Đảng bộ tỉnh bình dương lãnh đạo phát triển kinh tế đối ngoại (1997 2012)

118 1 0
Đảng bộ tỉnh bình dương lãnh đạo phát triển kinh tế đối ngoại (1997 2012)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ - - NGUYỄN VĂN GIÁP ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI (1997 – 2012) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ - - NGUYỄN VĂN GIÁP ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI (1997 – 2012) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ (Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam) Mã số: 60 - 22 - 56 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ XUÂN NAM Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ với đề tài “Đảng tỉnh Bình Dương lãnh đạo phát triển kinh tế đối ngoại (1997 - 2012” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học TS Lê Xuân Nam; tư liệu sử dụng trích dẫn luận văn có nguồn gốc trung thực Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Giáp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể Trước tiên, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Xuân Nam - Người trực tiếp hướng dẫn luận văn, có dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới cán quan nơi trực tiếp khai thác tư liệu phục vụ cho trình nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè - người ln quan tâm, động viên giúp đỡ tơi tồn q trình hồn thành luận văn thạc sĩ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Giáp BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH BÌNH DƯƠNG MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Cơ sở phương pháp phương pháp luận nghiên cứu Hướng tiếp cận nguồn tài liệu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Chương 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, LỊCH SỬ, KINH TẾ, VĂN HĨA, XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG 1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên tPhiên nhiên kết cấu hạ tầng tỉnh Bình Dương… 1.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Dương 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên tỉnh Bình Dương 10 1.1.3 Kết cấu hạ tầng tỉnh Bình Dương 13 1.2 Đặc điểm lịch sử, văn hóa, xã hội tỉnh Bình Dương 14 1.2.1 Đặc điểm lịch sử tỉnh Bình Dương 14 1.2.2 Đặc điểm dân cư tỉnh Bình Dương 17 1.2.3 Đặc điểm văn hóa, xã hội tỉnh Bình Dương 20 1.3 Đặc điểm kinh tế tỉnh Bình Dương 22 1.3.1 Đặc điểm kinh tế cơng nghiệp tỉnh Bình Dương 22 1.3.2 Đặc điểm kinh tế nông nghiệp, thương mại – dịch vụ tỉnh Bình Dương 23 1.3.3 Khái quát tình hình kinh tế đối ngoại tỉnh Bình Dương trước năm 1997 25 Chương 2: QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2012 28 2.1 khái niệm kinh tế đối ngoại chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Bình Dương phát triển kinh tế đối ngoại 28 2.1.1 Khái niệm kinh tế đối ngoại 28 2.1.2 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế đối ngoại 30 2.1.3 Chủ trương Đảng tỉnh Bình Dương phát triển kinh tế đối ngoại 35 2.1.4 Tầm quan trọng việc phát triển kinh tế đối ngoại tỉnh Bình Dương 37 2.2 Nhiệm vụ trình lãnh đạo phát triển kinh tế đối ngoại Đảng tỉnh Bình Dương từ năm 1997 đến năm 2012 38 2.2.1 Nhiệm vụ lãnh đạo phát triển kinh tế đối ngoại Đảng tỉnh Bình Dương 36 2.2.2 Quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế đối ngoại Đảng tỉnh Bình Dương lĩnh vực thương mại quốc tế 39 2.2.3 Quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế đối ngoại Đảng tỉnh Bình Dương lĩnh vực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi 45 2.2.4 Q trình lãnh đạo phát triển kinh tế đối ngoại Đảng tỉnh Bình Dương số lĩnh vực khoa học – công nghệ 51 2.2.5 Quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế đối ngoại Đảng tỉnh Bình Dương số lĩnh vực giáo dục – đào tạo du lịch quốc tế 53 Chương 3: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2012 58 3.1 Thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm trình lãnh đạo phát triển kinh tế đối ngoại Đảng tỉnh Bình Dương từ năm 1997 đến năm 2012 58 3.1.1 Những thành tựu nguyên nhân trình lãnh đạo phát triển kinh tế đối ngoại Đảng tỉnh Bình Dương từ năm 1997 đến năm 2012 58 3.1.2 Những hạn chế nguyên nhân trình lãnh đạo phát triển kinh tế đối ngoại Đảng tỉnh Bình Dương từ năm 1997 đến năm 2012 68 3.1.3 Những học kinh nghiệm trình lãnh đạo phát triển kinh tế đối ngoại Đảng tỉnh Bình Dương từ năm 1997 đến năm 2012 69 3.2 Thời cơ, thách thức kiến nghị việc phát triển kinh tế đối ngoại tỉnh Bình Dương thời gian tới 71 3.2.1 Những thời tỉnh Bình Dương phát triển kinh tế đối ngoại thời gian tới 72 3.2.2 Những thách thức tỉnh Bình Dương phát triển kinh tế đối ngoại thời gian tới 74 3.2.3 Những kiến nghị cho Đảng tỉnh Bình Dương phát triển kinh tế đối ngoại thời gian tới 76 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 96 -1- DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Trong trình phát triển quốc gia, việc giao lưu hợp tác, phát triển kinh tế đối ngoại lĩnh vực quan trọng, đặc biệt nước có điểm xuất phát thấp, chậm phát triển Việt Nam lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội mn vàn khó khăn, thử thách, với xuất phát điểm nước có kinh tế nông nghiệp lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, tàn dư chế độ phong kiến hậu chế độ thực dân cịn hữu….Vì vậy, cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta gặp nhiều khó khăn Từ thực trạng đó, Đảng Nhà nước ta ln xác định: Lấy mục tiêu phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm công kiến thiết phát triển đất nước Từ Đại hội Đảng toàn quốc lấn thứ VIII (6/1996), Đảng ta nêu rõ tâm phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp; để thực Nghị đó, tồn đảng, tồn dân, tồn qn ta khơng ngừng phấn đấu phát huy nội lực; nhưng, Đảng Nhà nước ta trọng thu hút ngoại lực để thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội Cho đến nay, đất nước đạt nhiều thành tựu vượt bậc; địa phương thực hiệu phát triển kinh tế đối ngoại, thu hút đầu tư nước tỉnh Bình Dương, lĩnh vực tạo phát triển nhanh cho Bình Dương Bình Dương tỉnh thuộc khu vực miền Đơng Nam bộ, có vị trí quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh, phía Đơng giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh Thành phố Hồ Chí Minh Tỉnh Bình Dương tái lập năm 1997, với vị tỉnh nông, tái lập cịn nhiều khó khăn, Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Bình Dương sách động, phát huy khối đại đồn kết, sức thi đua nỗ lực phấn đấu xây dựng tỉnh Bình Dương ngày giàu mạnh -2- Ngay từ ngày đầu tái lập, tỉnh Bình Dương nhanh vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa; kinh tế tỉnh Bình Dương ln đạt mức tăng trưởng cao Trong trình phát triển kinh tế, nội lực cịn hạn chế, tỉnh Bình Dương lấy việc thu hút nguồn lực bên làm động lực để phát kinh tế xã hội tỉnh, đặc biệt trọng tới việc tạo mơi trường đầu tư kinh doanh thơng thống, hấp dẫn có tính cạnh tranh mạnh so với nơi khác kể Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai Xuất phát điểm vùng đất nông nghiệp nghèo nàn, nhiên với sách đắn Đảng bộ, Bình Dương trở thành tỉnh có kinh tế phát triển động nước Đặc biệt với chủ trương “trải chiếu hoa” mời gọi nhà đầu tư, “trải thảm đỏ” thu hút nhân tài; Bình Dương thay da đổi thịt ngày Tỉnh Bình Dương với tỉnh Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh Bà rịa – Vũng Tàu trở thành tứ giác kinh tế quan trọng khu vực Nam Bộ; đời sống nhân dân ngày nâng cao, tình hình trị, trật tự an tồn xã hội ổn định; an ninh quốc phịng giữ vững Từ tỉnh phát triển bình thường, đến tỉnh Bình Dương nhân tố tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam Tỉnh Bình Dương tận dụng tốt yếu tố ngoại lực, vốn đầu tư trực tiếp nước để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển; thành phản ánh động Đảng tỉnh, vừa biết cách mời gọi, vừa biết giữ chân nhà đầu tư Nhìn vào thành kinh tế - xã hội, sở hạ tầng vị tỉnh Bình Dương khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, rộng nước thấy hết nỗ lực Ðảng bộ, quyền người dân nơi Từ tỉnh nông, kinh tế chủ yếu tự cung tự cấp, cơng nghiệp - dịch vụ gần trống vắng; nay, cấu kinh tế tỉnh Bình Dương có thay đổi rõ rệt, cơng nghiệp - dịch vụ chiếm 96,2%, nông nghiệp thời thống trị, cịn chiếm 3,8% chuyển sang nơng nghiệp kỹ thuật cao Hàng chục nghìn đất hoang hóa, đất trồng vụ tỉnh Bình Dương, suất thấp, phủ đầy 28 khu công nghiệp, tám cụm công nghiệp tập trung với 3.000 nhà đầu tư -96- PHỤ LỤC -97- PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH VỀ CẤP GIẤY PHÉP ĐẦU TƯ CHO DOANH NGHIỆP NƯỚC NGỒI CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG Chủ tịch UBND tỉnh Lê Thanh Cung trao Giấy phép đầu tư cho Công ty Cổ phần Sun Steel Nguồn: www.binhduong.gov.vn -98- Nguồn: www.binhduong.gov.vn Nguồn: www.binhduong.gov.vn -99- PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VÀ CHỢ Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã -100- Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã -101- Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã -102- PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH VỀ CƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã -103- Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã -104- Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Singappore Lý Hiển Long thăm khu cơng nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP) Bình Dương Nguồn: www.baobinhduong -105- PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỢP TÁC GIỮA TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ CÁC ĐỐI TÁC NƯỚC NGỒI Lãnh đạo tỉnh Bình Dương tiếp đồn Đại biểu Đảng Cộng sản Pháp Nguồn: www.baobinhduong.vn Nguồn: www.baobinhduong.vn -106- Đồn nghệ thuật Liên bang Nga biểu diễn Bình Dương Nguồn: www.baobinhduong.vn Nguồn: www.binhduong.gov.vn -107- PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở BÌNH DƯƠNG Trung tâm hành tỉnh Bình Dương Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã -108- Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã -109- Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã -110- Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã Nguồn: Học viên nghiên cứu điền dã

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:58