Phật giáo nam tông và ảnh hưởng của nó đến đạo đức người khmer nam bộ

121 3 0
Phật giáo nam tông và ảnh hưởng của nó đến đạo đức người khmer nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THỊ THẠNH PHẬT GIÁO NAM TÔNG VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐẠO ĐỨC NGƢỜI KHMER NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THỊ THẠNH PHẬT GIÁO NAM TÔNG VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐẠO ĐỨC NGƢỜI KHMER NAM BỘ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRƢƠNG VĂN CHUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Trƣơng Văn Chung Những kết nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc công bố công trình TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2016 Ngƣời cam đoan TRƢƠNG THỊ THẠNH MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LỊCH SỬ, NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO NAM TÔNG TRONG ĐỜI SỐNG NGƢỜI KHMER NAM BỘ8 1.1 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Khái quát lịch sử Phật giáo Nam tông cộng đồng ngƣời Khmer Nam Bộ 16 1.2 NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG GIÁO LÝ PHẬT GIÁO NAM TÔNG 22 1.2.1 Nội dung đạo đức giáo lý Phật giáo Nam tông 22 1.2.2 Những đặc điểm đạo đức giáo lý Phật giáo Nam tông Khmer Nam Bộ 36 1.3 NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG 40 1.3.1 Giá trị nhân 41 1.3.2 Giá trị hòa hiếu, cởi mở 41 1.3.3 Giá trị hƣớng thiện 42 1.3.4 Giá trị thực hành nhân cách lý tƣởng 44 Kết luận chƣơng 45 Chƣơng 2: ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĐẾN ĐẠO ĐỨC CỘNG ĐỒNG NGƢỜI KHMER NAM BỘ 47 2.1 TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ ĐẠO ĐỨC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI KHMER NAM BỘ 47 2.1.1 Cộng đồng ngƣời Khmer Nam 47 2.1.2 Gia đình ngƣời Khmer 50 2.1.3 Cá nhân ngƣời Khmer 52 2.2 PHẬT GIÁO NAM TÔNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI KHMER NAM BỘ 53 2.2.1 Phật giáo Nam tông ảnh hƣởng đến lối sống, tập quán ngƣời Khmer Nam 53 2.2.2 Phật giáo Nam tông ảnh hƣởng đến chuẩn mực quan hệ cộng đồng ngƣời Khmer Nam 62 2.3 PHẬT GIÁO NAM TÔNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI KHMER NAM BỘ 70 2.3.1 Ảnh hƣởng Phật giáo Nam tông quan hệ vợ chồng 70 2.3.2 Ảnh hƣởng Phật giáo Nam tông quan hệ cha mẹ 78 2.3.3 Ảnh hƣởng Phật giáo Nam tông quan hệ anh em 92 2.4 PHẬT GIÁO NAM TÔNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH ĐẠO ĐỨC CÁ NHÂN 96 2.4.1 Phật giáo Nam tông ảnh hƣởng đến quan niệm sống lẽ sống cá nhân ngƣời Khmer Nam Bộ 96 2.4.2 Phật giáo Nam tông ảnh hƣởng đến chuẩn mực đạo đức cá nhân ngƣời Khmer Nam Bộ 103 Kết luận chƣơng 104 KẾT LUẬN CHUNG 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, thuộc giới tâm linh đời sống tinh thần, có sức hấp dẫn khơng tính huyền bí mà cịn giá trị đạo đức triết lý nhân sinh Trong điều kiện lịch sử định, tôn giáo có ảnh hƣởng tới ngƣời, góp phần điều chỉnh, trì hành vi đạo đức ngƣời Một tơn giáo có sức ảnh hƣởng lớn Phật giáo Ra đời 2.500 năm, Phật giáo vƣợt khỏi lãnh thổ Ấn Độ rộng lớn – nơi sản sinh ảnh hƣởng đến nhiều quốc gia khác, có Việt Nam Giáo lý tƣ tƣởng nhà Phật giáo lý khế cơ, khế thời, khế xứ đậm tính dân chủ, nhân văn nên linh hoạt dễ dàng hội nhập hòa đồng với quốc độ nơi Phật giáo truyền đến, tạo nên nét riêng Phật giáo nƣớc Nhiều nhà nghiên cứu thƣờng nói, “mỗi dân tộc có ơng Phật riêng mình” xuất phát từ sắc riêng Là tơn giáo có mặt nƣớc ta từ năm đầu công nguyên, Phật giáo dung hợp với đạo đức truyền thống dân tộc ảnh hƣởng đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Quá trình lan tỏa đến Việt Nam, Phật giáo bén rễ ăn sâu đồng hành dân tộc Sở dĩ Phật giáo tồn tại, đồng hành lịch sử dân tộc giá trị đạo đức Phật giáo gần với giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc Việt Nam Nguyên tắc đạo đức Phật giáo lịng từ bi, bình đẳng cho tất chúng sinh, tránh làm điều ác, tích cực hành thiện, lịng u thƣơng mong ƣớc đem đến hạnh phúc cho ngƣời, phù hợp với mục tiêu Đảng, Nhà nƣớc nhân dân ta xây dựng nƣớc ta trở thành nƣớc: “Dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [40, 70] Phật giáo Nam tông tôn giáo có ảnh hƣởng sâu sắc chi phối đến lĩnh vực đời sống cƣ dân từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần nhiều dân tộc, đặc biệt ngƣời Khmer Nam Bộ Nam Bộ phần lãnh thổ cực Nam Tổ quốc Việt Nam, có diện tích rộng khoảng 64.000km2 Đây vùng đất cƣ trú nhiều dân tộc nhƣ: ngƣời Việt, ngƣời Khmer, ngƣời Hoa, ngƣời Chăm, v.v… Trong tộc ngƣời Phật giáo Nam tơng nhƣ quan điểm đạo đức có ảnh hƣởng sâu sắc đến tộc ngƣời Khmer Theo tổng điều tra dân số nhà năm 2009, ngƣời Khmer Việt Nam 1.260.640 ngƣời sống Nam Bộ Phật giáo Nam tông du nhập Việt Nam bổ sung làm phong phú thêm nét đẹp tâm hồn đức độ đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ Có thể nói đời sống thực nhƣ đời sống tâm linh ngƣời Khmer Phật giáo Nam tông ảnh hƣởng chi phối cách sâu rộng Phật giáo Nam tông Khmer tồn lâu bền với ngƣời Khmer Nam Bộ chứng tỏ hòa hợp chặt chẽ đạo đức Phật giáo Nam tông Khmer với lối sống cộng đồng ngƣời Khmer cách sâu sắc Và nói rằng, đời sống văn hóa cộng đồng ngƣời Khmer Nam Bộ, giá trị đạo đức Phật giáo Nam tông Khmer thấm sâu vào ý thức ngƣời, trở thành niềm tin, triết lý sống họ Những giá trị đạo đức Phật giáo ln đƣợc gìn giữ phát huy từ đời sang đời khác nhƣ: quan niệm “từ, bi, hỷ, xả”, “gieo nhân lành để đƣợc lành”; làm phƣớc để đạt đƣợc phƣớc, v.v… Cho dù sống gặp khó khăn, họ ln lịng hƣớng Phật để mong muốn đời sau đƣợc tốt đẹp Trải qua hàng nghìn năm, niềm tin khơng thay đổi, thăng trầm lịch sử, ngƣời Khmer Nam Bộ giữ đƣợc truyền thống văn hóa mang sắc riêng mình, đặc biệt giá trị đạo đức Phật giáo Nam tơng Khmer; khơng bị văn hóa ngoại lai xâm nhập, kể thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ nhƣ thời kỳ độ lên chủ nghĩa nƣớc ta Đạo đức Phật giáo có dung hợp với truyền thống đạo đức ngƣời Việt Nam, mục tiêu đạo đức Phật giáo hƣớng đến phù hợp với mục tiêu xây dựng ngƣời Đảng Nhà nƣớc Đạo đức Phật giáo – vấn đề trung tâm triết học Phật giáo giá trị định đời sống xã hội ngƣời Khmer Sự ảnh hƣởng Phật giáo nói chung ảnh hƣởng Phật giáo Nam tơng Khmer nói riêng đến đạo đức cộng đồng ngƣời Khmer có nhiều cơng trình nghiên cứu với nhiều góc độ khác Tuy nhiên, luận văn muốn nghiên cứu làm rõ thêm ảnh hƣởng Phật giáo Nam tông đến đạo đức ngƣời Khmer Nam Bộ Do vậy, tác giả chọn vấn đề: “Phật giáo Nam tơng ảnh hưởng đến đạo đức người Khmer Nam Bộ” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Về tƣ tƣởng Phật giáo nói chung nhƣ đạo đức Phật giáo Nam tơng Khmer nói riêng ảnh hƣởng tới đạo đức ngƣời Khmer Nam Bộ, từ trƣớc đến thu hút quan tâm, nghiên cứu nhà nghiên cứu với nhiều cơng trình phong phú Trong đó, bật số cơng trình theo hƣớng nghiên cứu sau: Hướng thứ nhất, cơng trình giới thiệu quan điểm đạo đức Phật giáo Nam tông thể kinh như: Kinh Tương ưng bộ, tập 1, Đại tạng kinh Việt Nam (1993), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, ấn hành; Kinh Tương ưng bộ, tập 2, Đại tạng kinh Việt Nam (1993), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, ấn hành; Kinh Tương ưng bộ, tập 3, Đại tạng kinh Việt Nam (1993), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, ấn hành; Kinh Trường bộ, tập 1, Đại tạng kinh Việt Nam (1991), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, ấn hành; Kinh Trường bộ, tập 2, Đại tạng Kinh Việt Nam (2001), Nxb Tôn giáo, Hà Nội; Kinh Trường bộ, tập 4, Đại tạng Kinh Việt Nam (1972), dịch Thích Minh Châu, Đại học Vạn Hạnh xuất bản; Kinh Trung bộ, tập 1, Đại tạng Kinh Việt Nam (1992), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, ấn hành; Kinh Trung A hàm, tập 1, Đại tạng kinh Việt Nam (1992), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, ấn hành; Kinh Trung A hàm, tập 2, Đại tạng kinh Việt Nam (1992), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, ấn hành; Kinh Tăng chi bộ, tập 1, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1996), dịch Thích Minh Châu, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, ấn hành; Kinh Tăng chi bộ, tập 3, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1998), dịch Thích Minh Châu, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, ấn hành; Kinh Tương ưng bộ, tập 5, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1993), dịch Thích Minh Châu, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, ấn hành Trong dịch Thích Minh Châu tài liệu xác đáng tin cậy để tác giả làm đề tài luận văn Hướng thứ hai, cơng trình nghiên cứu đạo đức Phật giáo Tiêu biểu cho hƣớng nghiên cứu tác phẩm nhƣ: “Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người” (Thích Minh Châu, Nxb Tôn giáo, 2002), tác phẩm chủ yếu bàn vấn đề đạo đức Phật giáo đƣờng để đạt đến sống hạnh phúc ngƣời “Đạo đức học Phật giáo” (Thích Minh Châu giới thiệu tác phẩm, Nxb Viện nghiên cứu Phật giáo, 1995) Những viết phân tích ảnh hƣởng đạo đức Phật giáo, vị trí, vai trị Phật giáo nhiều khía cạnh đất nƣớc ta giai đoạn chuyển phát triển vào năm cuối kỷ XX Geshe Michael Roach – nhà kinh doanh kim cƣơng, thạc sĩ Phật học Tây Tạng viết tác phẩm “Năng đoạn kim cương – Áp dụng giáo lý Đức Phật vào việc quản trị doanh nghiệp đời sống” (Nxb Tôn giáo, 2001) Tác phẩm trình bày việc vận dụng nguyên tắc ứng xử kinh điển Phật giáo vào kinh doanh nhƣ phƣơng pháp mà ông rút nhằm mục tiêu kinh doanh mang đến phồn thịnh chung cho xã hội phát triển bền vững với cách hành xử có đạo đức, văn hóa Hướng thứ ba, cơng trình nghiên cứu người Khmer tất phương diện Nam Bộ bật có cơng trình tiêu biểu sau: “Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ” Viện văn hóa (Bộ phận thƣờng trú Thành Phố Hồ Chí Minh Nhà xuất tỉnh Hậu Giang) Nhà xuất Tổng hợp Hậu Giang ấn hành năm 1988 Trong tác phẩm này, với 20 tham luận với nhiều tác giả khác tham luận giới thiệu ngƣời Khmer Nam Bộ mặt: Dân số địa bàn cƣ trú - tổ chức xã hội - sản xuất nơng nghiệp - giao lƣu văn hóa số loại hình văn hóa ngƣời Khmer bắt nguồn từ Phật giáo Nam tông Khmer “Phong tục nghi lễ vòng đời người Khmer Nam Bộ” Trần Văn Bổn (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, ấn hành năm 2002) Trong tác phẩm này, tác giả khái quát số đặc điểm phong tục lễ nghi đời ngƣời Khmer từ xa xƣa nhƣ giai đoạn “Một số vấn đề cấp bách đặt trình đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long lên cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc” (Vấn đề ruộng đất - nghèo đói - quan hệ tộc ngƣời) đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2006 Võ Văn Sen chủ nhiệm “Phật giáo Khơ me Nam Bộ - Những vấn đề nhìn lại”, (Nguyễn Mạnh Cƣờng, Nxb Tơn giáo, ấn hành năm 2008) Cơng trình cho thấy rằng: tƣ tƣởng tôn giáo đặc biệt Phật giáo Nam tơng Khmer (Theravāda) đóng vai trị quan trọng đời sống tơn giáo đồng bào dân tộc Khmer, phản ánh đƣợc nét văn hóa độc đáo sống văn hóa cộng đồng ngƣời Khmer Nam Bộ 102 may mắn Sự giao hòa giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam với giáo lý nhà Phật tạo sức sống mãnh liệt vững chãi Phật giáo nơi Phật giáo Nam tông Khmer tổ chức Phật giáo nằm thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam; vậy, Phật giáo Nam tông Khmer đồng hành với dân tộc, góp phần xây dựng đất nƣớc thịnh vƣợng, bình yên hạnh phúc Theo quan niệm Phật giáo Nam tơng Khmer, nhà sƣ bách tính có mối quan hệ khăng khít với nhau, nên chùa Khmer nơi cƣu mang trẻ mồ côi, nhà nghèo nơi dạy chữ, dạy ngƣời cho phật tử Trong nhà chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Nam tông Khmer có nỗ lực tích cực q trình đồng hành dân tộc thông qua hoạt động răn dạy tín đồ, sƣ sãi thực hành theo lời huấn thị Đức Phật “từ bi, bác ái, hỉ xả”, cứu giúp mảnh đời, số phận may mắn Ngồi ra, đời sống trị, Phật giáo Nam tơng tích cực tun truyền, vận động tín đồ, sƣ sãi chấp hành nghiêm túc chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc, góp phần làm thất bại âm mƣu lực thù địch chống phá cách mạng nƣớc ta thực tốt phƣơng châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” Phật giáo Nam tơng góp phần vào việc giúp đỡ ngƣời dân nơi xa lánh cám dỗ xã hội bủa vây, không làm việc làm trái với đạo lý ngƣời, góp phần mang lại ổn định cho xã hội Phật giáo Nam tơng có ảnh hƣởng chi phối gần nhƣ mặt sống ngày ngƣời dân Khmer Chùa Khmer ln đƣợc đặt vị trí trung tâm nơi trang nghiêm, thịnh vƣợng, đẹp đẽ phum sóc, vừa nơi thờ tự, nơi lƣu giữ kinh sách, nơi chia tâm linh, nơi sinh hoạt giáo dục cộng động, nơi cất giữ lƣu truyền văn hóa truyền thống tộc ngƣời, v.v… Trong quan niệm ngƣời Khmer, nhà sƣ ngƣời có vai trò quan trọng, theo 103 quan niệm phật tử cho rằng, chức sắc, sƣ sãi ngƣời đại diện cho Đức Phật Ngày nay, chùa trở thành nhịp cầu nối quan trọng quyền nhân dân 2.4.2 Phật giáo Nam tơng ảnh hƣởng đến chuẩn mực đạo đức cá nhân ngƣời Khmer Nam Bộ Đạo đức cộng đồng ngƣời Khmer Nam Bộ đƣợc thể thông qua mối quan hệ xã hội, đạo đức cá nhân, đạo đức gia đình, đạo đức cộng đồng xã hội Trong mối quan hệ này, cộng đồng ngƣời Khmer lấy tình yêu thƣơng từ bi làm giá trị cốt lõi Chịu ảnh hƣởng sâu sắc triết lý Phật giáo Nam tông nên sống, ngƣời Khmer xem việc nhƣờng cơm sẻ áo cho đồng đạo hay cúng dƣờng chƣ Phật việc quan trọng cần làm Đây đạo lý, lẽ sống tốt đẹp ngƣời Khmer Nam Bộ Sự tác động Phật giáo Nam tơng góp phần tạo nên tính cách ngƣời Khmer Nam dung dị, ơn hồ, giàu lòng nhân Ngƣời Khmer Nam đối xử với hoà nhã, nhƣờng nhịn với khát vọng đạt đƣợc n bình, hịa thuận sống Trong giao tiếp xã hội, ngƣời Khmer khiêm nhƣờng, lịch thiệp theo họ, chúng sinh thập loại có tính chung Phật tính nên cần tơn trọng đối xử bình đẳng Cộng đồng cƣ dân có lối sống kín đáo, có cởi mở nhƣng không suồng sã, v.v… Các giá trị đạo đức suy cho hoàn cảnh sống tạo nên mà Phật giáo tác nhân Giáo dục ln đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần ngƣời Khmer Nam Bộ Việc giáo dục ngƣời Khmer Nam Bộ không đơn việc dạy chữ, dạy cho em đƣợc biết đọc, biết viết mà đặc biệt dạy làm ngƣời Ngay sinh sống gia đình, việc giáo dục đạo đức, giáo dục cách làm ngƣời theo tinh thần “giáo lý Phật giáo Nam tông Khmer” đƣợc đồng bào coi trọng Đến lớn lên, ngƣời 104 trai Khmer phải vào chùa tu học thời gian định Tại trƣờng chùa trẻ em đƣợc học đọc, học viết, học chữ Khmer, học đạo lý, tri thức làm ngƣời; để rèn luyện xây dựng nhân cách đạo đức ngƣời theo tinh thần giáo lý đạo Phật Mẫu hình ngƣời có đạo đức hƣớng thƣợng, tránh xa dục vọng tầm thƣờng vật chất, sắc dục, ham hố quyền lực dẫn đến tha hóa, chém giết, sát phạt làm cho xã hội bất ổn định, v.v… vào chùa tu, học đạo lý Phật giáo, đạo lý làm ngƣời trai đƣợc đánh giá cao Sƣ sãi Phật giáo Nam tơng ln giữ vai trị quan trọng việc giáo dục nhân cách cộng đồng dân tộc Khmer Thông qua vấn đề cho thấy, đạo đức Phật giáo Nam tông ăn sâu vào tâm thức ngƣời dân Khmer Nam Kết luận chƣơng Phật giáo Nam tông từ lâu đƣợc ngƣời Khmer Nam Bộ xem tôn giáo dân tộc Phật giáo Nam tông ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sống tinh thần cộng đồng ngƣời Khmer Nam Bộ, chủ yếu lĩnh vực: đạo đức, phong tục tập qn, giáo dục, tín ngƣỡng tơn giáo, v.v…; từ đó, giá trị tinh thần đƣợc tạo thấm sâu vào ngƣời, cộng động, trở thành yếu tố khăng khít tồn sống, đáp ứng nhu cầu giá trị tinh thần ngày tăng thành viên cộng đồng ngƣời Khmer Nam Bộ Trong đời sống tinh thần ngƣời Khmer Nam Bộ tƣ tƣởng đạo đức Phật giáo Nam tông ảnh hƣởng, thấm sâu vào tâm thức trở thành triết lý sống ngƣời dân nơi Sự ảnh hƣởng đạo đức Phật giáo Nam tông đến đạo đức cộng đồng ngƣời Khmer Nam đƣợc thể truyền thống văn hoá, chuẩn mực đạo đức cá nhân, gia đình, xã hội Ở góc độ định thiện Phật giáo tác động đến lẽ sống ngƣời Khmer nhƣ: sống làm theo lẽ 105 phải, khơng thiên vị; bình đẳng với tất phƣơng diện sống Đạo Phật có vai trị quan trọng việc giáo dục hình thành nhân cách, đạo đức, dân trí đồng bào Khmer Triết lý mang tính nhân đạo quan niệm nhân đạo Phật tác động sâu sắc đến thành viên gia đình, cộng đồng dân tộc Khmer, làm cho ngƣời hƣớng thiện, làm lành, lánh Vai trò từ bi Phật giáo Nam tơng ảnh hƣởng đến tính thiện ngƣời Khmer Nam Chịu ảnh huởng sâu sắc triết lý Phật giáo Nam tông nên sống, ngƣời Khmer xem việc nhƣờng cơm sẻ áo cho đồng đạo hay cúng dƣờng chƣ Phật việc quan trọng cần làm Đây đạo lý, lẽ sống tốt đẹp ngƣời Khmer Nam Bộ Sự tác động Phật giáo Nam tơng góp phần tạo nên tính cách ngƣời Khmer Nam dung dị, ơn hồ, giàu lịng nhân Ngƣời Khmer Nam đối xử với hoà nhã, nhƣờng nhịn với khát vọng đạt đƣợc n bình, hịa thuận sống 106 KẾT LUẬN CHUNG Phật giáo trào lƣu triết học tôn giáo xuất vào khoảng cuối kỷ VI TCN miền Bắc Ấn Độ Sự đời Phật giáo gắn liền với tên tuổi ngƣời sáng lập thái tử Tất Đạt Đa (Siddharta Gautama), sinh năm 563 TCN Trong trình phân chia phái, phái Đại chúng từ Ấn Độ truyền vào địa khu Trung Á, từ truyền lên phía Bắc sang Trung Quốc, sau truyền vào Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam, Mơng cổ nên đƣợc gọi Phật giáo Bắc tông (hay Phật giáo Bắc truyền) Trong đó, phái Thƣợng Tọa từ Ấn Độ phát triển xuống Tích Lan (Sri Lanka), Miến Điện, Thái Lan, Campuchia, Lào Nam Bộ Việt Nam nên gọi Phật giáo Nam tông (hoặc Phật giáo Nam truyền) mà nhiều nhà sƣ phái Đại thừa gọi Tiểu thừa với nghĩa phân biệt hạ thấp Phật giáo Nam tông sau du nhập vào Nam Bộ đƣợc ngƣời dân Khmer đón nhận cách nồng nhiệt tƣơng đồng giáo lý đạo đức với lối sống, phong tục tập quán ngƣời dân nơi Trải qua hàng nghìn năm bén rễ phát triển cộng đồng dân tộc Khmer Nam Bộ, Phật giáo Nam tông với từ, bi, hỷ, xả nhấn mạnh đến yếu tố hoàn thiện đạo đức ngƣời trở thành nguồn gốc tƣ tƣởng, thành niềm tin tác động vào việc hình thành nên đạo đức ngƣời Khmer Những học nhân báo ứng, vơ ngã vị tha, thƣơng u mn lồi, ni nấng phát khởi tâm lành, giữ gìn trai giới báo hiếu, v.v… trở thành phƣơng châm sống cho đồng bào Khmer Nam Bộ Cuộc sống thực dù khó khăn vất vả vật chất, nhƣng ngƣời Khmer Nam Bộ đối xử với hết lòng chân thành, phác theo triết lý đạo đức Phật giáo Nam Tơng Chính tác động triết lý nhân sinh Phật giáo tạo nên giá trị nhân đạo đức mà đồng bào Khmer có đƣợc hôm không bị phai nhạt Đời sống ngƣời 107 Khmer Nam Bộ gắn liền với nông nghiệp lúa nƣớc nên ngƣời nơi có niềm tin tuyệt đối vào Phật giáo Tinh thần đoàn kết đƣợc thể từ gia đình đến ngồi xã hội Phật giáo Nam Tơng tác động mạnh mẽ đến đời sống tinh thần nhƣ đến hành vị, lối sống ngƣời Khmer Nam Bộ Họ tin vào lời Đức Phật chế định cịn Họ ln có tinh thần tôn giáo cách sâu đậm, họ liên kết tôn giáo vào hành vi thân (từ chào đời lúc chết đi) thầm tin rằng, hữu thể siêu nhiên diện bên cạnh họ Mọi ngƣời bình đẳng trƣớc Phật, giá trị đích thực ngƣời đƣợc đánh giá qua việc làm thiện hay ác dƣới góc độ hành, tâm, ý cá nhân cộng đồng phum, sróc Trong xã hội ngƣời Khmer Kiên Giang, giáo lý Phật giáo Nam tơng hịa nhập vào sống ngƣời Khmer, lâu dần trở thành thứ đạo lý gắn liền với sống thành viên Và họ, việc tu hành không bổn phận hay nhiệm vụ bắt buộc mà vinh dự Phật giáo Nam tơng có vai trị ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần ngƣời Khmer Nam Bộ Dù trải qua hàng ngàn năm lịch sử nhƣng đến nay, Phật giáo Nam tông tơn giáo chi phối đóng vai trị quan trọng đời sống cƣ dân nơi Những tƣ tƣởng đạo đức Phật giáo trở thành nguồn tƣ tƣởng, niềm tin tác động vào việc hình thành nhân cách, đạo đức, cƣ dân Khmer Những học nhân báo ứng, lòng vơ ngã vị tha, thƣơng u mn lồi, ni dƣỡng phát khởi tâm lành, giữ gìn trai giới báo hiếu trở thành kim nam, phƣơng châm sống cho đồng bào Khmer Chính tƣ tƣởng đạo đức Phật giáo Nam tông tạo nên giá trị nhân đạo đức cho cƣ dân Khmer đến hôm Ngƣời Khmer Việt Nam sinh sống chủ yếu đồng sông Cửu Long với dân số chiếm gần 6,7% dân số tồn vùng Trong suốt q trình phát 108 triển cộng đồng dân tộc đồng sông Cửu Long, văn hóa Khmer giao hịa, gắn kết với văn hóa khác, góp phần hình thành văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng đậm đà sắc dân tộc