Quan niệm duy vật về lịch sử của c mác ph ăngghen trong tác phẩm hệ tư tưởng đức và ý nghĩa của nó đối với quá trình phát triển lực lượng sản xuất ở việt nam hiện nay

131 3 0
Quan niệm duy vật về lịch sử của c  mác   ph  ăngghen trong tác phẩm hệ tư tưởng đức và ý nghĩa của nó đối với quá trình phát triển lực lượng sản xuất ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  KIM THỊ TUYẾN QUAN NIỆM DUY VẬT VỀ LỊCH SỬ CỦA C.MÁC -PH.ĂNGGHEN TRONG TÁC PHẨM “HỆ TƢ TƢỞNG ĐỨC” VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỐI VỚI Q TRÌNH PHÁT TRIỂN LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  KIM THỊ TUYẾN QUAN NIỆM DUY VẬT VỀ LỊCH SỬ CỦA C.MÁC -PH.ĂNGGHEN TRONG TÁC PHẨM “HỆ TƢ TƢỞNG ĐỨC” VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lƣơng Minh Cừ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 10 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu đề tài 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 Chƣơng 12 HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ KẾT CẤU CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM “HỆ TƢ TƢỞNG ĐỨC” 12 1.1 CƠ SỞ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA SỰ RA ĐỜI TÁC PHẨM “HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC” 12 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội, sở hình thành tác phẩm Hệ tƣ tƣởng Đức 12 1.1.2 Tiền đề lý luận khoa học hình thành tác phẩm “Hệ tƣ tƣởng Đức” 20 1.2 SỰ RA ĐỜI VÀ KẾT CẤU CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM “HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC” 33 1.2.1 Khái quát trình đời “Hệ tƣ tƣởng Đức” 33 1.2.2 Khái quát kết cấu “Hệ tƣ tƣởng Đức” 37 Kết luận chƣơng 52 Chƣơng 55 QUAN NIỆM DUY VẬT LỊCH SỬ CỦA C.MÁC - PH ĂNGGHEN TRONG TÁC PHẨM “HỆ TƢ TƢỞNG ĐỨC” – NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ 55 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN NIỆM DUY VẬT LỊCH SỬ TRONG “HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC” 55 2.1.1 Tiền đề xuất phát C.Mác – Ph.Ăngghen nghiên cứu đời sống lịch sử xã hội 55 2.1.2 Quan niệm biện chứng lực lƣợng sản xuất quan hệ sản xuất 67 2.1.3 Quan niệm biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thƣợng tầng 79 2.1.4 Quan niệm biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội 85 2.2 GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA QUAN NIỆM DUY VẬT VỀ LỊCH SỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỐI VỚI Q TRÌNH PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 90 2.2.1 Giá trị khoa học quan niệm vật lịch sử C.Mác – Ph.Ănghen “Hệ tƣ tƣởng Đức” 90 2.2.2 Ý nghĩa quan niệm vật lịch sử trình phát triển lực lƣợng sản xuất Việt Nam 100 Kết luận chƣơng 117 PHẦN KẾT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhƣ biết, triết học Mác bao gồm hai phận có mối quan hệ hữu với nhau, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử (hay gọi quan niệm vật lịch sử) Chủ nghĩa vật biện chứng đƣợc hiểu khoa học quy luật vận động phát triển chung tự nhiên, xã hội tƣ ngƣời; chủ nghĩa vật lịch sử khoa học quy luật chung động lực phát triển lịch sử xã hội loài ngƣời Khác với môn khoa học xã hội chuyên ngành, nhƣ kinh tế học, luật học, sử học, xã hội học… nghiên cứu mặt khác đời sống xã hội, chủ nghĩa vật lịch sử nghiên cứu toàn đời sống xã hội chỉnh thể thống nhất, tác động qua lại phát triển mặt khác lịch sử xã hội Các quy luật xã hội mà chủ nghĩa vật lịch sử nghiên cứu, quy luật chung tác động, chi phối tồn phát triển tất hình thái kinh tế – xã hội khác lịch sử Trƣớc chủ nghĩa Mác đời có nhiều cách lý giải khác phát triển xã hội loài ngƣời Song, quan niệm này, thực chất, đứng lập trƣờng tâm, lập trƣờng vật không nguyên nghĩa việc nghiên cứu, xem xét xã hội, khơng thể phát quy luật khách quan tác động đến phát triển xã hội loài ngƣời Chỉ chủ nghĩa Mác xuất với phát vĩ đại C.Mác - quan niệm vật lịch sử, đem lại công cụ khoa học đắn để nghiên cứu đời sống xã hội đƣờng phát triển xã hội loài ngƣời Đánh giá vị trí, vai trị phát khoa học này, Ph.Ăngghen viết: “Hai phát vĩ đại - quan niệm vật lịch sử việc bóc trần bí mật sản xuất tƣ chủ nghĩa nhờ giá trị thặng dƣ - công lao Mác Nhờ hai phát ấy, chủ nghĩa xã hội trở thành khoa học vấn đề trƣớc hết phải tiếp tục nghiên cứu chi tiết mối liên hệ tƣơng hỗ nó” [42, tr.45] Để phát quan niệm vật lịch sử kết trình chuyển biến tƣ tƣởng C.Mác – Ph.Ăngghen Đầu năm 40 kỷ XIX, hai ông hoàn cảnh khác nhau, đƣờng khác nhau, chuyển biến tƣ tƣởng từ chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật biện chứng; từ lập trƣờng dân chủ cấp tiến sang chủ nghĩa cộng sản khoa học Trong q trình tìm tịi nghiên cứu lý luận, hai ông phát quan niệm vật lịch sử - tức phát quy luật phát triển xã hội loài ngƣời Các luận điểm quan niệm vật lịch sử đƣợc C.Mác trình bày dƣới góc độ khác tác phẩm có tính luận chiến khác nhƣ: Gia đình thần thánh (1844); Luận cương Phoiơbắc (1845), nhƣng tới tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, lần hai nhà kinh điển trình bày đƣợc cách rõ ràng có hệ thống quan niệm chủ nghĩa vật lịch sử Hệ tư tưởng Đức tác phẩm C.Mác Ph.Ăngghen viết chung vào cuối năm 1845 đầu năm 1846, đánh dấu bƣớc ngoặt quan trọng trình hình thành phát triển triết học Mác Đây không tác phẩm lý luận quan trọng thời kỳ hình thành triết học Mác, mà cịn tác phẩm đầu tiên, thể trƣởng thành đến độ chín muồi chủ nghĩa Mác Trong tác phẩm này, ông phê phán chủ nghĩa tâm phái Hêghen trẻ và, tính hạn chế chủ nghĩa vật Phoiơbắc, từ phê phán hai ông đƣa loạt vấn đề lý luận quan trọng; đặc biệt quan niệm vật lịch sử - hai phát kiến vĩ đại C.Mác, đƣợc trình bày cách tƣơng đối tồn diện, hệ thống sâu sắc Đây tác phẩm lý luận quan trọng, đánh dấu chuyển biến C.Mác Ph.Ăngghen từ lập trƣờng tâm sang lập trƣờng vật, đánh dấu chín muồi quan niệm vật lịch sử hai ông, mở trang sử nhận thức khoa học xã hội loài ngƣời Hiện nay, nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nƣớc ta, thực chất q trình đẩy mạnh phát triển lực lƣợng sản xuất Do đó, việc nhận thức vận dụng đắn quan niệm vật lịch sử chủ nghĩa Mác vào cơng đổi đất nƣớc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình xây dựng phát triển đất nƣớc Đảng ta xác định, phát triển đất nƣớc cần thiết phải tôn trọng hành động theo quy luật khách quan mà quan niệm vật lịch sử đặt Dựa quy luật khách quan phát triển xã hội loài ngƣời, vào điều kiện đặc thù Việt Nam tính chất thời đại – độ từ chủ nghĩa tƣ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng Nhà nƣớc ta tiếp tục lựa chọn đƣờng phát triển lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tƣ chủ nghĩa Đây lựa chọn đắn Đảng Khẳng định đƣờng phát triển lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tƣ chủ nghĩa, Văn kiện Đại hội lần thứ X, Đảng ta rõ: “Trong trình đổi mới, phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa Mác – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh” [19, tr.70] Trong tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế nƣớc ta giai đoạn nay, việc nghiên cứu tìm hiểu quan niệm vật lịch sử chủ nghĩa Mác nói chung, tác phẩm Hệ tư tưởng Đức nói riêng, có ý nghĩa quan trọng Một mặt, góp phần khẳng định giá trị khoa học phát vĩ đại thứ C.Mác Ph.Ăngghen – quan niệm vật lịch sử Mặt khác, làm bật khẳng định rõ ràng chất cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh điều kiện thời đại mới, từ rút ý nghĩa quan niệm vật lịch sử vận dụng phát triển lực lƣợng sản xuất nƣớc ta Chính vậy, tác giả định chọn đề tài: “Quan niệm vật lịch sử C.Mác – Ph.Ăngghen tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” ý nghĩa trình phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Quan niệm vật lịch sử thành tựu vĩ đại hệ thống tri thức khoa học nhân loại Do đó, đƣợc nhà khoa học nƣớc quan tâm nghiên cứu với nhiều cơng trình nghiên cứu, góc độ phƣơng pháp tiếp cận khác Tại Liên Xô trƣớc Đông Âu cho xuất bản, tái nhiều lần tác phẩm kinh điển C.Mác – Ph.Ăngghen cơng trình khoa học nghiên cứu chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng, nhƣ: Stalin, Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975; Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, Triết học Mác phát sinh phát triển chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử thời kỳ Mác Ăngghen, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962 Ở Trung Quốc, năm gần đây, Viện nghiên cứu lịch sử phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin xuất sách “Lịch sử chủ nghĩa Mác” gồm bốn tập, đƣợc dịch tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội xuất hai năm 2003, 2004…Các cơng trình nghiên cứu tập trung làm rõ trình chuyển biến tƣ tƣởng C.Mác – Ph.Ăngghen, phát sinh phát triển chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác nói riêng, nhƣ làm rõ tồn tƣ tƣởng khoa học chủ nghĩa Mác nói chung Tại Việt Nam, việc nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin cách có hệ thống đƣợc sau Cách mạng tháng Tám Một số tác giả đƣợc biết đến lĩnh vực nghiên cứu lịch sử triết học nhƣ: Lê Hữu Tầng, Nguyễn Văn Huyên, Vũ Khiêu, Hà Văn Tấn, Ngô Thành Dƣơng, Nguyễn Hữu Vui, Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Thế Kiệt, Lê Doãn Tá, Vũ Văn Gầu, Trịnh Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Tồn…Các tác giả cơng bố cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học Mác – Lênin nói riêng toàn lịch sử chủ nghĩa Mác phong phú đa dạng Có thể khái quát kết cơng trình phƣơng diện sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa vật lịch sử phƣơng diện hai phận thiếu, cấu thành triết học Mác – Lênin nhƣ: Hội đồng trung ƣơng đạo biên soạn giáo trình mơn khoa học Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Bộ Giáo dục đào tạo, Triết học Mác – Lênin, t.2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997; PGS,TS Lê Doãn Tá – PGS,TS Vũ Trọng Dung (Đồng chủ biên), Giáo trình triết học Mác – Lênin, t.2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007; Bản chất Chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961; Bộ đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề / Vụ trị, Triết học Mác – Lênin_ chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb Tuyên Huấn, Hà Nội, 1989; PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa, Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007; Trƣờng Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc – Khoa Triết học, Triết học Mác – Lênin_chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội, 1983; Nguyễn Ngọc Long (và nhiều ngƣời khác), Giáo trình Chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Trần Phúc Thăng (chủ biên), Giáo trình triết học Mác – Lênin: chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2005; Trần Nhâm (chủ biên), Tìm hiểu Chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980;…Các tác giả cơng trình nghiên cứu nói trên, dựa sở tƣ tƣởng triết học C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin để trình bày, phân tích, làm sáng tỏ nguyên lý, qui luật, phạm trù, nội dung chủ yếu triết học Mác – Lênin nói chung chủ nghĩa vật lịch sử nói riêng Qua đó, tác giả hệ thống hóa kiến thức triết học Mác – Lênin Thứ hai, công trình nghiên cứu chủ nghĩa vật lịch sử phƣơng diện trích dẫn từ tác phẩm kinh điển nhƣ: Vụ biên soạn, Ban tuyên huấn Trung ƣơng, Triết học Mác – Lênin: trích tác phẩm kinh điển (chương trình trung cấp), Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội, 1978; PGS, TS Nguyễn Quang Điển (chủ biên), C.Mác - Ph.Ăngghen V.I.Lênin vấn đề triết học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003; Bùi Văn Khoa (chủ biên), Triết học Mác – Lênin: trích tác phẩm kinh điển (theo chương trình quốc gia), Nxb TP Hồ Chí Minh, 2000; Trƣờng Nguyễn Ái Quốc Trung ƣơng – khoa Triết học, Triết học Mác – Lênin: trích tác phẩm kinh điển, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội, 1974;…Các cơng trình chủ yếu trích đoạn tác phẩm kinh điển triết học theo hệ thống vấn đề đƣợc biên soạn theo giáo trình triết học Bên cạnh đó, cịn có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề triết học thơng qua việc sâu phân tích, tìm hiểu tác phẩm kinh điển C.Mác – Ph.Ăngghen nhƣ: PGS,TS Trịnh Dỗn Chính – PGS,TS Đinh Ngọc Thạch, Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác Ph.Ăngghen - V.I.Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008; GS Ngơ 115 dụng phục vụ cho mục đích Đảng ta rõ: “con ngƣời trung tâm chiến lƣợc phát triển, đồng thời chủ thể phát triển” [20, tr.76] Do vậy, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao thực chất phát triển nhân tố ngƣời lĩnh vực hoạt động xã hội Chỉ có ngƣời có phẩm chất, đạo đức tốt, có trình độ, tri thức khoa học khả vận dụng công nghệ tiên tiến vào thực nhiệm vụ có hiệu cao trở thành ngƣời làm chủ đất nƣớc, làm chủ trình phát triển đất nƣớc điều kiện Thứ hai, “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ” [20, tr.106] Nhƣ vậy, muốn phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao phài nâng cao giáo dục toàn diện, đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phƣơng pháp dạy học; thực “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa”, chấn hƣng giáo dục Việt Nam Đổi công tác giáo dục, đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao mà trọng tâm xây dựng đội ngũ cán khoa học, công nghệ, chuyên môn, kỹ thuật, cán quản lý, lãnh đạo công nhân lành nghề mục tiêu quan trọng Do vậy, đổi công tác giáo dục, đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực cần đƣợc thực theo hƣớng đồng bộ, bám sát thực tiễn, đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt chiến lƣợc lâu dài Đó gắn giáo dục, đào tạo với nhu cầu phát triển đất nƣớc, đa dạng hóa loại hình đào tạo, lấy chất lƣợng khả đáp ứng nguồn nhân lực làm định hƣớng phát triển Thứ ba, có chế, sách, chế độ đãi ngộ sử dụng phù hợp nguồn nhân lực chất lƣợng cao Chính sách tiền lƣơng, chế độ đãi ngộ phù 116 hợp động lực mạnh mẽ cho phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lƣợng cao Hệ thống sách, chế độ đãi ngộ sử dụng nguồn nhân lực ln ln có quan hệ tƣơng tác với sách quốc gia khác nhƣ sách kinh tế - xã hội, sách giáo dục đào tạo, sách đối ngoại, hệ thống sản xuất cải vật chất dịch vụ nhƣ hệ thống bảo vệ mơi trƣờng, an ninh, quốc phịng Chính sách, chế độ đãi ngộ sử dụng thể quan điểm coi ngƣời trung tâm hoạt động, nguồn động viên, bảo đảm sống ngƣời nên tạo đƣợc động phấn đấu, cống hiến với tinh thần trách nhiệm ý thức xã hội cao nguồn nhân lực, đồng thời yếu tố để thu hút khuyến khích nhân tài Thứ tư, tăng cƣờng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao Hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao nhằm đào tạo ngƣời có nhiều khả để hòa nhập vào dòng tiến giới Hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực giúp ta “đi tắt, đón đầu” để tiếp thu tri thức khoa học, công nghệ tiên tiến có đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao thời gian ngắn ngành, lĩnh vực nƣớc ta chƣa đào tạo đƣợc trình độ đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn Tóm lại, lực lƣợng sản xuất kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa giai đoạn cơng nghiệp hóa ban đầu, lạc hậu so với khu vực giới Trong đó, nƣớc phát triển bƣớc vào giai đoạn hậu công nghiệp, phát triển kinh tế tri thức Vì vậy, năm trƣớc mắt cần tập trung tạo tiền đề mang tính đột phá cho phát triển lực lƣợng sản xuất với tốc độ nhanh nhằm thực chiến lƣợc phát triển rút ngắn tắt đón đầu Để chiến lƣợc thành công, phải tập trung giải vấn đề có liên quan đến hai yếu tố chủ yếu nhất, 117 định chất lƣợng tốc độ phát triển lực lƣợng sản xuất Đó nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lƣợng cao (công nhân lao động sản xuất trực tiếp, kỹ thuật viên, kỹ sƣ, nhà công nghệ, chuyên gia, doanh nhân) trình độ khoa học cơng nghệ Muốn phát triển lực lƣợng sản xuất nƣớc ta phải phát triển khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ, cải tiến công cụ lao động, mở rộng đối tƣợng lao động, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lƣợng cao thông qua cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, chấn hƣng giáo dục nƣớc nhà Đảng ta chủ trƣơng phát triển mạnh mẽ lực lƣợng sản xuất với trình độ khoa học cơng nghệ ngày cao hoàn toàn đắn, lõi quan trọng phát triển lực lƣợng sản xuất nƣớc ta Tuy nhiên, để phát triển sản xuất không phát triển lực lƣợng sản xuất, phát triển sức sản xuất, mà phải cịn xây dựng, hồn thiện bƣớc quan hệ sản xuất; tức phải bƣớc xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất Hai mặt khơng tách rời nhau, mà liên hệ mật thiết với nhau, thống với phƣơng thức sản xuất vật chất nƣớc ta Kết luận chƣơng C.Mác ngƣời phát cách đắn rằng, sở tồn phát triển xã hội, sản xuất vật chất Ông cho rằng, ngƣời muốn tồn phát triển đƣợc, trƣớc hết phải có thức ăn, thức uống, nhà quần áo…và hành vi lịch sử ngƣời việc sản xuất tƣ liệu sản xuất để thỏa mãn nhu cầu là, việc sản xuất đời sống vật chất Bên cạnh sản xuất vật chất, ngƣời cịn khơng ngừng tái sản xuất thân Các hoạt động này, song 118 song tồn với Nhƣ vậy, C.Mác – Ph.Ăngghen xuất phát từ ngƣời hiên thực, ngƣời sản xuất vật chất để nghiên cứu xã hội lịch sử, sản xuất vật chất có vai trò định đời sống xã hội Từ điểm xuất phát đó, C.Mác – Ph.Ăngghen tìm hàng loạt quy luật chi phối vận động, phát triển xã hội Mặc dù, tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác – Ph.Ăngghen chƣa qui luật, nhƣng lần tác phẩm này, khái niệm quan niệm vật lịch sử đƣợc hình thành, lực lƣợng sản xuất quan hệ sản xuất (hình thức giao tiếp); sở hạ tầng kiến trúc thƣợng tầng; tồn xã hội ý thức xã hội Xét mối quan hệ biện chứng chúng lực lƣợng sản xuất, sở hạ tầng, tồn xã hội định quan hệ sản xuất, kiến trúc thƣợng tầng ý thức xã hội Tuy nhiên, chúng có tác động trở lại lực lƣợng sản xuất, sở hạ tầng, tồn xã hội Quan niệm vật lịch sử C.Mác – Ph.Ăngghen đời đƣợc coi bƣớc ngoặt có tính cách mạng tồn lịch sử triết học nhân loại, tìm đƣợc quy luật vận động phát triển khách quan xã hội Khi trình bày quan niệm vật lịch sử mình, ơng khẳng định xã hội xã hội ngƣời, ngƣời xuất tạo xã hội họ, gắn liền với hoạt động sản xuất vật chất Chính sản xuất xã hội ngƣời với lực, trình độ, chế hợp tác khác nhau…là yếu tố đóng vai trị định việc tạo chế độ xã hội khác Đó nét quan niệm vật lịch sử, lần đƣợc trình bày tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” Tuy chƣa đầy đủ, nhƣng quan niệm vật lịch sử đƣợc phác thảo tác phẩm để lại giá trị khoa học lớn lao Quan niệm khoa học sở tảng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội mà sau này, 119 hàng loạt tác phẩm lý luận, ơng trình bày cách chi tiết hơn, đầy đủ Việc nhận thức vận dụng sáng tạo giá trị quan niệm vật lịch sử quan trọng Quan niệm vật lịch sử sở nhận thức khảo cứu thực tiễn, xem xét sách phát triển kinh tế - xã hội nƣớc nói chung Việt Nam nói riêng Trong nghiệp tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm đƣa đất nƣớc ta từ đến năm 2020 trở thành nƣớc công nghiệp nghiệp vĩ đại Do đó, Đảng ta đẩy mạnh phát triển lực lƣợng sản xuất gắn liền với trình độ khoa học cơng nghệ ngày cao, trọng đến nguồn nhân lực chất lƣợng cao hoàn toàn đắn, cốt lõi quan trọng phát triển lực lƣợng sản xuất nƣớc ta 120 PHẦN KẾT LUẬN Quan niệm vật lịch sử hai phát vĩ đại C.Mác Ra đời từ năm 40 kỷ XIX, quan niệm vật lịch sử phản ánh đòi hỏi khách quan phát triển đời sống xã hội Đó kế thừa phát triển hợp quy luật tƣ tƣởng trị xã hội triết học tiên tiến trƣớc Các nhà tƣ tƣởng trƣớc C.Mác có cống hiến định vào nghiên cứu xã hội ngƣời, cố gắng vạch chất xã hội ngƣời Tuy nhiên, hạn chế quan điểm lập trƣờng, lịch sử, thành tựu khoa học tự nhiên xã hội đƣơng thời, mà họ không vƣợt khỏi chủ nghĩa tâm siêu hình nghiên cứu xã hội, xem xét lịch sử Sự hình thành giới quan C.Mác – Ph.Ăngghen đƣợc bắt đầu vào mùa xuân năm 1845, hai nhà kinh điển có ý định viết chung tác phẩm – “Hệ tư tưởng Đức” Khác với quan điểm nhà triết học đƣơng thời, C.Mác Ph.Ăngghen khơng tìm nguyên nhân, nguồn gốc vận động phát triển lịch sử xã hội loài ngƣời tƣợng tinh thần, tƣ tƣởng, ý niệm, dù tinh thần khách quan hay tinh thần chủ quan, mà tìm thực tiễn vật chất quan hệ xã hội; điều kiện sinh hoạt vật chất sống xã hội ngƣời Bằng sức mạnh tƣ lý luận mình, C.Mác - Ph.Ăngghen khám phá quy luật vận động phát triển lịch sử xã hội loài ngƣời Mặc dù, tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” C.Mác - Ph.Ăngghen chƣa sử dụng thuật ngữ quy luật, song qua tìm hiểu, khẳng định rằng, đích thực quy luật phát triển xã hội, mà ông ngƣời phát 121 nó, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lƣợng sản xuất Trong “Hệ tư tưởng Đức” lần khái niệm tảng, trung tâm quan niệm vật lịch sử (chủ nghĩa vật lịch sử), đƣợc nêu lên phân tích khoa học đời sống xã hội, phân tích phƣơng thức sản xuất, rút tính biện chứng phù hợp hình thức giao tiếp (quan hệ sản xuất) với trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất Trong “Hệ tư tưởng Đức” C Mác – Ph.Ăngghen phân tích mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thƣợng tầng, mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, vạch tính tất yếu thay hình thức sở hữu, phác thảo vấn đề cốt lõi học thuyết mácxít hình thái kinh tế – xã hội Trong tác phẩm này, lần đầu tiên, C.Mác - Ph.Ăngghen đề xuất giới quan triết học dƣới hình thức phê phán triết học sau Hêgen, kế thừa cách có chọn lọc quan điểm tiến nhà triết học trƣớc đó; với thành tựu vĩ đại khoa học tự nhiên đầu kỷ XIX, cung cấp luận khoa học xác đáng để chứng minh quan điểm ơng, hồn tồn đắn khoa học Với quan niệm vật lịch sử, lần đầu tiên, lịch sử đƣợc nhận thức lý giải nhƣ thân nó, khách quan chân thực Sự đời tác phẩm đánh dấu trƣởng thành tƣ tƣởng C.Mác - Ph.Ăngghen Sự đời quan niệm vật lịch sử đem lại cho triết học quan niệm vừa vật, vừa biện chứng lịch sử Đó phát mang ý nghĩa thời đại mà C.Mác đóng góp cho nhân loại Quan niệm vật lịch sử đời đánh dấu bƣớc ngoặt cách mạng lịch sử tƣ tƣởng triết học nhân loại, phƣơng pháp luận khoa học cho ngành khoa học xã hội khác cho việc nghiên cứu 122 tiến trình phát triển xã hội loài ngƣời bƣớc đầu đặt sở lý luận cho chủ nghĩa cộng sản khoa học mà lấy làm tảng tƣ tƣởng, làm sở lý luận cho công đổi đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Giá trị khoa học quan niệm vật lịch sử đƣợc khoa học thực tiễn chứng minh Việc nhận thức vận dụng đắn giá trị khoa học vào cơng đổi đất nƣớc có ý nghĩa quan trọng trình xây dựng phát triển đất nƣớc Nƣớc ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tƣ chủ nghĩa nên chƣa có tiền đề sở vật chất - kĩ thuật chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tƣ tạo ra; phát triển lực lƣợng sản xuất nói chung, cơng nghiệp hố, đại hố nói riêng trở thành nhiệm vụ trung tâm suốt thời kì q độ Nó có tính chất định thắng lợi chủ nghĩa xã hội nƣớc ta Chỉ lực lƣợng sản xuất phát triển đến trình độ cao, tạo đƣợc suất lao động cao toàn kinh tế quốc dân, nhờ mục tiêu tính ƣu việt chủ nghĩa xã hội đƣợc thực Nhƣ vậy, lực lƣợng sản xuất nhân tố định phát triển xã hội Một sản xuất phát triển cao trƣớc hết phải dựa lực lƣợng sản xuất đại Chính Đảng ta coi vấn đề phát triển lực lƣợng sản xuất nhiệm vụ trọng tâm trình thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Q trình cơng nghiệp hố, đại hố thực chất xây dựng sở vật chất kỹ thuật đại, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, bƣớc hội nhập, tạo tiền đề kinh tế - xã hội để đất nƣớc tiến lên chủ nghĩa xã hội Để đạt đƣợc mục tiêu đó, trƣớc hết cần phải phát triển lực lƣợng sản xuất, sở bƣớc xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển 123 lực lƣợng sản xuất theo giai đoạn đòi hỏi tất yếu khách quan phát triển Để phát triển lực lƣợng sản xuất, thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc phải phát triển nguồn lực ngƣời - lực lƣợng sản xuất đất nƣớc, yếu tố tăng trƣởng kinh tế, tạo đội ngũ lao động có khả sáng tạo, tiếp thu, sử dụng, quản lí có hiệu thành tựu khoa học, công nghệ đại Vì vậy, phải phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần ngƣời Việt Nam, coi phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ tảng động lực công nghiệp hoá, đại hoá, “quốc sách hàng đầu” chiến lƣợc phát triển đất nƣớc Muốn phát triển lực lƣợng sản xuất phải chủ trƣơng thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trƣờng có quản lý nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, nhằm huy động vốn đầu tƣ phát triển lực lƣợng sản xuất, nâng cao trình độ ngƣời lao động, trình độ cơng cụ lao động kết hợp với trình độ tổ chức, quản lý trao đổi lao động Với chủ trƣơng đƣờng lối mà Đảng vạch ra, tin rằng, tƣơng lai lực lƣợng sản xuất Việt Nam định phát triển mạnh mẽ Chúng ta vƣợt qua đƣợc thử thách thời hòa nhập vào phát triển chung cộng đồng khu vực giới 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen (1963), Cách mạng dân chủ tư sản Đức, Nxb Khoa học, Hà Nội Ph.Ăngghen (1960), Chống Đuyrinh, t.43, Nxb.Sự thật, Hà Nội Bộ Đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề / Vụ trị (1989), Triết học Mác – Lênin_ chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb Tuyên Huấn, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1997), Triết học Mác – Lênin, t.2, Nxb Giáo dục, Hà Nội PGS,TS Trịnh Dỗn Chính – PGS,TS Đinh Ngọc Thạch (Đồng chủ biên) (2008), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác Ph.Ăngghen - V.I.Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2005), “Sức sống Hệ tư tưởng Đức”, Tạp chí Triết học, 12 (175) Phạm Văn Chung (2006), “Quan niệm vật lịch sử với tư cách hệ thống lý luận khoa học Hệ tư tưởng Đức”, Tạp chí Triết học, (178) TS Phạm Văn Chung (2006), Triết học Mác lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội GS Ngô Thành Dƣơng (2004), Giới thiệu số tác phẩm kinh điển C.Mác - Ph.Ăngghen, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển 2011), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Hội nghị trung ương lần thứ (khóaVII), Nxb Sự thật, Hà Nội 125 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1994), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc nhiệm kỳ, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 PGS,TS.Nguyễn Quang Điển (chủ biên) (2003), C.Mác Ph.Ăngghen - V.I.Lênin vấn đề triết học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 22 Phạm Văn Đức (2005), “Quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen tiền đề lịch sử “Hệ tư tưởng Đức” ý nghĩa chúng”, Tạp chí Triết học, 12 (175) 126 23 PGS.TS Phạm Văn Đức – PGS.TS Đặng Hữu Toàn – TS Nguyễn Đình Hịa (Đồng chủ biên) (2009), Triết học Mác thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Lê Thị Thanh Hà (2006), “Một số vấn đề triết học người “Hệ tư tưởng Đức”, Tạp chí Triết học, (176) 25 Nguyễn Ngọc Hà (2006), “Quan điểm vật xã hội C.Mác – Ph.Ăngghen Hệ tư tưởng Đức”, Tạp chí Triết học, (179) 26 Cao Thu Hằng (2006), “Quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen người, giải phóng người Hệ tư tưởng Đức vận dụng Đảng ta”, Tạp chí Triết học, (178) 27 Hội đồng trung ƣơng đạo biên soạn giáo trình môn khoa học Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Bùi Văn Khoa (chủ biên) (2000), Triết học Mác – Lênin: trích tác phẩm kinh điển (theo chương trình quốc gia), Nxb TP Hồ Chí Minh 29 PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2008), Triết học - phần 2: Giới thiệu tác phẩm kinh điển, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 30 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, t.1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 31 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, t.23, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva 32 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, t.38, Nxb.Tiến bộ, Mátxcơva 33 Trang Phúc Linh (chủ biên) (2003), Lịch sử chủ nghĩa Mác, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trang Phúc Linh (chủ biên) (2003), Lịch sử chủ nghĩa Mác, t.2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Ngọc Long (và nhiều ngƣời khác) (2002), Giáo trình Chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 36 C.Mác (1980), Sự khốn triết học, trong: C.Mác – Ph.Ăngghen, tuyển tập, t.1, Nxb.Sự thật, Hà Nội 37.C.Mác – Ph.Ăngghen (1981), Tuyển tập, t.2, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t.3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39.C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40.C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t.13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41.C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t.19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42.C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, t.20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t.21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44.C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t.42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C.Mác - Ph.Ăngghen (2004), Hệ tư tưởng Đức (tái bản), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 PGS.TS.Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Trần Nhâm (chủ biên) (1980), Tìm hiểu Chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 128 50 Vũ Dƣơng Ninh – Nguyễn Văn Hồng (2003), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục 51 Stalin (1975), Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb Sự thật, Hà Nội 52 Sách Đại học Sƣ phạm (Phạm Gia Hải – Phan Ngọc Liên – Nguyễn Văn Đức – Trần Văn Trị) (1978), Lịch sử giới cận đại – Quyển (1640 – 1870), Nxb Giáo dục 53 Lê Công Sự (2006), “Đánh giá C.Mác – Ph.Ăngghen vấn đề người triết học L.Phoiơbắc qua “Hệ tư tưởng Đức””, Tạp chí Triết học, 11 (186) 54 PGS,TS Lê Dỗn Tá (1996), Triết học Macxít trình hình thành phát triển (giai đoạn Mác – Ăngghen Lênin), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 PGS,TS Lê Doãn Tá (2003), Một số vấn đề triết học Mác – Lênin: Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 PGS,TS Lê Doãn Tá – PGS,TS Vũ Trọng Dung (Đồng chủ biên) (2007), Giáo trình triết học Mác – Lênin, t.2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57.Trần Phúc Thăng (chủ biên) (2005), Giáo trình triết học Mác – Lênin: chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 58 Đặng Hữu Toàn (2002), Chủ nghĩa Mác – Lênin công đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Đặng Hữu Toàn (2006), “Hệ tư tưởng Đức – tác phẩm đánh dấu đời giới quan mới, quan niệm vật lịch sử”, Tạp chí Triết học, (176) 129 60.Trƣờng Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc – Khoa Triết học (1983), Triết học Mác – Lênin_chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 61.Trƣờng Nguyễn Ái Quốc Trung ƣơng – Khoa Triết học (1974), Triết học Mác – Lênin: trích tác phẩm kinh điển, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 62 Lƣơng Mỹ Vân (2006), “Xuất phát điểm nghiên cứu C.Mác – Ph.Ăngghen “Hệ tư tưởng Đức”, Tạp chí Triết học, (181) 63 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1962), Triết học Mác phát sinh phát triển chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử thời kỳ Mác Ăngghen, Nxb Sự thật, Hà Nội 64 Vụ biên soạn, Ban tuyên huấn Trung ƣơng (1978), Triết học Mác – Lênin: trích tác phẩm kinh điển (chương trình trung cấp), Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 65 GS.PTS Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (1997), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan