Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
25,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ XUÂN MAI BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VAÊN TRẦN THỊ XUÂN MAI BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 Hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐÌNH LỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: VĂN HÓA VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm văn hóa sắc văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm sắc văn hóa 1.2 Đặc trưng văn hóa Việt Nam 12 15 1.3 Giá trị hạn chế văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 24 1.3.1 Giá trị văn hóa Việt Nam 24 1.3.2 Hạn chế văn hóa Việt Nam 36 Chương 2: TIỀN GIANG VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC 43 2.1 Khái quát chung vùng đất người Tiền Giang 43 2.1.1 Lịch sử hình thành tỉnh Tiền Giang 43 2.1.2 Những trang sử vẻ vang nhân dân Tiền Giang 48 2.2 Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tiền Giang – động lực nội phát triển 2.2.1 Diện mạo văn hóa Tiền Giang 53 53 2.2.2 Những sắc văn hóa cần bảo tồn phát huy Tiền Giang 82 2.2.3 Một số giải pháp bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tiền Giang kinh tế thị trường 100 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các dẫn liệu, kết nêu luận văn trung thực Tác giả Trần Thị Xuân Mai PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vấn đề vừa có tính cấp bách vừa mang tính chiến lược lâu dài, thu hút quan tâm Đảng, nhà nước, nhà nghiên cứu dư luận xã hội Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng lần V (Khóa VIII) đề nghị “Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” lưu ý đặc biệt đến hai q trình dân tộc hóa quốc tế hóa tiến trình xây dựng văn hóa Việt Nam Nếu lịch sử, giao lưu văn hóa chủ yếu diễn với hoạt động xâm lược, bảo vệ độc lập, tự dân tộc bảo vệ văn hóa, bảo vệ quyền tự cho người, đây, trình diễn xu mở cửa gắn với kinh tế thị trường, với chủ động hòa nhập nước ta giới Trong kinh tế thị trường, khơng có cạnh tranh mà cịn có hợp tác, hợp tác để tăng sức cạnh tranh Chính điều tạo điều kiện thuận lợi lẫn bất lợi cho việc giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc Điều thuận lợi có nhiều hội để tiếp thu tinh hoa giá trị văn hóa giới nhằm làm phong phú kho tàng văn hóa dân tộc Điều bất lợi làm tăng nguy văn hóa dân tộc bị đồng hóa, đánh sắc Vì vậy, điều quan trọng trình tiếp thu văn hóa nước ngồi là: vừa phải học tập để biết giúp họ tạo nên văn hóa cao từ đổi văn hóa thân, vừa giữ vững giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc khơng để “hịa tan” vào văn hóa người khác Trong xu chung đó, Tiền Giang tỉnh Tây Nam Bộ thuộc đồng sông Cửu Long không tránh khỏi nguy Điều đặc biệt dễ nhận thấy lối sống lai căng thực dụng không tồn khu đô thị mà len lỏi vào vùng nông thôn, xem pháo đài vững việc lưu giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Cụ thể lối sống hưởng thụ, đua đòi, bon chen, chạy theo đồng tiền bất chấp nghĩa tình, bán rẻ thân diễn cách phổ biến Chẳng hạn: đua lấy chồng Hàn Quốc, Đài Loan để mong đổi đời; cha con, anh em ruột thịt từ mặt kéo tòa tấc đất, gian nhà; bán hết tài sản cha ông để lại để mua ô tô, xe máy đắt tiền đồ tiêu dùng xa xỉ… Trước thực trạng đó, việc nghiên cứu để tìm phương thức cụ thể nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tiền Giang, tỉnh vốn thiên nhiên ưu đãi, người lại giàu nghị lực, lịch sử có thời trung tâm kinh tế trung tâm văn hóa vùng đồng rộng lớn, điều cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn Từ nhận thức trên, chọn vấn đề “Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Tiền Giang” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ Đảng ta khẳng định văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực phát triển đất nước xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc xác định “một đặc trưng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta”, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hố việc bảo tồn, phát huy sắc văn hoá Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc- vai trị nghiên cứu giáo dục, (Nxb.TP Hồ Chí Minh, 1999); Nguyễn Trần Bạt : Văn hóa người: Tập tiểu luận (Hội nhà văn, 2005); PGS,TS Đặng Việt Bích: Tìm hiểu văn hóa dân tộc (Nxb.Văn hóa - thơng tin, 2006); Nguyễn Đăng Duy: Văn hóa Việt Nam buổi đầu dựng nước (Nxb Hà Nội, 2002); Nguyễn Khoa Điềm: Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, (Nxb Chính trị quốc gia - 2002); PGS.Trường Lưu: Tồn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc (Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội - 2003); Phan Ngọc: Bản sắc văn hóa Việt Nam (Nxb Văn hóa thơng tin - 1998); Nguyễn Duy Phú – Đỗ Huy: Xây dựng văn hóa nước ta (Nxb Khoa học xã hội - 1992); TS Hồ Bá Thâm: Bản sắc văn hóa dân tộc (Nxb.Văn hóa - thơng tin, 2003); Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hóa Việt Nam: Cái nhìn hệ thống loại hình (Nxb TP Hồ Chí Minh - 1996); Nguyễn Văn Thức: Mấy vấn đề sắc dân tộc (Nxb TP Hồ Chí Minh - 2000); Vương Trọng Tốn: Bản sắc văn hóa- hành trang dân tộc (Nxb Văn hóa dân tộc - 2005); Lê Ngọc Trà (Tập hợp giới thiệu): Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận (Nxb Giáo dục - 2001) Ở Tiền Giang có nhiều viết, cơng trình đề cập đến vấn đề Chẳng hạn Địa chí Tiền Giang (2 tập) Ban tuyên giáo tỉnh Tiền Giang trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hoá Việt Nam phối hợp thực hiện; viết tác phẩm Tiền Giang bước vào kỷ 21 Sở Văn hóa – thơng tin Tỉnh Tiền Giang tập hợp (Nxb.Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2001); số tác phẩm TS Nguyễn Phúc Nghiệp: Tiền Giang người nghiệp (tập 1); Những trang ghi chép lịch sử văn hoá Tiền Giang; Nhân vật Tiền Giang; Lê Ái Siêm: Tiền Giang di tích tiếng (Nxb Sở Thương mại – Du lịch & Sở Văn hóa – thơng tin Tiền Giang, 2001); Huỳnh Mẫn Chi : Người đất Tiền Giang (Nxb Công an nhân dân); Tiền Giang khởi nghĩa Nam kỳ – Tháng 11-1940 (Nxb Tiền Giang, 1985); Tiểu đoàn 309 (1949 – 1954) – Tiền Giang (Nxb Quân đội nhân dân, 1990); Tiểu đoàn địa phương 514 B Gị Cơng (1968 – 1973) (Nxb Qn đội nhân dân, 2005); Tiểu đoàn địa phương 514 tỉnh Mỹ Tho (1959 – 1968) (Nxb Quân đội nhân dân, 2004) Ngoài ra, cịn có văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tiền Giang qua nhiệm kỳ… Với số lượng lớn cơng trình nghiên cứu, báo viết văn hóa, sắc văn hóa dân tộc khẳng định tại, chưa có cơng trình mang tính chất chuyên khảo đề cập trực diện vấn đề “Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Tiền Giang” Cố nhiên, tất cơng trình, viết nói nguồn tài liệu tham khảo vô thiết thực thiếu chúng, thực luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích luận văn: Trên sở làm rõ giá trị văn hóa làm nên sắc người mảnh đất Tiền Giang, luận văn hướng tới mục đích đưa số giải pháp để bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Tiền Giang giai đoạn nhằm góp phần khơi dậy lịng tự hào ý thức bảo vệ, giữ gìn sắc văn hóa người dân Tiền Giang nói riêng người Việt Nam nói chung - Nhiệm vụ luận văn: Để đạt mục đích nói trên, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày khái qt văn hóa sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, đặc trưng giá trị hạn chế văn hóa Việt Nam Thứ hai, trình bày khái qt người vùng đất Tiền Giang để có nhìn tổng qt nơi góp phần tạo nên giá trị văn hóa tốt đẹp cho dân tộc Thứ ba, sâu nghiên cứu sắc văn hóa tỉnh Tiền Giang vốn xem động lực phát triển bên vùng đất Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực dựa sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời người viết sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học bao gồm phương pháp phân tích tổng hợp, lịch sử logic, hệ thống cấu trúc, so sánh, đối chiếu, thống kê, điều tra xã hội học,… Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận, đề tài làm sáng tỏ giá trị văn hoá cần bảo tồn phát huy mà nhân dân Tiền Giang tạo nên từ buổi đầu khẩn hoang lập ấp hơm Từ đó, nêu lên số giải pháp để bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Tiền Giang bối cảnh - Về mặt thực tiễn, đề tài góp phần vào việc bảo tồn phát huy truyền thống, sắc văn hóa dân tộc thời đại mới, giúp cho hệ trẻ nhìn lại có trách nhiệm trước thành tựu văn hóa mà cha ơng để lại - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập môn triết học văn hóa, văn hóa học cho tất quan tâm đến văn hóa, đặc biệt văn hóa Tiền Giang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 02 chương 05 tiết Chương Văn hóa sắc văn hóa Việt Nam Chương Tiền Giang với việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Chương VĂN HÓA VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VĂN HÓA VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA 1.1.1 Khái niệm văn hóa Trong bối cảnh giới mở cửa đầy biến động tại, văn hóa lĩnh vực ln hầu hết quốc gia, dân tộc giới giành cho quan tâm đặc biệt, tầm quan trọng văn hóa nêu lên hàng đầu UNESCO thừa nhận văn hóa cội nguồn trực tiếp phát triển xã hội, có vị trí trung tâm đóng vai trị điều tiết xã hội Văn hóa - “culture”, có gốc nghĩa chữ Latin “trồng cấy”, theo nghĩa bóng culture có nghĩa q trình ni dưỡng tập thành người thể gieo trồng chăm sóc mầm Hiểu theo nghĩa rộng, văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần xã hội hóa lao động sáng tạo người Nhờ tiếp nhận giá trị ấy, người cộng đồng trở thành người có lực hoạt động ln hướng tới giá trị “Chân – Thiện – Mỹ” Với tính cách phạm trù động, văn hóa bao hàm nội dung phản ánh thực đời sống người Văn hóa tất giá trị người sáng tạo trao truyền từ hệ hệ sau, thể trình độ phát triển người thời đại lịch sử định Do phát triển không ngừng đa dạng đời sống xã hội, tất yếu làm cho nội dung khái niệm văn hóa ngày phong phú, đa dạng Và vậy, nhà khoa học tiếp cận khái niệm văn hóa nhiều góc độ với nhiều lĩnh vực khác Vào nửa cuối kỷ XIX, Eduard Burnett Tylor, nhà xã hội học văn hóa người Anh cuốn: “Văn hóa nguyên thủy” người cấp cho văn hóa định nghĩa chấp nhận cách rộng rãi: “Văn hóa chỉnh thể 122 náo Có thể nói, suốt q trình hình thành phát triển, Lễ hội nghinh Ông bảo tồn ni dưỡng giá trị văn hố vùng biển, góp phần làm phong phú thêm sắc văn hố địa phương Mặc dù trải qua nhiều biến động lịch sử, cộng đồng ngư dân vùng biển Tiền Giang trì tập tục thờ cá Ông, tín ngưỡng làng nghề truyền thống tổ chức lễ hội hàng năm tuỳ theo điều kiện thực tế cho phép; đặc biệt nghi thức cổ truyền gìn giữ lưu truyền từ đời sang đời khác Lễ hội nghinh Ông Gị Cơng Đơng biểu tượng văn hố dân gian cổ truyền, di sản văn hoá phi vật thể, phần cụ thể sắc văn hoá địa phương Đồng thời phận đặc sắc kho tàng di sản văn hoá dân tộc Nội dung, chương trình lễ hội ngồi việc phản ánh quan niệm vũ trụ, nhân sinh, phản ánh đời sống tinh thần cá nhân, cộng đồng cư dân vùng biển Gị Cơng Lễ hội nghinh Ơng cộng đồng sáng tạo gìn giữ, lưu truyền nhằm thể ước nguyện, khát vọng tâm linh thẩm mỹ sống đời thường Lễ hội nghinh Ơng Gị Cơng Đơng giữ sắc riêng lễ hội dân gian Tuy nhiên, cơng chúng, đặc biệt cơng chúng lao động ranh giới niềm tin, tín ngưỡng với mê tín dị đoan mong manh, nghĩa có vấn đề suy sụp tinh thần, từ tín ngưỡng dân gian chuyển sang trạng thái tin tưởng cách mù quáng tích tắc dẫn đến mê tín dị đoan Mặt khác, nước ta thời kỳ mở cửa hội nhập giao lưu với nước, việc bảo tồn nguyên đặc trưng vốn có lễ hội lại khó nguy lai căng, biến tướng, lợi dụng lễ hội để làm kinh tế dễ xảy Chính vậy, quan chức cần sớm có định hướng cho người dân vấn đề tổ chức, trì, phát triển lễ hội để giữ sắc lễ hội cổ truyền vốn có từ bao đời giữ gìn sắc thái riêng văn hoá địa phương 122 123 Thứ tư, cần phát triển du lịch sinh thái Tiền Giang tổng thể du lịch đồng sơng Cửu Long mạnh hội để tỉnh giới thiệu sắc văn hóa dân tộc Tiền Giang tỉnh đồng sông Cửu Long vừa Thủ tướng Chính phủ định tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nằm tam giác tăng trưởng du lịch thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ - Kiên Giang (Phú Quốc) tam giác tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hòa - Vũng Tàu Tài nguyên du lịch Tiền Giang tương đối phong phú Một số nơi khai thác, tài nguyên thiên nhiên dọc sơng Tiền di tích lịch sử xếp hạng thật hút du khách Tiền Giang có địa hình tương đối phẳng với tiểu vùng sinh thái đặc trưng vùng Khu vực Đồng Tháp Mười trũng, chịu ảnh hưởng lũ sông Cửu Long, với khu rừng tràm nhiều sinh vật cư trú sinh sống chim, cò, còng cọc, loại cá đồng vừa nhân tố cân sinh thái, vừa nguồn tiềm du lịch sinh thái Khu vực ven biển Gị Cơng sình lầy ngập mặn với nhiều loại thủy, hải sản phong phú tạo nên tiếp giáp thủy lưu hai dòng nước chủ yếu mặn, đan xem với môi trường sinh thái bị ảnh hưởng tác động người Khu vực ven rạch Gị Cơng, sông Trà khu vực đất cao phân bố dọc sông Tiền đất đai màu mỡ, trái bốn mùa với nhiều loại tiếng xoài cát Hoà Lộc, vú sữa Vĩnh Kim, bưởi long Cổ Cò, long Chợ Gạo, sơ-ri Gị Cơng, Thảm sinh vật phong phú chủng loại thực động vật, hệ sinh thái rừng ngập mặn, thảm thực vật nước lợ, thảm thực vật đất phèn hoang Ngoài ra, vùng cịn có hàng trăm lồi đặc sản hàng ngàn lồi cá tơm, tiềm ẩn nhiều nguồn lợi chưa khai phá đối tượng tham quan nghiên cứu khách du lịch Cói thể nói, khu vực sơng nước hạ lưu sơng Cửu Long mà điểm du lịch Tiền Giang hai tour du lịch lý tưởng Việt Nam 123 124 Hiện nay, di tích Nhà nước xếp hạng chùa Vĩnh Tràng, lăng mộ Trương Định, lăng Hoàng gia, mộ đền thờ Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân, di tích lịch sử Rạch Gầm - Xồi Mút, di tích lịch sử Ấp Bắc, khu di tích Nam kỳ Khởi nghĩa, Đình Long Hưng; 17 lễ hội lớn nhỏ hàng năm tỉnh; loại hình ca nhạc tài tử, cải lương khác…; làng nghề truyền thống nghề đóng tủ thờ, chạm khắc mỹ thuật, chạm khắc gỗ, làng nghề sản xuất sản phẩm bàng bng, lát, chiếu cói điểm hấp dẫn du khách Khách du lịch ngồi nước đến tham quan Tiền Giang khơng để ngắm cảnh đẹp mà cịn muốn tìm hiểu nếp văn hóa vùng đất phóng khống, người hiếu khách miền sông nước Nam Bộ thông qua sản phẩm du lịch chuyên đề: du lịch tham quan danh lam, sinh thái, di tích lịch sử văn hóa, miệt vườn, du lịch làng quê, sinh hoạt văn hóa truyền thống, hội nghị, hội thảo chuyên đề thâm nhập, tìm hiểu sinh hoạt hàng ngày người dân Tiền Giang Tốc độ gia tăng khách du lịch thu nhập từ du lịch Tiền Giang tương đối cao Trong năm qua, ngành du lịch có tốc độ tăng trưởng bình qn 13,4%/năm; nhịp độ tăng trưởng khách du lịch bình quân hàng năm 13,85% tốc độ tăng trưởng khách lữ hàng bình qn 17%/năm Trong năm gần đây, dịng khách du lịch quốc tế đến Tiền Giang tăng nhanh với tốc độ bình quân khoảng 20% trở thành tỉnh có tỷ lệ cao thu hút du khách đồng sông Cửu Long Từ số khách khiêm tốn đến Tiền Giang năm 2000 250.250 lượt, đến năm 2005 lượng khách tăng lên khoảng 525.000 lượt dự tính đến năm 2010 đón khoảng 877.000 lượt khách Doanh thu từ hoạt động du lịch dự kiến tăng bình quân 15,53% giai đoạn 2000-2005, 17% giai đoạn 2005-2010, chiếm 16% tổng GDP khu vực thương mại - dịch vụ tỉnh Du lịch Tiền Giang có nhiều hội phát triển mạnh tiếp tục khai thác hợp lý phát huy lợi so sánh tự nhiên địa phương - địa điểm du lịch thu nhỏ vùng sông nước sông Cửu Long - nơi mà quang cảnh tự 124 125 nhiên mang nhiều nét nguyên sơ hấp dẫn nhiều du khách nước Tỉnh tiến hành nghiên cứu, quy hoạch khai thác, phong cảnh tài nguyên du lịch tự nhiên như: sông Tiền cù lao sông Tiền, sông Bảo Định, Rạch Gầm, với sông rạch khác, cảnh du lịch miệt vườn, làng quê khu rừng nguyên sinh Tân Phước, chợ tiềm tự nhiên khác Tăng cường tổ chức du lịch theo lãnh thổ phát triển tuyến điểm khu vực thành phố Mỹ Tho vùng phụ cận, du lịch tuyến Tân Phước - Cai Lậy - Cái Bè, tuyến Mỹ Tho - Chợ Gạo- Gị Cơng, tuyến du lịch ven biển kết hợp khai thác khu, quần thể du lịch Kết hợp khai thác tài nguyên du lịch nhân văn như: khu quần thể di tích Gị Cơng, Ĩc Eo, Gị Thành, bảo tàng, đình chùa, phục hồi bảo tồn khu phố cổ, kiến trúc nghệ thuật, loại hình đờn ca tài tử để kết hợp chương trình gắn liền với sản phẩm tiêu biểu cụm du lịch sinh thái văn hóa - tham quan - nghiên cứu chuyên đề - du lịch thể thao nghỉ dưỡng Đó khơng nỗ lực nhằm khai thác yếu tố du lịch để thu hút khách mà trách nhiệm giữ gìn, biểu dương, giới thiệu sắc văn hóa dân tộc cho du khách Nét bật phát triển du lịch Tiền Giang xã hội hóa hoạt động du lịch, thực mối liên kết ngành du lịch nhân dân, điển hình khu du lịch Thới Sơn Ở đây, nhà, vườn dân điểm tham quan, dừng chân du khách xem vệ tinh du lịch tồn tuyến Ngồi ra, ngành cịn hợp đồng với dân thành lập đội đò vận chuyển du khách, với gần 200 đò máy du lịch, đò chèo đến tham quan Thới Sơn nhằm mang lại lợi ích từ du lịch cho người dân, đồng thời khai thác hợp lý sản phẩm du lịch địa phương Mơ hình khái qt mối quan hệ Công ty Du lịch - điểm tham quan vệ tinh - đội đò chèo, đò máy du lịch - đội ca nhạc tài tử - hộ bán hàng - tổ an ninh trật tự hiệu Để thu hút tạo điều kiện tốt cho khách du lịch, tỉnh tăng cường đầu tư cho kết cấu hạ tầng, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa, phát triển tài 125 126 nguyên nhân văn, dịch vụ du lịch kèm theo, xây dựng hệ thống an ninh an toàn du lịch để khơng cịn tình trạng ăn xin, ăn cấp làm ấn tượng đẹp du khách người Việt Nam nói chung người Tiền Giang nói riêng thời gian qua mà báo đài phản ánh nhiều Nhằm đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động du lịch Tiền Giang thời gian tới, tỉnh đưa giải pháp xây dựng hệ thống tổ chức xã hội du lịch, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức xã hội phát triển du lịch, cộng đồng du lịch thức, đa dạng hóa hình thức đào tạo du lịch, xã hội hóa đầu tư sở vật chất, kỹ thuật, đồng thời với tăng cường vai trò quản lý nhà nước Để khai thác tiềm phát triển du lịch, Tiền Giang thu hút dự án đầu tư cải tạo nâng cấp khách sạn, khu du lịch sử - văn hóa, khu du lịch miền quê, miệt vườn đồng thời tranh thủ kinh nghiệm quản lý thị trường khách quốc tế Vấn đề nâng cao lực đội ngũ người làm công tác du lịch đóng vai trị quan trọng Đội ngũ hướng dẫn viên, khách sạn, phương tiện vận chuyển xếp lại theo hướng phát triển du lịch văn hóa nâng cao chất lượng phục vụ Bởi, điều kiện cạnh tranh du lịch nay, việc thu hút khách du lịch đến địa phương khó, làm hài lịng khách lại khó khăn nhiều Đã đến lúc ngành chủ quản cần đánh giá lại có chiến lược đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ quản lý, điều hành, hướng dẫn du lịch đủ sức đáp ứng yêu cầu cho không riêng ngành du lịch mà cho địa phương Du lịch ngành kinh tế cơng nghiệp khơng khói, mang lại nguồn lợi to lớn nhiều phương diện nước ta nói chung tỉnh Tiền Giang nói riêng, giai đoạn "mở cửa", hội nhập kinh tế quốc tế Từ vị trí điều kiện thuận lợi mình, Tiền Giang tranh thủ đầu tư khai thác hợp lý tiềm du lịch tỉnh, phối hợp nối tuyến với tỉnh khu vực tỉnh lân cận với thành phố Hồ Chí Minh; đồng thời, đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tận dụng lợi so sánh, phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang nói riêng đồng sơng Cửu Long nói chung 126 127 KẾT LUẬN CHƯƠNG Với nỗ lực việc bảo tồn phát huy sắc dân tộc, cụ thể qua biện pháp đã, thực nêu trên, Tiền Giang cố gắng hạn chế mức thấp tác động từ mặt trái kinh tế thị trường văn hóa dân tộc lối sống lai căng, thực dụng, chạy theo đồng tiền Trong tổng thể biện pháp đó, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp mà giá trị văn hóa truyền thống sinh hoạt lễ hội, đưa hoạt động trở thành thông lệ hàng năm, cách thức quan trọng làm tôn lên vẻ đẹp giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Và từ lễ hội mà khơi dậy ý thức bảo vệ, lòng tự hào giá trị, cơng trình văn hóa dân tộc, địa phương cho hệ trẻ 127 128 KẾT LUẬN CHUNG Từ thành bại thực tế xây dựng phát triển đất nước, văn hóa từ lâu hầu hết quốc gia, dân tộc giới khẳng định yếu tố đóng vai trị quan trọng vận động phát triển lịch sử xã hội Tại Đại hội Đảng lần thứ VI, với tinh thần nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, Đảng ta vạch nguyên nhân sai lầm việc đề đường lối lãnh đạo đất nước đưa chủ trương đổi tồn diện, yếu tố văn hóa Đảng khẳng định vừa mục tiêu vừa động lực nghiệp đổi phát triển đất nước Để tạo thêm động lực cho phát triển đất nước, Đảng ta chủ trương xây dựng “nền văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Nền văn hóa phải kết kết hợp biện chứng tinh hoa giá trị truyền thống mà tổ tiên, cha ông tạo nên gìn giữ suốt ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước, với giá trị văn hóa tinh hoa, đại văn hóa dân tộc khác mà tiếp nhận trình “mở cửa”, giao lưu rộng rãi với giới Hiện tại, nước ta chịu ảnh hưởng sâu rộng kinh tế thị trường, tồn cầu hóa xu hội nhập quốc tế Những tác động xấu từ mặt trái kinh tế thị trường, xu toàn cầu hóa đặc biệt âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch làm hiển ngày rõ ràng trước mắt nguy mai sắc văn hóa dân tộc Bởi vậy, nhiệm vụ trọng đại, cấp thiết đặt cho phải tìm cách thức phù hợp 128 129 để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, trở thành nước giàu tương lai gần, mà không bị buộc phải đánh đổi giá khủng khiếp, đánh giá trị trở thành sắc dân tộc Tiền Giang – vùng đất nằm dọc theo bờ Bắc sông Tiền, nơi chứa đựng văn hóa khác suốt 21 kỷ; nơi làm nên chiến công hiển hách như: Rạch Gầm – Xồi Mút, Cổ Cị, Giồng Dứa, Ấp Bắc,…; nơi sinh anh hùng dân tộc: Trương Định, Thủ Khoa Huân; nơi mệnh danh nôi cải lương Việt Nam với nghệ sĩ tiếng: Tư Triều, Bảy Triều, Năm Phỉ, Phùng Há, với gánh hát nghệ thuật mẻ này; nơi ươm mầm phát triển tài nghệ thuật dân tộc giải thưởng Hồ Chí Minh họa sĩ Nguyễn Sáng, nhạc sĩ Hoàng Việt, soạn giả Trần Hữu Trang, nhà điêu khắc Nguyễn Hải; nơi quê ngoại vua triều Nguyễn; nơi quê hương hồng hậu Từ Dũ, hồng hậu Nam Phương; nơi có làng nghề với sản phẩm tiếng… Một vùng đất, quê hương niềm tự hào lớn lao người sinh lớn lên đó, mà cịn tất người dân tộc Việt Nam Vùng đất người nội lực động lực phát triển, lĩnh vực văn hóa Tuy nhiên, địa phương khác nước, Tiền Giang nằm tác động mặt trái kinh tế thị trường tồn cầu hóa Vì vậy, với mục tiêu phát triển kinh tế, việc gìn giữ, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc đặc sắc, độc đáo mảnh đất mục tiêu tất yếu Để đạt mục tiêu văn hóa văn hóa đó, trước nhất, phải xác định cách cụ thể giá trị mang sắc văn hóa dân tộc cần gìn giữ, bảo tồn phát huy Tiền Giang Tiếp theo, tìm hiểu xem giá trị biểu cụ thể thông qua di sản văn hóa vật thể phi vật thể vùng đất 129 130 Những cách thức, biện pháp cụ thể nhằm thực có hiệu mục tiêu nói trên, là: Nhận thức tác động kinh tế thị trường văn hóa dân tộc Phát triển, củng cố hoạt động bảo tồn, bảo tàng nhằm bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di sản văn hóa, di tích lịch sử Tăng cường công tác quản lý Nhà nước việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Phát triển du lịch sinh thái Tiền Giang tổng thể du lịch đồng sông Cửu Long để tỉnh giới thiệu sắc văn hóa dân tộc Trong bối cảnh nay, việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhiệm vụ tất yếu Với lịch sử hào hùng đấu tranh bảo vệ đất nước quân dân Tiền Giang tinh thần hăng say lao động, ham học hỏi, có đủ sở để tin nhân dân Tiền Giang thực thắng lợi sứ mệnh cao mà lịch sử đặt cho giai đoạn nay, là: Xây dựng Tiền Giang thành vùng đất khơng giàu có vật chất mà giá trị tinh thần 130 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1951), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb.TP Hồ Chí Minh Toan Ánh (2005), Tín ngưỡng Việt Nam: Nếp cũ, Nxb.TP Hồ Chí Minh 3.Toan Ánh (2005), Làng xóm Việt Nam: Nếp cũ, Nxb.TP Hồ Chí Minh Ban Tuyên giáo tỉnh Tiền Giang trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam (2005), Địa chí Tiền Giang, tập 1, Nxb.Tiền Giang Ban Tuyên giáo tỉnh Tiền Giang trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam(2005), Địa chí Tiền Giang, tập 2, Nxb Tiền Giang Ban Tuyên giáo tỉnh Tiền Giang (2001), Giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam: Dùng cho cán bộ, Đảng viên sở, Nxb Tiền Giang Ban Tuyên giáo tỉnh Tiền Giang (2005), Giáo dục đạo đức cho cán bộ, Đảng viên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước: Tài liệu học tập, Nxb Tiền Giang Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Tiền Giang (2003), Tài liệu tuyên truyền kỷ niệm- 125 năm ngày sinh V.I.Lênin, 105 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh, 20 năm ngày thắng lợi hồn tồn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Ban Tuyên giáo tỉnh ủy - Tuyên huấn Tiền Giang (2005), 75 năm 1930 – 2005 kỷ yếu 10 Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vai trị nghiên cứu giáo dục (1999), Nxb TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Trần Bạt (2005), Văn hóa người: Tập tiểu luận, Hội nhà văn 12 PGS.TS Đặng Việt Bích (2006), Tìm hiểu văn hóa dân tộc, Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nam thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Bộ văn hóa thơng tin – Vụ văn hóa dân tộc (2007), Bảo tồn lễ hội dân gian dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 131 132 15 Huỳnh Mẫn Chi, Người đất Tiền Giang, Nxb Công an nhân dân 16 Trường Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Phan Đại Doãn (1998), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa Việt Nam buổi đầu dựng nước, Nxb.Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần V Ban chấp hành trung ương Đảng (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (2008), Một văn hóa văn nghệ đậm đà sắc dân tộc với nhiều loại hình nghệ thuật phong phú, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Trần Văn Giàu (1980), Gía trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc kết hợp tinh hoa văn hóa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Hồng Quốc Hải (2007), Văn hóa phong tục, Nxb Phụ nữ 26 Trần Hoàng Hảo (2005), Biện chứng truyền thống đại trình xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc – Luận án tiến sĩ Triết học 27 Nguyễn Văn Hầu, Hị miền nam, Tạp chí Bách khoa, tr.17 28 Nguyễn Văn Hiên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Đỗ Huy – Nguyễn Chương Nhiếp (2000), Tìm hiểu tư tưởng văn hóa thẩm mỹ nghệ thuật Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb.TP Hồ Chí Minh 132 133 30 PGS.TS Lê Như Hoa (2002), Văn hóa phát triển xã hội, Viện văn hóa & Nhà xuất văn hóa – thơng tin, Hà Nội 31 Lê Huy Hịa – Hồng Đức Nhuận (tuyển chọn), (2000), Văn hóa Việt Nam truyền thống đại, Nxb Văn hóa 32 Hỏi đáp văn hóa Việt Nam (Tái lần thứ 3), (2000), Nxb Văn hóa dân tộc 33 Vũ Ngọc Khánh (2004), Văn hóa Việt Nam điều học hỏi, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 34 Vũ Khiêu chủ biên (2000), Văn hóa Việt Nam – xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Kỷ yếu hội thảo khoa học (1993), Con người Việt Nam công đổi mới, Đề tài KX- 07, Hà Nội 36 Lã Duy Lan (2006), Bản sắc văn hóa Việt, Nxb Công an nhân dân 37 Lê Tự Lập, Nguyễn Đức Thịnh chủ biên (1991), Văn hóa cư dân đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Thanh Lê (1999), Văn hóa lối sống, Nxb Thanh niên 39 Mai Thúc Luân (2003), Văn hóa thời đại – Nghiên cứu – Tiểu luận, Nxb.Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 40 PGS.Trường Lưu (2003), Tồn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, NXB.Chính trị quốc gia Hà Nội 41 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 44 TS Nguyễn Phúc Nghiệp, Tiền Giang người nghiệp (tập 1), Nxb Tiền Giang 45 Nhiều tác giả (2009), Lịch sử truyền thống trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Tiền Giang 133 134 46 Nhiều tác giả (2000), Văn hóa Nam khơng gian xã hội Đông Nam Á, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 47 Nhiều tác giả (1995), 50 năm đề cương văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Niên giám thống kê 2004, Nxb Thống kê 49 Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Duy Phú – Đỗ Huy (1992), Xây dựng văn hóa nước ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Nguyễn Ngọc Phú chủ biên (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân 52 Tuyển tập Đình Quang (2005), Về văn hóa, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 53 Lương Hồng Quang (1997), Văn hóa cộng đồng làng vùng đồng sơng Cửu Long thập kỷ 80 – 90 Qua trường hợp Bình Phú – Cai Lậy (Tiền Giang), Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 54 Sở Văn hóa – thông tin Tỉnh Tiền Giang (2001), Tiền Giang bước vào kỷ 21, Nxb.Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 55 Lê Ái Siêm (2001), Tiền Giang di tích tiếng, Nxb Sở Thương mại – Du lịch & Sở Văn hóa – thơng tin Tiền Giang 56 Đặng Đức Siêu (2002), Hành trình văn hóa Việt Nam (Giản yếu), Nxb Lao động, Hà Nội 57 Tạp chí Cộng sản số (2 - 1998), tr.41- 42 58 Tạp chí Cộng sản số (8 - 1998), tr.6 59 Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 TS Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb.Văn hóa - thông tin, Hà Nội 134 135 61 TS Hồ Bá Thâm (2003), Văn hóa Nam bộ: vấn đề phát triển, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 62 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam: Cái nhìn hệ thống loại hình, Nxb TP Hồ Chí Minh 63 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam: Giáo trình đại học, Nxb Giáo dục 64 Đỗ Lai Thúy, Hoàng Vinh, Huyền Giang, Tạp chí Văn học nghệ thuật số 2/2009, tr.13 65 Nguyễn Văn Thức (2000), Mấy vấn đề sắc dân tộc, Nxb TP Hồ Chí Minh 66 Tiền Giang khởi nghĩa Nam kỳ – Tháng 11-1940 (1985), Nxb.Tiền Giang 67 Tiểu đoàn 309 (1949 – 1954) – Tiền Giang (1990), Nxb Quân đội nhân dân 68 Tiểu đồn địa phương 514 B Gị Cơng (1968 – 1973) (2005), Nxb Quân đội nhân dân 69 Tiểu đoàn địa phương 514 tỉnh Mỹ Tho (1959 – 1968) (2004), Nxb Quân đội nhân dân 70 Vương Trọng Toán (2005), Bản sắc văn hóa hành trang dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc 71 Lê Ngọc Trà tập hợp giới thiệu (2001), Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận, Nxb.Giáo dục, tr.61, 206, 208, 210, 211, 292 72 Trung tâm tư vấn Khoa học xã hội (Thanh Lê chủ biên) (2001), Lối sống xã hội chủ nghĩa xu tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Nguyễn Trường (1999), Văn hóa – văn học hướng nhìn, Nxb Thanh niên, tr.8 74 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc, văn hóa, tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 135 136 75 Văn hóa xã hội chủ nghĩa: Tập giảng (1993), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tiền Giang qua nhiệm kỳ, Xí nghiệp in Tiền Giang 77 Viện Văn hóa – Bộ văn hóa thơng tin (1995), Văn hóa phát triển, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 78 Hoàng Vinh (1999), Lý luận văn học, Trường cao đẳng văn hóa, TP Hồ Chí Minh 79 Trần Quốc Vượng – Tơ Ngọc Thanh – Nguyễn Chí Bền (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 136