Phong tục tập quán ngƣời Khmer Nam Bộ phong phú đa dạng, thể nhiều khía cạnh khác Sự ảnh hƣởng đạo đức Phật giáo Nam tông tƣ tƣởng cộng đồng, làng xóm ngƣời Khmer Nam rõ nét Phật giáo Nam tông trở thành sợ dây vơ hình kết nối thành viên phum sóc Phật giáo Nam tơng Khmer lấy tu tập, từ bi để xây dựng nên giá trị đạo đức cộng đồng Việc thực đạo đức sống, theo quan điểm Phật giáo Nam Tơng Khmer cịn đƣợc thể từ bỏ gian lận cân, tiền bạc đo lƣờng; từ bỏ tà hạnh nhƣ hối lộ, gian trá, lừa đảo; từ bỏ làm thƣơng tổn, sát hại câu thúc, đoạt, trộm cắp, cƣớp phá Với không thành thọ trì giới luật khơng sát sanh, khơng thâu đạo, không tà dâm, không vọng ngữ, không uống rƣợu Ngƣời Khmer Nam Bộ cho rằng, việc thực đạo đức việc thực đƣờng Bát chánh đạo Có thể nói, tƣ tƣởng đạo đức Phật giáo tác động đến mặt đời sống xã hội, từ tƣ tƣởng đến đời sống hoạt động hàng ngày ngƣời Khmer, từ văn hóa đến giáo dục, từ kinh tế đến xã hội ngƣời, từ ứng xử xã hội đến đạo đức ngƣời 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa trung ƣơng (2000), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2011), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên, 2004), Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình (2008), Đời sống xã hội vùng Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Trần Văn Bổn (2002), Phong tục lễ nghi vòng đời người Khmer Nam Bộ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Khắc Cảnh (1997), Loại hình cơng xã người Khmer Đồng sơng Cửu Long, Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử - Đại học khoa học xã hội nhân văn, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum sóc Khmer Đồng sơng Cửu Long, Nxb Giáo dục, Hà Nội Thích Minh Châu (1988), Kinh Bộ Tăng Chi II, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Thích Minh Châu (giới thiệu) nhiều tác giả (1995), Đạo đức học Phật giáo, Nxb Viện nghiên cứu Phật học 10 Thích Minh Châu (2002), Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người, Nxb Tơn giáo 11 Thích Minh Châu dịch, Kinh Tương Ưng IV, Phẩm Trung Lƣợc, Kinh Đặc Thù 110 12 Thích Minh Châu dịch, Kinh Trung Bộ III, Kinh Nhứt Dạ Hiền Giả 13 Dỗn Chính (1999), Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb.Thanh niên, Tp HCM 14 Dỗn Chính (1999), Tư tưởng giải triết học Ấn Độ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 15 Trƣơng Văn Chung - Lê Trọng Ân - Lê Hải, Tôn giáo nước Đông Nam Á Việt Nam (bản thảo) 16 Chuyên đề nghiên cứu khoa học, Vai trò chùa đời sống văn hóa đồng bào Khmer Nam Bộ 17 Đồn Trung Cịn (1992), Phật học từ điển, 2, Nxb Tp HCM 18 Đoàn Trung Còn (1992), Phật học từ điển, 3, Nxb Tp HCM 19 Đồn Trung Cịn (1995), Các tơng phái đạo Phật, Nxb Thuận Hóa 20 Đồn Trung Cịn (1997), Phật học từ điển, 1, Nxb Tp HCM 21 Trƣơng Chí Cƣơng (2002), Tơn giáo học gì, Nxb Đại học Bắc Kinh 22 Nguyễn Mạnh Cƣờng (2008), Phật giáo Khơ Me Nam Bộ (những vấn đề nhìn lại), Nxb Tôn giáo Nxb Hà Nội 23 Nguyễn Mạnh Cƣờng, Nguyễn Minh Ngọc (2004), Tơn giáo - Tín ngưỡng cư dân vùng đồng sông Cửu Long, Nxb Phƣơng Đông 24 Kim Nghị Cửu (chủ biên) (2008), Tôn giáo đương đại chủ nghĩa cực đoan, Nxb Khoa học Xã hội Trung Quốc 25 Võ Văn Dũng, Đỗ Thị Thuỳ Trang, Trƣơng Thị Thạnh (2015), So sánh giao lưu Phật giáo phong tục tập quán Việt Nam Campuchia vùng Mê Kông, Hội thảo Quốc tế Phật giáo vùng Mê- Kông, 26 Võ Văn Dũng (2015), “Triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tơng ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người Khmer vùng Mê Kơng”, tạp chí nghiên cứu Phật học, trang 30-35, số 6-2015 (135) 111 27 Nalinaksha Dutt (1999), Đại thừa liên hệ với Tiểu thừa, Bản dịch Thích Minh Châu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội 29 Tơn Thƣợng Dƣơng (2003), Tôn giáo xã hội học, Nxb Đại học Bắc Kinh 30 Đại tạng kinh Việt Nam (1972), Kinh Trường bộ, tập 4, dịch Thích Minh Châu, Đại học Vạn Hạnh xuất 31 Đại tạng kinh Việt Nam (1991), Kinh Trường bộ, tập 1, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 32 Đại tạng Kinh Việt Nam (1992), Kinh Trung bộ, tập, 1, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 33 Đại tạng kinh Việt Nam (1992), Kinh Trung A hàm, tập 1, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 34 Đại tạng kinh Việt Nam (1992), Kinh Trung A hàm, tập 2, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 35 Đại tạng kinh Việt Nam (1993), Kinh Tương ưng bộ, tập 1, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 36 Đại Tạng Kinh Việt Nam (2000), Kinh Tương ưng bộ, tập 2, Nxb Tôn giáo 37 Đại tạng kinh Việt Nam (2000), Kinh Tương ưng bộ, tập 3, Nxb Tôn giáo 38 Đại tạng Kinh Việt Nam (2001), Kinh Trường bộ, tập 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn Kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012, lƣu hành nội bộ), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc 112 gia - Sự thật, Hà Nội 42 Mạc Đƣờng (chủ biên) (1991), Vấn đề dân tộc Đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội 43 Thu Giang, Nguyễn Duy Cần (1999), Phật giáo tinh hoa, Nxb.Tp HCM 44 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1993), Kinh Tương ưng bộ, tập 5, dịch Thích Minh Châu, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 45 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1996), Kinh Tăng chi bộ, tập 1, dịch Thích Minh Châu, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, ấn hành 46 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1996), Kinh Tăng chi bộ, tập 3, dịch Thích Minh Châu, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, ấn hành 47 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1998), Kinh Tăng A hàm, tập 3, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, ấn hành 48 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (Theravāda, 2002), Gương bậc xuất gia (Anāgāriyudāharana), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 49 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2004), Ban hoằng pháp Trung Ƣơng, Phật học bản, tập 2, Nxb Tơn giáo 50 Thích Nhất Hạnh (2008), Đạo Phật đại hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 51 Trần Hùng Hậu (1966), Giáo trình đạo đức học, Nxb Giáo dục 52 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Hữu Hiếu (2010), Diễn trình văn hóa đồng sông Cửu Long, Nxb Thời Đại 54 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Nguyễn Duy Hinh, Lê Đức Hạnh (2011), Phật giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 113 56 Hịa Thƣợng Thích Thiện Hoa (1992), Phật học phổ thông, Quyển nhứt, Thành hội Phật giáo Tp HCM ấn hành 57 Sơn Phƣớc Hoan (chủ biên) (1998), Các lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ, Nxb Giáo dục, Hồ Chí Minh 58 Trang Thiếu Hùng (2013), Mối quan hệ gia đình phum sóc với ngơi chùa Phật giáo Nam tơng Khmer tỉnh Trà Vinh, Tạp chí triết học, số (263) 59 Lê Hƣơng (1969), Người Việt gốc Miên, Sài Gòn 60 Dausaku Ikeda (1999), Phật giáo 1000 năm đầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Kinh Báo Ân, Kinh Tâm Địa Quán, Phúc Điền (1995) Nxb THPGTPHCM 62 Kinh Tiểu bộ, Truyện Tiền thân Đức Phật, tập 4, phẩm Kulavaka, chuyện thứ 33, truyện Tiền thân Sammodamàna 63 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập 1, Nxb Văn học 64 Ngô Văn Lệ (2003), Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đông Nam Á, Nxb ĐHQG, TP HCM 65 Lịch sử Việt Nam 1472 - 1858 (1997), Nxb Giáo dục 66 Trần Hồng Liên (2008), Chuyển đổi sinh hoạt tu sĩ Phật giáo Nam Bộ Việt Nam thời hội nhập (trong sách Sự biến đổi tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, nhiều tác giả), Nxb Thế giới, Hà Nội 67 Quý Long – Kim Thƣ (2012), Tìm hiểu văn hóa Phật giáo lịch sử chùa Việt Nam, Nxb Lao động 68 Theodore M Ludwig (2000), Những đường tâm linh phương Đông (Phần 1, tôn giáo khởi nguyên từ Ấn Độ), Nxb Văn hóa tƣ tƣởng 69 Đặng Văn Lung – Nguyễn Sơng Thao – Hồng Văn Trụ (1999), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 114 70 Hồ Lý (2004), Chùa Khơmer Nam Bộ với văn hóa đương đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 71 C Mác – Ph Ănghen (1993), Tồn tập, t.8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Tỳ khƣu Chánh Minh (biên soạn, 2003), Tâm vấn đáp, Nxb Tôn giáo 73 Diane Morgan (2006), Triết học tôn giáo phương Đông, Nxb Tôn giáo 74 Sơn Nam (1985), Đồng sông Cửu Long - Nét sinh hoạt xưa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 75 Sơn Nam (1997), Lịch sử khẩn hoang Miền Nam, Nxb Trẻ, Tp HCM 76 Dƣơng Nhơn (2008), “Phật giáo Nam tông Khmer bối cảnh thống hội nhập Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 77 Lƣơng Ninh (2006), Nước Phù Nam, Nxb Đại học quốc gia, Tp HCM 78 Đồn Thanh Nơ (2002), Người Khmer Kiên Giang, Nxb Văn hóa dân tộc 79 Phật giáo nguyên thủy (Theravāda, 2005), Tạng Luật, Đại Phẩm II, Nxb Tôn giáo 80 Châu Đạt Quan (2006), Chân lạp phong thổ ký, dịch Hà Văn Tấn, Nxb Thế giới, Hà Nội 81 O.o Rozenberg (1990), Phật giáo - Những vấn đề triết học, Trung tâm tƣ liệu Phật giáo ấn hành, Hà Nội 82 Võ Văn Sen (Chủ biên), (2010), Một số vấn đề cấp bách trình cơng nghiệp hóa - đại hóa người Khmer đồng sông Cửu Long, Nxb.Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 83 Bản dịch Thích Thiện Siêu (1993), Kinh Pháp cú, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, ấn hành 84 Thích Trƣờng Sỹ (2009), Con đường giáo dục Phật giáo, Nxb Tôn giáo 115 85 Tam Tạng Việt Nam (2013) Việt dịch: Tỳ khƣu Siêu Minh, Chú giải Phật thuyết vầy, tập I, Nbx Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 86 Tam Tạng Việt Nam (2013) Việt dịch: Tỳ khƣu Siêu Minh, Chú giải Phật thuyết vầy, tập II, Nbx Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 87 Củng Học Tăng (2003), Chủ nghĩa Xã hội tôn giáo, Nxb Văn hóa Tơn giáo 88 Nãrada Thera (1991), Đức Phật Phật pháp, dịch Phan Kim Khánh, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 89 Nguyễn Khắc Thuần (2000), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục Tp HCM 90 Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên, 1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Tỳ khƣu Hộ Tông (2006), Nhựt hành ngƣời gia tu Phật, Nxb Tơn giáo 92 Vƣơng Hồng Trù, Phú Văn Hẳn (đồng chủ biên 2012), Một số vấn đề dân tộc tôn giáo Nam Bộ phát triển, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 93 Trƣờng Đại học khoa học xã hội & nhân văn viện nghiên cứu phật học Việt Nam (2014), Phật giáo nguyên thủy từ truyền thống đến đại, Nxb Hồng Đức 94 Văn kiện Hội nghị - Nghị hội nghị lần VII, Ban chấp hành TW Đảng khóa IX (2003), công tác tôn giáo 95 Viện khoa học xã hội (1982), Một số vấn đề khoa học xã hội Đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 Viện văn hóa (1987), Người Khmer Cửu Long, Nxb Sở Văn hóa – Thơng tin Cửu Long 116 97 Viện Ngôn Ngữ Học (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 98 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (2001), Giáo dục Phật giáo thời đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 99 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (2015), Đại thừa liên hệ với Tiểu thừa, Bản dịch Thích Minh Châu, Nxb Tơn giáo 100 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Trƣờng Đại học khoa học xã hội & nhân văn TP HCM (2015), Phật giáo vùng Mê - Kông: Lịch sử hội nhập, tập 1, Nxb Đại học quốc gia, Tp HCM 101 Thạch Voi (1988), Khái quát người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long, Nxb Tổng hợp Hậu Giang 102 Thạch Voi (1993), Phong tục tập quán người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tộc TÀI LIỆU TIẾNG ANH 103 In Young Chung (1999) "A Buddhist View of Women: A Comparative Study of the Rules for Bhiksunīs and Bhiksus Based on the Chinese Pràtimokùa" (PDF) Journal of Buddhist Ethics: 29–105 Retrieved 2010-11-07 104 Dhirasekera, Jothiya, “Women and the Religious Order of the Bud-dha” Sambhāsā 1991 105 Horner, I.B Women under Primitive Buddhism, London, 1930

Ngày đăng: 01/07/2023, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan