Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
2,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN " ! LÊ MINH TẤN ĐẢNG BỘ TỈNH TIỀN GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (1986-2005) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN " ! LÊ MINH TẤN ĐẢNG BỘ TỈNH TIỀN GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (1986-2005) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60 – 22 – 56 Cán hướng dẫn khoa học: T.S NGUYỄN PHÚC NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH – 2009 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ODA : Vốn viện trợ phát triển thức FDI : Vốn đầu tư trực tiếp từ nước UNICEF : Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc USD : Đơn vị tiền Hoa Kỳ FAO : Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc GDP : Tổng sản phẩm nội địa CP : Chính phủ CT/TW : Chính trị/Trung ương HĐBT : Hội đồng Bộ trưởng NQ/BCT : Nghị quyết/Bộ Chính trị IPM : Tên gọi tắt Chương trình “Quản lý dịch hại tổng hợp” HTX : Hợp tác xã UBND : Uỷ ban nhân dân ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐTM : Đồng Tháp Mười TP : Thành phố Nxb : Nhà xuất CNXH : Chủ nghĩa xã hội QĐ.TTg : Quyết định - Thủ tướng KTM : Kinh tế V.A.C : Vườn - Ao - Chuồng V.A.C.R : Vườn - Ao - Chuồng - Ruộng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU U Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 3.2 Nhiệm vụ đề tài Đối tương phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận thực tiễn 10 5.1 Cơ sở lý luận 10 5.2 Cơ sở thực tiễn 10 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 10 6.1 Nguồn tư liệu 10 6.2 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa luận văn 12 Cấu trúc đề tài 13 Chương NHỮNG LỢI THẾ, TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH TIỀN GIANG 14 1.1 Đặc điểm lịch sử, địa lý tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang14 1.1.1 Đặc điểm lịch sử, địa lý tự nhiên 14 1.1.1.1 Đặc điểm lịch sử 14 1.1.1.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên 18 1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang 21 1.2 Những lợi thế, tiềm phát triển nông nghiệp Tiền Giang 29 1.2.1 Những lợi điều kiện tự nhiên 29 1.2.2 Nguồn nhân lực quan hệ hợp tác 38 1.2.3 Vị trí, vai trị nơng nghiệp kinh tế tỉnh 44 Chương QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TIỀN GIANG (1986-2005) 48 2.1 Đảng tỉnh Tiền Giang lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1975 đến 1986 48 2.1.1 chủ trương quản lý kinh tế nông nghiệp Đảng trước năm 1986 48 2.1.2 Đảng tỉnh Tiền Giang lãnh đạo phát triển nông nghiệp 50 2.1.3 Những thành tựu nơng nghiệp Tiền Giang (1975-1986) 52 2.1.3.1 Tình hình sở hữu ruộng đất đưa nơng dân vào làm ăn tập thể 52 2.1.3.2 Những thành tựu 53 2.1.3.3 Nhận xét chung 56 2.2 Đảng tỉnh Tiền Giang lãnh đạo nông nghiệp thời kỳ 1986-2005 58 2.2.1 Chủ trương, đường lối phát triển nông nghiệp Đảng (1986-2005) 58 2.2.2 Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Tiền Giang nông nghiệp thời kỳ 1986- 2005 66 2.2.3 Đảng tỉnh Tiền Giang tổ chức thực chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp (1986-2005) 79 2.2.3.1 Vận dụng giải sách ruộng đất 79 2.2.3.2 Thực chương trình sản xuất lương thực 80 2.2.3.3 Thực chương trình kinh tế vườn 83 2.2.3.4 Phát triển rau màu thực phẩm 85 2.2.3.5 Chương trình khai hoang Đồng Tháp Mười trồng công nghiệp86 2.2.3.6 Chương trình phát triển chăn ni 88 2.2.3.7 Thực chương trình ni trồng thuỷ - hải sản 91 2.2.3.8 Xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp 93 2.2.3.9 Xây dựng nông thôn 95 2.2.3.10 Chương trình phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp thực Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn 98 2.2.3.11 Hoạt động doanh nghiệp ngành 99 2.2.3.12 Xây dựng hợp tác xã nông nghiệp 100 2.2.3.13 Phát triển kinh tế trang trại 102 Chương ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH TIỀN GIANG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THỜI KỲ 1986-2005 105 3.1 Đánh giá chung 105 3.1.1 Về lãnh đạo Đảng tỉnh 105 3.1.2 Về thành tựu 108 3.1.3 Hạn chế 115 3.2 Những kinh nghiệm rút trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Tiền Giang 120 3.2.1 Vận dụng sáng tạo chủ trương, đường lối Trung ương vào hoàn cảnh cụ thể tỉnh 120 3.2.2 Tăng cường đổi lãnh đạo Tỉnh Đảng ngành kinh tế nông nghiệp 121 3.2.3 Lãnh đạo thực tốt công tác quản lý nhà nước quyền cấp nông nghiệp 122 3.2.4 Tổ chức thực đồng đường lối, sách phát triển nơng nghiệp 123 KẾT LUẬN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC 146 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình xây dựng phát triển kinh tế nước ta, nơng nghiệp có vai trị quan trọng Trong nhiều nhiệm kỳ Đại hội, Đảng ta xác định rõ vai trị, nhiệm vụ phát triển nơng nghiệp Đại hội lần thứ V Đảng (1982), coi nông nghiệp “mặt trận hàng đầu” Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12-1986), đề đường lối đổi toàn diện đất nước, trọng tâm đổi kinh tế Đại hội định tập trung nhân lực thực ba chương trình, mục tiêu: lương thực - thực phẩm - hàng tiêu dùng xuất Đại hội cịn nhấn mạnh, cơng nghiệp nơng nghiệp hai ngành sản xuất chủ yếu kinh tế quốc dân Thật vậy, nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng kinh tế nước ta, tạo nguồn lương thực, thực phẩm, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Với chế sách đúng, với phối hợp ban ngành liên quan cố gắng vươn lên người nông dân, nước ta từ chỗ thiếu ăn, phải nhập lương thực trở thành cường quốc xuất gạo đứng thứ hai giới, nhờ tăng thêm nguồn ngoại tệ, tạo bước vững cho kinh tế Nên việc phát triển kinh tế nông nghiệp có ý nghĩa to lớn Trong bối cảnh dân số nước giới ngày gia tăng, đất đai giành cho nông nghiệp ngày bị thu hẹp, thiên tai diễn biến bất thường, hệ dẫn tới năm qua nổ khủng hoảng lương thực phạm vi toàn cầu, giá lương thực không ổn định Đây thực thách thức lớn toàn thể nhân loại trái đất, theo đánh giá nhiều nhà chiến lược kinh tế giới: khủng hoảng lương thực để lại nhiều hậu khủng hoảng lượng diễn biến phức tạp thời gian dài Do vậy, vấn đề nông nghiệp lương thực giới quan tâm giải Để góp phần vào phát triển vững nông nghiệp nước nhà, địa phương tuỳ theo mạnh mà có đóng góp thích hợp Tiền Giang tỉnh nằm khu vực ĐBSCL, có nhiều thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp như, thời tiết, khí hậu phù hợp, đất đai phì nhiêu màu mỡ thuận lợi cho trồng lúa, loại ăn trái, công nghiệp; có đủ điều kiện phát triển chăn ni gia súc, gia cầm; có bờ biển hệ thống sơng ngòi, kênh rạch, ao hồ chằng chịt tạo lợi vượt trội cho nuôi trồng thuỷ - hải sản Gần Tiền Giang nhập Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh sản xuất nơng nghiệp trọng điểm, đóng góp sản lượng lớn vào xuất gạo nước Để phát huy mạnh khai thác tiềm nông nghiệp tỉnh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội theo chủ trương, sách Đảng Nhà nước, Đảng bộ, quyền tỉnh có nhiều Nghị quyết, Chỉ thị phát triển kinh tế nông nghiệp Nhờ lãnh đạo đắn Đảng bộ, ngành kinh tế nông nghiệp tỉnh ngày phát triển, cấu ngày hợp lý, đời sống tầng lớp nhân dân ngày cải thiện Ngày nay, nông nghiệp Tiền Giang ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh có đóng góp xứng đáng vào phát triển chung nông nghiệp nước Những kết mà nông nghiệp Tiền Giang đạt được, vai trò lãnh đạo tỉnh Đảng đáng để tỉnh bạn học tập nhân rộng Vì vậy, việc nghiên cứu quan điểm, chủ trương, sách Đảng tỉnh Tiền Giang trình lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp, để thấy động, sáng tạo rút kinh nghiệm điều cần thiết Xuất phát từ nhận thức trên, chọn đề tài “Đảng tỉnh Tiền Giang lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp (1986-2005)” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nông nghiệp ngành kinh tế có q trình phát triển lâu dài lịch sử nước ta Trong công đổi toàn diện đất nước nay, Đảng ta coi trọng phát triển nơng nghiệp, mạnh với nhiều tiềm thu nhiều thành tựu to lớn, nông nghiệp ngày đóng vai trị quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Do vậy, lĩnh vực nông nghiệp nhận quan tâm nhiều nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu khoa học từ Trung ương đến địa phương Đã có nhiều sách, cơng trình khoa học, hội thảo, báo viết nông nghiệp nhiều khía cạnh với nội dung mục đích khác Các cơng trình nghiên cứu nơng nghiệp chung nước, viết lãnh đạo Đảng nơng nghiệp có số cơng trình tiêu biểu sau: Trong số nhiều nhà nghiên cứu, viết đề tài nơng nghiệp, trước hết phải nói đến Nguyễn Sinh Cúc, ơng có nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như:“Nông nghiệp Việt Nam 1945-1975”, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1995; “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986-2002)”, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003; “Sản xuất xuất lúa gạo thực tế dự báo đến năm 2010”, Tạp chí Con số Sự kiện, tháng 9-2006;“30 năm hợp tác hố nơng nghiệp nước ta (qua số liệu thống kê)”, Tạp chí Thơng tin lý luận, tháng 111989 Trong cơng trình nghiên cứu mình, với nhiều tư liệu lập luận xác đáng, tác giả trình bày trình phát triển nơng nghiệp Việt Nam qua giai đoạn kháng chiến chống Pháp, giai đoạn miền Bắc tiến hành cách mạng XHCN (1954-1975), thời kỳ đổi (1986-2002), thành tựu hạn chế, giải pháp, khuyến nghị vai trò to lớn nông nghiệp nước ta qua giai đoạn Đây cơng trình nghiên cứu có giá trị khoa học lớn có hệ thống nơng nghiệp, khơng cung cấp số liệu, nhìn tổng quát nông nghiệp từ khứ, triển vọng, mà vạch phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận vấn đề, tạo sở lý luận thực tiễn để tác giả khác nghiên cứu sâu nơng nghiệp Tiếp theo, phải nói đến Nguyễn Văn Bích với cơng trình nghiên cứu cấp Nhà nước: “Nông nghiệp nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi khứ tại”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007; “Đổi quản lý kinh 146 PHỤ LỤC 147 PHỤ LỤC I NHỮNG TẶNG THƯỞNG CAO QUÝ CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP TIỀN GIANG THỜI KỲ ĐỔI MỚI ∗ ANH HÙNG LAO ĐỘNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI + Công ty Xây dựng Thuỷ lợi (Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Tiền Giang) – năm 2000 + Ông Phan Văn Nghiệp, nguyên Giám đốc Cơng ty Xây dựng thuỷ lợi, ngun Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tiền Giang – năm 2000 ∗ HUÂN CHƯƠNG LAO ĐỘNG CÁC HẠNG CHO NGÀNH + Huân chương Lao động hạng cho ngành Nông nghiệp – năm 1986 + Huân chương Lao động hạng nhì cho ngành Lương thực – năm 1986 + Huân chương Lao động hạng ba cho ngành Thuỷ lợi – năm 1996 + Huân chương Lao động hạng nhì cho ngành Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn thời kỳ đổi – năm 2004 ∗ HUÂN CHƯƠNG LAO ĐỘNG CÁC HẠNG CHO ĐƠN VỊ VÀ CÁ NHÂN THUỘC NGÀNH + Đơn vị: - Huân chương Lao động hạng cho Xí nghiệp Xây dựng thuỷ lợi (nay Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Tiền Giang) – năm 1996 - Huân chương Lao động hạng nhì cho Xí nghiệp Khảo sát thiết kế Thuỷ lợi - năm 1996 - Huân chương Lao động hạng ba cho Cơng ty khai thác Cơng trình Thuỷ lợi - năm 1997 - Huân chương Lao động hạng ba cho Chi cục Di dân Phát triển vùng kinh tế - 1997 + Cá nhân: 148 - Huân chương Lao động hạng nhì cho cá nhân: Ơng Đồn Thành Đạt, Giám đốc Xí nghiệp Xây dựng Thuỷ lợi (năm 1996 2000); Ông Trương Văn Bé, Phó Giám đốc Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (năm 1996); Ơng Nguyễn Hồng Hạnh, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (năm 1996); Ơng Lê Văn Điệp, Phó giám đốc Cơng ty xây dựng Thuỷ lợi (năm 1998) - Huân chương Lao động hạng ba cho cá nhân: Ông Trần Minh Quan, Giám đốc Cơng ty Khai thác cơng trình Thuỷ lợi (năm 1997); Ơng Đỗ Tiến Hiệp, Phó Giám đốc Công ty Xây dựng Thuỷ lợi (năm 1997) ∗ BẰNG KHEN CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ + Đơn vị: - Chương trình Cấp nước sinh hoạt nơng thơn (năm 1996) - Trạm Thuỷ nông – Công ty Khai thác Công trình Thuỷ lợi (năm 1996) - Xí nghiệp Xáng cạp – Công ty Xây dựng Thuỷ lợi (năm 1997) + Cá nhân: - Năm 1996: Ông Nguyễn Văn Khang, Giám đốc Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn; Ơng Nguyễn Văn Dũng, Phó Giám đốc Cơng ty Khai thác Cơng trình Thuỷ lợi; Ơng Nguyễn Ngọc Kỳ, Thanh tra viên Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Bà Nguyễn Thị Áng, Phó phịng Kinh tế thị xã Gị Cơng; Ơng Đỗ văn Chng, Phó phịng Kỹ thuật Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn; Ơng Nguyễn Văn Minh, Chuyên viên kinh tế Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn - Năm 1997: Ơng Nguyễn Thanh Phong, Trưởng phịng Nơng nghiệp huyện Tân Phước; Ơng Trần Cơng Thanh, Trưởng trạm Khuyến nơng Tân Phước; Ơng Lê Văn Hải, Chi cục trưởng chi cục Di dân phát triển vùng kinh tế mới; Ơng Trần Văn Thư, Trưởng phịng Kỹ thuật Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Ơng Lê Vinh Hiển, kế tốn trưởng Cơng ty xây dựng Thuỷ Lợi - Năm 1998: Ông Nguyễn Sơn Hà, Giám đốc Xí nghiệp Xáng cạp Cơng ty Xây dựng Thuỷ lợi; Ơng Nguyễn Văn Đức, Trưởng phịng Kế hoạch Kỹ thuật – Công ty Xây dựng Thuỷ lợi 149 - Năm 1999: Ơng Võ Tấn Cải, Phó Giám đốc Xí nghiệp Xáng cạp – Cơng ty Xây dựng Thuỷ lợi ∗ nông dân sản xuất giỏi Thủ tướng Chính phủ tặng khen: Ơng Võ Trần Thi (Song Bình, Chợ Gạo); Ơng Lê Quan Bảy (Thới Sơn, Châu Thành); Ơng Đồn Văn Khang (Phú Q, Cai Lậy); Ơng Nguyễn Phước Thành (An Thái Đơng, Cái Bè); Ơng Phạm Văn Trọng (Vàm Láng, Gị Cơng Đơng) (Nguồn: Đảng uỷ - Ban Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thônTập san Nông nghiệp nông thôn Tiền Giang 30 năm Xây dựng phát triển) 150 PHỤ LỤC II NĂM CHƯƠNG TRÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NĂM MŨI NHỌN KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP * NĂM CHƯƠNG TRÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI Chương trình vùng lúa suất cao Chương trình khai thác tổng hợp vùng biển Chương trình khai hoang, xây dựng vùng chuyên canh công nghiệp Chương trình khai thác tổng hợp kinh tế vườn Chương trình tổ chức lại phát triển tiểu thủ cơng nghiệp * NĂM MŨI NHỌN KINH TẾ TRONG NƠNG NGHIỆP Vùng lúa có suất cao Chương trình khai hoang tạo vùng chun canh cơng nghiệp Vùng ăn Kinh tế miền biển nuôi tôm cá nước ngọt, nước lợ Chăn nuôi (Nguồn: Phương hướng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1983-1985, Đại hội III Đảng tỉnh Tiền Giang (tháng 1- 1983)) 151 PHỤ LỤC III MỘT SỐ BẢNG BIỂU 152 153 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020) 154 PHỤ LỤC IV MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÃNH ĐẠO TW & ĐỊA PHƯƠNG VỚI SỰ NGHIỆP NÔNG NGHIỆP – PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đồng chí lãnh đạo tỉnh thăm TG TG đạt sản lượng triệu lúa (1990) Đ/c Lê Huy Ngọ trao đổi với Th.S Nguyễn Văn Khang T.S Nguyễn Minh Châu ứng dụng khoa học cho phát triển ăn Đ/c Trương Tấn Sang UV Bộ Chính trị, Trưởng Ban KTTW Đảng thăm nơng trường Tân Lập (11-2000) Nguyên Bí thư TW Huỳnh Văn Niềm thực địa xây dựng hệ thống thuỷ lợi Gị Cơng 155 Lãnh đạo tỉnh thị sát cơng trình Ngọt hố Gị Cơng Ngun Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Cơng Bình nhấn lưỡi đá khai hoang ĐTM nơng trường Tân Lập Ngun Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn thị sát vườn ăn bị ngập úng xả Cẩm Sơn – Cai Lậy (Nguồn: Tập san Nông nghiệp - nông thôn Tiền Giang 30 năm xây dựng phát triển) 156 PHỤ LỤC V MỘT SỐ HÌNH ẢNH CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI Cơng trình: Cống Lơng Hải – Gị Cơng 1993 Hình 1: Cơng trình: Cống Vàm Giồng – Gị Cơng Cơng trình: Cống Rạch Già – Gị Cơng 1992 Cơng trình: Đê Sơng khu Gị Cơng Cơng trình: Cống Tầm Vé – Gị Cơng 1996 (Nguồn: Website www.tiengiang.goc vnwww.vietbalo.vn Địa chí Tiền Giang) 157 PHỤ LỤC VI HÌNH ẢNH VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Cấy lúa truyền thống Gặt lúa máy Gieo xạ máy Cắt lúa truyền thống (Nguồn: Website www.tiengiang.gov.vn www.tienphong.com Đia chí Tiền Giang) 158 PHỤ LỤC VII MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRÁI CÂY ĐẶC SẢN TIỀN GIANG Vú Sữa Lò Rèn – Vĩnh Kim Quýt đường – Cái Bè Thanh Long - Chợ Gạo Xoài cát- Hoà Lộc - Cái Bè (Nguồn: Website www.kinhtenongthon.com.vn www.tiengiang.gov.vn www.vietbalo.vn Địa chí Tiền Giang) 159 Bưởi Long Cổ Cị – Cái Bè Nhãn Tiêu Quế - Nhị Quý Cam Sành – Cái bè Khóm – Tân Phước Nguồn: Website www.kinhtenongthon.com.vn (Nguồn: Website www.tiengiang.gov.vn www.vietbalo.vn ) 160 PHỤ LỤC VIII MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHĂN NI - THUỶ SẢN Trại chăn ni Heo – Thân Cửu Nghĩa Ni gà ta Gị Cơng - TG Nuôi giống Cá Tra nước - TG Mơ hình xử lý nước ni tơm - TG (Nguồn: Website www.tiengiang.gov.vn www.tuoitre.com )