1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các sản phẩm nghiên cứu khoa học trong trường đại học khoa học xã hội và nhân văn đại học quốc gia thành phố hồ chí minh

106 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 452,35 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN –––––oOo––––– NGUYỄN VĂN SINH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN –––––oOo––––– NGUYỄN VĂN SINH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH Mà SỐ : QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ : 60.34.72 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Huy Tiến Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 Lời cảm ơn ! Trước tiên, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Huy Tiến, người tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, muốn gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Vũ Cao Đàm, PGS.TS Nguyễn Minh Hòa, thầy, cô giảng viên trường Đại học KHXH&NV Hà Nội, trường Đại học KHXH&NV Thành phố Hồ Chí Minh, bạn lớp, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ suốt thời gian năm khóa học Luận văn chắn hẳn hoàn tất trọn vẹn cảm thông, động viên, giúp đỡ từ phía gia đình Vì vậy, muốn gửi lời cảm ơn tới vợ tôi, người động lực, niềm an ủi chỗ dựa vững đời TP Hồ Chí Minh, tháng 8/2006 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu 6 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm sử dụng luận văn 10 1.1.1 Khái niệm khoa học 10 1.1.2 Khái niệm Nghiên cứu khoa học (NCKH) 13 1.1.3 Khái niệm sản phẩm nghiên cứu khoa học 16 1.1.4 Khái niệm hiệu hiệu NCKH 17 1.1.5 Khái niệm thị trường 18 1.1.6 Khaùi niệm kích cầu 19 1.2 Phân lọai nghiên cứu khoa học 20 1.2.1 Nghiên cứu (Fundamental research) 20 1.2.2 Nghiên cứu ứng dụng (appliied research) 21 1.2.3 Trieån khai (development) 21 1.3 Tầm quan trọng nghiên cứu khoa học trường đại học 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM NCKH TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV TP HỒ CHÍ MINH 2.1 Sơ lược trình phát triển định hướng NCKH trường 25 2.2 Thực trạng sử dụng sản phẩm nghiên cứu khoa học trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM 33 2.2.1 Khảo sát hiệu sử dụng sản phẩm nghiên cứu khoa học 33 2.2.2 Phân tích kết khảo sát 35 2.2.3 Kết ứng dụng sản phẩm NCKH 52 2.2.3.1 Sản phẩm NCKH in sách 53 2.2.3.2 Sản phẩm NCKH trích đăng tạp chí 55 2.2.3.3 Sản phẩm NCKH trích viết báo phổ thông 57 2.2.3.4 Sản phẩm NCKH chuyển giao ứng dụng 57 2.2.3.5 Sản phẩm NCKH báo cáo chuyên đề khoa học 58 2.2.3.6 Sản phẩm NCKH tham dự hội thảo khoa học 58 2.2.3.7 Sản phẩm NCKH trích sử dụng vào giảng 59 2.2.3.8 Sản phẩm NCKH trích sử dụng hướng dẫn luận văn viết chuyên đề khoa học 62 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SẢN PHẨM NCKH TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV TP HỒ CHÍ MINH 3.1 Các nguyên tắc đưa giải pháp 65 3.2 Những sở để đưa giải pháp 66 3.3 Một số giải pháp đề nghị áp dụng 68 3.3.1 Tăng số lượng nâng cao chất lượng SPNCKH trường 68 3.3.2 Quảng bá đưa sản phẩm NCKH xã hội nhân văn vào thị trường 77 3.3.3 Thực kích cầu họat động NCKH 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Đất nước ta trình phát triển tiến tới hội nhập với kinh tế tri thức toàn cầu, phát triển giáo dục đại học sau đại học chiến lược then chốt có tính định thành công hành trình vươn tới kinh tế tri thức hội nhập Thực chức nhiệm vụ theo quy định, trường đại học, cao đẳng phải tổ chức khoa học công nghệ (KH&CN), có nhiệm vụ tiến hành hoạt động khoa học gồm hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH), dịch vụ khoa học chuyển giao công nghệ, đưa NCKH gắn liền với giáo dục đào tạo, đặc biệt đào tạo sau đại học, tạo nguồn nhân lực khoa học hay gọi nguồn tài nguyên chất xám cho xã hội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHKHXH&NV Tp.HCM) trường thành viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG Tp.HCM) Trường thành lập từ năm 1996, sở tách từ trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) Ngay từ ngày hoạt động đầu tiên, ĐHKHXH&NV Tp.HCM xem trường đại học có tầm cỡ lớn khu vực phía nam, với nhiệm vụ nghiên cứu, đào tạo chuyên ngành KHXH&NV Song song với thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo, trường tiến hành hoạt động khoa học lónh vực KHXH&NV -1- Thực nhiệm vụ NCKH, hàng năm trường có nhiều công trình NCKH thuộc ngành KHXH&NV thực nghiệm thu đạt kết tốt Tuy nhiên, thực tế từ lâu tồn nghịch lý công trình NCKH thực nhiều, chất lượng nghiệm thu đạt loại tốt sản phẩm NCKH lại chưa quan tâm quản lý, đưa vào sử dụng phục vụ cho học tập, giảng dạy NCKH trường Sự tồn nghịch lý gây lãng phí nhiều thời gian, tài chính, tài nguyên xám nhà trường xã hội Hàng năm có số lượng lớn công trình NCKH sau báo cáo nghiệm thu xong mang cất vào kho xếp lộn xộn tủ phòng QLKH&HTQT mà không tổ chức quản lý theo phương pháp khoa học để người dễ dàng tìm đến tra cứu, sử dụng cần thiết Trong nhiều đối tượng giảng viên, NCS, học viên cao học, sinh viên trường có nhu cầu tham khảo, khai thác tư liệu có sẵn lại tìm đâu, điều dẫn đến hệ “phi khoa học” Rất nhiều thông tin có sẵn tác giả (A) thực không kế thừa sử dụng người có nhu cầu (B,C…) điều kiện tiếp cận mức, chí có sẵn nên phải tiến hành làm lại từ đầu Do vậy, nhiều trường hợp, người nghiên cứu sau thực lập lại thao tác nghiên cứu người trước làm kết mà không biết, dẫn đến lãng phí lớn tài chính, thời gian công sức Qua năm, nguồn liệu (sản phẩm NCKH) trường lại bổ -2- sung thêm phong phú, đa dạng thực hữu ích Tuy nhiên, nhà trường chưa thực tốt việc quản lý, lưu trữ truyền bá nguồn tư liệu sản phẩm NCKH để sử dụng chúng làm tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập, NCKH trường xã hội Chính lãng phí làm tổn thất lượng lớn tài nguyên chất xám mà lẽ tận dụng tốt mang lại lợi ích không nhỏ Mặt khác, xét góc độ hoạt động NCKH, tượng nêu làm tính kế thừa, đặc tính quan trọng NCKH Để thực tốt nhiệm vụ NCKH, nhà trường cần phải phát huy thức trách nhiệm thành viên trường để có nhìn nhận tầm quan trọng công tác NCKH trường đại học Việc cần phải kế thừa tối đa kết nghiên cứu trước để áp dụng cho nghiên cứu sau vô cần thiết Sự lãng phí sử dụng sản phẩm NCKH trường ngày gia tăng biện pháp chấn chỉnh kịp thời Đề tài nghiên cứu thực sở phát vấn đề bất hợp lý thực tế sử dụng sản phẩm NCKH trường Sự bất hợp lý dẫn đến hiệu sử dụng không cao gây lãng phí lớn không cần thiết Hy vọng qua kết nghiên cứu tìm nguyên nhân gây bất hợp lý nêu trên, từ đưa số giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu sử dụng sản phẩm NCKH nhà trường Mặt khác, thông qua kết nghiên cứu để bước ứng dụng kiến thức quản lý khoa học công nghệ vào thực tế hoạt động NCKH trường đại học -3- Với lý nêu trên, chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng sản phẩm nghiên cứu khoa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học ngành Quản lý khoa học công nghệ Mong muốn áp dụng kết nghiên cứu luận văn vào thực tế công tác quản lý khoa học công nghệ nhà trường nhằm đạt hiệu cao việc sử dụng sản phẩm NCKH trường vào học tập, giảng dạy hoạt động NCKH, góp phần mang lại chút lợi ích cho cộng đồng Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, phân tích thực trạng sử dụng sản phẩm NCKH trường đại học KHXH&NV Tp.HCM, nhằm đề xuất số giải pháp hữu dụng nhằm bước nâng cao hiệu sử dụng sản phẩm NCKH XH&NV vào hoạt động thực tiễn nhà trường Đây đề tài nghiên cứu chưa thực cấp độ Qua khảo sát công trình NCKH thuộc lónh vực xã hội nhân văn, tác giả tìm thấy vài công trình hay báo khoa học tưởng có liên quan đến đề tài đề tài “Hoạt động nghiên cứu khoa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn: Thực trạng giải pháp”, tác giả TS Nguyễn Văn Tiệp, thực năm 2000; nội dung chủ yếu nghiên cứu thực trạng công tác NCKH trường không đề cập đến sản phẩm NCKH; đề tài “Phát triển nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước” PGS.TS Nguyễn Văn Tài -4- chưa có thói quen đầu tư công sức, tài cho việc lập kế hoạch chiến lược cách quy mô, khoa học Các phương hướng nhiệm vụ thường xây dựng chung chung, thiếu tính cụ thể thường không khả thi không dựa sở khoa học điều kiện thực tế mà thường dựa theo cảm tính người lãnh đạo có tác động yếu tố “bệnh thành tích”, bệnh trầm kha đất nước ta năm gần đặc biệt với ngành giáo dục trở thành đại dịch chưa tìm thuốc chữa Để có chiến lược phát triển nhà trường thật khoa học Trường cần thành lập ban chuyên môn gồm người có tâm huyết lực hành động đạo trực tiếp Ban Giám Hiệu nhà trường Những người ban phải đào tạo nghiệp vụ xây dựng kế hoạch chiến lược phối hợp với đơn vị phận trường, tiến hành nghiên cứu lập kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường Bản kế hoạch chiến lược phải thành viên, đơn vị trường trí sở khoa học, sở pháp lý để xây dựng lên chương trình hành động xây dựng nhà trường tương lai o Cải tổ sâu rộng tổ chức quản lý khoa học công nghệ Bộ phận quản lý KH&CN, cụ thể phòng QLKH&HTQT đơn vị trực tiếp quản lý điều hành hoạt động khoa học trường Trong tình hình xu hướng phát triển tương lai, phòng khó làm tốt công việc hạn chế nhân lực chế pháp lý Vấn đề quan trọng khó giải trường để tăng số lượng chất lượng SPNCKH tạo nguồn kinh phí hợp - 86 - pháp để hỗ trợ đề tài nghiên cứu không đủ tài thực sử dụng nguồn kinh phí theo định mức Nhà nước Để giải vấn đề này, nhà trường nên thành lập “Trung tâm nghiên cứu triển khai hoạt động dịch vụ KHXH&NV” Trung tâm hoạt động độc lập, có nhiệm vụ thực hợp đồng NCKH, liên kết chuyển giao công nghệ dịch vụ khoa học, trao đổi, mua bán nguồn liệu thông tin KHXH&NV vốn dồi bị bỏ quên lãng phí trường Đây hướng phát triển khả thi mang lại lợi ích kinh tế cho nhà trường góp sức cho công xây dựng phát triển đất nước ta tiến trình hội nhập toàn cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học công nghệ môi trường Tổ chức khoa học công nghệ Hà nội, 2001 Bộ khoa học công nghệ Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt nam đến năm 2010 Ban hành theo QĐ Thủ tướng CP, số 272/2003/QĐ-TTG ngày 31/12/2003 Dennis Berg The Use of Technology in teaching California State University, Fulleton, California 2001 - 87 - Hồ Ngọc Luật Thống kê khoa học công nghệ Tài liệu giảng cho lớp sau đại học, Hà nội – 03/2004 Kỷ yếu khoa học Khoa học Xã hội Nhân văn bối cảnh hội nhập quốc tế NXB Tp.HCM, 2003 Lê Tử Thành Lôgich học & phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Trẻ, 1996 Đặng Duy Thịnh Bài giảng chuyên đề sách khoa học công nghệ quốc gia Hà nội, 1998 Nguyễn Quang Điển Đổi phương pháp giáo dục đại học – đòi hỏi cấp bách Báo cáo khoa học, hội nghị khoa học phương pháp giảng dạy đại học, Trường ĐHKHXH&NV Tp HCM, 1999 Ngô Văn Lệ TGK Khoa học Xã hội Nhân văn bước vào kỷ XXI NXB TP.Hồ Chí Minh, 2001 10 Phạm Huy Tiến, Tổ chức khoa học công nghệ Tài liệu giảng cho lớp cao học quản lý KH&CN, Thành phố Hồ Chí Minh – 4/2005 11 Quốc hội Luật khoa học công nghệ Hà nội – 2000 12 Quốc hội Luật giáo dục việt nam, điều 53, 54 Hà Nội – 1998 13 Sở khoa học công nghệ Tp HCM (2006) Báo cáo tổng kết tình hình thực đề tài NCKH cấp thành phố giai đoạn 2001-2004 14 Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, tập 3, tr, 41, Hà nội - 1999 15 Trần Ngọc Thêm TGK Đề án chiến lược phát triển khoa học công nghệ Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Những vấn đề xã hội – Nhân văn khu vực nam giai đoạn 2005-2010 TP.HCM, 3/2005 - 88 - 16 Tổng kết hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2001-2005 & dự thảo định hướng giai đoạn 2006-2010 ĐHQG-HCM, tháng 5/2006 17 Viện chiến lược sách khoa học công nghệ Công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội – 2003 18 Vũ Cao Đàm Cải cách hành công tác quản lý Nhà nước khoa học công nghệ (báo cáo đề tài) NISTPASS, Hà nội, 1999 19 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1999 20 Vũ Cao Đàm Đánh giá Nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội – 5/2005 - 89 - PHỤ LỤC Một số tựa sách xuất (Sản phẩm nghiên cứu khoa học) TS Đinh Ngọc Thạch Vấn đề triết học NXB Chính trị Quốc gia 2003 GS.TS Trịnh Doãn Chính Veda, Upanishads – Những kinh triết lý – Thần thoại n Độ NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 2002 TS Phạm Đình Nghiệm Logic học nhập môn NXB Đại học Quốc gia Tp HCM, 2004 ThS Trần Thị Phương Phương Tiểu thuyết thực Nga kỷ XIX NXB Khoa học xã hội , 2005 ThS Trần Thủy Vịnh Ngữ pháp chức NXB Đại học Quốc gia Tp HCM, 2005 PGS.TS Chu Xuân Diên Cơ sở văn hóa Việt Nam Ban XB Đại học KHXH & NV Tp HCM, 1999 Th S Huỳnh Văn Giáp Địa lý kinh tế Đông Nam Á NXB Đại học Quốc gia Tp HCM, 2002 PGS TS Đỗ Văn Nhung Đại cương lịch sử văn minh giới NXB Tổng hợp Tp HCM, 1999 Th S Nguyễn Văn Hợp Quản lý tài nguyên nước NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 2005 10 PGS TS Ngô Văn Lệ chủ biên Thực trạng kinh tế – xã hội giải pháp giảm nghèo cộng đồng người Khmer tỉnh Sóc Trăng NXB Đại học Quốc gia Tp HCM, 2003 11 Những trống đồng Đông Sơn (Heger I), phát miền Nam Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM, 2005 12 PGS TS Nguyễn Minh Hòa Vùng đô thị Tp HCM NXB Tổng hợp Tp HCM, 2005 13 TS Phan Thu Hiền Mỹ học thi pháp cổ điển n Độ NXB Đại học Quốc gia Tp HCM, 2005 14 Đào Ngọc Chương Mikhail Bakhtin – Nguyên lý đối thoại NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2004 PHỤ LỤC Danh sách môn học có lồng ghép phần kết qủa công trình nghiên cứu khoa học giảng Bản đồ học chuyên đề Cơ sở văn hóa Việt Nam Dân tộc học Kinh tế n Độ Kinh tế phát triển, địa lý kinh tế Việt Nam Lịch sử Nhật Bản Lịch sử văn minh giới Một số trào lưu triết học trị Một số vấn đề triết học phương Đông 10 Mỹ học 11 Nguyên lý công tác tư tưởng Đảng cộng sản 12 Nhân học đại cương 13 Nhân học văn hóa – xã hội 14 Nhân học văn hóa 15 Nhân học vùng Nam Bộ 16 Nhập môn logic học 17 Những văn hóa, văn minh miền Nam Việt Nam 18 Đo lường đánh giá giáo dục 19 Địa lý du lịch Việt Nam, Quản trị du lịch 20 Địa lý kinh tế đại cương 21 Địa lý kinh tế Đông Nam Á 22 Ứng dụng GIS viễn thám quản lý đô thị 23 Quan hệ quốc tế 24 Quản lý sử dụng tài nguyên nước 25 Sở hữu ruộng đất làng xã Việt Nam (chuyên đề sau đại học) 26 Thi pháp học cổ điển n Độ 27 Thi pháp tiểu thuyết Hemingway phương Tây đại 28 Tiểu thuyết thực Nga kỷ XIX (chuyên đề sau đại học) 29 Tư tưởng Hồ Chí Minh 30 Tư tưởng kinh điển triết học Mác – Lênin 31 Tổ chức quản lý công tác thông tin – thư viện 32 Triết học trị 33 Triết học pháp quyền 34 Triết học xã hội 35 Vấn đề người quyền người Việt Nam 36 Văn hóa Nhật Bản 37 Xã hội học giới tính 38 Xã hội học đô thị PHỤ LỤC TỔNG HP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG SẢN PHẨM NCKH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV TPHCM (Kết khảo sát 100 sản phẩm NCKH) Tên đề tài * Phân loại cấp đề tài nghiên cứu - Đề tài cấp bộ: 19 (19%) - Đề tài cấp trọng điểm ĐHQG TP HCM: (5%) - Đề tài cấp thành phố: (1%) - Đề tài cấp trường: 75 (75%) Những thông số chủ nhiệm đề tài 2.1 Tuổi 2.2 Học vị - Chủ nhiệm đề tài giáo sư, phó giáo sư: 20 (20%) - Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu tiến só: 30 (30%) - Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu thạc sỹ: 38 (38%) - Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu cử nhân: 12 (12%) Đơn vị công tác chủ nhiệm đề tài Khoa Địa lý: 20 (20%) Khoa Thư viện – Thông tin: (3%) Khoa Lịch sử: (4%) Khoa Ngữ văn – Báo chí: 10 (10%) Khoa Việt Nam học: (3%) Khoa Đông phương: 10 (10%) Khoa Ngữ văn Trung Quốc: (2%) Khoa Ngữ văn Anh: (8%) Khoa Ngữ văn Nga: (1%) Khoa Xã hội học: (2%) Khoa Triết học: 13 (13%) Khoa Giáo dục học: (5%) Bộ môn Nhân học: (3%) Bộ môn quan hệ quốc tế: (1%) Bộ môn Văn hóa học: (3%) Phòng QLKH & HTQT: (2%) Phoøng CTCT & QLSV: (2%) Ban Giám Hiệu: (3%) Phòng Hành chính: (2%) TTNCPT ĐT & CĐ: (4%) Tổng cộng: 100(100%) Tổng kinh phí cấp 100 đề tài: 1,529,000,000 đ Số lượng thành viên tham gia nghiên cứu (kể chủ nhiệm đề tài) - Đề tài cấp Trường cá nhân thực hiện: 38 (50,6%) - Đề tài cấp Bộ cấp ĐHQG có nhiều thành viên tham gia gồm người, tên đề tài “Kinh tế trang trại: tiềm triển vọng” Chủ nhiệm đề tài Th S Vũ Ngọc Miến, Kết nghiệm thu đề tài: - Tốt: - Khá: - Đạt: 68(68%) 23(23) 9(9%) Thời gian nghiệm thu đề tài: - Đề tài cấp trường thời gian thực năm, đề tài lại thường từ năm trở lên cần nhiều người tập trung nghiên cứu - Một số công trình nghiên cứu nghiệm thu tiến độ, số đề tài lại chậm tiến độ nên phải gia hạn thời gian, có số đề tài không tiếp tục thực phải hoàn trả kinh phí Kết ứng dụng sản phẩm NCKH: 8.1 In sách: + xuất 17 (17%) + lên kế hoạch in sách 3(3%) + chưa có kế họach in sách 80(80%) 8.2 Công trình nghiên cứu có đăng tạp chí + Tạp chí nước: Có : 28 (28%) Không: 72 (72%) + Tạp chí nước ngoài: Có : Không: (3%) 97 (97%) 8.3 Trích viết báo phổ thông: Có : (8%) Không: 92 (92%) 8.4 Chuyển giao sử dụng kết nghiên cứu Có : Không: 25 (25%) 75 (75%) 8.5 Báo cáo chuyên đề khoa học: Có : Không: 16 (16%) 84 (84%) 8.6 Sử dụng sản phẩm NCKH hội thảo khoa học: • Hội thảo nước: - Hội thảo quốc tế: - Hội thảo cấp quốc gia: - Hội thảo thành phố: - Hội thảo trường tổ chức: - Hội thảo khoa tổ chức: • Hội thảo nước ngoài: Có : Không: (14%) (14%) (10%) 18 (43%) (19%) (1%) 99 (99%) 8.7 Ứng dụng kết nghiên cứu vào giảng - Trích kết nghiên cứu vào giảng lớp: - Trích kết nghiên cứu vào tài liệu tham khảo: 40 (40%) 34 (34%) - Đưa thảo luận seminar lớp: 21 (21%) 8.8 Hướng dẫn luận văn, chuyên đề khoa học dựa sở kết nghiên cứu Có : Không: 40 (40%) 60 (60%) Ý kiến đánh giá thầy cô sản phẩm NCKHXH&NV nay: 9.1 Còn xa rời với thực tiễn - Đồng ý: - Không đồng ý: - Ý kiến khác: 48 (48%) 38 (38%) 14 (14%) 9.2 Ít có khả ứng dụng vào thực tế - Đồng ý: - Không đồng ý: - Ý kiến khác: 43 (43%) 41 (41%) 16 (16%) 9.3 Kinh phí dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học thấp - Đồng ý: - Không đồng ý: - Ý kiến khác: 94 (94%) (3%) (3%) 9.4 Lónh vực KHXH & NV khó phục vụ trực tiếp cho thực tiễn xã hội - Đồng ý: - Không đồng ý: - Ý kiến khác: 39 (39%) 51 (51%) 10 (10%) Tổng hợp ý kiến người làm NCKH việc quản lý ứng dụng Sàn phẩm nghiên cứu tình hình nay: ™ Sản phẩm nghiên cứu chưa sử dụng nhiều kịp thời, gây lãng phí tiền bạc công sức ™ Cần tăng cường kinh phí nghiên cứu, hỗ trợ kinh phí để triển khai ứng dụng đề tài nghiệm thu ™ Cần có ban thẩm định giá trị công trình Nếu công trình xét thấy có giá trị nên tổ chức để công trình phổ biến rộng rãi không lưu hành nội ™ Cần hỗ trợ để in sách đề tài lý thuyết ™ Có biện pháp khuyến khích lớp trẻ nghiên cứu khoa học ™ Quản lý chặt tài lại lỏng lẻo chất lượng sản phẩm ™ Rào cản lớn việc phổ biến sản phẩm NCKH sinh viên khó tiếp cận với sản phẩm nghiên cứu ™ Cần phải có phương thức chuyển giao kết nghiên cứu hữu hiệu, nhanh chóng lên mạng internet, tổ chức lớp tập huấn cho đối tượng có liên quan, đăng tóm lược đề tài tạp chí phổ thông chuyên ngành ™ Việc quản lý công trình nghiên cứu luộm thuộm, không thành hệ thống, cách khai thác, hiệu thấp NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT HQNCKH − Hiệu nghiên cứu khoa học KH&CN − Khoa học Công nghệ KHXH&NV − Khoa học Xã hội Nhân văn NCKH − Nghiên cứu khoa học NCS − Nghiên cứu sinh ĐHKHXH&NV − Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHKHXH&NV Tp HCM − Đại học Khoa học Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh ĐHQG − Đại học Quốc gia ĐHQG Tp HCM − Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 10.QLKH&HTQT − Quản lý khoa học hợp tác quốc tế 11.SPNCKH − Sản phẩm nghiên cứu khoa học 12.Tp HCM − Thành phố Hồ Chí Minh 13.WTO − Tổ chức thương mại giới 14.XH&NV − Xã hội Nhân văn

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN