên – Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh – 1999) tìm hiểu cách tổng thể tình hình kinh tế - trị Bình Dương, có vấn đề tơn giáo, đặc biệt Thiên Chúa giáo Trong Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ VIII Năm 2005, Chương trình hành động số 34 CTHĐ/TU ngày 30/5/2003 Tỉnh uỷ Bình Dương thực Nghị số 25-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX cơng tác tơn giáo, quan điểm định hướng đặt Vấn đề tôn giáo sách tơn giáo nêu đặt sách tổng thể địa phương Các số liệu thơng tin tình hình tơn giáo, có Thiên Chúa giáo thường xuyên Ban tôn giáo – Dân tộc quan chức cập nhật Dù chưa mang tính hệ thống đồng song cơng trình viết vừa nêu gợi mở cho tác giả thực đề tài “SỰ DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN THIÊN CHÚA GIÁO TẠI BÌNH DƯƠNG” Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài luận văn phân tích, làm sáng tỏ q trình du nhập, phát triển Thiên Chúa giáo Bình Dương, ảnh hưởng đến đời sống xã hội, nêu giải pháp định hướng Thiên Chúa giáo Bình Dương Để đạt mục đích luận văn giải nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ trình du nhập Thiên Chúa giáo vào Bình Dương - Phân tích lịch sử thực trạng Thiên Chúa giáo Bình Dương ảnh hưởng đến đời sống xã hội - Những vấn đề đặt giải pháp vấn đề Thiên Chúa giáo Bình Dương Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, văn Nhà nước tôn giáo cơng tác tơn giáo Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp khác phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp lơgic lịch sử Ý nghĩa khoa học đề tài luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận Thiên Chúa giáo trình du nhập phát triển Bình Dương Qua tìm hiểu Thiên Chúa giáo điều kiện đặc thù địa phương, luận văn gợi mở giải pháp sách tơn giáo phạm vi rộng Những nội dung đề tài luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo quan tâm đến vấn đề tơn giáo nói chung Thiên Chúa giáo nói riêng Kết cấu đề tài luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn triển khai thành hai chương, bốn tiết Chương 1: SỰ DU NHẬP VÀ PHỔ BIẾN THIÊN CHÚA GIÁO TẠI BÌNH DƯƠNG 107 Với tư cách hình thức sinh hoạt văn hoá tinh thần, đồng thời tổ chức xã hội nên đời sống sinh hoạt tổ chức Thiên Chúa giáo sinh nhiều vấn đề, có việc lợi dụng hoạt động tơn giáo để làm trật tự an toàn xã hội, phương hại đến độc lập dân tộc, phá hoại sách đồn kết toàn dân, chống lại nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cần phân biệt rõ ràng thân tôn giáo kẻ lợi dụng tơn giáo vào mục đích trị, hành động chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, hành động tiếp tay cho kẻ thù, ảnh hưởng đến đất nước Đồng thời, cần thơng cảm với tín đồ, có thái độ khoan dung, mềm mỏng với họ, nhiều họ vô tình, khơng hiểu biết mà bị kẻ xấu lợi dụng, từ xố dần mặc cảm khơng đắn quần chúng theo đạo, để họ thật hiểu sách tơn giáo Đảng Nhà nước quán trước sau một, bảo vệ sáng tôn giáo mà họ tin theo cho thân họ Để có giải pháp mang tính định hướng cơng tác tơn giáo phải tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước hoạt động tôn giáo nhân dân Bên cạnh quán triệt quan điểm Đảng tơn giáo, lãnh đạo Đảng quyền Bình Dương cần có sách thích hợp tơn giáo nói chung, Thiên Chúa giáo nói riêng, bảo đảm sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo bình thường, lành mạnh, hợp pháp, thường xuyên chăm lo đời sống vật chất, văn hố, tinh thần nâng cao trình độ mặt, xây dựng, củng cố tổ chức sở Đảng vững mạnh, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo nhiệm vụ kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phịng địa phương, địa bàn có đồng bào tơn giáo Cán bộ, đảng viên nói chung đảng viên theo tơn giáo nói riêng phải gương mẫu thực vận động tín đồ tôn giáo thực 108 tốt chủ trương đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước Kiện tồn máy làm cơng tác tơn giáo cấp, ngành Có quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo ngành, cấp Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội tăng cường cơng tác vận động tín đồ, chức sắc tơn giáo hồ nhập cộng đồng cơng đổi phấn đấu thực mục tiêu chung “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Cùng với giải pháp định hướng cơng tác tơn giáo, việc nâng cao dân trí nhân dân, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên, cơng chức nhà nước tơn giáo sách tôn giáo nhu cầu cần thiết Vấn đề không hiểu tôn giáo, Thiên Chúa giáo nói riêng qua sinh hoạt thường ngày, qua lễ nghi, thờ phụng, mà phải hiểu biết giáo lý, tư tưởng cách đắn, dù nét Chỉ có giải thích câu hỏi: tơn giáo nhu cầu tâm linh phận nhân dân Sự phối hợp tổ chức Đảng, quyền, mặt trận, đồn thể xã hội cơng tác tơn giáo đảm bảo mơi trường trị xã hội lành mạnh ổn định trị, để tầng lớp nhân dân an tâm sinh sống, hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 [2] Ban Tơn giáo phủ (1993), Một số tôn giáo Việt Nam, Hà Nội [3] Ban Tơn giáo – Dân tộc tỉnh Bình Dương (2005), Tơn giáo Bình Dương -Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học [4] Ban Tơn giáo quyền tỉnh Bình Dương (2001) Báo cáo khảo xác thực trạng tình hình hoạt động dịng tu Thiên Chúa giáo địa bàn tỉnh Bình Dương [5] Ban Tơn giáo quyền tỉnh Bình Dương (2002) Sổ tay công tác tôn giáo [6] Ban Tôn giáo quyền tỉnh Bình Dương (2004), Phương án chống địch lợi dụng tơn giáo Bình Dương từ đến năm 2010 [7] Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 02/7/1998 Bộ Chính trị cơng tác tơn giáo tình hình [8] Chương trình hành động số 34 CTHĐ/TU ngày 30/5/2003 Tỉnh uỷ Bình Dương thực Nghị số 25-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX cơng tác tơn giáo [9] Trương Văn Chung – Dỗn Chính, (đồng chủ biên, 2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hoá tâm linh, Nxb Hà Nội [11] Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ lối sống Công giáo văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 110 [12] Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành thơng chí Tập Thượng Nxb Nhà văn hố PQVKĐTVH [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Bộ tỉnh Bình Dương (2005), Văn kiện Đại Hội Đại biểu tỉnh Bình Dương lần thứ VIII [19] Mai Thanh Hải (2002), Từ điển Tôn giáo, Nxb Từ điển Bách khoa [20] Mai Thanh Hải (2006), Các tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [21] Đỗ Quang Hưng (1990), Một số vấn đề lịch sử Đạo Thiên Chúa lịch sử dân tộc Việt Nam, Đại học Tổng hợp Hà Nội - Khoa lịch sử, Hà Nội [22] Đỗ Quang Hưng (1991), Một số vấn đề lịch sử đạo Thiên Chúa lịch sử dân tộc Việt Nam, Tủ sách Đại học Tổng hợp Hà Nội [23] Đỗ Quang Hưng (chủ biên, 2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội Hà nội [24] Đỗ Quang Hưng (chủ biên, 2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước Giáo hội, Nxb Tôn giáo 111 [25] Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia [26] Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, HN 1992, tr.36 [27] Đỗ Minh Hợp – Nguyễn Anh Tuấn – Nguyễn Thanh – Lê Hải Thanh, Tôn giáo lý luận xưa nay, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [28] Hội đồng giám mục Việt Nam (2001), Giáo hội Công giáo Việt Nam (niên giám 2001), Nxb Tôn giáo Hà Nội [29] Hội đồng giám mục Việt Nam - Uỷ ban bác xã hội (2007), Tóm lược học thuyết xã hội giáo hội Cơng giáo, Nxb Tôn giáo Hà Nội [30] Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX, Viện nghiên cứu tôn giáo Hội nghị khoa học lịch sử Việt Nam – Trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc Việt Nam [31] Kỷ yếu 100 năm xây dựng nhà thờ Lái Thiêu – năm 1994 [32] Kỷ yếu 40 năm Giáo phận Phú Cường 1965-2005, Nxb Tơn giáo – năm 2005 [33] Lênin, Tồn tập, tập 33 (1976), Nxb Tiến Maccơva [34] Lênin (1979), Chủ nghĩa xã hội tơn giáo, tồn tập, tập 12, Nxb Tiến - Matxcơva [35] Lênin, Toàn tập, tập 17 (1979), Nxb Tiến Maccơva [36] Lênin, Toàn tập, tập 29 (1981), Nxb Tiến Maccơva [37] Lênin, Toàn tập, tập 33 (1976), Nxb Tiến Maccơva 112 [38] Nguyễn Đức Lữ (chủ biên, 2007), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Tài liệu tham khảo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [39] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia [40] Mác, Ăngghen, Lênin (2001), Bàn tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [41] C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh (1998), vấn đề tơn giáo, Trung tâm khoa học tín ngưỡng tơn giáo [42] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Lê Hữu Nghĩa Nguyễn Đức Lữ (Đồng chủ biên – 2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tơn giáo, Nxb Tôn giáo [45] Nghị số 24-NQ/TW ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình [46] Nghị định số 69-HĐBT ngày 21/3/1991 Hội đồng Bộ trưởng quy định hoạt động tôn giáo [47] Nghị định số 26/1999/NĐ-CP ngày 19/4/1999 Thủ tướng Chính phủ hoạt động tôn giáo [48] Nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX cơng tác tơn giáo [49] Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo 113 [50] Ph.Ăngghen (1996), Brunô Bauơ đạo Kitơ khởi thuỷ Trong C.Mác Ph.Ănghhen tồn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [51] Phịng thơng tin tư liệu - Ban Tơn giáo Chính phủ (1995), Một số tôn giáo Việt Nam, Hà Nội [52] Pháp lệnh số 21/2004/PL-UBTVQH/QH11 ngày 18/6/2004 Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo [53] Sở Văn hố – Thơng tin tỉnh Bình Dương (1999), Thủ Dầu Một – Bình Dương đất lành chim đậu”, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh [54] Hà Huy Tú (2002), Tìm hiểu nét đẹp văn hoá Thiên Chúa giáo, Viện văn hoá Nxb Văn hố –Thơng tin [55] Cao Huy Thuần (2002), Giá sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857-1914), Nxb Tôn giáo Hà Nội [56] Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam – Ban tơn giáo Chính phủ (1988), Một số vấn đề lịch sử đạo Thiên Chúa lịch sử dân tộc Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Thành phố Hồ Chí Minh 11.12/03/1988, Viện Khoa học xã hội Ban Tơn giáo thành phố Hồ Chí Minh [57] Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam – Ban tôn giáo Chính phủ (1988), Vấn đề phong thánh tử đạo lịch sử dân tộc Việt Nam, Hội nghị khoa học 8-9-10 tháng năm 1988 thành phố Hồ Chí Minh [58] Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Viện Nghiên cứu tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 [59] Đặng Nghiêm Vạn (1994), Mấy nét tình hình tơn giáo, tín ngưỡng Những vấn đề đặt ra, Kỷ yếu Hội thảo chương trình KX.04 Hà nội [60] Đặng Nghiêm Vạn (1997), Một số vấn đề lý luận thực trạng tôn giáo Việt Nam, Một số chuyên luận tham khảo, Viện nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội [61] Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (2004), Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [62] Viện Thông tin khoa học xã hội – chuyên đề (1997), Tôn giáo đời sống đại, tập 1, Nxb Thông tin Khoa học xã hội – chuyên đề [63] Viện Thông tin khoa học xã hội – chuyên đề (1997), Tôn giáo đời sống đại, tập 2, Nxb Thông tin Khoa học xã hội – chuyên đề [64] Viện Thông tin khoa học xã hội – chuyên đề (1998), Tôn giáo đời sống đại, tập 3, Nxb Thông tin Khoa học xã hội – chuyên đề [65] Viện Thông tin khoa học xã hội – chuyên đề (2001), Tôn giáo đời sống đại, tập 4, Nxb Thông tin Khoa học xã hội – chuyên đề [66] Huỳnh Khái Vinh - Nguyễn Thanh Tuấn (1997), Bàn khoan dung văn hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] Vấn đề dân tộc Sông Bé – Nxb Tổng hợp Sông Bé – năm 1985 [68] Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên, 1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 115 PHỤ LỤC (Phụ lục 2) BAN TƠN GIÁO-DÂN TỘC TỈNH BÌNH DƯƠNG Đơn THIÊN CHÚA GIÁO vị Cơ C Tu sĩ Tín hành sở sắc N Nữ đồ Thị xã 16 30 38 63 9.961 Thuận 14 13 62 7.973 An Dĩ An 08 11 02 16 9.132 05 05 05 03 8.874 Bến Cát 05 04 03 7.842 Dầu Tiếng 13 09 03 8.215 Tân Uyên 15 12 20 29 9.613 Phú Giáo Tổng 76 84 65 179 61.610 Tỷ lệ Tổng dân số: 5,68% so với 1.085.315 người tổng dân số THỐNG KÊ CÁC CƠ SỞ TÔN GIÁO NĂM 2007 Cơ sở PHẬT GIÁO C Tu sĩ sắc N Nữ 34 34 10 07 47 27 43 31 19.896 9.017 04 04 41 66 1.126 336 37 13 16 02 32 15 46 06 17.885 3.831 02 10 1.048 12 05 15 14 1.937 02 22 03 32 24 6.551 01 07 25 06 3.906 Tín đồ 159 43 193 170 63.023 Tổng tín đồ tơn giáo: 130.141 người 5,81% Chiếm 12% CAO ĐÀI Cơ C C Tín sở sắc việc đồ TIN LÀNH Cơ Điểm C Tín sở nhóm sắc đồ 01 01 01 13 04 121 03 01 01 703 377 05 02 01 187 146 414 02 48 515 03 257 3.439 0,32% 03 15 03 1.718 0,16% HỒI GIÁO Cơ C Tín sở sắc đồ 50 01 301 01 351 0,03% (Phụ lục 4) BAN TƠN GIÁO – DÂN TỘC TỈNH BÌNH DƯƠNG THỐNG KÊ PHẬT GIÁO I- Chức sắc – nhà tu hành – tín đồ: Đơn vị hành THỊ Xà DĨ AN DẦU TIẾNG TÂN UYÊN PHÚ GIÁO BẾN CÁT THUẬN AN Tổng tồn tỉnh Chức sắc Tơn giáo Hòa thượng Thượng tọa 01 03 01 07 05 01 03 05 02 05 23 Ni trưởng 01 02 03 Ni sư 02 08 03 01 14 Tỳ kheo tăng 30 28 14 24 16 12 25 149 Tỳ kheo ni 30 40 10 19 06 06 22 133 Số lượng tín đồ thức xoa Sadi tăng Sadi ni Tịnh nhơn Tổng số 02 06 03 03 02 17 04 01 08 09 03 02 44 13 06 04 05 56 27 03 12 02 04 25 129 158 127 39 74 35 27 91 551 01 17 09 37 19.896 17.885 1.937 6.551 3.906 3.831 9.017 63.023 II – Cơ sở thờ tự: Đơn vị hành Tổng số THỦ DẦU MỘT 34 BẾN CÁT 13 DẦU TIẾNG 12 TÂN UYÊN 22 PHÚ GIÁO 07 THUẬN AN 34 DĨ AN 37 Tổng cộng 159 III – Gia đình phật tử Số GĐPT Tổng Có Chưa số đăng đăng ký ký 08 06 02 Địan sinh Tổng Có Chưa số đăng đăng ký ký 300 Huynh Trưởng Tổng số 26 Cấp Dũng Đăng ký Cấp Cấp Tấn tập 01 20 Cấp tín 05 Tổng số Chưa đăng ký Cấp Cấp Cấp Dũng Tấn tập Cấp tín Ghi (Phụ lục1) BẢNG THỐNG KÊ THIÊN CHÚA GIÁO Đơn vị hành Tổng Thủ Dầu Một Bến Cát Dầu Tiếng Tân Uyên Phú Giáo Thuận An Dĩ An Tổng cộng 16 05 05 13 15 14 08 76 Nhà thờ 06 03 04 11 08 06 04 42 Cơ sở Dòng tu Nam 01 01 02 Nữ 01 01 Cơng đồn Tu sĩ Nam Nữ 06 01 01 01 02 02 05 07 03 03 25 Cơ sở khác 02 01 03 Chức sắc tu sĩ Linh mục Giám Tu sĩ mục Dòng Triều Nam Nữ 12 17 01 38 63 02 03 05 03 01 03 03 09 03 01 11 20 29 02 11 62 06 05 02 16 24 59 01 65 179 số lượng tín đồ 9.961 8.874 7.842 8.215 9.613 7.973 9.132 61.610 (Phụ lục 3) BẢNG THỐNG KÊ TIN LÀNH Hệ phái Đơn vị hành Tin lành VN 703 Thủ Dầu Một 96 Bến Cát Dầu Tiếng 97 Tân Uyên Phú Giáo 330 Thuận An 110 Dĩ An Tổng 1336 cộng Liên hữu đốc Liên hiệp truyền giáo Cơ đốc phục lâm Phúc âm ngũ tuần Cơ sở Mennonite Baptis Tin lành giám lý liên hiệp Tin lành trưởng lão Nhà thờ Điểm nhóm 01 30 26 20 01 22 05 120 20 20 18 69 21 41 35 07 07 22 * Tổng số tín đồ Tin lành tịan tỉnh: 1.718 38 30 150 20 35 Mục sư Truyền đạo 01 02 02 01 03 01 08 Chức sắc 03 03 05 15 01 01 03 01 Ghi (Phụ lục 5) BẢNG THỐNG KÊ CAO ĐÀI STT I 01 02 03 II 01 02 III 01 IV 01 V 01 NỘI DUNG THỊ Xà THỦ DẦU MỘT Cao đài Tây Ninh Cao đài Ban Chỉnh Cao đài Chơn lý THUẬN AN Cao đài Tiên Thiên Cao đài Chơn lý DĨ AN Cao đài Tây Ninh DẦU TIẾNG Cao đài Tây Ninh TÂN UYÊN Cao đài Tây Ninh TOÀN TỈNH CS thờ tự Th Điện Tổng thất thờ cộng 03 01 04 01 01 01 01 04 04 03 01 01 01 02 01 01 01 01 02 01 01 01 01 01 01 10 03 13 Tín đồ Đầu sư C.Phối Phối sư sư 1.126 1.018 56 52 336 02 221 115 02 1.048 1.048 414 414 515 515 3.439 02 01 01 01 GIÁO PHẨM Giáo Giáo Giáo Lễ Hiền Tổng sư hữu thiện sanh tài cộng 04 09 28 41 06 06 05 05 04 09 17 30 13 26 24 66 03 03 07 13 10 23 17 53 01 08 01 10 01 08 01 10 01 03 04 01 03 04 17 36 01 63 01 121

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:23