1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng nữ trong văn hóa óc eo và hậu óc eo

186 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ THỊ KIM CHI HÌNH TƯỢNG NỮ TRONG VĂN HĨA ĨC EO VÀ HẬU ÓC EO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH KHẢO CỔ HỌC MÃ SỐ: 60.22.60 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐẶNG VĂN THẮNG TP.HỒ CHÍ MINH, 2012 L ỜI C Á M Ơ N Để hoàn thành luận văn này, trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn thầy – Phó giáo sư – Tiến sĩ Đặng Văn Thắng, người định hướng cho tơi q trình học tập lựa chọn hướng nghiên cứu cho riêng Thầy người cổ vũ tiếp thêm sức mạnh giúp tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Hình tượng nữ văn hóa Oc Eo hậu Oc Eo” làm luận văn tốt nghiệp Thầy tận tình hướng dẫn thực luận văn gợi mở nhiều hướng tiếp cận đề tài hình tượng nữ Tơi vô biết ơn thầy cô đồng nghiệp khoa lịch sử, đặc biệt thầy cô môn khảo cổ học giúp đỡ tạo nhiều điều kiện cho tơi q trình học tập thực luận văn Tôi biết ơn cô Nguyễn Thị Hà bảo giúp đỡ tơi nhiều q trình thu thập tư liệu xử lý tư liệu Tôi chân thành cảm ơn Ban giám đốc cán Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Long An, Bảo tàng Tiền Giang, Bảo tàng Cần Thơ, Bảo tàng Đồng Tháp, Bảo tàng Kiên Giang, Bảo tàng Lâm Đồng cung cấp cho nguồn tài liệu liên quan đến đề tài tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho làm việc ngày xử lý tư liệu bảo tàng Cuối muốn gửi lời tri ân chân thành đến gia đình tơi Họ tạo điều kiện tốt đồng thời nguồn động viên tinh thần lớn giúp tơi vượt qua khó khăn trình làm luận văn MỤC LỤC Dẫn luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA ÓC EO VÀ HẬU ÓC EO 1.1 Điều kiện tự nhiên Nam Bộ 1.2 Khái quát lịch sử phát hiện, nghiên cứu không gian phân bố văn hóa Ĩc Eo hậu Ĩc Eo Nam Bộ 19 1.2.1 Những ghi nhận nghiên cứu trước năm 1975 20 1.2.2 Những nghiên cứu từ năm 1975 đến 22 1.2.3 Khơng gian phân bố văn hóa Ĩc Eo hậu Óc Eo Nam Bộ 27 1.3 Những di tích phát di vật có hình tượng nữ 28 CHƯƠNG 2: SỰ THỂ HIỆN HÌNH TƯỢNG NỮ TRÊN CÁC DI VẬT VĂN HÓA ÓC EO VÀ HẬU ÓC EO 47 2.1 Hình tượng nữ thể di vật đá 47 2.2 Hình tượng nữ thể di vật gốm đất nung 63 2.2.1 Hình tượng nữ thể đồ gốm 63 2.2.2 Hình tượng nữ thể di vật đất nung 66 2.3 Hình tượng nữ thể di vật kim loại đá quý 70 2.3.1 Hình tượng nữ thể di vật kim loại 70 2.3.2 Hình tượng nữ thể di vật đá quý 81 CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG, GIÁ TRỊ VÀ MỐI LIÊN HỆ TỪ HÌNH TƯỢNG NỮ TRONG VĂN HỐ ĨC EO VÀ HẬU ÓC EO 85 3.1 Đặc trưng hình tượng nữ 85 3.1.1 Đặc trưng chất liệu loại hình 85 3.1.2 Đặc trưng kiểu dáng thể 93 3.1.3 Đặc trưng trang phục 100 3.1.4 Niên đại hình tượng nữ văn hóa Óc Eo hậu Óc Eo 102 3.2 Giá trị hình tượng nữ đời sống xã hội văn hóa Ĩc Eo hậu Ĩc Eo 104 3.2.1 Giá trị vật thể 104 3.2.2 Giá trị phi vật thể 106 3.3 Hình tượng nữ văn hóa Ĩc Eo hậu Ĩc Eo bối cảnh rộng 112 3.3.1 Đối với văn hóa Ấn Độ 112 3.3.2 Đối với văn hóa Champa 114 3.3.3 Đối với văn hóa Khmer 116 3.3.4 Đối với văn hóa khác 117 Kết luận 119 Tài liệu tham khảo 122 Phụ lục 130 Bảng thống kê 131 Bản vẽ 139 Bản ảnh 146 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài, mục đích luận văn Hơn kỷ trôi qua kể từ di vật văn hóa Ĩc Eo lần người Pháp phát đồng Nam Bộ Nhiều phát văn hóa khơng ngừng đem đến cho điều bất ngờ thú vị Từ di vật lịng đất gìn giữ tưởng chừng câm lặng, ánh sáng khảo cổ học mở nhiều thông tin để phục dựng lại phần đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cư dân Óc Eo thuở trước Các vật nói phong phú loại hình số lượng, từ loại tượng trịn, phù điêu có kích thước lớn vật nhỏ mảnh vàng, đồ trang sức, dấu, bùa đeo…mà vật tác phẩm nghệ thuật độc đáo, thể trình độ nghệ thuật phát triển cao thường liên quan đến tôn giáo Ở đó, vật thể hình tượng nữ không nhiều so với hình tượng khác Hình tượng nữ thể dạng tượng tròn, phù điêu đường khắc chìm thể vật nhỏ đá quý, kim loại Văn hóa Đơng Nam Á nói chung văn hóa Ĩc Eo – hậu Ĩc Eo nói riêng thường phát triển tảng xã hội mẫu hệ, mà vai trị người phụ nữ ln đề cao kính trọng Mặt khác, văn hóa chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa Ấn Độ văn hóa trọng nữ Trong hình tượng nữ văn hóa Ấn Độ thể phong phú, tràn trề nữ tính lan tỏa để lại dấu ấn văn hóa Ĩc Eo, hậu Ĩc Eo văn hóa khác Đơng Nam Á với sắc thái hồn tồn khác với cội nguồn Hình tượng nữ văn hóa Ĩc Eo hậu Ĩc Eo có khác so với hình tượng nữ văn hóa Ấn Độ hay khơng? Đó hình tượng thần thánh hay hình tượng người phụ nữ xã hội cổ xưa? Vai trị hình tượng nữ xã hội Ĩc Eo hậu Ĩc Eo? Chính lẽ mà vấn đề “Hình tượng nữ văn hóa Ĩc Eo hậu Ĩc Eo” tác giả quan tâm nghiên cứu Thông qua di vật thể hình tượng nữ tìm hiểu đời sống văn hóa, tín ngưỡng nghệ thuật cư dân Ĩc Eo hậu Ĩc Eo, tìm hiểu mối liên hệ hình tượng nữ với hình tượng khác qua xem xét hình tượng nữ có vai trị xã hội xưa Nam Bộ Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong “L’ archéologie du delta du MeKong”, cơng bố L Malleret khu di tích xác có giá trị khoa học, bước đầu nghiên cứu Ông thống kê, phân loại, mơ tả di tích, di vật khảo cổ học, có tượng Phật Giáo Ấn Độ giáo khắp đồng Nam Bộ, nêu lên đặc trưng, niên đại cho tượng, phát triển kinh tế xã hội châu thổ sông Cửu Long, vùng đất đầy sức sống mà cư dân xưa kỳ công khai phá, mở mang, xây dựng mười kỷ đầu công nguyên, từ cách cư trú nhà sàn, cách xây dựng đền đài loại hình mộ táng thể quan niệm người xưa mối quan hệ đời sống vật chất tâm linh L Malleret chứng minh phạm vi văn hóa khảo cổ Ĩc Eo tiền Khmer, chứng minh Óc Eo thành phố cảng quan trọng, kinh đô Phù Nam vào giai đoạn cuối vương quốc sở loại hình di tích, di vật đa dạng, có tượng thờ mối liên hệ di tích, di vật, loại hình di vật kiến trúc, điêu khắc, cơng cụ sản xuất, sinh hoạt với nhiều chất liệu đất nung, gỗ, đá, đá quý kim loại quý cho thấy phát triển xã hội sớm có nhà nước văn minh sớm tắt Công trình nghiên cứu L Malleret góp phần xác định châu thổ sơng Cửu Long nơi có trung tâm kinh tế, trị, tơn giáo, nghệ thuật tồn phát triển từ lâu đời, gợi mở nhiều hướng tìm hiểu, nghiên cứu sau Đặc biệt, L Malleret dành phần nói nguồn gốc cư dân Óc Eo Dựa tài liệu ghi chép sử gia Trung Quốc vật phát Ĩc Eo, ơng phác hoạ hình tượng người địa phương, có hình tượng phụ nữ Ở đó, L Malleret bàn hình ảnh phụ nữ bước đầu bàn đến vai trị họ xã hội Có thể nói, cơng trình gần đề cập đến hình ảnh người xã hội cổ Ĩc Eo, đặc biệt hình ảnh phụ nữ xã hội Song, dựa vào số di vật phát đợt khảo sát khai quật, hình ảnh phụ nữ ông gợi lên đa số hình tượng ngoại kiều, chủ yếu phụ nữ Ấn, người có lẽ sinh sống thị Ĩc Eo vào thời kỳ vàng son Qua việc phân tích nội dung định niên đại cho di vật thể hình tượng người có hình tượng phụ nữ, chưa thấy ơng đề cập đến mối liên hệ loại hình di vật chất liệu thể ý nghĩa di vật thể hình tượng phụ nữ đời sống xã hội đương thời Từ sau 1975 đến nay, thành tựu nghiên cứu nhà khoa học văn hóa Ĩc Eo hậu Ĩc Eo, nghệ thuật điêu khắc lĩnh vực khác liên quan đến tơn giáo, trị, xã hội, văn hố tạo tiền đề cho nhiều hướng nghiên cứu phát triển sau này, có hướng nghiên cứu hình tượng người xã hội cổ, đặc biệt hình tượng phụ nữ Có nhiều cơng trình nghiên cứu tổng hợp di tích di vật văn hóa Ĩc Eo Văn hóa Ĩc Eo, khám phá Lê Xuân Diệm, Đào Linh Côn Võ Sĩ Khải hệ thống gần đầy đủ cơng trình nghiên cứu khai quật khảo cổ học từ trước đến di tích, di vật thời kỳ văn hóa Ĩc Eo hậu Ĩc Eo Cơng trình mơ tả chi tiết di vật, đưa nhận định chứng cho niên đại văn hóa Phân loại di tích, di vật, tìm hiểu mối liên hệ loại hình di tích cư trú, kiến trúc, mộ táng di vật công cụ lao động, sản xuất, sinh hoạt, kiến trúc, điêu khắc thể đời sống vật chất tinh thần cư dân xưa Gần cơng trình đề tài nghiên cứu cấp Giá trị văn hóa Ĩc Eo miền Tây Nam Bộ (qua tư liệu có) TS Đào Linh Côn, PGS Lê Xuân Diệm cung cấp nhiều thơng tin di tích di vật văn hóa Ĩc Eo hậu Ĩc Eo miền Tây Nam Bộ Qua cơng trình này, tìm kiếm nguồn thơng tin di vật thể hình tượng nữ phát từ năm 1975 đến (tính đến năm 2010) Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến hình tượng nữ văn hố Óc Eo hậu Óc Eo kể đến luận án Tiến sĩ nghiên cứu Tượng cổ đá đồng Nam Bộ Lâm Quang Thùy Nhiên tổng hợp mô tả đầy đủ chi tiết tất tượng đá phát đồng Nam Bộ năm 2005 Trên sở đó, tác giả nêu đặc trưng kỹ thuật chế tạo phong cách tượng đá qua thời kỳ Trong đó, tác giả có đề cập đến tượng nữ thần lưu giữ bảo tàng Nam Bộ, đề cập nhiều đến hình dáng phong cách thể tượng nữ nêu đặc điểm trang phục diễn biến qua thời kỳ Cơng trình nghiên cứu Nghệ thuật Phật giáo Hindu giáo đồng sông Cửu Long trước kỷ X Lê Thị Liên thống kê tất loại hình di vật liên quan đến Phật giáo Hindu giáo, tìm hiểu mối liên hệ nghệ thuật phật giáo Hindu giáo bối cảnh khảo cổ học tiến triển văn hóa đồng sơng Cửu Long Qua đó, tác giả trình bày thời kỳ phát triển nghệ thuật Phật giáo Hindu giáo, tập trung phân loại loại hình di vật, chủ yếu loại tượng trịn tìm hiểu nghệ thuật tạc tượng Tác giả chứng minh số tượng tiêu biểu đồng sông Cửu Long bắt nguồn từ Phnom Da mà có trước khác với Phnom Da, thể tính địa, đặc trưng nghệ thuật tượng đồng sông Cửu Long tiếp thu ảnh hưởng khu vực (nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á) vào giai đoạn sau (sau Phù Nam sụp đổ) Thơng qua việc phân tích mối liên hệ di vật di tích, tác giả cho thấy di vật góp phần quan trọng xác định chức di tích Lê Thị Liên cho số di tích mộ táng khu gò mộ Gò Tháp (Đồng Tháp), Gò Thành (Tiền Giang), Kè Một, Nền Chùa (Kiên Giang), Óc Eo (An Giang), phế tích Đồng Nai phế tích kiến trúc tơn giáo di tích mang tính chất thờ vọng hay mộ thờ, có đan xen di tích tơn giáo với khu vực dân cư hành vùng đất thấp quanh gò, vùng thấp trũng thời kỳ phát triển hai nghệ thuật Phật giáo Ấn Độ giáo (thế kỷ V – IX) Bên cạnh đặc điểm phân bố di tích thời kỳ, đặc biệt bùng nổ số lượng quy mơ di tích khắp vùng đồng sông Cửu Long vào thời kỳ thứ hai (thế kỷ V – VII) biến nhiều di tích quan trọng vùng thấp trũng tiếp tục phát triển di tích giồng ven biển, ven sông, thềm cao ngày tách khỏi truyền thống trước vào hai thời kỳ sau (thế kỷ VII – IX kỷ IX – X) Cơng trình đề cập đến hình tượng nữ thần thể nhiều loại hình vật đặc biệt tượng đá, tượng đồng, góc độ nghệ thuật - tơn giáo, đồng thời nêu lên ý nghĩa hình tượng xã hội Tuy nhiên, tập trung sâu sắc khơng dành riêng cho hình tượng nữ thần mà tỏa tất hình tượng khác nhằm phác họa nghệ thuật Phật giáo Hindu giáo đồng sông Cửu Long trước kỷ X Có lẽ nên mơ tả đặc trưng, vai trị, ý nghĩa hình tượng nữ văn hóa Ĩc Eo hậu Ĩc Eo khơng đề cập cụ thể Một cơng trình gần gũi với vấn đề khố luận tốt nghiệp đại học Hình tượng nữ điêu khắc đá Chămpa Phan Thị Kim Oanh Cơng trình nghiên cứu đặc trưng hình tượng nữ điêu khắc đá Chămpa so sánh với văn hóa khác có văn hóa Ĩc Eo, đề cập nhiều đến hình tượng nữ điêu khắc Ĩc Eo Ngồi cịn nhiều nghiên cứu Những phát khảo cổ học Tạp chí Khảo cổ học viết tượng nữ thần vật hình tượng nữ như: Pho tượng Laksmi Bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh (Lâm Quang Thuỳ Nhiên, 1996), Biểu tượng “thần mẹ” qua tượng nữ thần Hindu giáo đồng Nam Bộ (Lâm Quang Thuỳ Nhiên, 2006), Thử đọc nội dung đề tài trang trí diềm ngói Bảo tàng An Giang Long An (Lê Thị Liên, 1996), Về vật liệu lợp mái kiến trúc văn hóa Ĩc Eo (Lê Thị Liên, 1997), Một phù điêu đáng ý Bảo tàng An Giang (Lê Thị Liên, Hà Văn Cẩn, Nguyễn Đăng Cường, Nguyễn Hữu Thiết, Phạm Thị Kim Tuyến, Nguyễn Minh Hoa, 1995), Những hình chạm chìm đá quý Bảo tàng Cần Thơ (Lê Thị Liên, Nguyễn Thị Ngọc Lụa, Trần Xuân Diễm, 2000), Tượng nữ thần Mahisasuramardini tượng Bảo tàng Kiên Giang (Trần Thị Lý, 1992)… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chưa đề cập cách rõ ràng, cụ thể hình tượng nữ văn hóa Ĩc Eo hậu Ĩc Eo, có mô tả thống kê vật mà chủ yếu loại tượng – phù điêu nữ thần để nêu lên phát triển nghệ thuật tôn giáo Tuy nhiên, nguồn tài liệu có giá trị lớn để thống kê di vật thể hình tượng nữ phát từ trước đến nay, qua tổng hợp ý kiến, nhận định nhà nghiên cứu chức năng, ý nghĩa loại hình di vật có hình tượng nữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: chủ yếu di vật thể hình tượng nữ phát văn hóa Óc Eo hậu Óc Eo, bao gồm đồ đá (tượng tròn), đồ gốm đồ đất nung (mảnh gốm, phù điêu, diềm ngói), đồ kim loại đá quý (các dấu, bùa đeo, vàng, mặt nhẫn…) Phạm vi nghiên cứu: + Khơng gian: văn hóa Ĩc Eo hậu Óc Eo số tỉnh đồng Nam Bộ + Thời gian: Từ đầu công nguyên đến trước kỷ IX Phương pháp nghiên cứu: Đề tài thực góc độ khảo cổ học mỹ thuật Do đó, phương pháp vận dụng bao gồm: + Phương pháp nghiên cứu khảo cổ học truyền thống chụp ảnh, mô tả, thống kê, phân loại, so sánh phương pháp sử dụng nhiều +Phương pháp liên ngành: phương pháp nghiên cứu tiếu tượng học, niên đại C14, sử học, văn hóa học Đóng góp hạn chế luận văn Đóng góp: Hệ thống nguồn tư liệu công bố di vật thể hình tượng nữ Góp phần xác định giá trị nghệ thuật vai trị hình tượng nữ văn hóa Ĩc Eo hậu Ĩc Eo Thơng qua hình tượng nữ văn hóa Ĩc Eo hậu Ĩc Eo để tìm hiểu xu hướng tiếp nhận yếu tố văn hóa Ấn Độ văn hóa khác Hạn chế: Nguồn tư liệu chủ yếu để làm nên đề tài vật lưu giữ bảo tàng Nam Bộ Do điều kiện tư liệu có hạn chế định, nên tác giả thực tiếp cận với tư liệu vật thật Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Mỹ Thuật, Bảo tàng An Giang, Bảo tàng Cần Thơ, Bảo tàng Đồng Tháp, Bảo tàng Long An, Bảo tàng Kiên Giang Tuy nhiên vật khơng phải tồn văn hóa Ĩc Eo hậu Óc Eo Nhiều vật người Pháp phát trước lưu giữ nhiều bảo Bản ảnh 25: H.1 – Lá vàng Nền Chùa, Kiên Giang (Ảnh tư liệu bảo tàng Kiên Giang) H.2 Lá vàng Đá Nổi, An Giang [60: 953] H.3 – Lá vàng Gị Xồi, Long An [39: 139] H.4 – Lá vàng Gò Tháp, Đồng Tháp [39: 141] 168 Bản ảnh 26: H.1 – Phù điêu quanh đài thờ Trà Kiệu [19: 245] H.2 – Tượng Yakshi Mathura, Ấn Độ [101] 169 Bản ảnh 27 H.1 – Phụ nữ hoàng gia Khmer nửa đầu kỷ XIX [91] H.2 – Apsara Angkor Wat [103] H.3 – Phụ nữ Mnong buôn Pou – Pet [23: Phụ lục XXIX] 170 Bản ảnh 28: H.1 – Bình hình núm vú Hòa Diêm, Khánh Hòa [102] H.2, – Đồ trang sức vàng có hình núm vú văn hóa Ĩc Eo 171 Bản ảnh 29: Đồ trang sức văn hóa Ĩc Eo 172 Bản ảnh 30: Hình ảnh nữ thần nghệ thuật điêu khắc Ấn Độ [70] 173 Bản ảnh 31 H.1, – Nữ thần Mahisasuramardini văn hóa Ĩc Eo hậu Ĩc Eo H.2 – Nữ thần Mahisasuramardini Sambor Preikuk – Thế kỷ VII [95] H.3 – Nữ thần Mahisasuramardini Prei Khmeng - Thế kỷ VIII [93] H.5 – Nữ thần Mahisasuramardini, phong cách Prasat Andet, cuối kỷ VII đầu kỷ VIII [106] 174 Bản ảnh 32 H.1 – Tượng phụ nữ hợp kim đồng bạc mạ vàng thời kỳ Angkor, nửa cuối kỷ 11 [106] H.2 – Tượng nữ thần, kỷ 11, AngKor Wat [106] H3 – Hình chạm nhạc cơng AngKor Wat [104] 175 Bản ảnh 33: H.1 – Phù điêu nữ thần Saravati Chánh Lộ, Quảng Ngãi, kỷ XI [107] H.2 – Tượng Tara Đại Hữu, Quảng Bình, kỷ VIII – IX [66] H.3 – Apsara Trà Kiệu [19:239] H.4 – Apsara Tháp Mẫm 176 Bản ảnh 34: H.1, – Chân tượng nữ thần Mahisasuramardini Cát Tiên, Lâm Đồng 177 Bản ảnh 35: Tượng nữ thần Mahisasuramardini Cát Tiên, Lâm Đồng 178 Bản ảnh 36: Tượng nữ thần Mahisasuramardini Cát Tiên, Lâm Đồng 179 Bản ảnh 37: Tượng nữ thần Mahisasuramardini Cát Tiên, Lâm Đồng 180 Bản ảnh 38: Lá vàng có hình nữ thần Cát Tiên, Lâm Đồng Bản ảnh 39: Lá vàng có hình nữ thần Cát Tiên, Lâm Đồng

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:07

Xem thêm: