Giáo án Sinh học 10 nâng cao

111 3.2K 8
Giáo án Sinh học 10 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1 : CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Hs nêu được các cấp tổ chức của hệ sống từ thấp đến cao và nêu được ví dụ - Trình bày được sự thống nhất liên quan giữa các cấp tổ chức sống về cấu trúc và chức năng ,đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. - Giải thích được vì sao tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của thế giới sống .  Trọng tâm : nêu được các cấp tổ chức của hệ sống từ thấp đến cao 2. Kỹ năng : - Phân tích kênh hình , làm việc độc lập , hợp tác nhóm nhỏ 3. Tư tưởng : - Xây dựng xây dựng quan điểm duy vật biện chứng về thế giới sống . II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP : 1. Phương tiện : - Tranh các cấp tổ chức thế giới sống - Tranh hình minh hoạ cho mỗi cấp 2. Phương pháp: - Projector, sách giáo khoa. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra miệng : 3. Bài mới : Vào bài:

Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG 1 Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền Tuần : ,tiết : 01 , Ngày soạn : BÀI 1 : CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Hs nêu được các cấp tổ chức của hệ sống từ thấp đến cao và nêu được ví dụ - Trình bày được sự thống nhất liên quan giữa các cấp tổ chức sống về cấu trúc và chức năng ,đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. - Giải thích được vì sao tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của thế giới sống .  Trọng tâm : nêu được các cấp tổ chức của hệ sống từ thấp đến cao 2. Kỹ năng : - Phân tích kênh hình , làm việc độc lập , hợp tác nhóm nhỏ 3. Tư tưởng : - Xây dựng xây dựng quan điểm duy vật biện chứng về thế giới sống . II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP : 1. Phương tiện : - Tranh các cấp tổ chức thế giới sống - Tranh hình minh hoạ cho mỗi cấp 2. Phương pháp: - Projector, sách giáo khoa. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra miệng : 3. Bài mới : Vào bài: Tg NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Thế giới sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc : Nguyên tử  phân tử  đại phân tử  bào quan  tế bào  mô  cơ quan  hệ cơ quan  cơ thể  quần thể  quần xã  hệ sinh thái . - Treo tranh các cấp tổ chức thế giới sống . - ? Thế giới sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc như thế nào ? Quan sát phân tích , trả lời . Hs lên bảng ghi các cấp tổ chức thế giới sống Hs khác nêu đặc điểm và cho ví dụ mỗi cấp . - ? Các cấp cơ bản của thế giới sống là các cấp nào ? Trả lời . 1 . CẤP TẾ BÀO : - Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào , và mọi hoạt động sống đều diễn ra trong tế bào . Vì sao nói tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống ? - Tế bào cấu tạo như thế nào ? Các cấp thấp hơn cấu tạo tế bào là gì ? Tham khảo SGK và trả lời . Thảo lân và trả lời . - Tế bào được cấu tạo từ các cấp thấp hơn : phân tử ( chất vô cơ , chất hữu cơ ) , đại phân tử (axit nuclêic , prôtêin , …) ,bào quan .Các yếu tố này cấu trúc nên màng sinh chất , tế bào chất và nhân . - Treo tranh tế bào và giảng Hs ghi nội dung bài 2 Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền Tg NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. CẤP CƠ THỂ : - Cơ thể được cấu tạo từ một đến hàng trăm nghìn tỉ tế bào , tồn tại và thích nghi với môi trường Gv giới thiệu tranh cơ thể đơn bào và đa bào . Quan sát nêu đặc điểm a. Cơ thể đơn bào : cấu tạo từ một tế bào nhưng thực hiện đầy đủ chức năng của một cơ thể sống - ? Những dấu hiệu đặc trưng của sự sống ? - Cấu tạo cơ thể đơn bào . Sinh trưởng phát triển , sinh sản , cảm ứng , vận động , trao đổi chất . b. Cơ thể đa bào : - Cơ thể tuy gồm nhiều cấp tổ chức như :tế bào , mô , cơ quan , hệ cơ quan nhưng hoạt động rất hoà hợp thống nhất nhờ có sự điều hoà và điều chỉnh chung . - ? Các cấp tổ chức trong cơ thể đa bào ? - Tế bào  mô  cơ quan  hệ cơ quan  cơ thể - Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời lệnh 1 trong SGK - Thảo luận và đại diện trả lời . 3. CẤP QUẦN THỂ - LOÀI : - Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài cùng sống chung trong một khu địa lý xác định ,trong đó các cá thể có khả năng giao phối sinh ra con cái . - Quần thể là đơn vị cấu tạo , sinh sản và tiến hoá của loài . - Quần thể là gì ? cho ví dụ . - Chức năng của quần thể trong loài ? thảo luận và trả lời . - ? Định nghĩa loài giao phối ? - Hs nêu định nghĩa 4 . CẤP QUẦN XÃ : - Quần xã bao gồm tập hợp các quần thể cùng sống trong một vùng địa lý xác định - Quần xã là gì ? - Nêu khái niệm - ? Đặc điểm của quần xã ? - ? Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần xã ?  Quần xã cân bằng động . - Liệt kê được các mối quan hệ : cạnh tranh , hỗ trợ , đối địch và cho ví dụ … 5. CẤP HỆ SINH THÁI – SINH QUYỂN : - Hệ thống nhất giữa sinh vật và môi trường sống của chúng gọi là hệ sinh thái . - Tập hợp tất cả hệ sinh thái trong khí quyển , địa quyển , thuỷ quyển tạo nên sinh quyển . - Hệ sinh thái là gì ? - Các hệ sinh thái trên quả đất - Sinh quyển ? - Gv giảng giải về độ đa dạng của hệ sinh thái trong sinh quyển  vấn đề bảo vệ môi trường , bảo tồn đa dạng của hệ sinh thái . - Thảo luận nhóm và trả lời . 4 . Củng cố :Sử dụng các câu hỏi cuối bài 5 . Dặn dò :  Hs học kĩ phần ghi nhớ cuối bài .  Hs về nhà xem trước bài mới , làm bài tập về nhà , đọc mục “Em có biết “ 3 Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền Tuần : ,tiết : 02 , Ngày soạn : BÀI 2 : GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Hs kể được các bậc phân loại trong sinh giới , biết cách viết tên loài . - Phát biểu được khái niệm giới , nêu được 5 giới sinh vật , đặc điểm của từng giới - Giải thích được tính đa dạng của sinh giới 2. Kỹ năng : - Phân tích kênh hình , xử lý thông tin , hợp tác nhóm nhỏ , báo cáo trước lớp . 3. Tư tưởng : - Xây dựng xây dựng quan điểm duy vật biện chứng về thế giới sống . - Hs ý thức về bảo tồn tài nguyên , bảo vệ tính đa dạng của sinh giới . II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP : 1. Phương tiện : - Tranh một số sinh vật thuộc các nhóm phân loại khác nhau . - Phiếu học tập :Quan sát tranh các sinh vật và ghi vào phiếu học tập Loài Bộ Lớp Ngành Giới - Tranh phóng to bảng 2.1 SGK . 2. Phương pháp: - Giảng giải , vấn đáp , thảo luận III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị : - Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra miệng :cho biết đáp án các câu hỏi 2 ,3 , 4 trang 9 SGK và giải thích . 3. Bài mới : Vào bài: Tg NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I . GIỚI SINH VẬT : 1. Khái nệm về giới sinh vật : - Giới (Regnum) là đơn vị phân loại lớn nhất , bao gồm những sinh vật có chung đặc diểm nhất định . - Giới là gì ? các giới sinh vật ? - Gv lưu ý về các hệ thống phân loại sinh vật . 2. Các bậc phân loại trong mỗi giới : Các bậc phân loại trong giới : Loài  Chi  Họ  Bộ  Lớp  Ngành Giới . - Gv treo tranh một số sinh vật , yêu cầu hs thảo luận và xếp vào các đơn vị phân loaih theo phiếu học tập . Hs thảoluận nhóm và ghi báo cáo Đại diện lên bảng ghi và giải thích  Tiêu chí phân loại : - Loại tế bào . - Cấu tạo cơ thể . - Kiểu dinh dưỡng . - Sinh sản , ……  Đặt tên loài theo nguyên tắc tên kép bao gồm :tên chi (viết hoa ) + tên loài .Vd : Homo sapiens - Dựa trên cơ sở nào người ta phân loại sinh vật và xếp vào các bậc rong hệ thống pân loại ? - Gv bổ sung , phần báo cáo của học sinh . - Nguyên tắc đặt tên loài các sinh vật ? Cho ví dụ . - Hs tham khảo SGK trả lời và cho ví dụ . - Lưu ý viết in nghiêng . 4 Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền Tg NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS II . HỆ THỐNG NĂM GIỚI SINH VẬT : - Đến thế kỉ XX Whittaker và Margulis đề nghị xếp sinh vật vào năm giới : * Giới khởi sinh (Monera ) * Giới nguyên sinh (Protista) * Giới nấm ( Fungi ) * Giới thực vật ( Plantae ) * Giới động vật (Animalia ) - Giới thiệu hệ thống phân loại . - Gợi ý Hs tham khảo SGK trình bày nội dung cơ bản trong mỗi giới : • Đặc điểm cấu tạo • Đặc điểm dinh dưỡng • Đại diện . - Phát phiếu học tập ( Tranh ảnh một số sinh vật thuộc các nhóm phân loại khác nhau ) - Tham khảo SGK - Tham khảo bảng 2.1 SGK trình bày . - Hs phân loại , thảo luận , ghi vào phiếu học tập , báo cáo . III . ĐA DẠNG GIỚI SINH VẬT : - Đa dạng loài : ước tính có khoảng 30 triệu loài , thống kê mô tả được 1.8 triệu loài Đa dạng về nguồn gen - Đa dạng quần xã , hệ sinh thái  Bảo vệ đa sinh vật cần bảo vệ các loài sinh vật , quản lý và sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên , chống ô nhiễm môi trường và giáo dục môi trường cho cộng đồng . - ? Theo em làm thế nào để bảo vệ đa dạng sinh giới ? - Hs thảo luận thống nhất ý kiến và trình bày trước lớp . - Hs khác bổ sung . 4 . Củng cố : - Các bậc phân loại trong giới - Cách viết tên loài ? Làm bài tập 3 trang 12 . - Các giới sinh vật ? Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh giới ? Trắc nghiệm : Câu 1 : Trong các ví dụ sau trường hợp nào có cách viết tên loài đúng nhất : A . loài người ( Homo Sapiens ) B. cá ngựa ( Hipocampus japonicus ) C. cóc tía ( BOMBINA maxima ) D. cá cóc ta đảo (paramesotriton Deloustali ) Câu 2 : Nhóm sinh vật nào có đa dạng loài nhất : A. thực vật B. côn trùng C. thú D. con người 5. Dặn dò : - Trả lời các câu hỏi , bài tập cuối bài . - Hs đọc thông tin cuối bài , xem trước bài mới . 5 Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền Tuần : ,tiết : 03 , Ngày soạn : BÀI 3 : GIỚI KHỞI SINH , GIỚI NGUYÊN SINH VÀ GIỚI NẤM I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Hs nêu được đặc điểm cấu tạo , dinh dưỡng và đại diện của từng nhóm . - Hs so sánh được vi khuẩn với vi sinh vật cổ ; nấm men và nấm sợi . - Hs nêu được đặc điểm chung của vi sinh vật . 2. Kỹ năng : - Phân tích kênh hình , xử lý thông tin , hợp tác nhóm nhỏ , báo cáo trước lớp . 3. Tư tưởng : - Hs ý thức về vai trò của vi khuẩn , nguyên sinh vật , và nấm trong đời sống . II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP : 1. Phương tiện : - Tranh một số sinh vật nguyên sinh vật , tảo - Phiếu học tập số 01:So sánh nấm men và nấm sợi Đặc điểm Nấm men Nấm sợi Tổ chức cơ thể Hình thức dinh dưỡng - Phiếu học tập số 2: Các nhóm vi sinh vật Loại VSV Thuộc giới Loại tế bào Tổ chức cơ thể Phương thức dinh dưỡng 2. Phương pháp: - Giảng giải , vấn đáp , thảo luận III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị : Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra miệng : 3. Bài mới : Vào bài: Tg NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I . GIỚI KHỞI SINH (Monera ) : 1. Vi khuẩn : - ? ví dụ về vi khuẩn , vi khuẩn có lợi hay có hại Nêu ví dụ - Sinh vật đơn bào ,nhân sơ ,kích thước 1-3 µm . - Sống khắp nơi , phương thức dinh dưỡng đa dạng :quang tự dưỡng , hoá tự dưỡng , quang dị dưỡng , hoá dị dưỡng , kí sinh - Cấu tạo của vi khuẩn ? - Hình thức dinh dưỡng ? - Tham khảo SGK , thảo luận và trả lời . 2. Vi khuẩn cổ : - Sinh vật đơn bào nhân sơ . - Khác với vi khuẩn về cấu tạo thành tế bào , tổ chức bộ gen ,khả năng sống trong môi trường khắc nghiệt về nhiệt độ cao độ muối rất cao ( 20- 25 %) ,về mặt tiến hoá đứng gần sinh vật nhân thực hơn vi khuẩn . - Vi khuẩn cổ là gì ? - So sánh vi khuẩn và vi khuẩn cổ - Gv bổ sung hoàn chỉnh nội dung và giảng giải thêm - Thảo luận so sánh và báo cáo , nhóm khác bổ sung . 6 Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền Tg NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS II . GIỚI NGUYÊN SINH ( Protista ) : - Gồm các sinh vật nhân thực , đơn bào hoặc đa bào . - Phương thức dinh dưỡng đa dạng : tự dưỡng , dị dưỡng , kí sinh , hoại sinh … - Dựa vào phương dinh dưỡng chia ra 3 nhóm : Động vật nguyên sinh , thực vật nguyên sinh , nấm nhày . - Cấu tạo và hình thức dinh dưỡng ? - So sánh đông vật nguyên sinh , thực vật nguyên sinh và nấm nhày - Hs thảo luận nhóm ( tham khảo SGK ) và đại diện báo cáo . III GIỚI NẤM ( Fungi ) : - Gồm các sinh vật nhân thực , đơn bào hoặc đa bào dạng sợi , đa số có thành kitin ) một số có thành xellulôzơ , không có lục lạp,chủ yếu sinh sản bằng bào tử - Sống dị dưỡng : hoại sinh , kí sinh , cộng sinh (địa y ) - Đặc điểm cấu tạo và đời sống của nấm ? - So sánh nấm men và nấm nhày - Phát phiếu học tập số 01 - Gv đánh giá kết quả tảo luận của Hs - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời . - So sánh và giải thích tại sao không xếp nấm nhày vào giới nấm . -Thảo luận nhóm ghi nội dung và báo cáo trước lớp - Nhóm khác bổ sung . - Đại diện : nấm men , nấm sợi , và địa y . IV. CÁC NHÓM VI SINH VẬT : - Vi sinh vi sinh vật là những sinh vật có kích thước hiển vi , sinh trưởng nhanh , phân bố rộng , thích ứng cao với môi trường . - Vsv bao gồm : vi khuẩn , động vật nguyên sinh , tảo đơn bào , nấm men và virut . - Vsv là gì ? cho ví dụ về Vsv . - Vsv có đặc điểm gì ? - Phát phiếu học tập số 02 -Hs trả lời ,ví dụ về vi khuẩn , virut - Nêu đặc điểm về cấu tạo , dinh dưỡng , thích nghi … - Hs quan sát tranh và ghi vào phiếu học tập - ? Virut có phải là cơ thể sống ? - ? Vì sao virut không được xem là cơ thể sống ? - GV giới thiệu sơ lược về virut ( Phần III sinh học 10 – HK II ) -Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung . - Vsv có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái . - Vsv có lợi hay có hại ? - Hs nêu vai trò của Vsv trong đời sống 4. Củng cố : Trả lời các câu hỏi cuối bài ( SGK ) Trắc nghiệm : Câu 1 : Giới khởi sinh gồm các sinh vật : A. đơn ào nhân sơ B. đơn bào nhân thực C. đa bào nhân sơ D. đa bào nhân thực Câu 2 : Dạng sinh vật nào có hình thức cộng bào : A. nấm nhày B. nấm men C. nấm sợi D nấm mốc Câu 3 : Sinh vật nào có hình thức dinh dưỡng quang tự dưỡng : A . trùng dế giày B. trùng amip C. vi khuẩn sắt D. vi khuẩn lam Câu 4 : Đặc điểm chung nhất của vi sinh vật là : A. kích thước hiển vi , cấu tạo đơn giản B. sinh sản nhanh , kí sinh B. cấu tạo đơn giản , hoại sinh D. kích thước nhỏ bé , hoại sinh . 5 . Dặn dò : Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài , chuẩn bị bài mới (Bài 4 ). 7 Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền Tuần … , Tiết : 04 , Ngày soạn : … Bài 4 : GIỚI THỰC VẬT I. MỤC TIÊU YÊU CẦU : 1. Kiến thức : - Hs trình bày được đặc điểm chung và hình thức dinh dưỡng của giới thực vật . - Kể được các ngành trong giới thực vật và các đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn . - Biết được đa dạng của giới thực vật , hiểu vai trò của thực vật với đời sống con người . 2 . Kĩ năng : - Quan sát kênh hình hợp tác nhóm nhỏ , trình bày trước lớp . 3 . Ý thức : bảo vệ đa dạng giới thực vật II . PHƯƠNG TIỆN : - Tranh ảnh , mẫu vật về thân ,lá, rễ , hoa , quả của một số loài thực vật , SGK . - Tranh ảnh vòng đời của Rêu , Dương xĩ , Hạt trần , Hạt kín . - Phiếu học tập : Các ngành Thực vật Đặc điểm cấu tạo Môi trường sống Đặc điểm sinh sản Đại diện III . NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Chuẩn bị : Ổn định lớp . 2. Kiểm tra : Sử dụng câu hỏi 3,4 SGK trang 15 và câu hỏi trắc nghiệm cuối bài 3 . 3. Bài mới : Tg NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I . ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIỚI THỰC VẬT : 1. Cấu tạo : - Sinh vật nhân thực đa bào ,phân hoá phức tạp . - Tế bào có thành xellulose, có nhiều lục lạp . - Cấu tạo chung của giới thực vật ? - Cấu tạo thích nghi với đời sống tự dưỡng như thế nào ? - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung . 2. Dinh dưỡng và lối sống : - Quang tự dưỡng (đa số có sắc tố clorophyl ) ,cung cấp dinh dưỡng cho các Sv khác . - Sống cố định - ? Quang tự dưỡng là gì ? - ? Các sắc tố có ở cây xanh ? - ? Quá trình quang hợp ? - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời . - Đặc điểm thích nghi của Tv ở cạn • Thân cành cứng chắc tán rộng . • Có lớp cutin chống mất nước , khí khổng trao đỏi nước và khí . • Phát triển hệ mạch . • Thụ phấn nhờ gió, nước • Thụ tinh kép ,tạo quả… - Thực vật ở cạn thích nghi như thế nào ? - Gv bổ sung hoàn chỉnh nôi dung . - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung . -Hs ghi nội dung bài học . II . CÁC NGÀNH THỰC VẬT : - Thực vật có nguồn gốc từ tảo lục - Dựa vào cấu trúc cơ thể và đặc điểm thích nghi ,người ta chia giới thực vật thành 4 ngành : Rêu ( Bryophyta ) Quyết ( Pteridophyta ) - ? Tổ tiên chung của thực vật là gì ? - ? Xu thế tiến hoá chung của thực vật khi chyển từ đời sống ở nước lên cạn ? - Phát phiếu học tập số 01 - Gv bổ sung hoàn chỉnh nôi dung . - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời . - Quan sát hình 4 - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời . 8 Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền Tg NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hạt trần(Gymnospermatophyta) Hạt kín ( Angiospermatophyta ) (Tham khảo hình 4 SGK ) - Gv treo tranh vòng đời rêu , dương xĩ , hạt trần , hạt kín nhắc lại sơ lược . -Hs ghi nội dung bài học . III . ĐA DẠNG GIỚI THỰC VẬT : - Thực vật rất đa dạng về loài , cấu tạo cơ thể và khả năng thích nghi (đã thống kê ,mô tả 290 nghìn loài ) .  Vai trò của thực vật : * Cung cấp thức ăn ( sản xuất ) . * Điều hoà khí hậu . * Cân bằng sinh thái . * Cung cấp gỗ , dược liệu … - Đa dạng giới thực vật ? - Đa dạng loài ? - Thực vật có vai trò gì trong hệ sinh thái và với đời sông con người ? - Biện pháp bảo tồn đa dạng giới thực vật ? - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời . - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời . - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung . 4 . Củng cố : - Đặc điểm cấu tạo , dinh dưỡng của thực vật ? - So sánh các ngành trong gới thực vật về : cấu tạo , sinh sản , thích nghi .  Trắc nghiệm : Câu 1 : Ngành thực vật đa dạng nhất trong giới thực vật là : A. rêu B dương xỉ C. hạt trần D . hạt kín Câu 2 : Ở rêu giai đoạn chiếm ưu thế trong vòng đời của chúng là : A. bào tử B. giao tử C . giao tử thể D. bào tử thể Câu 3 : Tổ tên chung của thực vật là : A. Tảo và nấm B. Thực vật nguyên sinh C. Rong và tảo D. Tảo lục đa bào nguyên thuỷ 5 . Dặn dò : Hs trả lời các câu hỏi cuối bài , xem trước bài mới . Tuần … , Tiết : 04 , Ngày soạn : …… 9 Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền Bài 5 : GIỚI ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU YÊU CẦU : 1. Kiến thức : - Hs trình bày được đặc điểm chung và hình thức dinh dưỡng của giới động vật . - Kể được các ngành trong giới động vật và các đặc điểm khác biệt của động vật không xương sống với động vật có xương sống . - Biết được đa dạng của giới động vật , hiểu vai trò của động vật với đời sống con người . 2 . Kĩ năng : - Quan sát kênh hình , hợp tác nhóm nhỏ , trình bày trước lớp . - Tổng hợp , so sánh ( giới động vật và giới thực vật ) . 3 . Ý thức : bảo vệ đa dạng giới động vật , đặc biệt là động vật quý hiếm . II . PHƯƠNG TIỆN : - Tranh ảnh , mẫu vật một số loài động vật ( Côn trùng ,vật nuôi , thú ,…) , SGK . - Phiếu học tập 1 : So sánh động vật không xương và động vật có xương sống Nội dung so sánh Động vật không xương Động vật có xương sống Số ngành Bộ xương trong Bộ xương ngoài Trao đổi chất Tổ chức hệ thần kinh - Phiếu học tập 2: So sánh động vật và thực vật Nội dung so sánh Giới thực vật Giới động vật Tổ chức cơ thể Cấu tạo tế bào Phương thức dinh dưỡng Vận động , cảm ứng III . NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 4. Chuẩn bị : Ổn định lớp . 5. Kiểm tra : Sử dụng câu hỏi 3,4 ,5 SGK trang 18 và câu hỏi trắc nghiệm cuối bài 4 . 6. Bài mới : Tg NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS I . ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT : 1 .Cấu tạo : - ? Cấu tạo chung của giới động vật ? - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời . Sinh vật nhân thực ,đa bào ,phân hoá phức tạp . VD : Tổ chức cơ thể lớp thú -Tổ chức cơ thể lớp thú ? - Gv bổ sung hoàn chỉnh nội dung . -Tế bào  mô  cơ quan  hệ cơ quan  cơ thể . Cơ thể là khối thống nhất 07 hệ cơ quan . 2 . Dinh dương , lối sống : - Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có trong thức ăn . - Có hệ cơ , di chuyển tích cực . - Hệ thần kinh phát triển  cảm ứng nhanh , thích nghi cao . - Đời sống dinh dưỡng của động vật , so sánh với thực vật . - Gv giới thiệu một số dạng thích nghi ở động vật - Tham khảo SGK thảo luận và trả lời . Hs tìm ví dụ khác minh họa II. CÁC NGÀNH ĐỘNG VẬT : - Giới động vật có nguồn gốc từ tập đoàn đơn bào dạng - Phát phiếu học tập số 01 - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo , 10 [...]... HST - Qun xó v HST (?) yờu cu hc sinh rỳt ra c tớnh a 2 Quan sỏt a dng 5 gii sinh vt dng ca cỏc cp t chc sng? Quan sỏt mt HST, trng HST ú cú tt c 5 gii sinh vt Giỏo viờn chiu phim v HST ca mt cỏnh - Gii khi sinh rng, tho nguyờn, - Gii nguyờn sinh (?) yờu cu hc sinh rỳt ra c tớnh a - Gii nm dng ca cỏc gii sinh vt? - Gii thc vt (?) Vỡ sao phi bo v tớnh a dng ca - Gii ng vt sinh vt? - T chc tham quan thc... Xem trc bi thc hnh (a dng th gii sinh vt ) Tit 5 Bi 6 THC HNH A DNG TH GII SINH VT 11 Trng THPT Thi Lai GV :Vừ Thanh in I MC TIấU - Nờu c s a dng ca th gii sinh vt th hin cỏc cp t chc v a dng trong 5 gii - Thy c giỏ tr ca s a dng sinh vt v s cn thit phi bo tn a dng sinh vt v ú l trỏch nhim ca c cng ng II CHN B - a CD- Rom, cỏc mu vt, tranh nh v cỏc cp t chc v 5 gii sinh vt - Mỏy chiu Projecter, mỏy... t 1 àm n 100 àm t bo vi khun l t bo nh nht, ch t 1 - 10 m v ch bng 1 /10 t bo nhõn chun cu to chung II CU TRC T BO NHN S: -T bo nhõn s cu to gm my phn ? - Gm 3 phn chớnh: mng -Tt c cỏc nhõn s núi sinh cht, cht t bo, vựng chung v vi khun núi riờng cú nhõn cu to khỏ n gin,gm 3 phn chớnh: mng sinh cht, cht t bo, vựng nhõn - Phỏt phiu hc tp s 02 - Gv b sung hon chnh ni dung 1 Thnh t bo, mng sinh cht,... to t bo, to mụi trng cỏc phn ng sinh húa cú th xy ra (nh tớnh phõn cc) - HS: Do nc cú nhit dung cao n nh nhit cho c th v mụi trng do cú nhit dung -Nc bay hi lm gim nhit cho c th sinh vt ? Mựa ụng mt nc - HS: Do nc bờn di úng bng nhng cỏc sinh vt c cỏch in bờn di cú th tn ti c Ti sao? -Mựa ụng, lp nc b mt úng bng to lp cỏch in gia khụng khớ lnh vi lp nc di nờn cỏc sinh vt cú th tn ti c ? Gii thớch... cu trỳc t Prụtờin nhng chỳng khỏc nhau v nhiu c tớnh Ti sao? 4 Dn dũ: Ra cõu hi cho HS v nh tr li: - Ti sao mt s sinh vt sng c trong sui nc núng cú nhit gn 100 0C m Prụtờin khụng b bin tớnh? - Ti sao khi un núng nc lc cua thỡ Prụtờin cua li úng thnh mng? Tun , Tit : 09 -10 , Ngy son : BI 10 -11: AXIT NUCLấIC I MC TIấU, YấU CU: 1 Kin thc: - Gii thớch c thnh phn húa hc ca mt nuclờụtit - Mụ t c cu trỳc... bi trc Tun , Tit : 07 , Ngy son : BI 8 CACBOHIDRAT V LIPIT I MC TIấU, YấU CU: 1 Kin thc: - Lit kờ c tờn cỏc loi ng n, ụi v ng a cú trong cỏc c th sinh vt - Trỡnh by c chc nng ca tng loi ng trong c th sinh vt - Lit kờ c tờn cỏc loi lipit cú trong cỏc c th sinh vt - Trỡnh by chc nng ca cỏc loi lipit Trng tõm: Cu trỳc v chc nng ca mt s loi cacbon hidrat & lipit trong t bo 17 Trng THPT Thi Lai GV :Vừ Thanh... lipit v cu trỳc ,chc nng 2 Bi mi: ? Ti sao tht g li khỏc tht bũ? ? Ti sao sinh vt ny li n tht sinh vt khỏc? hiu rừ hn chỳng ta cựng tỡm hiu bi mi TG Ni dung Hot ng ca GV Bi 9: CC LOI HP CHT HU C PRễTấIN - Prụtờin l i phõn t hu c cú tm quan trng c bit vi I PRễTấIN : s sng., chim n 50%khi lng khụ ca t bo - Prụtờin l i phõn t sinh hc c cu to nờn t cỏc n phõn theo nguyờn tc a phõn nh cỏc liờn kt peptit... 2 Vai trũ ca nc i vi t ? Nc cú vai trũ nh th bo : no trong s sng? - Nc l dung mụi, l thnh phn chớnh cu to nờn t bo, to mụi trng cỏc phn ng sinh húa cú th xy ra - Nguyờn liu cho cỏc phn ng sinh hoỏ - n nh nhit c th cng nh nhit ca mụi trng - Gim nhit c th ca sinh vt ? Theo cỏc em, vỡ sao nc cú vai trũ iu ho nhit? Hot ng ca HS - HS: ễxi v hydro liờn kt vi nhau nh liờn kt cng húa tr - HS: ễxi tớch... phõn t mARN: A 150, 300, 450 v 600 B 200, 400, 600, 800 C 100 , 200, 300, 400 D 120, 240, 360, 480 BT8 Liờn kt hoỏ tr v liờn kt hirụ ng thi cú mt trong cu trỳc ca loi axit nuclờic no sau õy: A Ch cú trong ADN B Trong mARN v rARN m m= 300 N x 300v.C ( m : khi lng ca gen) 2) Chiu di ca phõn t ADN(gen) : L = 2L N x 3,4 A0 N = 3,4 2 (1A0 =10- 4 àm =10- 7 mm) 3) S liờn kt hyrụ ca phõn t ADN(gen) : H = 2A +... T = A1 + A2 = T1 + T2 G = X = G1 + G2 = X1 + X2 *V mt t l % : A% = T% = 1 ( A1% + 2 1 ( T1% + T2%) 2 1 1 G% = X% = ( G1% + G2%) = ( X1% + 2 2 A2%) = X2%) A% + T% + G% + X% = 100 % A1 + T1 + G1 + X1 = 100 % ; A2 + T2 + G2 + X2 = 100 % 7) S phõn t ADN(gen) con to ra sau n ln nhõn ụi : 2n 8) S nuclờụtit mi loi mụi trng cung cp cho gen nhõn ụi n ln l : A = T = (2n 1)Agen G = X = (2n 1)Ggen 9) Quan h gia . HỆ SINH THÁI – SINH QUYỂN : - Hệ thống nhất giữa sinh vật và môi trường sống của chúng gọi là hệ sinh thái . - Tập hợp tất cả hệ sinh thái trong khí quyển , địa quyển , thuỷ quyển tạo nên sinh. Hệ sinh thái là gì ? - Các hệ sinh thái trên quả đất - Sinh quyển ? - Gv giảng giải về độ đa dạng của hệ sinh thái trong sinh quyển  vấn đề bảo vệ môi trường , bảo tồn đa dạng của hệ sinh. VI SINH VẬT : - Vi sinh vi sinh vật là những sinh vật có kích thước hiển vi , sinh trưởng nhanh , phân bố rộng , thích ứng cao với môi trường . - Vsv bao gồm : vi khuẩn , động vật nguyên sinh

Ngày đăng: 27/05/2014, 19:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • X. MÀNG SINH CHẤT

  • 1. Cấu trúc :

  • - Gồm hai thành phần chính là phôtpholipit & prôtêin.

  • - Ở các tế bào động vật và người, màng sinh chất còn có thêm nhiều phân tử côlestêron làm tăng tính ổn định của màng .

  • - Trao đổi chất với môi trường: Thấm có chọn lọc.

  • - Thu nhận thông tin cho tế bào nhờ các prôtêin thụ thể.

  • - Có các dấu chuẩn là glicô- prôtêin đặc trưng cho từng loại tế bào nên các tế bào có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ.

  • 1. Thành tế bào:

  • - Chức năng:

  • Quy định hình dạng tế bào và bảo vệ tế bào.

  • 2. Chất nền ngoại bào:

  • - Cấu tạo:

  • Chủ yếu từ các loại sợi glicôprôtêin kết hợp với các chất vô cơ và hữu cơ khác nhau.

  • - Chức năng: Giúp các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định và giúp tế bào thu nhận thông tin.

  • II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP

  • III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

  • Vận dụng vào sản xuất , trồng trọt .

  • III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

    • 1. GIẢM PHÂN I

    • II. GIẢM PHÂN II

    • III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan