Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo - LÊ THỊ KIM OANH LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TÁI HIỆN LỊCH SỬ Ở KYOTO-NHẬT BẢN (TRƯỜNG HP LỄ HỘI JIDAI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : CHÂU Á HỌC MÃ SỐ : 60.31.50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN TIỆP TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2009 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ chân thành từ phía Thầy Cô, Gia đình Bạn bè Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình động viên khích lệ tinh thần suốt trình học tập Kế đến, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Văn Tiệp, người thầy tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Đông Phương học tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm góp ý cho suốt trình học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn học viên niên khóa hỗ trợ động viên suốt trình học tập Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN MUÏC LUÏC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Ý nghóa khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận vaên 10 CHƯƠNG 11 KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG NHẬT BẢN 11 1.1 Môi trường tự nhiên, xã hội văn hóa lễ hội truyền thống Nhật Bản 11 1.1.1 Môi trường tự nhiên xã hội 11 1.1.2 Môi trường văn hóa 15 1.2 Cơ sở lý luận lễ hội – lễ hội truyền thống Nhật Bản 16 1.2.1 Khái niệm lễ hội – lễ hội truyền thống 16 1.2.2 Cấu trúc chức lễ hội 18 1.2.3 Lễ hội lễ hội truyền thống Nhật Bản 21 1.3 Phân loại lễ hội truyền thống Nhật Bản 24 1.3.1 Lễ hội nghề nghiệp 28 1.3.2 Lễ hội tôn giáo 29 1.3.3 Lễ hội lịch sử 30 1.4 Vai trò lễ hội truyền thống đời sống xã hội Nhật Bản 32 1.4.1 Giáo dục tính cộng đồng, tình yêu quê hương đất nướ c 32 1.4.2 Bảo tồn văn hóa truyền thống sắc văn hóa dân tộc 34 1.4.3 Phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí người dân 35 1.4.4 Thu hút khách du lịch, quảng bá hình ảnh đất nước 37 CHƯƠNG xxxix LỄ HỘI JIDAI – LỄ HỘI LỊCH SỬ TIÊU BIỂU Ở KYOTO xxxix 2.1 Kyoto khứ, tương lai xxxix 2.1.1 Kyoto khứ xxxix 2.1.2 2.1.3 Kyoto hieän xlii Định hướ n g phá t triể n củ a Kyoto tương lai (2000 – 2025) xliii 2.2 Những đặc trưng lễ hội truyền thống ôû Kyoto xlv 2.2.1 Taùi sống giai cấp q tộc thời Heian xlvi 2.2.2 Trình diễn phong tục tập quán xa xưa xlvii 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 2.4.1 Lễ hội Jidai (時代祭り) li Nguoàn gốc ý nghóa lễ hội lii Các hoạt động lễ hội lv Bài học kinh nghiệm rút từ việc tổ chức lễ hội Jidai lxxvi Nguyên tắc Yushoku Kojistu “有職故実” với việc tái lịch sử lxxvii 2.4.2 2.4.3 2.4.4 Phát huy vai trò nhận thức quần chúng tham gia lễ hội lxxix Nâng cao vai trò cấp quyền công tác tổ chức lễ hội lxxxii Đánh giá hiệu tiềm kinh tế lễ hội phát triển loại hình du lịch lễ hội lxxxiv KẾT LUẬN lxxxviii TÀI LIỆU THAM KHẢO xci PHUÏ LUÏC xcviii DANH MỤC BẢNG Bảng Phân kỳ lịch sử Nhật Bản 14 Bảng Sự gia tăng số lượng đoàn diễu hành lễ hội Jidai qua thời kỳ 54 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Đền Heian–Heian Jingu( Hình 2.2 Cung điện Kyoto –Kyoto Gosho( ) 52 ) 52 Hình 2.3 Đoàn diễu hành quân đội Hoàng gia 56 Hình 2.4 Công chúa Kazu Nomiya đoàn tùy tùng 58 Hình 2.5 Oda Nobugana đoàn tùy tùng 61 Hình 2.6 Ashikaga Takauji đoàn tùy tùng 62 Hình 2.7 Kusunoki Masashige binh lính 64 Hình 2.8 Đoàn thiện xạ Yabusame 66 Hình 2.9 Dòng họ Fujiwara 67 Hình 2.10 Seishonagon Murasaki Shikubu .69 Hình 2.11 Đoàn rước kieäu Horen 71 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, giao lưu văn hóa hai nước Việt Nam Nhật Bản phát triển nhanh chóng Ở Việt Nam, xu hướng muốn tìm hiểu nhiều hơn, cụ thể đất nước người Nhật Bản ngày tăng Nói đến Nhật Bản nói đến trà đạo, hoa đạo, kiếm đạo, võ só đạo v.v Những nét văn hóa truyền thống tồn hàng nghìn năm trở thành nét chấm phá thiếu tranh sống động xã hội Nhật Bản đại phát triển ngày Có thể nói, đó, lễ hội truyền thống xem nét văn hóa đặc trưng nhất, ăn tinh thần thiếu đại diện cho tồn mãnh liệt văn hóa truyền thống Nhật Bản Nó đóng vai trò quan trọng, có tác động mạnh mẽ, sâu sắc việc khuôn đúc tâm hồn, tính cách Nhật Bản khứ, tương lai Không riêng Nhật Bản mà quốc gia, lễ hội truyền thống đóng vai trò nhân tố mấu chốt nối kết khứ tại, giá trị truyền thống giá trị đại với Nếu Nhật Bản thành công xây dựng cho hình ảnh đất nước có văn hóa kết hợp hài hòa truyền thống đại nói việc bảo tồn lễ hội truyền thống yếu tố thiếu công xây dựng phát triển văn hóa dân tộc Trong thành phố tiếng Nhật Bản, Kyoto biết đến thành phố có bề dày lịch sử 1000 năm với nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể Trong đó, lễ hội truyền thống di sản Chính vậy, chọn đề tài “Lễ hội truyền thống tái lịch sử Kyoto - Nhật Bản (Trường hợp lễ hội Jidai) ” làm luận văn Ý nghóa khoa học thực tiễn - Ý nghóa khoa học: Thông qua việc tổng hợp, phân tích khái quát hệ thống lễ hội truyền thống Nhật Bản sâu phân tích, đánh giá loại hình lễ hội tái lịch sử, tiêu biểu lễ hội Jidai, luận văn việc góp phần làm rõ số tiêu chí phân loại lễ hội truyền thống Nhật Bản, đồng thời cung cấp nguồn tư liệu cụ thể hoạt động lễ hội diễn quốc gia - Ý nghóa thực tiễn: Việc nghiên cứu lễ hội Jidai, lễ hội truyền thống tái điển hình thành phố Kyoto Nhật Bản thực dựa trình tìm hiểu nguồn tư liệu lịch sử tham gia thực tế tác giả để giới thiệu cách trung thực, khách quan hoạt động diễn lễ hội này, góp phần bổ sung thông tin bổ ích văn hóa đất nước Nhật Bản Trong thời đại giao lưu hội nhập ngày sâu, rộng đất nước với giới nay, đặc biệt quan hệ hợp tác toàn diện với Nhật Bản nhiều lónh vực, kết nghiên cứu luận văn nguồn tư liệu tham khảo cho quan tâm nghiên cứu Nhật Bản nói chung văn hoùa xcvi 48 Yokoyama Kenzo (1993), , Kyoto no saijiki, L h i Kyoto, NXB Kosei 49 Tạp chí Autoroute (1991), , Kokoro ni nokoshitai Nihon no matsuri, L v ng (B n ti ng Nh 50 Tạp chí du lòch(2003) h i Nh t B n, nh ng i u v n t) NXB JAF , Kyoto wo ayuku, Du ngo n Kyoto, s 8, NXB Kodansha 51 Cuïc thống kê Nhật Bản (2008), , Nihon no tokei, Thống kê Nhật Bản (Bản tiếng Nhật) III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 52 Helen Bauer – Sherwin Carlquist (1985) , Japanese Festival , Charlese Tuttle Company 53 Chris Taylor – Robert Strauss - Tony Wheeler (1998) , Japan, Lonely Planet Publications 54 H Paul Varley (1987), Japanese Culture, Charlese Tuttle Company 55 Takeo Yazaki (1968) , Social Changes and the City in Japan, Japan Publishcation.Inc 56 Yoichi Sugiwa John K Gillespie (1993) , Traditional Japanese Culture and Modern Japan, Natsume Tokyo 57 E.O.Reischauer, Japan-The Story of a nation (1992) , Charlese Tuttle Company xcvii IV TÀI LIỆU TRÊN MẠNG 58 http://www.kyoto-np.co.jp/kp/koto/jidai/2007/towa.html 59 http://movashop.com/junba.html 60 http://www.heianjingu.or.jp/03/0101.html 61 http://www.kyoto-np.co.jp/kp/special/omoshiro/hito15_05.php 62 http://www.kyotokk.com/zidaimaturi.html 63 http://www.stat.go.jp/data/nihon/index.htm xcviii PHỤ LỤC Phụ lục Bản đồ Nhật Bản xcix Nguồn : http://www.nhatban.net/ttnb/a0034.html Phụ lục Bản đồ thành phố Kyoto c Nguồn: http://www.khulsey.com/travel/kyoto-map.gif ci Phụ lục Chương trình hoạt động lễ hội năm thành phố Kyoto Tháng Ngày Karuta Hajime Ngày Kemari Hajime Ngaøy Oyamasai Ngaøy ngaøy 12 Ngaøy 14 Ngày 15 Ngày 15 Đền Yasaka Đền Shimogamo Đền Fushimi Inari Shorubisu Đền Ebisu Hadaka odori Toshiya Shichifukujin meguri Chùa Hokai Điện Sanjusan Chùa Sennyu Ngày 21 Shokobo Ngày 25 Shotenjin Chùa Toji Đền Kitanotenmangu Tháng Ngày ngaøy Setsubunsai Ngaøy Hatsu Hatsu uma taisai uma Ngaøy 23 Godai chikachimi kotonioukai Ngày 25 Baikasai Chùa Kakuja Đền Fushimi Inari Chùa Daigo Đền Kitanotenmangu Tháng Ngày ngày tháng Triển lãm búp bê mùa xuân Haru no ningyoten Ngaøy 14 ngaøy 16 Nehankai Ngaøy 15 Otaimatsu Ngày chủ nhật cuối Múa Hanezu – Hanezu tháng odori ChùaTakara kgami Chùa Tofuku Chùa Sennyu Chùa Seiryou Viện Zuikokoro cii Ngày 10 Lễ cầu an cư lạc nghiệp Geino jotatsu Kigansai Chùa Koku zohorin Tháng Ngày chủ nhật thứ Diễu hành Taiko hanami Chùa Daigo Ngày chủ nhật thứ Lễ hội Yasurai Đền Imamiya Ngày chủ nhật thứ Yoshinota yubana kuyo Chùa Tsune teru Ngày chủ nhật sau ngày 20 Ngày 21 ngày 29 Ngày 29 Trung tuần tháng Shinkosai Mibu kyogen Kyokusui no en Sakao Nenbutsu Kyogen Điện Matsuo Chùa Mibu Điện Jonan Chùa Seiryo Tháng Ngày ngày 24 Kamogawa dori Ngày ngày Onen butsu kyogen Điện Senhon Enma Ngaøy ngaøy Shinsen sono kyogen Shisensono Ngaøy Nghi lễ Yabusame- Yabusame jinji Đền Shimogamo Ngày Lễ hội Fujimori-Fujimori sai Đền Fujimori Ngày Hội đua ngựa – Keibakai jinja Đền Kamigamo Ngày 12 Lễ hội Okage- Okagesai (lễ đón thần lâu đời Nhật Bản) Đền Shimogamo Ngày 15 Lễ hội Aoi ĐềnKamigamo ciii vàShimogamo Ngày chủ nhật thứ Shinhi yoshisai Ngày chủ nhật thứ Lễ hội Mifune- Mifune sai Ngày rằm Hội rằm tháng 5- Gogatsu mangetsu sai Đền Shinhi yoshi Đền Kurumazaki Chùa Kurama Tháng Ngày Hội đua thuyền –Kifunesai Đền Kifune Ngày 10 Lễ hội cầu mùa- Tauesai Đền Fushimi Inari Ngày 20 Hội chặt tre- Takekirikai Chùa Kurama Ngày 30 Nagoshiharae Đền Kaku Tháng Ngày ngày 29 Lễ hội Gion- Gion matsuri Ngày 16 Yoiyama Ngaøy 17 Yamaboko junko Ngaøy ngaøy 12 Tokichi Ngày 18 ngày 20 Lễõ hội nghề nghiệp gốm sứ – Toki matsuri Mitarashisai Ngày 31 Sennichi mairi Đền Yasaka Điện Senbonsaka Hiệp đoàn Kiyomizu Yaki Đền Shimogamo Đền Atago Tháng Đêm trước ngày Nghi lễ Nagoshi- Nagoshijinji lập xuân Ngày ngày 10 Rokudo mairi Ngày ngày 10 Lễõ hội nghề nghiệp gốm sứ – Toki matsuri Đền Shimogamo Chùa Rokudo Đền Wakamiyaharaman civ Ngày ngày 10 Mandokai Chùa Rokuhara mitsu Ngày 10 16 Lễ rước hồn - Mandokuyokai Chùa Mibu Ngày 16 Hội đốt đuốc Daimonji Núi Daimonji Ngày 23 24 Senhi kuyo Chùa Kano nenbutsu Ngày 22 23 Rokujizo meguri Chùa Shinairoku Ngày 24 Múa Kutahanagasa- Kutahanagasa odori Đền Shikofuchi Tháng Ngày chủ nhật thứ Lễ hội Hassaku1 Hassakusai Đền Matsuo Ngày chủ nhật thứ Ngày chủ nhật thứ Trung thu Lễ hội Kushi Điện Yasui konbira Lễ hội Hagi- Hagi matsuri Hội ngắm trăng Đền Nashiki Chùa Daikaku Tháng 10 Ngày ngày Lễ hội Suigi- Suigisai Ngày ngày 10 Lễ dón thần GokomiyaGokomiya shinkosai Ngày chủ nhật thứ Kasugasai Ngày 15 ngày 15 Triển lãm búp bê mùa thu Đền Kitanotenmangu Đền Gokomiya Đền Kasuga Chùa Takara kagami cv Ngày 22 Lễ hội Jidai- Jidai matsuri Ngày 22 Lễ hội Kuramahi - Kuramahi matsuri Ngày chủ nhật thứ Lễ đón thần Jonanmiya – Jonanmiya shinkosai Điện Heian Đền Kuramayuki Đền Jonanmiya Tháng 11 Ngày ngaøy 10 Gion dori Ngaøy Kyokusuinoen Ngaøy Hinosai Hội quán Gion Điện Jonan Đền Fushimi Inari Ngày 22 Shotoku taishi Hinosai Chuøa Koryu Fude kuyo Ocha tsubi hokensai Chùa Tofuku Đền Kitano tenman Ngày 23 Ngày 26 Tháng 12 Ngày Kenchasai Ngày Harikuyo Ngày Daikondaki Ngaøy Ngaøy 10 Narudaki no daikon daki Ngày 14 Lễ hội Gishi- gishi matsuri Ngày 21 Shimai kobo Ngày 25 Shimai tenjin Ngày 31 Okeramairi Đền Kitano tenman Chùa Horin Senbondaka Chùa Ryutoku Chùa Toji Đền Kitano tenman Đền Yasaka Nguồn: http://www.geocities.co.jp/HeartLand-Poplar/5287/maturi/ ( Tác giả có biên tập lại dịch sang tiếng Việt) cvi cvii Phụ lục Hình ảnh tác giả vài lễ hội Nhật Bản Hình 4.1 Tác giả lễ hội Jidai ( tháng 10 năm 2007 ), thành phố Kyoto, ngày 25 cviii Hình 4.2 Tác giả lễ hội Dokan ( Kanagawa, ngày 12 tháng 10 năm 2007 ) thành phố Isehara, tỉnh cix Hình 4.3 Tác giả bé gái lễ hội Shichigosan ( Nikko, ngày 13 tháng 11 năm 2007 ), cx Hình 4.4 Tác giả Hội giã bánh dày đầu năm ( Yamanashi, ngày 14 tháng 02 năm 2008 ),